1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập cuối môn lý thuyết truyền thông dự án truyền thông ngủ chất

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận thức được tính thời sự và tầm quan trọng của vấn đề này cùng với mong muốn lan tỏa tầm quan trọng của giấc ngủ và việc ngủ sao cho chất lượng, chúng tôi, nhóm sinh viên trẻ đang the

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG Dự án truyền thông “NGỦ CHẤT”

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Mai Liên Lớp hành chính : Truyền thông đa phương tiệ – K43n

Trang 2

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG 6

1 Nghiên c u bứằng phương pháp phân tích tài liệu định tính 6

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 6

1.1.1 Nghiên cứu trong nước 6

1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước 6

2.2.1 Mô tả các biến về chất lượng giấc ngủ 8

2.2.2 Mô tả các biến về các yếu tổ ảnh hưởng giấc ngủ 10

2.2.3 Thống kê kết quả 14

2.3 Đánh giá 15

2.3.1 Ưu điểm 15

2.3.2 Nhược điểm 15

3 K t qu nghiên cếảứu đối tượng 15

3.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 15

3.2 Kết luận 19

4 Xác định nhóm đối tượng trực tiếp, gián ti pế 20

4.1 Nhóm đối tượng trực tiếp 20

4.2 Nhóm đối tượng gián tiếp 21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 21

Trang 3

3 Bảng xác định đối tượng và mục tiêu 24

CHƯƠNG 4: THIẾT K Ế THÔNG ĐIỆP CHÍNH 25

1 Thông điệp đích 25

2 Nội dung thông điệp 25

CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH KÊNH, CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG C N S DẦỬ ỤNG 26

1 L a ch n kênh truyựọền thông 26

2 Xây d ng tài li u truy n thôngựệề 27

2.1 Bản tóm tắt xây dựng kế hoạch tài liệu 27

2.2 Thử nghiệm tài liệu (giả định): 28

2.2.1 Thiết kế phác thảo đầu tiên của tài liệu 28

2.2.2 Thử nghiệm tài liệu (giả định) 28

2.3 Hiệu chỉnh sau đánh giá và thử nghiệm lặp lại (giả định) 28

2.4 Sản xuất và đăng tải tài liệu chính thức trên các kênh truyền thông đã lựa chọn của chiến dịch 29

CHƯƠNG 6: SẮP XẾP HOẠT ĐỘNG THEO TH I GIAN VÀ L CH TRÌNHỜỊ 29

CHƯƠNG 7: QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC NGU N L CỒỰ 32

1 Các ngu n l c cho d án truyồ ựựền thông “NGỦ CHẤT” 32

1.1 Các nguồn lực cần có cho dự án “NGỦ CHẤT” 32

1.2 Các nguồn lực hiện có của nhóm thực hiện dự án truyền thông 33

1.3 Các nguồn lực hiện đang thiếu (cần có phương pháp xây dựng bổ sung) 33

1.3.1 Về nguồn nhân lực 34

1.3.2 Về nguồn lực tài chính 34

1.3.3 Về nguồn lực cơ sở vật chấ - kỹ thuậtt 34

1.3.4 Về quỹ ời gian cho phépth 34

Trang 4

3

2 Phân b các ngu n l c cho d ánổồ ựự 34

3 Các phương án bổ sung nguồn lực cho dự án “NGỦ CHẤT” 37

3.1 Phương án bổ sung nguồn nhân lực cho dự án 37

3.2 Phương án bổ sung nguồn lực tài chính cho dự án 37

CHƯƠNG 8: LẬP K Ế HOẠCH GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ DUY TRÌ 38

1 Giám sát hoạt động, kế hoạch truyền thông 38

1.1 Đề xuất chiến lược giám sát hoạt động, kế hoạch truyền thông 38

1.2 Thực hiện giám sát truyền thông 39

1.3 Đánh giá, báo cáo kết quả của giám sát truyền thông 39

2 Đánh giá hoạt động truy n thông trong 2 tuềần đầu tiên 39

3 Đánh giá ưu, nhược điểm của kế hoạch truy n thôngề 41

Trang 5

4

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 14

Bảng 2 Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu 15

Bảng 3 Mức độ phổ biến của các chất kích thích 17

Bảng 4 Loại thực phẩm được nạp vào cơ thể trước khi ngủ 17

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Chất lượng giấc ngủ 16

Biểu đồ 2 Ca tối/ ca đêm 16

Biểu đồ 3 Thời gian sử dụng thiết bị điện tử 16

Trang 6

5

MỞ ĐẦU 1 Lời mở đầu

Giấc ngủ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong suốt cuộc đời của không chỉ loài người mà còn của tất cả những vật thể sống trên Trái Đất Theo các nhà khoa học Đức đã chỉ ra, một người sống đến 78 tuổi dành ra khoảng 24 năm 4 tháng trong cuộc đời cho hoạt động ngủ, tương đương vớ ⅓ ời gian của cuộc đời Trong khi ngủ, bộ não và cơ thể vẫn hoạt động và làm i th những việc quan trọng như tổ ức các tế bào thần kinh, điều chỉnh hormone, sửa chữa tế bào, ch thải độc tố, Nhưng ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội kéo theo nhịp sống ngày càng bận rộn, xô bồ, con người ta đang có xu hướng thức khuya hơn để hoàn thành công việc, học tập hay dành cho các hoạt động giải trí khác, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giấc ngủ và cuộc sống của con người Hiện trạng này đặc biệt phổ biến ở nhóm đối tượng là các bạn trẻ và gần như đã trở thành một thói quen với những hệ lụy đáng báo động

Nhận thức được tính thời sự và tầm quan trọng của vấn đề này cùng với mong muốn lan tỏa tầm quan trọng của giấc ngủ và việc ngủ sao cho chất lượng, chúng tôi, nhóm sinh viên trẻ đang theo học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã lên kế hoạch và thực hiện một dự án truyền thông cho Tổ ức giáo dục cộng đồng về việc cải thiện chất lượng giấc ngủ Dự án mang tên ch “Ngủ ất” với khẩu hiệu “Ngủ ất, đời phất” cùng với thông điệp được truyền tải xuyên suốch ch t dự án chính là “Hạnh phúc của chúng ta bao gồm một giấc ngủ ất lượng ”.ch

2 Tổng quan dự án:

Thức khuya là một tình trạng đang dần trở nên phổ biến của giới trẻ ngày nay Các bạn trẻ có muôn vàn lý do cho việc đi ngủ muộn như thức khuya chạy deadline, ôn thi hay đơn giản chỉ để cày phim, tám chuyện cùng bạn bè, Bên cạnh đó lại có những bạn đã có ý thức về tầm quan trọng của giấc ngủ và việc ngủ sao cho đủ ấc nhưng vẫn loay hoay tìm cách cải thiện gi Nhóm khác thì dù đã ngủ đủ giấc nhưng chất lượng giấc ngủ lại không được đảm bảo với các hiện tượng như ngủ không sâu giấc, thường xuyên mơ đêm, giật mình giữa đêm, và ngày hôm sau thức dậy vẫn cảm thấy mệt mỏi, uể oải Thế nên câu nói “Ăn được ngủ được là tiên” vẫn luôn mang tính đúng đắn, phù hợp với mọi giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội

Thấu hiểu được vấn đề này, chúng tôi là nhóm học sinh đến từ lớp Truyền thông đa phương tiện của Học viện Báo chí và Tuyên truyền quyết định xây dựng kế hoạch và triển khai một dự án truyền thông ngắn hạn về việc cải thiện, nâng cao chất lượng giấc ngủ mang tên “Ngủ ất” ch Dự án được lên ý tưởng và phát động trên nền tảng mạng xã hội Facebook với trang fanpage cùng tên “NG CHỦ ẤT” vào tháng 12 năm 2023 và lên kế hoạch tổ ức một buổi workshop ch về làm nến thơm và chia sẻ những thông tin hữu ích về giải tỏa căng thẳng mang tên “Hương đêm” với thông điệp xuyên suốt dự án “ Hạnh phúc của chúng ta bao gồm một giấc ngủ chất lượng” Dự án hướng tới mục đích nâng cao nhận thức và hiểu biết về giấc ngủ của con người và việc cải thiện chất lượng giấc ngủ đối với mọi người, đặc biệt là nhóm người trẻ, độ ổi mà tu giấc ngủ đang cần được quan tâm thiết thực hiện nay

Trang 7

6

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG

1 Nghiên cứu bằng phương pháp phân tích tài liệu định tính

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu “Sinh viên và số giờ ngủ trung bình trong một ngày” đưa ra kết quả: Thời gian học trong ngày, điểm trung bình học kỳ trướ ngành học, mức độ sử dụng các phương tiệc, n giải trí và vấn đề trong chuyện tình cảm có ảnh hưởng tới số ờ ngủ trung bình một ngày củgi a sinh viên

Nghiên cứu “Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên” đưa ra kết quả: Tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh của học sinh và sinh viên là 78.0% Tỷ lệ nghiện sử dụng điện thoại thông minh ở học sinh là 49,1% và tỷ lệ này ở sinh viên là 43,7% Có 57,3% học sinh có tình trạng chất lượng giấc ngủ không tốt và tỷ lệ này ở nhóm sinh viên là 51,6% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng nghiện sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý

Nghiên cứu “Chất lượng giấc ngủ của thanh niên Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội” đưa ra kết quả: Có gần 1 nửa (48%) thanh niên có chất lượng giấc ngủ kém Trong đó, có 3 nhân tố tác động đáng kể đến chất lượng giấc ngủ của thanh niên bao gồm: nhân tố ủ quan ch là áp lực tâm lý, và 2 nhân tố khách quan thuộc môi trường ngủ là ánh sáng và tiếng ồn

1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước

Nghiên cứu “The Multidimensional Correlates Associated With Short Nocturnal Sleep Duration and Subjective Insomnia Among Taiwanese Adolescents” chỉ ra rằng: Tuổi càng lớn, trầm cảm, đang học năm thứ ba, uống cà phê vào buổi tối và sử dụng Internet có liên quan đáng kể đến thời gian ngủ ngắn ban đêm ở thanh thiếu niên Hơn nữa, trầm cảm, mối quan hệ học đường thấp, xung đột gia đình cao, kết nối thấp với nhóm đồng đẳng và sử dụng Internet có liên quan đến chứng mất ngủ ở thanh thiếu niên

Nghiên cứu “The Influence of Lifestyle and Health Status Factors on Sleep Loss Among the Japanese General Population” chỉ ra rằng: Khoảng 28% dân số nói chung ngủ ít hơn 6 giờ mỗi đêm và khoảng 65% ngủ ít hơn 7 giờ Tuy nhiên, khoảng 80% dân số cho biết ngủ đủ giấc Phân tích hồi quy đa biến logistic cho thấy rằng phụ nữ, độ tuổi trẻ hơn, sống trong môi trường đô thị, thất nghiệp và lối sống không lành mạnh (ví dụ, ít vận động, tình trạng sức khỏe kém và thói quen ăn uống không đều) có liên quan đến mất ngủ

Nghiên cứu “Sleep patterns in college students: Gender and grade differences” chỉ ra rằng: Sự khác biệt về giới đã được tìm thấy ở một số biến số giấc ngủ và những yếu tố này hầu như không phụ thuộc vào các ngày trong tuần hay cuối tuần Các sinh viên nữ đi ngủ và dậy sớm hơn, có độ ễ giấc ngủ dài hơn, thức dậy nhiều lần trong đêm hơn và chất lượng giấc ngủ tr kém hơn so với nam giới Sự khác biệt về giới cũng được thể hiện trong mối quan hệ giữa chất

Trang 8

7 lượng giấc ngủ và các biến số giấc ngủ khác Mối tương quan giữa chất lượng giấc ngủ với thời gian ngủ dậy, thời gian trên giường và hiệu quả giấc ngủ mạnh hơn ở nam giới so với nữ giới Ngược lại, sự khác biệt năm học chủ yếu phụ thuộc vào ngày trong tuần/cuối tuần Các sinh viên năm nhất dậy sớm hơn và có thời gian ngủ ngắn hơn so với các sinh viên khác chỉ vào các ngày trong tuần Sinh viên năm cuối có độ ễ giấc ngủ dài nhất chỉ vào các ngày trong tuần.tr

1.2 Đánh giá 1.2.1 Ưu điểm

- Thông tin thu thập được nhiều số ệu, đa dạng, phong phúli

- Nhanh chóng, tiện lợi do sử dụng tài liệu có sẵn, ít tốn kém về công sức, thời gian, kinh phí và không cần sử dụng nhiều nhân lực

1.2.2 Nhược điểm

- Tài liệu ít được phân chia theo tiêu chí mong muốn

- Thông tin dễ bị ảnh hưởng bởi tư tưởng, quan điểm của tác giả

- ệc tổng hợp thông tin gặp nhiều khó khăn, nhiều tài liệu được bảo mật, cản trở việVi c nghiên cứu

- Những tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có chuyên gia có trình độ cao

2 Nghiên cứu bằng phương pháp bảng hỏi trắc nghiệm (Anket)

2.1 Thiết kế bảng hỏi 2.1.1 Các phần của bảng hỏi

- ần mở đầu: Giới thiệu tổ ức tiến hành nghiên cứu; mục đích nghiên cứu; khẳng định Ph ch tính khuyết danh của cuộc điều tra

- ần câu hỏPh i chính dựa trên 3 bình diện: Nhân khẩu học xã hội; thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng; sở thích, thói quen, nhu cầu thị hiếu tiếp xúc với các sản phẩm truyền thông của công chúng

- ần kết luận: Cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ và tham gia của người trả lờiPh

2.1.2 Các bước phát triển bảng hỏi

- Các bước phát triển của bảng hỏi được minh họa qua sơ đồ dưới đây: Bảng hỏi sơ bộ => Khảo sát thử n=20 => Điều chỉnh bảng hỏi => Bảng hỏi chính thức

+ Trước khi tiến hành thiết kế bảng hỏi sơ bộ, nhóm đã tìm hiểu, tóm tắt và phân tích các tài liệu, bài nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm có thêm những kiến thức khoa học về giấc ngủ, những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ

+ Trước khi tiến hành khảo sát chính thức, nhóm đã chọn một mẫu nhỏ gồm 20 thanh niên để khảo sát thử nhằm kịp thời phát hiện sai sót, điều chỉnh và hoàn thiện bảng hỏi

Trang 9

8 2.1.3 Mẫu khảo sát

Nghiên cứu này được thực hiện khảo sát trên tổng số 173 khách thể là thanh niên Việt Nam (16- 30 tuổi) hiện đang sinh sống tại Việt Nam Phiếu điều tra “Chất lượng giấc ngủ của thanh niên” được thiết kế để thu thập dữ ệu từ nhóm đối tượng này (đính kèm Phụ lục) li

Cuộc khảo sát được thực hiện trong vòng 6 ngày, bắt đầu từ 23/11/2023 đến 28/11/2023 Tổng số phiếu thu về là 173 phiếu hợp lệ/ 173 phiếu Trong đó có 42 khách thể từ 16-18 tuổi, 126 khách thể từ 19- 22 tuổi và 5 khách thể từ 23- 30 tuổi

2.2 Phân tích số liệu

2.2.1 Mô tả các biến về ất lượng giấc ngủch

Chất lượng giấc ngủ được tính dựa trên bảng điểm PSQI (Chỉ số ất lượng giấc ngủ ch Pittsburgh) Trong bảng điểm, có 9 câu hỏi, tương đương với 19 phần tự đánh giá 19 phần được cho điểm từ 0 – 3 điểm, từ 0 là “Không có gì khó khăn” cho đến 3 là “Có khó khăn nghiêm trọng” 19 phần đánh giá được chia thành 7 thành phần chính, với tổng điểm là từ 0 – 21 điểm, từ 0 “Không có gì khó khăn” đến 21 “Có khó khăn nghiêm trọng” Từ đó, chất lượng giấc ngủ được mã hóa như sau:

11 – 15 điểm Rối loạn giấc ngủ trung bình

Theo bảng điểm PSQI, chất lượng giấc ngủ được đo lường dựa trên 7 thành phần chính: Chất lượng giấc ngủ chủ quan, độ trễ giấc ngủ, thời lượng ngủ, hiệu quả giấc ngủ, rối loạn giấc ngủ, sử dụng thuốc ngủ, rối loạn chức năng ban ngày Cách mã hóa các biến trên như sau:

a Đánh giá chất lượng giấc ngủ ủ quanch

Trang 10

9

d Hiệu quả giấc ngủ: được tính bằng công thức:

Hiệu quả giấc ngủ = (Số giờ ngủ ật sự/ Số giờ nằm trên giường) x 100%th

Trang 11

10

g Rối loạn chức năng ban ngày

Không đi học/ đi làm/ đi học và đi làm vào ca tối/ ca đêm 0 Có đi học/ đi làm/ đi học và đi làm vào ca tối/ ca đêm 1

d Mức độ sử dụng thiết bị điện tử (Elecuse)

Trang 12

11 - Biến Elecuse được xem xét trong khoảng từ 21:00 đến 6:00 sáng hôm sau, bao gồm 2 thành phần: số ợng thiết bị sử dụng và thời gian sử dụng thiế bị lư t

- Cách mã hóa biến này như sau:

- ến Diet bao gồm 3 thành phần: Có ăn đủ 3 bữa mỗi ngày không, các bữa ăn có đủ Bi chất không và có ăn gì trước khi ngủ không

- Cách mã hóa biến này như sau:

Trang 13

- ến Exercise Bi được đo bằng thời gian vận động một tuần - Cách mã hóa biến này như sau:

h Ngủ trưa (Nap)

- ến Nap bao gồm 2 thành phần: Thời điểm ngủ trưa và thời gian ngủ trưa Bi - Cách mã hóa biến này như sau:

Trang 14

13 - Biến Stress được đo lường bằng 14 câu hỏi trích xuất từ Thang đo Trầm cảm- Lo âu- Stress 42 Thang đo này gồm 42 mục, mỗi mục là một thang đo Likert 4 điểm từ 0-3, với 0 là “Không đúng với tôi chút nào” và 3 là “Hoàn toàn đúng với tôi/ Hầu hết thời gian là đúng” 42 mục này chia thành 3 phần, mỗi phần gồm 14 mục đánh giá từng trạng thái: Trầm cảm, lo âu, stress Ở bảng hỏi, nhóm tác giả ỉ xét đến yếu tố stress ở thanh niên nên chỉ trích rút 14 trong tổng số ch 42 câu để đưa vào

- Cách mã hóa biến này như sau

k Ánh sáng (Light)

- ến Light bao gồm 2 thành phần: Có bị tác động bởi ánh sáng không và tần suất bị tác Bi động - Cách mã hóa biến này như sau:

Trang 15

2.2.3 Thống kê kết quả

Kết quả ống kê mô tả các biến được cho trong bảng sau:th Bảng 1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình

Biến Giá trị nh nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình ỏ

Trang 16

- Dễ tổ chức: chỉ cần 1 bảng hỏi lập sẵn là có thể tiến hành điều tra hoặc phỏng vấn mà không cần có địa điểm hoặc nghi thức gặp gỡ, không cần có mặt người phỏng vấn

- Nhanh chóng, có thể ến hành với nhiều người cùng 1 lúcti - Có thể ết kiệm thời gian và chi phíti

2.3.2 Nhược điểm

- Về điều kiện áp dụng: Chỉ áp dụng được trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định (đối tượng nghiên cứu có trình độ, có tinh thần trách nhiệm, có điều kiện thuận lợi để phân phát và gửi trả lại phiếu điều tra)

- Một số câu hỏi được xây dựng chưa phù hợp, mang tính chủ quan nên dẫn đến câu trả lời chưa được kỳ vọng Nhóm nghiên cứu ít có cơ hội giải thích rõ các vấn đề: Nếu câu hỏi được hiểu theo nghĩa khác nhau thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thông tin thu thập Đặc biệ ở các t câu hỏi có phần nhạy cảm, người làm khảo sát chưa thành thật trong việc trả lời

- Không kiểm soát được đối tượng trả lời: Câu trả lời của người này có thể ịu ảnh hưởng ch của người khác hoặc người được hỏi có thể tham khảo ý kiến của người khác

- Để khảo sát thực trạng một cách kỹ ỡng, cụ ể, dẫn đến dung lượng bảng hỏi dài, khó lư th tiếp cận với đối tượng

3 Kết quả nghiên cứu đối tượng

3.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Bảng 2 Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu

Trang 17

16 Đối tượng tham gia khảo sát đa số là nữ, chiếm tới 80,3% kích thước mẫu, chỉ có khoảng 19,1% là nam giới Trong đó có 0,6 % không muốn tiết lộ giới tính của mình

Phần lớn đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 19- 22 chiếm 72,8% kích thước mẫu, 24,3% là từ 16- 18 tuổi, còn lại khoảng 2,9% có độ ổi từ 23- 30.tu

69,3% người tham gia khảo sát tự đánh giá là có chất lượng giấc ngủ tốt, 30,7% có chất lượng giấc ngủ kém Con số này khá gần với các nghiên cứu trước đấy về ất lượng giấc ngủ ch tại Việt Nam

Biểu đồ 1 Chất lượng giấc ngủ

Hơn ¼ (27,1%) đối tượng đi học/ đi làm/ đi học và đi làm vào ca tối hoặc ca đêm

Biểu đồ 2 Ca tối/ ca đêm

Về mức độ sử dụng thiết bị điện tử của thanh niên (từ 21:00 đến 6:00): gần ¾ (74,6%) thanh niên sử dụng thiết bị điện tử quá hai giờ, 19,1% sử dụng trên 2 thiết bị trong khoảng thời gian đó Chỉ có 1,7% người không sử dụng bất kì thiết bị điện tử nào trong thời gian trên

Trang 18

17 Biểu đồ 3 Thời gian sử dụng thiết bị điện tử

Về mức độ sử dụng chất kích thích, trà được sử dụng phổ biến nhất, với khoảng 32,4%, tiếp đến là cà phê với khoảng 28,3% và nước ngọt có ga với 24,3% Trong những đối tượng trên, có đến 22,5% thanh niên sử dụng muộn vào buổi tối hoặc buổi đêm (từ 18:00 đến 5:59) Và cũng có 8,7% người được hỏi cho biết họ sử dụng vào cả ngày lẫn đêm Trong kết quả cũng có gần ½ mẫu nghiên cứu (46,2%) là không sử dụng chất kích thích

Về ế độ ăn, có đến 59% số thanh niên được hỏi cho biết họ thường xuyên không ăn ch đủ 3 bữa mỗi ngày Và cũng có gần ½ (45,7%) người cho rằng các bữa ăn của họ thường không đủ ất lắm 50,3% người tham gia cũng cho biết họ thường sử dụng ít nhất một trong các loạch i thực phẩm nhiều dầu mỡ/ cay nóng/ ngọt trong vòng 1-2 tiếng trước khi ngủ, phổ biến nhất là

Bảng 4 Loại thực phẩm được nạp vào cơ thể trước khi ngủ

Chỉ có 27,2% thanh niên tham gia khảo sát vận động thường xuyên (từ 3,5- 8h/ tuần), còn lại hầu hết chỉ dành không quá 3h/ tuần cho việc vận động

Trang 19

18 Chỉ có gần ⅓ (23,1%) thanh niên tham gia khảo sát có giấc ngủ trưa hợp lí (ngủ không quá 30’ và không muộn hơn 15:00)

Trang 20

19 20,8% người tham gia hỏi nói rằng họ ịu ảnh hưởng của tiếng ồn khi ngủ Đây cũng ch là hiện tượng phổ ến khi sống tại các thành phố lớn, chịu ảnh hưởng từ ếng nói xung quanh, bi ti tiếng xe cộ và tiếng động từ động vật, các loại máy móc

Biểu đồ 8 Tiếng ồn

Trung bình cứ 10 người tham gia khảo sát thì có 9 người có chất lượng chỗ ngủ tốt, chiếm 94,2% Có đến 87,9% thanh niên ngủ trên giường, 95,9% cho rằng họ có chỗ ngủ sạch sẽ, và 88,5% cho biết có chỗ ngủ thoải mái

3.2 Kết luận

Kết quả phân tích thống kê cho thấy có tới hơn 1 nửa (59,8%) những người tham gia khảo sát có rối loạn giấc ngủ Con số này cũng khá gần với các nghiên cứu trước đó về chất lượng giấc ngủ của thanh niên Con số này không hề nhỏ, là con số đáng báo đông, yêu cầu chúng ta cần có những biện pháp phù hợp, hữu hiệu để cải thiện chất lượng giấc ngủ Nếu con số này không được cải thiện, chúng ảnh hưởng không chỉ tới sức khỏe, sự an toàn của mỗi cá nhân mà còn để lại gánh nặng to lớn cho xã hội, nền kinh tế đất nước Từ đó kìm hãm sự phát triển của con người, quốc gia

Cụ ể, khảo sát chỉ ra rằng có 3 nhân tố tác động đáng kể đến chất lượng giấc ngủ củth a thanh niên, bao gồm: nhân tố chủ quan là mức độ sử dụng thiết bị điện tử, áp lực tâm lý và nhân tố khách quan thuộc môi trường ngủ là ánh sáng Điều này cũng trùng với 1 số kết quả của các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra Trong các nghiên cứu đã được đề cập, stress được coi là yếu tố quan trọng nhấ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Ở độ này, căng thẳng và áp lực là một t trong những nhân tố khởi nguồn, tác động lâu dài đến các vấn đề về giấc ngủ của nhóm đối

Trang 21

20 tượng này Và chúng ta cũng đưa ra một giả thuyết rằng, nếu có mức độ stress càng cao thì thanh niên càng có nhiều khả năng bị ất lượng giấc ngủ kém.ch

Nhân tố ánh sáng cũng được nghiên cứu theo các nhà khoa học tại Trường Y khoa Harvard rằng nó có ảnh hưởng đáng kể Bởi lẽ ánh sáng (chu kỳ ngày đêm) là một trong những yếu tố thiết lập đồng hộ sinh học, khiến chúng ta chìm vào giấc ngủ Quá nhiều ánh sáng vào ban đêm có thể khiến thay đổi đồng hồ sinh học và khó ngủ Thế nhưng, các nghiên cứu trước đây chỉ xét đến ảnh hưởng từ ánh sáng của các thiết bị điện tử mà chưa tính đến các nguồn ánh sáng nhân tạo khác như đèn ngủ

Kết quả mức độ sử dụng thiết bị điện tử là một trong những tác nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến giấc ngủ là hoàn toàn hợp lý Ngày nay, thanh niên đang sống trong thời đại công nghệ số, các thiết bị điện tử ngày càng thông minh, hiện đại, có nhiều cải tiến đáp ứng với nhu cầu Chính vì thế, việc lạm dụng các thiết bị và phụ thuộc quá đà vào chúng, đặc biệt vào tối khuya là một tình trạng phổ biến Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra, ánh sáng xanh phát ra từ thiết bị ảnh hưởng đến giấc ngủ theo 3 cơ chế: Một là thời gian sử dụng thiết bị nhiều sẽ làm rút ngắn thời gian ngủ Hai là ánh sáng xanh phát ra từ thiết bị khiến vọng mạc lầm tưởng về chu kỳ ngày đêm, làm thay đổi đồng hồ sinh học bằng cách ức chế melatonin Ba là làm thức giấc về mặt tinh thần, cảm xúc và sinh lý, gây gián đoạn giấc ngủ

4 Xác định nhóm đối tượng trực tiếp, gián tiếp

4.1 Nhóm đối tượng trực tiếp

- Nhóm đối tượng trực tiếp (hay còn gọi là nhóm đối tượng đích, nhóm đối tượng mục tiêu): Là mục tiêu tác động trực tiếp của chiến dịch

- Trong dự án, nhóm đối tượng chính muốn hướng đến là các bạn trẻ, các bạn sinh viên trong độ ổi từ 18 - 23 trên mọi miền Tổ quốc Trong nhóm đối tượng này sẽ được chia làm 2 nhóm tu nhỏ: nhóm thứ nhất là nhóm các bạn sinh viên đã có thói quen đi ngủ sớm nhưng chất lượng giấc ngủ không đảm bảo, nhóm thứ hai là nhóm các bạn sinh viên chưa có thói quen ngủ sớm, ngủ đúng giờ, thường xuyên thức khuya

- Lý do lựa chọn nhóm đối tượng: Đây là nhóm đối tượng tiềm năng bởi đây là lứa tuổi mà các bạn trẻ bắt đầu rời xa vòng tay của bố mẹ, bắt đầu hành trình trưởng thành của mình Những bạn trẻ ấy sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực, sự thay đổi từ môi trường sống, làm việc, mối quan hệ xã hội xung quanh, và dễ rơi vào tình trạng rối loạn giấc ngủ Đây cũng là lứa tuổi đã có nhận thức về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, có khả năng tự kiểm soát, thay đổi bản thân Bên cạnh đó, nhóm đối tượng từ 18-23 tuổi cũng là nhóm có thói quen sử dụng nhiều, đa dạng các kênh truyền thông, từ đó các thông điệp, nội dung nhóm muốn truyền tải tới nhóm đối tượng mục tiêu sẽ thuận tiện hơn

- Sau quá trình nghiên cứu khảo sát, nhóm thành lập dự án nhận ra vấn đề liên quan đến giấc ngủ của nhóm đối tượng: đa số nhóm đối tượng vẫn mong muốn đảm bảo có giấc ngủ ngon, vẫn ngủ 7-8 tiếng một ngày Tuy nhiên vấn đề nằ ở việc thói quen sinh hoạt, ăn uống, vận m động hằng ngày của nhóm đối tượng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng chất lượng giấc

Trang 22

21 ngủ không đảm bảo Có thể kể đến như thói quen bỏ bữa sáng (để ết kiệm, vì lười), lạm dụng ti quá nhiều các thiết bị công nghệ, …

4.2 Nhóm đối tượng gián tiếp

- Nhóm đối tượng gián tiếp (hay còn gọi là nhóm đối tượng liên quan, nhóm đối tượng gây ảnh hưởng): Bao gồm những người có khả năng tác động và gây ảnh hưởng đến sự thay đổi về nhận thức, thái độ, hành vi của nhóm đối tượng trực tiếp

- Nhóm đối tượng gián tiếp của dự án:

+ Các bậc phụ huynh, thầy cô, họ hàng người thân của nhóm đối tượng mục tiêu: Các bạn sinh viên trong độ ổi từ 18-23 tuổi vẫn trong độ ổi đi học Theo khảo sát của nhóm, có đếtu tu n khoảng 52% các bạn sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất, vẫn sống chung với bố mẹ Khi những thông điệp về giấc ngủ có thể ếp cận nhóm đối tượng này, họ sẽ có những lời khuyên, ti những tác động thông qua lời nói đối với nhóm đối tượng mục tiêu Tuy nhiên, như phân tích ở trên, nhóm đối tượng mục tiêu thường có xu hướng tự quyết định hành động và thói quen của bản thân, những lời khuyên của phụ huynh và thầy cô chỉ mang tính chất khuyên nhủ, độ tác động đến hành động, thay đổi thói quen sẽ không cao

+ Nhóm người nổi tiếng, “thần tượng” của nhóm đối tượng mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu ở độ ổi tiếp cận, thường có xu hướng làm, nghe theo những người nổi tiếng, “thần tu tượng” của bản thân Chính vì vậy, nếu tác động và đưa thông điệp của dự án đến với nhóm đối tượng gián tiếp này, họ sẽ góp phần lan tỏa, tác động đến nhóm đối tượng mục tiêu Tuy nhiên, đây không phải là nhóm đối tượng gián tiếp dễ dàng tác động và cho họ ấy được mục tiêu th cũng như thông điệp của dự án, bên cạnh đó, nếu mời những người nổi tiếng tham gia vào quá trình đưa thông điệp tiếp cận nhiều người trong nhóm đối tượng mục tiêu, sẽ cần đầu tư những khoản chi phí cao hơn

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 1 Phân tích đặc điểm nội lực và ngoại lực Thực trạng hiện tại Tích cực/Cơ hội trong việc lý, thói quen, hành động, suy nghĩ của giới trẻ đối với việc ngủ

- Dễ dàng khơi gợi sự đồng cảnh đối với nhóm đối tượng mục tiêu

- Giàu sức sáng tạo, linh hoạt trong cách thức để truyền tải thông điệp và nội dung

Trang 23

nguồn lực các thành viên trong nhóm tham gia giữ vững lượt tương tác, tập trung vào các nội dung chính, chủ yếu, phù hợp với mục tiêu

- Không mất quá nhiều thời gian và kinh phí để duy trì dự án

- Khó đạt được mục tiêu thay đổi nhận thức đến nhóm đối tượng mục tiêu

- Khó tiếp cận được với số ợng lư các bạn trẻ trong nhóm đối tượng mục tiêu

- ản hồi truyền thông có thể Ph không quá hiệu quả

- Có mạng lưới quan hệ truyền thông, có cách thức giúp tăng lượt tương tác, tiếp cận, đẩy nhanh quá trình dự án tiếp cận với lượng công chúng lớn hơn

- Kinh nghiệm, trải nghiệm thực tiễn chưa sâu, chưa nhiều

- Dễ dàng có nhiều nguồn xin hỗ ợ truyền thông, tương tác tr chéo nhằm tăng đối tượng tiếp cận

- Cùng với sự phát triển của công nghệ và các trang web, nguồn thông tin tham khảo để

- Tính cạnh tranh cao, đòi hỏi phải sáng tạo và đổi mới nội dung phù hợp để có thể thu hút sự chú ý của công chúng, đặc biệt là nhóm đối tượng định hướng - Ý tưởng trùng lặp, nội dung đã

-Chất lượng giấc ngủ không chỉ quan trọng đối với giới trẻ, nhóm đối tượng mục tiêu của

- Các bạn trẻ trong nhóm đối tượng mục tiêu đã biết đến tầm quan trọng của giấc ngủ, những

Ngày đăng: 20/04/2024, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w