Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG *** KIM ĐÌNH TIÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU GẠO NGỌC QUANG PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Vĩnh Long, tháng 11 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG *** KIM ĐÌNH TIÊN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU GẠO NGỌC QUANG PHÁT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIM ĐỊNH Vĩnh Long, tháng 11 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Giải pháp đẩy mạnh xuất gạo sang thị trường Châu Âu Công ty cổ phần xuất nhập Ngọc Quang Phát” trung thực, xác khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Bản luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi Người cam đoan Kim Đình Tiên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Vĩnh Long, Ngày … Tháng 11 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Kim Định LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường, Ban Lãnh đạo, Thầy Cô khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Cửu Long tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi vơ biết ơn đến TS Nguyễn Kim Định, người hướng dẫn đề tài, người Cơ đáng kính, tận tình hướng dẫn, truyền đạt tri thức bổ ích, kinh nghiệm thực tế, tác phong làm việc, tư khoa học, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tôi biết ơn đến anh chị công tác Công ty cổ phần xuất nhập gạo Ngọc Quang Phát tận tình quan tâm để thực tốt đề tài Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ lý luận cịn hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu, nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm tới lĩnh vực để Luận văn hồn thiện Kính chúc q Thầy Cô, Anh Chị bạn dồi sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin trân trọng cảm ơn! Vĩnh Long, Ngày … Tháng 11 Năm 2021 Người thực Kim Đình Tiên MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 4.1 Lược khảo tài liệu 4.2 Đánh giá tài liệu lược khảo 4.3 Điểm bật đề tài nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Qui trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp thu thập số liệu 5.3 Phương pháp phân tích Ý NGHĨA KHOA HỌC 10 BỐ CỤC LUẬN VĂN 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 12 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU 12 1.1.1 Khái niệm xuất 12 1.1.2 Nhập 12 1.1.3 Kim ngạch xuất 13 1.1.4 Tạm nhập, tái xuất 13 1.1.5 Chuyến 14 1.1.6 Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa 15 1.1.7 Môi giới thương mại 16 1.1.8 Ủy thác mua bán hàng hóa 16 1.1.9 Đại lý thương mại 17 1.1.10 Đấu giá hàng hóa 18 1.1.11 Đấu thầu hàng hóa 19 1.2 CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU THÔNG DỤNG Ở VIỆT NAM 19 1.2.1 Xuất trực tiếp 19 1.2.2 Xuất gián tiếp (ủy thác) 20 1.2.3 Gia công hàng xuất 20 1.2.4 Xuất chỗ 20 1.2.5 Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất 21 1.2.6 Buôn bán đối lưu 23 1.2.7.Xuất theo nghị định thư phủ 25 1.3 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 25 1.3.1 Đối với kinh tế 26 1.3.2 Đối với doanh nghiệp xuất 26 1.4 MỘT SỐ QUY ĐỊNH QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 27 1.4.1 Rào Cản Thương Mại 28 1.4.2 Hàng rào phi thuế quan 28 1.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XUẤT KHẨU 29 1.5.1 Kinh nghiệm xuất gạo Thái Lan 29 1.5.2 Kinh nghiệp xuất gạo Ấn Độ 34 1.5.3 Kinh nghiệm xuất gạo Trung Quốc 36 1.6 KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 38 Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC QUANG PHÁT 42 2.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC QUANG PHÁT 42 2.1.1 Q trình thành lập Cơng ty 42 2.1.2 Năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 43 2.1.2.1.Cơ sở hạ tầng, vật chất, máy móc thiết bị 43 2.1.2.2 Phương thức hoạt động 44 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty 46 2.1.2.4 Tình hình tài Cơng ty 48 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC QUANG PHÁT 49 2.2.1 Khái quát tình hình xuất gạo Việt Nam 49 2.2.2 Thực trạng xuất gạo Công ty cổ phần XNK Ngọc Quang Phát 55 2.2.2.1 Doanh số xuất Công ty 55 2.2.2.2 Cơ cấu doanh thu Công ty theo sản phẩm 56 2.2.2.3 Thị trường xuất gạo Công ty 57 2.2.2.4 Đánh giá chung kết xuất gạo Công ty 58 2.2.2.5 Phân tích thị trường hội xuất gạo Công ty 61 2.3 ĐÁNH GIÁ XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC QUANG PHÁT 63 2.3.1 Đặc điểm, thị hiếu tiêu thụ mặt hàng gạo châu Âu 63 2.3.2 Những cam kết yêu cầu EVFTA, mặt hàng gạo Việt Nam 64 2.3.2.1.Về khối lượng gao xuất 64 2.3.2.2 Những yêu cầu chất lượng sản phẩm 68 2.3.2.2.1 Những Quy Định Ghi Nhãn Mác nguồn gốc xuất xứ hàng hóa 68 2.3.2.2.2 Quy Định Về An Tồn Thực Phẩm: 69 2.3.2.2.3 Quy Định Truy xuất nguồn gốc sản phẩm 69 2.3.2.2.4 Quy Định Kiểm Dịch Thực Vật 70 2.3.2.2.5 Quy định khai báo hải quan 70 2.3.2.2.6 Quy định chứng nhận sản phẩm 71 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY XNK NGỌC QUANG PHÁT 74 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 74 3.1.1 Căn xác định mục tiêu 74 3.1.2 Mục tiêu Công ty 74 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 75 3.2.1 Giải pháp chất lượng sản phẩm 75 3.2.2 Giải pháp Marketing 77 3.2.3.Giải pháp nhân lực 78 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA HỆ THỐNG GIẢI PHÁP 79 3.4.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU EU Liên minh Châu Âu CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực NTM Rào cản phi thuế quan UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển GATT Hiệp định chung thuế quan mậu dịch SCM Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng HACCP Tiêu chuẩn Phân tích Nguy Kiểm sốt tới hạn FAO Tổ chức Nơng Lương Quốc Tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 Tên bảng Trang Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xuất nhập 30 Các loại máy móc thiết bị Cơng ty khu vực Thới Hòa 2, Phường Thới Thuận, Quận Thốt Nốt, TPCT Các loại máy móc thiết bị Cơng ty khu vực Thới An 2, Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, TPCT 43 43 2.3 Các kho hàng thuộc sở hữu Công ty 44 2.4 Kết kinh doanh Công ty qua năm 46 2.5 Các số tài Cơng ty 48 2.6 Tỷ trọng doanh thu xuất Công ty qua năm 55 2.7 Cơ cấu doanh thu Công ty theo sản phẩm 56 2.8 Doanh số xuất Công ty qua thị trường 57 68 quan có thẩm quyền ban hành theo quy định Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật - Nếu doanh nghiệp không sở hữu sở xay, xát, chế biến th; hợp đồng th tối thiểu năm Nghị định quy định thương nhân xuất gạo phải đảm bảo mức dự trữ tương đương 5% số lượng gạo mà họ xuất tháng trước 2.3.2.2 Những yêu cầu chất lượng sản phẩm Để xuất sản phẩm thị trường giới, nhà sản xuất xuất phải tuân thủ quy định kỹ thuật (tiêu chuẩn bắt buộc) tổ chức công xây dựng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường sức khỏe người tiêu dùng Các quy định thường khác nhau, phụ thuộc vào loại sản phẩm, nước nhập nước xuất Một số quy định xây dựng dựa tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế, số khác quốc gia Việc không tuân thủ qui định dẫn tới việc phải kiểm dịch bị nước nhập từ chối nhập Để thực việc hài hịa tiêu chuẩn, tổ chức liên phủ xây dựng tiêu chuẩn quốc tế Đối với Gạo nông sản, tiêu chuẩn chất lượng thường Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm tổ chức Nông Lương Quốc Tế (FAO) tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) thành lập nhằm xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm, hướng dẫn nội dung liên quan quy tắc thực hành chương trình liên kết FAO WHO tiêu chuẩn thực phẩm Để vào EU, hạt gạo Việt phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe Theo đó, gạo phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc với địa vùng trồng rõ ràng, khơng cịn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải đạt đạt tiêu chuẩn GlobalGAP tương đương 2.3.2.2.1 Những quy định ghi nhãn mác nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng FAO yêu cầu nông sản phải rõ nguồn gốc xuất xứ chất lượng sản phẩm nhập Phần lớn quy định thông thường tập trung đến chất lượng, kích thước, trọng lượng ghi nhãn bao bì Qui định ghi nhãn mác yêu cầu thông tin như: nước xuất xứ, tên sản phẩm, chủng loại số lượng Những yêu cầu liên quan đến chất lượng thương mại 69 chủng loại, màu sắc, thời hạn sử dụng, hư hỏng bên ngồi hình dạng sản phẩm Cộng đồng Châu Âu yêu cầu nông sản nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn thị trường EU chất lượng ghi nhãn Việc kiểm soát quan tra tiến hành địa điểm nhập vài trường hợp kiểm chứng nước thứ ba, địa điểm xuất 2.3.2.2.2 Quy định an toàn thực phẩm EU quy định nhà sản xuất phải đảm bảo chất lượng độ an toàn sản phẩm mà họ sản xuất ra, tránh tất nguy tiềm tàng rủi ro từ nguồn nước ô nhiễm ô nhiễm vi sinh vật hay hóa chất Mức dư lượng tối đa cho phép loại thuốc bảo vệ thực vật Các quy định mức dư lượng tối đa cho phép với loại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh v.v…) có hiệu lực phạm vi quốc gia quốc tế Các nhà sản xuất xuất phải tuân thủ quy định nước họ (khi gần có quy định mức dư lượng tối đa cho phép với loại thuốc bảo vệ thực vật) quy định nước nhập Chỉ phép sử dụng loại hóa chất đăng ký sử dụng cho loại trồng riêng phải tuân thủ nghiêm túc hướng dẫn nêu cụ thể tờ hướng dẫn sử dụng đồ chứa (ghi hộp chai lọ) 2.3.2.2.3 Quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm Để đối phó với vấn đề gần an tồn thực phẩm (ví dụ bệnh bị điên) khủng bố tồn cầu, nhiều phủ tăng cường kiểm sốt tất cơng đoạn sản xuất, chế biến phân phối thực phẩm nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi nguy ô nhiễm sinh học, hóa học mơi trường lên thực phẩm Truy xuất (truy tìm nguồn gốc sản phẩm) khả theo dõi di chuyển thực phẩm qua công đoạn định việc sản xuất, chế biến phân phối Việc truy xuất giúp tăng cường hiệu việc thu hồi loại thực phẩm bị ô nhiễm Hơn nữa, chúng giúp xác định gốc rễ vấn đề an toàn thực phẩm, tuân thủ quy định pháp luật đạt mong đợi người tiêu dùng an toàn chất lượng mua sản phẩm Để có thề đáp ứng yêu cầu này, nhà s3n xuất xuất phải áp dụng tiêu chuẩn Phân tích 70 Nguy Kiểm soát tới hạn (HACCP) với việc áp dụng Thực hành Vệ sinh tốt (GHPs) Thực hành Nông nghiệp tốt (GAPs) sử dụng sản xuất nông sản, thực phẩm Các quy định Cộng đồng Châu Âu truy xuất nguồn gốc sản phẩm có hiệu lực từ tháng năm 2005 Để tuân thủ quy định này, điều quan trọng nhà nhập EU xác định rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Chính lý đó, gần yêu cầu nhà xuất tuân thủ qui định truy xuất nguồn gốc trí trường hợp nhà xuất nước đối tác thương mại theo luật khơng địi hỏi phải thỏa mãn yêu cầu truy xuất nguồn gốc áp dụng cộng đồng Châu Âu 2.3.2.2.4 Quy định kiểm dịch thực vật Các nhà sản xuất xuất phải tuân thủ quy định kiểm dịch thực vật nhằm ngăn ngừa xâm nhập lan truyền bệnh dịch sâu hại sang vùng khác Các nước nhập giới tiến hành phân tích rủi ro dịch hại nhằm xác định mức độ rủi ro sản phẩm nhập kiểm tra sản phẩm nơi đến để đảm bảo mức rủi ro khơng bị vượt q mức qui định Để xuất sang EU nhà sản xuất xuất phải tuân thủ quy định sức khỏe thực vật EU 2.3.2.2.5 Quy định khai báo hải quan Quy định cho sản phẩm nhập phụ thuộc vào Cơ quan Hải quan nước nhập Để thông qua Hải quan, nhà xuất phải điền thông tin cần thiết vào mẫu tờ khai (thương mại, vận chuyển) trả tất khoản phí (thuế nhập khẩu, thuế lệ phí khác) Do q trình xử lý mẫu đơn tiêu tốn thời gian, số nước đưa chương trình khai báo hải quan trước để tiết kiệm thời gian Điều có nghĩa sản phẩm khai báo hải quan nước xuất quan chức quan đảm bảo quy định sản phẩm tuân thủ đầy đủ Việc không tuân thủ số quy định của nước nhập nguyên nhân từ chối sản phẩm 71 2.3.2.2.6 Quy định chứng nhận sản phẩm - Chứng nhận sản phẩm: Để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, trước hế gao Việt Nam cần kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN, có nhiều tiêu chuẩn áp dụng như: ISO/DIS 7301: Gạo – Yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn Codex gạo TCVN 1643:2008 (Gạo trắng – Phương pháp thử) QCVN 8-1:2011/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm) TCVN 8049:2009 - Gạo Xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Phương pháp sắc ký khí QCVN 8-2:2011/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm) QCVN 8-3:2012/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm) QĐ số 46/2007/QĐ-BYT (Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm) TCVN 5644:2008 (Tiêu chuẩn áp dụng cho loại gạo trắng thuộc loài Ory sativa L) - Chứng nhận hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý: Để chứng minh tuân thủ mức độ đáp ứng yêu cầu quy trình sản xuất hệ thống quản lý… đạt tiêu chuẩn (Các tiêu chuẩn tập trung vào vấn đề môi trường (như bảo tồn đất, bảo vệ nguồn nước, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hay quản lý chất thải), vấn đề xã hội (như thu nhập người sản xuất, quyền người lao động, an toàn sức khỏe nghề nghiệp) khía cạnh khác sản xuất an toàn thực phẩm…), Viết nam EU khuyến nhà sản xuất, doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn như: 72 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001; Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000: Cho DN sản xuất, chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001: Nhằm đáp ứng yêu cầu quốc tế cho DN; Chứng nhận CE Marking; Chứng nhận hợp quy/ hợp chuẩn cho sản phẩm hàng hóa; Chính vậy, để chuẩn bị cho bước tiến dài thời gian tới vào thị trường EU, thành phần tham gia vào chuỗi giá trị hạt gạo nói chung DN XK gạo nói riêng, phải tự xây dựng vị cho để nắm bắt thực tiễn hóa hội Các DN xuất nên nghiên cứu, cải tiến công nghệ tổ chức dây chuyền sản xuất khép kín theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế như: HACPP, HALAL hay BRC nhằm đảm bảo khả cung ứng sản phẩm phù hợp với thị hiếu u cầu khó tính thị trường tiêu dùng cao cấp EU Bên cạnh đó, việc đạt giấy chứng nhận tự nguyện khác phổ biến EU giúp DN thuận lợi việc XK gạo sang thị trường 73 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương khái qt q trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát kết hoạt động kinh doanh Công ty qua năm Qua kết cho thấy hoạt động Cơng ty có giảm sút doanh thu lợi nhuận qua năm ảnh hưởng chung tình hình dịch bệnh Covid 19 Tuy nhiên, mặt chung so với Công ty ngành tốt Trong chương này, tác giả khái quát quát tình hình xuất gạo Việt Nam nói chúng Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát nói riêng Doanh số xuất Cơng ty có xu hướng giảm nhẹ Cơng ty tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất Điều cho thấy Công ty cần mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường khó tính Châu Âu Tác giả trình bày mặt đạt hạn chế hoạt động xuất Cơng ty Cuối cùng, tác giả trình bày yêu cầu mặt hàng gạo xuất qua thị trường châu Âu 74 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC QUANG PHÁT Hoạt động xuất nhập mang lại nhiều lợi ích cho Công ty Đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty giải pháp trọng tâm doanh nghiệp để nâng tầm thương hiệu Công ty Qua phân tích hoạt động kinh doanh thực trạng xuất Công ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát cho thấy nhiều mặt hạn chế cần cải thiện Vì vậy, chương tập trung giải pháp để đẩy mạnh xuất gạo Công ty 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Việc đưa giải pháp đẩy mạnh xuất phải phù hợp với mục tiêu Công ty đặt 3.1.1 Căn xác định mục tiêu - Ngành sản xuất, chế biến xuất lương thực xem ngành mũi nhọn TP Cần Thơ nói riêng nước nói chung, phủ quan tâm phát triển - Nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào (lúa, gạo) cho xuất dồi - Nhu cầu gạo giới ngày cao - Thị trường xuất gạo Việt Nam Công ty chưa khai thác mạnh, nhiều thị trường tiềm - Khả cung ứng Công ty mạnh, uy tín cao, Cơng ty tập trung phát triển theo chiều sâu nhằm nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, nâng cao hiệu kinh doanh Công ty - Cơ hội hưởng lợi xuất vào thị trường châu Âu theo hiệp định EVFTA cịn lớn 3.1.2 Mục tiêu Cơng ty - Nghiên cứu phát triển thêm mặt hàng 75 - Mở rộng quy mô kinh doanh thêm thị trường mới, đặc biệt thị trường châu Âu - Về tài chính: Cơng ty cổ phần hóa để cao lực điều hành quản trị Công ty - Về uy tín, chất lượng sản phẩm: xây dựng thành công thương hiệu gạo Ngọc Quang Phát thị trường nước quốc tế 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Theo dự báo xuất gạo Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới tăng tốc mạnh mẽ doanh nghiệp xuất gạo vượt qua rào cản khắt khe an tồn thực phẩm, điều kiện mơi trường hay quyền lợi người lao động nhà máy chế biến… Chính vậy, đón trước hội, Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát cần nhanh chóng thực số giải pháp sau : 3.2.1 Giải pháp chất lượng sản phẩm Để nâng cao khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới, Việt Nam cần triển khai đồng nhiều giải pháp, quan trọng cần ý tới việc nâng cao chất lượng gạo Thực tế cho thấy, nước nhập quan tâm đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt mặt hàng nông sản gạo Các nước xuất gạo lớn khác trọng đến chất lượng gạo xây dựng thương hiệu gạo Thái Lan tiếng với gạo thơm gạo tám, gạo lài thơm (jasmine) Ấn Độ Pakistan tiếng với gạo Basmati Nhiều nước nhập gạo, nước châu Âu, thích gạo thơm gạo Phka Romdoul Campuchia Chính vậy, nâng cao chất lượng gạo giúp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh thị trường EU Công ty cần phải phát triển loại gạo có chất lượng, có giá trị gia tăng cao cách: - Liên doanh, liên kết với địa phương trồng lúa chuyên canh nhằm triển khai đồng giải pháp, bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm đáp ứng đòi hỏi cao từ thị trường xuất khẩu… - Hợp tác với nơng dân thơng qua mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu 76 để từ xây dựng vùng nguyên liệu rộng lớn, có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng, áp dụng quy trình sản xuất chất lượng an toàn cho chuỗi cung ứng nguyên liệu bao tiêu sản phẩm người nơng dân - Công ty cần liên kết với sở sản xuất lúa gạo, người nông dân tuyên truyền hỗ trợ học áp dụng tiêu chí sản xuất lúa bền vững SRP ban hành giúp người nơng dân sản xuất hạt gạo an tồn, chất lượng Tổ chức nhân viên Công ty đến tận nơi sản xuất, thực tuân thủ quy trình kiểm sốt đồng ruộng," để đảm bảo chất lượng sản phẩm Mơ hình cịn giúp nơng dân giảm khoảng 15% chi phí đầu tư cho thuốc bảo vệ thực vật, góp phần bảo vệ sức khỏe nông dân bảo vệ môi trường - Tuyên truyền cho người Nông dân phải thay đổi tư canh tác kiểu cũ (lạm dụng phân, thuốc hóa học) sang canh tác hữu cơ, theo quy trình nơng nghiệp an toàn (sử dụng phân hữu cơ, phân sinh học phân hóa học) Cơng ty cần mời kỹ thuật viên, chuyên gia hướng dẫn người nông dân từ khâu làm đất, chọn giống, gieo hạt, chăm sóc đến thu hoạch chế biến, bảo quản để cung ứng cho doanh nghiệp xuất gạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật… - Triển khai sản xuất lúa gạo bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế (SRP) Ðây tiêu chuẩn giới sản xuất lúa gạo bền vững có tiêu chí nhấn mạnh yếu tố kinh tế-xã hội, môi trường vấn đề bảo đảm sản xuất lúa gạo bền vững như: quản lý tốt đồng ruộng, sử dụng nguồn tài nguyên nước hợp lý, quản lý sâu bệnh, quản lý dinh dưỡng, giảm thất sau thu hoạch, tiêu chí coi trọng an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn sức khỏe cho người lao động, người tiêu dùng - Công ty cần phối hợp đầu tư cho nhà sản xuất để ứng dụng tự động hóa, giới hóa nơng nghiệp theo quy trình chất lượng an toàn - Cần phối hợp với người nông dân xây dựng đăng ký bảo hộ thương hiệu gạo có chất lượng Việc địi hỏi việc đẩy mạnh liên kết “4 nhà” (Nhà khoa học - Doanh nghiệp - Người nông dân - Nhà nước) ngành lúa gạo - Tham gia đầu tư cho dự án nghiên cứu nhà khoa học, xây dựng vùng nguyên liệu, ứng dụng khoa học công nghệ đại khâu chế biến, bảo quản lúa gạo Sự hỗ trợ doanh nghiệp vốn sách bao tiêu gạo 77 đầu hấp dẫn dựa tảng chia sẻ lợi ích giúp cho người nơng dân n tâm sản xuất - Công ty cần hiểu rõ giúp nông dân nắm chấp hành nghiêm quy định hướng dẫn liên quan mã số vùng trồng, bao bì/nhãn mác…; hiểu rõ tổ chức máy, quản lý nhà nước liên quan đến SPS; đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm đầu quy trình canh tác, chế biến/đóng gói/vận chuyển để đáp ứng tốt yêu cầu nhà nhập - Tổ chức ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm lâu dài có trách nhiệm với hợp tác xã sản xuất lúa nguyên liệu đảm bảo quyền lợi bên Cơng ty ký hợp đồng nhằm thu mua giống lúa chất lượng cụ thể theo yêu cầu EU với nông dân hợp tác xã nông nghiệp - Công ty cần trang bị thêm máy móc thiết bị đại, cải thiện điều kiện đóng gói, lưu kho, bảo quản vận chuyển an toàn nhằm bảo đảm chất lượng gạo thành phẩm giảm thiểu chi phí thất 3.2.2 Giải pháp Marketing - Giải pháp sản phẩm: Công ty kinh doanh sản phẩm gạo ST21, gạo 5% tấm, gạo Đài Thơm 8, IRR 50404, Jasmine, OM 4900, OM 5451… Công ty cần phải xây dựng cho thương hiệu gạo Công ty Cụ thể, loại gạo có mức giá cao cần tập trung quảng bá thương hiệu, chứng minh chất lượng vượt trội thị trường Đây giải pháp quan trọng, giúp hạt gạo tận dụng hội Xuất - Giải pháp quảng cáo, xúc tiến bán hàng: cần đẩy mạnh chiến lược quảng cáo thông qua: Hiệp hội lương thực, báo đài…cần đẩy mạnh quảng cáo thông qua hội xúc tiến thương mại, thông qua hội thảo lương thực, hội chợ nông sản - Để thâm nhập sâu vào thị trường EU để tiếp cận nhà nhập nước ngồi Cơng ty cần xây dựng trang giới thiệu sản phẩm chuyên nghiệp tiếng Anh, tiếng Pháp Tham dự hội chợ, triển lãm chuyên ngành quốc tế để giới thiệu sản phẩm phương thức tiếp cận khách hàng hiệu Công ty nên thành lập văn phịng đại diện nước ngồi, tham gia sàn giao dịch nơng sản… để người tiêu dùng nước ngồi có nhiều hội biết đến gạo Việt Nam 78 - Trong trình tham dự hội chợ, triển lãm Công ty cần đẩy mạnh quảng bá nước EU lợi ích gạo Việt Nam; phát triển thêm sản phẩm chế biến sẵn từ gạo phù hợp với vị, nhu cầu thị trường EU như: Bánh cuốn, gạo lứt, cơm đóng hộp…; kết hợp với sản phẩm khác Việt Nam để quảng bá EU gia vị, loại hạt - Giải pháp giá: việc định giá gạo xuất Công ty dựa vào: giá thị trường, giá vốn hàng bán, mức lợi nhuận mong muốn Cơng ty Với cách tính giá Công ty phụ thuộc nhiều vào thị trường nhà nhập Do đó, Cơng ty làm tốt khâu giải pháp sản phẩm việc định giá Công ty chủ động hơn, Công ty đưa mức giá riêng nhằm nâng cao giá trị, nâng cao khả cạnh tranh Công ty 3.2.3 Giải pháp nhân lực - Đề nghị thành lập phòng nghiên cứu phát triển: để mở rộng thị trường xuất phận có tầm quan trọng lớn Bộ phận đảm nhận công việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, mặt hàng mới, đặc biệt đảm nhận khâu nghiên cứu mở rộng thị trường xuất gạo Công ty - Đề nghị thành lập phòng marketing: hoạt động kinh doanh tới, hoạt động marketing đóng vai trị quan trọng, đưa giải pháp sản phẩm thị trường tiêu thụ trước mắt lâu dài - Sơ đồ cấu tổ chức đề xuất cho Công ty sau: Giám đốc Phó Giám đốc Phụ trách kinh doanh Phịng HCTC Phịng TCKT Phịng kinh doanh Phó Giám đốc Phụ trách sản xuất Phịng Marketing Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức đề xuất Cơng ty Phịng nghiên cứu phát triển 79 - Công ty cần phải trọng việc đào tạo nguồn nhân lực để thích ứng môi trường biến động tạo điều kiện cho nhân viên có tiềm thử sức cơng việc nhằm phát huy mặt mạnh - Công ty cần tập trung đào tạo nhân viên lĩnh vực marketing, xây dựng thương hiệu, tin học, quản trị hành chánh… 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA HỆ THỐNG GIẢI PHÁP Công ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát thành lập phát triển lâu nên có nhiều kinh nghiệm đội ngũ cán nhân viên ngày trọng Bên cạnh đó, Cơng ty khơng ngừng đổi công nghệ nên chất lượng sản phẩm ngày cải tiến Với giải pháp mà luận văn đề ra, Công ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát hồn tồn có sở để triển khai thực nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất gạo cơng ty Ngồi ra, để xuất sang thị trường Châu Âu, Cơng ty hồn tồn có khả thực 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Nhà nước cần phát huy vai trò chủ đạo phát triển sản xuất xuất gạo Việt Nam Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích sản xuất lúa gạo gắn với tín hiệu thị trường, nâng cao chất lượng gạo theo hướng đáp ứng tiêu chuẩn ngày khắt khe thị trường nhập Chính phủ cần có chiến lược quy hoạch vùng nguyên liệu tiềm năng, sách hỗ trợ vốn thuận lợi cho người nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ lúa gạo sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ngành lúa gạo - Nhà nước (Bộ Cơng thương) cần hồn thiện chế điều hành xuất quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo, tạo thuận lợi cho thương nhân tham gia xuất gạo Ngoài việc Nhà nước đàm phán mở cửa phát triển thị trường thông qua hiệp định thương mại tự với nước khu vực giới, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu quy định hiệp định để 80 tận dụng tối đa ưu đãi theo hiệp định; nghiên cứu thị trường nhập để nắm rõ yêu cầu nước nhập sản phẩm gạo - Nhà nước cần khuyến khích nhà khoa học nghiên cứu tạo giống lúa có chất lượng, xây dựng quy trình sản xuất lúa gạo đại, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đạt chứng nhận VietGap hay Global Gap, sản xuất theo hướng hữu cơ; phổ biến quy trình sản xuất cho người nơng dân thơng qua chương trình, dự án đào tạo hay chuyển giao cơng nghệ Những quy trình sản xuất cần ứng dụng công nghệ giúp truy xuất nguồn gốc thông tin sản phẩm - Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp cần thiết lập mối liên kết chặt chẽ Cục Trồng trọt, hợp tác xã, DN với bà nông dân (liên kết nông hộ) để xác định xây dựng vùng chuyên canh lúa thơm trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long, phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm “Tái cấu sản xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị” Từ hình thành quy trình khép kín từ tổ chức ngun liệu chế biến sâu: Thực cam kết truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, an toàn thực phẩm; đặc biệt ý đến bao bì, nhãn mác kênh phân phối nội địa nơi đến bước vào thị trường ngách EU Từ hình thành quy trình khép kín từ tổ chức ngun liệu chế biến sâu: Thực cam kết truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, an toàn thực phẩm; đặc biệt ý đến bao bì, nhãn mác kênh phân phối nội địa nơi đến bước vào thị trường ngách EU TÓM TẮT CHƯƠNG Từ phân tích thực trạng xuất Cơng ty qua năm yêu cầu mặt hàng gạo xuất sang thị trường châu Âu, tác giả đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất Công ty CP XNK Ngọc Quang Phát sang thị trường châu Âu Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị để nâng cao thương hiệu gạo Việt Nam thương trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Sơn, 2000, Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam, Nhà xuất Thống kê ; Hà Văn Sơn, 2004 Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Cẩm Loan, 2006, Phân tích tình hình thu mua xuất gạo Công ty Nông sản thực phẩm xuất Cần Thơ, Đại học Cần Thơ; Lưu Thanh Đức Hải Võ Thị Thanh Lộc, 2000 Nghiên cứu Marketing ứng dụng kinh doanh Nhà xuất Thống kê, TP Hồ Chí Minh; Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình ngun lý thống kê NXB Văn hố thơng tin; Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực NXB Lao động – Xã hội; Phạm Thị Nguyên Phương, 2004, Hoạch định chiến lược marketing gạo Công ty xuất nhập An Giang giai đoạn 2004 – 2010, Đại học An Giang; http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-net-chinh-trong-xuat-khau-gaocua-viet-nam-82542.htm ... hình xuất Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát; (2) Đánh giá thực trạng xuất gạo sang thị trường Châu Âu Công ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát; (3) Đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xuất gạo. .. động xuất Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng xuất gạo sang thị trường Châu Âu Công ty Cổ phần Xuất nhập Ngọc Quang Phát Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất gạo Công ty Cổ phần Xuất nhập. .. TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC QUANG PHÁT 42 2.1 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGỌC QUANG