Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Trang 3 Phần 1: Xây dựng thông tin về doanh nghiệp1.1 Các thông tin chung về doanh nghiệpCÔNG TY CỔ PHẦN KỸNGHỆ THỰC PHẨM VIỆTNAM - VIFONVIFON
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
BÀI TẬP NHÓM MÔN LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN
GVHD: Cô Cao Hồng Hạnh Lớp: 20222AA6028009
Nhóm thực hiện: Nhóm 12
Hà Nội 2023
Trang 3Phần 1: Xây dựng thông tin về
doanh nghiệp
1.1 Các thông tin chung về doanh
nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT
NAM - VIFON
VIFON là công ty đầu tiên tạo dựng nền tảng cho ngành công nghiệp thực phẩm ăn liền của Việt Nam ,là một trong những đơn vị đặt nền móng xây dựng nên ngành thực phẩm ăn liền Việt Nam, VIFON đã trởthành thương hiệu quen thuộc và gắn bó với người tiêu dùng thông qua nhiều sản phẩm sợi ăn liền và gia vị Tọa lạc trên khuôn viên rộng67.000 m2 , với năng lực sản xuất lớn, cùng đội ngũ cán bộ công nhânviên giàu tâm huyết, công ty đã không ngừng hiện đại hóa thiết bị và đầu tư mạnh vào nghiên cứu nhằm tạo nên nhiều sản phẩm chất lượng cao cấp
Sản phẩm:
Trang 4Các mặt hàng của công ty rất đa dạng, bao gồm các loại sản phẩm làm
từ gạo như phở, bánh đa, miến, các loại sản phẩm mỳ ăn liền như mỳ tôm, mỳ trộn, các loại gia vị như muối, bột gia vị, nước mắm, bột ngọt,… Ngoài các sản phẩm được sản xuất trong nước, công ty
VIFON cũng nhập khẩu nhiều mặt hàng như mỳ, trà, cà phê, rượu và các loại gia vị từ nhiều nước khác nhau nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng Sản phẩm của Công ty VIFON sau nhiều năm hoạt động đã đạt được nhiều thành tựu lớn, được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và được ủng hộ và tin dùng rộng rãi, phải kể đến như Công ty VIFON là đơn vị đầu tiên trong ngành thực phẩm được cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9002 về hệ thống quản lý chất lượng và đã chuyển đổi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2000, 9001:2008, đạt danh hiệu Thương Hiệu Quốc Gia 2016, sản phẩm VIFON được Người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt NamChất Lượng Cao” suốt 24 năm liền và chứng nhận HCNCLC - CHN 3năm liền
Tầm nhìn:
Mong ước đưa “Vươn xa Việt Nam”, VIFON sẽ viết tiếp câu chuyện
về giấc mơ đem bữa ăn Việt đến khắp mọi nơi trên thế giới, góp phần khẳng định vị thế của thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế
Sứ mệnh:
- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm góp phần thỏa mãn tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Việt Nam và quốc tế trong lĩnh vực chế biến thực phẩm ăn liền
- Sản phẩm cam kết không sử dụng phẩm màu tổng hợp
- Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, chính sách an sinh xã hội cho cán bộ và công nhân viên, chính sách cộng đồng
Trang 51.1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển
- Ngày 09/05/1992 Bộ công nghiệp nhẹ chuyển xí nghiệp liên hiệp bột ngọt - mì ăn liền và nhà máy bột ngọt Tân Bình thành Công
ty Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam, tên giao dịch: VIET NAM FOOD INDUSCTRIES COMPANY (gọi tắt: VIFON) bao gồm VIFON và các công ty thành viên khác
- Giấy chứng nhận kinh doanh số 4103002055 và Giấy chứng nhận doanh nghiệp số 0300627384 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15/1/2004
- Từ năm 2004 sau khi cổ phần hóa đợt 1, Công ty đã đổi tên thành: Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam - Vietnam food Industries joint stock company
- Năm 2005 được sự đồng ý của Bộ công nghiệp, công ty đưa 51% phần vốn của Nhà nước bán đấu giá ra bên ngoài để trở thành công ty cổ phần 100% vốn sở hữu tư nhân
1.1.2 Thông tin chung của doanh nghiệp
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực Phẩm Việt Nam.
- Tên giao dịch: Vietnam Food Industry Joint Stock Company
- Tên viết tắt : VIFON
Trang 61.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính
- Sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu các loại sản phẩm
mỳ ăn liền, phở ăn liền, mỳ gạo, mỳ tôm, gia vị chế biến từ gạo, bột
mì và các loại nông sản khác
- Kinh doanh nhập khẩu trực tiếp các loại máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1 Sơ đồ khối bộ máy quản lý doanh nghiệp
Trang 71.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng
bộ phận
Đại hội đồng cổ đông:
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty,
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ
đông có quyền và nghĩa vụ sau:
+ Thông qua định hướng phát triển của công ty
+ Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được
quyền
chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần
+ Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị theo tỷ lệ % trong Điều
lệ công ty trên tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gầnnhất của công ty
+ Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm
+ Quyết định mua lại trên 10 % tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại+ Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây
thiết hại cho công ty và cổ đông công ty
+ Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty
Hội đồng quản trị
- Hội dồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, có toàn quyền nhân danh
Trang 8- Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của
- Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng
cổ đông
- HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ công ty, các quy chế độ nội bộ của công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định
Ban kiểm soát
- Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp, lý hợp pháp, trung thực và mức độ cẩn trọng trong điều hànhhoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý, báo cáo tài chính của Công
ty
- Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám
đốc nhằm đảm bảo lợi ích cho các cổ đông
- Việc kiểm tra của Ban kiểm soát không được cản trở hoạt động bình thường của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động của kinh doanh của công ty Ban kiểm soát có thể kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi,
bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty
Tổng giám đốc
- Tổng giám đốc là người điều hành và có quyết định cao nhất về
tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông về
việc thực hiền quyền và nhiệm vụ được giao
8 | P a g e
Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com)
Trang 9- Dưới quyền Tổng giám đốc là Phó Tổng giám đốc và 2 Giámđốc: Giám đốc Sản xuất, Giám đốc Thiết bị cùng với các trưởngphòng, các quản đốc phân xưởng là những người giúp việc cho Tổnggiám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về việc phân công,điều hành và chủ động giải quyết các công việc đã được Tổng giámđốc ủy quyền và phân công theo đúng chính sách và chế tài của Nhànước và điều lệ của công ty.
Các phòng ban và chi nhánh trực thuộc
- Chi nhánh Hà Nội được cấp phép hoạt động vào ngày27/10/2014 được đầu tư phát triển nhằm phục vụ việc sản xuất và tiêuthụ sản phẩm cho Công ty
- Các phân xưởng, kho hàng là các đơn vị đảm bảo việc sản xuất
và cung ứng cho các siêu thị, đại lý đang là các đối tác của Công ty
- Các phòng ban quản lý thực hiện các công việc chức năng nhằmđảm bảo cho việc quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh của Ban giám đốc được thực hiện hiệu quả
1.2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý
- Các mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp hoạt độngđộc lập với nhau
- Mỗi bộ phận có một chức năng khác nhau, nhưng thống nhất vớinhau ở Giám đốc điều hành và tồn tại trong Công ty
- Bộ phận cấp dưới như các phòng, ban, phân xưởng cần thực hiệnnghiêm chỉnh nội quy và quy chế của doanh nghiệp, bộ phận cấp trênnhư Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát đưa ra các quyếtđịnh về những vấn đề của Công ty, thuộc phạm vi đơn vị mình quản
lý, chịu trách nhiệm trước các mặt hoạt động do mình phụ trách
- Ban giám đốc chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh, chính trị, xã hội trong doanh nghiệp trước tập thể ngườu laođộng và chủ sở hữu doanh nghiệp
Trang 101.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh
Những quy trình sản xuất
- Quy trình sản xuất của Công ty VIFON là quy trình khép kín, đảm bảo sự an toàn và nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty
- Sau đây là một trong những quy trình sản xuất của Công ty:
Bước1 - Nhào bột: Nguyên liệu bột mì, phụ liệu (tinh bột sắn, tinh bột
khoai tây) được cân định lượng và phối trộn với 1 lượng nước nhất định, bột được nhào trộn khoảng 10 phút để tăng độ dẻo và độ đàn hồi
Bước 2 - Cán bột, cắt sợi: Bột khối sau khi nhào trộn được đưa qua
cán thành bột tấm dày khoảng 1mm Sau khi cán thành tấm, bột được
Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com)
Trang 11đưa sang máy cắt tạo sợi, sợi mì có bề dày 1mm, bề rộng khoảng 1.2mm
Bước 3 - Hấp: Sau khi sợi mì được đưa vào lồng hấp ở nhiệt độ cao
với thời gian hấp khoảng 2 phút
Bước 4 - Cắt, định lượng: Mì sau khi hấp đưa qua cắt định lượng
thành từng vắt, rồi đưa qua tưới nước dùng nhằm tăng chất lượng sợi mì
Bước 5 - Đóng gói: Mì sau khi được cắt theo khuôn sẽ được chuyển
đến dây chuyền đóng gói thành từng túi, sau đó các túi mì được đóng gói vào thùng
1.3.2 Đặc điểm sản phẩm, công nghệ, hoạt động chủ yếu ở Công ty VIFON
- Các loại sản phẩm làm từ lúa, gạo, bột mì được sản xuất tại Việt Nam, được chọn lọc theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam và quốc tế Các loại thực phẩm khác như rau, củ hay các loại gia cầm, gia súc được chăn nuôi trồng chọt theo tiêu chuẩn từ nước ngoài đã được chứng nhận bởi quốc tế nhằm đảm bảo cho ra các loại hương vị chất lượng cao phục vụ cho quy trình sản xuất
- Các nguồn phụ liệu, gia vị được Công ty lựa chọn kỹ lưỡng, thích hợp với từng sản phẩm của công ty đồng thời cũng phải đạt đượctiêu chuẩn chất lượng của Việt Nam và quốc tế
- Sản phẩm được sản xuất theo quy trình khép kín hiện đại, là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu từ các quy trình sản xuất của nhiều nước khác nhau, đưa ra một quy trình hiện đại và chất lượng gồm nhiều bước kết nối với nhau cho ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho người tiêu dùng
- Các sản phẩm được đóng hộp hoặc bọc trong bao bì được nhập khẩu từ các công ty có tiếng trong thị trường nhằm đảm bảo việc bảo quản kỹ lưỡng và lâu dài, bao bì và vỏ hộp được đưa qua các quy trìnhsát khuẩn và đóng hút chân không theo tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm
Trang 12được kiểm kê đạt chuẩn chất lượng trước khi đưa vào đóng gói và hoàn thiện sau đó mới được đưa ra tiêu thụ ngoài thị trường.
- Sản phẩm được phân loại kỹ càng, theo từng loại sản phẩm và thời gian sản xuất, thông tin về thời gian sử dụng và các thành phần cótrong sản phẩm được in trên bao bì một cách rõ ràng và bắt mắt giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm mình có ý định tiêu thụ, tăngthêm uy tín và độ nổi tiếng của thương hiệu VIFON đối với người tiêudùng
1.4 Những vấn đề chung về công tác kế toán trong Công ty VIFON
1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.4.2 Chức năng của từng bộ phận
- Là đơn vị kế toán, hạch toán nội bộ của công ty, xuất phát từ điều kiện tổ chức sản xuất và quản lý nhân công công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung Toàn bộ kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty
việc của phòng tài chính- kế toán Chịu trách nhiệm chỉ đạo công việc cho các kế toán viên, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc, trên
về hoạt động tại phòng tài chính kế toán Có nhiệm vụ kiểm tra các
Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com)
Trang 13báo cáo tài chính từ kế toán tổng họp chuyển lên thực hiện thanh toán với ngân sách nhà nước.
tổng hợp nên rồi tính gia thành sản phẩm Lập báo cáo tài chính rồi chuyển lên kế toán trưởng để kiểm tra và duyệt Tiếp nhận chứng từ,
và xử lý các chứng từ từ các đội lắp máy,các xưởng sản xuất
bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản khi có các nhu cầu thanh toán trong doanh nghiệp
thuế trong doanh nghiệp
trích theo lương hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công tình hình lao động trong tháng tăng hay giảm mà tiến hành tính tiền lương cho từng
bộ phận lập bảng tiền lương Tập hợp chi phí đề xuất được tính trong giá thành rồi nộp cho kế toán tổng hợp.Quản lý tình hình lao động
- Kế toán kho là người làm việc thường xuyên trong kho hàng,
có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra quá trình nhập xuất hàng hóa và kiểm soát lượng hàng tồn trong kho Ngoài ra, kế toán kho cũng chịu trách nhiệm xuất giấy tờ, các loại chứng từ cho hàng hóa và đảm bảo chất lượng, số lượng nhằm hạn chế việc thất thoát hàng hóa
vật tư hàng hoá Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có, tình hình lên chuyển vật tư, hàng hoá
sinh Những chứng từ này chính là cơ sở để quan trọng để chứng minh
và giải trình với cơ quan thuế về những chi phí phát sinh liên quan đếncác cơ quan khác
Trang 14- Kế toán công nợ là vị trí kế toán đảm nhận các công việc kế
toán về các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thu/trả, kiệc kiểm soát tốt các hoạt động công nợ giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và hoạt động một cách trơn tru hơn
ghi sổ chi tiết doanh thu bán hàng, thực hiện lập báo cáo, thuế… Các loại chứng từ kế toán bán hàng cần quan tâm bao gồm: Hóa đơn giá trịgia tăng là loại quan trọng nhất, Hóa đơn bán hàng,…
Phần 2 Đánh giá sơ bộ về môi
trường kiểm soát
2.1.Phong cách điều hành và quản lý:
Ưu điểm: Ban quản lý trong đơn vị rất coi trọng yếu tố kiểm soát nội
bộ trong doanh nghiệp Điều này góp phần tạo yêu cầu cho các đơn vị,các bộ phận chức năng trong tập đoàn đều phải xây dựng, hoàn thiện
và nâng cao tính hiệu quả và hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong bộ phận, trong đơn vị mình để phù hợp với yêu cầu của ban quản lý Các cấp quản lý trong tập đoàn đều có trình độ chuyên môn vững vàng và được duy trì ổn định qua nhiều năm Đồng thời các đơn
vị trong tập đoàn đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO vào trong quá trình sản xuất nên phương pháp và cách thức quản lý trong doanh nghiệp đều được chuẩn hóa và nâng cao cho phù hợp Các yếu
tố trên tạo cơ sở để hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị được hoàn thiện, củng cố và các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị được duy t rì ổn định
Nhược điểm: Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống KSNB cho phù
hợp với điều kiện một tập đoàn kinh tế còn nhiều vấn đề trong việc xác định từng thành phần, yếu tổ và tổ chức hoạt động Chính điều này gây khó khăn cho các bộ phận, các đơn vị trong tập đoàn trong việc kiểm soát đầy đủ các rủi ro, phát hiện kịp thời các sai phạm và thiết lập các mục tiêu kiểm soát phù hợp Mang đặc thù của một tập đoàn nhà nước nên trong tổ chức hoạt động của tập đoàn còn mang nặng cơ chế chấp hành cấp trên cấp dưới Kiểm soát nội bộ tại các đơn
vị trong tập đoàn có thể hoàn toàn bị vô hiệu hóa hoặc đi lệch mục
Downloaded by sau xanh (saudinh2@gmail.com)
Trang 15tiêu khi có những chỉ đạo quan liệu của các cấp quản lý cấp trên
Đồng thời các cấp quản lý dưới có thể không chủ động thực hiện các hoạt động kiểm soát nếu không có các chỉ thị, mệnh lệnh từ các cấp quản lý phía trên
- Ban quản lý là tấm gương chính trực, liêm khiết cho các cán bộ, nhân viên trong toàn thế doanh nghiệp noi theo - Ban quản lý và nhân viên nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của kiểm soát nội
bộ Môi trường làm việc dân chủ, công khai thông tin tạo điều kiện cho cả nhân phát triển
2.2 Trình bày và đánh giá giá trị đạo đức của nhà quản lý
Chúng ta đều biết rằng tính chính trực và giá trị đạo đức là nền tảng cho mọi hành vi, quyết định và cũng là cơ sở cho việc thiết kế và vận hành một cách hữu hiệu quy trình KSNB Tính hữu hiệu của quy trình kiểm soát nội bộ không thể cao hơn các giá trị đạo đức và tính chính trực của những người tạo ra, quản lý và giám sát hệ thống đó Để duy trì, phát huy tính chính trực và tôn trọng các giá trị đạo đức của nhữngngười liên quan đến các quy trình kiểm soát trong doanh nghiệp, các nhà quản lý cần tuân theo các nguyên tức và chuẩn mực sau:
• Tính trung thực: VIFON cam kết “chúng ta sẽ cung cấp những sản phẩm và dịch vụ đa dạng với chất lượng đạt tiêu chuẩn cao nhất, giá cả cạnh tranh và trung thực trong mọi giao dịch” Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
• Tôn trọng con người: hướng tới mọi đối tượng người tiêu dùng, nhân viên, đối tác, nhà cung cấp VIFON đều xây dựng bộ quy tắc ứng
xử riêng Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công
ty, tôn trọng đối tác và hợp tác trong sự tôn trọng
• Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội: VIFON luôn nhìn nhận khách hàng như là một đối tác kinh doanhdựa trên cơ sở đôi bên đều có lợi Công ty sẽ có những hành động thiết thực như hoạch định điều khiển khoản hợp tác, hỗ trợ, … về hệ thống khách hàng của mình