1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Phát Triển Nguồn Nhân Lực Công Nghệ Thông Tin Ở Việt Nam Từ Năm 1993 Đến Năm 2020
Tác giả Bùi Thị Bích Thuận
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Hải Hà, PGS.TS. Đào Tuấn Thành
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 69,04 KB

Nội dung

Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ BÍCH THUẬN Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CƠNG TRÌNH PHÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNGT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNGN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNGN NHÂN LỰC CÔNGN LỰC CÔNGC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM THÔNG TIN Ở VIỆT NAM VIỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM T NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2020 NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2020M 1993 ĐẾN NĂM 2020N NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2020M 2020 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2024 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Hải Hà PGS.TS Đào Tuấn Thành Phản biện 1: PGS.TS Đinh Quang Hải Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Hoài Phương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực lực nội sinh chi phối nguồn lực khác, “yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” Đại hội lần thứ XI, XII XIII Đảng chủ trương, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, ba đột phá chiến lược đất nước Cuối kỷ XX, đầu thề kỷ XXI, kinh tế giới bước sang thời kỳ phát triển Trên sở thành tựu có tính đột phá khoa học - cơng nghệ, kinh tế tri thức đời, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư có tác động mạnh mẽ đến tất nước Thành tựu bật khoa học - công nghệ giai đoạn công nghệ thông tin (CNTT) CNTT trở thành dịng chủ lưu mạnh xu tồn cầu hóa, tạo nên động lực lớn cơng phát triển kinh tế, xã hội Không kinh tế phát triển giới mà không sở hữu tảng CNTT vững Cuộc cạnh tranh CNTT nguồn nhân lực CNTT nước diễn vơ nhanh chóng Trong bối cảnh đó, Việt Nam ý thức cần thiết phải phát triển CNTT Năm 1993, Việt Nam có chủ trương phát triển CNTT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế Năm 1997, Việt Nam thức mở cổng quốc gia với mạng thơng tin tồn cầu (Internet) sau cung cấp cho người dân sử dụng Năm 2000, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đây kiện có tính chất tạo bước đột phá phát triển CNTT Việt Nam Từ năm 1993 đến năm 2020, trải qua gần 30 năm xây dựng phát triển, CNTT có bước phát triển ngoạn mục, lĩnh vực phát triển nhanh Việt Nam Năm 1993, công nghiệp CNTT bắt đầu xây dựng Từ ngành kinh tế nhỏ bé, đóng góp khoảng 0,5% GDP vào năm 2000 trở thành ngành kinh tế có mức tăng trưởng, suất lao động cao nhất, giá trị xuất lớn nhất, ngành kinh tế mũi nhọn đất nước có tốc độ phát triển nhanh khu vực Sự phát triển ghi nhận nỗ lực không ngừng Đảng, Nhà nước, tổ chức, cá nhân chung tay, góp sức phát triển lĩnh vực khoa học, công nghệ, ngành kinh tế Việt Nam, nguồn nhân lực CNTT giữ vai trị quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin” CNTT không lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, ngành kinh tế, mà cịn hạ tầng hạ tầng, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, xã hội khác Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực CNTT cịn có ý nghĩa quan trọng phát triển tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, xuất phát điểm từ nước nghèo nàn, lạc hậu, tảng khoa học, công nghệ thấp nên điều kiện cho phát triển CNTT Việt Nam nhiều hạn chế Một hạn chế lớn nguồn nhân lực CNTT chưa đáp ứng yêu cầu phát kinh tế, xã hội nước, chưa tạo cạnh tranh mạnh mẽ trường quốc tế Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT nhiều bất cập, từ quy hoạch, đào tạo, thu hút, đãi ngộ, sử dụng, đến số lượng, chất lượng, cấu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực CNTT tiếp tục toán lớn đất nước giai đoạn thực công chuyển đổi số Thực trạng đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu đa chiều trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam làm sở cho nhà hoạch định sách nghiên cứu, xây dựng ban hành chủ trương, sách, để nguồn nhân lực CNTT Việt Nam phát triển hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xã hội Việc phục dựng lại tranh đa chiều phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, làm rõ trình phát triển, rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm, tác động vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tuy nhiên, nay, vấn đề chưa nghiên cứu cách đầy đủ chưa tiếp cận góc độ khoa học Lịch sử Xuất phát từ lý nêu trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Q trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu nguồn nhân lực CNTT Việt Nam, nhiên tập trung chủ yếu quan trung ương (bộ, ngang bộ), tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương doanh nghiệp CNTT Bên cạnh đó, để làm rõ bối cảnh tác động, hoạt động triển khai đánh giá, nhận xét trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam, luận án có đề cập phạm vi khơng gian số quốc gia khác quốc gia Đông Nam Á, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 2020 Năm 1993, Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ "Phát triển CNTT Việt Nam năm 90"là kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Nghị chủ trương xây dựng Khoa CNTT trường đại học trọng điểm nước, nhiều sách quan trọng khác, mở đầu cho trình xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam thời kỳ đổi Năm 2020 năm kết thúc giai đoạn thực nhiều chủ trương, sách phát triển CNTT nguồn nhân lực CNTT Việt Nam theo văn như: “Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”; Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT truyền thơng” Thủ tướng Chính phủ… Luận án mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu trước năm 1993, nhằm làm rõ thực trạng CNTT, nguồn nhân lực CNTT Việt Nam trước năm 1993 tính tất yếu cần phát triển nguồn nhân lực CNTT đất nước năm 90 kỷ XX Từ năm 1993 đến năm 2020, luận án chia làm hai giai đoạn: 1993 - 2005 2006 2020 Năm 2006, Luật Công nghệ thông tin đời thức luật hố hoạt động ứng dụng phát triển CNTT, phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Đây năm Nhà nước có chủ trương phát triển mạnh sở ngồi cơng lập, chấp nhận chế thị trường đào tạo đại học thuộc ngành kỹ thuật - cơng nghệ dạy nghề, nhờ đó, hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT có bước phát triển lượng chất - Về nội dung: Phạm vi nguồn nhân lực CNTT theo Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông, ngày 26/10/2007 “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020” Quyết định số 698/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 01/06/2009 “Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” bao gồm nhân lực làm công tác đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông; nhân lực chuyên nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông làm doanh nghiệp công nghiệp; nhân lực cho ứng dụng CNTT quan, tổ chức, doanh nghiệp; cán bộ, viên chức người dân sử dụng, ứng dụng CNTT [157] Phạm vi nguồn nhân lực CNTT đề cập rộng, khuôn khổ luận án, tập trung nghiên cứu bao gồm: (1) Nhân lực CNTT, điện tử, viễn thông đào tạo trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp; (2) Nhân lực chuyên nghiệp CNTT, điện tử, viễn thông doanh nghiệp công nghiệp CNTT; (3) Nhân lực chuyên trách CNTT quan hành nhà nước Trên sở đó, luận án nghiên cứu q trình phát triển nguồn nhân lực CNTT tổng thể hoạt động nhằm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT (số lượng chất lượng), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thông qua cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sách thu hút, đãi ngộ hợp tác quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phục dựng lại trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 qua giai đoạn, đánh giá thành tựu, hạn chế, rút đặc điểm, tác động trình phát triển nguồn nhân lực CNTT đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nhằm giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, từ tổng quan tình hình nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu vấn đề cần tập trung giải Thứ hai, phân tích yếu tố tác động đến trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, bối cảnh giới Việt Nam; chủ trương, sách Đảng Nhà nước; thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam trước năm 1993 Thứ ba, làm rõ trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 khía cạnh: quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; thu hút, sử dụng, đãi ngộ hợp tác quốc tế Thứ tư, phân tích đặc điểm, đánh giá tác động việc phát triển nguồn nhân lực CNTT từ năm 1993 đến năm 2020 đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh Việt Nam Nguồn tài liệu Trong trình nghiên cứu đề tài luận án, tác giả khai thác, sử dụng nguồn tài liệu khác nhau: - Thứ nhất, nguồn tài liệu sơ cấp: Tác giả khai thác, sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, gồm hồ sơ liên quan tới trình ban hành, định phê duyệt chương trình, dự án phát triển CNTT nguồn nhân lực CNTT Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh báo cáo Ban Chỉ đạo Chương trình Quốc gia CNTT, Văn phịng Chính phủ bộ, ngành tình hình triển khai CNTT phát triển nguồn nhân lực CNTT giai đoạn 1993 - 2007 Luận án sử dụng số lượng lớn tài liệu Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị Bộ Chính trị, Chính phủ, Bộ Bưu chính, Viễn thơng (trước năm 2007), Bộ Thơng tin Truyền thông (từ năm 2007 đến năm 2020), Bộ Giáo dục Đào tạo… Một số luật, đặc biệt Luật Công nghệ thông tin năm 2006 - Thứ hai, nguồn tài liệu thứ cấp: Bao gồm tài liệu thống kê (luận án sử dụng nhiều số liệu từ “Niên giám CNTT-TT Việt Nam” Hội Tin học thành phố Hồ Chí Minh; “Sách trắng CNTT Truyền thông Việt Nam”, “Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT Truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT index)” Bộ Thông tin Truyền thông; số liệu thống kê Tổng cục Thống kê…) bên cạnh báo cáo, cơng trình, đề tài nghiên cứu, sách, luận án, luận văn, viết tạp chí, hội thảo, Internet… tài liệu tham khảo đề cập đến nhiều khía cạnh khác phát triển nguồn nhân lực CNTT, giúp luận án nghiên cứu tổng thể chuyên sâu Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, đặc biệt chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Luận án thực thông qua việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đặc trưng khoa học Lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp lôgic hai phương pháp nghiên cứu chủ đạo Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp, thống kê, phân tích, điều tra xã hội học, vấn sâu, so sánh đối chiếu, phương pháp chuyên gia… nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu luận án Phương pháp lịch sử sử dụng để phục dựng lại tranh toàn cảnh theo tiến trình lịch sử yếu tố tác động, hoạt động triển khai trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, dựa sở thu thập, khảo cứu tài liệu từ nguồn khác Phương pháp logic sử dụng để nghiên cứu trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam hình thức tổng qt, từ tìm chất, quy luật vận động trình Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử sử dụng để nhằm mơ tả q trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, đồng thời tìm chất, quy luật phát triển, đánh giá kết quả, đặc điểm tác động q trình Phương pháp tổng hợp, thống kê để tổng hợp liệu, số liệu hoạt động quy hoạch, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương, mức ưu đãi kết đạt phát triển nguồn nhân lực CNTT Phương pháp phân tích nhằm làm rõ q trình phát triển nguồn nhân lực CNTT, làm rõ số liệu tổng hợp luận án Phương pháp so sánh sử dụng luận án nhằm so sánh kết trình nhận thức, hoạt động triển khai năm, giai đoạn Việt Nam với số quốc gia khác khu vực Đông Nam Á Phương pháp chuyên gia luận án sử dụng để khai thác ý kiến đóng góp chun gia cơng nghệ thông tin, nhằm làm rõ số khái niệm, thuật ngữ mang tính chuyên sâu CNTT, tác động nguồn nhân lực CNTT Luận án sử dụng phương pháp khảo sát thực tế phiếu điều tra vấn sâu để bổ sung, thẩm định, đối chiếu tư liệu, làm rõ tình hình phát triển nguồn nhân lực CNTT Tác giả luận án tiến hành khảo sát online 264 sinh viên ngành CNTT số trường đại học cao đẳng địa bàn Hà Nội (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (nay Đại học Bách khoa Hà Nội), Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Dân lập Phương Đông Trường Cao đẳng Công nghệ Bách khoa Hà Nội) Đối tượng khảo sát sinh viên từ năm thứ ba đến năm thứ năm, nhập học từ năm 2020 trở trước Trong có 118 sinh viên năm thứ ba (chiếm 44,7%), 119 sinh viên năm thứ tư (chiếm 45%) 27 sinh viên năm thứ năm (chiếm 10,3%) Số lượng sinh viên năm thứ năm số trường đại học, cao đẳng khảo sát đào tạo hệ kỹ sư năm không nhiều Thời gian khảo sát từ tháng đến tháng 11/2022 Bên cạnh đó, tác giả luận án tiến hành vấn sâu 11 người, bao gồm 01 đại diện Bộ Thông tin Truyền thông, 01 đại diện Trung tâm CNTT (Bộ Khoa học Công nghệ), 02 cán chuyên trách CNTT, 02 giảng viên CNTT 02 lao động CNTT doanh nghiệp, 03 cán quản lý doanh nghiệp CNTT Thời gian vấn thực từ tháng đến tháng 10 năm 2022 tháng đến tháng năm 2023 6 Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu có tính chuyên sâu, phục dựng cách khách quan, khoa học tranh đa chiều trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 Những kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp hệ thống tri thức lịch sử q trình phát triển nguồn nhân lực CNTT nói riêng, góp phần làm rõ q trình xây dựng, phát triển, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung - Qua việc nghiên cứu hệ thống khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, CNTT, công nghệ thông tin truyền thông, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, luận án có ý nghĩa lý luận nhà nghiên cứu - Về mặt tư liệu, luận án tập hợp, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam, tổng quan tình hình nghiên cứu CNTT nguồn nhân lực CNTT tác giả nước, tư liệu góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu CNTT nói chung nguồn nhân lực CNTT nói riêng - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ đặc điểm trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 tác động q trình đến tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh - Luận án thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Đó nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách nghiên cứu, xây dựng triển khai hoạt động để phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam thời gian tới - Các kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Việt Nam đại nói chung, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Xây dựng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn 1993 - 2005 Chương 3: Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Chương 4: Nhận xét trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Một số khái niệm liên quan Trên sở tình hình nghiên cứu tác giả, tổ chức nước, tác giả luận án đề cập đến số khái niệm nhằm làm rõ thêm sở lý luận có liên quan đến đề tài luận án, bao gồm: - Khái niệm nguồn nhân lực - Khái niệm phát triển nguồn nhân lực - Khái niệm công nghệ thông tin - Khái niệm công nghệ thông tin truyền thông - Khái niệm nguồn nhân lực CNTT phát triển nguồn nhân lực CNTT 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Những nghiên cứu công nghệ thông tin nguồn nhân lực công nghệ thông tin nước Nghiên cứu CNTT nguồn nhân lực CNTT nước nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, có giá trị tham khảo cho luận án, tiêu biểu như: “Information Technology: History, Practice and Implications for Development” (Công nghệ thông tin: Lịch sử, thực tiễn ý nghĩa phát triển) Eichen, Kyle; “Information Technology - An Introduction for Today’s Digital World” (Công nghệ thông tin - Giới thiệu giới kỹ thuật số ngày nay) Richard Fox; “Human Resource Development for Information Technology” (Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin), Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á - Thái Bình Dương; “Human Resource Development for Information Technology” (Phát triển nguồn nhân lực cho ngành CNTT) Catherine M Sleezer cộng sự… Các tài liệu nguồn tham khảo có giá trị, đồng thời sở liệu để so sánh, đối chiếu với phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam rút học kinh nghiệm xây dựng quy mơ, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, thống kê dự báo, xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực CNTT, xây dựng phát triển Chính phủ điện tử 1.2.2 Những nghiên cứu công nghệ thông tin phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam - Những nghiên cứu CNTT Việt Nam chủ yếu tập trung q trình phát triển CNTT vai trị CNTT phát triển kinh tế - xã hội Các cơng trình nghiên cứu khẳng định CNTT Việt Nam ngành kinh tế trẻ song dần trở thành nhân tố thiết yếu, có khả thâm nhập sâu vào tất lĩnh vực cầu nối trao đổi thành phần xã hội toàn cầu CNTT với ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, chí tạo cách mạng thật đời sống người - Về phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển, dự báo, đào tạo nghiên cứu thu hút, đãi ngộ, sử dụng nguồn nhân lực CNTT nghiên cứu kinh nghiệm nước để rút học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Các công trình tiêu biểu như: viết Đ " tạo nhân lực CNTT: suy nghĩ người cuộc" Nguyễn Thúc Hải (2005), viết “Phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Nguyễn Thị Thanh Liên (2010), luận án “Sự thích hợp lực sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT với nhu cầu ngành công nghiệp” Bùi Ngọc Tuấn (chuyên ngành Quản lí giáo dục năm 2014), luận án “Quản lí q trình đào tạo nghề CNTT trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng” Khổng Hữu Lực (chuyên ngành Quản lí giáo, năm 2018), luận án “Quản lý Nhà nước công nghiệp CNTT Việt Nam” Tô Hồng Nam (chuyên ngành Quản lí cơng, năm 2019), luận án “Chính sách thu hút sử dụng nhân lực công nghệ cao doanh nghiệp viễn thông” Đỗ Văn Quang (chuyên ngành Quản lí Khoa học Cơng nghệ, năm 2020) 1.3 Một số nhận xét vấn đề luận án cần nghiên cứu 1.3.1 Một số nhận xét kết nghiên cứu cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án - Những cơng trình nghiên cứu CNTT nguồn nhân lực CNTT nước ngồi góp phần làm rõ lịch sử phát triển CNTT giới, vai trò CNTT phát triển kinh tế, xã hội kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT số quốc gia - CNTT Việt Nam chủ đề nghiên cứu nhiều cơng trình khác nhau, đặc biệt từ năm 2006 đến nay, đó, số cơng trình đề cập đến lịch sử phát triển CNTT góp phần làm sáng tỏ trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Đối với trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam, cơng trình nghiên cứu bàn nhiều đến thực trạng giải pháp, giáo dục đào tạo, đồng thời, bước đầu thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, hạn chế phát triển nguồn nhân lực CNTT Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung phân tích thực trạng nguồn nhân lực CNTT giai đoạn ngắn, góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế, quản trị nhân lực, quản trị kinh doanh, kinh tế trị, quản lý giáo dục… có vài cơng trình nghiên cứu góc độ lịch sử, nghiên cứu chung CNTT, chưa tập trung làm rõ trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ năm 1993 đến năm 2020 Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ khoa học Lịch sử q trình phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 12 Phát triển đội ngũ giảng viên CNTT Phát triển nguồn nhân lực ứng dụng CNTT quan nhà nước sư sinh viên tốt nghiệp từ ngành khác (toán, lý, kinh tế, kỹ thuật…) thành chuyên viên tin học - Mục tiêu đạt số lượng 20.000 người, nửa chuyên viên lập trình, khoảng 1/4 phân tích viên hệ thống 1/4 loại chuyên viên khác - Tranh thủ khả hợp tác quốc tế để chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực CNTT Gửi giảng viên học lớp đào tạo lại nâng cao nước lượng chuyên gia lĩnh vực CNTT ngang với mức bình quân nước khu vực - Tranh thủ khả hợp tác quốc tế để chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý để sử dụng phương tiện CNTT loại công cụ lao động đại hoạt động nghề nghiệp Phổ cập kiến thức kỹ sử dụng máy tính Internet đến 50% cán bộ, cơng chức viên chức Chuẩn hóa nội dung, chương trình, trình độ đội ngũ giảng viên CNTT theo khu vực quốc tế - Toàn học sinh từ trung học trở Phổ cập kiến thức, kỹ sử lên học CNTT thực tập sử dụng máy tính Internet đến Phát triển dụng máy tính 100% sinh viên đại học, cao đẳng; nguồn nhân - Đào tạo ứng dụng CNTT cho sinh 50% học sinh trung học chuyên lực CNTT kế viên học ngành khoa học, kỹ nghiệp, trung học nghề, trung học cận thuật kinh tế ngành Tin học phổ thông; 30% học sinh trung cộng đồng - Phổ biến kiến thức, trang bị khả học sở phận dân cư sử dụng máy tính có nhu cầu Tuy nhiên, giai đoạn 1993 - 2005, nhiều nội dung hoạt động quy hoạch cịn mang định tính khó thực thi, nêu số lượng cần đào tạo lại không rõ cấu trúc tổng thể Chính khơng có cấu trúc định hướng nên sở giáo dục kế hoạch thực phù hợp 2.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng nước Từ năm 1993, bảy khoa CNTT trường đại học trọng điểm nước thành lập, đến năm 1998, Khoa bắt đầu phát huy vai trị đầu tàu đào tạo, đáp ứng phần nhu cầu cấp bách nguồn nhân lực CNTT Trung bình hàng năm, khoa đào tạo 100 đến 200 sinh viên theo chương trình học năm; đồng thời, hàng năm, đào tạo thêm 200 đến 300 sinh viên có tốt nghiệp đại học 13 ngành khác Bên cạnh đó, nhiều trường đại học, cao đẳng khác nước tạo điều kiện để thành lập khoa CNTT điện tử viễn thông Từ năm 2000, thực Chỉ thị số 58/CTTW Bộ Chính trị, trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp ưu tiên tăng quy mô đào tạo CNTT, mở ngành, mở khoa CNTT, kết hợp ngành điện tử - tin học - viễn thông tin học với ngành chuyên môn khác Việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT tiến hành đa dạng hóa nhiều loại hình đào tạo, tăng dần quy mơ chất lượng đào tạo Năm 2000, nước có 42 trường đại học, 36 trường cao đẳng đào tạo CNTT, tiêu khoảng 4000 sinh viên Đến năm 2005, nước có 70 sở bậc đại học, 85 sở bậc cao đẳng (chưa tính số lượng trường đại học có đào tạo hệ cao đẳng) đào tạo CNTT, tiêu 20.000 sinh viên Tổng tiêu tuyển sinh ngành CNTT từ năm 2000 đến năm 2005 67.000 sinh viên Số lượng trường trung học chuyên nghiệp đào tạo CNTT ngày tăng nhiều trung tâm đào tạo khơng quy thành lập Bên cạnh đó, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực công nghệ thông tin doanh nghiệp quan hành Nhà nước bước đầu quan tâm, đầu tư, đặc biệt quan hành nhà nước 2.2.3 Thu hút, đãi ngộ Từ năm 1993, nguồn nhân lực CNTT dành nhiều ưu đãi giáo dục, đào tạo cấp học bổng cho sinh viên, giảng viên học, thực tập nghiên cứu nước Đồng thời, dành phần quan trọng chương trình viện trợ quốc tế, đặc biệt chương trình viện trợ ODA cho dự án đào tạo, nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT Bên cạnh đó, Việt Nam tăng cường gửi cử nhân, kỹ sư CNTT, cán quản lý am hiểu CNTT nước học tập kinh phí địa phương Nhân lực CNTT quan hành nhà nước tính theo bảng lương cán bộ, công chức, áp dụng từ năm 1993 Mức tiền lương tối thiểu điều chỉnh qua năm 1993, 1997, 2000, 2001, 2003 Tuy nhiên, nhìn chung tiền lương quan nhà nước thấp, chưa thực gắn với mối quan hệ cung cầu lao động thị trường Tiền lương cán bộ, công chức thấp so với tiền lương thu nhập khu vực sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp ln đề sách tối ưu nhằm thu hút lao động CNTT tiền lương, thưởng nhiều sách đãi ngộ khác Tuy nhiên, sách đãi ngộ khác doanh nghiệp khác nhau, doanh nghiệp vừa nhỏ thường lợi so với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có đầu tư nước ngồi 2.2.4 Hợp tác quốc tế Từ năm 1993, Việt Nam chủ trương hợp tác quốc tế, tranh thủ nhập công nghệ đại nhằm rút ngắn khoảng cách lớn CNTT Việt Nam với nước Để làm chủ công nghệ cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu hợp tác nghiên cứu với nước Đẩy mạnh liên kết nghiên cứu doanh nghiệp CNTT 14 nước với trường đại học, viện nghiên cứu Một dự án quan trọng thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực CNTT dự án hợp tác Việt Nam với Canada Nhiều doanh nhiệp, tổ chức quốc tế tham gia đầu tư đào tạo CNTT Việt Nam chương trình đào tạo sau đại học Viện Tin học dùng tiếng Pháp (IFI), đào tạo đại học RMIT, chương trình hợp tác Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với Trường Đại học Genetic (Singapore), chương trình đào tạo cấp chứng nghề nghiệp CNTT Nhật Bản Đại học Quốc gia Hà Nội, chương trình đào tạo Viện CNTT Quốc gia Ấn Độ dự án hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho công viên phần mềm Việt Nam nguồn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Ấn Độ, chương trình đào tạo lập trình viên 10 trung tâm đào tạo Aptech, chương trình đào tạo chuyên viên chuyên gia mạng Cisco, chương trình đào tạo, tập huấn IBM, Microsoft, Intel… Cùng với việc đẩy mạnh đào tạo CNTT nước, Đảng Nhà nước chủ trương đào tạo, bồi dưỡng nước cách lựa chọn sinh viên giỏi người tốt nghiệp đại học làm việc lĩnh vực CNTT truyền thơng có triển vọng phát triển, có đủ điều kiện trình độ học vấn đưa đào tạo nước để trở thành chuyên gia lĩnh vực CNTT Đồng thời, thực chương trình cử giáo viên đào tạo, bồi dưỡng nước để nâng cao trình độ giảng dạy 2.3 Kết 2.3.1 Thành tựu Quá trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực CNTT giai đoạn 1993 - 2005 đạt số thành tựu quan trọng Số lượng nguồn nhân lực CNTT tăng nhanh: tăng từ 500 người (năm 1993) lên 138.000 người (năm 2005) Trình độ nguồn nhân lực CNTT nâng cao, cấu ngày đa dạng 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, giai đoạn 1993 - 2005, việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực CNTT tồn số hạn chế Số lượng chất lượng nguồn nhân lực CNTT chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, cịn hạn chế chun mơn ngoại ngữ Theo đánh giá Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), kỹ nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đứng mức trung bình giới khu vực Phần lớn quan quản lý hành nhà nước chưa có cán chuyên trách CNTT, chưa có đội ngũ đủ khả quản trị tốt mạng máy tính, triển khai phần mềm ứng dụng tham mưu cho lãnh đạo ứng dụng CNTT Cơ cấu độ tuổi trình độ chưa hợp lý, phân bố nguồn nhân lực CNTT vùng miền địa phương bất cập Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2020 3.1 Các yếu tố tác động 3.1.1 Bối cảnh giới nước Giai đoạn 2006 - 2020, bối cảnh giới nước có nhiều yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 3.1.1.1 Bối cảnh giới Cạnh tranh kinh tế - thương mại, tranh giành nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao nước gay gắt Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thơng, sinh học, môi trường gia tăng Cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, tác động đến quốc gia, dân tộc Tốc độ phát minh khoa học ngày nhanh, khoảng cách từ phát minh đến lúc ứng dụng ngày ngắn Nhiều quốc gia giới tự tìm kiếm hội tận dụng thành tựu ngành công nghệ cao, có CNTT nhằm tạo nên "chuyển động gia tốc" phát triển đột biến kinh tế Lồi người bước vào cách mạng công nghiệp - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo xã hội thông tin dựa tảng công nghệ số Nền tảng CNTT Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yếu tố cốt lõi như: Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Dữ liệu lớn, Điện toán đám mây Chuỗi khối CNTT giữ vai trò “đầu tàu” dẫn dắt xuyên suốt trình chuyển đổi số Tốc độ chuyển đổi số nhanh, CNTT phải đẩy mạnh phát triển với nhiều đột phá, hỗ trợ cho trình chuyển đổi số Cùng với phát triển nhanh chóng Internet, hệ thơng tin di động thứ năm (5G) đời, tạo cách mạng kết nối Bên cạnh đó, bùng phát đại dịch Covid-19 đẩy nhanh ứng dụng thành tựu CNTT vào lĩnh vực đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực CNTT cần phải xây dựng phẩm chất đạo đức, kỹ lao động, thích ứng nhanh với biến đổi xã hội sản xuất 3.1.1.2 Bối cảnh nước Giai đoạn 2006 - 2020, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi tất lĩnh vực Nền kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao khu vực giới Những thành tựu hội nhập quốc tế giúp cho môi trường đầu tư Việt Nam liên tục cải thiện, thu hút ngày nhiều vốn đầu tư cho phát triển Đặc biệt, Việt Nam thu hút nhiều dự án từ tập đồn cơng nghiệp điện tử lớn giới Intel, Microsoft, Foxconn, Sanyo, Samsung, Sony, Fujitsu, Toshiba, Panasonic… góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành cơng 16 nghiệp CNTT Việt Nam, giúp cho nhiều doanh nghiệp nước có hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày nâng cao, Việt Nam có thêm nguồn lực để đầu tư phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực CNTT nói riêng Việt Nam ngày nhận thức đắn yêu cầu phát triển CNTT nguồn nhân lực CNTT Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội ưu tiên đầu tư, thực Hạ tầng kỹ thuật CNTT ngày hoàn thiện, theo hướng đại, mạng lưới viễn thơng nhanh chóng phủ rộng phạm vi nước, đến tận vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Đại đa số người dân có hội trang bị thiết bị thông tin, điện tử, tiếp cận CNTT nhanh chóng, thuận lợi Việt Nam 20 nước có tỉ lệ người dân sử dụng Internet nhiều giới Từ năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục; Tăng cường xã hội hóa cơng tác phổ cập tin học cho tồn xã hội, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT nhiều hình thức Đặc biệt, mơn Tin học dạy học cách thích hợp, có hiệu bậc học, cấp học phổ thông, với tư cách môn học tự chọn bậc tiểu học, trung học sở với tư cách môn học bắt buộc cấp trung học phổ thơng 3.1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Giai đoạn 2006 - 2020, Đảng Nhà nước có mục tiêu lớn phát triển CNTT nguồn nhân lực CNTT so với giai đoạn trước, thể rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh CNTT, đồng thời nỗ lực tạo bước chuyển đột phá phát triển nguồn nhân lực CNTT với mục tiêu không vươn tầm khu vực mà cịn vươn tầm quốc tế Chủ trương, sách Đảng Nhà nước đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin giai đoạn 2006 - 2020 thể thông qua nhiều văn bản, từ Chỉ thị, Nghị quyết, Luật, Nghị định, Quyết định Đảng, Quốc hội, Chính phủ Bộ Thơng tin - Truyền thông, Bộ Giáo dục - Đào tạo… định hướng, hỗ trợ, có tác động tích cực việc phát triển CNTT nguồn nhân lực CNTT Các văn thể tăng cường đầu tư, đẩy mạnh phát triển với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 3.2 Hoạt động đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch Giai đoạn 2006 - 2020, công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT thực toàn diện, đồng Chính phủ, Bộ Thơng tin Truyền thông ban hành số định chuyên biệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Bên cạnh đó, định hướng, mục tiêu giải pháp cập nhật, bổ sung nhiều văn khác Hoạt động quy hoạch thể mục tiêu đến năm 2010, 2015 2020 17 Mục tiêu đến năm 2010, hoạt động đào tạo CNTT trường đại học trọng điểm đạt trình độ, chất lượng tiên tiến khu vực ASEAN Cung cấp 100.000 người có chun mơn CNTT, trình độ cao đẳng, đại học trở lên, 20% đạt trình độ khu vực quốc tế Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên CNTT số lượng chất lượng, đảm bảo tỉ lệ 15 sinh viên có 01 giảng viên Phổ cập kiến thức, kỹ sử dụng máy tính Internet cho 100% cán bộ, cơng chức, viên chức cấp Mục tiêu đến năm 2015, Việt Nam có đủ khả tham gia thị trường đào tạo nguồn nhân lực CNTT quốc tế, bước cung cấp nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho khu vực giới, có 30% sinh viên CNTT tốt nghiệp có khả chun mơn ngoại ngữ tham gia thị trường lao động quốc tế Đảm bảo 70% giảng viên đại học, 50% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên, 50% giảng viên đại học, 10% giảng viên cao đẳng đạt trình độ tiến sĩ Đảm bảo đạt mục tiêu 530.000 cán chuyên trách CNTT quan nhà nước, đơn vị nghiệp có trình độ cao đẳng trở lên Mục tiêu đến năm 2020, đào tạo CNTT nhiều trường đại học đạt trình độ, chất lượng quốc tế, có 90% sinh viên CNTT tốt nghiệp có khả chun mơn ngoại ngữ tham gia thị trường lao động quốc tế Đảm bảo 90% giảng viên đại học, 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên 75% giảng viên đại học, 20% giảng viên cao đẳng đạt trình độ tiến sĩ trở lên Đào tạo thêm 11.000 cán chuyên trách xã, phường kỹ sử dụng CNTT công việc Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT tồn số hạn chế Trong đó, bất cập hạn chế lớn kết dự báo thiếu tin cậy, gây khó khăn lớn cho việc đề xuất giải pháp hoạch định sách phát triển nhân lực Hoạt động quy hoạch cịn có chồng chéo thực nhiệm vụ bên liên quan, thiếu đồng cấp ngành, thiếu chế giám sát đánh giá; thiếu nguồn lực đầu tư đầu tư hạn chế… 3.2.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nước - Đào tạo sở giáo dục Từ năm 2006, Nhà nước có chủ trương mở rộng quy mơ đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông nước, đặc biệt khu vực thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ; Thu hút đầu tư thành lập trường đại học 100% vốn nước ngoài; liên doanh, liên kết nước nước để đào tạo nhân lực CNTT, điện tử, viễn thông; Tăng cường lực đào tạo CNTT cho sở đào tạo có thành lập số sở đào tạo nhân lực CNTT vùng Tây Bắc, 18 Tây Ngun, Đồng sơng Cửu Long Chính vậy, số lượng trường đại học, cao đẳng tiêu tuyển sinh tăng nhanh số lượng Bảng 3.1 Số lượng trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề tiêu tuyển sinh ngành CNTT giai đoạn 2006 - 20201 Khối đại học, cao đẳng Khối cao đẳng, trung cấp nghề Số lượng Số lượng Chỉ tiêu Số sinh viên Số sinh viên tuyển sinh trường nhập học trường nhập học (sinh viên) thực tế thực tế 2006 192 30.350 2007 219 39.990 2008 271 50.050 2009 271 56.406 2010 277 60.332 56.338 186 33.631 2011 290 64.796 55.197 113 32.632 2012 290 65.501 57.917 143 25.527 2013 290 67.518 55.000 228 24.569 2014 290 67.236 265 18.199 2015 290 67.397 331 20.330 2016 250 68.883 53.123 204 18.311 2017 131 48.631 39.877 412 67.673 2018 149 51.114 41.913 412 67.662 2019 158 68.435 56.117 442 52.424 2020 158 82.085 68.951 442 56.838 Tỉ lệ sinh viên nhập học ngành CNTT trường đại học, cao đẳng trung cấp nghề cao Từ năm 2010 đến năm 2020, tỉ lệ sinh viên nhập học trung bình 83%/ năm Năm 2020, tỉ lệ sinh viên nhập học trường đại học, cao đẳng 84% trường cao đẳng, trung cấp nghề 68,27% Mặc dù Việt Nam, số lượng sở đào tạo CNTT tương đối nhiều chất lượng khơng đồng Chưa có nhiều sở đào tạo có đủ lực, trang thiết bị, phương pháp đào tạo đạt chuẩn quốc tế Đào tạo trường chưa sát thực tiễn, chưa đáp ứng tiêu chuẩn doanh nghiệp, chuẩn đầu trường lệch nhiều so với chuẩn đầu vào thị trường nhu cầu doanh nghiệp Phần lớn sinh viên tốt nghiệp chưa thể tham gia vào thị trường lao động quốc tế Trong đó, kỹ mềm ngoại ngữ mặt hạn chế nguồn nhân lực CNTT - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT doanh nghiệp Năm Chỉ tiêu tuyển sinh (sinh viên) Trong năm từ 2017 đến 2020, số trường cao đẳng chuyển từ Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý sang Bộ Lao động Thương binh, Xã hội quản lý nên số liệu có thay đổi khối trường đại học, cao đẳng khối trường cao đẳng, trung cấp nghề

Ngày đăng: 07/02/2024, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w