Hệ thống chức danh nghề nghiệp, các chuẩn kỹ năng công nghiệp thông tin và giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở việt nam

108 624 0
Hệ thống chức danh nghề nghiệp, các chuẩn kỹ năng công nghiệp thông tin và giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THƠNG TIN NGUYỄN KHÁNH HỊA HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NGUYỄN KHÁNH HỊA HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thơng tin Mã số: Chun ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS Nguyễn Đình Hóa Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Các thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực Luận văn Nguyễn Khánh Hịa MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng vẽ Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGUỒN 11 NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT 11 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực CNTT 11 1.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực CNTT góc nhìn lý thuyết hệ thống 13 1.2 Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT 18 1.2.1 Khái niệm chức danh nghề nghiệp 18 1.2.2 Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT giới 19 1.2.3 Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT Việt Nam 20 1.2.4 Chức danh CIO (Chief of Information Officer) 27 1.3 Chuẩn kỹ CNTT 29 1.3.1 Khái niệm chuẩn kỹ CNTT 29 1.3.2 Chuẩn kỹ CNTT giới 30 1.3.3 Quan niệm chuẩn kỹ CNTT Việt Nam 30 1.3.4 Việc xây dựng, áp dụng số chuẩn kỹ CNTT Việt Nam 32 Chương THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 36 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 2.1 Quy mô đào tạo nguồn nhân lực CNTT 36 2.1.1 Đào tạo bậc đại học, cao đẳng 36 2.1.2 Đào tạo nghề 37 2.1.3 Đào tạo ngắn hạn 2.1.4 Về cấu ngành nghề đào tạo 2.2 Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT-TT 2.3 Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT 2.4 Đánh giá chung đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013 2.4.1 Thuận lợi kết đạt 2.4.2 Khó khăn, hạn chế nguyên nhân hạn chế Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TẾ 3.1 Mục tiêu nội dung đổi giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 3.1.1 Mục tiêu cụ thể 3.1.2 Những nội dung đổi giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 3.2 Một số giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu thực tế 3.2.1 Đổi chương trình, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nhằm đạt chuẩn kiến thức, kỹ nghề nghiệp CNTT 3.2.2 Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực CNTT 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ mềm nâng cao khả ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) cho học sinh, sinh viên ngành CNTT 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý tăng cường điều kiện tài chính, sở vật chất, trang thiết bị học tập đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chức danh công việc nghề CNTT Mỹ Phụ lục 2: Các chức danh CNTT 11 nhóm cơng việc nghề Mỹ Phụ lục 3: Khung công việc nghề CNTT chuyên nghiệp Nhật Bản Phụ lục 4: Sơ đồ Hệ thống chương trình chuẩn đào tạo kỹ sư xử lý thơng tin trình độ cao Nhật Bản 38 39 40 42 45 46 47 50 50 50 50 52 52 56 60 63 67 69 73 73 75 77 78 Phụ lục 5: Các chức danh cơng việc nghề CNTT nhóm Máy tính Hệ thống thông tin quản lý Canada Phụ lục 6: Chuẩn kỹ CNTT chuyên nghiệp Nhật Bản Phụ lục 7: Chuẩn kỹ CNTT chuyên nghiệp Mỹ Phụ lục 8: Chuẩn kỹ CNTT chuyên nghiệp, tổng quan triển khai toàn giới Phụ lục 9: Một số chứng quốc tế CNTT chuyên nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 79 81 97 102 104 Chữ viết tắt Diễn giải ATANTT An tồn an ninh thơng tin CBQL Cán quản lý CIO (Chief of Information Officer) Giám đốc công nghệ thông tin CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông CSVC Cơ sở vật chất CTQL Công tác quản lý EUCIP (European Certification of Danh mục chứng Châu Âu nghề Informatics Professionals) nghiệp tin học HCA (HoChiMinh City Computer Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh Association) ITPEC (IT Professional Examination Hội đồng thi chuyên nghiệp CNTT Council) ITSS (Skill Standards for IT Tiêu chuẩn kỹ công nghệ thông tin Professionals) chuyên nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội QLDA Quản lý dự án TT&TT Thông tin truyền thông VINASA (Vietnam Software and IT Hiệp hội phần mềm dịch vụ công nghệ Services Association) thông tin Việt Nam VITEC (Vietnam Training and Trung tâm Đào tạo sát hạch CNTT Examination Center) Việt Nam ABET (Accreditation Board for Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật Công Engineering and Technology) nghệ (Mỹ) BCS (British Computer Society) Hội tin học Anh NOC (National Occupational Phân loại nghề nghiệp Quốc gia (Canada) Classification) DANH MỤC CÁC BẢNG VẼ Bảng 2.1: Quy mô đào tạo nhân lực CNTT-TT bậc đại học, cao đẳng Bảng 2.2: Quy mô đào tạo nhân lực CNTT-TT bậc trung cấp, cao đẳng nghề Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT chuyên nghiệp đến năm 2015 2020 Bảng 2.4: Dự báo nhu cầu nhân lực ứng dụng CNTT quan nhà nước cộng đồng đến năm 2015 2020 Trang 36 37 40 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các loại nhân lực CNTT Hình 1.2: Mối liên hệ ngược đầu vào đầu hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT Hình 1.3: Quan hệ Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động sở đào tạo thông qua chuẩn Trang 12 18 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ thông tin (CNTT) động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới Nền kinh tế công nghiệp chuyển sang kinh tế tri thức Việt Nam nước phát triển, giai đoạn “Dân số vàng” không xây dựng sở hạ tầng theo kế hoạch phải đối đầu với nguy mắc “Bẫy thu nhập trung bình” mà khó Nếu trước đây, vai trò CNTT coi “Hạ tầng hạ tầng” kinh tế, Diễn đàn cấp cao công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT) Việt Nam năm 2013 (ICT Summit 2013) [1], Thủ tướng Chính phủ khẳng định: “CNTT tảng phương thức phát triển mới, đường ngắn để Việt Nam tiến kịp nước phát triển, tiến kịp thời đại” Như vậy, vai trò CNTT nâng tầm thành “Phương thức phát triển” Tại Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam ASOCIO 2014 (Vietnam - ASOCIO ICT Summit 2014) [44], vai trò CNTT tiếp tục khẳng định: “Tầm nhìn CNTT phương thức phát triển mới, hội tảng thiết yếu cho quốc gia phát triển, đường nhanh vươn đến thịnh vượng” Với vai trò này, phát triển nguồn nhân lực CNTT đường tất yếu để hình thành xã hội thơng tin, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh, bền vững, tạo khả tắt, đón đầu, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) chủ động hội nhập kinh tế giới, phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao khâu đột phá, có ý nghĩa định thành công Nhiệm vụ đào tạo gắn với thị trường lao động mà đặc biệt gắn với chức danh nghề nghiệp nhân lực lĩnh vực CNTT, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tạo nên chất lượng, hiệu kinh tế nước ta phải đối mặt trước nhiều thách thức ngày tham gia hội nhập sâu vào Tổ chức Thương mại giới “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” theo Quyết định số 698/2009/QĐTTg ngày 01/06/2009 [40] Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khẳng định: “Phát triển nguồn nhân lực CNTT yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT Phát triển nguồn nhân lực CNTT phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao” Để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực CNTT phải nâng cao chất lượng đào tạo Thực trạng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT năm gần tiếp tục trì, ổn định quy mơ hình thức đào tạo, chất lượng đào tạo ngày nâng cao, đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao trọng Tuy nhiên, nói đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực CNTT phải hình dung đầy đủ đối tượng cần đào tạo, chưa xây dựng hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT, vấn đề cần thiết cho việc định hướng đào tạo nguồn nhân lực CNTT nước ta Muốn có chiến lược đào tạo đắn, phù hợp phải biết nhu cầu thị trường, xác định rõ hệ thống chức danh nghề nghiệp, trình độ cho chức danh, chương trình đào tạo cho trình độ chức danh tương ứng với chuẩn kỹ CNTT xây dựng Đến nay, chưa có khảo sát, thống kê đầy đủ chức danh nghề nghiệp CNTT để có nhận định cách xác, làm sở để tìm chiến lược phát triển nhân lực CNTT cụ thể Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT vấn đề đào tạo nguồn nhân lực CNTT cần thiết, có tính cấp bách ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Đó lý tơi chọn đề tài “Hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý Hệ thống thơng tin Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ thống chức danh nghề nghiệp chuẩn kỹ CNTT Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNTT, từ đề xuất số giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ thống chức danh nghề nghiệp chuẩn kỹ CNTT - Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013, đánh giá chung thuận lợi kết đạt được, khó khăn, hạn chế làm rõ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phân tích số giải pháp đổi đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam 12 rõ nguyên tắc nguyên hệ thống thông tin khuôn khổ chung cần để thiết lập môi trường phải cho thiết ước tính đắn lập mơi trường Làm rõ ngun tắc cho việc đào tạo giáo dục 4.9 Làm rõ nguyên tắc để đảm bảo chất lượng liệu cần thiết để ước tính chi phí để thiết lập mơi trường • Có khả để giải thích chiều dài thời gian dự kiến số lượng sử dụng cho người có liên quan thực phối hợp dự toán thực • Mục tiêu quy mô đào tạo giáo dục • Kiến thức nhu cầu người sử • Khả để biết nhu cầu quy trình kinh doanh hệ thống phải dụng cho đào tạo đào tạo rõ ràng • Có kiến thức lập trình viên cần • Khả làm rõ đào • Các tổ chức đào tạo, sở vật chất, mơi tạo cần thiết trường lịch trình cho giáo dục đào tạo đào tạo phải rõ ràng • Một lịch trình đào tạo giáo dục cho trình kinh doanh hệ thống phải rõ ràng • Các yêu cầu chất lượng hệ thống • Kiến thức tiêu chuẩn chất lượng • Khả phân biệt nhu phải rõ ràng sử dụng doanh nghiệp cầu chất lượng người • Các yêu cầu tổ chức • Kiến thức biện pháp đối phó dùng đảm bảo chất lượng hệ thống phải rõ an ninh dự phịng • Có khả để đánh giá ràng tiêu chuẩn chất lượng • Hành động cải tiến chất lượng liên tục phải đưa vào tài khoản • Có khả để đánh giá lựa chọn chất lượng quy 93 4.8 gian số lượng việc sử dụng khoảng thời gian tài nguyên hệ thống thông tin khuôn khổ chung cần thiết cho việc xây dựng môi trường • Kiến thức mơi trường 13 trình đảm bảo 4.10 Thiết kế phê duyệt kế hoạch hệ thống • Một kế hoạch hệ thống phải ghi • Kiến thức định dạng chuẩn định dạng chuẩn sử dụng cho mô tả kế hoạch hệ thống cơng ty • Kiến thức tài liệu hướng dẫn • Một kế hoạch hệ thống phải đánh giá mức mặt cơng nghệ, hoạt động kinh tế • Một kế hoạch hệ thống phải phân phối cho người có liên quan chấp thuận họ Hỗ trợ Kế hoạch Dự án Phát triển hệ thống thông tin Số TT Công việc Chỉ số hoạt động 5.1 Hỗ trợ tin tức • Các kế hoạch dự án phải tuân thủ khái hệ thống phát niệm hệ thống thông tin kế hoạch hệ triển lập kế thống hoạch dự án 5.2 Kiến thức cần thiết • Kiến thức kế hoạch dự án Kỹ cần thiết • Có khả giao tiếp với nhà quản lý dự án • Có khả đánh giá dự án từ quan điểm chiến lược thông tin Tư vấn • Câu hỏi từ người vị • Kiến thức trình phê duyệt • Có khả hiểu câu hỏi chấp thuận trí để phê duyệt dự án phải trả lời kế hoạch dự án từ người cho kế vị trí để chấp nhận 94 • Có khả giải thích kế hoạch hệ thống cho người chịu trách nhiệm chiến lược thông tin thực phê duyệt • Có khả để giải thích kế hoạch hệ thống để người liên quan đến chiến lược thông tin thực đảm bảo hợp tác họ • Khả phối hợp ý kiến đối lập 14 dự án Kiến thức cần thiết Kỹ cần thiết • Kiến thức báo cáo đánh • Khả biết mức độ mà giá hoạt động hệ thống nhu cầu người dùng đáp ứng • Khả tập hợp cải thiện hệ thống 95 hoạch dự án phát triển hệ thống thông tin Đánh giá hệ thống Số TT Công việc Chỉ số hoạt động 6.1 Đánh giá hoạt • Báo cáo đánh giá hoạt động hệ thống động hệ gửi quản trị viên hệ thống phải thống hiểu cách xác • Các vấn đề hệ thống hoạt động nhu cầu phải phân tích để vấn đề nhu cầu phản ánh kế hoạch hệ thống 6.2 Đánh giá • Một báo cáo đánh giá hoạt động gửi trình kinh quản trị viên hệ thống phải hiểu cách xác doanh • Đề xuất giải pháp cho vấn đề trình kinh doanh lựa chọn đắn để cải tiến phản ánh dự án • Kiến thức báo cáo đánh giá • Khả biết mức độ mà trình kinh doanh nhu cầu người dùng đáp ứng • Có khả nâng cấp chủ yếu cần biết q trình kinh doanh • Khả hiểu mức đánh giá hệ thống tác động trình kinh doanh thực người sử dụng 15 Kiến thức cần thiết • Kiến thức SI • Kiến thức BPR • Kiến thức gói phần mềm • Có kiến thức hiểu biết quản lý • Kiến thức nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng • Có kiến thức thương mại điện tử Kỹ cần thiết • Có khả hiểu vấn đề q trình tư vấn kinh doanh • Có khả đề xuất cho phận người sử dụng • Khả để hiểu vấn đề với phận người sử dụng • Khả để thực đề nghị 96 Tư vấn thơng tin hóa Số TT Cơng việc Chỉ số hoạt động 7.1 Tồn diện • Đổi hoạt động phải chủ động thực hệ thống người sử dụng thơng tin • Các vấn đề trình kinh doanh phận người sử dụng phải giải giải pháp hệ thống 7.2 Tư vấn • Các nhân viên phận người dùng phải ứng dụng hướng dẫn cài đặt IT • Tư vấn thích hợp thương mại điện tử phải CNTT giao cho giám đốc điều hành, CIO nhân viên phận người sử dụng • CNTT phải lựa chọn phương tiện giải vấn đề phận người sử dụng đặt chỗ 97 Phụ lục 7: CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGHIỆP CỦA MỸ Trung tâm Quốc gia việc làm quản lý đào tạo (O * NET OnLine) - đối tác mạng lưới Trung tâm việc làm Mỹ xây dựng chuẩn kỹ CNTT chuyên nghiệp cho số nghề theo mã số sau: 15-1121.00 - Phân tích Hệ thống máy tính 15-1122.00 - Phân tích bảo mật thơng tin 15-1131.00 - Lập trình viên 15-1.132.00 - Phát triển phần mềm ứng dụng 15-1.133.00 - Phát triển phần mềm hệ thống 15-1.134.00 - Phát triển Web 15-1.141.00 - Quản trị sở liệu 15-1142.00 - Quản trị Mạng hệ thống máy tính 15-1.143.00 - Kiến trúc Mạng máy tính 15-1199.01 - Kỹ sư đảm bảo chất lượng kiểm thử phần mềm 15-1199.03 - Quản trị Web Ví dụ: Chuẩn kỹ nhà Phân tích Hệ thống máy tính (Computer Systems Analysts) có mã số 15-1121.00: Mơ tả Phân tích khoa học, kỹ thuật, kinh doanh vấn đề xử lý liệu khác để thực cải thiện hệ thống máy tính Phân tích yêu cầu người sử dụng, thủ tục vấn đề để tự động cải thiện hệ thống có khả xem xét hệ thống máy tính, quy trình làm việc hạn chế kế hoạch Có thể phân tích đề nghị phần mềm thương mại có sẵn Mẫu chức danh cơng việc: Phân tích hệ thống, Lập trình viên, phân tích hệ thống kinh doanh, phân tích hệ thống máy tính, tư vấn hệ thống máy tính, phân tích máy tính, phân tích Hệ thống thơng tin, phân tích ứng dụng, phân tích kinh doanh, Kỹ sư hệ thống Nhiệm vụ • Mở rộng sửa đổi hệ thống để phục vụ mục đích cải thiện luồng cơng việc • Kiểm tra, bảo trì giám sát chương trình máy tính hệ thống, bao gồm việc điều phối cài đặt chương trình máy tính hệ thống 98 • Phát triển, tài liệu hệ thống điều chỉnh lại quy trình thiết kế, thủ tục kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng • Cung cấp nhân viên người sử dụng với máy tính liên quan đến vấn đề giải hỗ trợ, chẳng hạn lỗi chương trình • Xem xét phân tích in máy tính số thực để xác định vị trí vấn đề mã sửa lỗi cách chỉnh mã • Tham vấn với quản lý để đảm bảo thỏa thuận nguyên tắc hệ thống • Trao đổi với khách hàng liên quan đến chất việc xử lý thơng tin tính tốn cần có chương trình máy tính để giải • Đọc sách hướng dẫn, tạp chí báo cáo kỹ thuật để tìm hiểu làm để phát triển chương trình đáp ứng yêu cầu nhân viên người sử dụng • Phối hợp liên kết hệ thống máy tính tổ chức để tăng tính tương thích thơng tin chia sẻ • Xác định phần mềm máy tính phần cứng cần thiết để thiết lập thay đổi hệ thống Công cụ Công nghệ Cơng cụ sử dụng nghề này: máy tính để bàn, máy tính lớn, máy tính xách tay Cá nhân trợ lý kỹ thuật số PDA tổ chức - cá nhân trợ lý kỹ thuật số PDA Công nghệ sử dụng nghề này: Phần mềm quản lý cấu hình - phần mềm HyperSpace; IBM Rational ClearCase; Phần mềm InstallShield; Giải pháp phần mềm thông minh Phần mềm phát triển mơi trường - nâng cao lập trình ứng dụng kinh doanh ABAP; C ; IBM Rational Rose XDE Developer; Microsoft Visual Basic Phần mềm tích hợp ứng dụng doanh nghiệp - IBM WebSphere; Oracle Fusion Middleware; SAP NetWeaver BW; phần mềm WebFOCUS Phần mềm phát triển hướng đối tượng - C ++; Phần mềm phân phối mô hình đối tượng thành phần DCOM; Python; Rapide Phần mềm kiểm tra chương trình - Phần mềm thử nghiệm tương thích; Phần mềm theo dõi lỗi; IBM Rational PurifyPlus; Phần mềm kiểm tra khả sử dụng Phần mềm phát triển tảng Web - Allaire ColdFusion ; HTML ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản; PHP : Hypertext Preprocessor *; Ruby on Rails * 99 * Phần mềm phát triển quan Chính phủ, phân phối phần mềm miễn phí phần mềm chia sẻ Kiến thức Máy tính Điện tử - Kiến thức mạch điện, vi xử lý, chip, thiết bị điện tử, phần cứng máy tính phần mềm, bao gồm chương trình ứng dụng Ngơn ngữ tiếng Anh - Kiến thức cấu trúc nội dung ngôn ngữ tiếng Anh bao gồm ý nghĩa tả từ, quy tắc thành phần ngữ pháp Khách hàng dịch vụ cá nhân - Kiến thức nguyên tắc quy trình cung cấp cho khách hàng dịch vụ cá nhân Điều bao gồm đánh giá nhu cầu khách hàng, tiêu chuẩn chất lượng họp cho dịch vụ đánh giá hài lịng khách hàng Tốn học - Kiến thức số học, đại số, hình học, giải tích, thống kê, ứng dụng chúng Kỹ thuật công nghệ - Kiến thức ứng dụng thực tế khoa học kỹ thuật công nghệ Điều bao gồm nguyên tắc áp dụng kỹ thuật, quy trình, thiết bị để thiết kế sản xuất hàng hóa dịch vụ khác Quản trị quản lý - Kiến thức nguyên tắc kinh doanh quản lý liên quan đến việc lập kế hoạch chiến lược, phân bổ nguồn lực, xây dựng mơ hình nguồn nhân lực, kỹ thuật lãnh đạo, phương pháp sản xuất phối hợp người dân nguồn lực Kỹ Tư phê phán: sử dụng logic lý luận để xác định điểm mạnh điểm yếu giải pháp thay thế, kết luận, phương pháp tiếp cận vấn đề Hoạt động nghe: đưa quan tâm đầy đủ đến người khác nói, dành thời gian để hiểu điểm thực hiện, đặt câu hỏi cho phù hợp không làm gián đoạn vào thời điểm khơng thích hợp Đọc hiểu - Hiểu biết viết câu đoạn văn tài liệu liên quan đến cơng việc Nói - Nói chuyện với người khác để truyền đạt thông tin hiệu Phân tích hệ thống - Xác định cách thức hệ thống nên làm việc làm thay đổi điều kiện hoạt động môi trường ảnh hưởng đến kết 100 Giải vấn đề phức tạp - Xác định vấn đề phức tạp xem xét thông tin liên quan đến phát triển, đánh giá lựa chọn thực giải pháp Phán xét định - Xem xét chi phí lợi ích hành động tiềm để chọn thích hợp Lập trình - Viết chương trình máy tính cho mục đích khác Hệ thống đánh giá - Xác định biện pháp, số hiệu hệ thống hành động cần thiết để cải thiện thực xác, liên quan đến mục tiêu hệ thống Viết lách - Giao tiếp hiệu văn cho phù hợp với nhu cầu khách hàng Khả Thông tin đặt hàng - Khả xếp vật hành động theo thứ tự mẫu định theo nguyên tắc riêng thiết lập quy tắc (ví dụ: mơ hình số, chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hoạt động toán học) Nghe hiểu - Khả lắng nghe, hiểu thơng tin ý tưởng trình bày lời nói câu nói Nhạy bén - Khả nói sai sai Nó khơng liên quan đến việc giải vấn đề, nhận có vấn đề Linh hoạt - Khả tạo sử dụng quy tắc khác để kết hợp nhóm thử theo cách khác Suy lý - Khả áp dụng quy tắc chung cho vấn đề cụ thể để tạo câu trả lời có ý nghĩa Sử dụng thành thạo ý tưởng - Các khả để đến với số ý tưởng chủ đề (số lượng ý tưởng có chất lượng, đắn hay sáng tạo quan trọng) Nhìn gần - Khả để xem chi tiết cự ly gần (trong vòng vài bước chân người quan sát ) Lời nói trẻo - Khả nói rõ ràng để người khác hiểu bạn Viết hiểu - Khả đọc, hiểu thơng tin ý tưởng trình bày văn Quy nạp lý luận - Khả kết hợp mẩu thơng tin để hình thành quy tắc chung, kết luận (bao gồm việc tìm kiếm mối quan hệ kiện dường không liên quan) Công việc hoạt động 101 Tương tác với máy tính - Sử dụng máy tính hệ thống máy tính (bao gồm phần cứng phần mềm ) để viết phần mềm, chương trình, thiết lập chức năng, nhập liệu q trình thơng tin Làm định giải vấn đề - Phân tích thơng tin, đánh giá kết để lựa chọn giải pháp tốt giải vấn đề Xử lý thơng tin - Biên dịch, mã hóa, phân loại, tính tốn, lập bảng, kiểm tốn xác minh thông tin, liệu Lấy thông tin - Quan sát, nhận, không thu thập thông tin từ tất nguồn có liên quan Tư liệu, thơng tin ghi chép - Nhập, chép, ghi âm, lưu trữ, trì thơng tin dạng văn điện / từ Đánh giá thông tin để xác định tuân thủ tiêu chuẩn - Sử dụng thông tin có liên quan phán đốn cá nhân để xác định liệu kiện trình tuân thủ pháp luật, quy định, tiêu chuẩn Giao tiếp với giám sát ngang quyền nhân viên quyền - Cung cấp thông tin để giám sát đồng nghiệp, cấp qua điện thoại văn bản, e – mail Tổ chức, kế hoạch, ưu tiên làm việc - Xây dựng mục tiêu cụ thể có kế hoạch ưu tiên, xếp hồn thành cơng việc bạn Thiết lập trì mối quan hệ cá nhân - Xây dựng mối quan hệ lao động có tính xây dựng hợp tác với người khác trì chúng theo thời gian Tư sáng tạo - phát triển, thiết kế tạo ý tưởng, ứng dụng mới, mối quan hệ, hệ thống sản phẩm, có đóng góp nghệ thuật 102 Phụ lục: CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGHIỆP TỔNG QUAN VÀ TRIỂN KHAI TRÊN TOÀN THẾ GIỚI Cục xúc tiến Công nghệ thông tin (Information-technology Promotion Agency - IPA) thuộc Trụ sở Phát triển nguồn nhân lực (Incorporated) METI Nhật Bản xuất tài liệu Chuẩn kỹ CNTT chuyên nghiệp, tổng quan triển khai toàn giới vào tháng 5/2010 với nội dung: Tổng quan Trung tâm IPA ITSS Tiêu chuẩn kỹ Nhật Bản Tổng quan ITSS ITSS triển khai toàn giới ITSS giới thiệu cho nước EU để chia sẻ cho thành công thực hành tốt vào thời gian: - Tháng 9/2008: ITSS giới thiệu Hội thảo CEN / ISSS - Tháng 9/2008: trao đổi thông tin EC, Anh, Pháp Đức - Tháng 10/2008: ITSS giới thiệu Hội nghị e- Kỹ - Tháng 10/2009: hoạt động IPA giới thiệu Hội thảo CEN / ISSS - Tháng 10/2009: trao đổi thông tin công ty SFIA đặt nước EU 103 Hình 1: Giới thiệu chuẩn kỹ CNTT chuyên nghiệp đến nước Châu Âu Hình 2: Chuẩn kỹ CNTT chuyên nghiệp triển khai nước Châu Á Ghi chú: Các chủ đề: - Triển khai cho phát triển nguồn nhân lực CNTT hiệu khu vực châu Á! - Triển khai ITSS tiêu chuẩn Châu Á "Chiến lược tăng trưởng kinh tế " METI - ITSS triển khai châu Á hợp tác với ITEE - ITEE : Kỹ thuật thi Công nghệ thông tin quốc gia Nhật Bản (is a Japan National Information Technology Engineering Examination) có mối quan hệ xác nhận lẫn với 11 quốc gia Châu Á Các hoạt động: - ITSS triển khai ITPEC (Hội đồng thi Công nghệ thông tin chuyên nghiệp) Thông qua - ITSS đến Việt Nam VRS - VRS thành lập vào tháng 2/2009 Ba công ty Việt Nam bắt đầu sử dụng VRS vào tháng 02/2010 Đối với kế hoạch tiếp theo, triển khai đến Philippine 104 Phụ lục 9: MỘT SỐ CHỨNG CHỈ QUỐC TẾ VỀ CNTT CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Chứng CNTT (IT Professional Certificate) ban hành công ty tổ chức độc lập lĩnh vực CNTT dành cho cá nhân nhằm xác nhận kiến thức kỹ cá nhân sản phẩm, cơng nghệ hay kỹ liên quan Có nhiều cấp độ khác chứng CNTT thường hãng hay tổ chức đưa theo tiêu chí độ khó (cả lý thuyết thực hành chí kinh nghiệm) tổ chức, cơng ty có loại chứng cấp độ khác theo lĩnh vực, sản phẩm hay công nghệ họ Người đạt chứng xác nhận đạt đến cấp độ lĩnh vực CNTT, người đạt chứng làm cơng việc gì, với kinh nghiệm thực tế giúp cá nhân đánh giá lực Các công ty tuyển dụng xem chứng phần quan trọng để đánh giá ứng viên họ tuyển dụng xếp công việc, chế độ đãi ngộ phù hợp Một số tổ chức công ty ban hành chứng CNTT tổ chức: CompTIA, SAN, EPI, PMI, ISC2, SCP…, công ty Microsoft, Cisco, HP IBM, Juniper, Oracle, SAP…Để đạt chứng chỉ, ứng viên phải trải qua kỳ thi phải đạt số điểm theo yêu cầu Khi tổ chức hay công ty cấp chứng cho người vượt qua kỳ thi theo yêu cầu họ Một số chứng CNTT chuyên nghiệp phổ biến đánh giá cao năm gần như: Chứng hệ thống Microsoft: MCSE, MCSA, MCITP, MCTS, MCPD - Chứng MCSE MCSA Sau nhiều năm đời, chứng kỹ sư hệ thống Microsoft (Microsoft Certified Systems Engineer – MCSE) quản trị hệ thống Microsoft (Microsoft Certified Systems Administrator - MCSA) giá trị Chứng MCSE cấp cho người thiết kế, thực quản trị ứng dụng dựa Microsoft 2000 Windows Server tảng máy chủ Windows khác Để có chứng vất cả, ứng viên phải trải qua kỳ thi hệ thống mạng, hệ điều hành máy khách thiết kế Còn MCSA cấp cho người có khả quản lý xử lý mơi trường mạng tảng hệ điều hành Windows Ứng viên phải trải qua hai kỳ thi hệ thống mạng, kỳ thi hệ điều hành máy khách kỳ thi lựa chọn để có MCSA 105 Từ tháng năm 2013, chứng Microsoft thay chứng có số khác biệt hệ thống MCSA, MCSE so với chứng trước đây: - Lộ trình chứng MCSA, MCSE dựa lớp với ba cấp độ tương ứng Associate, Expert, Master MCITP cấu trúc phằng (khó xác định cấp độ kỹ người đạt chứng chỉ) - MCSA, MCSE phân theo cấp độ ứng viên phải đạt theo tuần tự, đạt MCSA tiếp tục MCSE đến MCSM (Microsoft Certified Solutions Master – level cao nhất) - MCSA, MCSE chứng có thời hạn năm (thay có giá trị suốt vòng đời sản phẩm trước đây) Các ứng viên đạt MCSA, MCSE thi phải gia hạn chứng sau năm để cập nhật kiến thức kỹ công nghệ liên quan - Chứng MCITP MCITP (Microsoft Certified IT Professional) chứng chuyên gia CNTT Microsoft Đây chứng quan trọng Microsoft cấp cho người chứng tỏ khả công việc: lập trình viên sở liệu, quản trị sở liệu, quản trị máy chủ quản trị hệ thống máy chủ mail Để có chứng này, ứng viên phải trải qua nhiều kỳ thi Microsoft - Chứng MCTS MCTS (Microsoft Certified Technology Specialist) chứng chuyên gia công nghệ Microsoft MCTS giúp nhân viên CNTT hoàn thiện kỹ cài đặt, bảo trì xử lý cơng nghệ Microsoft Chứng MCTS thiết kế để truyền đạt kỹ kiến thức tảng công nghệ Microsoft MCTS gồm nhiều chứng cho kỹ công nghệ riêng biệt Ví dụ, bạn khơng dành chứng MCTS SQL Server 2008 bạn có chứng MCTS tạo sở liệu (MCTS: SQL Server 2008, Database Development), quản trị máy chủ (MCTS: SQL Server 2008, Implementation and Maintenance) - Chứng MCPD Chứng MCPD (Microsoft Certified Professional Developer) đánh giá khả lập trình viên việc xây dựng trì giải pháp phần mềm sử dụng công cụ Visual Studio 2008 Microsoft NET Framework 3.5 Chứng gồm ba cấp độ: Windows Developer 3.5, ASP.NET Developer 3.5, and Enterprise Applications Developer 3.5 Mỗi cấp độ kỳ thi, riêng cấp độ Enterprise Applications Developer 3.5 cần tới hai kỳ thi 106 Chứng mạng Cisco: CCNA, CCNP, CCIE Chứng chuyên gia mạng Cisco (Cisco Certified Internetwork Expert – CCIE) chứng có giá trị chứng mạng Cisco Nhưng chứng công nghệ mạng Cisco (CCNA - Cisco Certified Network Associate) thiết thực với nhiều tổ chức Bởi công ty có đủ điều kiện để đào tạo hay thuê CCIE cần đến người có chứng Đa phần tổ chức nhỏ vừa cần đến đến người có CCNA – chứng cấp cho người có kiến thức việc quản trị thiết kế mạng Cisco Đặc biệt công ty vừa nhỏ ngày lệ thuộc vào công nghệ truy cập từ xa, kỹ hệ thống Cisco ngày trở nên quan trọng Chứng CCNA điều kiện tiên cho chứng hệ thống trung cấp Cisco CCNP (Cisco Certified Network Professional– chứng chuyên nghiệp công nghệ mạng Cisco) với yêu cầu vượt qua thi có thời lượng với lệ phí 600 USD Cao chứng CCIE (Cisco Certified Internetwork Expert - chứng chuyên gia công nghệ mạng tương tác Cisco) coi chuẩn cao công việc liên quan tới mạng máy tính Cisco Chứng có lĩnh vực liên quan với lệ phí 1.750USD chuẩn yêu cầu để cấp chứng bao gồm thực hành lab với mức điểm sàn thi viết Chứng bảo mật Cisco: CISSP Bên cạnh chứng cao cấp CCIE, Cisco có thêm chứng Chuyên gia bảo mật hệ thống thông tin (Certified Information Systems Security Professional - CISSP), CISSP cấp cho người có kiến thức bảo mật vật lý mạng khả quản lý nguy có kiến thức vấn đề liên quan đến bảo mật Chứng quản trị dự án Viện Quản lý dự án: PMP Một số chứng có giá trị cách nhắm đến kỹ chuyên môn đặc biệt Chứng chuyên gia Quản lý dự án (Project Management Professional - PMP) minh chứng Viện Quản lý dự án tổ chức phi lợi nhuận hoạt động hiệp hội người làm quản lý dự án, đóng vai trị quản lý hoạt động thi PMP Chứng đánh giá kiến thức quản lý dự án ứng viên, gồm kỹ kiến thức lập kế hoạch, thực thi, kế hoạch ngân sách tổ chức dự án công nghệ Các ứng viên đủ tư cách thường phải có 3-5 năm kinh nghiệm quản lý dự án 107 Chứng bảo mật Hiệp hội Công nghiệp CNTT (CompTIA): Security+ Bảo mật lĩnh vực quan trọng Điều không thay đổi Trong thực tế, tầm quan trọng bảo mật CNTT ngày tăng Một cách nhanh để làm giá trị doanh nghiệp, lòng tin khách hàng doanh thu bị rị rỉ liệu Và có lẽ khơng lĩnh vực công nghệ muốn chịu trách nhiệm cho vụ rị rỉ liệu Chứng Security+ CompTIA đánh giá trung lập cho người làm lĩnh vực CNTT (ít năm kinh nghiệm) muốn khẳng định thành thạo kiến thức bảo mật (như bảo mật mạng, hạ tầng mạng lưới, kiểm soát truy cập, nguyên tắc bảo mật tổ chức…) Đây chứng mà tham gia quản lý liệu khách hàng hay thông tin nhạy cảm khác cần có Để có chứng cần trải qua kỳ thi ... NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THƠNG TIN NGUYỄN KHÁNH HỊA HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP, CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN Ở VIỆT NAM Ngành:... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGUỒN 11 NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống đào tạo nguồn nhân lực. .. THÔNG TIN, HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VÀ CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT tiến hành hệ thống đào tạo nguồn

Ngày đăng: 06/11/2015, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan