1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020

269 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 706,28 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (11)
  • 2. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (13)
  • 3. Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu (15)
  • 4. Nguồntàiliệu (15)
  • 5. Phương phápnghiên cứu (16)
  • 6. Đóng góp củaluậnán (18)
  • 7. Bố cục củaluậnán (19)
    • 1.1. Một số khái niệmliênquan (20)
    • 1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiluậnán (24)
      • 1.2.1. Những nghiên cứu về công nghệ thông tin và nguồn nhân lực công nghệthông tin ởnướcngoài 14 1.2.2. Những nghiên cứu về công nghệ thông tin và phát triển nguồn nhân lựccôngnghệ thông tin ởViệtNam 18 1.3. Một số nhận xét và những vấn đề luận án cầnnghiêncứu (24)
      • 1.3.1. Một số nhận xét về kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố liênquanđến đề tàiluậnán 26 1.3.2. Nhữngvấnđềluậnáncầnnghiêncứu (36)
  • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNGNGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1993- 2005 (39)
    • 2.1. Các yếu tốtácđộng (39)
      • 2.1.1. Bối cảnh thế giới vàtrongnước (39)
      • 2.1.2. Thực trạng côngnghệthông tin và phát triển nguồn nhân lực công nghệthôngtinởViệtNamtrướcnăm1993 37 2.1.3. Chủtrương,chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn1993-2005 41 2.2. Hoạt động xây dựng, phát triển nguồn nhân lực công nghệthôngtin (47)
      • 2.2.1. Quyhoạch (56)
      • 2.2.2. Đào tạo, bồi dưỡngtrongnước (59)
      • 2.2.3. Thu hút,đãingộ (65)
      • 2.2.4. Hợp tácquốctế (69)
    • 2.3. Kếtquả (73)
      • 2.3.1. Thànhtựu (73)
      • 2.3.2. Hạnchế (76)
  • CHƯƠNG 3. ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNGNGHỆTHÔNG TIN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2020 (81)
    • 3.1. Các yếu tốtácđộng (81)
      • 3.1.1. Bối cảnh thế giới vàtrongnước (81)
      • 3.1.2. Chủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànước (89)
    • 3.2. Hoạt động đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực công nghệthôngtin (94)
      • 3.2.1. Đẩy mạnh công tácquyhoạch (94)
      • 3.2.2. Tăngcườngđàotạo,bồidưỡngtrongnước (99)
      • 3.2.3. Thu hút, sử dụng,đãingộ (109)
      • 3.2.4. Đẩy mạnh hợp tácquốctế (116)
    • 3.3. Kếtquả (119)
      • 3.3.1. Thànhtựu (119)
      • 3.3.2. Hạnchế (124)
    • 4.1. Đặcđiểm (130)
      • 4.1.1. Nguồn nhân lựccôngnghệ thông tin ở Việt Nam xuất phát điểm thấp, tốcđộ pháttriểnnhanh 119 4.1.2. Tỉlệnguồnnhânlựccôngnghệthôngtinđượcđàotạochínhquytăng.125 4.1.3. Nguồnnhânlựccôngnghệthôngtinngàycàngtrẻhóa (130)
      • 4.1.4. Hoạtđộngpháttriểnnguồnnhânlựccôngnghệthôngtincósựkhácnhaugiữacơqua nhànhchínhnhànướcvàdoanhnghiệp 128 4.1.5. Cơcấugiớitínhvàphânbốgiữacácđịaphươngcủanguồnnhânlựccôngnghệthông (139)
    • 4.2. Tácđộng (144)
      • 4.2.1. Tácđộngđếncảicáchhànhchínhnhànước,xâydựngChínhphủđiệntử.1334.2.2. Tác động đếnkinhtế 138 4.2.3. Tác động đến văn hóa,xãhội (144)
      • 4.2.4. Tácđộngđếnquốcphòngvàanninh (163)

Nội dung

Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020.

Lý do chọnđềtài

Nguồn nhân lực là năng lực nộisinhchi phối các nguồn lực khác, là“yếu tốquyếtđịnhđẩymạnhpháttriểnvàứngdụngkhoahọc,côngnghệ,cơcấulạinềnkinh tế,chuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngvàlàlợithếcạnhtranhquantrọngnhất,bảođảm chopháttriểnnhanh,hiệuquảvàbềnvững”[101,tr.484].Trongcácchiếnlượcphát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam, đặc biệt thời kỳ đổi mới, yếu tố con người luôn được đặt vào vị trí trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội Bước sang thế kỷ XXI, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức đúnghơnvềvaitròcủanguồnnhânlực.ĐạihộilầnthứXI,XIIvàXIIIcủaĐảngđã xác định,“phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao”[102, tr.203] là một trong ba đột phá chiến lược của đấtnước.

Cuối thếkỷXX, đầu thề kỷ XXI, nền kinh tế thế giới bước sang thời kỳ phát triển mới Trên cơ sở những thành tựu có tính đột phá về khoa học - công nghệ,kinh tếtrithứcrađời,xuthếtoàncầuhóavàhộinhậpquốctếtrởthànhxu thếtấtyếucủa các quốc gia. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư có tác động mạnh mẽ đếntấtcảcácnước.Thànhtựunổibậtnhấtcủakhoahọc-côngnghệtronggiaiđoạn nàylàCNTT.CNTTtrởthànhdòngchủlưumạnhtrongxuthếtoàncầuhóa,tạonên một động lực lớn trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội Không một nền kinh tế phát triển nào trên thế giới mà không sở hữu một nền tảng CNTT vững chắc Cạnh tranhvềCNTTgiữacácnướcdiễnravôcùngmạnhmẽ,yêucầuphảipháttriểnnguồn nhân lực CNTT tương ứng, với số lượng và chất lượng ngày càngcao.

Trongbốicảnhđó,ViệtNamđãýthứcđượcsựcầnthiếtphảipháttriểnCNTT Năm 1993, Việt Nam có chủ trương phát triển CNTT nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế Năm 1997, Việt Nam chính thức mở cổng quốcgiavớimạngthôngtintoàncầu(Internet)vàsauđócungcấpchongườidânsử dụng.Năm2000,ĐảngCộngsảnViệtNamchủtrươngđẩymạnhứngdụngCNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Đây là những sự kiện có tính chất tạo bước đột phá trong phát triển CNTT ở Việt Nam.

Từnăm1993đếnnăm2020,trảiquagần30nămxâydựngvàpháttriển,CNTT cóbướcpháttriểnngoạnmục,làmộttrongnhữnglĩnhvựcpháttriểnnhanhnhấtởViệt

Nam.Năm1993,côngnghiệpCNTTbắtđầuđượcxâydựng[14].Từmộtngànhkinh tế nhỏ bé, chỉ đóng góp khoảng 0,5% GDP vào năm 2000 [236], công nghiệp côngnghệthông tin đã trở thành một trong những ngànhkinhtế có mức tăngtrưởng,năngsuấtlao động cao nhất, giá trịxuấtkhẩu lớn nhất, là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nướcvàcótốcđộpháttriểnnhanhtrongkhuvực[71].

Sự phát triển này ghi nhận những nỗ lực không ngừng của Đảng, Nhà nước, các tổ chức, cá nhân khi cùng chung tay, góp sức phát triển một lĩnh vực khoa học, công nghệ, một ngành kinh tế mới ở Việt Nam, trong đó nguồn nhân lực CNTT giữ vai trò quan trọng nhất Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định:“Phát triển nguồnnhân lực công nghệ thông tin là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin”[99, tr.207] CNTT không chỉ là một lĩnhvựckhoahọc,côngnghệ,mộtngànhkinhtế,màcònlàhạtầngcủahạtầng,thúc đẩysựpháttriểncácngànhkinhtế,xãhộikhác[132,tr.34].Vìvậy,pháttriểnnguồn nhân lực CNTT còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, anninh.

Tuy nhiên, xuất phát điểm từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, nền tảng khoa học, công nghệ thấp kém nên những điều kiện cho sự phát triển CNTT ở Việt Nam còn nhiều hạn chế Một trong những hạn chế lớn nhất là nguồn nhân lực CNTT vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát trển kinh tế, xã hội trong nước, chưa tạo được sự cạnhtranhmạnhmẽtrêntrườngquốctế.ThựctrạngpháttriểnnguồnnhânlựcCNTT vẫncònnhiềubấtcập,từquyhoạch,đàotạo,thuhút,đãingộ,sửdụng,đếnsốlượng, chất lượng, cơ cấu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực CNTT tiếp tục là bài toán lớn đối với đất nước trong giai đoạn thực hiện công cuộc chuyển đổi số hiện nay Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu đa chiều về quá trình phát triển nguồn nhânlự cC NT T ở V iệ t Nam làmcơ s ở c h o c á c n h à hoạ ch đị nh ch í n h sách tr on g nghiên cứu, xây dựng và ban hành chủ trương, chính sách, để nguồn nhân lựcCNTT ở Việt Nam phát triển hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của xãhội.

Việc phục dựng lại bức tranh đa chiều về phát triển nguồn nhân lực CNTT ở ViệtNamtừnăm1993đếnnăm2020,làmrõquátrìnhpháttriển,rútranhữngthành tựu,hạnchế,đặcđiểm,tácđộnglàvấnđềcóýnghĩalýluậnvàthựctiễnsâusắc.Tuy nhiên,chođếnnay,vấnđềnàychưađượcnghiêncứumộtcáchđầyđủvàchưađược tiếp cận dưới góc độ của khoa học Lịchsử.

Xuấtpháttừnhữnglýdonêutrên,chúngtôilựachọnvấnđề “Quátrìnhpháttriểnnguồn nhânlựccôngnghệthôngtinởViệtNamtừnăm1993đếnnăm2020 ”làm đề tài nghiên cứu của luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử ViệtNam.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

2.1 Đối tượng nghiêncứu ĐốitượngnghiêncứucủaluậnánlàquátrìnhpháttriểnnguồnnhânlựcCNTT ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm2020.

- Về không gian:Luận án nghiên cứu nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam, tuy nhiêntậptrungchủ yếulàcáccơquantrungương(cácbộvàcơquanngangbộ),các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các doanh nghiệp CNTT Bên cạnh đó, để làm rõ hơn bối cảnh tác động, các hoạt động triển khai và đánh giá, nhận xét về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam, luận án có đề cập phạm vikhông giancủamộtsốquốcgiakhácnhưcácquốcgiaởĐôngNamÁ,Mỹ, NhậtBản,Hàn Quốc

-Về thời gian:Luận án tập trung nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 2020.Năm 1993, Nghị quyết số 49/CP ngày 04/08/1993 của Chính phủ về"Pháttriển CNTT ở nước ta trong những năm 90"là sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt trong phát triển nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng các khoa CNTT đầu tiên tại các trường đại học trọng điểm của cả nước, cùng nhiều chính sách quan trọng khác, mở đầu cho quá trình xây dựng, phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Năm2020lànămkếtthúcgiaiđoạnthựchiệncủanhiềukếhoạchtổngthểvề phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam được đặt ra trong: “Kế hoạch tổng thểpháttriểnnguồnnhânlựcCNTTđếnnăm2015vàđịnhhướngđếnnăm2020”vàĐề án“Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT và truyền thông”của Thủ tướng

Luận án cũng mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu trước năm 1993, nhằm làm rõ bối cảnh tác động và tính tất yếu cần phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam trong những năm 90 của thế kỷ XX.

Từ năm 1993 đến năm 2020, luận án chia làm hai giai đoạn: 1993 - 2005 và

2006 - 2020 Năm 2006, Luật Công nghệ thông tin ra đời đã chính thức luật hoá các hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT, phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam Đây cũng là năm đầu tiên Nhà nước có chủ trương phát triển mạnh các cơ sở ngoài công lập, chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo đại học thuộc các ngành kỹ thuật - công nghệ, nhờ đó, hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT có những bước phát triển cả về lượng và chất.

Phạm vi nguồn nhân lực CNTT theo Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT của BộThôngtinvàTruyềnthông,ngày26/10/2007về“PhêduyệtQuyhoạchpháttriểnnguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020”và Quyết định số 698/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính phủ, ngày 01/06/2009 về“Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triểnnguồnnhânlựcCNTTđếnnăm2015vàđịnhhướngđếnnăm2020”baogồm“nhânlực làm công tác đào tạo về CNTT, điện tử, viễn thông; nhân lực chuyên nghiệp về CNTT,điệntử,viễnthônglàmtrongcácdoanhnghiệpvàcôngnghiệp;nhânlựccho ứng dụng CNTT của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; cán bộ, viên chức và mọi người dân sử dụng, ứng dụng CNTT”[159,tr.2].

Phạm vi nguồn nhân lực CNTT được đề cập ở trên rất rộng, trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi tập trung nghiên cứu bao gồm: (1) Nhân lực CNTT, điện tử,viễn thông được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; (2) Nhân lực chuyên nghiệp về CNTT, điện tử, viễn thông trong các doanh nghiệpvàcôngnghiệpCNTT;(3)NhânlựcchuyêntráchvềCNTTtrongcáccơquan hànhchínhnhànước.Trêncơsởđó,luậnánnghiêncứuvềquátrìnhpháttriểnnguồn nhân lực CNTT là tổng thể các hoạt động nhằmxâydựng, phát triển nguồn nhânlực CNTT (số lượng và chất lượng), đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam thông qua công tác quy hoạch, đào tạo,bồi dưỡng, chính sách thu hút, đãi ngộ và hợp tác quốctế.

Mục đích và nhiệm vụnghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của luận án là phục dựng lại được quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 qua các giai đoạn, đánh giá những thành tựu, hạn chế, rút ra các đặc điểm, tác động của quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Luận án nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau:

Thứnhất,từtổngquantìnhhìnhnghiêncứu,chỉrakhoảngtrốngtrongnghiên cứu và những vấn đề cần tập trung giảiquyết.

Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, như bối cảnh thế giới và Việt Nam; chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam trước năm1993.

Thứ ba,làm rõ quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam từnăm

1993 đến năm 2020 trên các khía cạnh: quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; thu hút, sử dụng, đãi ngộ và hợp tác quốctế.

Thứ tư,phân tích đặc điểm, đánh giá tác động của việc phát triển nguồn nhân lực CNTT từ năm 1993 đến năm 2020 đến tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh của Việt Nam.

Nguồntàiliệu

Trongquátrìnhnghiêncứuđềtàiluậnán,tácgiảkhaithác,sửdụngcácnguồn tài liệu khácnhau:

-Thứnhất,nguồntàiliệusơcấp:Tácgiảđãkhaithác,sửdụngnguồntàiliệu lưutrữtạiTrungtâmLưutrữQuốcgiaIII,gồmcáchồsơliênquantớiquátrìnhban hành, ra quyết định phê duyệt các chương trình, dự án phát triển CNTT và nguồn nhân lực CNTT của Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó là các báo cáo của Ban Chỉ đạoChươngtrìnhQuốcgiavềCNTT,củaVănphòngChínhphủvàcácbộ,ngànhvề tình hình triển khai CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT trong giai đoạn1 9 9 3

-2007 1 LuậnáncònsửdụngsốlượngkhálớntàiliệulàcácNghịquyết,Quyếtđịnh, Chỉ thị của

Bộ Chính trị, Chính phủ, Bộ Bưu chính, Viễn thông (trước năm 2007), Bộ Thông tin và Truyền thông (từ năm 2007 đến năm 2020), Bộ Giáo dục và Đào tạo… Một số bộ luật: Luật Công nghệ thông tin (năm 2006), Luật Công nghệ cao (năm2008)

- Thứ hai, nguồn tài liệu thứ cấp:Bao gồm các tài liệu thống kê (luận án sử dụng nhiều số liệu từ“Niên giám CNTT-TT Việt Nam”của Hội Tin học thành phố

Hồ Chí Minh;“Sách trắng CNTT và Truyền thông Việt Nam”,“Báo cáo chỉ số sẵnsàng cho phát triển và ứng dụng CNTT và Truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT index)”củaBộThôngtinvàTruyềnthông;cácsốliệuthốngkêcủaTổngcụcThống kê…) bên cạnh đó là các báo cáo, công trình, đề tài nghiên cứu, sách, luận án, luận văn,cácbàiviếttrêncáctạpchí,hộithảo,Internet…đâylànhữngtàiliệuthamkhảo đềcậpđếnnhiềukhíacạnhkhácnhauvềpháttriểnnguồnnhânlựcCNTT,giúpluận án nghiên cứu tổng thể và chuyênsâu.

Phương phápnghiên cứu

LuậnánđượcnghiêncứudựatrêncơsởphươngphápluậncủachủnghĩaMác- Lênin, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Đồng thời, luận ándựatrênquanđiểm,chủtrươngcủaĐảngCộngsảnViệtNamvềvaitròcủanguồn nhân lực và khoa học, công nghệ trong quá trình CNH, HĐH đấtnước.

Luận án được thực hiện thông qua việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiêncứuđặctrưngcủakhoahọcLịchsử,trongđóphươngpháplịchsửvàphương

1 Các tài liệu liên quan đến nguồn nhân lực CNTT từ năm 2008 đến nay chưa được các cơ quan nộp về Trung tâm lưu trữ Quốc gia III pháplôgiclàhaiphươngphápnghiêncứuchủđạo.Luậnáncònsửdụngcácphương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp, thống kê, phân tích, điều tra xã hội học, phỏng vấnsâu,sosánhđốichiếu,phươngphápchuyêngia…nhằmgiảiquyếtcácnhiệmvụ nghiên cứu của luậnán.

Phương pháp lịch sử được sử dụng để phục dựng lại bức tranh toàn cảnh theo tiến trình lịch sử về các yếu tố tác động, các hoạt động triển khai về quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020, dựa trên cơ sở thu thập, khảo cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau.

Phương pháp logic là được sử dụng để nghiên cứu quá trình phát triển nguồn nhânlựcCNTTởViệtNamtronghìnhthứctổngquát,từđótìmrabảnchất,quyluật vận động của quá trình này Đặc biệt, luận án đã sử dụng phương pháp logic để đúc rút các đặc điểm của quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 và tác động của quá trình đó đến chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, anninh.

Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử được sử dụng để nhằm mô tả quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020,đồngthờitìmrabảnchất,quyluậtpháttriển,đánhgiákếtquả,đặcđiểmvàtác động của quá trìnhđó.

Phương pháp tổng hợp, thống kê để tổng hợp dữ liệu, số liệu hoạt động quy hoạch, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương, mức ưu đãi và những kết quả đạt được về phát triển nguồn nhân lực CNTT.

Phương pháp phân tích nhằm làm rõ quá trình phát triển nguồn nhân lực CNTT, làm rõ các số liệu được tổng hợp trong luận án.

Phương pháp so sánh được sử dụng trong luận án nhằm so sánh kết quả của quá trình nhận thức, hoạt động triển khai giữa các năm, giai đoạn và giữa Việt Nam với một số quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á.

Phương pháp chuyên gia được luận án sử dụng để khai thác các ý kiến đóng góp của các chuyên gia công nghệ thông tin, nhằm làm rõ một số khái niệm, thuật ngữ mang tính chuyên sâu về CNTT, về tác động của nguồn nhân lực CNTT.

Luận án cũng sử dụng phương pháp khảo sát thực tế bằng phiếu điều tra và phỏng vấn sâu để bổ sung, thẩm định, đối chiếu tư liệu, làm rõ hơn tình hình phát triển nguồn nhân lực CNTT Tác giả luận án tiến hành khảo sát online 264 sinh viên ngành CNTT của một số trường đại học và cao đẳng trên địa bàn Hà Nội (Trường ĐạihọcBáchkhoaHàNội(naylàĐạihọcBáchkhoaHàNội),TrườngĐạihọcCông nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Dân lập Phương Đông và Trường Cao đẳng Công nghệ Bách khoa Hà Nội) Đối tượng khảo sát là những sinh viên từ năm thứ ba đến năm thứ năm, nhập học từ năm 2020 trở về trước Trong đó có 118 sinh viên năm thứ ba (chiếm 44,7%), 119 sinh viênnămthứtư(chiếm45%)và27sinhviênnămthứnăm(chiếm10,3%).Sốlượng sinhviênnămthứnămíthơnlàdosốtrườngđạihọc,caođẳngđượckhảosátđàotạo hệ kỹ sư 5 năm không nhiều Thời gian khảo sát từ tháng 9 đến tháng11/2022.

Bên cạnh đó, tác giả luận án tiến hành phỏng vấn sâu 11 người, bao gồm 01 đại diện Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), 01 đại diện Trung tâm CNTT (Bộ Khoa học và Công nghệ), 02 cán bộ chuyên tráchCNTT, 02 giảng viên CNTT, 02 lao động CNTT và 03 cán bộ quản lý trong doanh nghiệp CNTT Thời gian phỏng vấn được thực hiện chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2022 và từ tháng 6 đến tháng 7 năm 2023.

Đóng góp củaluậnán

- Luận án là công trình nghiên cứu có tính chuyên sâu, phục dựng một cách kháchquan,khoahọcbứctranhđachiềuvềquátrìnhpháttriểnnguồnnhânlựcCNTT ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 Những kết quả nghiên cứu của luận án góp phầncungcấphệthốngtrithứclịchsửvềquátrìnhpháttriểnnguồnnhânlựcCNTT nói riêng, góp phần làm rõ quá trình xây dựng, phát triển, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế của Việt Nam nóichung.

- Qua việc nghiên cứu hệ thống các khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, CNTT, công nghệ thông tin và truyền thông, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, luận án có ý nghĩa lý luận đối với các nhà nghiêncứu.

- Về mặt tư liệu, luận án đã tập hợp, hệ thống hóa các nguồn tài liệu liênquan đếnquátrìnhpháttriểnnguồnnhânlựcCNTTởViệtNam,tổngquanđượctìnhhình nghiên cứu về CNTT và nguồn nhân lực CNTT của các tác giả trong và ngoài nước, những tư liệu này góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu về CNTT nói chung và nguồn nhân lực CNTT nói riêng.

- Kếtquảnghiêncứucủaluậnángópphầnlàmrõđặcđiểmcủaquátrìnhphát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 và tác động của quá trình đó đến tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, anninh.

- Luậnánchỉranhữngthuậnlợi,khókhăn,thànhtựu,hạnchếcủanguồnnhân lực CNTT ở Việt Nam Đó là nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách trong nghiên cứu, xây dựng và triển khai hoạt động để phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam trong thời giantới.

- Các kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu vàgiảngdạyLịchsửViệtNamhiệnđạinóichung,LịchsửĐảngCộngsảnViệtNam nóiriêng.

Bố cục củaluậnán

Một số khái niệmliênquan

Trên cơ sở các công trình nghiên cứu của các tác giả, tổ chức trong và ngoài nước, luận án đề cập đến một số khái niệm nhằm làm rõ thêm cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

- Khái niệm nguồn nhân lực

Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực Theo tổ chức Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) cho rằng“nguồn nhân lực làtấtcả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”[226, tr.31]. Ngân hàngthếgiới(WB)chorằng:nguồnnhânlựclàtoànbộvốnconngườiđượcthểhiện thông qua thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân, có thể tham gia lao động,sảnxuấtmộtcáchtrựctiếphoặctiềmnăng[228,tr.15].Trongkhiđó,Tổchức Lao động Quốc tế (ILO) nêu quan niệm nguồn nhân lực theo hai nghĩa: Nghĩa rộng, nguồnnhânlựclàbaogồmtoànbộdâncưcóthểpháttriểnbìnhthường,họlànguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội; Nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là các nhóm dâncưtrongđộtuổilaođộng,làtổngthểcácyếutốthểlựcvàtrílựcđượchuyđộng vào quá trình sản xuất xã hội[208].

Dướigócđộkinhtếpháttriển,TrầnXuânCầu,MaiQuốcChánh(2012)trong “Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực”[74] cho rằng“nguồn nhân lực là nguồn lựccon người Nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ra nguồn lực Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người Thứ hai, nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn lực của từng cá nhân con người Với tư cách là một nguồn lực của quá trình phát triển, nguồn nhân lựclànguồnlựcconngườicókhảnăngsángtạoracủacảivậtchấtvàtinhthầncho xã hội được biểu hiện ra là số lượng và chất lượng nhất định tại một thời điểm nhất định”[74, tr.12].

Cuốn “Giáo trình nguồn nhân lực” của Nguyễn Tiệp, cũng đồng nhất với quan điểm trên, tuy nhiên tác giả còn cho rằng, trong nền kinh tế hiện đại,nguồnnhânlựcnênđượcnhìnnhậnởphạmvirộnglớnhơn,baogồmcácnộidung như: giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống, phân bố, sử dụng, quản lý

Trên cơ sở đó, có thể hiểu theo nghĩa chung nhất:Nguồn nhân lực là nguồnlực con người, là tổng thể số lượng, chất lượng, cơ cấu dân cư của một quốc gia, lãnh thổ, có khả năng huy động tham gia vào quá trình lao động, sản xuất xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai.

- Khái niệm phát triển nguồn nhân lực

Trongquátrìnhpháttriểnkinhtế-xãhội,cácnhànghiêncứu,quảnlý,cáctổ chức và quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến sự phát triển nguồn nhân lực, tạo ra độingũnhânlựcchấtlượngcótrìnhđộcao,cókhảnăngtiếpcậntrithức,côngnghệ mới để ứng dụng vào thựctiễn.

Một số công trình nghiên cứu nước ngoài như cuốn “The handbook of humanresource development” (Cẩm nang về phát triển nguồn nhân lực), tác giả

Leonard Nadlerin(1984)đãđưaraquanniệm:“Pháttriểnnguồnnhânlựclàcáckinhnghiệmhọc tập có tổ chức được diễn ra trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tăng khảnăngcảithiệnkếtquảthựchiệncôngviệc,tăngkhảnăngpháttriểncủatổchức và cá nhân”[213,tr.1].

Còn Jerry W Gilley cùng cộng sự (2002) trong cuốn“Principles of humanresource development” (Nguyên lý phát triển nguồn nhân lực)cho rằng:“Phát triểnnguồn nhân lực là quá trình thúc đẩy việc học tập có tính tổ chức, nâng cao kết quả thựchiệncôngviệc,vàtạorathayđổithôngquaviệctổchứcthựchiệncácgiảipháp

(chínhthứcvàkhôngchínhthức),cácsángkiếnvàcáchoạtđộngquảnlýnhằmmục đíchnângcaonănglực,hiệuquảhoạtđộngcủatổchức,khảnăngcạnhtranhvàđổi mới”[212,tr.6-7]. Ở Việt Nam, Bùi Văn Nhơn trong cuốn “Quản lý và phát triển nguồn nhânlựcxãhội”cóquanđiểmkhác:“Pháttriểnnguồnnhânlựclàtổngthểcáchìnhthức,phương pháp,chínhsáchvàbiệnphápnhằmhoànthiệnvànângcaochấtlượngcho nguồn nhân lực(trí tuệ, thể chất, và phẩm chất tâm lý xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn phát triển Trong đó, thể lực của nguồn nhân lực là sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần Trí lựccủanguồnnhânlựclàtrìnhđộvănhóa,chuyênmônkỹthuậtvàkỹnănglaođộng thực hành của người lao động Phẩm chất tâm lý xã hội là kỷ luật, tự giác, có tinhthần hợp tác và tác phong công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao ”[134, tr.98]. Tiếp thu các quan điểm trên, luận án cho rằng,phát triển nguồn nhân lực làtổng thể các chính sách, hình thức, phương pháp và biện pháp nhằm nâng cao về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời phân bổ, sử dụng, khai thác và phát huy hiệu quả nhất nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội.

- Khái niệm công nghệ thông tin

Khái niệm “công nghệ thông tin” lần đầu tiên xuất hiện trong bài báo"Management in the 1980s" (Quản lý trong những năm 1980),xuất bản năm 1958 trênTạp chí “Harvard Business Review” (Kinh doanh Harvard) Trong đó, tác giả Harold J Leavitt và Thomas L Whisler nhận xét rằng công nghệ mới vẫn chưa có một cái tên riêng Chúng ta sẽ gọi nó là CNTT (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT) Tácgiảcho rằng, CNTT gồm ba loại:kỹthuật xử lý, áp dụng các phương pháp thống kê và toán học để ra quyết định và mô phỏng tư duy bậc cao thông qua các chương trình máy tính[207]. Ở Việt Nam, trước năm 1991, khái niệm “công nghệ thông tin” chưa được sử dụng phổ biến Trong luận án của Đỗ Hoàng Ánh (2016)“Đảng Cộng sản Việt

Namlãnh đạo phát triển CNTT từ năm 1986 đến năm 2010”, tác giả cho rằng, trước năm 1991, thuật ngữ CNTT được hiểu rất khác nhau như: “tin học”, “điện tử và tin học”, “máy tính và tin học”, “tin học hóa”, “hệ thống thông tin kinh tế và khoa học,kỹthuật”,“hệthốngthôngtin”,“côngnghiệpđiệntử-tinhọc-bưuchínhviễnthông”… [20, tr.97] Năm 1991, thuật ngữ “công nghệ thông tin” được sử dụng thông tinkhoa họccôngnghệvàlầnđầutiênđượcđịnhnghĩatrongNghịquyếtChínhphủsố49/CP ký ngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học,các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội"[76].

Kểtừnăm1993,thuậtngữ“côngnghệthôngtin”từngbướcđượcphổbiếnsử dụng trong các văn kiện của Đảng, các văn bản của Nhà nước và trong xãhội.

Thuật ngữ “Công nghệ thông tin” cũng được quy định tại điều 4, Luật Công nghệ thông tin (năm 2006):“Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoahọc, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số”[137].Đây cũng là khái niệm được luận án sử dụng trong nghiên cứu, triển khai đề tài.

- Khái niệm công nghệ thông tin và truyền thông

Với sự ra đời của Internet và mạng truyền thông ngày càng phát triển, từ đầu thế kỷ XXI đến nay, khái niệm công nghệ thông tin và truyền thông đã ra đời.

Công nghệ thông tin và truyền thông (tiếng Anh: Information and CommunicationsTechnologies,viếttắtlàICT),đượctổchứcGiáodục,Khoahọcvà Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) định nghĩa“là các dạng công nghệ được sửdụngđểtruyền,xửlý,lưugiữ,tạo,trìnhbày,chiasẻhaytraođổithôngtinbằngcác phương tiện điện tử”[248] Các công nghệ ở đây bao gồm radio, tivi, video, DVD, điện thoại

(cả điện thoại cố định và di động), hệ thống vệ tinh, máy vi tính và phần cứng, phần mềm mạng cùng với tất cả các thiết bị, dịch vụ liên quan đến các công nghệ này như e-mail (thư điện tử), blog (trang viết cá nhân trên mạng), hội nghị qua mạng…[248].

Cóthểthấy,kháiniệmcôngnghệthôngtinvàtruyềnthôngrộnghơnrấtnhiều so với khái niệm CNTT Việc “rộng” hơn ở đây là rộng hơn về phương tiện Mặc dù hai khái niệm có phạm vi khác nhau, nhưng trong xu thế hiện nay, các cơ quan, tổ chức và các nhà nghiên cứu cũng không tập trung phân biệt hai thuật ngữ này Các vănbảnphápquycủaNhànướcViệtNamcũngđangsửdụngthuậtngữ“Côngnghệ thôngtin”theonghĩanhư“Côngnghệthôngtinvàtruyềnthông”.Trêncơsởđó,luận án cũng không tập trung phân biệt hai thuật ngữ, mà sử dụng khái niệm chung là CNTT.

- Khái niệm nguồn nhân lực CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiluậnán

1.2.1 Những nghiên cứu về công nghệ thông tin và nguồn nhân lực công nghệthông tin ở nước ngoài

LịchsửpháttriểnCNTTcủathếgiớivàvaitròcủaCNTTđốivớisựpháttriển kinhtế,xãhộiđãđượcnhiềunhànghiêncứuđềcậpđến,tiêubiểucuốn“InformationTechnology

:History,PracticeandImplicationsforDevelopment”(Côngnghệthông tin: Lịch sử, thực tiễn và ý nghĩa đối với sự phát triển)của Eichen, Kyle [245], cuốn “Information Technology -

An Introduction for Today’s Digital World”(Công nghệthông tin - Giới thiệu về thế giới kỹ thuật số ngày nay) của Richard Fox [219] và bài viết“The History of Information Technology” (Lịch sử công nghệ thông tin)của Thomas Haigh [225].

Các tác giả cho rằng: CNTT là một trong những ngành công nghệpháttriểnnhanhnhấttrongthếkỷXXvàđầuthếkỷXXI.TrongthếkỷXX,các côngnghệnhưmáytính,mạnglưới,hệthốngthôngtin,truyềnthôngvàcácứngdụng khácđãrađờivàpháttriển,đếnnhữngnăm90,Internetcùngcáccôngnghệmớinhư diđộng,truyềnhìnhcáp,truyềnthôngkhôngdâyvàcácứngdụngwebtrởthànhmột phầnkhôngthểthiếucủacuộcsốnghàngngày.BướcsangthếkỷXXI,CNTTđãtrở thànhmộttrongnhữngngànhcôngnghệpháttriểnnhanhnhấtvớicáccôngnghệnổi bật như máy tính cá nhân, mạng lưới, hệ thống thông tin, truyền thông và các ứng dụng web Đến giai đoạn 2006 - 2020 là sự phát triển của các công nghệ điện toán đám mây, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, chuỗi khối… CNTT được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tiếp cận nghiên cứu về CNTT dưới góc độ vừa là cơ hội, vừa là thách thức, trongcuốn“Cáchmạngcôngnghiệplầnthứtư”,KlausSchwab(2016)chorằng,các cuộc cách mạng trong lịch sử diễn ra khi những công nghệ và cách thức mới trong việc nhận thức thế giới gây ra sự thay đổi sâu sắc trong hệ thống kinh tế và cấu trúc xã hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được bắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang thế kỷ XXI và hình thành dựa trên cuộc cách mạng số, có đặc trưng bởi mạng Internet ngày càng phổ biến và di động, bởi các cảm biến nhỏ, mạnh mẽ hơn với giá thành rẻ hơn và bởi trí thông minh nhân tạo Internet, điện thoại thông minh và hàng ngàn ứng dụng đang làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng hơn và nhìn chung hiệu quả hơn, nhưng mối lo ngại đặc biệt chính là sự bất bình đẳng ngày càng trầm trọng [124,tr.4-5].

Từ cuối thế kỷ XX đến nay, ở châu Á, Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia đạt được nhiều thành tựu trong phát triển CNTT, đưa lại nhiều kinh nghiệm cho sự phát triển CNTT của Việt Nam Trong cuốn “History of computing in India 1955 -

2010” (Lịch sử máy tính ở Ấn Độ từ năm 1955 đến năm 2010)của tác giả V.

Trongđó,tácgiảđãchỉrabốnđiểmđộtpháthúcđẩysựpháttriểncôngnghiệpCNTT ởquốcgianày.Giaiđoạnđầutừnăm1955đếnnăm1970làthờikỳthămdòchưacó chính sách cụ thể Đến năm 1970, Chính phủ quyết định thành lập Cục Điện tử, đây được coi là điểm đột phá đầu tiên, chứng tỏ Ấn Độ đã nhận ra tầm quan trọng của điệntửvàmáytínhtrongsựpháttriểncủaquốcgia.Điểmđộtpháthứhaidiễnravào năm 1978, Chính phủ Ấn Độ quyết định mở cửa việc sản xuất máy tính cho khu vực tư nhân và một số công ty bắt đầu sản xuất máy tính mini sử dụng bộ vi xử lý nhập khẩu, các công ty phần mềm được phép nhập khẩu máy tính với mức thuế giảm để cóthểxuấtkhẩuphầnmềm.Pháttriểnphầnmềmđượccôngnhậnlàmộtngànhxứng đáng nhận được nhiều ưu đãi về thuế Điểm đột phá thứ ba là vào năm 1991, khi Ấn Độsắpvỡnợnướcngoài,buộcphảimởcửanềnkinhtế.Cáccôngtyphầnmềmcó sự mở rộng hợp tác quốc tế và tiếp tục được nhiều ưu đãi về thuế, cùng các ưu đãi khác Công viên công nghệ phần mềm được thành lập với các liên kết truyền thông vệtinhchophépcáccôngtyphầnmềmẤnĐộpháttriểnứngdụngtrênmáytínhcủa kháchhàngquốctế.Bướcđộtpháthứtưlàvàonăm1998,ChínhphủẤnĐộxácđịnh

“CNTTlàngàymaicủaẤnĐộ”vàthựchiệnmộtsốbiệnphápchủđộngđểthúcđẩy sự phát triển của các công ty phần mềm Nhờ đó, xuất khẩu phần mềm và dịch vụ tăng trưởng nhanh chóng, từ 2 tỷ USD năm 1998 lên 50tỷUSD năm 2010, cùngvới đó là lực lượng lao động lớn, khoảng 2,4 triệu chuyên gia phần mềm làm việc trong các công ty ở Ấn Độ [227,tr.3-5]. Đối với Trung Quốc, bước sang thế kỷ XXI, đất nước này đã trở thành một trongnhữngquốcgianăngđộngnhấttrongnềnkinhtếthếgiớivớitốcđộtăngtrưởng cao và ổn định. Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu lớn nhất trong lĩnh vực CNTT của thế giới, vượt qua Nhật Bản và Liên minh châu Âu năm 2003 và HoaKỳnăm 2004 Đồng thời, CNTT cũng trở thành ngành kinh tế lớn nhất trong nền kinh tế của Trung Quốc Điềunàyđược thể hiện rõ trong cuốn“China's rise in the world

TrungQuốctrongngànhCNTTvàtruyềnthôngthếgiới:Chiếnlượccôngnghiệpvà môhìnhpháttriểnbắtkịp)củaLutaoNing(2009)[214]vàchương4:“Thenewgreat leap: The rise of China’s ICT industry” (Bước nhảy vọt mới: Sự trỗi dậy của ngành CNTT Trung Quốc) trong cuốn sách “China’s Economy in the 21st century:Enterprise and business behavior” (Kinh tế Trung Quốc thế kỷ XXI: Doanh nghiệp và hành vi kinh doanh)của Barbara Krug cùng cộng sự [199] Các tác giả cho rằng, điều làm cho ngành công nghiệp CNTT phát triển nhanh chóng là nhờ ba yếu tố cơ bản: (1) sự quan tâm đặc biệt của nhà nước với rất nhiều chính sách ưu đãi, cơ chế đặc thù; (2) thu hút hiệu quả đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực CNTT; (3) phát huy mạnh mẽ nguồn nhân lực CNTT và tinh thần khởi nghiệp trongnước.

Bên cạnh các công trình nghiên cứu về CNTT, những công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực CNTT của các nước trên thế giới cũng là những tài liệu tham khảo có giá trị đối với luận án, tiêu biểu như:

Công trình“Human Resource Development for Information

Technology”(Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin)của Catherine M.

Sleezer và cộngsự(2002)[200]khẳngđịnh,nguồnnhânlựcCNTTlànhântốtácđộngđếnthay đổi mạnh mẽ quá trình kinh doanh, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và triển khai các hoạt động quản lý mới, các tổ chức phát triển thành công luôn coi việc phát triển kết hợp CNTTvànguồnnhânlựclàưutiênhàngđầucủamình.Cácnhànghiêncứuchorằng, do sự chuyển đổi nhanh chóng sang nền kinh tế tri thức nên sự thiếu hụt nguồn nhân lựccótrìnhđộtronglĩnhvựcCNTTlàmộtvấnđềnghiêmtrọngđốivớicảcácnước đang phát triển và phát triển Quá trình toàn cầu hóa ngày càng gia tăng buộc các doanhnghiệpphảinângcaonăngsuất,dịchvụtốthơn.Vìvậy,nguồnnhânlựcCNTT có trình độ là một phần không thể thiếu của cuộc cách mạng CNTT và sự phát triển của nó là chìa khóa cho tương lai của nhiều nước đang pháttriển.

Trongkhiđó,tácgiảTrongcuốn“InformationTechnologyWorkforceCrisis:Plannin g for the Next Environment” (Khủng hoảng lực lượng lao động CNTT: lập kếhoạchtrongmôitrườngmới)củaTerrenceA.Maxwell(1998)[224]vàcuốn“TheSupply of Information Technology Workers in the United States” (Nguồn nhân lực CNTT ở Hoa Kỳ)của Peter Freeman và William Aspray (1999) [218] lại đề cập đến tìnhtrạngvừathừa,vừathiếucủanguồnnhânlựcCNTT,cầncósựhỗtrợcủaChính phủ mới giải quyết sự thiếu hụt này có hiệu quả Còn Chhabi Lal Gajurel và Rajib Subba

(2000) trong“Information & Communication Technology Policy andStrategy:

Nepal” (Nghiên cứu chính sách và chiến lược CNTT cho Nepal)[202] cho rằng, để giải quyết bài toán nguồn nhân lực CNTT cần phải quan tâm đầu tư, phát triển hệ thống giáo dục quốcgia.

Một số công trình nghiên cứu về công nghiệp phần mềm như“Software ascapital:Aneconomicperspectiveonsoftwareengineering”(Phầnmềmlàvốn:Quan điểm kinh tế về công nghệ phần mềm)của H Baetjer (1997) [206] và“Humanresource issues, challenges and strategies in the Indian software industry” (Những vấn đề về nguồn nhân lực, những thách thức và chiến lược trong công nghiệp phần mềm tại Ấn Độ) của Narendra M Agrawal, Mohan Thite (2003) [216], bài viết“Thenew software exporting nations: Success Factors” (Các quốc gia xuất khẩu phần mềmmới:Yếutốthànhcông)củaErranCarmel(2003)[205].Cáctácgiảkhẳngđịnh, nguồnnhânlựcphầnmềmchấtlượngcaomớilàyếutốcốtlõiđưalạisựgiatăngcủa công nghiệp phần mềm chứ không phải do máy móc, tài nguyên Đồng thời, cáct á c giả cũng chỉ ra những lợi ích to lớn đạt được khi tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp này, trong đó để thu hút, giữ chân các chuyên gia giỏi cần có chế độ lương thưởng xứng đáng.

Bên cạnh đó, kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CNTT của một số quốc gia là chủ đề được một số nhà nghiên cứu lựa chọn Trong phần 3 của cuốn sách“Cases on Global IT Applications and Management: Successes and Pitfalls”

(Cáctrường hợp về quản lý và ứng dụng CNTT toàn cầu: Thành công và cạm bẫy)của Tan,FelixB(2002)[223]đãphântíchsựthànhcôngtrongngànhcôngnghiệpCNTT ở các nước nhỏ như Phần Lan và New Zealand Tác giả cho rằng có 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp CNTT ở các nước này gồm: Một là, mức độ quan tâm, quyết tâm thúc đẩy của Nhà nước, Chính phủ phải được thể hiện bằng những động thái cụ thể, hiệu quả chứ không dừng lại ở các quy định chung chung Hai là, để phát triển công nghiệp CNTT cần đầu tư nhiều hơn cho trình độ, năng lực nghiên cứu phát triển Ba là, hệ thống giáo dục, đào tạo chính là nguồn gốc tạo ra nguồn nhân lực đủ về số lượng, đạt về chấtlượng.

1.2.2 Những nghiên cứu về công nghệ thông tin và phát triển nguồn nhân lựccông nghệ thông tin ở ViệtNam

- Những nghiên cứu về công nghệ thông tin ở Việt Nam

Nghiên cứu về CNTT ở Việt Nam đã được các nhà khoa học tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau.

VềlịchsửpháttriểnCNTTởViệtNamđãđượcmộtsốcôngtrìnhnghiêncứu, tiêubiểunhưcuốnsách:“CNTTvàkinhtếthôngtin”(1995)[89],“CNTT:tổngquanvà một số vấn đề cơ bản (tài liệu dùng cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý)”(1997) [90],“Bộ giáo trình phổ cập CNTT dùng trong các cơ quan Đảng”tập 1 (1997) [91] của Phan Đình Diệu và cộng sự,“Nửa thế kỷ CNTT Việt Nam: Dấu ấnngười lính”của Thái LêThắng (chủ biên) cùng cộng sự (2019) [145] Các tác giả chorằng,CNTTtrongnhữngthậpniêncuốithếkỷXXdiễnrasôiđộng,tácđộngsâu sắc và trực tiếp đến mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội của hầu khắp các quốc giatrên thếgiới,mởramộtthờikỳpháttriểnmớicủathếgiớitrongthếkỷXXI.Vềtìnhhình phát triểnCNTT ở Việt Nam, từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nướcđãcósựquantâmvềpháttriểnCNTTbằngcáchcửmộtsốcánbộsangcác nước xã hội chủ nghĩa học tập về Tin học, đến cuối những năm 60 đã có một vài Trungtâmtínhtoánrađờivàđượctrangbịmáytínhđiệntử.Tuynhiên,dothiếucác biện pháp kiên quyết, thiếu sự đầu tư, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác, CNTT ở Việt Nam bị bỏ lỡ các cơ hội phát triển, trở nên kém phát triển trong những năm 80 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX Các công trìnhtrên đều khẳng định tính tất yếu phải phát triển CNTT ở Việt Nam trong giai đoạnnày.

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNGNGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1993- 2005

Các yếu tốtácđộng

2.1.1 Bối cảnh thế giới và trongnước

2.1.1.1 Bối cảnh thếgiới Đầunhữngnăm90củathếkỷXX,sựsụpđổcủacácnướcxãhộichủnghĩaở ĐôngÂu,sựtanrãcủaLiênXôđãgâytácđộngtrênnhiềumặtđếntìnhhìnhthếgiới Trật tự thế giới hai cực kết thúc, mở ra thời kỳ hình thành một trật tự thế giới mớivà những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế Trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, thế giới chứng kiến sự thay đổi về địa vị chiến lược của các cường quốc, sự sắp xếp lại vịtrí,vaitròcủamỗichủthểquốctế,kéotheonhữngchuyểnbiếnlớntrongcụcdiện quan hệ quốctế.

Quanniệmvềsứcmạnh,vịthếquốcgiađãcósựthayđổi.Nếunhưtrướcđây, thế mạnh quân sự là yếu tố chủ yếu để đánh giá sức mạnh, vị thế của quốc gia, thì cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, sức mạnh kinh tế trở thành yếu tố được đặt ở vị trí quan trọng hàng đầu. Trong bối cảnh đó buộc các nước, nhất là những nước đang phát triển phải đổi mới tư duy phát triển, đặc biệt là tư duy đối ngoại, đẩy mạnh hợp tácvớicácnước,nhấtlàcácnướcpháttriển,thựchiệnchínhsáchđaphươnghoá,đa dạnghoáquanhệquốctế;tranhthủkhoahọc,côngnghệ,vốn,mởrộngthịtrườngvà học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinhdoanh.

Toàn cầu hóa trở thành xu thế chủ đạo trong giai đoạn cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI Toàn cầu hóa là“xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầuhếtcáclĩnhvực,vừathúcđẩyhợptác,vừatăngsứcépcạnhtranhvàtínhphụthuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch ”[100, tr.961-962] Do vậy, hội nhập quốc tế ngày càngđượccoitrọngvàdiễnratrênnhiềumặtcủađờisốngchínhtrị,kinhtế,vănhóa, xã hội, quốc phòng, anninh.

Do ảnh hưởng của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền kinh tế thế giới chuyển thành một hệ thống liên kết ngày càng chặt chẽ, cùng với những đột phá của khoa học, công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phâncônglaođộngquốctếngàycàngsâurộng.Cácnướcđangpháttriểnmongmuốn tiếp cận những công nghệ mới để đi tắt đón đầu, thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài Mặt khác các nước phát triển cũng nhận thấy ở các nước đang phát triển một thị trường tiềm năng rộng lớn để chuyển giao công nghệ cho họ, tăng lợi nhuận cho cáccôngty,đồngthờitìmcáchđầutưvàocácnướcđangpháttriểnđểsửdụngnguồn nhânlựcgiárẻ.Sựgặpgỡcủahainhucầunàylàmchodòngchảyvềvốn,côngnghệ, dịch vụ từ các nước phát triển chuyển vào các nước đang phát triển ngày càngtăng.

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài vàolĩnh vực CNTT, đặc biệt là sự đầu tư của các nước có nền công nghiệp CNTT phát triển caonhưMỹ,NhậtBản,HànQuốc ĐốivớicácnướcđangpháttriểnnhưViệtNam, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tạo ra nhiều công ăn việc làm cho lao động CNTT, tác động thúc đẩy quá trình nâng cao về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cũng được xem là tiên phong trong việc đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngoài, nâng cao trình độ của người laođộng.

Bên cạnh đó, cách mạng khoa học công nghệ vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đã phát triển như vũ bão Để bảo đảm thắng lợi trong cạnh tranh, nhiều nước trênthếgiớităngcườngđầutưvàopháttriểnkhoahọc,côngnghệvàvốnconngười Một số quốc gia ở châu Á và Đông Nam Á, tiêu biểu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… đãnắmbắtđượccácxuhướngpháttriểncủacuộccáchmạngkhoahọc, công nghệ nên sớm đề ra, thực thi liên tục, có hiệu quả các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, công nghệ, kèm theo đó là phát triển nguồn nhân lực khoa học, công nghệ thích hợp từng thời kỳ Đây chính là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển thần kỳ của các quốc giatrên.

Trong đó, CNTT là lĩnh vực được các quốc gia ưu tiên đầu tư phát triển Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT cùng với việc khai thác hữu hiệu nguồn tài nguyên thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội đã tạo nên những thay đổi cơ bản về lực lượng sản xuất, cơ cấu kinh tế, kết cấu hạ tầng, tính chất lao động, cơ cấu tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội.

Cùng với đó là sự ra đời của Internet đã thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển củaCNTTtrênphạmvithếgiới.Mạngmáytínhđầutiênxuấthiệnvàonăm1969,là mạng ARPAnet thuộc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Trong những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, các công trình nghiên cứu về mạng phát triển mạnh, công nghệ ngày càng hoànthiện.Năm1989mạngWorldWideWebđượcphátminhbởinhàkhoahọcmáy tính Sir Tim Berners-Lee và đến năm 1991, trang mạng đầu tiên đã được ông tạo ra. Internetpháttriểnnhanhchóngtheohướngmãnguồnmởvớiđầyđủtínhnănghỗtrợ người dùng. Cuối năm 2002, Internet đã có 605 triệu người sử dụng, đạt tỉ lệ khoảng 10% dân số thế giới, đặc biệt tỉ lệ người dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương chiếm 31% so với thế giới (châu Âu là 32%, BắcMỹ30%, các khu vực còn lại 7%) [22,tr.12].

Với khả năng kết nối mở, rộng lớn, Internet xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương mại, chính trị, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội các dịch vụ trên Internet không ngừng phát triển Máy tính được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnhvực,mọilúc,mọinơi,xóadầnđikhoảngcáchđịalý.Trongsựvậnđộnglịchsử, CNTT dần có vai trò như một chiếc chìa khóa cho sự phát triển kinh tế - xãhội.

CNTTtrênthếgiớiđãđưađếnsựrađờivàthànhcôngngàycànglớncủanhiềuhãng công nghệ như Microsoft, Google, Apple, Samsung, LG ở những quốc gia như Mỹ, Hàn Quốc… hay các khu công nghệ cao về CNTT ở Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ [122, tr.29]… trong đó thành công lớn nhất là Thung lũng Silicon của Mỹ (giá trị sản lượng năm 2000 đã lên đến 400tỷUSD [122, tr.29] càng cho thấy rõ sức mạnh và cơ hội mà CNTT đem lại Tại các trung tâm phát triển của thế giới, CNTT đã đóng góp rất lớn cho sự tăng trưởng năng suất lao động và sự tiến bộ xã hội Sự thành công đó đã làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, quan điểm và hành động của hầu hết các nước trên thếgiới.

Các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam ngày càng có ý thức rõ rànghơn,họkhôngthểcạnhtranhtrongthịtrườngtoàncầumớinếukhôngtậndụng được những thành tựu của CNTT CNTT là cơ hội để các quốc gia đang phát triểnđi tắt,đónđầu,pháthuylợithếcạnhtranh,đẩynhanhquátrìnhCNH,HĐHvàhộinhập kinhtếquốctế.Cácnướcđangpháttriểntíchcựcxâydựngkếtcấuhạtầngthôngtin quốc gia, từng bước triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin, trước hết tậptrung nâng cao hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh, bước đầu xây dựng ngành công nghiệpCNTT,chủyếulàcôngnghiệpdịchvụviễnthôngvàphầnmềm.Mộtsốquốc gia đã thành công lớn trong xây dựng công nghiệp phần mềm như Ấn Độ, Trung Quốc… mang lại kinh nghiệm, mở ra hướng đi mới cho những quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, trong đó có ViệtNam.

Do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học, công nghệ, cách mạng thông tin, các quốc gia phát triển đã diễn ra sự biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất xã hội. Nền kinh tế có sự chuyển biến từ chỗ chủ yếu“dựa vào lao động và tài nguyên”[122, tr.12] sang chủ yếu dựa vào năng lực trí tuệ của con người và thông tin.“Trithức được thừa nhận là yếu tố quan trọng của sản xuất, là động lực của tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế Vai trò của thông tin, công nghệ, giáo dục - đào tạo đối với năng lực của nền kinh tế trở nên đặc biệt quan trọng”[122, tr.75-

76] Trong bối cảnh mới, nền kinh tế tri thức dần được hình thành và phát triển.

Trong nền kinh tế tri thức, mạng thông tin trở thành cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của xã hội và kinh tế Do đó, trong giai đoạn này, kinh tế tri thức còn được gọi với các tên khác như: Nền kinh tế mạng; kinh tế kỹ thuật số hóa; kinh tế thông tin; kinh tế Internet [122]…

Sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá, khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức đặtra yêucầu,độnglực,điềukiệnpháttriểnnguồnnhânlực,đòihỏi ngườilaođộng phải học tập không ngừng để nắm vững, nâng cao trình độ mới có thể điều khiển, sử dụng, làm chủ công nghệ Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa và phát triển con người toàn diện trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là CNTT kéo theosự hìnhthành,pháttriểnđộingũnguồnnhânlựcCNTTởcácquốcgia.Nguồnnhânlực CNTT vừa là yếu tố quyết định đến sự phát triển, ứng dụng CNTT, vừa là một bộ phận của nguồn nhân lực chất lượng cao Sự phát triển ngày càng cao của CNTTđòi hỏi nguồn nhân lực CNTT cũng phải thường xuyên nâng cao trình độ mới đáp ứng được yêu cầu công việc.

Trong giai đoạn 1993 - 2005, bối cảnh trong nước cũng có nhiều thay đổi, có tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển của nguồn nhân lực CNTT.

Về chính trị,từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới toàn diện đất nước, trong đó thực hiện cải cách bộ máy hành chính nhà nước, nâng cao đội ngũ cán bộ công chức, viên chức là một trong những nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước quan tâm Trong những năm 90 của thế kỷ XX, Nhà nước đã ban hành Kế hoạch tổng thể pháttriểnCNTTởViệtNam,chútrọngthựchiệncácdựántinhọchoábộmáyquản lý nhà nước và ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Các dự án tiêu biểu như: Dự án Tin học hoá hệ thống thông tin Văn phòng Chính phủ; Các dự án tin học hoá quản lý nhà nước tại các bộ, ngành, địa phương; Các dự án ứng dụngCNTTtrongcáccơquanĐảng.Năm2001,Chínhphủbanhànhquyếtđịnhphê duyệtKếhoạchtổngthểvềứngdụngvàpháttriểnCNTTđếnnăm2005,trongđócó Đề án tin học hoá hệ thống quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 (Đề án 112) và 12

Kếtquả

Quá trình xây dựng và phát triển nguồn nhân lực CNTT trong giai đoạn 1993

- 2005 đã đạt được một số thành tựu quan trọng, cụthể:

Số lượng nguồn nhân lực CNTT tăng nhanh:Năm 1993, nguồn nhân lực

CNTTcủaViệtNamcònrấtmỏng,cảvềnghiêncứuvàđàotạo,triểnkhai,ứngdụng, số lượng không quá 500 người [14, tr.19] Đặc biệt, lực lượng nòng cốt về CNTT có sốlượngcònít,xuấthiệnlẻtẻ,phântánvàmanhmún.SaukhitriểnkhaiNghịquyết số 49/CP của Chính phủ (năm 1993) và “Chương trình quốc gia về CNTT” (năm

1995), nguồn nhân lực CNTT dần tăng về số lượng Năm 1998, nhân lực CNTT của Việt Nam có khoảng 20.000 người [114], đến năm 2005 đã tăng lên 138.000 người [40].

Bảng 2.3 Tình hình nguồn nhân lực CNTT năm 2005

Số lượng nguồn nhânlực CNTT năm 2005(người)

Các doanh nghiệp công nghiệp phần cứng

Chuyên môn điện tử, viễn thông và CNTT 100.000 90.000

Các doanh nghiệp công nghiệp phần mềm

Các doanh nghiệp công nghiệp nội dung số

Số nhân lực có chuyên môn về CNTT

Số nhân lực có chuyên môn khác 21.000

Bảng trên cho thấy, nguồn nhân lực CNTT vào năm 2005 được chia theo các loạihìnhdoanhnghiệp(doanhnghiệpphầncứng,phầnmềmvànộidungsố),tổngsố nhân lực là138.800 người, trong đó 117.000 người có chuyên môn về CNTT và số nhân lực có chuyên môn khác là 21.000 người Số lượng tăng lên nhanh chóng,vượt qua mục tiêu trong quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam (năm 2000nguồnnhânlựccóchuyênmônvềCNTTởViệtNamkhoảnghơn20.000người, theo quy hoạch, mục tiêu từ năm 2000 đến năm 2005 là đào tạo thêm 50.000 người về CNTT, như vậy, nguồn nhân lực có chuyên môn về CNTT năm 2005 trên thực tế đã tăng gần gấp đôi so với quyhoạch).

Bên cạnh nguồn nhân lực CNTT trong các doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ chuyên trách về CNTT trong các cơ quan hành chính nhà nước bước đầu được hình thành ở các bộ, cơ quan ngang bộ và ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc trungương. Trong đó, Bộ Khoa học, Công nghệ có số lượng chuyên gia về CNTT là đông nhất, với 317 người (năm 2000) [125, tr.54] Tuy nhiên, đến năm 2005, ở Việt Nam chưa cósốliệucụthểvềsốlượngcánbộchuyêntráchCNTTtrongcáccơquanhànhchính nhà nước [22,tr.57].

Trình độ nguồn nhân lực CNTT từng bước được nâng cao:Năm 1998, nhân lựcCNTTcủaViệtNamcókhoảng20.000người,trongđóchỉcókhoảng2000người (chiếm 10%) được đào tạo chính quy, còn đại đa số (khoảng 90%) là học văn bằng2 về CNTT sau khi có bằng đại học của ngành khoa học - công nghệ khác [114] Sau quá trình thực hiện các chính sách phát triển CNTT, đến năm 2005, nguồn nhân lực có chuyên môn về CNTT trong các doanh nghiệp công nghiệp CNTT đã tăng lên nhanh chóng Năm 2005, nguồn nhân lực có chuyên môn về CNTT đạt trình độ cao đẳng trở lên là 53.800 người (chiếm 45,7%), nguồn nhân lực có trình độ dưới cao đẳng là 63.900 người (chiếm 54,3%)[40].

Cơ cấu nguồn nhân lực CNTT ngày càng đa dạng hơn:Nguồn nhân lựctrong công nghiệp CNTT ở Việt Nam bao gồm nhân lực trong doanh nghiệp phần cứng,phầnmềmvànộidungsố.Tuynhiên,côngnghiệpphầnmềmmớibắtđầumanhnha phát triển từ năm 2000, còn doanh nghiệp nội dung số xuất hiện từ năm 2003 và bắt đầuthựcsựpháttriểntừnăm2005[94,tr.5],cùngvớiđólàquátrìnhxâydựngnguồn nhân lực phần mềm và nội dung số ở Việt Nam đã làm cho cơ cấu nhân lực trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin ngày càng đa dạnghơn.

Nguyên nhân của thành tựu:

Một là,cuối thế kỷ XX, khoa học và công nghệ, đặc biệt là CNTT phát triển như vũ bão, có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực Sự phát triển và tác động của CNTT làm chuyểnbiếnmạnhmẽđếnquanđiểm,nhậnthức,hànhđộngcủahầuhếtcácquốcgia đang phát triển, trong đó Việt Nam cũng nhanh chóng nắm bắt cơ hội, thực hiện đi tắt đón đầu bằng cách thúc đẩy sự phát triển CNTT và nguồn nhân lựcCNTT.

Hai là,trong giai đoạn 1993 - 2005, Đảng và Nhà nước đã có nhận thức ngày càng rõ ràng hơn về CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT, đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm xây dựng và phát triển nguồn nhân lực CNTT Đây là nguyênnhâncơbảnđểđịnhhướngcôngtácđàotạo,bồidưỡng,thuhút,sửdụng,đãi ngộ, hợp tác quốc tế, tạo môi trường pháttriển.

Ba là,quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế đã giúp Việt Nam thu hút được nhiều vốn, dự án nước ngoài, trong đó có nhiều dự án về CNTT, tạo ra nhucầu lớn về nguồn nhân lực và môi trường phát triển nguồn nhân lựcCNTT.

Bốn là,người Việt Nam với đức tính cần cù, sáng tạo, có tư duy mở, dễ thích ứng cái mới, sớm nhận thức được vai trò quan trọng của CNTT trong đời sống kinh tế, xã hội, nên nhanh chóng thích nghi, đón nhận, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nguồn nhân lực CNTT.

Bên cạnh những thành tựu đạt được, trong giai đoạn 1993 - 2005, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực CNTT vẫn còn tồn tại một số hạn chế, cụ thể:

Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực CNTT chưa đáp ứng được yêu cầucủathựctiễnxãhội:NguồnnhânlựcCNTTcònhạnchếcảvềsốlượng,chấtlượng, chuyên môn vàkỹnăng [99, tr.205] Các chuyên gia đầu ngành về CNTT chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế trong các lĩnh vực ứng dụng phần mềm Hầu hết các chuyên gia lập trình mới chỉ có kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm, trong khi để có được cáchợpđồngdịchvụ,giacôngcótínhcạnhtranhcao,cáccôngtycầnphảicóđội ngũnhânlựcCNTTtrêndưới10nămkinhnghiệm,cókhảnănglậpcácdựánkhảthivàgiỏi vềkỹthuậtmớicóthểthuyếtphụcđượckháchhàngkhithamgiađấuthầu.Trìnhđộngoạingữ,đặc biệttiếngAnhcủanguồnnhânlựcCNTTcònyếu. Trong khi đó, đây là yếu tố bắt buộc đối với nguồn nhân lực CNTT vì phần lớn tài liệu, văn bản hướng dẫn, kỹ thuật, công nghệ, nội dung các môn học, phần mềm CNTT… đều sử dụng tiếng Anh, trở thành rào cản rất lớn trong việc nâng cao năng lựchọctậpvànghiêncứutronglĩnhvựcCNTT,cũngnhưquátrìnhhộinhậpvàphát triển [140,tr.19].

Kỹ năng của nguồn nhân lực CNTT chưa cao Theo đánh giá của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU),kỹnăng của nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam đứng dưới mức trung bình của thế giới và khu vực, với vị trí xếp hạng thứ 95 trên tổng số 154quốcgia,đứngthứ6trongkhuvựcĐôngNamÁ,sauSingapore(56),Philippines (63), Thái Lan

(67), Brunei (71), Maylaysia (86) [51,tr.24]. ĐộingũcánbộchuyêntráchCNTTmớiđượcthànhlậpởmộtsốcơquantrungươngvàcấptỉn h,chưahìnhthànhmộthệthốngtừtrungươngđếnđịaphương:Phần lớncáccơquanquảnlýhànhchínhnhànướcđềuchưacócánbộchuyêntráchCNTT, chưacóđộingũđủkhảnăngquảntrịtốtmạngmáytính,triểnkhaicácphầnmềmứngdụngvà tham mưu cholãnhđạo về ứng dụng CNTT Công tác đào tạo, tập huấn về CNTT cho cán bộ, chuyên viên chưa thích ứng kịp với sự phát triển của công nghệmới.Độingũcánbộlãnhđạo,chuyênviênmớiđượctrangbịnhữngkiếnthứccơbản, kỹ năng sử dụng máy tính thấp nên việc ứngdụngCNTT còn ở mức đơn giản, vẫnquennếplàmviệcthủcông,hànhchínhgiấytờnhiều[22,tr.57].

- 2005,đểđápứngnhucầuxãhộitrongkhinhânlựcCNTTcònquámỏng,Chínhphủ chủ trương đẩy mạnh việc đào tạo văn bằng hai về CNTT cho đội ngũ cán bộ đã tốt nghiệp văn bằng khác, đang công tác trong các lĩnh vực có chuyên ngành gần vớiCNTT.Dođó,ởgiaiđoạnnày,độtuổichủyếucủalaođộngCNTTlàtừ35 -55tuổi (chiếm63%), số cán bộ trẻ chiếm tỉ lệ thấp, dưới 25 tuổi chiếm 4%, từ 25 -35tuổichiếm25%vàđộtuổilớn,trên55tuổichiếm8%[125,tr.59].Điềuđócũngchothấy, trìnhđộcủanguồnnhânlựcCNTTcònhạnchếdolựclượngchủyếuđượcđàotạobổsungtrongthời gianngắn.Cònđộingũnhânlựcđượcđàotạochínhquy,bàibảnngay từđầucònchiếmtỉlệnhỏtrongcơcấunguồnnhânlựcCNTT.

PhânbốnguồnnhânlựcCNTTgiữacácvùngmiềnvàđịaphươngcònbấtcập:Nguồn nhân lực CNTT và các cơ sở đào tạo về CNTT chủyếutập trung ở các thành phốlớnnhưthànhphốHồChíMinh,HàNội,ĐàNẵng.Trongkhiđó,mộtsốtỉnh,đặcbiệtlà các tỉnh ở khu vực miền núi do kết cấu hạ tầng CNTT còn kém phát triển nên nguồn nhân lực CNTT còn rấtít.

Nguyên nhân của hạn chế:

ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNGNGHỆTHÔNG TIN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2020

Các yếu tốtácđộng

3.1.1 Bối cảnh thế giới và trongnước

Trong giai đoạn 2006 - 2020, bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều yếu tố mới tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam.

Từnăm2006đếnnăm2020,tìnhhìnhthếgiớicónhiềuthayđổi,cụcdiệnthế giới đa cực ngày càng rõ hơn, các nước đang phát triển tăng cường liên kết, hợp tác, dẫn đến sự gia tăng cơ chế hợp tác mới trong khu vực và sự chuyển dịch lớn trong trậttựkinhtếthếgiới,trongđóvịthếcủachâuÁngàycàngtănglên.Kinhtếthếgiới bước vào giai đoạn đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức, do đó, xu thế của các nước không chỉ có cạnh tranh về kinh tế, mà còn cạnh tranh về khoa học, công nghệ và nguồnnhânlực.Bêncạnhđó,“cácyếutốđedọaanninhphitruyềnthống,tộiphạmcôngnghệca otrongcáclĩnhvựctàichính-tiềntệ,điệntử-viễnthông tiếptụcgia tăng”[101, tr.398] Đây cũng chính là những thách thức lớn đối với các nước đang pháttriển,trongđócóViệtNam,khikhoahọc,côngnghệvànguồnnhânlựcvẫncòn nhiều hạn chế, buộc các quốc gia cần phải điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại, tìm cách hóa giải các thách thức, biến thách thức thành cơhội.

“Quátrìnhquốctếhoásảnxuấtvàphâncônglaođộngdiễnrangàycàngsâurộng Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành mục tiêu, yêu cầu của các nền kinh tế”[101, tr.461] Các quốc gia ngày càng tùy thuộc lẫn nhau, vừa hội nhập, hợp tác, vừa cạnh tranh Tuy nhiên, xu hướng toàn cầu hóa không phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng như giai đoạn trước mà đi vào chiều sâu, thểhiệnquaviệckýkếtnhữngHiệpđịnhthươngmạitựdo(FTA)thếhệmới.“Tươngquan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn cầu thay đổi với sự xuất hiện những liên kết mới”[101,tr.461].

Cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc Tốc độ phát minh khoa học ngày càng nhanh, khoảng cách từ khi phát minh đến lúc ứng dụng ngày càng ngắn hơn Nhiều quốc gia trên thế giới đã tự tìm kiếm cơ hội và tận dụng những thành tựu của các ngành công nghệ cao như CNTT, côngnghệsinhhọc,côngnghệvậtliệumới-côngnghệnano,côngnghệhàngkhông vũ trụ , nhằm tạo nên sự "chuyển động gia tốc" và phát triển đột biến nền kinh tế củamình.

Trên cơ sở đó, thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp mới - Cách mạngcôngnghiệplầnthứtư.ĐiềukhácbiệtgiữaCáchmạngcôngnghiệplầnthứtư với ba cuộc cách mạng trước đó là Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là kết quả hội tụ của nhiều công nghệ khác nhau, trong đó CNTT là một trong những công nghệ trọng tâm và ở một tầm cao mới Trong cuốn “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, tác giả Klaus Schwab cho rằng, máy tính ngày nay tinh xảo tới mức gần như không dự báo được những ứng dụng của chúng sau vài năm [124, tr.27] Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ có những bước nhảy vọt, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp con người không ngừng tăng năng suất lao động,nâng cao chất lượng cuộcsống.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra một xã hội thông tin dựa trên nền tảng của công nghệ số Công nghệ số với nền tảng là phần cứng, phần mềm vàmạng máy tính không phải là cái gì mới mẻ, nhưng điểm đột phá so với trước đó là ở chỗ, chúng có độ phức tạp và tích hợp ngày càng cao Nhờ những đột phá công nghệ đã tạoramộtthếgiớiđượcsốhóa,tựđộnghóahiệuquả,thôngminhhơn.Chínhvìvậy,

Cáchmạngcôngnghiệplầnthứtưcónhữngtácđộngtolớnvềkinhtế,xãhộivàmôi trườngởtấtcảcáccấp:toàncầu,khuvựcvàtrongtừngquốcgia.Nhiềuquốcgiatrên thếgiớiđãứngdụngnhữngthànhtựucủaCáchmạngcôngnghiệplầnthứtưđểthực hiện chương trình chuyển đổi số, trong đó có ViệtNam.

NềntảngcủaCNTTtrongCáchmạngcôngnghiệplầnthứtưlàcácyếutốcốt lõi như: Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Dữ liệu lớn, Điện toán đám mây vàChuỗi khối.CNTTgiữvaitrò“đầutàu”dẫndắtxuyênsuốtquátrìnhchuyểnđổisố.Tốcđộ chuyển đổi số càng nhanh, CNTT càng phải đẩy mạnh phát triển với nhiều đột phá, hỗ trợ cho quá trình chuyển đổisố.

Bêncạnhđó,cùngvớisựpháttriểnnhanhchóngcủaInternet,thếhệthôngtin diđộngthứnăm(5G)đãrađời.Côngnghệ5Gtạoramộtcuộccáchmạngvềkếtnối, không chỉ kết nối giữa hàng tỉ người, mà còn kết nối hàng tỉ thiết bị, chuyển tải toàn bộthếgiớivậtlývàothếgiớiảo,giúpmọivậtgiaotiếpvớinhau,nhữnghệthốngtự động hóa sẽ thực hiện đúng như ý muốn conngười.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ cùng với tác động của cáchiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmớivàxuhướngdịchchuyểndòngvốnđầutư nước ngoài vào Việt Nam đã tạo ra cơ hội việc làm nhiều hơn cho người lao động, nhưng cũng đòi hỏi người lao động phải có tri thức, tay nghề cao hơn Nguồn lao động dồi dào giá rẻ sẽ không còn là lợi thế cạnh tranh của đấtnước.

Bên cạnh đó, năm 2020, sự bùng phát của đại dịch Covid-19 là cú sốc mang tính toàn cầu, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hầu hết các nền kinh tế trên thế giới Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 cũng tạo ra áp lực chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ hơn, tăng cường áp dụng các công nghệ mới từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách thức quản lý, sản xuất kinh doanh, giáo dục đào tạo… đều tăng cường sử dụng hình thức trực tuyến Chính phủ nhiều quốc gia trên thế giới đã có những giải pháp thực hiện chuyển đổi số trong hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế số, chính phủ số, xã hội số và chiến lược đó trở thành một trong các trụ cột nhằm khôi phục kinh tế do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 Để thực hiện thành công công cuộc chuyểnđổi số, nguồn nhân lực CNTT giữ vai trò rất quan trọng, với những đòi hỏi, yêu cầu cao hơn về số lượng và chấtlượng.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đại dịch Covid-19 cũng tác động đến việc thay đổi hình thức và bản chất việc làm trong ngành CNTT, nhiều việc làm mới xuất hiện với những yêu cầukỹnăng mới phức tạp hơn Trong bối cảnh đó, nguồn nhânlựcCNTTcầnphảiđượcxâydựngnhữngphẩmchấtđạođức,kỹnănglaođộng, thích ứng nhanh với những biến đổi của xã hội và sảnxuất.

Về chính trị,trong giai đoạn 2006 - 2020, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh toàn diệncôngcuộcđổimớitrêntấtcảcáclĩnhvực.Trongđó,ứngdụngCNTTtronghoạt động của cơ quan nhà nước được ưu tiên đầu tư, thực hiện Số lượng cán bộ, công chứcđượctrangbịmáytínhphụcvụcôngviệcngàycàngtăng,gópphầntạonênmôi trường làm việc điện tử rộng khắp, tăng năng suất, hiệu quả công việc Bên cạnh đó, hệ thống mạng nội bộ được triển khai tại tất cả các bộ, ngành, địa phương Việc xây dựng, tạo lập cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống nền tảng cũng đặc biệt được quan tâm và thu được nhiều kết quả Các cơ quan từ trung ương đến tỉnh, thành phố đã có trang/cổngthôngtinđiệntửđápứngnhucầutuyêntruyền,quảnlý,điềuhànhcủacơ quannhànước;nhucầutìmhiểu,tracứu,khaithácthôngtincủangườidânvàdoanh nghiệp Đặc biệt, Việt Nam tăng cường đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử với mụctiêulấyngườidânlàmtrungtâm,hướngtớinềnhànhchínhhiệnđại,minhbạch, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý hành chính nhà nước nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xãhội.

Hạ tầngkỹthuật CNTT ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi triểnkhaiứngdụngCNTTtrongcáchoạtđộngkinhtế,xãhội.ViệtNamđãxâydựng cơ sở hạ tầng thông tin theo hướng hiện đại, mạng lưới viễn thông nhanh chóng phủ rộng trên phạm vi cả nước, đến tận các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Năm 2010,“hạtầngviễnthôngViệtNamđãđạtchuẩnquốctế 100%cáctrườngtừtiểuhọc đến đại học đã có kết nối Internet, 99,7% số xã đã có máy điện thoại cố định, nhiềunôngdâncómáydiđộng.Mạngthôngtinquốcgiađápứngcácmụctiêuđềra trong Chỉ thị

58 đó là phát triển nhanh, hiện đại với độ bao phủ rộng khắp cả nước, kết nối với thông lượng lớn tới các nước trong khu vực và thế giới”[48, tr.14] Với chiến lược phát triển mạng lưới viễn thông, phổ cập rộng rãi máy vi tính, trong đó cho phép mở rộng sản xuất, kinh doanh các thiết bị CNTT; triển khai các chương trình máy tính điện tử giá rẻ, xây dựng các phần mềm ứng dụng, hệ thống thông tin, cơsởdữliệu… Nhờđó,đạiđasốngườidâncócơhộitrangbịđượccácthiếtbịthông tin, điện tử, có thể tiếp cận CNTT nhanh chóng, thuận lợi hơn Đồng thời, nhờ đẩy mạnhứngdụngcácthànhtựucủaCNTTđãtạođiềukiệnchosựpháttriểncủathương mạiđiệntử,Chínhphủđiệntử,dịchvụcông,cácquátrìnhsảnxuất,kinhdoanh,giải trí…

Về kinh tế, trong giai đoạn 2006 - 2020, nền kinh tế Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu quan trọng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế gấp 3,26 lần so với năm 2000 [175, tr.10]; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.168USD[175,tr.10].TheophânloạicủaNgânhàngThếgiớivềthunhậptínhtheo tổngthunhậpquốcgia(GNI),từnăm2008,ViệtNamđãrakhỏinhómnướcvàvùng lãnh thổ thu nhập thấp, bước vào nhóm nước và vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp 5 [175,tr.10].

Từnăm2011đếnnăm2020,tốcđộtăngtrưởngkinhtếcủaViệtNamđạttrung bình5,9%/năm,làmứccaocủakhuvựcvàthếgiới[179].QuymôGDPtiếptụcđược mở rộng, năm

2020 đạt 271,2 tỉ USD, nhờ đó, GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 2.779 USD [179].“Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích luỹ - tiêu dùng, tiếtkiệm - đầu tư, năng lượng, lương thực, lao động - việc làm… tiếp tục được bảođảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô”[179, tr.25] Nhờ sự phát triển kinhtế,đờisốngcủangườidânngàycàngnângcao,ViệtNamcóthêmnguồnlựcđể đầu tư phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực CNTT nóiriêng.

Hoạt động đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực công nghệthôngtin

3.2.1 Đẩy mạnh công tác quyhoạch

Trong giai đoạn 2006 - 2020, công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT được thực hiện toàn diện, đồng bộ hơn giai đoạn trước Chính phủ, BộThông tin và Truyền thông đã ban hành một số quyết định chuyên biệt về quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT, tiêu biểu như:“Quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT củaBộ Thông tin và Truyền thông năm 2007”; “Quyết định số 698/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ năm 2009”; “Quyết định số 896/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông năm2012”.

Bêncạnhđó,đểđápứngyêucầupháttriểnkinhtế,xãhộitrongbốicảnhmới, vớisựvậnđộngvàpháttriểnnhanhchóngcủalĩnhvựcCNTT,cácđịnhhướng,mục tiêu và giải pháp trong các quyết định trên cũng được cập nhật, bổ sung trong suốt giai đoạn 2006

QuyhoạchpháttriểnnguồnnhânlựcCNTTtronggiaiđoạn2006-2020được tổng hợp theo các nội dung cơ bảnsau:

Bảng 3.1 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT ở Việt

Tiêu chí Mục tiêu Đến năm 2010 Đến năm 2015 Đến năm 2020

Phát triển nguồn nhân lựcCN

CNTTtạicác trường đạihọctrọng điểm củaViệtNam đạt trìnhđộ,chất lượng tiêntiếntrong khuvựcASEAN.

- Đào tạoCNTTứng dụng đạtyêucầu về sốlượng,

- Đào tạo CNTT tạicáctrường đại học của Việt Nam đạt trình độ,chấtlượng tiên tiếntrongkhu vựcASEAN.

- Việt Nam đủ khảnăng tham gia thị trườngđàotạo nguồn nhânlựcCNTT quốc tế, đồngthờitừngbướccungc ấp nguồnnhânlựcCNTT

CNTTtạinhiều trường đạihọcphải đạt trình độ,chấtl ư ợ n g q u ố c tế.

- Việt Nam tham giathịtrường đào tạonguồnnhân lựcCNTTquốctế, đồng thời từng bước cung cấp nguồnnhânlựcCNTT chấtlượng trình độ,chấtlượng.

- Cung cấp100.000 người cóchuyênmôn vềCNTT,trình độ caođẳng,đại học trởlên,trong đó

20%đạttrình độ khu vựcvàquốctế. chất lượng cao cho khu vực và thế giới.

- 80%sinh viênCNTTtốt nghiệpởcác trườngđại học trongnướcđủkhả năngtham giathịtrườnglao độngquốctế.

- Từ năm 2007 đếnnăm2015, cung cấp thêm cho các doanhnghiệp

250.000ngườicó chuyên môn về CNTT. cao cho khu vực và thế giới.

- 90% sinh viênCNTTtốt nghiệp ở cáctrườngđại học trong nướcđủkhả năng tham giathịtrường lao độngquốctế.

- Số lượng nguồnnhânlực tham gia hoạtđộngtrong lĩnh vựcCNTT đạt 1 triệu người.

Phát triển độingũ giảng viên

- Nâng cao trìnhđộđội ngũ giảngviênCNTT về sốlượngvà chấtlượng.

- Đảmbảotỉlệdưới 15 sinh viên có01giảng viênCNTT.

- Nâng cao trình độđộingũ giảng viênCNTTvề số lượng vàchấtlượng.

- Đảm bảo tỉ lệ 15sinhviên có 01 giảngviênCNTT.

- Trên 70% giảngviênđạihọc,50%giả ngviêncao đẳng có trìnhđộthạc sĩ trởlên.

- Trên 50% giảngviênđạihọc,10%giả ngviêncao đẳng đạt trìnhđộ tiến sĩ.

- Nâng cao trình độđộingũ giảng viênCNTTvề số lượng vàchấtl ư ợ n g

- Đảm bảo tỉ lệ 15sinhviên có 01 giảngviênCNTT.

- Trên 90% giảngviênđại học, 70%giảngviên cao đẳng cótrìnhđộ thạc sĩ trởlên.

- Trên 75% giảngviênđại học, 20%giảngviên cao đẳng đạttrình độ tiến sĩ trở lên.

C N T T chođại đa số nhân đạiđasố đội ngũ cánb ộ , đội ngũcán bộ, công chức,v i ê n đội ngũcán bộ, công chức,viên lực ứng dụng

CNTT trong các cơ quan nhà nước công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước.

- Phổ cập các kiến thức, kỹ năng sử dụng máy tính và

Internet cho 100% cán bộ, công chức, viên chức. chức trong các cơquannhànước.

- Phổ cập các kiến thức,kỹnăngsửdụngmáy tínhvàInternetc h o 100

- Đào tạo 2800 cánbộchuyên trách ởquận,huyện về kỹ năngsửdụng CNTT trongcôngviệc.

- 530.000cánbộchuyên tráchvềCNTT trongcác cơquannhànước,đơnvịsự nghiệpcótrìnhđộcao đẳng trở lên. chức trong các cơquannhànước.

- Phổ cậpcáckiếnthức,kỹnăng sửdụngmáytínhvàIntern etcho100%cánbộ,côngc hức,viênchức.

- Đào tạo thêm 11.000 cán bộ chuyên tráchởxã, phường về kỹnăngsử dụng

Phát triển nguồn nhân lựcCN

TT kế cận và trong cộng đồng

- Phổ cập cáckiếnthức, kỹ năngsửdụng máy tínhvàInternet cho100%sinh viêncáctrường đại học,caođẳng và trunghọcnghề, trunghọcchuyênngh iệp.

50%trung học cơ sở, 20%tiểu

- Phổ cập các kiếnthức, kỹ năng sử dụngmáytính và Internetcho100% sinh viêncáctrường đại học, cao đẳng và trung họcnghề,trung học chuyên nghiệp.

- 100% học sinhtrunghọc phổ thông,trunghọc cơ sở, 80% tiểuhọcđược học môn Tinhọc.

- Phổ cập các kiếnthức, kỹ năng sử dụngmáytính và Internetcho100% sinh viêncáctrường đại học, cao đẳng, trung họcnghề,trung học chuyên nghiệpvàtrunghọcphổth ông.

- 100% học sinhtrunghọc phổ thông,trunghọc cơ sở và tiểuhọc học được học môn Tin học.

- Phổ cập cáckiếnthức, kỹ năngsửdụng máy tínhvàInternet cho100%giáoviên.

- 100% trườngđạihọc, caođẳng,trung họcphổthông cótrangthông tin điệntử.

- Phổ cập cáckiếnthức, kỹ năngsửdụng máy tínhvàInternet cho30% bộ phận dân cư.

- 100% giáo viêncáccấp có thể sử dụngcácứng dụng CNTTvàodạyhọc.

- 100% giảng viên,giáoviên và sinh viêncómáy tính riêng đểsửdụng.

- Phổ cập các kiếnthức, kỹ năng sử dụngmáytính và Internetcho80% lao độngtrongdoanh nghiệp và50%dâncư.

- Thêm 20 triệungườisử dụng Internet(chiếm

50% dân số). được học môn Tin học và ứng dụng CNTT.

- Đội ngũ giáo viên tin học trong các cơ sở giáo dục phổ thông được tăng cườngxâydựng, đào tạo, bồi dưỡng.

- Phổ cập các kiếnthức, kỹ năng sử dụngmáytính và Internet cho 90% lao động trong doanh nghiệp và 70% dâncư.

- Thêm 22 triệu người sử dụng Internet(chiếm 70% dân số).

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [44], [50], [153], [159], [160]

Bảng trên cho thấy, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT được chia thành 4 tiêu chí: nguồn nhân lực CNTT chuyên nghiệp, đội ngũ giảng viên, nguồn nhân lực ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước và nguồn nhân lực CNTT kế cận, trong cộng đồng Trong mỗi tiêu chí, quy hoạch đến năm 2010, năm 2015 và năm 2020 có sự khác nhau cả về số lượng, chất lượng, phương pháp, nhưng đều hướng đến mục tiêu tăng cường phát triển nguồn nhân lực CNTT vươn tầm khu vực và quốc tế.

Tuynhiên,quátrìnhtriểnkhaihoạtđộngquyhoạchpháttriểnnguồnnhânlực CNTT vẫn còn tồn tại một số hạn chế Trong đó, bất cập và hạn chế lớn nhất là kết quả dự báo còn thiếu tin cậy, gây khó khăn lớn cho việc đề xuất giải pháp cũng như hoạchđịnhchínhsáchpháttriểnnhânlựckểcảtrướcmắtcũngnhưlâudài.Riêng đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT, do chưa dự báo được nhu cầu nhân lực của xã hội cũng như toàn nền kinh tế một cách tin cậy, sát với đòi hỏi của thực tiễn, nên hiện tượng đào tạo vừa thừa vừa thiếu vẫn diễn ra [110].

Hoạtđộngquyhoạchvẫncòncósựchồngchéotrongthựchiệnnhiệmvụcủa các bên liên quan, còn thiếu sự đồng bộ giữa các cấp các ngành, thiếu cơ chế giám sát và đánh giá; thiếu nguồn lực đầu tư hoặc đầu tư khá hạn chế, dẫn đến chưa đạt đượcmốtsốmụctiêuđềra,chưathựcsựtậndụngđượclợithếvềnhânlựctrẻ,năng độngcủaViệtNam.Bêncạnhđó,trongbốicảnhđẩymạnhCNH,HĐHtrênnềntảng củacuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứtưvàchươngtrìnhchuyểnđổisốquốcgia, các quyết định về quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT đã được ban hành từ năm 2007,

2009 và 2012 có một số nội dung không còn phù hợp, cần phải bổ sung, thay đổi cho phù hợp với tình hìnhmới.

3.2.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trongnước

- Đào tạo trong các cơ sở giáo dục

Năm 2006 là năm đầu tiên Luật Giáo dục mới có hiệu lực, cũng là năm đầu tiên bắt đầu thực hiện các chính sách phát triển giáo dục quan trọng như chủ trương phát triển mạnh các cơ sở giáo dục ngoài công lập, khuyến khích đầu tư trong và ngoàinướcbằngnhiềuhìnhthức,huyđộngnguồnlựccủacácngành,cáccấp,cáctổ chức kinh tế xã hội và cá nhân để phát triển giáo dục - đào tạo; thực hiện Quy chế tổ chứcvàhoạtđộngcủatrườngđạihọctưthục.Đểnângcaochấtlượngđàotạovàhuy động các nguồn lực cho sự phát triển, Việt Nam chấp nhận cơ chế thị trường trong đàotạođạihọcthuộccácngànhkỹthuật-côngnghệ.Cáctrườngđạihọcnướcngoài chính thức được phép liên kết mở cơ sở tại ViệtNam.

Cũng từ năm 2006, Nhà nước có chủ trương tăng cường năng lực đào tạoCNTT cho các cơ sở đào tạo hiện có, mở rộng quy mô đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông trên cả nước, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TháiNguyên, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và thành lập mới một số cơ sở đào tạo nhân lực CNTT tại các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,Đồng bằng sông Cửu Long Bên cạnh đó, Nhà nước có chính sách thu hút đầu tư thành lập trường đại học 100% vốn nước ngoài; liên doanh, liên kết trong nước và nước ngoài để đào tạo nhân lực CNTT, điện tử, viễn thông Chính vì vậy, số lượng các trường đại học, cao đẳng và chỉ tiêu tuyển sinh tăng nhanh.

Bảng 3.2 Số lượng trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề vàchỉ tiêu tuyển sinh ngành CNTT trong giai đoạn 2006 -

Khối đại học, cao đẳng Khối cao đẳng, trung cấp nghề

Chỉ tiêu tuyển sinh (sinh viên)

Số lượng sinh viên nhậphọc thựctế

Chỉ tiêu tuyển sinh (sinh viên)

Số lượng sinh viên nhậphọc thựctế

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [46], [47], [48], [49], [53], [54],[61],

7 Trongnhữngnămtừ2017đến2020,mộtsốtrườngcaođẳngđãchuyểntừBộGiáodụcvàĐàotạo quản lý sang

Bộ Lao động Thương binh, Xã hội quản lý nên số liệu có sự thay đổi giữa khối các trường đại học, cao đẳng và khối các trường cao đẳng, trung cấpnghề. Đối với khối các trường đại học, cao đẳng, bảng tổng hợp trên chot h ấ y , năm2006,ViệtNamcó192trườngđàotạonguồnnhânlựcCNTT,vớichỉtiêutuyển sinhlà 30.350 sinh viên Đến năm 2010, số trường đại học, cao đẳng tăng lên277trườngvàchỉtiêutuyểnsinhtănggầngấp2lần(60.332sinhviên).Nhưvậyquymôđàotạ otăngrấtnhanhchóng.Từnăm2011đếnnăm2015,sốlượngtrườngđạihọc,caođẳngđàotạovềC NTTlà290trườngtrêntổngsố400trường(chiếmtỉlệ72,5%)vàchỉtiêu tuyển sinh có tăng lên, nhưng tốc độ không còn tăng nhanh như giai đoạntrước. Đốivớikhốicáctrườngcaođẳng,trungcấpnghềcũngtăngnhanh.Năm2011 là113trường,đếnnăm2015tănglên331trường(tănggần3lần).Tuynhiên,sốlượngsinh viênnhập học thực tế ngày càng giảm [48] Sự biến động trên là do kết quả của quátrìnhmởrộngtuyểnsinhồạtcủacáccơsởđàotạo,trongkhicơsởvậtchấtvàđội ngũgiảngviênchưathểđápứngyêucầu,dẫnđếnchấtlượngđàotạochưacao.Cùng vớiđólàdotácđộng,ảnhhưởngbởikhủnghoảngkinhtế,nhiềusinhviêntốtnghiệp vềCNTTkhôngxinđượcviệclàm[48].Vìvậy, mặcdùsốlượngcáccơsởgiáodục đượctuyểnsinhngàycàngtăng,nhưngnhiềutrườngcaođẳng,trungcấpnghềkhông tuyển đủ chỉ tiêu và một số trường không tuyển được sinh viên Sự suy giảm về sốlượngthí sinh nhập học dẫn đến sự suy giảm số lượng nhân lực CNTT cung cấp cho ngànhnhữngnămsauđó.Trongkhiđó,dotácđộngcủaCáchmạngcôngnghiệplần thứ tư và chuyển đổi số, nhu cầu nhân lực CNTT ngày càng tăng đã đẩy mặtbằng lươngcủa lao động CNTT trong doanh nghiệp ngày càng cao (từ năm2015đến năm 2020,mứclươngbìnhquâncủalaođộngtronglĩnhvựcphầnmềmvànộidungsốtăng lênnhanhchóng[64],[67],[68],[71]).Chínhvìvậy,ngànhCNTTquaytrởlạicósức hútlớnđốivớihọcsinh,sinhviênvàtoànxãhội.

Năm2020,thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và Chuyển đổi số quốc gia,CNTTlàmộttrong2nhómngànhđượcBộGiáodụcvàĐàotạochophépcáctrường ưu tiên tăng chỉ tiêu tuyển sinh Do đó, chỉ tiêu tuyển sinh tăng hơn so với các năm trước,năm2020,cảnướccó 158 trường đạihọc,cao đẳng đào tạovềCNTT,chỉtiêutuyển sinhlà82.085sinh viên(chỉ tiêu tuyểnsinhtăng nhanh,gấp gần 1,7 lần so với năm2017)và442trườngcaođẳng,trungcấpnghề,chỉtiêutuyểnsinhlà56.838sinh viên.Đồngthời,tỉlệ sinhviên nhậphọc thựctếtương đối cao,tại các trường đại học, cao đẳng là 84% và các trường cao đẳng, trung cấp nghề là 68,27% [71].

Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng ngành CNTT tốt nghiệp hàng năm ước tính hơn 50.000 người [68] Đối với các trường nghề tỉ lệ tốt nghiệp đạt 52,4% (khoảng9.600người)[61].NănglựcđàotạođạihọcngànhCNTTlàhơn51.000sinh viên/năm, đào tạo nghề (cao đẳng, trung cấp) ngành CNTT là hơn 68.000 học viên/năm, tổng cộng là khoảng 120.000 học viên, sinh viên/năm[236]. Để nâng cao chất lượng đào tạo, bên cạnh việc đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật,đổi mới giáo dục, đào tạo, các trường đại học, cao đẳng chú trọng đào tạo,n â n g c a o trình độ chuyên môn và tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên CNTT. Nhiều trường đạihọc đã có chính sách thu hút các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài, chuyên giaCNTT quốc tế tham gia công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; thúc đẩy liên kết đàotạo chất lượng cao, trao đổi giảng viên, chuyên gia với nước ngoài; khuyến khíchchuyên gia, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệpcủa doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực CNTT Đồng thời, nhiều cơ sở đào tạosử dụng tài liệu, giáo trình về CNTT bằng tiếng Anh, giảng dạy bằng tiếng Anh vàkhuyến khích, ưu đãi cho sinh viên làmđồán, luận văn tốt nghiệp bằng tiếng Anh Từ năm 2015, các cơ sở đào tạo trọng điểm về CNTT (Đại học

Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Học việnCôngnghệBưuchínhViễnthông,ĐạihọcTháiNguyên,ĐạihọcĐàNẵng,Đại học Huế, Đại học Vinh, Đại học Cần Thơ) được ưu tiên đầu tư như:“Hỗ trợ nângcao trình độ giảng viên, chuẩn hóa chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy, bài giảng điện tử; nhập khẩu, chuyển giao các chương trình, giáo trình đào tạo CNTT tiên tiến của nước ngoài Hỗ trợ đầu tư xây dựng, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị, hạ tầng cho phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ đào tạo và nghiên cứu về CNTT. Gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với tổ chức, doanh nghiệp; Hỗ trợ tổ chức đưa sinh viên, người mới tốt nghiệp chuyên ngành CNTT, điện tử viễn thông đi đào tạo thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp CNTT”[238].

Từ năm 2017, nhiều cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạoCNTT theo cơ chế đặc thù như Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế, Trường Đại học

Ngoạingữ-TinhọcthànhphốHồChíMinh…,nhằmtăngcườngliênkếtgiữacơsở đào tạo với các doanh nghiệpCNTT.

Việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT cũng có những đổi mới, đặc biệt là về chươngtrìnhđàotạo.VídụtạiĐạihọcBáchkhoaHàNội,chươngtrìnhđàotạođược xây dựng theo hướng chuẩn quốc tế, định hướng ngành rộng, cung cấp các kiếnthức nền tảng và cốt lõi, chú trọng các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo và khả năng thích ứng của người học trong môi trường quốc tế Về hình thức đào tạo cũng rất phong phú, sinh viên có nhiều lựa chọn về ngành học và hướng phát triển nghề nghiệp theo nguyện vọng, năng lực cá nhân Sinh viên có thể học chương trình cử nhân (4 năm) hoặcchươngtrìnhtíchhợpcửnhân- kỹsư(5năm),cửnhân-thạcsĩ(5,5năm).Sinh viêncóthểlựachọncácchươngtrìnhchuẩnhoặcchươngtrìnhtiêntiến(chươngtrình chủ yếu được giảng dạy bằng tiếng Anh hoặc tiếng Nhật) Sinh viên có cơ hội tham giacácchươngtrìnhtraođổihọctập,nghiêncứuhoặchọcchuyểntiếptạicáctrường đối tác danh tiếng như: Đại học Khoa học Ứng dụng Regensburg (OTH, Đức), Đại học Kỹ thuật Nanyang (Singapore), Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Uppsala (ThụyĐiển),ĐạihọcAizu(NhậtBản),ĐạihọcCôngnghệTokyo(NhậtBản)…Sinh viên được thực tập trải nghiệm môi trường làm việc thực tế tại nhiều doanh nghiệp [Phụ lục8]. Đểđápứngyêucầunângcaochấtlượngđàotạo,cáctrườngđạihọc,caođẳng thựchiệnđadạngcácphươngántuyểnsinh,trongđóphươngántuyểnsinhtừkếtquả kỳthitốtnghiệptrunghọcphổthôngtrongnhữngnăm2015đến2020(đặcbiệtlànăm2019và2020)có điểmđầuvàocao,chấtlượngđầuvàođượcđánhgiátốt.

Biểu đồ 3.1 Điểm xét tuyển và chất lượng tuyển sinh đầu vào ngành CNTT củamột số trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội (Đơn vị: %)

Nguồn: Tác giả khảo sát

Biểuđồtrênchothấy,mộtsốtrườngđạihọc,caođẳngtrênđịabànHàNộicó điểmxéttruyểnđầuvàođạihọcngànhCNTTtrên27điểm(chiếm40,8%sốsinhviên đượckhảosát).Sinhviêntựđánhgiáchấtlượngđầuvàocao(chiếm63,9%sốphiếukhảosát) và rất cao (chiếm 9,6% số phiếukhảosát).

Các cơ sở đào tạo có nhiều hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất Phương pháp giảng dạy thực hiện ngày càng đa dạng, trong đó chú ý đến thực hành, một số trường tạo điều kiện cho sinh viên được thực hành tại doanh nghiệp hay thực hành thông qua đào tạo theo dự án [Phụ lục 7] Đại đa số sinh viên trả lời phiếu khảo sát cho rằng các trường đại học, cao đẳng đã đáp ứng đủ về số lượng giảng viên và đội ngũgiảngviêncótrìnhđộchuyênmôncao,đápứngtốtcácyêucầucủachươngtrình đào tạo [Phụ lục7].

Biểu đồ 3.2 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất trong đào tạo ngành CNTT của mộtsố trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội (Đơn vị: %)

Nguồn: Tác giả khảo sát

VềmứcđộđápứngcơsởvậtchấtđốivớiyêucầuđàotạongànhCNTTởmột sốtrườngđạihọc,caođẳngtrênđịabànHàNội,quakhảosátchothấy,hơn80%sinh viênchorằngcơsởvậtchấtcủanhàtrườngđápứngtốtvàrấttốt,53%sinhviêncho rằng nhà trường có đầy đủ trang thiết bị cơ sở vật chất cho sinh viên và giảng viên, cơ sở vật chất hiện đại, chất lượng và 36,4% sinh viên cho rằng có đủ những trang thiếtbịcơsởvậtchấtcầnthiếtchosinhviên,giảngviên.Điềuđóchothấy,cáccơsở giáo dục đã chú trọng hơn việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị trong đào tạo CNTT [Phụ lục7].

Về mức độ phù hợp giữa nội dung chương trình đào tạo ngành CNTT so với yêucầuthựctiễn,quakếtquảkhảosátcủatácgiảluậnánchothấycó17,4%sinhviên chorằngrấtphùhợp,67,8%sinhviênlựachọnlàphùhợpvàchỉcó14,3%sinhviên lựachọnítphùhợp[Phụlục7].CáccơsởđàotạovềCNTTđãsửdụngkếthợpnhiều phươngphápgiảngdạy(nhưtruyềnđạtlýthuyết,thuyếttrình,thảoluậnnhóm,hướng dẫnthựchành,đàotạotheodựán…)vớithờilượnghợplý[Phụlục7].

Tuy nhiên, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT ở trongnướcgiai đoạn 2006 - 2020 vẫn còn tồn tại một số hạnchế.

Kếtquả

Quá trình xây dựng và phát triển nguồn nhân lực CNTT trong giai đoạn 2006

- 2020 đã đạt được một số thành tựu quan trọng, cụthể:

- Số lượng nguồn nhân lực CNTT tăng lên nhanh chóng

VềsốlượngnguồnnhânlựcCNTT,tronggiaiđoạnnày,sốlượngnguồnnhân lựcCNTTcủaViệtNamđãtănglênnhanhchóngởtấtcảcáclĩnhvực,đặcbiệttrong công nghiệpCNTT, cụ thể trong bảng dưới đây (Bảng3.5).

Bảng 3.5 Số lượng nhân lực CNTT trong công nghiệp

CNTTtừ năm 2008 đến năm 2020 (Đơn vị: Người)

Tổng số nhân lực CNTTtrong ngành công nghiệp CNTT 9

Nhân lực trong công nghiệp phần cứng

Nhân lực trong công nghiệp phần mềm

Nhân lực trong công nghiệp nội dung số

Nhân lực dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [46], [47], [48], [49], [53], [54],[61],

Bảng trên cho thấy, nhân lực CNTT làm việc trong ngành công nghiệpCNTT có tốc độ tăng trưởng cao Năm 2008, tổng số lao động làm việc trong ngành công nghiệp CNTT là 200.000 người, đến năm 2020 tăng lên 1.081.268 người (tăng lên

5,4lần),tốcđộtăngtrưởngcao,trongđónăm2014tăngtrưởng31,2%.Sauquátrình

9 Từ năm 2008 đến năm 2014, số lượng nhân lực trong ngành công nghiệp CNTT chưa tính lao động trong lĩnh vực dịch vụ CNTT.

Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Bộ, cơ quan ngang bộ phát triển, đến năm 2019, lần đầu tiên nhân lực CNTT đã vượt qua con số 1 triệu người, hoàn thành sớm hơn một năm mục tiêu nhân lực CNTT Việt Nam đạt 1 triệu người vào năm 2020.

BêncạnhnguồnnhânlựcCNTTtrongcôngnghiệpCNTT,tỉlệtrungbìnhcán bộ chuyên trách CNTT trong các cơ quan hành chính nhà nước cũng có sự pháttriển khánhanh.

Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ cán bộ chuyên trách CNTT trong các bộ, cơ quan ngang bộ vàtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ năm 2007 đến năm 2020 (Đơn vị:

%) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [55], [56], [60], [62], [65], [69], [70],[189],

Năm2016,sốcánbộchuyêntráchCNTTtạicácbộ,cơquanngangbộđạtkhoảng 4.000người(chiếm4,66%sốcánbộcôngchức),tạicáctỉnh,thànhphốtrựcthuộctrung ươngđạtkhoảng9.000người(chiếm1%sốcánbộcôngchức)[63,tr.18].

- Trình độ nguồn nhân lực CNTT ngày càng được nâng cao

CùngvớiquátrìnhtăngcườngmởrộngquymôđàotạonguồnnhânlựcCNTT và đổi mới giáo dục, đào tạo, số lượng nhân lực được đào tạo chính quy, bài bản về CNTT gia tăng Năm

2008, trình độ chủ yếu của nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam là đại học (sau đại học: 2%, đại học: 64%, cao đẳng, trung cấp: 26%, trung học phổ thông:7%),nhưngtỉlệcònthấp.Trongđó,nguồnnhânlựcđượcđàotạođúngchuyên ngành CNTT là 63%, còn lại được đào tạo từ khác ngành khác và học bổ sung về CNTT [146, tr.36].

Năm 2020, nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam có trình độ chủ yếu từ đại học trởlên(sauđạihọc:7%,đạihọc:74%,caođẳng:14%,trungcấp:2%,trunghọcphổ thông: 3%), đại đa số được đào tạo ngay từ đầu về CNTT [198, tr.20] Đặc biệt, để đápứngtrìnhđộkhuvựcvàquốctế,đạiđasốnhânlựcCNTTđãđượcđàotạothêm nhiều chứng chỉ CNTT quốc tế (PMP, MCSE, CISM, CISA…) và nâng cao được trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh), trong đó có tới 47% nhân lực CNTT có 4 - 5 chứng chỉ, 39% có 3 - 4 chứng chỉ, 10% có 1 - 2 chứng chỉ và chỉ 4% không có chứng chỉ quốc tế nào [198,tr.20]. ĐốivớinhânlựcCNTTtrongcáccơquanhànhchínhnhànước,đạiđasốcán bộchuyêntráchCNTTcótrìnhđộtừcaođẳng,đạihọctrởlênvềCNTT.Biểuđồ3.5 cho thấy, năm 2020, đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT ở các bộ và cơ quan ngang bộ có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm 95,7% và ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là 88,5%[70].

- Năngsuấtlao động trong lĩnhvực CNTTtăng

Kết quả phát triển nguồn nhân lực CNTT còn được thể hiện ở năng suất lao động trong ngành thông tin và truyền thông Năng suất lao động của ngành thôngtin và truyền thông cao hơn một số ngành kinh tế khác, đồng thời có tốc độ tăng trưởng ngàycàngcao.Bìnhquângiaiđoạn2011-2015là588,3triệuđồng/laođộng,đạttốc độ tăng trưởng 4,29%, bình quân giai đoạn 2016 - 2020, đạt 859,8 triệu đồng/lao động, tốc độ tăng trưởng 8,12% Năng suất lao động của ngành thông tin và truyền thôngcaohơnmộtsốngànhkinhtếkhácnhưnông,lâmnghiệp,thủysản;côngnghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng; vận tải, kho bãi… và cao hơn nhiều so với năng suất chung toàn ngành kinh tế [Phụ lục5].

- Cơ cấu nguồn nhân lực CNTT khá đadạng

Bảng3.5chothấy,nguồnnhânlựcCNTTbaogồmnhânlựctrongcôngnghiệp phần cứng,phần mềm, nội dung số và dịch vụ CNTT, thể hiện sự đa dạng trong cơ cấu việc làm và nguồn nhân lực Trong đó, nhân lực dịch vụ CNTT mới xuất hiện, nhưng đã chiếm 8,7% năm 2015,phản ánh đúng xu thế phát triển của Việt Nam và thế giới, tăng tỉ trọng ngành dịchvụ.

Năm 2020, lao động trong công nghiệp phần cứng có khoảng 842.458 người, chiếm 77,9% tổng số lao động toàn ngành công nghiệp CNTT, tốc độ tăng trưởng bình quân/năm giai đoạn 2015 - 2020 đạt 7,39% [71] Lao động trong công nghiệp phần mềm là 149.072 người, chiếm 13,9% tổng số lao động toàn ngành công nghiệp CNTT, lao động trong công nghiệp dịch vụ là 55.361 người, chiếm 5,1% Nhân lực làmphầnmềmvàdịchvụCNTTcótốcđộtăngtrưởngbìnhquân/năm7,95%vàchủ yếu có trình độ cao đẳng và đại học [71 Lao động ngành công nghiệp nội dung số khoảng 34.377 người, chiếm 3,1% tổng số lao động toàn ngành công nghiệp CNTT, có tốc độ tăng trưởng bình quân/năm giai đoạn 2015-2020 đạt khoảng 5,7% Nhân lực làm nội dung số chủ yếu có trình độ cao đẳng và đại học[71].

Nguyên nhân của những thành tựu:

Mộtlà,tronggiaiđoạn2006-2020,khoahọcvàcôngnghệ,đặcbiệtlàCNTT phát triển như vũ bão, CNTT trở thành nền tảng của quá trình chuyển đổi số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ra đời tác động đến các nước, tạo ra cả cơ hội lẫn thách thức, buộc các quốc gia trên thế giới phải điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xãhội,trongđócóchínhsáchpháttriểnnguồnnhânlựcCNTTchophùhợpvớitình hìnhmới.Bốicảnhđóđãtácđộngsâusắcđếnnhậnthứcvàhànhđộngcủangườidân ViệtNam.

Hai là,nhận thức của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp và người dân về

CNTTvànguồnnhânlựcCNTTngàycàngđượcnângcao,ĐảngvàNhànướcđãcó nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích và đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực CNTT. Trong giai đoạn 2006 - 2020, Việt Nam đã có hệ thống các văn bản luật, chiếnlược,quyhoạch,kếhoạch,đềán vềCNTT,thểhiệncácchínhsáchliênquan đến phát triển nguồn nhân lực CNTT, giúp định hướng công tác đào tạo, duy trì tốc độ phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt được những bước tiến quantrọng.

Ba là,Việt Nam có nguồn nhân lựctrẻ,đầy tiềm năng, cùng với truyền thống cần cù, chịu khó, ngườiViệtNam có khả năng nâng cao trình độ nhanh và dễ thíchnghivớiđiềukiệnlàmviệccườngđộcao.Đàotạocơbản(trunghọcphổthông)được thếgiớiđánhgiácao,đặcbiệttrìnhđộtoánhọctốt,đàotạođạihọccónềntảngcơbảntốt,mặc dù còn hạn chế về thực hành, nhưng qua thực tế và huấn luyện bổ sung, đội ngũnhânlựcCNTTđềunhanhchónglàmchủcáccôngnghệtiêntiến.

Bốn là,nhân lực Việt Nam dồi dào, trong giai đoạn có cơ cấu dân số vàng,

ViệtNamthuhútđượclượnglớnnguồnvốnđầutưnướcngoài.Bêncạnhđó,dânsố đông đã trở thành thị trường tiềm năng cho phát triển và ứng dụng CNTT, tạo cơhội đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển vượt bậc về CNTT nói chung, nguồn nhân lực CNTT nóiriêng.

Năm là,thu nhập của nhân lực trong ngành CNTT cao hơn so với mức thu nhập nhiều ngành khác trong xã hội, do đó thu hút lực lượng tham gia đông.

Sáu là,Việt Nam nằm ở châu Á, khu vực có dân số lớn nhất thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất, kết nối giao thông đường thủy và hàng không thuận lợi vớithếgiới,cónhiềutiềmnăngthuậnlợichosựpháttriểnCNTTvàpháthuynguồn nhân lựcCNTT.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong giai đoạn 2006 - 2020, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực CNTT vẫn còn tồn tại một số hạn chế, cụ thể:

- Chất lượng và số lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin chưa đáp ứngđược yêu cầu của xã hội

Trong giai đoạn này, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT luôn tăng cao Từ năm

2015, nhu cầu nguồn nhân lực tăng thêm 47% mỗi năm, trong khi đó số sinh viên ngànhCNTTratrườnglạichỉtăng8%/năm[243].MặcdùnguồnnhânlựcCNTTđã pháttriểnnhanhvềsốlượng,nhưngdoCNTTcótốcđộpháttriểnnhanhchóng,được ứngdụngkhôngchỉđốivớinềnkinhtế,trongquảnlýxãhội,màcònđượcứngdụng trong cả đời sống của từng cá nhân, vì vậy nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực CNTT luôn lớn Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành một trong những mảnh đất màu mỡ bậc nhấtchâuÁcủacáctậpđoàncôngnghệhàngđầutrênthếgiới,trongđócócácquốc gia láng giềng phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, các chi nhánh của các tập đoàn trên ra sức tìm kiếm nhân lực về CNTT với số lượng lớn Vì vậy, nguồn nhân lực CNTT vẫn luôn trong tình trạng thiếu về số lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội.

Đặcđiểm

- Nguồn nhân lực CNTT có xuất phát điểmthấp

Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX, những chủ trương về đào tạo cán bộ, phát triển tin học của Đảng đã được đề xuất và thực hiện bằng việc cử một số cánbộ ra nước ngoài học tập Năm 1968, phòng Toán học tính toán (sau đó được gọi là Phòng Máy tính điện tử) được thành lập nhằm mục đích đẩy mạnh tiến độ phát triển ngành máy tính điện tử ở Việt Nam, đồng thời thực hiện chức năng, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật về máy tính điện tử Điều đó chứng tỏ ngay từ sớm, Đảng và Nhà nước đã nhận thức được vai trò quan trọng của CNTT và phát triển nguồn nhân lực CNTT Tuy nhiên, từ cuối những năm 70 đến những năm 80 (thế kỷ XX), khi cách mạng khoa học, công nghệ thế giới bắt đầu phát triển nhanh, CNTT ở nhiều nước có những thành tựu mang tính bước ngoặt, nhưng ở Việt Nam do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, CNTT nói chung và nguồn nhân lực CNTT nói riêng không được đầu tư, ngày càng trở nên lạchậu. Đến năm 1993, nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam còn rất mỏng, cả về nghiên cứu và đào tạo, triển khai, ứng dụng Số lượng nguồn nhân lực CNTT ở ViệtNamkhôngquá500người[14,tr.19],ngoàiracòncómộtlựclượngđượcđàotạotừ các chuyên ngành Toán học, Điều khiển học, Vật lý ứng dụng, Điện tử, Vô tuyến điện… nhưng được thực tập thêm về CNTT và làm về CNTT Đặc biệt, lực lượng nòngcốtvềCNTTmớixuấthiệnlẻtẻ,phântánvàmanhmún[14,tr.19-20].Từnăm 1993 đến năm 1996, bảy khoa CNTT của các trường đại học trọng điểm trong cả nước được thành lập Đến năm 1998, các khoa CNTT mới dần phát huy vai trò đầu tàu của mình trong đào tạo nguồn nhân lựcCNTT.

Trong khi đó, so sánh với một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cho thấy, những năm 90 của thế kỷ XX, nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam có xuất phát điểm thấp và chậm phát triển hơn so với nhiều nước. ỞSingapore,ChínhphủđãđầutưpháttriểnCNTTkhásớm,từnăm1980đến năm 2000 đã ban hành nhiều chính sách để phát triển CNTT (từ năm 1980 đến năm 1985 thực hiện

“Chương trình Tin học hóa Dịch vụ Dân sự”; từ năm 1986 đến năm 1991 thực hiện “Kế hoạch CNTT Quốc gia” và từ năm 1992 đến năm 1999 là “Kế hoạch CNTT 2000”) Để thực hiện các kế hoạch, Singapore đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở trong nước và nỗ lực tuyển dụng các chuyên gia CNTT củanướcngoàinhằmbổsungsựthiếuhụtnguồnnhânlựcCNTTchấtlượngcao.Số lượng nguồn nhân lực CNTT ở Singapore năm 1997 khoảng 31.000 người Đa số nhân lực có trình độ từ đại học trở lên về CNTT (chiếm 74%, trong đó 15% có bằng thạc sĩ và tiến sĩ) [203,tr.1]. Ở Philippines, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX đã rất coi trọng sự phát triển của CNTT Philippines đã có số lượng đông đảo nguồn nhân lực CNTT với 38.000ngườinăm1985[217,tr.29].Đếnnhữngnăm90củathếkỷXX,côngnghiệp CNTT trở thành một trong những điểm sáng của nền kinh tế Philippines, đặc biệt là lĩnh vực gia công phần mềm với tổng xuất khẩu phần mềm đạt 7,8 triệu USD vào năm1991[217],sốlượngnguồnnhânlựcCNTTđãtănglên69.000ngườinăm1990 và 160.000 người vào năm 1996 [217,tr.29-30]. Để có được nguồn nhân lực đông đảo và chất lượng đáp ứng yêu cầu xã hội, Chính phủ Philippines rất chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT Năm

1997, Philippines có 357 trường đại học, cao đẳng và trung tâm đào tạo về CNTT, trở thành quốc gia đứng thứ hai châu Á về số lượng các cơ sở đào tạo CNTT [217, tr.37].Nămhọc1995-1996,ởPhilippinescó117.799sinhviênđăngkýhọcCNTT, trong đó khoảng 76,4% đăng ký học chuyên ngành khoa học máy tính [217,tr.38]. Ở Thái Lan, từ năm 1982, theo kế hoạch phát triển kinh tế và xã hội quốcgia số5(1982-1986),TháiLanđãđiềuchỉnhpháttriểnCNTTlàmcơsởhạtầnghỗtrợ ngànhcôngnghiệp,mởđầuchothờikỳpháttriểnCNTTcủaTháiLan[201].Đểđẩy mạnhCNH,HĐH,từnăm1992,ChínhphủTháiLanxácđịnhCNTTlàmộttrong nhữngngànhkinhtếmũinhọncầnưutiênđầutưpháttriển.TháiLanchútrọngphát triển hệ thống thông tin và mạng cơ sở dữ liệu ở tất cả các cấp từ trung ương đến địa phương;thiếtlậpcơsởhạtầngtruyềnthông,mạnglướiviễnthông;ứngdụngCNTT trong quản lý nhà nước; khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư và cung cấp dịchvụtruyềnthông.Đặcbiệt,TháiLanchútrọngpháttriểnnguồnnhânlựcCNTT.

Như vậy, trong những năm 80 của thế kỷ XX, Singapore, Philippines và Thái Lan đã chú trọng đầu tư phát triển CNTT Đến những năm 90 của thế kỷ XX, Singapore, Philippines và Thái Lan đã có nguồn nhân lực CNTT với số lượng khá đông đảo, trình độ cao Trong khi đó, đến năm 1993, CNTT của Việt Nam mớiđược quan tâm phát triển và bắt đầu xây dựng nguồn nhân lựcCNTT.

- Số lượng nguồn nhân lực CNTT tăng nhanh

Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến năm 2020, hầu hết các quốc gia ở Đông Nam Á đã nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn nhân lực CNTT đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, do đó đều có nhiều chính sách trong đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân tài, thúc đẩy sự phát triển cả về số lượng và chất lượng. Đểđápứngyêucầupháttriển,sốlượngnguồnnhânlựcCNTTcủaSingapore tănglênkhánhanh,năm1997khoảng31.000người[203,tr.1],năm2006là119.700 người [209, tr.5], đến năm 2017 tăng lên 224.700 người [246] Trong vòng 20 năm, từ năm 1997 đến năm 2017, nguồn nhân lực CNTT ở Singapore tăng lên 7,5 lần Do Singapore là một quốc gia có diện tích nhỏ, dân số ít nên tốc độ tăng trưởng về số lượng nguồn nhân lực CNTT không cao so với nhiều quốc gia khác Tuy nhiên, so với quy mô lực lượng lao động, nguồn nhân lực CNTT của Singapore đã chiếm tới 8% tổng số lực lượng lao động của cả nước (năm 2017) [246]. ỞPhilippines,từnhữngnăm80củathếkỷXX,hoạtđộngđàotạonguồnnhân lực CNTT đã được Chính phủ quan tâm đầu tư So với các quốc gia Đông Nam Á khác, Philippines là quốc gia sớm sở hữu nguồn nhân lực CNTT đông đảo và chất lượng Năm 1990, số lượng nguồn nhân lực CNTT của Philippines là 69.000 người và đã tăng lên và 160.000 người vào năm 1996 [217, tr.30], đến năm 2019 làkhoảng

1,3 triệu người [247] Như vậy, từ năm 1990 đến năm 2019, nguồn nhân lực CNTT của Philippines đã tăng lên 18,8 lần.

Số lượng nguồn nhân lực CNTT ở Thái Lan cũng có sự tăng trưởng khá cao, từ 29.750 người năm 1993 [201, tr.173] tăng lên 59.876 người vào năm 2000 [201, tr.173], 416.862 người năm 2009 [222] và 868.764 người vào năm 2019 [215] Như vậy,trongvòng26năm,từnăm1993đếnnăm2019,nguồnnhânlựcCNTTcủaThái Lan tăng 29,2lần. Ở Việt Nam, nguồn nhân lực CNTT có sự tăng nhanh về số lượng, từ 500 ngườinăm1993[14]lên20.000năm1998[114],138.000ngườinăm2005[40],hơn

250.000 người năm 2010 [46] và hơn 1 triệu người năm 2019 [68] Trong vòng 26 năm, từ năm 1993 đến năm 2019, nguồn nhân lực CNTT đã tăng gấp hơn 2000 lần. Như vậy, so với Singapore, Philippines, Thái Lan, số lượng nguồn nhân lực CNTT của Việt Nam có tốc độ phát triển cao hơn.

- Nguồn nhân lực CNTT có bước tiến vượt bậc qua hai giai đoạn

Giai đoạn 2006 - 2020, nguồn nhân lực CNTT đạt được nhiều thành tựu đáng kể so với giai đoạn 1993 - 2005.

Bảng 4.1 So sánh kết quả phát triển nguồn nhân lực

Nội dung Giai đoạn 1993 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2020

Số lượng nguồn nhân lực

- Năm 1993, nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam có số lượng khoảng 500 người [14, tr.19], đến năm 2005 tăng lên hơn 138.000 người [40].

- Đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT mới được hình thànhởmộtsốcơquantrungương,ch ưa được xây dựng thành hệthống

CNTTtrongcông nghiệp CNTT pháttriểnnhanhchóngvềquymô.Đến năm2019,lầnđầutiênnhânlựcCNTT đã hơn 1 triệu người Năm 2020, số lượng nguồn nhân lực CNTT là 1.081.268 người[71].

- Cán bộ chuyên tráchCNTT đượchìnhthànhhệthốngtừtrung ươngđếnđịaphương,tỉlệngày thống nhất từ trung ương đến địa phương. càng tăng Năm 2016, số cán bộ chuyên trách CNTT tại cácbộ,ngành đạt khoảng 4.000người(chiếm 4,66% số cán bộcôngchức), tại các địa phương đạt khoảng 9.000 người (chiếm1% số cán bộ công chức) [63,tr.18].

- Năm 2005, nguồn nhân lực - Năm 2020, nguồn nhân lực CNTT có trình độ từ cao đẳng CNTT ở Việt Nam có trình độ trở lên chiếm 45,7%, trình độ chủ yếu từ đại học trở lên (sau đại dưới cao đẳng chiếm5 4 , 3 % học: 7%, đại học: 74%, cao đẳng:

- Nguồn nhân lực chủ yếu được phổ thông: 3%), đại đa số được đào tạo văn bằng 2 về CNTT sau đào tạo ngay từ đầu về CNTT

CNTT khi đã tốt nghiệp ngành khác.

- Trình độ công nghệ, kỹnăngthực hành của đa số sinhviênngành CNTT còn hạn chế[2].

- Trình độ tiếng Anh củan g u ồ n

- Nguồn nhân lực chủ yếu được đào tạo chính quy vềCNTT.

- Đại đa số nhân lực CNTTđã được đào tạo thêm về chứng chỉ nhân lực CNTT còn yếu, trở CNTT quốc tế và nâng cao được thành rào cản rất lớn trong việc trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh). nâng cao năng lực họct ậ p , - Năng suất lao động của ngành nghiên cứu, công tác, cũng như thông tin và truyền thông cao hơn quá trình hội nhập và phát triển một số ngành kinh tế khác và cao

[140, tr.19] hơn nhiều so với năng suất chung toàn ngành kinh tế.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu chương 2 và chương3

Kết quả phát triển nguồn nhân lực CNTT có bước tiến vượt bậc giữa hai giai đoạn là do bối cảnh lịch sử có nhiều thay đổi; chủ trương, chính sách của Đảng vàNhànướcvềpháttriểnnguồnnhânlựcCNTTngàycàngphùhợphơnvớiyêucầu thực tiễn và các hoạt động quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, đãi ngộ, hợp tác quốc tế về phát triển nguồn nhân lực CNTT giai đoạn 2006 - 2020 được tăng cường, đẩy mạnh.

Về quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT, giai đoạn 1993 - 2005,côngtác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT được lồng ghép trong nhiềuvănbản,Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Chính phủ, phải đến năm 2004, Nhà nướcm ớ i banhànhvănbảncótínhchuyênbiệtvềdựbáo,quyhoạchnguồnnhânlựcCNTT.Tron gkhi đó, giai đoạn 2006 - 2020, công tác quy hoạch phát triển nguồnnhân lựcCNTTđược thực hiện toàn diện, đồng bộ hơn so với giai đoạn trước, hệ thống cácvănbảnluật,chiếnlược,quyhoạch,kếhoạch,đềán vềpháttriểnnguồnnhânlự cCNTTliên tục được ban hành, trong đó có nhiều văn bản chuyên biệt Các mụct i ê u hướngnhiều đến tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng và cập nhật tiêu chuẩnquốctế.Tronggiaiđoạn1993- 2005,hoạtđộngđàotạo,bồidưỡngnguồnnhânlựcCNTTbướcđầuđượcđầutư,xây dựngvàtừngbướcpháttriển.Đếnnăm2005,cảnước có 70 cơ sở bậc đại học, 85 cơ sở bậc cao đẳng đào tạo về CNTT, chỉ tiêuhơn 20.000sinhviên[117,tr.23].Đếngiaiđoạn2006-2020,cáccơsởđàotạovềCNTT được tăng cường phát triển, mở rộngquymô nên mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực CNTT tương đối dồi dào, chỉ tiêu tuyển sinh và số lượng sinh viên tốt nghiệp tăng nhanh. Năm 2020, cả nước có 158 trường đại học và 442 trường cao đẳng, trung cấp nghề đào tạo về CNTT Chỉ tiêu tuyển sinh khối đại học, cao đẳng là là 82.085 sinh viên và khối cao đẳng, trung cấp nghề là 56.838 sinh viên [71,tr.57-58].

Về hoạt động thu hút, đãi ngộ nguồn nhân lực CNTT, trong giai đoạn 1993 -

2005, bước đầu ở Việt Nam đã có một số chính sách ưu đãi để thu hút, sử dụng, đãi ngộ nhân lực CNTT, đặc biệt là nhân lực CNTT chất lượng cao, tuy nhiên các chính sáchcònrảirácởmộtsốvănbản,chưađượcquyđịnhrõràng,thốngnhất.Trongkhi đó, đến giai đoạn 2006 - 2020, chính sách thu hút, đãi ngộ nguồn nhân lực CNTT đượcthểhiệnrõrànghơntrongluậtCôngnghệthôngtinvànhiềuChỉthị,Nghịđịnh, Nghị quyết,Quyết định… của các cấp, các ngành Trên cơ sở đó, nhiều địa phương đã ban hành chính sách ưu đãi về đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ tiền, ổn định cuộcsống, thuhútngườicóhọchàm,họcvịvềCNTT.CácdoanhnghiệpCNTTcónhiềuchính sách ưu đãi với mức thu nhập, tiền thưởng hấp dẫn và nhiều chế độ phúc lợikhác.

Hợp tác quốc tế về phát triển nguồn nhân lực CNTT ở giai đoạn 1993 - 2005 từng bước được chú trọng nhưng vẫn còn mang tính nhỏ lẻ, bước đầu thu được một sốkếtquả.QuanhệhợptácvềđàotạoCNTTgiữacáctrườngđạihọctrongnướcvới cácnướctiêntiếntrênthếgiớichưađượcđẩymạnh.Đếngiaiđoạn2006-2020,cùng vớiquátrìnhđẩymạnhhợptácquốctếcủađấtnướctrênnhiềulĩnhvực,hợptácquốc tế về phát triển nguồn nhân lực CNTT ngày càng được tăng cường Đào tạo nguồn nhânlựcCNTTởcácquốcgiacónềnCNTTtiêntiếnthuđượcnhiềukếtquả.Nhiều quốcgiacónềnCNTTtiêntiếnđãmởcáctrườngđạihọc,caođẳngvàtrungtâmđào tạo CNTT ở Việt Nam Hợp tác quốc tế của các trường đại học, cao đẳng trong đào tạoCNTThiệuquảhơn,hìnhthứcphongphúhơn,hướngtớiđàotạotheochuẩnquốc tế.

Tácđộng

4.2.1 Tácđộng đến cải cách hành chính nhà nước, xây dựng Chính phủ điệntử

Quá trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin góp phần quan trọng trong cải cách bộ máy hành chính nhà nước. ỨngdụngCNTTtronghoạtđộngcủacáccơquanhànhchínhnhànướclàmột khâu quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính nhằm thiết lập một nền hành chính năng động,trách nhiệm, hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế củaViệt Nam Ứng dụng CNTT, từng bước hiện đại hóa nền hành chính nhà nước là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cách mạng khoa học -c ô n g nghệ phát triển mạnh mẽ Trên cơ sở đó, hình thành hệ thống thông tin điện tử của Chính phủ, góp phần nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của Chính phủ, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước Để thực hiện được nhiệm vụ trên, cần phải có đội ngũ nhân lực CNTT chuyên nghiệp, chất lượng Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực CNTT tạo ra thế hệ cán bộ lãnh đạo, quản lý có trình độ, năng lực, hiểu biết sâu nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ, cung cấp cơ sở khoa học cho các quyết định, các chủ trương chính sách, quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư có tính khả thi, đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

Trongđiềukiệnkinhtếmở,cótínhtoàncầu,đòihỏiphảinhanhchóngtạolập đồngbộhệthốngthểchếkinhtế,thểchếhànhchínhphùhợpvớithônglệchungcủa thếgiới;đổimớitổchứcbộmáyvànângcaotrìnhđộ,nănglực,tráchnhiệmcủacán bộ,côngchứcđể cóthểhộinhậpvàocộngđồngquốctế.Cảicáchhànhchínhlàmột nhiệm vụ quan trọng trong đường lối đổi mới của Đảng và được ưu tiên hàng đầu trongthựchiệnchiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộicủađấtnước,trongđóđẩymạnh ứng dụng CNTT là giải pháp mang tính đột phá nhằm hiện đại hóa nền hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử cáccấp.

Từ năm 1993 đến năm 2000, nhờ vai trò của đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTTtrongcáccơquanĐảng,Nhànước,nhiềudựántinhọchóabộmáyhànhchính nhà nước đã được thực hiện như:“Dự án Tin học hoá hệ thống thông tin Văn phòngChính phủ”;

“Các dự án tin học hoá quản lý nhà nước tại các bộ, ngành, địa phương”;“Cácdựánxâydựngcơsởdữliệuquốcgia”;“CácdựánứngdụngCNTT trong các cơ quan Đảng” Trên cơ sở phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ CNTT trongcáccơquanĐảng,Chínhphủ,cácbộ…đếnnăm2000,cáccơquantrungương đãbướcđầuđãxâydựngđượccơsởhạtầngkỹthuậtchoviệcứngdụngCNTTtrong quản lý nhà nước và hoạt động chuyên ngành [9], [17],[22].

Từ năm 2001 đến năm 2005, đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT ở các bộ, cơ quan ngang bộ và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã thực hiện Đề án tin học hoá hệ thống quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 (theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ) trên phạm vi toàn quốc, góp phần quan trọng đổi mới cách làm việc, đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu lực điều hành, quản lý, đáp ứng nhu cầu về dịch vụ hành chính công cho người dân; thúc đẩy quá trình ứng dụng CNTT trong cả nước.

Trên cơ sở đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT, Việt Nam đã hình thành được bộ máy quản lý nhà nước để thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT Năm

2002, Bộ Bưuchính,Viễnthôngđượcthànhlập,thựchiệnchứcnăngquảnlýnhànướcvềbưu chính, viễn thông và CNTT.“Năm 2007, Bộ Thông tin và Truyền thông được thànhlập trên cơ sở Bộ Bưu chính, Viễn thông Việc quản lý nhà nước tại địa phương do hệ thống 63 Sở Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm Tại Trung ương, 100% các bộ, ngành đều có đơn vị chuyên trách về CNTT”[70].

Vớisựnỗlựccủacáccấp,cácngànhvànhờvaitròcủađộingũcánbộchuyên tráchCNTT,ứngdụngCNTTtrongcơquannhànướcđạtđượcnhiềukếtquảtốt.Số lượngdịchvụcôngtrựctuyếnngàycàngtăng,baogồmbốnmứcđộ1,2,3,4,đặcbiệt trongnhữngnămvềsau,mức3và4ngàycàngđượcchútrọng,việcxâydựngChính phủ điện tử hoạt động dần hiệu quảhơn 10

10 Theo Thông tư số 32/2017/TT-BTTTT, ngày 15/11/2017 của Bộ thông tin và Truyền thông ban hành, quy định:

Dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 1 làdịch vụ cungcấp đầy đủ cácthông tin:“Tênthủtục hànhchính;Trìnhtựthựchiện;Cáchthứcthựchiện;Thànhphần,sốlượnghồsơ;Thờihạngiảiquyết;Đốitượng thực hiện thủ tục hành chính;Cơquan giải quyết thủ tục hành chính;Kết quảthực hiện thủ tục hành chính:ghi rõ kết quảcuối cùngcủaviệc thực hiện thủ tục hành chính; Thôngtinnếu có về mẫuđơn,mẫu tờkhai hànhchính,mẫukếtquảthựchiệnthủtụchànhchính,yêucầu,điềukiện,phí,lệphí;Hìnhthứcnhậnhồsơ,trảkếtquả(trực tiếp,quadịchvụbưuchính,quamôitrườngmạng);Vănbảnquyphạmphápluậtquyđịnh trực tiếpvềthủ tục hành chính,quyếtđịnh côngbốthủtục hành chính”[59,tr.66-67].

Dịchvụcôngtrựctuyếnmứcđộ2phải“cungcấpđầyđủthôngtincơbảnnhưdịchvụcôngtrựctuyếnmứcđộ1và cungcấpđầyđủcácbiểumẫuđiệntửkhôngtươngtácvàchophépngườisửdụngtải về để khai báo sử dụng; Hồ sơ in từ biểu mẫu điện tử không tương tác sau khi khai báo theo quy định được chấp nhận như đối với hồ sơ khai báo trên các biểu mẫu giấy thông thường” [59,tr.67].

Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 phải“đáp ứng các yêu cầu của dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 2 và các biểu mẫu của dịch vụ được cung cấp đầy đủ dưới dạng biểu mẫu điện tử tương tác để người sử dụng thực hiện được việc khai báo thông tin, cung cấp các tài liệu liên quan dưới dạng tệp tin điện tử đính kèm và gửi hồ sơ trực tuyến tới cơ quan cung cấp dịch vụ; Hồ sơ hành chính điện tử được sắp xếp, tổchức,lưutrữtrongcơsởdữliệucủaứngdụngdịchvụcôngtrựctuyếnđểbảođảmkhảnăngxửlý,tra cứu, thống kê, tổng hợp, kết nối, chia sẻ với các cơ sở dữ liệu của các hệ thống ứng dụng liên quan; Các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ được thực hiện trên môi trường mạng; Việc thanh toán phí, lệ phí và nhận kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan cung cấp dịch vụ hoặc qua dịch vụ bưu chính”[59,tr.67].

Bảng 4.3 Số lượng dịch vụ công trực tuyến được cung cấptừ năm 2009 đến năm 2020

Năm Mức 1 và 2 Mức 3 Mức 4

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [46], [47], [48], [49], [53], [54], [61],[64],

Bảng trên cho thấy, từ năm 2009, số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 và2đãtươngđốilớn,có51.512dịchvụ,tuynhiên,mức3cònkhiêmtốnvàchưacó dịchvụcôngtrựctuyếnmức4.Đếnnăm2011,hầuhếtcácbộ,cơquanngangbộ,cơ quanthuộcChínhphủvàtấtcảcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungươngđãcótrang hoặc cổng thông tin điện tử cho phép người dân có thể truy cập, khai thác thông tin mọi lúc, mọi nơi Trong đó, 98.439 dịch vụ công trực tuyến mức 1, mức 2 và 860 dịchvụcôngtrựctuyếnmức3,cùng11dịchvụcôngtrựctuyếnmức4[49].Đến

Dịch vụ công trực tuyến mứcđộ 4phải“đápứng đầy đủcácyêu cầu củadịchvụcông trực tuyếnmức độ 3;đồng thời cung cấp chức năng thanh toán trực tuyếnđểngườisửdụng thực hiện được ngay việc thanhtoánphí,lệphíquamôitrườngmạng;Việctrảkếtquảchongườisửdụngcóthểđượcthựchiệntrực tuyến,quadịchvụ bưuchínhhoặctrực tiếp.Kết quảdưới dạng điệntử củadịchvụ côngtrực tuyếncó giátrị pháplý như đối với kết quảtruyền thống theoquyđịnhvề kết quảđiệntử của cơquan chuyên ngành”[59,tr.67-68]. năm2020,ứngdụngCNTTgắnvớixâydựngChínhphủđiệntử,chuyểnđổisốquốc gia lấy người dân là trung tâm, tạo nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số, hình thành Chính phủ số, xã hội số Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng mạnh (tăng56,85%sovớinăm2019)caohơncả4năm2016,2017,2018,2019cộnglại [71].

Việcsửdụngdịchvụcôngtrựctuyếnmứcđộ3,4củacáccơquanhànhchính nhànước,thôngquahệthốngInternettốcđộcaovàcácphầnmềmchuyêndụngđược pháttriểnbởinguồnnhânlựcCNTTđãgiúpcácdoanhnghiệpthamgiacácdiễnđàn kinhdoanhtrựctuyến,đăngkýkinhdoanh,đăngkýkêkhaithuế,khaibáohảiquan… hoàn toàn trực tuyến, đem lại nhiều lợi ích cho chủ doanh nghiệp, giảm được chi phí đi lại nộp hồ sơ và bổ sung hồ sơ, tiết kiệm được thờigian.

Năm 2020, để tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19, độingũcánbộchuyêntráchCNTTtừcơquantrungươngđếnđịaphươngtăngcường nghiên cứu, hướng dẫn, triển khai giải quyết công việc qua môi trường mạng (qua cáchệthốngthôngtindùngchungnhư:Phầnmềmquảnlývănbản;chữkýsốvàvăn bản điện tử; hệ thống một cửa điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; hệ thống họp trực tuyến; hệ thống thư điện tử; các ứng dụng, phần mềm CNTT…), trong đó đẩy mạnh cung cấp dịch vụ hành chính công theo hình thức trực tuyến ở mức độ 4 để hạn chế tiếp xúc, đi lại của ngườidân.

TheoBáocáoChỉsốpháttriểnChínhphủđiệntửvàonăm2020củaLiênhợp quốc (E- Government Development Index - IGDI), Việt Nam xếp thứ 86 trên tổng số 193 thành viên, tăng 2 bậc so với năm 2018 và 13 bậc so với xếp hạng năm 2014 [Bảng3.6].Hoạtđộngquảnlýtrênmôitrườngmạngcủacáccơquanhànhchínhnhà nướcđượchìnhthành,pháttriển.Hànhlangpháplýtrongứngdụngcôngnghệthông tin, xây dựngChính phủ điện tử và hệ thống các phần mềm quản lý được thiết lập,đầutư.Mộtsốcơsởdữliệumangtínhchấtnềntảngthôngtinnhưcơsởdữliệuquốc gia về đăng ký doanh nghiệp, bảo hiểm, dân cư được xây dựng và đi vào vận hành.Cáchệthốngthôngtin,cơsởdữliệuchuyênngànhtrongcáclĩnhvựcthuế,tài chính, hải quan, đất đai mang lại hiệu quả cao trong hoạt động quản lý nhànước.

Ngày đăng: 07/02/2024, 17:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w