1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm đá ốp lát nhân tạo của Công ty Cổ Phần QUARTZ Việt Nam

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

Dé tai:

DAY MANH XUAT KHAU SAN PHAM DA OP LAT NHAN TAO CUA CONG TY CO PHAN QUARTZ VIET NAM

Sinh vién : Nguyén Thi Minh Nguyét

Chuyén nganh : Quản trị Kinh doanh Quốc tế

Lớp : Quản trị Kinh doanh Quốc tế 59C

MSV : 11173501

Giáo viên hướng dẫn : TS.Đặng Thu Hương

Hà Nội — 2020

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trong công ty và những anh chị trong phòng Logistics và phòng Kinh doanh của Công ty Cổ phần QUARTZ Việt Nam Đây là khoảng thời gian vô cùng ý nghĩa đối với em vì em

được tham gia va làm việc với một môi trường công ty vô cùng chuyên nghiệp.

Em được vận dụng, thực hành những kiến thức đã học vào môi trường thực tế, được anh chị hướng dẫn những kiến thức chuyên môn, kĩ năng xử lý các van dé

trong công việc, được hỏi môi trường và văn hóa của doanh nghiệp Ba tháng

thực tập là khoảng thời gian không dài nhưng em đã tích lũy được cho mình rất nhiều kĩ năng Em nhận thấy rằng mỗi sinh viên chúng ta nên cố gang trải

nghiệm, học hỏi quá trình thực tập này Một cơ hội thực tập đúng nghĩa sẽ giúp

chúng ta có định hướng cụ thé hơn về sự lựa chon công việc trong tương lai của mình Hơn thế nữa, chúng ta còn nhận được những số liệu, thông tin thật dé sử

dụng trong chuyên đề của bản thân mình làm cho bài viết phong phú hơn.

Em cũng xin gửi loi cảm ơn chân thành với sự hướng dẫn nhiệt tình và tận

tâm của Tiến sĩ Đặng Thu Hương Cô đã dành rất nhiều thời gian để hướng dẫn,

đưa ra định hướng rõ ràng và giúp em hoàn thiện chuyên đề thực tập này.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là chuyên đề thực tập của riêng em Chuyên đề này là kết quả của việc tự bản thân em thu thập các số liệu, trích dẫn và trình bày, tuyệt

đối không sao chép từ bất kỳ công trình nghiên cứu của ai.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2020

Người viết chuyên đề

il

Trang 4

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU CUA CÔNG TY CO PHAN QUARTZ VIỆT NAM GIAI DOAN 2017-2019 3 1.1 Cơ sở lý thuyết về xuất khẩu _ _ 3

1.1.1 Khái niệm xuất khâu 3

1.1.2 Các hình thức xuất khâu và quy trình xuất khâu 3 1.1.3 Thị trường xuất khâu và các yếu tô của thị trường 7

1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 7 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu 8 1.3.1 Môi trường bên ngoài 8

1.3.2 Môi trường bên trong 12

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG

TY CO PHAN QUARTZ VIỆT NAM GIAI DOAN 2017-2019 18 2.1 Giới thiệu Công ty Cô phần Quartz Việt Nam 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quartz Việt Nam 18 2.1.2 Nhiệm vụ của Công ty Cô phan Quartz Việt Nam 20

2.1.3 Cơ cấu tô chức của Công ty Cô phần Quartz Việt Nam 20

2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu đá ốp lát của Công ty Cổ phần

QUARTZ Việt Nam giai đoạn 2017-2019 24

2.2.1 Về kim ngạch xuất khẩu của Công ty Cô phan QUARTZ Việt Nam giai

đoạn 2017-2019 24

2.2.2 Thị trường xuất khâu của Công ty Cổ phan QUARTZ ViệtNam — 24 2.2.3 Thực trạng hiệu quả hoạt động xuất khẩu đá ốp lát của Công ty Cổ phần

Quartz Việt Nam 28

2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần

Quartz Việt Nam 372.3.1 Môi trường bên ngoài 37

1H

Trang 5

2.3.2 Môi trường bên trong 41

2.4 Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần Quartz Việt

Nam giai đoạn 2017-2019 43

2.4.1 Thành tựu 43

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 43

CHUONG 3: GIẢI PHÁP DAY MANH HOẠT ĐỘNG XUAT KHẨU CUA CONG TY CO PHAN QUARTZ VIỆT NAM GIAI DOAN 2020-2025 46

3.1 Cơ hội và thách thức trong việc day mạnh hoạt động xuất khẩu của

công ty 46

3.1.1 Cơ hội 463.1.2 Thách thức 46

3.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty Co phần

Quartz Việt Nam đến năm 2025_ _ 48

3.2.1 Phương hướng phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phan QUARTZ Việt

Nam đến năm 2025 48

3.2.2 Mục tiêu phát triển kinh doanh của Công ty Cổ phan QUARTZ Việt Nam đến năm 2025 49 3.3 Giải pháp day mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty Co phần Quartz Việt Nam đến năm 2025 49

3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 49 3.3.2 Cải tiến dây chuyền sản xuất 50

3.3.3 Xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài 50

3.3.4 Nghiên cứu mở rộng thị trường 50

3.4 Kiến nghị đối với Nhà nước 51

0009000575 53 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2- se ©s<ssecssessee 54

1V

Trang 6

ca Aa

DANH MỤC VIET TAT

IMF - Quỹ Tiền tệ Quốc tế

AFTA - Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

NAFTA - Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

EFTA - Hiệp hội Mậu dịch Tự do Châu Âu

CPTPP - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

EVFTA - Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam — EU

C/O (Certificate of Origin) — Chứng nhận xuất xứ

SI (Shipping instruction) — Thông tin hướng dẫn vận chuyén/giao hàng

ISE (Importer Security Filing) - Kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mau sản phẩm VINAQUARTZ- Ì - 2-2552 25£+££+£E+£E+£EzEzerxersez 19 Hình 2.2 Mẫu san phẩm VINAQUARTZ-2 cescsscsssessesssessessessesssessessesssessesseeses 20

Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Cổ phan QUARTZ Viét Nam 21

Hình 2.4 Kim ngạch xuất khâu theo hình thức (2017-2019) -: 27

Hình 2.5 Ty suất lợi nhuận trên doanh thu xuất khâu (2017-2019) - 30

Hình 2.6 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí xuất khẩu (2017-2019) 31

Hình 2.7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (2017-2019) ¿s52 31 Hình 2.8 Số vòng quay vốn lưu động xuất khâu (2017 — 2019) 33

Hình 2.9 Thời gian quay 1 vòng vốn lưu động (2017-2019) 22+ 33 Hình 2.10 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (2017-2019) -2- 5-5552 34 Hình 2.11 Doanh thu bình quân trên 1 lao động (2017-2019) 36

Hình 2.12 Kha năng sinh lời trên 1 lao động (2017-2019) -++-+++++ 37

VI

Trang 8

DANH MỤC BANG SO LIEU

Bảng 2.1 Cơ cau lao động của công ty (2017-2019) eeccssccsseesseessesssesssesseeseesees 23

Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khâu của Công ty (2017-2019) -: - 24

Bang 2.3 Cơ cau thị trường xuất khâu của công ty (2017-2019) 25

Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khâu theo mặt hàng (2017-2019) -: 26

Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khâu theo hình thức (2017 — 2019) . 27

Bảng 2.6 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2017-2019 28

Bảng 2.7 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận nhập khâu (2017-2019) 29

Bảng 2.8 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động (2017-2019) - 32

Bang 2.9 Hiệu qua sử dụng lao động của công ty (2017 — 2019) - 35

Bảng 3.1: Giá trị xuất khâu đá ốp lát Việt Nam năm 2017-2019 - 47

vil

Trang 9

MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Xã hội ngày càng hội nhập, nền kinh tế mở cửa nên việc day mạnh xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia, trong

đó có Việt Nam Nó tạo ra muôn vàn cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng cũng

đem lại không ít thử thách Doanh nghiệp nào cũng đặt ra mục tiêu lớn là làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Dé đạt được những điều trên, các nhà quản trị cần đưa ra những chiến lược cụ thé hướng đến

mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Đá ốp lát là sản phẩm không thé thiếu của tất cả các căn hộ, văn phòng nó

thê hiện gu thâm mỹ của chủ sở hữu Nó đóng vai trò rất lớn trong việc tạo không

gian sống và làm việc cho chúng ta Ngày nay, các gia đình đầu tư hơn vào việc tìm hiểu cách cải thiện không gian sống; các doanh nghiệp quan tâm không gian làm việc có phong cách như thế nào vừa có tính nghiêm túc nơi công sở nhưng

tạo cảm giác thoải mái cho nhân viên, giúp họ làm việc hiệu quả hơn

Trong quá trình thực tập tại Công ty Cô phần QUARTZ Việt, được tiếp cận

với hoạt động xuất khâu hàng hóa của Công ty, em nhận thấy VINA QUARTZ

đang có chỗ đứng tại thị trường Mỹ, với mong muốn đưa thương hiệu VINA QUARTZ đến từng căn phòng, song tại các thị trường lớn khác thương hiệu này

vẫn còn chưa được biết đến Doanh thu những năm gần đây đã có xu hướng tăng

nhưng còn thấp Nếu Công ty tiến hành khai thác các thị trường lớn như Châu A, Châu Au, cơ hội phát triển là rất cao Nhận thức được tính cấp thiết của việc mở rộng thị trường, day mạnh xuất khẩu sản phâm của doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm đá ốp lát nhân tạo của Công ty Cổ Phan QUARTZ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp.

Do quá trình thực tập còn nhiều hạn chế về thời gian nên khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và nhận xét của thầy cô.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khâu sản phẩm đá ốp lát của Công ty Cô phần QUARTZ Việt Nam

- Đề xuất giải pháp day mạnh xuất khẩu sản phẩm đá ốp lát của Công ty Cổ phần QUARTZ Việt Nam

Trang 10

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khâu sản phẩm đá ốp lát

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất khâu sản phâm tai Công ty Cổ phan

QUARTZ Việt Nam giai đoạn 2017-20194 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề: Phương pháp phân loại về hệ thống hóa lý thuyết;

Phương pháp thu thập số liệu;

Phương pháp nghiên cứu định tính. 5 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo thực tập của em gồm có 3 chương:

Chương 1: Cở sở lý luận về hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phan QUARTZ Việt Nam.

Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phan QUARTZ Việt Nam giai đoạn 2017-2019.

Chương 3: Giải pháp đây mạnh hoạt động xuất khâu của Công ty Cé phan

QUARTZ Việt Nam giai đoạn 2020-2025.

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU CUA CONG TY CO PHAN QUARTZ VIỆT NAM GIAI DOAN 2017-2019

L.1 Cơ sở lý thuyết về xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động cơ bản trong kinh tế đối ngoại, mộ trong những động

lực quan trọng thúc đây tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế mặc dù vai

trò của xuất khâu được thừa nhận trên thực tiên, song hiện vẫn chưa có khái niệm

thống nhất về xuất khâu.

Hiện nay, trong các từ điển phố thông cũng nwh từ điển kinh tế học, người ta quan niệm xuất khẩu là hoạt động bán hang hóa, hoặc dịch vụ ra nước ngoai để

tiêu dùng ở ngước ngoài.

Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) cho rằng: “Xuất khẩu hay xuất cảng trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa

cho nước ngoài”.

Theo Điều 28, mục 1, chương 2 của Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định rõ: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu

vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.

Tóm lại, xuất khâu hàng hoá là hoạt động đưa hàng hóa từ quốc gia này sang quốc gia khác Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại

1.1.2 Các hình thức xuất khẩu và quy trình xuất khẩu

Các hình thức xuất khẩu

Trong kinh doanh, hoạt động xuất khẩu diễn ra theo hai hình thức là xuất

khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp những hình thức này được các doanh

nghiệp sử dụng làm công cụ thể thâm nhập thị trường quốc tế.

Xuất khâu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho

khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài Việc bán hàng vượt qua khỏi biên

giới quốc gia mình là hoạt động tham gia quốc tế của các công ty đó Các công ty có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thường trực tiếp bán các sản pham của mình

ra thị trường nước ngoài và không thông qua doanh nghiệp thứ ba Khách hàng

Trang 12

của công ty không chỉ là người tiêu dùng mà là bất cứ ai có nhu cầu mua và tiêu

dùng sản phẩm của công ty thì đó đều là khách hàng của công ty Đề thâm nhập thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu thường có hai hình thức chủ yếu là: Trực

tiếp xuất khâu và đại diện bán hàng (tương tự như nhân viên bán hàng của công

ty tại thị trường nước ngoài nhận hoa hồng trên giá trị hàng hóa bán được).

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh

xuất khâu là đại lý, công ty quản lý xuất khẩu và công ty chuyên doanh xuất

khẩu, đại lý giao nhận vận tải.

Quy trình xuất khẩu (Quy trình dé có thể xuất khẩu lô hàng bằng đường biên

e Bước 1 - Đàm phán ký kết hợp đồng mua bán

Hai bên đàm phán dé thống nhất nội dung từng điều khoản trong hợp đồng ngoại thương, trong đó có những điều khoản về hàng hóa, trách nhiệm của mỗi bên, điều kiện giao hang (Incoterms)

Dựa vào quy định trong hợp đồng đã ky ở trên, người bán cần biết được mình

có trách nhiệm như thé nao trong các bước tiếp theo của quy trình e_ Bước 2 - Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)

Nếu hàng hóa thuộc diện phải xin giấy phép xuất khâu thì phải làm bước này

với cơ quan hữu quan tương ứng.

Tra cứu trong Nghị định 187 và các quy định liên quan khác về chỉ tiết hàng phải xin giấy phép xuất khẩu.

Việc xin giấy phép quan trọng và mat thời gian, nên doanh nghiệp cần chuẩn

bị kỹ lưỡng.

e Bước 3 - Thu xếp chỗ với hãng vận tai

Tùy theo điều kiện thương mại đã ký trong hợp đồng ngoại thương, mà chỉ phí vận quốc tế và việc thu xếp chỗ với công ty vận tải sẽ thuộc trách nhiệm của

người bán hay người mua.

> Xuất CIF

Nếu công ty xuất khâu theo điều kiện CIF (hay điều kiện nhóm C hay D), thì

sẽ chịu trách nhiệm thu xếp và chịu chi phí vận chuyển đường biên Tức là Công ty chủ động liên hệ hãng tàu (Shipping lines) hoặc công ty giao nhận vận chuyên (Freight forwarder), để ký thỏa thuận lưu khoang (Booking note) cho lô hàng xuất khẩu.

Trang 13

> Xuất FOB

Với điều kiện FOB, công ty chỉ cần làm xong thủ tục hải quan xuất khâu và chuyên hàng về cảng Phía người mua hàng nước ngoài sẽ thu xếp chặng vận

chuyên quốc tế Nói cách khác, người mua sẽ thu xếp Booking Note với hãng tàu.

Dé phối hợp, người mua sẽ thông báo cho công ty thông tin người vận chuyền

đường biển (hoặc đại diện) của họ tại Việt Nam Bên vận chuyền sẽ phối hop,

sắp xếp va thông nhất với công ty xuất khẩu lịch trình tau phù hợp.

Theo như thỏa thuận, người vận chuyên sẽ gửi Booking dé công ty xuất khâu

làm thủ tục kéo vỏ container đóng hang.

e Bước 4 - Chuan bị hàng hóa, chứng từ

Sau khi có dự kiến ngày tàu chạy, việc của người xuất khẩu là phải khẩn

trương chuẩn bị hàng hóa sẵn sàng Đồng thời cũng phải sắp xếp chuẩn bị những

chứng từ cần thiết liên quan đến lô hàng xuất khâu.

¢ Bước 5 - Kéo vỏ container rỗng, đóng hàng, chuyền về cảng

Công ty làm các bước công việc cụ thê dưới đây, hoặc cũng thuê công ty dịch

vụ logistics làm:

Dùng Booking của hãng tàu để lấy vỏ container rỗng Tùy theo hãng tàu mà có sự khác nhau về cách làm.

Kéo vỏ container từ bãi cấp rong về kho dé đóng hang

Đóng hàng và niêm phong kẹp chì (seal) Với hàng phải làm kiểm tra chuyên ngành tại cảng (chăng hạn kiểm dịch), thì nên kẹp trước chì tạm để hạ container về cảng Tránh mat thêm chi phí.

Hạ hàng về cảng, hoặc bãi theo chỉ định của hãng tàu Lưu ý chuẩn bị trước

và nộp cho cảng phiếu xác nhận khối lượng (VGM) Hàng cần hạ trước giờ cắt máng (closing time) nếu không sẽ rất dễ bị rớt tàu (không được xếp lên tàu mặc

dù đã xong thủ tục)

Nếu hàng phải kiểm tra chuyên ngành (kiểm dịch, hun trùng ) thì cũng sẽ thực hiện lấy mẫu trong bước này.

e Bước 6 - Làm thủ tục hải quan xuất khâu

Chuẩn bị bộ chứng từ dé làm thủ tục xuất khẩu, bao gồm:

- Sales contract (Hợp đồng ngoại thương)

- Commercial invoice (Hóa đơn thương mai)

- Packing list (Phiếu đóng gói)

Trang 14

- Phiếu hạ hàng (do cảng cấp bước 5) - Giấy giới thiệu

Sau khi thông quan, công ty nộp tờ khai thông quan cho hãng tàu để họ ký thực xuất với hải quan giám sát Sau khi xuất tàu họ sẽ hoàn trả tờ khai thông

quan có xác nhận đã thực xuât.

Với điều kiện FOB, thì đến bước thông quan tờ khai và hàng xếp lên tàu là

người bán cơ bản đã hoàn thành nghĩa vụ của mình.

Trường hợp công ty xuất khâu theo điều kiện C, thì cần làm tiếp những bước

dưới đây:

- Gửi SI cho hãng tàu, xác nhận nội dung B/L, nhận B/L telex hoặc sốc.

- Sau khi hàng đã hạ về cảng và xong thủ tục hải quan, công ty gửi chi tiết

làm Bill, hay Hướng dẫn gửi hang (SI - Shipping Instruction) cho hãng tàu trước

thời hạn Cut-off Nên yêu cầu họ xác nhận, để đảm bảo chắc chắn họ đã nhận

được trước thời hạn.

- Dựa trên thông tin SI, bên vận chuyền sẽ gửi bản nháp vận đơn (Draft Bill of Lading) Công ty nên kiểm tra kỹ, có gi cần bồ sung chỉnh sửa thì phối hợp với

hãng tàu thực hiện sớm.

Ghi chú: nếu bên vận chuyên là hãng tàu, thì họ sẽ gửi vận đơn chủ (Master

Bill of Lading), còn nếu bên vận chuyền là công ty giao nhận vận chuyên thì họ

sẽ gửi vận đơn nha (House Bill of Lading).

Khi tàu chạy, bên vận chuyên sẽ gửi cho bạn Vận đơn gốc (Original B/L) Nhiều trường hợp, chủ hàng yêu cầu vận don giao hang bang điện (Telex B/L /

Surrender B/L), thi họ thường phải nộp thêm 1 khoản phí, gọi là phí Telex Fee

(khoảng 30-50 USD) Khi đó sẽ chỉ có file Telex Bill gửi qua email, mà không

phát hành bản gốc, và do đó cũng không cần xuất trình B/L gốc tại cảng dỡ hàng

(nhờ vậy sẽ nhanh chóng, thuận tiện hơn).

e© Bước 7 - Các bước công việc khác của Quy trình làm hàng xuất: mua bảo hiểm, làm CO

Khi đã có vận đơn, thì công ty nên gửi sớm file mềm bộ chứng từ để thông

báo cho người mua về việc hàng đã xếp lên tàu.

Đồng thời, công ty tiến hành làm nốt thủ tục dé có được những chứng từ khác theo như quy định trong hợp đồng, chăng hạn như:

Chứng thư bảo hiểm hàng hóa đường biển (Marine Insurance Policy)

Trang 15

Chứng nhận xuất xứ (CO)

Chứng thư kiểm dịch thực vật (Phytosanitary) hay kiểm dịch động vật.

Đề đảm bảo tính chính xác, công ty nên gửi bản nháp và file mềm bản chính

thức cho người mua, dé họ kiểm tra xác nhận Nếu có nội dung nào cần bổ sung chỉnh sửa, thì làm sớm, sẽ tốt hơn muộn.

e Bước 8 - Gui chứng từ cho người mua hàng nước ngoài

Khi đã có bộ chứng từ, công ty gửi cho người bán bộ chứng từ gốc, theo số

lượng đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán Đồng thời cũng nên gửi cho họ file scan qua email để họ chuẩn bị trước những bước cần thiết cho quá trình nhập khẩu.

Đến đây là kết thúc quy trình làm hàng xuất khâu, về mặt chuyên giao hàng hóa Song song với quá trình này, người xuất khẩu cũng lưu ý vấn đề thanh toán

của khách hàng, cũng theo quy định của hợp đồng.

1.1.3 Thị trường xuất khẩu và các yếu tô của thị trường

Thị trường là nơi gặp gỡ dé tiễn hành hoạt động mua bán giữa người mua và

người bán Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu trong đó những người mua

và những người bán cạnh tranh bình dang với nhau Quy mô của thị trường lớn hay nhỏ được phản ánh bởi số lượng người mua, người bán nhiều hay ít Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao

nhiêu do cung - cầu quyết định.

Từ đó có thé thấy thị trường còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu: sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Thị trường xuất khẩu là thị trường nước

ngoài, khách hàng tại đó có nhu cầu va sẵn sàng chi trả dé sử dụng sản phẩm,

dịch vụ của công ty.

Thị trường chỉ có thé ra đời và phát triển khi có đầy đủ ba yếu tố sau: e Có hàng hoá dư thừa dé bán ra

e Có khách hàng, mà khách hàng phải tồn tại nhu cầu chưa được thoả mãn,

có khả năng và sẵn sàng chỉ trả

e Giá cả phải phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng và phải đảm

bảo cho sản xuất kinh doanh có lãi.

1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Trong tính toán tổng cầu, xuất khâu được coi là nhu cầu từ bên ngoài đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất

khẩu được do băng tỷ lệ giữa giá trị nhập khâu so với tổng thu nhập quốc dân.

Trang 16

Đối với những quốc gia mà cầu nội địa yếu, thì xuất khâu đóng vai trò quan trọng

trong tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu là mở rộng thị tường tiêu thụ và quy mô sản

xuất của các công ty trong nước, từ đó giúp tăng trưởng nền kinh tế Chính vì vậy, nhiều quốc gia đang phát triển chú trọng theo đuôi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khâu Tuy nhiên, xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào yếu tổ nước

ngoài, khó chi phối, nam bắt, nên dé đảm bảo tăng trưởng kinh tế 6n định và bền vững nên dựa vào cầu nội địa nhiều hơn.

Trong quá trình hội nhập, hàng hoá các nước phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước ngoài và các hàng rào thuế quan và phi thuế quan mà các nước đặt ra để cản trở việc nhập khẩu quá nhiều làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong nước Vì vậy đề tồn tại, đứng vững và phát triển được thì các nước phải không ngừng nâng cao chất lương sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm

để tạo sức cạnh tranh và chống trả lại hàng nhập khẩu.

Việc có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu dẫn đến cần nhiều lao động phục vụ

sản xuất hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, xuất khâu giúp ta có vốn để nhập khâu các sản phâm khác để phục vụ như cầu

trong nước.

Nền kinh tế nước ta gắn chặt với phân công lao động quốc tế nhờ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất khẩu ra đời trước các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc day các quan hệ này phát triển Chang hạn,

xuất khâu và sản xuất hàng hoá /búc đẩy các quan hệ kinh tế doi ngoại (tín dung,

đầu tư, vận tải quốc tẾ ) và ngược lại, những mối quan hệ kinh tế đối ngoại lại

tại điều kiện mở rộng xuất khẩu.

1.3 Các yếu tô ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1.3.1 Môi trưởng bên ngoài

e Moi trưởng tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm những yếu tố liên quan tới tự nhiên của quốc

gia như khí hậu, tài nguyên,

Các yêu tố điều kiện tự nhiên như khí hậu, thời tiết không những ảnh hưởng

đến tình hình sản xuất kinh doanh cua các công ty địa phương mà còn ảnh hưởng

sâu sắc tới công ty đa quốc gia Đó là sự ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh

doanh trong khu vực, các hoạt động dự trữ, bảo quản hàng hoá Các điều kiện

phục vụ cho sản xuất kinh doanh tao CƠ SỞ dé hoạt động kinh doanh diễn ra thuận

lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẵn có của nên kinh tế, tuy nhiên, nó cũng

Trang 17

có thé gây ra hạn chế về khả năng dau tư và phát triển kinh doanh (đặc biệt với

doanh nghiệp thương mại trong quá trình vận chuyền, bảo quản, phân phối hàng

Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức về môi trường dang ngày càng trở nên quan trọng Các công ty đa quốc gia cần hướng tới các sản phẩm và dịch vụ thân

thiện với môi trường, các hoạt động kinh doanh không được ảnh hưởng tới môi

trường tự nhiên, gây nên những tác nhân xấu cho xã hội.

e Moi trường văn hóa — xã hội

Giá trị là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm của con người Các giá trị bao gồm những vấn đề như trung thực, chung thủy, tự

do và trách nhiệm Thái độ là những đánh giá, tình cảm và khuynh hướng tích

cực hay tiêu cực của con người đối với một khái niệm hay một đối tượng nao đó.

Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành

trong quá trình lịch sử và én định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thé hệ khác Phong tục không mang tính cố định, bắt buộc như nghỉ thức, nghỉ lễ, nhưng cũng không tùy tiện như hoạt động sống

thường ngày.

Ứng xử là một biểu hiện trong giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước sự tác động từ người khác với mình trong một tình huống nào đó, chúng được thê hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa những con người với nhau.

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường và hư ảo hiện

thực khách quan Qua lăng kính của tôn giáo mọi sức mạnh tự phát của tự nhiên

và xã hội đều trở nên thần bí hơn Tôn giáo là tác phẩm của con người, gắn với

điều kiện lịch sử xã hội và lịch sử tự nhiên xác định Về mặt bản chất, sự bắt lực,

bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội — hiện tượng xã hội được phản ánh

bởi tôn giáo Ở một mức độ nào đó tôn giáo có vai trò tích cực trong văn hoá, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến con người Tôn giáo là niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần của quan chúng nhân dân lao động.

Ngôn ngữ đại diện cho bản sắc dân tộc của một dân tộc hay một quốc gia, vi

vậy được chi định bởi chính phủ của quốc gia đó Một số ngôn ngữ dân tộc thiểu

số về mặt kỹ thuật được quy định ngôn ngữ quốc gia, và trong danh sách sẽ được

xếp theo thứ tự ưu tiên về sử dụng chúng Một số quốc gia có nhiều hơn một ngôn ngữ được công nhận là ngôn ngữ quôc gia.

Trang 18

Thâm mỹ là nhận định, quan điểm về cái đẹp của một quốc gia mà được toàn thé nhân dân công nhận Tham mỹ quốc gia có thé thay điểm theo từng thời

điểm,

Cấu trúc xã hội là sự sắp xếp, mối quan hệ và cơ chế vận hành của các bộ

phận, các yếu tố trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định, trong đó phương

thức sản xuất là cơ sở, là nền tảng của câu trúc.

Văn hoá của mỗi dân tộc có những nét đặc thù riêng biệt Mỗi doanh nghiệp

khi tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế cần hiểu rõ về văn hóa của quốc

gia mình đang thâm nhập Văn hoá có sự ảnh hưởng tới với mọi khía cạnh kinh doanh quốc tế như tiếp thị, quản lý nguồn nhân công, sản xuất tài chính Đặc

biệt, nhiều quốc gia mang tính tự hào dân tộc cao như Nhật Bản thì việc hiểu viết

về văn hóa trước khi gia nhập càng tôn trọng Trên thực tế, các công ty địa phương cạnh tranh thành công hơn so với công ty nước ngoài do ứng dụng văn

hoá truyền thống dân tộc dé thực hiện các chiến dịch quảng cáo.

Mỗi nền văn hoá lại có thái độ và đức tin ảnh hưởng đến hau hết tat cả các khía cạnh của hoạt động đời sống hằng ngày Doanh nghiệp càng biết nhiều về những thái độ và đức tin của con người ở quốc gia ấy bao nhiêu thì họ càng

chuẩn bị tốt hơn cho việc thâm nhập.

Con người điều chỉnh việc thuê mướn nhân công, kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải cân nhắc sự khác nhau giữa những nhóm xã

hội để dự đoán, điều hành các mối quan hệ và hoạt động của mình Sự khác nhau

về con người dẫn đến những sự khác biệt trong hoạt động kinh doanh ở nhiều quốc gia trên thế giới Điều đó khiến các nhà hoạt động quản lý, các nhà kinh doanh buộc phải có sự am hiểu về văn hoá của nước sở tại, văn hoá của từng khu vực trên thế giới Từ đó, điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp và mang lại hiệu quả tối đa.

Tập quán tiêu dùng, thị hiếu có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu của họ, bởi

mặc dù hàng hoá có chất lượng tốt đến đâu nhưng nếu không được người tiêu dùng ưa chuộng, lựa chọn thì cũng khó được họ chấp nhận tại thị trường đó Vi vậy, nếu nắm bắt được thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng khối lượng cầu một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn Và thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng mang đặc điểm riêng của từng khu vực, từng châu lục, từng dân tộc và chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá, lịch sử, tôn

giáo ở đó.

10

Trang 19

Ngôn ngữ cũng là một yếu tố quan trọng và mang tính quyết định trong nền

văn hoá của từng quốc gia Ngôn ngữ cung cấp cho các nhà sản xuất kinh doanh một phương tiện quan trọng dé giao tiếp, trao đôi thong tin trong quá trình kinh

doanh quốc tế Ví dụ, khi Công ty đến với thị trường Tây Ban Nha, sẽ rất tuyệt vời nếu lời chào đầu tiên được sử dụng bằng ngôn ngữ bản địa của họ, họ sẽ nhìn

mình với ánh mắt khác, biết đâu trong hợp đồng kinh doanh, họ còn đang đắn đo thì chỉ một chú ý nhỏ đó, họ quyết định thử đồng hành cùng Công ty trong thời

gian tới Và việc thử đó với sự thể hiện tốt của doanh nghiệp sẽ là khởi đầu tốt cho thương vụ làm ăn lớn trong tương lai.

Tôn giáo có thể ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày của con người bản địa

và ảnh hưởng đến phương châm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Ví dụ, thời gian mở cửa hoặc đóng cửa; ngày nghỉ, kỳ nghỉ, lễ kỷ niệm hay các lễ

nghi trong việc đàm phán ký kết hợp đồng Vì vậy, hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp phải được tổ chức sao cho phù hợp với từng tôn giáo đang chi phối

thị trường mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động.

e Moi trường chính tri

Môi trường chính trị — luật pháp bao gồm thể chế chính trị, sự 6n định của

chính phủ, hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách, các đạo luật, bộ luật và

các quy định, hướng dẫn thi hành của từng quốc gia.

Các luật lệ và quy định của nước sở tại: Luật thương mại, luật sở hữu trí tuệ,

luật đầu tư nước ngoài, luật chuyên nhượng thương hiệu, luật doanh nghiệp, luật ngân hàng, luật quảng cáo, luật đối với ngành nghề kinh doanh, luật bảo vệ môi

trường, luật lao động

Các quy định, hướng dẫn các tô chức kinh tế, tài chính quốc tế ban hành đối

với các quốc gia thành viên.

Việc thực thi pháp luật

Các yếu tố pháp lý liên quan đến môi trường chính trị liên quan đến sự hoạt động của công ty đa quốc gia Các công ty khác nhau sẽ có những điều khoản

luật khác nhau và các công ty đa quốc gia bắt buộc phải tuân thủ theo.

Sự khác biệt trong moi trường và điều kiện kinh doanh ở mỗi quốc gia đều do môi trường chính trị chi phối Môi trường chính trị của các quốc gia phản ánh khả năng phát triển của quốc gia đó cả đối nội và đối ngoại Đường lối, định

hướng của Dang cam quyên anh hưởng, và nó quyết định đến xu hướng đối nội,

đôi ngoại và chiên lược phát triên kinh tê xã hội của quôc gia đó Sự tác động của

11

Trang 20

môi trường chính trị-luật pháp ảnh hưởng vĩ mô đến môi trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

Khi tham gia kinh doanh vào một khu vực thị trường mới, các doanh nghiệp thường tập trung nghiên cứu kỹ càng về hệ thống luật pháp và các chính sách của

quốc gia đó và các hiệp hội quốc gia đó tham gia để xây dựng kế hoạch kinh doanh thích hợp.

© Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế cho biết tính ôn định của kinh tế vĩ mô (chính sách thuế, tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, mức độ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế ), mô hình kinh tế bao gồm (kinh tế thị trường tự do; kinh tế mệnh lệnh; kinh tế hỗn hợp )

Sự hình thành các khối liên kết thương mại nham dàn xếp các hoạt động kinh tế và thực hiện ưu đãi giữa các quốc gia thành viên Đó là các hình thức như: khu vực thương mại tự do, hội đồng hải quan, thị trường chung, hội đồng kinh tế.

(AFTA, NAFTA, EFTA, CPTPP, )

Các yếu tố kinh tế của một quốc gia như thuế quan, thuế, hệ thống tài chính

và mức thu nhập có sự ảnh hưởng lớn đến sự thâm nhập của các công ty đa

quốc gia Các quốc gia thực hiện các chính sách thuế quan dé điều tiết thương mại với các quốc gia khác Mức thuế khác nhau giữa các địa phương ảnh hưởng

đến việc công ty đa quốc gia lựa chọn địa điểm dé sản xuất kinh doanh Một số quốc gia đánh thuế doanh nghiệp cao hơn đối với các công ty nước ngoài trong

khi các quốc gia khác đối xử bình dang với các nhà đầu tư nước ngoài và dia phương Bên cạnh đó, hệ thống tài chính đóng một vai trò quan trọng trong môi

trường kinh doanh quốc tế Toàn cầu hóa lĩnh vực tài chính đã giúp các công ty đa quốc gia dé dàng huy động vốn Nền kinh tế vĩ mô ôn định cũng thúc đây các

công ty đa quốc gia đầu tư vào thị trường mới Mức thu nhập ở một quốc gia quyết định kha năng tồn tai của thị trường Khi đó, GDP bình quân đầu người cao

hoặc thu nhập hộ gia đình cao thì sức mua của con người ở quốc gia đó cũng cao

hơn bởi vì xu hướng thu nhập ảnh hưởng đến quyết định giá cả và quyết định đầu

1.3.2 Môi trường bên trong

e Yếu tổ von

Vốn quyết định đến việc có hay không đầu tư, mua sắm hay phân phối của

doanh nghiệp Các doanh nghiệp có năng lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong việc phát triển công nghệ, đầu tư trang thiết bị hiện đại, đảm

12

Trang 21

bảo chất lượng được cải thiện mà giá sản phẩm lại giảm nhằm duy trì và nâng

cao sức cạnh tranh, củng cố vị trí trên thị trường.

e Yếu tổ nhân lực

Nhân lực là yếu tố quyết định đến sản xuất kinh doanh, nó bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:

Ban giám đốc doanh nghiệp là những cán bộ quản lý ở cấp cao trong doanh nghiệp, những người vạch ra chiến lược, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp Đối với những công ty cổ phần, những tổng công ty lớn, ngoài ban giám đốc còn có hội đồng quản trị là đại diện cho các chủ sở hữu doanh nghiệp quyết định phương hướng kinh doanh của công ty.

Các thành viên của ban giám đốc có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm và khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ những lợi ích trước mắt như: tăng doanh

thu, tăng lợi nhuận mà còn uy tín lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Đây mới là yếu tô quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp là những người quản lý chủ chốt

có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng

xây dựng e-kip quản lý và hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh sẽ là một lợi

thế quan trọng cho doanh nghiệp Người quản lý làm việc trực tiếp với nhân viên

cấp dưới, với chuyên viên, vì vậy trình độ hiểu biết của họ sẽ giúp ho nảy sinh những ý tưởng mới, sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trưởng thành của

doanh nghiệp.

Các cán bộ quản lý ở cấp phân xưởng, quản đốc và công nhân, trình độ tay

nghề của công nhân và lòng hăng say nhiệt tình làm việc của họ là yếu tố tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi khi tay nghề cao kết

hợp với lòng hăng say nhiệt tình lao động thì nhất định năng suất lao động sẽ

tăng trong khi chất lượng sản phẩm được bảo đảm Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thé tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.

Muốn đảm bảo được điều này các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo và dao

tạo lại đội ngũ người lao động của mình, giáo dục cho họ lòng nhiệt tình hăng

say và tỉnh thần lao động tập thể e Yếu tô công nghệ

Yêu tô công nghệ bao gôm các yêu tô gây tác động đên công nghệ mới, sáng

13

Trang 22

tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới Công nghệ và sự phát triển của công nghệ

ảnh hưởng mạnh mẽ đến các doanh nghiệp.

Sự tiến bộ công nghệ của một quốc gia hay sự chấp nhận công nghệ quyết

định nhiều đên sự đầu tư của công ty đa quốc gia Những thay đổi công nghệ trong ngành có cả tác động tích cực và tiêu cực đến hoạt động kinh doanh Thay

đổi công nghệ và phát triển các quy trình làm việc tự động giúp tăng hiệu quả làm việc, tuy nhiên, những thay đổi công nghệ cũng đe dọa nhu cầu của các sản

phẩm và dịch vụ khác nhau trong ngành.

© Yếu t6 năng lực quản lý

Ở mỗi cấp quản lý của doanh nghiệp, yêu cầu về năng lực quản lý của lãnh đạo là khác nhau Năng lực nhà quản lý như thế nào từ vị trí thấp đến vị trí cao đều ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng và sự phát triển của doanh nghiệp.

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu

Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp là rất quan trọng va

cần thiết Qua đó, cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp

đồng xuất khẩu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp Nhờ các đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử phù hợp với

việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu tiếp theo Hiệu quả xuất khâu được đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu:

e Chỉ tiêu định tính.

Các tiêu chuẩn định tính là các tiêu chuẩn không thé hiện được dưới dạng các

số đo vật lý hoặc tiền tệ Các chỉ tiêu định tính doanh nghiệp thường sử dụng dé

đánh giá hiệu quả xuất khẩu là:

— Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường: Kết quả của doanh nghiệp trong việc thúc đây các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị trường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường khác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu Các kết quả này chính là những thuận lợi quá trình mà doanh nghiệp có thê khai thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu tới độ thu được lợi nhuận cao, khả năng về thị trường lớn

— Kết quả về mặt xã hội: Những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại khi

thực hiện các hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích cho đất

nước Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất

14

Trang 23

khẩu và không xuất khâu những mặt hàng mà Nhà nước cam.

e Các chỉ tiêu định lượng.

— Chỉ tiêu lợi nhuận.

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở

rộng của doanh nghiệp, đê cải thiện và nâng cao đời sông của người lao động.

Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được tính bằng công

Trong đó: TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu

P: Giá cả hàng xuất khẩu

Q: Số lượng hàng xuất khẩu

Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là lượng chênh lệch của doanh thu xuất

khâu so với chi phí xuất khẩu, được tính bằng công thức: Lợi nhuận xuất khẩu = TR — TC

LNKT = TR — TCKT

LNtt = TR — TCtt

Trong đó: TC: tong chi phí bỏ ra cho hoạt động xuất khẩu

LNKT: Lợi nhuận kinh tế

TCKT: Chi phí

LNtt: Lợi nhuận tính toánTCtt: Chi phí tính toán.

— Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu.

Hiệu quả của việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh số ngoại tệ thu

được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chỉ phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu đó.

Ty suất lợi nhuận xuất khâu: là chỉ tiêu hiệu quả tương đối nó có thé tính theo

Trang 24

+ Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:

~ —_ x 1009

PTC %

Trong đó:

p: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu P: Lợi nhuận xuất khâu.

TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu TC: Tổng chỉ phí từ hoạt động xuất khẩu.

Nếu p > 1 thì doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất khẩu.

Nếu p < I doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả trong xuất khâu.

+ Hiệu quả tương đôi của việc xuât khâu:

TxHx =—

* Cx

Trong đó: Hx: Hiệu quả tương đối của việc xuất khâu.

Tx: Doanh thu (bằng ngoại tỆ từ việc xuất khâu đơn vị hàng hoá, dịch vụ (giá quốc tế))

Cx: tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khâu, bao gồm cả vận

tải đến cảng xuất (giá trong nước)

Chỉ tiêu này cho ta biết số thu bằng ngoại tệ đối với đơn vị chi phí trong

Tổng giá thành xuất khẩu là tong chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, các chi phí mua và bán xuất khẩu.

Thu ngoại tệ xuất khẩu là tổng thu nhập ngoại tệ của hàng hoá xuất khẩu tính

theo giá FOB.

Thu nhập nội tệ của hàng xuất khẩu là số ngoại tệ thu được do xuất khẩu tính

đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.

+ Hiệu quả kinh doanh xuất khâu:

16

Trang 25

Chỉ tiêu về hiệu quả sử dung von

Lợi nhuận xuất khẩu

Hiệu quả sử dụng uốn = x 100%mm

ngưng quay CLG PON = Mức dự trữ bình quân

Trong đó: Dx: Doanh lợi xuất khẩu

Tx: Thu nhập bán hàng xuất khẩu tính băng ngoại tệ được chuyên đổi ra tiền Việt Nam

Cx: Tổng chi phí cho việc xuất khẩu.

Dựa vào thông số của các chỉ tiêu trên, doanh nghiệp có thể biết hoạt động kinh doanh của mình như thế nào, từ đó, đưa ra cac quyết định phù hợp với thực

trạng của doanh nghiệp.

17

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUAT KHẨU CUA

CONG TY CO PHAN QUARTZ VIỆT NAM GIAI DOAN 2017-2019

2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phan Quartz Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phan Quartz Việt Nam Tên day đủ: Công ty Cổ phan Quartz Việt Nam

Tên Tiếng Anh: VIETNAM QUARTZ JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: VIETNAM QUARTZ JSC.,

Loai hinh doanh nghiép: Nha san xuat

Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phan

Chuyên về sản xuât, xuât nhập khâu các sản phâm dé sản xuât đá op látthạch anh.

+ + + + +

Công ty có một nhà máy sản xuất đá ốp lát thạch anh:

Tổng diện tích nhà máy: 50.000 m? Công suất: 70 conts/tháng

Sản pham chính: Tam đá ốp lát thạch anh Dây chuyên sản xuất: 04

Số công nhân trong nhà máy: khoảng 40-50 người, tùy thời điểm.

Công ty Cổ phan Quartz Việt Nam là một công ty liên doanh trong lĩnh vực

sản xuất và cung cấp các loại đá ốp lát với thương hiệu “VINA QUARTZ” Đây

là một trong những nguồn tài nguyên đá tự nhiên tốt nhất tại Việt Nam.

Công ty Cổ phan Quartz Việt Nam — một thành viên của Tập đoàn Nhật Huy,

được thành lập năm 2004 bởi 4 con người mang trong mình sự nhiệt huyết của tuôi trẻ, tình yêu với công việc, họ cùng nhau xây dựng Công ty Hiện nay, họ

đang là

Chủ tịch, Giám đốc, Trường phòng Kinh doanh, Trưởng phòng Mua hàng.

Công ty Cổ phần Quartz Việt Nam đang sở hữu ba mỏ đá thạch anh với trữ lượng 25 triệu tấn và sử dụng dây chuyền sản xuất với công nghệ tự động tiên

18

Trang 27

tiến nhất Sản lượng cả năm của công ty khoảng 500.000 m2.

Phương châm: “All team members are ready to assist and help service yourstores in any way they can”

(Tạm dich: Khách hang mang lại thành công, chat lượng mang lai uy tín)

e Mục tiêu: Trở thành nhà sản xuất đá thạch anh lớn nhất tai Việt Nam và là

Công ty xuất khâu hàng đầu sản phẩm đá 6p lát trên thị trường thé giới.

e Sản phẩm: Sản phẩm của VINA QUARTZ có mẫu mã đa dạng, và có phong cách hiện đại, thiết kế sang trọng, thể hiện đăng cấp khi sống và làm việc trong không gian với hai màu chủ dao đen — trang với sắc độ khác nhau tạo nên những sản phẩm độc đáo, thé hiện dang cấp của khách hàng sử dụng.

Trang 28

2.1.2 Nhiệm vụ của Công ty Cổ phan Quartz Việt Nam

Công ty Cổ phan QUARTZ Việt Nam cung cấp cho khách hàng sản phẩm và

dich vụ tốt nhất với dây chuyền sản xuất tiễn tiễn hiện đại và đội ngũ công nhân

được đào tạo tay nghề chuyên môn hóa cao từng khâu trong dây chuyền sản xuất Tất cả công nhân tại nhà máy được hướng dẫn kỹ khâu của mình Từng sản pham

được kiểm định chất lượng trước khi được đóng hộp.

Giữ cho môi trường luôn xanh và sạch, Công ty có trang bị hệ thống lọc khi

trước khi thải khí từ nhà máy ra môi trường bên người để giảm thiểu sự ô nhiễm

không khí.

Quan tâm tới toàn bộ cán bộ, nhân viên trong Công ty Vào các dịp lễ tét,

Phòng Hành chính — Nhân sự luôn chuản bị những gói quà nho nhỏ dé thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến nhân viên và gia đình của họ Bên cạnh đó, Công ty còn có chế độ nghỉ sinh cho nhân viên nữ mang thai Đó cũng là các lý o mà tại đây, việc nhân viên làm việc không tốt hay nhảy việc là chuyện hiếm gap, hầu hết mọi người đã dé với VINA QUARTZ thi sẽ chon đó là nơi dừng

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phan Quartz Việt Nam

20

Trang 29

Công ty Cô phan QUARTZ Việt Nam gồm có 6 phòng ban và 34 nhân viên

văn phòng.

Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy tô chức Công ty Cổ phan QUARTZ Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban như sau:

Hội dong quản trị, Giảm doc, Pho Giảm đốc:

Trong công ty, Hội đồng quản trị, giám đốc là người quyết định bộ máy tổ chức, các chính sách, chủ trương, mục tiêu, chiến lược của Công ty Họ trực tiếp quản lý vả điều hành mọi hoạt động của công ty để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi và hiệu quả Giám đốc đồng thời tiếp cận với nhiều vị tri khác nhau trong công ty dé kết nối, thu hút và giữ chân nhân viên, đặc biệt là xây

dựng mối quan hệ hợp tác bền vững lâu dài với đối tác ki9nh doanh.

Phòng tài chính - kế toán:

Tổng hợp báo cáo tài chính, thông ké các tài sản, nguồn vốn, nợ, các khoản

chi phí khác từ đó tham mưu cho lãnh đạo tong việc ra quyết định Kiến soát các nguồn thu, nguồn chi, xây dựng kế hoạch kinh doanh, tài chính của doanh

Dua ra các bang báo cáo tài chính qua từng kì dé cân đối thu-chi trong các

giai đoạn tiếp theo.

Phòng kinh doanh:

Là bộ phận không thể thiếu, đóng vai trò quan trọng trong Công ty Là nơi

thực hiện hoạt động kinh doanh của công ty, bao gồm việc thực hiện các nghiệp

vụ xuất khâu: tìm kiếm đối tác, bán hàng hóa trong và ngoài nước, tiếp cận và nghiên cứu thị trường xuất khau, Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính

21

Trang 30

giá và xây dựng hợp đồng với khách hàng.

Bộ phận chứng từ quản lý các bộ chứng từ hàng hóa, T/T, D/P, B/L

Bộ phận hải quan: làm việc với bên cơ quan hải quan trong việc thực hiện đầy đủ các thủ tục trong dé nhập khẩu hàng hóa Quản lý, giám sát vận chuyền hàng

hóa mua bán, XNK.

Phòng hành chính — nhân sự:

Quản lý van đê nhân sự của doanh nghiệp, chính sách lương, thuong, củatât cả nhân viên Hồ trợ các phòng ban về việc gửi-nhận tài liệu và set up tiên

liệu, phòng họp, chuẩn bị xe, chỗ nghỉ cho cán bộ nhân viên đi công tác

Phòng mua hàng:

Mua hàng là bộ phận vô cùng quan trọng bởi nó chi phối đến hoạt động sản

xuất của nhà máy Bởi họ quyết định lượng nguyên liệu đầu vào của quá trình

sản xuất, chi phí đầu vào dé tính giá bán sản phẩm, nguồn hàng nội địa hoặc

nước ngoài

Quản đốc nhà máy

Là người quản lý nhà máy, đầu vào nguyên liệu và đầu ra thành phẩm Quản lý cán bộ nhân viên trong nhà máy, cập nhật, báo cáo tình hình để Lãnh đạo

Công ty có cái nhìn cụ thé và dé dàng giải quyết van đề phát sinh khi có đề xuất Team Markerting

Đưa sản phẩm gần hơn đến khách hàng, quảng bá sản phẩm cũng như hỗ trợ trong việc tổ chức các hội chợ, triển lãm trưng bày sản phẩm của Công ty.

Ngoài ra team Marketing còn thiết kế, in ấn các ấn phẩm truyền thông,

standee, bandroll, và bao bì sản phẩm

Với sơ đồ bộ may tô chức như trên, trách nhiệm của Giám đốc được sản sẻ nhưng vẫn dễ dàng nắm bắt tốt được tình hình doanh nghiệp.

Công ty Cổ phan QUARTZ Việt Nam là một thành viên của tập đoàn Nhat

Huy và chịu sự chi phối từ phía tập đoàn trong việc định hướng tổ chức doanh nghiệp Bên cạnh đó, Công ty cũng nhận được sự giúp đỡ từ phía Tập đoàn Nhật

Huy và các thành viên khác trong việc mua hàng, lưu trữ, và xuất khẩu sang thị trường quốc tế Đây là những thuận lợi khi là một thành viên của Nhật Huy Group nhưng vẫn tồn tại mặt hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp do mọi quyết định lớn đều phải được sự đồng thuận từ phía Tập

đoàn Nhật Huy.

22

Trang 31

Cơ cấu lao động của công ty

Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của công ty (2017-2019)

Đội ngũ lao động của công ty là lao động trẻ Công nhân viên có độ tuổi từ

18-35 tuổi chiếm quá nửa lượng lao động qua các năm Với sự nhiệt huyết, năng

động, sáng tạo của tuổi trẻ, sẽ dễ dàng hơn khi thực hiện các mục tiêu trong tương lai và đặc biệt là việc thay đối, thích nghi nhanh chóng với những thay đổi trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện tại là điều dễ dàng Bên

cạnh đó, vẫn tồn tại những mặt hạn chế đội ngũ nhân viên trẻ là vẫn còn ít kinh

nghiệm trong công việc, các kỹ năng chưa thực sự hoàn thiện, còn thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình làm việc Đây là một thách thức đối với công ty.

Năm 2017, số lao động ở độ tuổi từ 35-50 chiếm 39.5%, năm 2018 là 38.1%,

năm 2019 là 46.5% Họ là những người có năng lực, có kinh nghiệm, trình độ

cao về chuyên môn, nên trong công việc họ là lực lượng chủ chốt, cũng như nguồn hướng dẫn đội ngũ trẻ về kinh nghiệm làm việc, góp phần thúc đây hoạt

động kinh doanh của Công ty.

Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp đa số tốt nghiệp trình độ đại học từ các trường có uy tín tại Hà Nội như Đại học Thương Mại, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Ngoại thương được đào tạo và trang bị các kiến thức chuyên ngành phù hợp, dễ

dàng thích nghi với công việc.

23

Ngày đăng: 21/04/2024, 20:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w