luận án tiến sĩ quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở việt nam từ năm 1993 đến năm 2020

258 1 0
luận án tiến sĩ quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở việt nam từ năm 1993 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XuÁt phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn vÁn đề “Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020” làm đề tài nghiên cąu căa luận

Trang 1

TR¯äNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NàI

BÙI THà BÍCH THUÀN

LUÀN ÁN TI¾N S) LàCH SĈ

HÀ NàI – 2024

Trang 2

TR¯äNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M HÀ NàI

BÙI THà BÍCH THUÀN

Trang 3

LäI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cău khoa học này là kết qu¿ nghiên cău cāa cá nhân tôi Các số liệu và tài liệu đ°ợc trích dẫn trong công trình này là trung thực Kết qu¿ nghiên cău này không trùng với bÁt că công trình nào đã đ°ợc công bố tr°ớc đó

Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan cāa mình

Tác giả luận án

Bùi Thá Bích ThuÁn

Trang 4

MĀC LĀC

Mæ ĐÄU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu 3

3 Māc đích và nhiệm vā nghiên cąu 5

4 Nguồn tài liệu 5

1.1 Mát số khái niệm liên quan 10

1.2 Tình hình nghiên cąu liên quan đến đề tài luận án 14

1.2.1 Những nghiên cău về công nghệ thông tin và nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở n°ớc ngoài 14

1.2.2 Những nghiên cău về công nghệ thông tin và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam 18

1.3 Mát số nhận xét và những vÁn đề luận án cần nghiên cąu 26

1.3.1 Một số nhận xét về kết qu¿ nghiên cău cāa các công trình đã công bố liên quan đến đề tài luận án 26

1.3.2 Những vÁn đề luận án cần nghiên cău 27

Tiểu kết ch°¡ng 1 27

CH¯¡NG 2 XÂY DČNG VÀ PHÁT TRIÂN NGUèN NHÂN LČC CÔNG NGHà THÔNG TIN æ VIàT NAM TRONG GIAI ĐO¾N 1993 - 2005 29

2.1 Các yếu tố tác đáng 29

2.1.1 Bối c¿nh thế giới và trong n°ớc 29

2.1.2 Thực trạng công nghệ thông tin và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam tr°ớc năm 1993 37

Trang 5

2.1.3 Chā tr°¡ng, chính sách cāa Đ¿ng và Nhà n°ớc trong giai đoạn 1993 -

CH¯¡NG 3 ĐÆY M¾NH PHÁT TRIÂN NGUèN NHÂN LČC CÔNG NGHà THÔNG TIN æ VIàT NAM TRONG GIAI ĐO¾N 2006 - 2020 71

3.1 Các yếu tố tác đáng 71

3.1.1 Bối c¿nh thế giới và trong n°ớc 71

3.1.2 Chā tr°¡ng, chính sách cāa Đ¿ng và Nhà n°ớc 79

3.2 Ho¿t đáng đẩy m¿nh phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 84

3.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch 84

3.2.2 Tăng c°ờng đào tạo, bồi d°ỡng trong n°ớc 88

CH¯¡NG 4 NHÀN XÉT VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIÂN NGUèN NHÂN LČC CÔNG NGHà THÔNG TIN æ VIàT NAM TĆ NM 1993 Đ¾N NM 2020 119

4.1 Đặc điểm 119

Trang 6

4.1.1 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam xuÁt phát điểm thÁp, tốc

độ phát triển nhanh 119

4.1.2 Tỉ lệ nguồn nhân lực công nghệ thông tin đ°ợc đào tạo chính quy tăng 125 4.1.3 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin ngày càng trẻ hóa 127

4.1.4 Hoạt động phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin có sự khác nhau giữa c¡ quan hành chính nhà n°ớc và doanh nghiệp 128

4.1.5 C¡ cÁu giới tính và phân bố giữa các địa ph°¡ng cāa nguồn nhân lực công nghệ thông tin ch°a cân đối 130

4.1.6 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin chưa đáp āng được yêu cầu xã hội 131

DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG Bæ 161

TÀI LIàU THAM KHÀO 162

Trang 7

DANH MĀC CÁC CHĊ VI¾T TÂT

1 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa

Trang 8

DANH MĀC CÁC THUÀT NGĊ VI¾T TÂT

1 ADSL Đ°ßng dây thuê bao số bÁt đối xąng (Asymmetric Digital Subscriber Line)

2 CISA Chuyên gia kiểm định hệ thống thông tin (Certified Information Systems Auditor)

3 CISM Chuyên gia qu¿n lý b¿o mật thông tin (Certified Information Security Manager)

4 GDP Tổng s¿n phẩm quốc nái (Gross Domestic Product) 5 IT Công nghệ thông tin (Information Technology)

6 ICT Công nghệ thông tin và truyền thông (Information

12 R&D Nghiên cąu và phát triển (Research and Development) 13 UNCTAD Diễn đàn Th°¡ng m¿i và Phát triển Liên hÿp quốc

(United Nations Conference on Trade and Development) 14 UNDP Ch°¡ng trình phát triển Liên hÿp quốc (United Nations

Development Programme) 15 UNESCO

Tổ chąc Giáo dāc, Khoa học và Văn hóa Liên hÿp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)

Trang 9

DANH MĀC CÁC BÀNG

B¿ng 2.1 Quy ho¿ch phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam

B¿ng 2.2 Số l°ÿng các c¡ sá đào t¿o CNTT và chỉ tiêu tuyển sinh

B¿ng 3.1 Quy ho¿ch phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam

B¿ng 3.2 Số l°ÿng tr°ßng đ¿i học, cao đẳng, trung cÁp nghề và chỉ

tiêu tuyển sinh ngành CNTT trong giai đo¿n 2006 - 2020 89 B¿ng 3.3 Mąc chi trung bình về đào t¿o cán bá chuyên trách

B¿ng 3.4 Mąc l°¡ng bình quân căa lao đáng CNTT trong doanh

nghiệp công nghiệp CNTT từ năm 2008 đến năm 2020 102 B¿ng 3.5 Số l°ÿng nhân lực CNTT trong công nghiệp CNTT

B¿ng 3.6 Xếp h¿ng CNTT căa Việt Nam qua mát số chỉ số quốc tế

B¿ng 4.1 So sánh kết qu¿ phát triển nguồn nhân lực CNTT

B¿ng 4.2 Xếp h¿ng kỹ năng nguồn nhân lực CNTT căa Việt Nam

và các n°ớc Đông Nam Á từ năm 2002 đến năm 2017 132 B¿ng 4.3 Số l°ÿng dịch vā công trực tuyến đ°ÿc cung cÁp

Trang 10

DANH MĀC CÁC BIÂU Đè

Biểu đồ 3.1

Điểm xét tuyển và chÁt l°ÿng tuyển sinh đầu vào ngành CNTT căa mát số tr°ßng đ¿i học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nái

92

Biểu đồ 3.2

Mąc đá đáp ąng c¡ sá vật chÁt trong đào t¿o ngành CNTT căa mát số tr°ßng đ¿i học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nái

93

Biểu đồ 3.3

Mąc đá thành th¿o kỹ năng mềm và ngo¿i ngữ căa sinh viên khoa CNTT t¿i mát số tr°ßng đ¿i học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nái

94

Biểu đồ 3.4

Tỉ lệ cán bá chuyên trách CNTT trong các bá, c¡ quan ngang bá và tỉnh, thành phố trực thuác trung °¡ng từ năm 2007 đến năm 2020

110

Trang 11

Mæ ĐÄU 1 Lý do chãn đÁ tài

Nguồn nhân lực là năng lực nái sinh chi phối các nguồn lực khác, là <yếu tố

quyết định đẩy mạnh phát triển và ăng dÿng khoa học, công nghệ, c¡ cÁu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng tr°ởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhÁt, b¿o đ¿m cho phát triển nhanh, hiệu qu¿ và bền vững= [101, tr.484] Trong các chiến l°ÿc phát

triển kinh tế - xã hái á Việt Nam, đặc biệt thßi kỳ đổi mới, yếu tố con ng°ßi luôn đ°ÿc đặt vào vị trí trung tâm, vừa là māc tiêu, vừa là đáng lực căa sự phát triển kinh tế, xã hái B°ớc sang thế kỷ XXI, Đ¿ng Cáng s¿n Việt Nam ngày càng nhận thąc đúng h¡n về vai trò căa nguồn nhân lực Đ¿i hái lần thą XI, XII và XIII căa Đ¿ng đã

xác định, <phát triển nguồn nhân lực, nhÁt là nguồn nhân lực chÁt l°ợng cao= [102,

tr.203] là mát trong ba đát phá chiến l°ÿc căa đÁt n°ớc

Cuối thế kỷ XX, đầu thề kỷ XXI, nền kinh tế thế giới b°ớc sang thßi kỳ phát triển mới Trên c¡ sá những thành tựu có tính đát phá về khoa học - công nghệ, kinh tế tri thąc ra đßi, xu thế toàn cầu hóa và hái nhập quốc tế trá thành xu thế tÁt yếu căa các quốc gia Cách m¿ng công nghiệp lần thą ba và lần thą t° có tác đáng m¿nh mẽ đến tÁt c¿ các n°ớc Thành tựu nổi bật nhÁt căa khoa học - công nghệ trong giai đo¿n này là CNTT CNTT trá thành dòng chă l°u m¿nh trong xu thế toàn cầu hóa, t¿o nên mát đáng lực lớn trong công cuác phát triển kinh tế, xã hái Không mát nền kinh tế phát triển nào trên thế giới mà không sá hữu mát nền t¿ng CNTT vững chắc C¿nh tranh về CNTT giữa các n°ớc diễn ra vô cùng m¿nh mẽ, yêu cầu ph¿i phát triển nguồn nhân lực CNTT t°¡ng ąng, với số l°ÿng và chÁt l°ÿng ngày càng cao

Trong bối c¿nh đó, Việt Nam đã ý thąc đ°ÿc sự cần thiết ph¿i phát triển CNTT Năm 1993, Việt Nam có chă tr°¡ng phát triển CNTT nhằm đáp ąng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hái và hái nhập quốc tế Năm 1997, Việt Nam chính thąc má cổng quốc gia với m¿ng thông tin toàn cầu (Internet) và sau đó cung cÁp cho ng°ßi dân sử dāng Năm 2000, Đ¿ng Cáng s¿n Việt Nam chă tr°¡ng đẩy m¿nh ąng dāng CNTT

Trang 12

phāc vā sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đ¿i hóa đÁt n°ớc Đây là những sự kiện có tính chÁt t¿o b°ớc đát phá trong phát triển CNTT á Việt Nam

Từ năm 1993 đến năm 2020, tr¿i qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, CNTT có b°ớc phát triển ngo¿n māc, là mát trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhÁt á Việt Nam Năm 1993, công nghiệp CNTT bắt đầu đ°ÿc xây dựng [14] Từ mát ngành kinh tế nhỏ bé, chỉ đóng góp kho¿ng 0,5% GDP vào năm 2000 [236], công nghiệp công nghệ thông tin đã trá thành mát trong những ngành kinh tế có mąc tăng tr°áng, năng suÁt lao đáng cao nhÁt, giá trị xuÁt khẩu lớn nhÁt, là ngành kinh tế mũi nhọn căa đÁt n°ớc và có tốc đá phát triển nhanh trong khu vực [71]

Sự phát triển này ghi nhận những nß lực không ngừng căa Đ¿ng, Nhà n°ớc, các tổ chąc, cá nhân khi cùng chung tay, góp sąc phát triển mát lĩnh vực khoa học, công nghệ, mát ngành kinh tế mới á Việt Nam, trong đó nguồn nhân lực CNTT giữ vai trò quan trọng nhÁt Đ¿ng Cáng s¿n Việt Nam đã xác định: <Phát triển nguồn

nhân lực công nghệ thông tin là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc ăng dÿng và phát triển công nghệ thông tin= [99, tr.207] CNTT không chỉ là mát

lĩnh vực khoa học, công nghệ, mát ngành kinh tế, mà còn là h¿ tầng căa h¿ tầng, thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế, xã hái khác [132, tr.34] Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực CNTT còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển căa tÁt c¿ các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hái, quốc phòng, an ninh

Tuy nhiên, xuÁt phát điểm từ mát n°ớc nghèo nàn, l¿c hậu, nền t¿ng khoa học, công nghệ thÁp kém nên những điều kiện cho sự phát triển CNTT á Việt Nam còn nhiều h¿n chế Mát trong những h¿n chế lớn nhÁt là nguồn nhân lực CNTT vẫn ch°a đáp ąng đ°ÿc yêu cầu phát trển kinh tế, xã hái trong n°ớc, ch°a t¿o đ°ÿc sự c¿nh tranh m¿nh mẽ trên tr°ßng quốc tế Thực tr¿ng phát triển nguồn nhân lực CNTT vẫn còn nhiều bÁt cập, từ quy ho¿ch, đào t¿o, thu hút, đãi ngá, sử dāng, đến số l°ÿng, chÁt l°ÿng, c¡ cÁu VÁn đề phát triển nguồn nhân lực CNTT tiếp tāc là bài toán lớn đối với đÁt n°ớc trong giai đo¿n thực hiện công cuác chuyển đổi số hiện nay Thực tr¿ng đó đặt ra yêu cầu cần ph¿i nghiên cąu đa chiều về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam làm c¡ sá cho các nhà ho¿ch định chính sách trong

Trang 13

nghiên cąu, xây dựng và ban hành chă tr°¡ng, chính sách, để nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam phát triển hiệu qu¿, đáp ąng đ°ÿc yêu cầu căa xã hái

Việc phāc dựng l¿i bąc tranh đa chiều về phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, làm rõ quá trình phát triển, rút ra những thành tựu, h¿n chế, đặc điểm, tác đáng là vÁn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc Tuy nhiên, cho đến nay, vÁn đề này ch°a đ°ÿc nghiên cąu mát cách đầy đă và ch°a đ°ÿc tiếp cận d°ới góc đá căa khoa học Lịch sử

XuÁt phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn vÁn đề “Quá trình phát

triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020

làm đề tài nghiên cąu căa luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

2 Đối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối t°ợng nghiên cứu

Đối t°ÿng nghiên cąu căa luận án là quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020

2.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Luận án nghiên cąu nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam, tuy

nhiên tập trung chă yếu là các c¡ quan trung °¡ng (các bá và c¡ quan ngang bá), các tỉnh, thành phố trực thuác trung °¡ng và các doanh nghiệp CNTT Bên c¿nh đó, để làm rõ h¡n bối c¿nh tác đáng, các ho¿t đáng triển khai và đánh giá, nhận xét về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam, luận án có đề cập ph¿m vi không gian căa mát số quốc gia khác nh° các quốc gia á Đông Nam Á, Mỹ, Nhật B¿n, Hàn Quốc

- Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cąu từ năm 1993 đến năm 2020

Năm 1993, Nghị quyết số 49/CP ngày 04/08/1993 căa Chính phă về "Phát

triển CNTT ở n°ớc ta trong những năm 90" là sự kiện quan trọng, đánh dÁu b°ớc

ngoặt trong phát triển nguồn nhân lực CNTT căa Việt Nam Đ¿ng và Nhà n°ớc chă tr°¡ng xây dựng các khoa CNTT đầu tiên t¿i các tr°ßng đ¿i học trọng điểm căa c¿ n°ớc, cùng nhiều chính sách quan trọng khác, má đầu cho quá trình xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam trong thßi kỳ đổi mới

Trang 14

Năm 2020 là năm kết thúc giai đo¿n thực hiện căa nhiều kế ho¿ch tổng thể về phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam đ°ÿc đặt ra trong: <Kế hoạch tổng thể

phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định h°ớng đến năm 2020= và Đề

án <Đ°a Việt Nam sớm trở thành n°ớc mạnh về CNTT và truyền thông= căa Thă

t°ớng Chính phă&

Luận án cũng má ráng ph¿m vi thßi gian nghiên cąu tr°ớc năm 1993, nhằm làm rõ bối c¿nh tác đáng và tính tÁt yếu cần phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam trong những năm 90 căa thế kỷ XX

Từ năm 1993 đến năm 2020, luận án chia làm hai giai đo¿n: 1993 - 2005 và 2006 - 2020 Năm 2006, Luật Công nghệ thông tin ra đßi đã chính thąc luật hoá các ho¿t đáng ąng dāng và phát triển CNTT, phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam Đây cũng là năm đầu tiên Nhà n°ớc có chă tr°¡ng phát triển m¿nh các c¡ sá ngoài công lập, chÁp nhận c¡ chế thị tr°ßng trong đào t¿o đ¿i học thuác các ngành kỹ thuật - công nghệ, nhß đó, ho¿t đáng đào t¿o và phát triển nguồn nhân lực CNTT có những b°ớc phát triển c¿ về l°ÿng và chÁt

- Về nội dung:

Ph¿m vi nguồn nhân lực CNTT theo Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT căa Bá Thông tin và Truyền thông, ngày 26/10/2007 về <Phê duyệt Quy hoạch phát triển

nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020= và Quyết định số 698/QĐ-TTg căa

Thă t°ớng Chính phă, ngày 01/06/2009 về <Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển

nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định h°ớng đến năm 2020= bao gồm <nhân lực làm công tác đào tạo về CNTT, điện tử, viễn thông; nhân lực chuyên nghiệp về CNTT, điện tử, viễn thông làm trong các doanh nghiệp và công nghiệp; nhân lực cho ăng dÿng CNTT cāa các c¡ quan, tổ chăc, doanh nghiệp; cán bộ, viên chăc và mọi ng°ời dân sử dÿng, ăng dÿng CNTT= [159, tr.2]

Ph¿m vi nguồn nhân lực CNTT đ°ÿc đề cập á trên rÁt ráng, trong khuôn khổ căa luận án, chúng tôi tập trung nghiên cąu bao gồm: (1) Nhân lực CNTT, điện tử, viễn thông đ°ÿc đào t¿o trong các tr°ßng đ¿i học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; (2) Nhân lực chuyên nghiệp về CNTT, điện tử, viễn thông trong các doanh

Trang 15

nghiệp và công nghiệp CNTT; (3) Nhân lực chuyên trách về CNTT trong các c¡ quan hành chính nhà n°ớc Trên c¡ sá đó, luận án nghiên cąu về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT là tổng thể các ho¿t đáng nhằm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT (số l°ÿng và chÁt l°ÿng), đáp ąng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hái căa Việt Nam thông qua công tác quy ho¿ch, đào t¿o, bồi d°ỡng, chính sách thu hút, đãi ngá và hÿp tác quốc tế

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Māc đích nghiên cąu căa luận án là phāc dựng l¿i đ°ÿc quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 qua các giai đo¿n, đánh giá những thành tựu, h¿n chế, rút ra các đặc điểm, tác đáng căa quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT đến sự phát triển kinh tế - xã hái căa đÁt n°ớc

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án nhằm gi¿i quyết các nhiệm vā sau:

Thă nhÁt, từ tổng quan tình hình nghiên cąu, chỉ ra kho¿ng trống trong nghiên

cąu và những vÁn đề cần tập trung gi¿i quyết

Thă hai, phân tích các yếu tố tác đáng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực

CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, nh° bối c¿nh thế giới và Việt Nam; chă tr°¡ng, chính sách căa Đ¿ng và Nhà n°ớc; thực tr¿ng phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam tr°ớc năm 1993

Thă ba, làm rõ quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm

1993 đến năm 2020 trên các khía c¿nh: quy ho¿ch; đào t¿o, bồi d°ỡng; thu hút, sử dāng, đãi ngá và hÿp tác quốc tế

Thă t°, phân tích đặc điểm, đánh giá tác đáng căa việc phát triển nguồn nhân

lực CNTT từ năm 1993 đến năm 2020 đến tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hái, quốc phòng, an ninh căa Việt Nam

4 Nguồn tài liệu

Trong quá trình nghiên cąu đề tài luận án, tác gi¿ khai thác, sử dāng các nguồn tài liệu khác nhau:

Trang 16

- Thă nhÁt, nguồn tài liệu s¡ cÁp: Tác gi¿ đã khai thác, sử dāng nguồn tài liệu

l°u trữ t¿i Trung tâm L°u trữ Quốc gia III, gồm các hồ s¡ liên quan tới quá trình ban hành, ra quyết định phê duyệt các ch°¡ng trình, dự án phát triển CNTT và nguồn nhân lực CNTT căa Thă t°ớng Chính phă Bên c¿nh đó là các báo cáo căa Ban Chỉ đ¿o Ch°¡ng trình Quốc gia về CNTT, căa Văn phòng Chính phă và các bá, ngành về tình hình triển khai CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT trong giai đo¿n 1993 - 20071 Luận án còn sử dāng số l°ÿng khá lớn tài liệu là các Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị căa Bá Chính trị, Chính phă, Bá B°u chính, Viễn thông (tr°ớc năm 2007), Bá Thông tin và Truyền thông (từ năm 2007 đến năm 2020), Bá Giáo dāc và Đào t¿o& Mát số bá luật: Luật Công nghệ thông tin (năm 2006), Luật Công nghệ cao (năm 2008)

- Thă hai, nguồn tài liệu thă cÁp: Bao gồm các tài liệu thống kê (luận án sử

dāng nhiều số liệu từ <Niên giám CNTT-TT Việt Nam= căa Hái Tin học thành phố Hồ Chí Minh; <Sách trắng CNTT và Truyền thông Việt Nam=, <Báo cáo chỉ số sẵn

sàng cho phát triển và ăng dÿng CNTT và Truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT index)= căa Bá Thông tin và Truyền thông; các số liệu thống kê căa Tổng cāc Thống

kê&) bên c¿nh đó là các báo cáo, công trình, đề tài nghiên cąu, sách, luận án, luận văn, các bài viết trên các t¿p chí, hái th¿o, Internet& đây là những tài liệu tham kh¿o đề cập đến nhiều khía c¿nh khác nhau về phát triển nguồn nhân lực CNTT, giúp luận án nghiên cąu tổng thể và chuyên sâu

5 Ph°¢ng pháp nghiên cąu

Luận án đ°ÿc nghiên cąu dựa trên c¡ sá ph°¡ng pháp luận căa chă nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt là chă nghĩa duy vật biện chąng và duy vật lịch sử Đồng thßi, luận án dựa trên quan điểm, chă tr°¡ng căa Đ¿ng Cáng s¿n Việt Nam về vai trò căa nguồn nhân lực và khoa học, công nghệ trong quá trình CNH, HĐH đÁt n°ớc

Luận án đ°ÿc thực hiện thông qua việc sử dāng kết hÿp nhiều ph°¡ng pháp nghiên cąu đặc tr°ng căa khoa học Lịch sử, trong đó ph°¡ng pháp lịch sử và ph°¡ng

1Các tài liệu liên quan đến nguồn nhân lực CNTT từ năm 2008 đến nay ch°a đ°ÿc các c¡ quan náp về Trung tâm l°u trữ Quốc gia III

Trang 17

pháp lôgic là hai ph°¡ng pháp nghiên cąu chă đ¿o Luận án còn sử dāng các ph°¡ng pháp nghiên cąu khác nh°: tổng hÿp, thống kê, phân tích, điều tra xã hái học, phỏng vÁn sâu, so sánh đối chiếu, ph°¡ng pháp chuyên gia& nhằm gi¿i quyết các nhiệm vā nghiên cąu căa luận án

Ph°¡ng pháp lịch sử đ°ÿc sử dāng để phāc dựng l¿i bąc tranh toàn c¿nh theo tiến trình lịch sử về các yếu tố tác đáng, các ho¿t đáng triển khai về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, dựa trên c¡ sá thu thập, kh¿o cąu tài liệu từ các nguồn khác nhau

Ph°¡ng pháp logic là đ°ÿc sử dāng để nghiên cąu quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam trong hình thąc tổng quát, từ đó tìm ra b¿n chÁt, quy luật vận đáng căa quá trình này Đặc biệt, luận án đã sử dāng ph°¡ng pháp logic để đúc rút các đặc điểm căa quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 và tác đáng căa quá trình đó đến chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hái, quốc phòng, an ninh

Ph°¡ng pháp logic kết hÿp với ph°¡ng pháp lịch sử đ°ÿc sử dāng để nhằm mô t¿ quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, đồng thßi tìm ra b¿n chÁt, quy luật phát triển, đánh giá kết qu¿, đặc điểm và tác đáng căa quá trình đó

Ph°¡ng pháp tổng hÿp, thống kê để tổng hÿp dữ liệu, số liệu ho¿t đáng quy ho¿ch, ho¿t đáng đào t¿o, bồi d°ỡng, tiền l°¡ng, mąc °u đãi và những kết qu¿ đ¿t đ°ÿc về phát triển nguồn nhân lực CNTT

Ph°¡ng pháp phân tích nhằm làm rõ quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT, làm rõ các số liệu đ°ÿc tổng hÿp trong luận án

Ph°¡ng pháp so sánh đ°ÿc sử dāng trong luận án nhằm so sánh kết qu¿ căa quá trình nhận thąc, ho¿t đáng triển khai giữa các năm, giai đo¿n và giữa Việt Nam với mát số quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á

Ph°¡ng pháp chuyên gia đ°ÿc luận án sử dāng để khai thác các ý kiến đóng góp căa các chuyên gia công nghệ thông tin, nhằm làm rõ mát số khái niệm, thuật ngữ mang tính chuyên sâu về CNTT, về tác đáng căa nguồn nhân lực CNTT

Luận án cũng sử dāng ph°¡ng pháp kh¿o sát thực tế bằng phiếu điều tra và

Trang 18

phỏng vÁn sâu để bổ sung, thẩm định, đối chiếu t° liệu, làm rõ h¡n tình hình phát triển nguồn nhân lực CNTT Tác gi¿ luận án tiến hành kh¿o sát online 264 sinh viên ngành CNTT căa mát số tr°ßng đ¿i học và cao đẳng trên địa bàn Hà Nái (Tr°ßng Đ¿i học Bách khoa Hà Nái (nay là Đ¿i học Bách khoa Hà Nái), Tr°ßng Đ¿i học Công nghệ - Đ¿i học Quốc gia Hà Nái, Tr°ßng Đ¿i học S° ph¿m Hà Nái, Tr°ßng Đ¿i học Dân lập Ph°¡ng Đông và Tr°ßng Cao đẳng Công nghệ Bách khoa Hà Nái) Đối t°ÿng kh¿o sát là những sinh viên từ năm thą ba đến năm thą năm, nhập học từ năm 2020 trá về tr°ớc Trong đó có 118 sinh viên năm thą ba (chiếm 44,7%), 119 sinh viên năm thą t° (chiếm 45%) và 27 sinh viên năm thą năm (chiếm 10,3%) Số l°ÿng sinh viên năm thą năm ít h¡n là do số tr°ßng đ¿i học, cao đẳng đ°ÿc kh¿o sát đào t¿o hệ kỹ s° 5 năm không nhiều.Thßi gian kh¿o sát từ tháng 9 đến tháng 11/2022

Bên c¿nh đó, tác gi¿ luận án tiến hành phỏng vÁn sâu 11 ng°ßi, bao gồm 01 đ¿i diện Cāc Công nghiệp Công nghệ thông tin (Bá Thông tin và Truyền thông), 01 đ¿i diện Trung tâm CNTT (Bá Khoa học và Công nghệ), 02 cán bá chuyên trách CNTT, 02 gi¿ng viên CNTT, 02 lao đáng CNTT và 03 cán bá qu¿n lý trong doanh nghiệp CNTT Thßi gian phỏng vÁn đ°ÿc thực hiện chă yếu từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2022 và từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2023

6 Đóng góp của luận án

- Luận án là công trình nghiên cąu có tính chuyên sâu, phāc dựng mát cách khách quan, khoa học bąc tranh đa chiều về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 Những kết qu¿ nghiên cąu căa luận án góp phần cung cÁp hệ thống tri thąc lịch sử về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT nói riêng, góp phần làm rõ quá trình xây dựng, phát triển, đẩy m¿nh CNH, HĐH và hái nhập quốc tế căa Việt Nam nói chung

- Qua việc nghiên cąu hệ thống các khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, CNTT, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, luận án có ý nghĩa lý luận đối với các nhà nghiên cąu

- Về mặt t° liệu, luận án đã tập hÿp, hệ thống hóa các nguồn tài liệu liên quan đến quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam, tổng quan đ°ÿc tình hình

Trang 19

nghiên cąu về CNTT và nguồn nhân lực CNTT căa các tác gi¿ trong và ngoài n°ớc, những t° liệu này góp phần thúc đẩy ho¿t đáng nghiên cąu về CNTT nói chung và nguồn nhân lực CNTT nói riêng

- Kết qu¿ nghiên cąu căa luận án góp phần làm rõ đặc điểm căa quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 và tác đáng căa quá trình đó đến tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hái, quốc phòng, an ninh

- Luận án chỉ ra những thuận lÿi, khó khăn, thành tựu, h¿n chế căa nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam Đó là nguồn tài liệu tham kh¿o cho các nhà nghiên cąu, các nhà ho¿ch định chính sách trong nghiên cąu, xây dựng và triển khai ho¿t đáng để phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam trong thßi gian tới

- Các kết qu¿ nghiên cąu căa luận án là tài liệu tham kh¿o trong nghiên cąu và gi¿ng d¿y Lịch sử Việt Nam hiện đ¿i nói chung, Lịch sử Đ¿ng Cáng s¿n Việt Nam nói riêng

7 Bố cục của luận án

Ngoài phần má đầu, kết luận, tài liệu tham kh¿o và phā lāc, nái dung căa luận án đ°ÿc chia làm 4 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cąu liên quan đến đề tài luận án Ch°¡ng 2: Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin á Việt Nam trong giai đo¿n 1993 - 2005

Ch°¡ng 3: Đẩy m¿nh phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin á Việt Nam trong giai đo¿n 2006 - 2020

Ch°¡ng 4: Nhận xét về quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020

Trang 20

CH¯¡NG 1 TêNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN Đ¾N ĐÀ TÀI LUÀN ÁN

1.1 Mát sç khái niám liên quan

Trên c¡ sá các công trình nghiên cąu căa các tác gi¿, tổ chąc trong và ngoài n°ớc, luận án đề cập đến mát số khái niệm nhằm làm rõ thêm c¡ sá lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cąu

- Khái niệm nguồn nhân lực

Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực Theo tổ chąc

Ch°¡ng trình phát triển căa Liên hÿp quốc (UNDP) cho rằng <nguồn nhân lực là tÁt

c¿ những kiến thăc, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo cāa con ng°ời có quan hệ tới sự phát triển cāa mỗi cá nhân và cāa đÁt n°ớc= [226, tr.31] Ngân

hàng thế giới (WB) cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bá vốn con ng°ßi đ°ÿc thể hiện thông qua thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp căa mßi cá nhân, có thể tham gia lao đáng, s¿n xuÁt mát cách trực tiếp hoặc tiềm năng [228, tr.15] Trong khi đó, Tổ chąc Lao đáng Quốc tế (ILO) nêu quan niệm nguồn nhân lực theo hai nghĩa: Nghĩa ráng, nguồn nhân lực là bao gồm toàn bá dân c° có thể phát triển bình th°ßng, họ là nguồn cung cÁp sąc lao đáng cho s¿n xuÁt xã hái; Nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là các nhóm dân c° trong đá tuổi lao đáng, là tổng thể các yếu tố thể lực và trí lực đ°ÿc huy đáng vào quá trình s¿n xuÁt xã hái [208]

D°ới góc đá kinh tế phát triển, Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012) trong

<Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực= [74] cho rằng <nguồn nhân lực là nguồn lực

con ng°ời Nguồn lực đó đ°ợc xem xét ở hai khía cạnh Tr°ớc hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là n¡i phát sinh ra nguồn lực Nguồn nhân lực nằm ngay trong b¿n thân con ng°ời Thă hai, nguồn nhân lực đ°ợc hiểu là tổng thể nguồn lực cāa từng cá nhân con ng°ời Với t° cách là một nguồn lực cāa quá trình phát triển, nguồn nhân lực là nguồn lực con ng°ời có kh¿ năng sáng tạo ra cāa c¿i vật chÁt và tinh thần cho xã hội đ°ợc biểu hiện ra là số l°ợng và chÁt l°ợng nhÁt định tại một thời điểm nhÁt định= [74, tr.12] Cuốn <Giáo trình nguồn nhân lực= căa Nguyễn Tiệp, cũng đồng

nhÁt với quan điểm trên, tuy nhiên tác gi¿ còn cho rằng, trong nền kinh tế hiện đ¿i, nguồn nhân lực nên đ°ÿc nhìn nhận á ph¿m vi ráng lớn h¡n, bao gồm các nái dung

Trang 21

nh°: giáo dāc, đào t¿o, nâng cao chÁt l°ÿng cuác sống, phân bố, sử dāng, qu¿n lý [170, tr.7-8]

Trên c¡ sá đó, có thể hiểu theo nghĩa chung nhÁt: Nguồn nhân lực là nguồn

lực con ng°ời, là tổng thể số l°ợng, chÁt l°ợng, c¡ cÁu dân c° cāa một quốc gia, lãnh thổ, có kh¿ năng huy động tham gia vào quá trình lao động, s¿n xuÁt xã hội trong hiện tại cũng nh° trong t°¡ng lai

- Khái niệm phát triển nguồn nhân lực

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hái, các nhà nghiên cąu, qu¿n lý, các tổ chąc và quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến sự phát triển nguồn nhân lực, t¿o ra đái ngũ nhân lực chÁt l°ÿng có trình đá cao, có kh¿ năng tiếp cận tri thąc, công nghệ mới để ąng dāng vào thực tiễn

Mát số công trình nghiên cąu n°ớc ngoài nh° cuốn <The handbook of human

resource development= (Cẩm nang về phát triển nguồn nhân lực), tác gi¿ Leonard

Nadlerin (1984) đã đ°a ra quan niệm: <Phát triển nguồn nhân lực là các kinh nghiệm học tập có tổ chăc đ°ợc diễn ra trong những kho¿ng thời gian nhÁt định nhằm tăng kh¿ năng c¿i thiện kết qu¿ thực hiện công việc, tăng kh¿ năng phát triển cāa tổ chăc và cá nhân= [213, tr.1]

Còn Jerry W Gilley cùng cáng sự (2002) trong cuốn <Principles of human

resource development= (Nguyên lý phát triển nguồn nhân lực) cho rằng: <Phát triển nguồn nhân lực là quá trình thúc đẩy việc học tập có tính tổ chăc, nâng cao kết qu¿ thực hiện công việc, và tạo ra thay đổi thông qua việc tổ chăc thực hiện các gi¿i pháp (chính thăc và không chính thăc), các sáng kiến và các hoạt động qu¿n lý nhằm mÿc đích nâng cao năng lực, hiệu qu¿ hoạt động cāa tổ chăc, kh¿ năng cạnh tranh và đổi mới= [212, tr.6-7]

à Việt Nam, Bùi Văn Nh¡n trong cuốn <Qu¿n lý và phát triển nguồn nhân

lực xã hội= có quan điểm khác: <Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thăc, ph°¡ng pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chÁt l°ợng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chÁt, và phẩm chÁt tâm lý xã hội) nhằm đáp ăng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn phát triển Trong đó, thể lực cāa nguồn nhân lực là săc khỏe c¡ thể và săc khỏe tinh thần Trí lực cāa nguồn nhân lực là trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng lao động

Trang 22

thực hành cāa ng°ời lao động Phẩm chÁt tâm lý xã hội là kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp tác và tác phong công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao = [134, tr.98]

Tiếp thu các quan điểm trên, luận án cho rằng, phát triển nguồn nhân lực là

tổng thể các chính sách, hình thăc, ph°¡ng pháp và biện pháp nhằm nâng cao về số l°ợng và chÁt l°ợng nguồn nhân lực, đồng thời phân bổ, sử dÿng, khai thác và phát huy hiệu qu¿ nhÁt nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội

- Khái niệm công nghệ thông tin

Khái niệm <công nghệ thông tin= lần đầu tiên xuÁt hiện trong bài báo

"Management in the 1980s" (Qu¿n lý trong những năm 1980), xuÁt b¿n năm 1958

trên Tạp chí <Harvard Business Review= (Kinh doanh Harvard) Trong đó, tác gi¿

Harold J Leavitt và Thomas L Whisler nhận xét rằng công nghệ mới vẫn ch°a có mát cái tên riêng Chúng ta sẽ gọi nó là CNTT (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT) Tác gi¿ cho rằng, CNTT gồm ba lo¿i: kỹ thuật xử lý, áp dāng các ph°¡ng pháp thống kê và toán học để ra quyết định và mô phỏng t° duy bậc cao

thông qua các ch°¡ng trình máy tính [207]

à Việt Nam, tr°ớc năm 1991, khái niệm <công nghệ thông tin= ch°a đ°ÿc sử dāng phổ biến Trong luận án căa Đß Hoàng Ánh (2016) <Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam

lãnh đạo phát triển CNTT từ năm 1986 đến năm 2010=, tác gi¿ cho rằng, tr°ớc năm

1991, thuật ngữ CNTT đ°ÿc hiểu rÁt khác nhau nh°: <tin học=, <điện tử và tin học=, <máy tính và tin học=, <tin học hóa=, <hệ thống thông tin kinh tế và khoa học, kỹ thuật=, <hệ thống thông tin=, <công nghiệp điện tử - tin học - b°u chính viễn thông=& [20, tr.97] Năm 1991, thuật ngữ <công nghệ thông tin= đ°ÿc sử dāng thông tin khoa học công nghệ và lần đầu tiên đ°ÿc định nghĩa trong Nghị quyết Chính phă số 49/CP

ký ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các ph°¡ng pháp khoa học, các ph°¡ng tiện và công cÿ kỹ thuật hiện đại - chā yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chăc khai thác và sử dÿng có hiệu qu¿ các nguồn tài nguyên thông tin rÁt phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động cāa con ng°ời và xã hội" [76]

Kể từ năm 1993, thuật ngữ <công nghệ thông tin= từng b°ớc đ°ÿc phổ biến sử dāng trong các văn kiện căa Đ¿ng, các văn b¿n căa Nhà n°ớc và trong xã hái

Trang 23

Thuật ngữ <Công nghệ thông tin= cũng đ°ÿc quy định t¿i điều 4, Luật Công nghệ thông tin (năm 2006): <Công nghệ thông tin là tập hợp các ph°¡ng pháp khoa

học, công nghệ và công cÿ kỹ thuật hiện đại để s¿n xuÁt, truyền đ°a, thu thập, xử lý, l°u trữ và trao đổi thông tin số= [137] Đây cũng là khái niệm đ°ÿc luận án sử dāng

trong nghiên cąu, triển khai đề tài

- Khái niệm công nghệ thông tin và truyền thông

Với sự ra đßi căa Internet và m¿ng truyền thông ngày càng phát triển, từ đầu thế kỷ XXI đến nay, khái niệm công nghệ thông tin và truyền thông đã ra đßi

Công nghệ thông tin và truyền thông (tiếng Anh: Information and Communications Technologies, viết tắt là ICT), đ°ÿc tổ chąc Giáo dāc, Khoa học và

Văn hóa căa Liên hÿp quốc (UNESCO) định nghĩa <là các dạng công nghệ đ°ợc sử

dÿng để truyền, xử lý, l°u giữ, tạo, trình bày, chia sẻ hay trao đổi thông tin bằng các ph°¡ng tiện điện tử= [248] Các công nghệ á đây bao gồm radio, tivi, video, DVD,

điện tho¿i (c¿ điện tho¿i cố định và di đáng), hệ thống vệ tinh, máy vi tính và phần cąng, phần mềm m¿ng cùng với tÁt c¿ các thiết bị, dịch vā liên quan đến các công nghệ này nh° e-mail (th° điện tử), blog (trang viết cá nhân trên m¿ng), hái nghị qua m¿ng& [248]

Có thể thÁy, khái niệm công nghệ thông tin và truyền thông ráng h¡n rÁt nhiều so với khái niệm CNTT Việc <ráng= h¡n á đây là ráng h¡n về ph°¡ng tiện Mặc dù hai khái niệm có ph¿m vi khác nhau, nh°ng trong xu thế hiện nay, các c¡ quan, tổ chąc và các nhà nghiên cąu cũng không tập trung phân biệt hai thuật ngữ này Các văn b¿n pháp quy căa Nhà n°ớc Việt Nam cũng đang sử dāng thuật ngữ <Công nghệ thông tin= theo nghĩa nh° <Công nghệ thông tin và truyền thông= Trên c¡ sá đó, luận án cũng không tập trung phân biệt hai thuật ngữ, mà sử dāng khái niệm chung là CNTT

- Khái niệm nguồn nhân lực CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT

Luận án sử dāng khái niệm nguồn nhân lực CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT theo Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT căa Bá Thông tin và Truyền thông, ngày 26/10/2007 về <Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT

Việt Nam đến năm 2020= [44] và Quyết định số 698/QĐ-TTg căa Thă t°ớng Chính

Trang 24

phă, ngày 01/06/2009 về <Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực

CNTT đến năm 2015 và định h°ớng đến năm 2020= [159]

Theo đó, <nguồn nhân lực CNTT là nhân lực làm công tác đào tạo về CNTT,

điện tử, viễn thông; nhân lực chuyên nghiệp về CNTT, điện tử, viễn thông làm trong các doanh nghiệp và công nghiệp; nhân lực cho ăng dÿng CNTT cāa các c¡ quan, tổ chăc, doanh nghiệp; cán bộ, viên chăc và mọi ng°ời dân sử dÿng, ăng dÿng CNTT=

[159, tr.2]

Phát triển nguồn nhân lực CNTT là đẩy m¿nh, chuyển đổi c¿ về chÁt l°ÿng và số l°ÿng nguồn nhân lực CNTT, <nhằm đ¿m b¿o đā nhân lực CNTT phÿc vÿ nhu cầu

phát triển và ăng dÿng CNTT điện tử, viễn thông, phÿc vÿ công cuộc xây dựng kinh tế tri thăc và xã hội thông tin, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế= [159, tr.2] Việc đẩy m¿nh, chuyển đổi chÁt và l°ÿng căa nguồn nhân

lực CNTT đ°ÿc thể hiện qua công tác giáo dāc, đào t¿o; nguồn vốn đầu t° phát triển; công tác dự báo nguồn nhân lực; hÿp tác quốc tế

1.2 Tình hình nghiên cąu liên quan đ¿n đÁ tài luÁn án

1.2.1 Những nghiên cứu về công nghệ thông tin và nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở n°ớc ngoài

Lịch sử phát triển CNTT căa thế giới và vai trò căa CNTT đối với sự phát triển kinh tế, xã hái đã đ°ÿc nhiều nhà nghiên cąu đề cập đến, tiêu biểu cuốn <Information

Technology: History, Practice and Implications for Development= (Công nghệ thông tin: Lịch sử, thực tiễn và ý nghĩa đối với sự phát triển) căa Eichen, Kyle [245], cuốn

<Information Technology - An Introduction for Today’s Digital World= (Công nghệ

thông tin - Giới thiệu về thế giới kỹ thuật số ngày nay) căa Richard Fox [219] và bài

viết <The History of Information Technology= (Lịch sử công nghệ thông tin) căa Thomas Haigh [225] Các tác gi¿ cho rằng: CNTT là mát trong những ngành công nghệ phát triển nhanh nhÁt trong thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI Trong thế kỷ XX, các công nghệ nh° máy tính, m¿ng l°ới, hệ thống thông tin, truyền thông và các ąng dāng khác đã ra đßi và phát triển, đến những năm 90, Internet cùng các công nghệ mới nh° di đáng, truyền hình cáp, truyền thông không dây và các ąng dāng web trá thành mát phần không thể thiếu căa cuác sống hàng ngày B°ớc sang thế kỷ XXI, CNTT đã trá thành mát trong những ngành công nghệ phát triển nhanh nhÁt với các công nghệ nổi

Trang 25

bật nh° máy tính cá nhân, m¿ng l°ới, hệ thống thông tin, truyền thông và các ąng dāng web Đến giai đo¿n 2006 - 2020 là sự phát triển căa các công nghệ điện toán đám mây, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân t¿o, Internet v¿n vật, chußi khối& CNTT đ°ÿc ąng dāng ráng rãi trong mọi lĩnh vực căa đßi sống xã hái

Tiếp cận nghiên cąu về CNTT d°ới góc đá vừa là c¡ hái, vừa là thách thąc, trong cuốn <Cách mạng công nghiệp lần thă t°=, Klaus Schwab (2016) cho rằng, các cuác cách m¿ng trong lịch sử diễn ra khi những công nghệ và cách thąc mới trong việc nhận thąc thế giới gây ra sự thay đổi sâu sắc trong hệ thống kinh tế và cÁu trúc xã hái Cách m¿ng công nghiệp lần thą t° đ°ÿc bắt đầu vào thßi điểm chuyển giao sang thế kỷ XXI và hình thành dựa trên cuác cách m¿ng số, có đặc tr°ng bái m¿ng Internet ngày càng phổ biến và di đáng, bái các c¿m biến nhỏ, m¿nh mẽ h¡n với giá thành rẻ h¡n và bái trí thông minh nhân t¿o Internet, điện tho¿i thông minh và hàng ngàn ąng dāng đang làm cho cuác sống căa chúng ta trá nên dễ dàng h¡n và nhìn chung hiệu qu¿ h¡n, nh°ng mối lo ng¿i đặc biệt chính là sự bÁt bình đẳng ngày càng trầm trọng [124, tr.4-5]

Từ cuối thế kỷ XX đến nay, á châu Á, Àn Đá và Trung Quốc là hai quốc gia đ¿t đ°ÿc nhiều thành tựu trong phát triển CNTT, đ°a l¿i nhiều kinh nghiệm cho sự phát triển CNTT căa Việt Nam Trong cuốn <History of computing in India 1955 -

2010= (Lịch sử máy tính ở Àn Độ từ năm 1955 đến năm 2010) căa tác gi¿ V

Rajaraman (2012) đề cập đến lịch sử phát triển ngành công nghiệp CNTT căa Àn Đá Trong đó, tác gi¿ đã chỉ ra bốn điểm đát phá thúc đẩy sự phát triển công nghiệp CNTT á quốc gia này Giai đo¿n đầu từ năm 1955 đến năm 1970 là thßi kỳ thăm dò ch°a có chính sách cā thể Đến năm 1970, Chính phă quyết định thành lập Cāc Điện tử, đây đ°ÿc coi là điểm đát phá đầu tiên, chąng tỏ Àn Đá đã nhận ra tầm quan trọng căa điện tử và máy tính trong sự phát triển căa quốc gia Điểm đát phá thą hai diễn ra vào năm 1978, Chính phă Àn Đá quyết định má cửa việc s¿n xuÁt máy tính cho khu vực t° nhân và mát số công ty bắt đầu s¿n xuÁt máy tính mini sử dāng bá vi xử lý nhập khẩu, các công ty phần mềm đ°ÿc phép nhập khẩu máy tính với mąc thuế gi¿m để có thể xuÁt khẩu phần mềm Phát triển phần mềm đ°ÿc công nhận là mát ngành xąng đáng nhận đ°ÿc nhiều °u đãi về thuế Điểm đát phá thą ba là vào năm 1991, khi Àn Đá sắp vỡ nÿ n°ớc ngoài, buác ph¿i má cửa nền kinh tế Các công ty phần mềm có

Trang 26

sự má ráng hÿp tác quốc tế và tiếp tāc đ°ÿc nhiều °u đãi về thuế, cùng các °u đãi khác Công viên công nghệ phần mềm đ°ÿc thành lập với các liên kết truyền thông vệ tinh cho phép các công ty phần mềm Àn Đá phát triển ąng dāng trên máy tính căa khách hàng quốc tế B°ớc đát phá thą t° là vào năm 1998, Chính phă Àn Đá xác định <CNTT là ngày mai căa Àn Đá= và thực hiện mát số biện pháp chă đáng để thúc đẩy sự phát triển căa các công ty phần mềm Nhß đó, xuÁt khẩu phần mềm và dịch vā tăng tr°áng nhanh chóng, từ 2 tỷ USD năm 1998 lên 50 tỷ USD năm 2010, cùng với đó là lực l°ÿng lao đáng lớn, kho¿ng 2,4 triệu chuyên gia phần mềm làm việc trong các công ty á Àn Đá [227, tr.3-5]

Đối với Trung Quốc, b°ớc sang thế kỷ XXI, đÁt n°ớc này đã trá thành mát trong những quốc gia năng đáng nhÁt trong nền kinh tế thế giới với tốc đá tăng tr°áng cao và ổn định Trung Quốc trá thành n°ớc xuÁt khẩu lớn nhÁt trong lĩnh vực CNTT căa thế giới, v°ÿt qua Nhật B¿n và Liên minh châu Âu năm 2003 và Hoa Kỳ năm 2004 Đồng thßi, CNTT cũng trá thành ngành kinh tế lớn nhÁt trong nền kinh tế căa Trung Quốc Điều này đ°ÿc thể hiện rõ trong cuốn <China's rise in the world ICT

industry: Industrial strategies and the catch-up development model= (Sự trỗi dậy cāa Trung Quốc trong ngành CNTT và truyền thông thế giới: Chiến l°ợc công nghiệp và mô hình phát triển bắt kịp) căa Lutao Ning (2009) [214] và ch°¡ng 4: <The new great

leap: The rise of China’s ICT industry= (B°ớc nh¿y vọt mới: Sự trßi dậy căa ngành CNTT Trung Quốc) trong cuốn sách <China’s Economy in the 21st century:

Enterprise and business behavior= (Kinh tế Trung Quốc thế kỷ XXI: Doanh nghiệp và hành vi kinh doanh) căa Barbara Krug cùng cáng sự [199] Các tác gi¿ cho rằng, điều làm cho ngành công nghiệp CNTT phát triển nhanh chóng là nhß ba yếu tố c¡ b¿n: (1) sự quan tâm đặc biệt căa nhà n°ớc với rÁt nhiều chính sách °u đãi, c¡ chế đặc thù; (2) thu hút hiệu qu¿ đầu t° n°ớc ngoài trong lĩnh vực CNTT; (3) phát huy m¿nh mẽ nguồn nhân lực CNTT và tinh thần khái nghiệp trong n°ớc

Bên c¿nh các công trình nghiên cąu về CNTT, những công trình nghiên cąu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực CNTT căa các n°ớc trên thế giới cũng là những tài liệu tham kh¿o có giá trị đối với luận án, tiêu biểu nh°:

Công trình <Human Resource Development for Information Technology= (Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin) căa Catherine M Sleezer và

Trang 27

cáng sự (2002) [200] khẳng định, nguồn nhân lực CNTT là nhân tố tác đáng đến thay đổi m¿nh mẽ quá trình kinh doanh, sắp xếp l¿i c¡ cÁu tổ chąc và triển khai các ho¿t đáng qu¿n lý mới, các tổ chąc phát triển thành công luôn coi việc phát triển kết hÿp CNTT và nguồn nhân lực là °u tiên hàng đầu căa mình Các nhà nghiên cąu cho rằng, do sự chuyển đổi nhanh chóng sang nền kinh tế tri thąc nên sự thiếu hāt nguồn nhân lực có trình đá trong lĩnh vực CNTT là mát vÁn đề nghiêm trọng đối với c¿ các n°ớc đang phát triển và phát triển Quá trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng buác các doanh nghiệp ph¿i nâng cao năng suÁt, dịch vā tốt h¡n Vì vậy, nguồn nhân lực CNTT có trình đá là mát phần không thể thiếu căa cuác cách m¿ng CNTT và sự phát triển căa nó là chìa khóa cho t°¡ng lai căa nhiều n°ớc đang phát triển

Trong khi đó, tác gi¿ Trong cuốn <Information Technology Workforce Crisis:

Planning for the Next Environment= (Khāng ho¿ng lực l°ợng lao động CNTT: lập kế hoạch trong môi tr°ờng mới) căa Terrence A Maxwell (1998) [224] và cuốn <The Supply of Information Technology Workers in the United States= (Nguồn nhân lực CNTT ở Hoa Kỳ) căa Peter Freeman và William Aspray (1999) [218] l¿i đề cập đến

tình tr¿ng vừa thừa, vừa thiếu căa nguồn nhân lực CNTT, cần có sự hß trÿ căa Chính phă mới gi¿i quyết sự thiếu hāt này có hiệu qu¿ Còn Chhabi Lal Gajurel và Rajib Subba (2000) trong <Information & Communication Technology Policy and Strategy: Nepal= (Nghiên cău chính sách và chiến l°ợc CNTT cho Nepal) [202] cho

rằng, để gi¿i quyết bài toán nguồn nhân lực CNTT cần ph¿i quan tâm đầu t°, phát triển hệ thống giáo dāc quốc gia

Mát số công trình nghiên cąu về công nghiệp phần mềm nh° <Software as

capital: An economic perspective on software engineering= (Phần mềm là vốn: Quan điểm kinh tế về công nghệ phần mềm) căa H Baetjer (1997) [206] và <Human resource issues, challenges and strategies in the Indian software industry= (Những vÁn đề về nguồn nhân lực, những thách thăc và chiến l°ợc trong công nghiệp phần mềm tại Àn Độ) căa Narendra M Agrawal, Mohan Thite (2003) [216], bài viết <The new software exporting nations: Success Factors= (Các quốc gia xuÁt khẩu phần mềm mới: Yếu tố thành công) căa Erran Carmel (2003) [205] Các tác gi¿ khẳng định,

nguồn nhân lực phần mềm chÁt l°ÿng cao mới là yếu tố cốt lõi đ°a l¿i sự gia tăng căa công nghiệp phần mềm chą không ph¿i do máy móc, tài nguyên Đồng thßi, các tác

Trang 28

gi¿ cũng chỉ ra những lÿi ích to lớn đ¿t đ°ÿc khi tập trung đầu t° phát triển nguồn nhân lực chÁt l°ÿng cao cho ngành công nghiệp này, trong đó để thu hút, giữ chân các chuyên gia giỏi cần có chế đá l°¡ng th°áng xąng đáng

Bên c¿nh đó, kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT căa mát số quốc gia là chă đề đ°ÿc mát số nhà nghiên cąu lựa chọn Trong phần 3 căa cuốn sách

<Cases on Global IT Applications and Management: Successes and Pitfalls= (Các tr°ờng hợp về qu¿n lý và ăng dÿng CNTT toàn cầu: Thành công và cạm bẫy) căa

Tan, Felix B (2002) [223] đã phân tích sự thành công trong ngành công nghiệp CNTT á các n°ớc nhỏ nh° Phần Lan và New Zealand Tác gi¿ cho rằng có 3 yếu tố ¿nh h°áng đến sự phát triển căa ngành công nghiệp CNTT á các n°ớc này gồm: Mát là, mąc đá quan tâm, quyết tâm thúc đẩy căa Nhà n°ớc, Chính phă ph¿i đ°ÿc thể hiện bằng những đáng thái cā thể, hiệu qu¿ chą không dừng l¿i á các quy định chung chung Hai là, để phát triển công nghiệp CNTT cần đầu t° nhiều h¡n cho trình đá, năng lực nghiên cąu phát triển Ba là, hệ thống giáo dāc, đào t¿o chính là nguồn gốc t¿o ra nguồn nhân lực đă về số l°ÿng, đ¿t về chÁt l°ÿng

1.2.2 Những nghiên cứu về công nghệ thông tin và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam

- Những nghiên cứu về công nghệ thông tin ở Việt Nam

Nghiên cąu về CNTT á Việt Nam đã đ°ÿc các nhà khoa học tiếp cận á nhiều góc đá khác nhau

Về lịch sử phát triển CNTT á Việt Nam đã đ°ÿc mát số công trình nghiên cąu, tiêu biểu nh° cuốn sách: <CNTT và kinh tế thông tin= (1995) [89], <CNTT: tổng quan

và một số vÁn đề c¡ b¿n (tài liệu dùng cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ qu¿n lý)=

(1997) [90], <Bộ giáo trình phổ cập CNTT dùng trong các c¡ quan Đ¿ng= tập 1

(1997) [91] căa Phan Đình Diệu và cáng sự, <Nửa thế kỷ CNTT Việt Nam: DÁu Án

ng°ời lính= căa Thái Lê Thắng (chă biên) cùng cáng sự (2019) [145] Các tác gi¿

cho rằng, CNTT trong những thập niên cuối thế kỷ XX diễn ra sôi đáng, tác đáng sâu sắc và trực tiếp đến mọi mặt ho¿t đáng kinh tế xã hái căa hầu khắp các quốc gia trên thế giới, má ra mát thßi kỳ phát triển mới căa thế giới trong thế kỷ XXI Về tình hình phát triển CNTT á Việt Nam, từ đầu những năm 60 căa thế kỷ XX, Đ¿ng và Nhà n°ớc đã có sự quan tâm về phát triển CNTT bằng cách cử mát số cán bá sang các

Trang 29

n°ớc xã hái chă nghĩa học tập về Tin học, đến cuối những năm 60 đã có mát vài Trung tâm tính toán ra đßi và đ°ÿc trang bị máy tính điện tử Tuy nhiên, do thiếu các biện pháp kiên quyết, thiếu sự đầu t°, do ¿nh h°áng căa nhiều yếu tố chă quan và khách quan khác, CNTT á Việt Nam bị bỏ lỡ các c¡ hái phát triển, trá nên kém phát triển trong những năm 80 đến đầu những năm 90 căa thế kỷ XX Các công trình trên đều khẳng định tính tÁt yếu ph¿i phát triển CNTT á Việt Nam trong giai đo¿n này

Nghiên cąu về vai trò căa CNTT đối với sự phát triển kinh tế - xã hái, đ¿i đa số các công trình nghiên cąu đều khẳng định CNTT có vị trí then chốt đối với sự phát triển kinh tế, xã hái

Đß Hoàng Ánh (2016) trong luận án <Đ¿ng Cộng s¿n Việt Nam lãnh đạo phát

triển CNTT từ năm 1986 đến năm 2010= [20] (chuyên ngành Lịch sử Đ¿ng Cáng s¿n

Việt Nam) cho rằng, CNTT tuy là mát ngành kinh tế còn rÁt trẻ song dần trá thành nhân tố thiết yếu, có kh¿ năng thâm nhập sâu vào tÁt c¿ các lĩnh vực và là cầu nối trao đổi giữa các thành phần căa xã hái toàn cầu CNTT cùng với các ngành công nghệ cao khác đã làm biến đổi sâu sắc đßi sống kinh tế, văn hóa, xã hái, thậm chí đã và đang t¿o ra mát cuác cách m¿ng thật sự trong đßi sống con ng°ßi Sự phát triển đó biểu hiện á tốc đá tăng tr°áng cao, mąc đá đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, sự má ráng quy mô đào t¿o nhân lực, sự tăng tr°áng căa nguồn nhân lực CNTT Nguyên nhân căa những thành tựu đ¿t đ°ÿc là nhß có sự lãnh đ¿o đúng đắn căa Đ¿ng, nhß nguồn nhân lực cần cù, chịu khó, có nền t¿ng c¡ b¿n tốt, tuy còn mát vài h¿n chế về thực hành nh°ng qua thực tế lao đáng và huÁn luyện bổ sung, nhân lực CNTT đều nhanh chóng làm chă các công nghệ tiên tiến

Các cuốn sách: <CNTT và truyền thông trong việc gi¿m đói nghèo=, <CNTT

và truyền thông với chính sách th°¡ng mại và đầu t° phát triển tiểu vùng sông Mê Kông=, <CNTT và truyền thông với sự phát triển kinh tế= [182], [183], [184] phân

tích vai trò quan trọng căa CNTT đối với sự phát triển kinh tế, đối với chính sách th°¡ng m¿i, đầu t° phát triển tiểu vùng sông Mê Kông và trÿ giúp ng°ßi nghèo Trong bài viết <Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thăc= [87] căa Vũ Đình Cự (2007) và bài viết "Đôi điều suy nghĩ về b¿n chÁt, vai trò cāa

CNTT" [141] căa Trần Văn Sỹ (2010) cũng khẳng định, CNTT góp phần to lớn vào quá trình đẩy m¿nh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thąc CNTT giữ vai trò

Trang 30

dẫn đầu trong các công nghệ cao, là mát bá phận cốt lõi căa lực l°ÿng s¿n xuÁt mới trong quá trình hình thành, phát triển nền kinh tế tri thąc, vì vậy các tác gi¿ cho rằng vai trò căa CNTT cần đ°ÿc đánh giá đúng để có thể không chỉ trá thành đáng lực

thúc đẩy mà còn trá thành đầu kéo cho c¿ nền kinh tế

Đồng quan điểm với các công trình trên, trong bài viết <Tác động cāa CNTT

và truyền thông đến kinh tế Việt Nam= căa Đặng Thị Việt Đąc (2019) khẳng định,

CNTT đã trá thành công nghệ nền t¿ng căa nền kinh tế trong mÁy thập kỷ qua Sự lan tỏa và ąng dāng ráng rãi căa m¿ng viễn thông, Internet, di đáng, sự phát triển căa các công nghệ mới nh° Internet v¿n vật, điện toán đám mây, khoa học dữ liệu lớn và trí tuệ nhân t¿o đều thể hiện sąc ¿nh h°áng căa CNTT tới các ho¿t đáng kinh tế CNTT và truyền thông hiện hữu trong ho¿t đáng căa mọi doanh nghiệp và có sự phát triển nhanh chóng Trong đó, ngành công nghiệp CNTT đã trá thành ngành kinh tế mũi nhọn căa đÁt n°ớc [104, tr.5]

Nguyễn Thị Lan H°¡ng (2008) trong luận án tiến sĩ triết học <CNTT và tác

động cāa nó đối với xã hội hiện đại (phân tích triết học xã hội)= đã khẳng định, tri

thąc khoa học trá thành lực l°ÿng s¿n xuÁt trực tiếp, luận gi¿i thực chÁt căa cuác cách m¿ng trong CNTT, trên c¡ sá đó, phân tích tác đáng căa CNTT đến lực l°ÿng s¿n xuÁt trong nền kinh tế hiện đ¿i Bên c¿nh việc thừa nhận tác đáng mọi mặt căa cách m¿ng CNTT đến đßi sống xã hái, tác gi¿ đặc biệt đi sâu xem xét vai trò căa CNTT đối với sự phát triển kinh tế trên 3 điểm cốt lõi: Mát là, CNTT là nhân tố quan trọng t¿o dựng kinh tế tri thąc; Hai là, CNTT phát huy vai trò ngày càng cao căa tri thąc, đang từng b°ớc trá thành nguồn gốc, đáng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế; Ba là, CNTT là c¡ sá cho quá trình hái nhập và toàn cầu hóa kinh tế Ngoài ra, vai trò căa CNTT đối với s¿n xuÁt vật chÁt còn đ°ÿc tác gi¿ bàn luận qua tác đáng căa CNTT đến sự biến đổi các yếu tố căa lực l°ÿng s¿n xuÁt nh° phân công lao đáng s¿n xuÁt, c¡ cÁu lao đáng, nái dung và tính chÁt lao đáng& Đồng thßi, tác gi¿ cũng tiếp cận d°ới góc đá những hệ qu¿ tác đáng căa CNTT lên các lĩnh vực ho¿t đáng c¡ b¿n căa xã hái nh° kinh tế, chính trị và văn hóa [121]

- Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam

Trang 31

à Việt Nam, khi nghiên cąu về nguồn nhân lực CNTT, các công trình chă yếu tập trung nghiên cąu d°ới góc đá phát triển nguồn nhân lực CNTT

Quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ năm 1993 đến năm 2000 có rÁt ít công trình nghiên cąu, chă yếu đ°ÿc thể hiện mát phần trong nái dung nghiên cąu căa các cuốn sách: <CNTT và kinh tế thông tin= do Phan Đình Diệu chă biên (1995) [89], <Giáo dÿc kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực= căa Trần Khánh

Đąc (2002) [106], <Phát triển nhân lực công nghệ °u tiên ở n°ớc ta trong thời kỳ

CNH, HĐH= do Đặng Bá Lãm chă biên (2001) [125] và bài viết <VÁn đề nhân lực CNTT= căa Trần Văn Nhung và Trần Khánh Đąc (2002) [135] Các tác gi¿ đều cho

rằng, do CNTT là mát lĩnh vực công nghệ mới và mới đ°ÿc phát triển m¿nh á Việt Nam trong những năm 90 nên đến năm 2000 vẫn ch°a có sự phân lo¿i chuẩn quốc gia về c¡ cÁu ngành nghề (trong lực l°ÿng lao đáng và trong danh māc đào t¿o á các tr°ßng đ¿i học, cao đẳng) và cũng ch°a có mát hệ thống quốc gia về thực tr¿ng đái ngũ nhân lực CNTT trong các c¡ quan qu¿n lý, các ngành s¿n xuÁt - dịch vā trên ph¿m vi toàn quốc cũng nh° trong từng bá, ngành Do đó, có rÁt ít số liệu ph¿n ánh quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT trong giai đo¿n này

Từ năm 2000 đến năm 2020, với chă tr°¡ng đẩy m¿nh phát triển CNTT căa Đ¿ng và Nhà n°ớc, số l°ÿng các công trình nghiên cąu về phát triển nguồn nhân lực CNTT dần tăng lên so với giai đo¿n tr°ớc, chă yếu tập trung nghiên cąu á các nái dung:

Thă nhÁt, nghiên cău về dự báo nhu cầu nguồn nhân lực CNTT

Mát số đề tài nghiên cąu khoa học cÁp thành phố và cÁp bá đã đề cập đến dự báo nguồn nhân lực CNTT, tiêu biểu nh° đề tài nghiên cąu về <Dự báo nguồn nhân

lực CNTT cāa Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2011 - 2020= do Cao Hào

Thi làm chă nhiệm (2011) [146] và <Nghiên cău dự báo nhu cầu nhân lực làm c¡ sở

xây dựng ch°¡ng trình đào tạo đến năm 2025= do Trần Thị Thái Hà làm chă nhiệm

(2021) [110] Các tác gi¿ cho rằng, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhÁt là nhân lực chÁt l°ÿng cao, là mát khâu đát phá trong việc thực hiện Chiến l°ÿc kinh tế - xã hái giai đo¿n 2011 - 2020 Đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực CNTT để đ°a Việt Nam sớm trá thành n°ớc m¿nh về CNTT-TT Tuy nhiên, có thể thÁy chÁt l°ÿng chiến l°ÿc cũng nh° quy ho¿ch phát triển nguồn nhân lực CNTT á tÁt c¿ các bình diện quốc gia,

Trang 32

bá, ngành và địa ph°¡ng còn rÁt nhiều bÁt cập, h¿n chế Trong đó, bÁt cập và h¿n chế lớn nhÁt là kết qu¿ dự báo còn rÁt thiếu tin cậy, gây khó khăn lớn cho việc đề xuÁt gi¿i pháp cũng nh° ho¿ch định chính sách phát triển nhân lực kể c¿ tr°ớc mắt cũng nh° lâu dài Riêng đối với công tác đào t¿o nguồn nhân lực CNTT, do ch°a dự báo đ°ÿc nhu cầu nhân lực căa xã hái cũng nh° toàn nền kinh tế mát cách tin cậy, sát với đòi hỏi căa thực tiễn, nên hiện t°ÿng đào t¿o vừa thừa vừa thiếu vẫn diễn ra khá phổ biến

Thă hai, nghiên cău về thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT

Đánh giá thực tr¿ng nguồn nhân lực CNTT trên ph°¡ng diện những thuận lÿi và khó khăn đ°ÿc mát số công trình nghiên cąu bàn luận đến, tiêu biểu trong nghiên cąu về <Phát triển CNTT trong điều kiện kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam= căa Đinh Thị Hồng Duyên (2003) [94] và "Phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam: khó

khăn và thuận lợi" căa Tô H°¡ng Giang (2013) [108] Các tác gi¿ cho rằng sự phát

triển nguồn nhân lực CNTT luôn đ°ÿc Đ¿ng, Nhà n°ớc quan tâm, đ°a vào trong hầu hết các văn b¿n pháp luật về CNTT; số l°ÿng các c¡ sá đào t¿o chính quy dài h¿n về CNTT t°¡ng đối dồi dào, nhiều c¡ sá đào t¿o phi chính quy liên kết với n°ớc ngoài đ°ÿc thành lập, các trung tâm tin học đào t¿o các khoá ngắn h¿n, đào t¿o theo chuyên ngành, đào t¿o từ xa và đào t¿o trong doanh nghiệp lớn ngày càng phát triển&

Tuy nhiên, bên c¿nh đó cũng có mát số khó khăn nh°: ch°a có c¡ chế tài chính đă m¿nh, còn thiếu những quy định xã hái hóa, t¿o điều kiện thuận lÿi và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đào t¿o nhân lực CNTT; sự thiếu hāt các chuyên gia đầu ngành và gi¿ng viên có trình đá đẳng cÁp quốc tế về lĩnh vực CNTT là mát vÁn đề nan gi¿i; ho¿t đáng nghiên cąu khoa học về CNTT t¿i các tr°ßng đ¿i học còn yếu Hệ thống đào t¿o chính quy tăng quá nhanh về số l°ÿng, trong khi mąc đá đầu t° về ch°¡ng trình, c¡ sá vật chÁt và gi¿ng viên đều thÁp và ch°a đ°ÿc đầu t° thích đáng [94], [108]

Trong điều kiện Việt Nam đẩy m¿nh hái nhập quốc tế, nguồn nhân lực CNTT càng bác lá thêm mát số h¿n chế Trong nghiên cąu <Phát triển nguồn nhân lực CNTT

cāa Việt Nam trong bối c¿nh hội nhập kinh tế quốc tế= căa Vũ Đąc Hòa (2016), tác

gi¿ cho rằng, Việt Nam mới má cửa và hái nhập trong h¡n hai thập kỷ, nguồn nhân lực chÁt l°ÿng cao nh° nguồn nhân lực CNTT còn thiếu và còn nhiều h¿n chế về chÁt

Trang 33

l°ÿng Các doanh nghiệp và tổ chąc n°ớc ngoài ho¿t đáng t¿i Việt Nam hay t¿i n°ớc ngoài sẽ là n¡i thu hút nguồn nhân lực CNTT nhiều nhÁt bái các lÿi thế sẵn có căa họ nh°: Công nghệ, môi tr°ßng làm việc và c¡ chế đãi ngá Nguồn nhân lực đang vừa thiếu về số l°ÿng, vừa yếu về chÁt l°ÿng cho việc đáp ąng nhu cầu trong n°ớc cáng thêm sąc hút căa các tổ chąc doanh nghiệp bên ngoài sẽ càng làm cho nguồn nhân lực CNTT thiếu trầm trọng h¡n nữa [113, tr.2]

Trong cuốn <Phát triển nguồn nhân lực ngành CNTT - Thực trạng và xu thế= căa Trần Thị Thái Hà và cáng sự (2020) đã đề cập về thực tr¿ng phát triển nguồn nhân lực CNTT giai đo¿n 2012 - 2020 Các tác gi¿ cho rằng, đến năm 2020, nguồn nhân lực CNTT đã có sự phát triển đáng kể c¿ về số l°ÿng và chÁt l°ÿng Tuy nhiên trong so sánh quốc tế, điều đáng lo ng¿i là nguồn nhân lực CNTT căa Việt Nam đang tāt hậu so với b°ớc tiến căa thế giới [109, tr.8] Riêng về nguồn nhân lực CNTT, hiện tr¿ng là vừa thiếu, vừa yếu Các kết qu¿ nghiên cąu cũng chỉ ra rằng nguồn nhân lực CNTT hiện nay ch°a sẵn sàng cho cách m¿ng công nghiệp lần thą t° [109, tr.10] Việc đào t¿o CNTT có nhiều điểm sáng, hầu hết sinh viên ra tr°ßng đều có việc làm; thu nhập khá cao so với các ngành khác, tuy nhiên đào t¿o còn mang nặng tính truyền thống, kh¿ năng đáp ąng nhu cầu doanh nghiệp ch°a tốt Nhiều doanh nghiệp vẫn <khát= nhân lực CNTT, vì vậy cần tăng c°ßng đào t¿o theo các tiêu chuẩn căa doanh nghiệp về kiến thąc, kỹ năng, hành vi thái đá; nâng cao chÁt l°ÿng công tác h°ớng nghiệp; tăng c°ßng hệ thống thông tin thị tr°ßng lao đáng; tăng c°ßng kết nối c¡ sá đào t¿o với doanh nghiệp [109]

Thă ba, nghiên cău về đào tạo nguồn nhân lực CNTT

Trong bài viết "Đào tạo nhân lực CNTT: suy nghĩ cāa ng°ời trong cuộc" [111], tác gi¿ Nguyễn Thúc H¿i (2005) khẳng định, đào t¿o về CNTT á Việt Nam còn nhiều bÁt cập so với trình đá tiên tiến căa khu vực và thế giới, tuy nhiên không thể phă nhận những thành tựu đã đ¿t đ°ÿc Tác gi¿ cho rằng doanh nghiệp cần có sự tham gia chă đáng, tích cực h¡n vào quy trình đào t¿o căa các c¡ sá đào t¿o, đặc biệt là các tr°ßng đ¿i học

Nghiên cąu căa Nguyễn Thị Thanh Liên (2010) về <Phát triển nguồn nhân

lực CNTT ở Việt Nam: Thực trạng và gi¿i pháp= [126] đã phân tích rõ h¡n về thực

tr¿ng đào t¿o nguồn nhân lực CNTT Đào t¿o nguồn nhân lực CNTT có sự bùng nổ

Trang 34

về số l°ÿng các c¡ sá đào t¿o, rÁt đa d¿ng về cÁp đào t¿o và lo¿i hình, từ trung cÁp đến đ¿i học, từ công lập đến dân lập, từ đào t¿o gần đến đào t¿o xa, t¿i chąc đến chính quy và đối với các tr°ßng chuyên ngành, hầu nh° mßi tr°ßng đều có khoa CNTT Số l°ÿng các c¡ sá đào t¿o và nguồn nhân lực CNTT tăng lên về số l°ÿng, c¿i thiện nhÁt định về chÁt l°ÿng Tuy nhiên, nguồn nhân lực CNTT vẫn ch°a theo kịp trình đá căa mát số n°ớc tiên tiến trong khu vực; ch°a đáp ąng đ°ÿc yêu cầu căa xã hái

Việc nâng cao chÁt l°ÿng đào t¿o nguồn nhân lực CNTT là vÁn đề đ°ÿc nhiều tác gi¿ lựa chọn làm đề tài nghiên cąu luận án tiến sĩ, tiêu biểu nh° đề tài <Sự thích

hợp giữa năng lực cāa sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT với nhu cầu cāa ngành công nghiệp= căa Bùi Ngọc TuÁn (chuyên ngành Qu¿n lí giáo dāc năm 2014) [185]; Luận

án căa Khổng Hữu Lực (2018) về <Qu¿n lí quá trình đào tạo nghề CNTT trình độ

cao đẳng tiếp cận đ¿m b¿o chÁt l°ợng= (chuyên ngành Qu¿n lí giáo dāc t¿i Tr°ßng

Đ¿i học Giáo dāc, Đ¿i học Quốc gia Hà Nái) [128] Các tác gi¿ đều khẳng định, đào t¿o nguồn nhân lực CNTT trình đá đ¿i học, cao đẳng là xu thế tÁt yếu nhằm nâng cao chÁt l°ÿng nguồn nhân lực CNTT Do CNTT phát triển với tốc đá nhanh, nên quá trình đào t¿o nguồn nhân lực CNTT càng cần thiết ph¿i gắn liền với quá trình đổi mới toàn diện giáo dāc, đào t¿o Để phát triển nguồn nhân lực CNTT, cần ph¿i má ráng các kênh đào t¿o, tăng c°ßng đào t¿o theo các chuẩn mực quốc tế, gắn đào t¿o với nhu cầu căa doanh nghiệp, phát triển tài năng

Thă t°, nghiên cău về thu hút, đãi ngộ, sử dÿng nguồn nhân lực CNTT

Mát số công trình đã đề cập đến chính sách thu hút, đãi ngá, sử dāng nguồn nhân lực CNTT nh°: Luận án <Qu¿n lý Nhà n°ớc về công nghiệp CNTT tại Việt

Nam= căa Tô Hồng Nam (chuyên ngành Qu¿n lí công, t¿i Học viện Hành chính Quốc

gia, năm 2019) [132]; Luận án <Chính sách thu hút và sử dÿng nhân lực công nghệ

cao trong các doanh nghiệp viễn thông= căa Đß Văn Quang (chuyên ngành Qu¿n lí

Khoa học và Công nghệ, t¿i Tr°ßng Đ¿i học Khoa học Xã hái và Nhân văn, năm 2020) [136] Các tác gi¿ cho rằng, chính sách thu hút, sử dāng nguồn nhân lực CNTT căa Nhà n°ớc và các doanh nghiệp viễn thông đã có sự điều chỉnh để thu hút, giữ chân nhân tài, tuy nhiên vẫn còn nhiều sự bÁt cập nên khó tuyển dāng đ°ÿc nguồn nhân lực CNTT chÁt l°ÿng cao Những nhân tài CNTT sau khi tuyển dāng đ°ÿc cũng khó giữ, dẫn đến tình tr¿ng <ch¿y máu chÁt xám= Do đó, Nhà n°ớc và các doanh

Trang 35

nghiệp cần ph¿i đổi mới hệ thống chính sách mới có thể thu hút, giữ chân nhân tài và thúc đẩy quá trình phát triển, ąng dāng CNTT

Trong <Nghiên cău gi¿i pháp thu hút và sử dÿng nhân lực CNTT tỉnh Thanh

Hoá= tác gi¿ Nguyễn Anh TuÁn (2011) cho rằng, <vÁn đề phát triển nguồn nhân lực CNTT luôn luôn có một vị trí cực kỳ quan trọng và là yếu tố đ°ợc Chính phā, các cÁp, các ngành và xã hội đặc biệt quan tâm= [186, tr.50] Chă tr°¡ng coi trọng nguồn

nhân lực, các chính sách °u đãi đặc biệt từ tuyển dāng, đào t¿o, bồi d°ỡng, °u tiên điều kiện làm việc, chế đá đãi ngá, tăng thu nhập& đều đã đ°ÿc thể hiện đầy đă trong Luật Công nghệ thông tin, các Nghị quyết, Nghị định, Chỉ thị, Quyết định& Tuy nhiên, để có thể triển khai, áp dāng các văn b¿n đó vào thực tiễn thì còn rÁt nhiều bÁt cập, ch°a có sự đồng bá về điều kiện, yêu cầu, trình tự triển khai Trên thực tế, nhiều chă tr°¡ng, chính sách không đ°ÿc các địa ph°¡ng thực hiện, trá thành tồn t¿i lớn vì chă tr°¡ng đó ch°a đi vào cuác sống [186, tr.55]

Thă năm, nghiên cău về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT cāa một số quốc gia trên thế giới để rút ra bài học, kinh nghiệm cho sự phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam

Trong công trình nghiên cąu <Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT

khu vực Châu Á - Thái Bình D°¡ng= [144] căa Tô Chí Thành (2004) và trong bài

viết <Một số hoạt động phát triển nguồn nhân lực ngành CNTT ở Mỹ và gợi mở cho

Việt Nam= [105] căa Nguyễn Anh Đąc (2017), <Kinh nghiệm cāa các n°ớc ASEAN về phát triển nhân lực trong các lĩnh vực công nghệ °u tiên= [25] căa Nguyễn H¿i

Bằng (2009) cho rằng, để trá thành quốc gia dẫn đầu về ngành khoa học máy tính với rÁt nhiều ąng dāng phổ biến trên thế giới nh° Microsoft, Apple, Facebook, Yahoo, IBM,& n°ớc Mỹ đã rÁt quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực CNTT Nhiều chính sách đã đ°ÿc thực hiện hiệu qu¿ nh° chính sách thu hút nhân lực thông qua việc chi tr¿ l°¡ng cao và t¿o nhiều c¡ hái việc làm Thu hút lao đáng giá rẻ thông qua chính sách nhập khẩu lao đáng linh ho¿t và xây dựng hệ thống c¡ sá đào t¿o nhân lực cho ngành CNTT bài b¿n, chặt chẽ Còn Àn Đá, Hàn Quốc, Trung Quốc và mát số n°ớc châu Á khác đã đầu t° vào hệ thống giáo dāc, xây dựng Chính phă điện tử, thực hiện tốt công tác dự báo& Từ đó, các tác gi¿ rút ra mát số kinh nghiệm đối với việc phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam nh° xây dựng quy mô, ch°¡ng trình đào t¿o,

Trang 36

bồi d°ỡng phù hÿp nhu cầu thực tế căa xã hái, thực hiện tốt công tác thống kê dự báo, xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân lực CNTT chÁt l°ÿng cao, xây dựng và phát triển Chính phă điện tử

1.3 Mát sç nhÁn xét và nhċng vÃn đÁ luÁn án cÅn nghiên cąu

1.3.1 Một số nhận xét về kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố liên quan đến đề tài luận án

Các công trình nghiên cąu á trong và ngoài n°ớc nêu trên đã gi¿i quyết đ°ÿc nhiều vÁn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến CNTT, phát triển nguồn nhân lực CNTT, cā thể:

- Những công trình nghiên cąu về CNTT và nguồn nhân lực CNTT á n°ớc ngoài đã góp phần làm rõ lịch sử phát triển CNTT căa thế giới, vai trò căa CNTT đối với sự phát triển kinh tế, xã hái và kinh nghiệm phát triển CNTT, nguồn nhân lực CNTT căa mát số quốc gia nh° Mỹ, Phần Lan, New Zealand, Àn Đá, Hàn Quốc, Trung Quốc Đây là nguồn tài liệu tham kh¿o có giá trị để luận án làm rõ các yếu tố tác đáng và so sánh, nhận xét, đánh giá quá trình chỉ đ¿o, triển khai, kết qu¿ đ¿t đ°ÿc về sự phát triển căa CNTT và nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam

- CNTT á Việt Nam cũng là chă đề đ°ÿc nghiên cąu trong nhiều công trình khác nhau, đặc biệt là từ năm 2006 đến nay Luận án có sự kế thừa để làm rõ vai trò căa CNTT và nguồn nhân lực CNTT đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hái căa đÁt n°ớc Mát số công trình đề cập đến lịch sử phát triển CNTT và góp phần làm sáng tỏ quá trình phát triển căa nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam

- Đối với quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam, các công trình nghiên cąu bàn nhiều đến thực tr¿ng và gi¿i pháp, giáo dāc và đào t¿o, đồng thßi, b°ớc đầu chỉ ra những thuận lÿi, khó khăn, °u điểm, h¿n chế về phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam trong thßi kỳ đổi mới, đẩy m¿nh công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa và hái nhập quốc tế Mát số tác gi¿ đã rút ra các bài học kinh nghiệm đối với việc phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam nh° xây dựng quy mô, ch°¡ng trình đào t¿o, bồi d°ỡng phù hÿp nhu cầu thực tế căa xã hái, thực hiện tốt công tác thống kê dự báo, xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân lực CNTT chÁt l°ÿng cao, xây dựng và phát triển Chính phă điện tử& Các công trình nghiên cąu là nguồn tài liệu tham kh¿o quan trọng, luận án có sự kế thừa để làm rõ về thực tr¿ng phát triển

Trang 37

nguồn nhân lực CNTT trong mát số giai đo¿n

Tuy nhiên, các công trình chă yếu tập trung phân tích thực tr¿ng nguồn nhân lực CNTT trong giai đo¿n ngắn, d°ới góc đá chuyên ngành qu¿n lý kinh tế, qu¿n trị nhân lực, qu¿n trị kinh doanh, kinh tế chính trị, qu¿n lý giáo dāc& Chỉ có mát vài công trình nghiên cąu d°ới góc đá lịch sử, nh°ng là nghiên cąu chung về CNTT Các công trình ch°a tập trung làm rõ về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ năm 1993 đến năm 2020

Nh° vậy, hiện nay ch°a có bÁt kỳ công trình nào nghiên cąu d°ới góc đá căa khoa học Lịch sử về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, cũng nh° nghiên cąu đặc điểm, đánh giá tác đáng căa quá trình đó đến sự phát triển kinh tế - xã hái căa đÁt n°ớc

1.3.2 Những vấn đề luận án cần nghiên cứu

Từ việc phân tích tổng quan tình hình nghiên cąu có liên quan đến đề tài luận án cho thÁy, đąng từ góc đá nghiên cąu căa khoa học Lịch sử, mát số vÁn đề hiện ch°a đ°ÿc đi sâu nghiên cąu và cần ph¿i đ°ÿc làm sáng tỏ, bao gồm:

- Mát là, các nhân tố tác đáng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020

- Hai là, quá trình triển khai các ho¿t đáng cā thể về phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 và những kết qu¿ đ¿t đ°ÿc

- Ba là, đặc điểm căa quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam - Bốn là, tác đáng căa quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam đến chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hái, quốc phòng, an ninh

TiÃu k¿t ch°¢ng 1

Nhiều công trình nghiên cąu đã đề cập đến mát số khái niệm có liên quan đến đề tài, gồm khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, CNTT, CNTT và truyền thông, nguồn nhân lực CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT Các khái niệm đã góp phần làm rõ mát số c¡ sá lý luận căa luận án

Các tác gi¿, tổ chąc trong và ngoài n°ớc đã tập trung phân tích về CNTT nói chung và nguồn nhân lực CNTT nói riêng Tuy nhiên, tùy thuác vào yêu cầu căa đối t°ÿng nghiên cąu mà mąc đá phân tích hoặc cách tiếp cận nghiên cąu các công trình là khác nhau Các công trình nghiên cąu đều khẳng định CNTT và nguồn nhân lực

Trang 38

CNTT đóng vai trò rÁt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hái, từ đó, đặt ra yêu cầu cần ph¿i phát triển, ąng dāng CNTT, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực CNTT

Đối với chă đề về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam, các công trình nghiên cąu bàn nhiều đến thực tr¿ng và gi¿i pháp, giáo dāc và đào t¿o, nh°ng chă yếu phân tích trong giai đo¿n ngắn, d°ới góc đá chuyên ngành qu¿n lý kinh tế, qu¿n trị nhân lực, qu¿n trị kinh doanh& Hiện nay, ch°a có bÁt kỳ công trình nào nghiên cąu mát cách có hệ thống và toàn diện về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020

Từ việc phân tích tổng quan tình hình nghiên cąu có liên quan đến đề tài luận án cho thÁy, đąng từ góc đá nghiên cąu căa khoa học Lịch sử, mát số vÁn đề về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT á Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 hiện ch°a đ°ÿc đi sâu nghiên cąu và cần ph¿i đ°ÿc làm sáng tỏ

Trang 39

CH¯¡NG 2 XÂY DČNG VÀ PHÁT TRIÂN NGUèN NHÂN LČC CÔNG NGHà THÔNG TIN æ VIàT NAM TRONG GIAI ĐO¾N 1993 - 2005

2.1 Các y¿u tç tác đáng

2.1.1 Bối cảnh thế giới và trong n°ớc

2.1.1.1 Bối c¿nh thế giới

Đầu những năm 90 căa thế kỷ XX, sự sāp đổ căa các n°ớc xã hái chă nghĩa á Đông Âu, sự tan rã căa Liên Xô đã gây tác đáng trên nhiều mặt đến tình hình thế giới Trật tự thế giới hai cực kết thúc, má ra thßi kỳ hình thành mát trật tự thế giới mới và những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế Trong thßi kỳ hậu Chiến tranh l¿nh, thế giới chąng kiến sự thay đổi về địa vị chiến l°ÿc căa các c°ßng quốc, sự sắp xếp l¿i vị trí, vai trò căa mßi chă thể quốc tế, kéo theo những chuyển biến lớn trong cāc diện quan hệ quốc tế

Quan niệm về sąc m¿nh, vị thế quốc gia đã có sự thay đổi Nếu nh° tr°ớc đây, thế m¿nh quân sự là yếu tố chă yếu để đánh giá sąc m¿nh, vị thế căa quốc gia, thì cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, sąc m¿nh kinh tế trá thành yếu tố đ°ÿc đặt á vị trí quan trọng hàng đầu Trong bối c¿nh đó buác các n°ớc, nhÁt là những n°ớc đang phát triển ph¿i đổi mới t° duy phát triển, đặc biệt là t° duy đối ngo¿i, đẩy m¿nh hÿp tác với các n°ớc, nhÁt là các n°ớc phát triển, thực hiện chính sách đa ph°¡ng hoá, đa d¿ng hoá quan hệ quốc tế; tranh thă khoa học, công nghệ, vốn, má ráng thị tr°ßng và học tập kinh nghiệm tổ chąc, qu¿n lý s¿n xuÁt kinh doanh

Toàn cầu hóa trá thành xu thế chă đ¿o trong giai đo¿n cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI Toàn cầu hóa là <xu thế khách quan, lôi cuốn các n°ớc, bao trùm hầu

hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng săc ép cạnh tranh và tính phÿ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Quan hệ song ph°¡ng, đa ph°¡ng giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng c¿ trong kinh tế, văn hoá, b¿o vệ môi tr°ờng, phòng chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch = [100, tr.961-962] Do vậy, hái nhập quốc tế ngày

càng đ°ÿc coi trọng và diễn ra trên nhiều mặt căa đßi sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hái, quốc phòng, an ninh

Trang 40

Do ¿nh h°áng căa toàn cầu hóa và hái nhập quốc tế, nền kinh tế thế giới chuyển thành mát hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ, cùng với những đát phá căa khoa học, công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển căa lực l°ÿng s¿n xuÁt, thúc đẩy sự phân công lao đáng quốc tế ngày càng sâu ráng Các n°ớc đang phát triển mong muốn tiếp cận những công nghệ mới để đi tắt đón đầu, thu hút các nguồn vốn đầu t° n°ớc ngoài Mặt khác các n°ớc phát triển cũng nhận thÁy á các n°ớc đang phát triển mát thị tr°ßng tiềm năng ráng lớn để chuyển giao công nghệ cho họ, tăng lÿi nhuận cho các công ty, đồng thßi tìm cách đầu t° vào các n°ớc đang phát triển để sử dāng nguồn nhân lực giá rẻ Sự gặp gỡ căa hai nhu cầu này làm cho dòng ch¿y về vốn, công nghệ, dịch vā từ các n°ớc phát triển chuyển vào các n°ớc đang phát triển ngày càng tăng Hái nhập kinh tế quốc tế t¿o điều kiện thu hút vốn đầu t° n°ớc ngoài vào lĩnh vực CNTT, đặc biệt là sự đầu t° căa các n°ớc có nền công nghiệp CNTT phát triển cao nh° Mỹ, Nhật B¿n, Hàn Quốc Đối với các n°ớc đang phát triển nh° Việt Nam, doanh nghiệp đầu t° n°ớc ngoài t¿o ra nhiều công ăn việc làm cho lao đáng CNTT, tác đáng thúc đẩy quá trình nâng cao về số l°ÿng và chÁt l°ÿng nguồn nhân lực Doanh nghiệp đầu t° n°ớc ngoài cũng đ°ÿc xem là tiên phong trong việc đào t¿o t¿i chß và đào t¿o bên ngoài, nâng cao trình đá căa ng°ßi lao đáng

Bên c¿nh đó, cách m¿ng khoa học công nghệ vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đã phát triển nh° vũ bão Để b¿o đ¿m thắng lÿi trong c¿nh tranh, nhiều n°ớc trên thế giới tăng c°ßng đầu t° vào phát triển khoa học, công nghệ và vốn con ng°ßi Mát số quốc gia á châu Á và Đông Nam Á, tiêu biểu là Nhật B¿n, Hàn Quốc, Singapore& đã nắm bắt đ°ÿc các xu h°ớng phát triển căa cuác cách m¿ng khoa học, công nghệ nên sớm đề ra, thực thi liên tāc, có hiệu qu¿ các chính sách và chiến l°ÿc phát triển khoa học, công nghệ, kèm theo đó là phát triển nguồn nhân lực khoa học, công nghệ thích hÿp từng thßi kỳ Đây chính là yếu tố quan trọng t¿o nên sự phát triển thần kỳ căa các quốc gia trên

Trong đó, CNTT là lĩnh vực đ°ÿc các quốc gia °u tiên đầu t° phát triển Sự phát triển m¿nh mẽ căa CNTT cùng với việc khai thác hữu hiệu nguồn tài nguyên thông tin trong mọi lĩnh vực ho¿t đáng căa xã hái đã t¿o nên những thay đổi c¡ b¿n

Ngày đăng: 21/04/2024, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan