1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

248 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Giảng Dạy Ngoại Ngữ Ở Các Trường Đại Học Công Lập Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Nguyên Phương
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Trọng Xuân, PGS. TS Đỗ Huy Hà
Trường học Học viện Chính trị
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ ở các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

1 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN NGUN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN NGUYÊN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Mã số: 931 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Trọng Xuân PGS TS Đỗ Huy Hà HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Nguyên Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương Tran g TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 13 Các công trình nghiên cứu nước ngoài, nước liên quan đến đề tài luận án 13 Giá trị các công trình tổng quan và vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 35 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 40 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Chương Một số vấn đề chung nguồn nhân lực và nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học cơng lập 40 Quan niệm, tiêu chí đánh giá và các yếu tố tác động đến nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 51 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và kinh nghiệm số trường đại học công lập nước 70 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 89 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 3.2 Chương 4.1 4.2 Ưu điểm và hạn chế nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 89 Nguyên nhân thực trạng và số vấn đề đặt cần giải phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 122 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 138 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 138 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 145 KẾT LUẬN 174 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC 187 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Công ty cổ phần CTCP Đại học công lập ĐHCL Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Đào tạo bồi dưỡng ĐTBD Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT Nguồn nhân lực NNL DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe người lao động Việt Nam theo Quyết định 1266/QĐ- BYT ngày 21/3/2020 Bộ Y tế Bảng 2.2 Bộ tiêu chí đánh giá trình độ đào tạo; trình độ bồi dưỡng Trang 56 trị, chun mơn, nghiệp vụ NNL giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Bộ tiêu chí đánh giá kỹ sư phạm nguồn nhân 58 lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn 59 Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.1: Số lượng nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các 89 trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.2: Số lượng nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phân theo nhóm lãnh đạo, quản lý và giảng viên năm học 2021-2022 Bảng 3.3: Kết xếp loại sức khỏe nguồn nhân lực giảng dạy 91 ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ 92 Chí Minh các năm 2017-2022 Bảng 3.4: Trình độ đào tạo nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ 94 các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.5: Trình độ đào tạo nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phân theo nhóm vị trí cơng tác Bảng 3.6: Tỷ lệ nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại 95 học cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có các chứng 96 10 bắt buộc và trình độ lý luận trị theo quy định Bảng 3.7: Kết đánh giá kỹ sư phạm NNL giảng dạy ngoại 11 12 ngữ các trường đại học cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.8: Kết đánh giá lực nghiên cứu khoa học Bảng 3.9: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ nguồn nhân lực giảng 100 105 dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành 13 phố Hồ Chí Minh Bảng 3.10: Kết xếp loại đánh giá phẩm chất trị, đạo đức 106 107 lối sống, tác phong làm việc và chấp hành kỷ luật NNL lực giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn 14 Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.11: Cơ cấu theo vị trí cơng việc NNL giảng dạy ngoại ngữ 15 các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.12: Cơ cấu ngành ngoại ngữ đào tạo NNL giảng 110 dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành 112 16 phố Hồ Chí Minh Bảng 3.13: Cơ cấu độ tuổi NNL giảng dạy ngoại ngữ các trường 113 17 đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.14 Cơ cấu NNL giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính 114 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, định đến phát triển tổ chức, nhà trường, địa phương, đất nước Chính vì vậy, phát triển nguồn nhân lực là ba đột phá chiến lược Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đề và tiếp tục các đại hội XII, XIII Đảng bổ sung phát triển Nghị Đại hội XII Đảng xác định: “Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là đại hóa giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế sâu rộng” [12, tr.127] Trong các trường đại học, nguồn nhân lực giảng dạy là nhân tố định đến chất lượng giáo dục đào tạo các nhà trường Trong NNL giảng dạy ngoại ngữ, giữ vai trò định đến chất lượng đào tạo ngoại ngữ các nhà trường Để nâng cao chất lượng đào tạo NNL có chất lượng cao, có trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ và hội nhập quốc tế, các trường đại học phải đặc biệt quan tâm phát triển NNL giảng dạy mình nói chung, giảng dạy ngoại ngữ nói riêng có số lượng đủ, chất lượng tốt và cấu hợp lý Những năm qua, các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có đào tạo ngoại ngữ chun ngành quản lý và kinh doanh có nhiều chủ trương, biện pháp phát triển NNL mình nói chung, NNL giảng dạy ngoại ngữ nói riêng Vì vậy, nguồn nhân lực này bước đầu đáp ứng yêu cầu giảng dạy ngoại ngữ các nhà trường Do đó, chất lượng đào tạo, có ngoại ngữ nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ đặt thì nay, nhiều trường đại học cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh NNL giảng dạy ngoại ngữ nhiều hạn chế, bất cập 10 số lượng, chất lượng và cấu Về số lượng, nhiều trường đại học cơng lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thiếu so với thực tế nhu cầu đào tạo Về chất lượng, trình độ ngoại ngữ, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết người học, lực nghiên cứu khoa học nhiều giảng viên ngoại ngữ… nhiều hạn chế Cơ cấu nguồn nhân lực bất hợp lý, là cấu chuyên ngành ngoại ngữ đào tạo Trong đó, cơng tác phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ số trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành quản lý và kinh doanh chưa quan tâm mực Công tác quy hoạch, kế hoạch; hệ thống chế sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ NNL giảng dạy ngoại ngữ nhiều nhà trường bất hợp lý Làm nào để phát triển NNL giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành quản lý và kinh doanh đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt là câu hỏi lớn cần phải có trả lời thỏa đáng Trong chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu nào phát triển NNL giảng dạy ngoại ngữ các trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cách hệ thống để giải đáp câu hỏi Bản thân nghiên cứu sinh là giảng viên giảng dạy ngoại ngữ có 10 năm làm cơng tác giảng dạy ngoại ngữ trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nên mong muốn đóng góp luận khoa học cho việc phát triển NNL giảng dạy ngoại các trường đại học công lập đại bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy ngoại ngữ trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ, ngành Kinh tế trị

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh (2022), “Phát triển đội ngũ giảng viên ngoại ngữ theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 227(06), tr. 111-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viênngoại ngữ theo hướng tiếp cận năng lực, "Tạp chí Khoahọc và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2022
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sựthật
Năm: 2021
13. Nguyễn Văn Đệ (2009), “Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các Trường Đại học ở vùng ĐBSCL trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa h ọc Trường Đại học Cần Thơ, số (12), tr.182-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lựcđội ngũ giảng viên các Trường Đại học ở vùng ĐBSCLtrong bối cảnh hội nhập”, "Tạp chí Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ
Năm: 2009
14. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở ViệtNam
Tác giả: Lê Thị Hồng Điệp
Năm: 2010
15. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồnnhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
16. Hồng Hà (2018), “Đổi mới phương pháp đào tạo ngoại ngữ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp đào tạo ngoạingữ, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”
Tác giả: Hồng Hà
Năm: 2018
17. Phạm Minh Hạc (2011), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đề án phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồnnhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Đề ánphát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
18. Bùi Văn Hát (2019,) “Phát triển đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữ ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viên dạyngoại ngữ ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố HồChí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế”
19. Phạm Thị Thanh Hiền (2021), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong điều kiện hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam trong điều kiện hình thành Cộng đồng kinhtế ASEAN
Tác giả: Phạm Thị Thanh Hiền
Năm: 2021
20. Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường Đại học - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, tr.110-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ giảngviên trong trường Đại học - Thực trạng và giải pháp”,"Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2012
21. Đoàn Khải (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Khải
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2005
22. Nguyễn Văn Lâm (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên các Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải thời kỳ Công nghiệp hoá Hiện đại hóa đất nước và Hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Khoa Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viên cácTrường Cao đẳng Giao thông Vận tải thời kỳ Côngnghiệp hoá Hiện đại hóa đất nước và Hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Lâm
Năm: 2015
23. Vũ Đức Lễ (2017), Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý Công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển đội ngũ giảngviên các trường Đại học công lập ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Đức Lễ
Năm: 2017
24. V.I.Lênin, “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”, Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1980, tr.383-533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủnghĩa tư bản”, "Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia Hà Nội
25. Hà Thị Duy Linh (2019), Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nguồnnhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địabàn Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Hà Thị Duy Linh
Năm: 2019
26. C.Mác và Ph. Ăngghen (1867), “Mua và bán sức lao động”, Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.250-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mua và bán sức lao động”,"Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
28. Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học Giáo dục
Năm: 2012
29. Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long (2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồnnhân lực phục vụ hội nhập quốc tế
Tác giả: Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2009
30. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học, Luật số 08/2012/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáodục đại học
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w