1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Quản Lý, Sản Xuất, Kinh Doanh, Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn
Tác giả Ngô Thị Loan
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 501,5 KB

Cấu trúc

  • 1. Tổ chức quản lý (10)
    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn (10)
      • 1.2.1 Nhiệm vụ chính (10)
      • 1.2.2 Nhiệm vụ khác (11)
    • 1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây (11)
    • 1.4 Mô hình tổ chức quản lý của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn (0)
  • 2. Tổ chức sản xuất (13)
    • 2.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất (13)
    • 2.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất (13)
    • 2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất (14)
  • 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn (14)
    • 3.1 Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán (14)
    • 3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán (17)
    • 3.4 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán (18)
    • 1.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ (22)
    • 1.4 Hoạt động quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, KPCĐ, BHTN) trong CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn (24)
    • 1.6 Kế toán và quản lý bán hàng, cung cấp dịch vụ (27)
    • 1.7 Kế toán và quản lý tài chính trong CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn (28)
    • 1.8 Kế toán thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước (29)
  • 1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích (0)
  • 2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn (60)
    • 2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương (60)
    • 2.2 Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tiền lườn và các khoản trích (61)
    • 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn (62)
  • KẾT LUẬN.........................................................................................................55 (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................56 (64)

Nội dung

Tổ chức quản lý

Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn

Tên Doanh Nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ DƯỢC PHẨM VIỆT SƠN. Địa chỉ : Số 6A ngách 3/21 Cự Chớnh Lan- Khương Mai- Thanh Xuân- Hà Nội. Điện thoại: 0435760820

Thành lập theo quyết định số /BYT ngày 29 tháng 10 năm 2009

Giấy phép kinh doanh số: 0104232171

Năm 2009 khi mới thành lập, Công ty kinh doanh các mặt hàng chủ yếu như các thiết bị y tế, các mặt hàng thuốc chữa bệnh.

Từ năm 2009 khi mới thành lập, Công ty có 39 cán bộ CNV, qua quá trình hoạt động cho đến ngày hôm nay thì số cán bộ CNV của Công ty đó lờn 95 người trong quá trình phấn đấu và trưởng thành đến nay công ty không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, hoạt động của Công ty đi vào thế ổn định, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trước, có cơ hộ chiếm lĩnh thị trường về các mặt hàng mà Công ty kinh doanh như các thiết bị y tế, các loại thuốc chữa bệnh.

Cho đến nay công ty đã qua hơn 2 năm hình thành và phát triển cũng đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm từ một công ty chưa có danh tiếng gỡ trờn thị trường thì nay công ty đó cú thương hiệu riêng của mình.

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn.

Mua bán thiết bị, máy móc vật tư y tế, hóa chất xét nghiệm, kiểm nghiệm,sản xuất thuốc.

Mua bán thuốc phòng và chữa bệnh cho người, mỹ phẩm, kính thuốc.

Mua bán các thiết bị khoa học kỹ thuật, dụng cụ, phương tiện giảng dậy và đào tạo.

Dịch vụ kỹ thuật tổ chức thiết bị y tế.

1.2.3 Những sản phẩm mặt hàng chủ yếu công ty kinh doanh.

Thiết bị, vật tư, hóa chất, nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ y tế.

Các loại thuốc chữa bệnh.

Kinh doanh những loại thuốc bổ.

Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

2 Tổng vốn lưu động tại thời điểm 31/12 (đồng)

1.4 Mụ hình tổ chức quản lý của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn

Sơ đồ tổ chức bộ máy và quản lý của Công ty như sau:

Sơ đồ 1.1: Tổ chức quản lý tại công ty cổ phần thiết bị dược phảm Việt Sơn.

Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý,

Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Giam Đốc là người đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật cùng những quy định của Nhà Nước và trước HĐQT Giam đốc có quyền điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh tới từng phòng và có quyền ủy quyền ký duyệt những quyết định quan trọng trong công ty khi gặp những công việc đột xuất cho Phó giám đốc

Phó chủ tịch HĐQT kiờm Phú Giam đốc Kinh Doanh giúp giám đốc quản lý, điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động về kinh doanh hàng hóa, quản lý Phòng KD và TTPP sản phẩm ký duyệt giấy tờ của công ty… khi giám đốc đi vắng phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc nhân viên trong công ty và đặc biệt là truocs HĐQT.

Giam Đốc (kiêm chủ tịch HĐQT)

Phó giám đốc kinh doanh (kiêm phó Chủ Tịch HĐQT)

Phòn g Kế toán tài vụ

Phòng tổ chức hành chính

TT Phân phối sản phẩm

Phòng Bảo Vệ Hội Đồng

Mô hình tổ chức quản lý của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn

Trưởng Phòng Tổ Chức Hành Chính làm nhiệm vụ tổ chức bộ máy của công ty hoạt động linh hoạt, hiệu quả điều hòa các hoạt động của cỏc phũng ban, lên kế hoạch về nhân sự của công ty.

Trưởng Phòng Kinh Doanh có nhiệm vụ thiết lập các kế hoạc về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa thủ tục cho toàn bộ lô hàng, quản lý nhân viên kinh doanh, quản lý dược phẩm, của công ty giúp cho Phó giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh hoàn thiện nhiệm vụ của mình.

Trưởng phòng TTPP Sản phẩm có nhiệm vụ điều hành phân phối sản phẩm theo đơn đặt hàng, theo hóa đơn, điều động từ nơi này tới nơi khác theo đúng nhu cầu của khách hàng.

Trưởng phòng BảoVệ làm nhiệm vụ diều hành, phân công ca trực cho những nhân viên để bảo vệ cơ sở vật chất cũng như trật tự trị an tại công ty. Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý: Có mối quan hệ tương trợ lẫn nhau từ ban Giam đốc tới ban Bảo vệ để giúp cho việc quản lý công ty được tốt hơn.

Tổ chức sản xuất

Sơ đồ tổ chức sản xuất

Nguyên liệụ Pha chế Dập viên Đóng hộp Trình bày

Bao bì Tẩy rửa Hấp sấy Nhập kho Kiểm tra

Sơ đồ 1.2: Tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm

Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất

Tổ pha chế: Lựa chọn các loại nguyên liệu cần thiết sau đó pha chế.

Tổ dập viên: Bột ở quá trình pha chế sẽ được chuyển sang tổ dập viên theo khuôn mẫu các viên thuốc.

Tổ trình bày: Đúng gói bao bì, dán nhãn thuốc.

Tổ kiểm nghiệm: Kiểm tra chất lượng thuốc trước khi tiến hành nhập kho thành phẩm và đưa đi tiêu thụ.

Mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất

Giữa các bộ phận sản xuất có mối quan hệ gắn kết với nhau Tổ này cung cấp và là cơ sở để các tổ tiếp theo thực hiện công việc của mình theo một trình tự nhất định để công việc được hoàn thành một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn

Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán

Sơ đồ 1.3: Tổ chức kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm Việt Sơn.

Chức năng quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp là người chịu trách nhiệm về toàn bộ mọi hoạt động của phòng kế toán với chức năng là người giúp việc cho Giam

Kế toán tiêu thụ hàng hóa, thanh toán với người mua

Kế toán vốn bằng tiền và tài sản cố định

Kế toán ngân hàng và thanh toán với người bán

Kế toán TT phân phối sản phẩm số 1&2

Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) đốc Tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán, thống kê thông tin kế toán và hạch toán kế toán tại công ty Kế toán trưởng có quyền phân công và chỉ đạo trực tiếp các thành viên kế toán trong công ty.

Ngoài nhiệm vụ trên kế toán trưởng còn tham gia trực tiếp vào công tác hạch toán, phân bổ trực tiếp chi phí sản xuất kinh doanh và đối tượng tính giá thành để hướng dẫn các bộ phận kế toán có liên quan để lập và luân chuyển chi phí hợp lý với từng đối tượng hạch toán.

Kế toán tiêu thụ hàng hóa và thanh toán với người mua Hàng ngày căn cứ vào chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến tiêu thụ hàng hóa và thanh toán với người mua theo dõi số lượng, giá trị hàng hóa nhập- xuất- tồn, tham gia kiểm tra và đánh giá lại hàng hóa, cuối tháng lên bảng tổng hợp theo từng loại, từng nhóm hàng trong kho của công ty.

Kế toán vốn bằng tiền và TSCĐ Có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm về số lượng cũng như giá trị của sản phẩm, tình hình công nợ của công ty, tình hình tăng, giảm quỹ tiền mặt, quỹ phát triển kinh doanh của công ty, tình hình thanh toán tiền mặt với khách hàng, chi lương thưởng và thu nhập của người lao động trong công ty.

Kế toán ngõn hàng và thanh toán với người bán Có nhiệm vụ theo dõi tình hình công nợ của công ty với ngân hàng và các khách hàng của công ty, phản ánh các nghiệp vụ giảm tiền gửi, tiền vay ngân hàng, các khoản thanh toán với ngân hàng của công ty.

Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán: có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc hạch toán kế toán.

Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các bộ phận quản lý trong công ty.: có mối quan hệ mật thiết với nhau Các số liệu, tài liệu, tình hình sản xuất kimh doanh của công ty được bộ phận kế toán thu thập, cung cấp cho bộ phận quản lý để xác định lợi nhuận và phương hướng kinh doanh trong tháng tới

3 2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán, sổ kế toán.

Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC.Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, trích lập và nhập dự phòng theo chế độ quy định quản lý tài chính hiện hành.

Niên độ kế toán: từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch.

Hệ thống sổ sách kế toán của công ty bao gồm:

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Các sổ cái tài khoản

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Các bảng kê tổng hợp và chi tiết

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng tứ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cỏi Cỏc chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp cụ kinh tế, tài chính phát sinh trong thỏng trờn sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.

Sau khi đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, lập các báo cáo tài chính.

Sơ đồ chứng từ ghi sổ

Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.4: hình thức bộ sổ kế toán chứng từ ghi sổ.

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản là xương sống của toàn bộ hệ thống kế toán Hầu hết mọi thông tin kế toán đều được phản ánh trờn cỏc tài khoản Vì vậy việc xây

Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiÕt dựng hệ thống tài khoản sẽ quyết định đến toàn bộ khả năng xử lý và khai thác thông tin tiếp theo Công ty xây dựng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm cỏc nhúm tài khoản chính sau đây

Nhúm các TK thuộc Bảng cân đối kế toán: Gồm các tài khoản thuộc loại 1 và loại 2 (phản ánh tài sản) và các TK thuộc loại 3 và 4 (phản ánh nguồn vốn). Nhúm các TK ngoài Bảng cân đối kế toán: TK loại 0.

Nhúm các TK thuộc báo cáo kết quả kinh doanh: Gổm các TK phản ánh chi phí (loại 6, loại 8), phản ánh doanh thu và thu nhập (loại 5, loại 7) và tài khoản xác định kết quả kinh doanh (loại 9).

Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán sử dụng trong công ty áp dụng theo quyết định 15/2006/ QĐ-BTC Bao gồm các loại chứng từ sau:

Với kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương cú cỏc chứng từ sử dụng:

Bảng chấm công (Mẫu 01a-LĐTL)

Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02-LĐTL)

Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu 03-LĐTL)

Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu 01b-LĐTL)

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu 06-LĐTL)

Bảng kờ trớch nộp các khoản theo lương (Mẫu 10-LĐTL)

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu 11-LĐTL)

Bảng thanh toán tiền tạm ứng lương (Mẫu- LĐTL)

Với kế toán hàng tồn kho, các chứng từ sử dụng:

Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)

Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)

Biên bản kiểm nghiệm vật tư,cụng cụ , sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 03-VT)Bảng kê mua hàng (Mẫu 06-VT)

Phiếu báo vật tư tồn cuối kì (Mẫu 04-VT)

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07-VT)

Với kế toán bán hàng, các chứng từ sử dụng:

Bảng thanh toán tiền gửi đại lý (Mẫu 01-BH)

Thẻ quầy hàng (Mẫu 02-BH)

Với kế toán tiền, các chứng từ sử dụng:

Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT)

Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu 04-TT)

Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu 05-TT)

Biên lai thu tiền (Mẫu 06-TT)

Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VNĐ) (Mẫu 08a-TT)

Bảng kiểm kê quỹ(dựng cho ngoại tệ, vàng bạc, đá quý) (Mẫu 08b-TT) Bảng kê chi tiền (Mẫu 09-TT)

Với kế toán Tài sản cố định, các chứng từ sử dụng:

Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01-TSCĐ)

Biên bản thanh lí TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ)

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu 03-TSCĐ)

Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 04-TSCĐ)

Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu 05-TSCĐ)

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 06-TSCĐ)

Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác:

Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH

Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản

Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu 01GTKT-3LL)

Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu 01GTTT-3LL)

Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lí (Mẫu 04HDL-3LL)

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyền nội bộ (Mẫu 03PXK-3LL)

Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn (Mẫu 04/GTGT). Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty theo quy định chung bao gồm 4 khâu:

Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng Chứng từ thích hợp. Kiểm tra Chứng từ: khi nhận Chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của Chứng từ.

Sử dụng Chứng từ cho Lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.

Lưu trữ Chứng từ và hủy Chứng từ: chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ đồng thời là tài liệu kịch sử của doanh nghiệp vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán Chứng từ được chuyển vào lưu trữ, đảm bảo an toàn, khi hết hạn lưu trữ Chứng từ được đem hủy

Một trong những đặc trưng của hạch toán kế toán là ghi nhận thông tin phải có căn cứ chứng từ chứng từ kế toán là bằng chứng xác minh nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh Phương pháp chứng từ kế toán là một công việc chủ yếu của tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị.

CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn đã sử dụng các loại chứng từ kế toán theo quy định hiện hành Cách ghi chép và luân chuyển chứng từ hợp lý, thuận lợi cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý.

PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SẢN XUẤT, KINH DOANH, KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ

A/Văn bản quy phạm pháp luật vận dụng để quản lý và vận dụng để hạch toán ở CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn

1.1- Hoạt động thu, chi và thanh toán.

Quy định công tác quản lý thu, chi cụ thể tại công ty như sau:

Các khoản thu chi bằng tiền qua quỹ của công ty đều phải được chứng minh bằng các chứng từ phê duyệt Các chứng từ bao gồm: Phiếu thu, Phiếu chi. Thủ quỹ có trách nhiệm lưu giữ một bản chớnh của các chứng từ nêu trên.

Sổ quỹ tiền mặt do thủ quỹ quản lý, phải cập nhật và tớnh số tồn quỹ hàng ngày Mọi khoản thu, chi tiền mặt đều phải được ghi trong sổ quỹ tiền mặt. Phiếu chi tiền mặt phải được kế toán trưởng kiểm tra, ký xác nhận và được Giám đốc ký duyệt.

Các chứng từ thanh toán đính kốm theo phiếu thu, phiếu chi phải hợp pháp, hợp lệ và được kế toán trưởng kiểm tra trước khi lập phiếu.

Theo quy định của thông tư 129 ngày 26/12/1008 của Bộ Trưởng BTC về thuế GTGT có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 và công văn số 3046/BTC- TCT ngày 20/03/2009 của BTC.

Nội dung của thông tư: Hướng dẫn thêm về điều kiện chứng từ thanh toán qua Ngân hàng để được khấu trừ hoàn thuế GTGT, hàng hóa dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn từ 20 triệu đồng (giỏ đó cú thuế GTGT) nếu không có chứng từ thanh toán qua Ngân hàng thì không được khấu trừ hoàn thuế GTGT Thông tư 201/2009/TT-BTC do BTC ban hành ngày 15/10/2009.

Nội dung: Hướng dẫn sử lý cỏc chờn lệch tỷ giá trong doanh nghiệp theo thông tư toàn bộ chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản được hạch toán nay vào chi phí tài chính và doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.

Thông tư 244/2009/TT-BTC của BTC ngày 15/10/2009.

Nội dung: Hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Thông tư hướng dẫn sủa đổi kế toán một số nghiệp vụ kinh tế, bổ sung kế toán các nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh chưa được quy định trong kế toán daonh nghiệp, cụ thể là hoạt động thu, chi, thanh toán đơn vị tiền tệ kế toán là VNĐ, nếu báo cáo tài chính bằng ngoại tệ thì quy ra VNĐ khi nộp.

Thực trạng vận dụng: công ty sử dụng một số chứng từ sau:

Phiếu thu: Mẫu số 01 - TT

Phiếu chi: Mẫu số 02 - TT

Giấy đề nghị tạm ứng: Mấu số 03-TT

Giấy thanh toán tiền tạm ứng: Mẫu số 04-TT

Giấy đề nghị thanh toán: Mẫu số 05-TT

Sổ chi tiết tài khoản 111,112,141

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán TSCĐ

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.

Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Trưởng BTC.Nội dung: Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với TSCĐ hữu hình gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời điểm ghi nhận,xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Trưởng BTC ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

Nội dung: Quy định rõ tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ, xác định nguyên giá, nguyên tắc quản lý, nâng cấp sửa chữa TSCĐ Cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng bán TSCĐ.

Theo Quyết đinh số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của BTC.

Nội dung: Mọi TSCĐ đều có hồ sơ riêng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ hữu hình, hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT mua TSCĐ hữu hình và các chứng từ khác có liên quan được theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ hữu hình được phân loại, thống kê đánh giá sẽ được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ hữu hình và được phản ánh trong hồ sơ theo dõi TSCĐ hữu hình.

Công ty thực hiện ciệc quản lý, sử dụng đối với những TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ hữu hình bình thường. Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê mọi trường hợp phát hiện thừa thiếu TSCĐ hữu hình đều được lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

Thực trạng vận dụng các văn bản: công ty sử dụng sổ sách sau

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ tài sản cố định

Sổ theo dừi TSCĐ tại nơi sử dụng

Sổ chi tiết tài khoản 211, 111, 214

1.3 Hoạt động mua, bán, sử dụng, dữ trữ vật tư hàng hóa.

Các loại vật tư trong doanh nghiệp là những tài sản ngắn hạn dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh gồm nguyên nhiên vật liệu,công cụ

Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua, dự trữ đầy đủ, kịp thời các vật tư cả về số lượng, chất lượng và kết cấu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường

Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của bộ trưởng BTC quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho. Nội dung: Xác định gia trị và kế toán hàng tồn kho vào chi phí; ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với gái tị thuần có thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính Theo đó, hàng tồn kho được xác định theo giá gốc bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Thông tư 228/2009/TT-BTC ban hành ngày 7/12/2009 hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất, nợ phải thu khú đũi, bảo hành sản phẩm tại doanh nghiệp.

Thực trạng vận dụng: Công ty sử dụng các chứng từ sau:

Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT

Phiếu xuất kho mấu số 02- VT

Biên bản kiểm nghiệm vật tư,cụng cụ,sản phẩm,hàng hoá mẫu số 03 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ mẫu số 04-VT

Biên bản kiểm kê vật tư,cụng cụ,sản phẩm,hàng hoá mẫu số 05-VT

Bảng kê mua hàng mẫu số 06-VT Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu,cụng cụ,dụng cụ mẫu số 07

Hoạt động quản lý lao động tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, KPCĐ, BHTN) trong CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn

Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp,để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của chính phủ quy định hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về tiền lương.

Nội dung: Quy định lương tối thiểu, hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động, chế độ trả lương, tiền thưởng.

Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của chính phủ quy Định hướng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động về hợp đồng lao động.

Theo nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của chính phủ.

Nội dung: Quy định người được hưởng BHTN là công dân Việt Nam giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không xác định thời hạn đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc khụng xỏc đinh thời hạn với người sử dụng lao động sẽ được hưởng BHTN khi đáp ứng đẻ 3 điều kiện: đó đúng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất việc làm, chăm dứt hợp đồng và chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ khi đăng ký Mức tẹo cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân, tiền lương, tiền cụng thỏng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc đóng BHTN của lao động.

Theo nghị đinh số 22/2011/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 04/04/2011 quy định mức lương tối thiểu chung Thực hiện từ ngày 01/05/2011 mức lương tối thiểu chung là 830.000 đồng/thỏng

Thông tư 04/2009/TT-GLĐTBXH ngày 22/01/2009 hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị đinh số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều về luật BHXH và BHTN Nghị định quy định phạm vi áp dụng và trình tự thủ tục BHTN Theo đó, kể từ ngày 01/01/2010 thực hiện mức trích theo chế độ mới là 30,5% trong đó:

BHXH: 22% (người sử dụng lao động chịu 16%, người lao động chịu 6%).BHYT: 4,5% (người sử dụng lao động chịu 3%, người lao động chịu 1,5%).

KPCĐ: 2% (người sử dụng lao động chịu 1%, người lao động chịu 1%, trong đó 1% được nhà nước hỗ trợ).

BHTN:2% trên tổng lương cơ bản của doanh nghiệp trong đó 1% doanh nghiệp chịu cho vào chi phí và 1% là người lao động chịu bằng cách trừ lương. Công ty thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền thưởng cho người cán bộ CNV đều theo căn cứ đã ký tròn hợp đồng Theo đó, công ty sử dụng cách thức trả lương theo thời gian thực tế cùng với công việc và trình độ thành thạo của cán bộ CNV.Tiền lương được trả vào mùng 10 hàng tháng trên cơ sở: Tiền lương phải trả trong tháng = Tiền lương ngày x Số ngày thực tế làm việc trong tháng

Về vấn đề trợ cấp thất nghiệp, nếu người lao động nghỉ việc khi chưa hết hợp đồng hoặc do lỗi của người lao động thì người lao động sẽ không được hưởng bất kỳ một khoản gì ngoài tiền lương tháng Ngược lại nếu do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động sẽ được hưởng một khoản đền bù tùy theo từng trường hợp cụ thể.

Thực trạng vận dụng: Công ty sử dụng một số chứng từ

Bảng chấm công mẫu số 01a-LĐTL

Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02-LĐTL

Bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 03-LĐTL

Bảng thanh toán tiền thuê ngoài mẫu số 07-LĐTL

Hợp đồng giao khoán mẫu số 08-LĐTL

Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán mẫu số 09-LĐTL

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương mẫu số 10-LĐTL

Bảng phõn bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội mẫu số 11-LĐTL

1.5 Kế toán và quản lý chi phí, giá thành trong CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp tiêu dùng trong một thời kỳ sảm xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Thông tư 23/2007/TT-BTC ngày 21/03/2007 quy định chế độ công tác chi phí, chế độ chi các cuộc hội nghị với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập

Nội dung: quy định rõ đối tượng áp dụng được hưởng và thanh toán tiền công tỏc phớ, đồng thời quy định chế độ chi cho hội nghị Từ đó làm căn cứ xác định chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 129/QĐ-BTC ban hành ngày 31/12/2008 của bộ trưởng BTC.Quy định rõ nội dung các tiêu chuẩn, phương pháp thẩm định giá và các bước tiến hành thẩm đinh giá của tửng phương pháp.

Theo quyết định số 06/2005/QĐ-BTC ban hành kèm theo quy chế giá quy định việc ban hành quy chế giá tài sản, hàng hóa dịch vụ.

Với nghị định 164/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và thông tư 128/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành nghị định 164/2003/NĐ-CP đã cụ thể hóa nguyên tắc chi phí phải phù hợp với doanh thu Theo đú thỡ chỉ có các khoản chi phí hợp lý mới được trừ để tính thu nhập chịu thuế.

Kế toán và quản lý bán hàng, cung cấp dịch vụ

Bán hàng là việc chuyển sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu được tiền hay được quyền thu tiền Đó chớnh là quá trình vận động vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả.

Theo quy định tại Điểm a, khoản 2, Điều 3, Chương I, Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010 của BTC thì CTCP Thiết Bị Dược Phẩm Việt Sơn khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì khi bán hàng hóa sẽ sử dụng hóa đơn GTGT.

Trường hợp bán hàng có giảm giá thì việc lập hóa đơn được quy định tại Điểm 2.5, Khoản 2, Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư sơ 153/2010/TT- BTC ngày 28/09/2010 của BTC.

Nội dung: Nếu việc giảm giá áp dụng căn cứ vào số lượng, doanh số hàng hóa, dịch vụ thực tế mua đạt mức nhất định thì số tiền giảm giá của hàng hóa đã bán được điều chỉnh trên hóa đơn bán hàng húa,dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau Trên hóa đơn phải ghi rõ các số hóa đơn được giảm giá và số tiền được giảm giá.

Thông tư số 122/2000/TT-BTC ngày 28/12/2000 hướng dẫn thi hành Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT

Thực trạng vận dụng: công ty sử dụng một số chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp sau: Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Hoá đơn GTGT mẫu số 01GTKT-3LL

Phiếu thu mẫu số: 01-TT

Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết tài khoản 511, 632, 111,131

Sổ chi tiết phải thu của khách hàng

Kế toán và quản lý tài chính trong CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn

Thông tư số 36/2007/QĐ-BTC ngày 16/05/2007 cuả bộ trưởng BTC quy định về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp

Nội dung: Theo đó quỹ có thể được hình thành từ các nguồn sau: lợi nhuận trước thuế, nguồn vốn góp Được thành lập để đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, hợp lý hóa sản xuấ của doanh nghiệp.

Theo quyết định số 2157/QĐ-BTC ban hành ngày 21/06/2007 của bộ trưởng BTC quyết định về việc sửa đổi, bổ sung quyết định 1683/QĐ-BTC ngày02/06/2004 ban hành theo quy chế quản lý tài chính tạm thời của công ty về mua, bán, nợ và tài sản dồn đọng của doanh nghiệp.

Kế toán thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước

Để phục vụ việc quản lý được hiệu quả, công khai minh bạch Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã ban hành luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 Luật này quy định các loại thuế, các khoản thu khác thuộc Ngân sách Nhà nước do cơ quan thuế quản lý theo quy định của pháp luật Cụ thể như sau:

BTC chịu trách nhiệm về thuế, các khoản thu vào ngân sách Nhà nước.

Có 2 cơ quan thuộc bộ trực tiếp quản lý thuế là tổng cục thuế và tổng cục Hải Quan Các cục thuế và các cục hải quan các tỉnh thành phố quản lý thuế tại địa phương mình Dưới cục thuế là chi cục thuế các quận, huyện Các doanh nghiệp đóng tại địa bàn nào thì thường làm việc tẹc tiếp với chi cục thuế, cục thuế địa phương.

Hiện tại CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.

Thuế GTGT được xác định như sau:

Thuế GTGT = Thuế GTGT (đầu ra) – thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế GTGT đầu ra – giỏ tớnh thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra

* thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó.

Thuế thu nhập cá nhân.

Theo thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 hướng dẫn thi hành nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/09/2009 của chính phủ quy định chi tiết một số điều luật của luật thuế thu nhập cỏ nhõn: quy định đối tượng nộp thuế, các khoản thu nhập được miễn thuế, giảm thuế, căn cứ tính thuế thu nhập từ tiền lương, tiền công, các khoản khác, đăng ký thuế, khấu trừ thuế, khai thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế.

Quyết định số 102/2008/QĐ-BTC ngày 12/11/2008 về việc ban hành mẫu chứng từ thu thuế thu nhập cá nhân quy định: gồm 4 điều quy định, giới thiệu mẫu chứng từ hợp lệ và tính pháp lý của nó.

Thông tư 27/2009/TT-BTC ngày 06/02/2009 hướng dẫn thực hiện việc giảm nộp thuế thu nhập cỏ nhõn quy định: đối tượng được giảm nộp thuế thu nhập cá nhân, thời gian từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/05/2009.

Thông tư số 126/2009/TT-BTC hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân năm

2009 theo nghị quyết số 32/2009/QH12 ngày16/09/2009 quy định về: đối tượng được miễn thuế thu nhập cá nhân và thời gian miễn thuế thu nhập cá nhân, htu nhập làm căn cứ xác định sú thuế thu nhập cá nhân được miến giảm, khai thuế và quyết toán thế thu nhập cá nhân năm 2009 cách thức tổ chức thực hiện.

Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 hướng dẫn sửa đổi bổ sung thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của BTC hướng dẫn thi hành một số điều của luật thuế thu nhập cá nhân và hướng dẫn thi hành nghị định số 100/2008/ND-CP ngày 08/09/2008 của chính phủ quy định một số điều luật thuế thu nhập cá nhân bao gồm 9 điều bổ sung.

Thông tư số 37/2010/TT-BTC ban hành ngày 18/03/2010 hướng dẫn về việc phát hành, sử dụng, quản lý chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tự in trờn trờn máy tính gồm 3 phần: những quy định chung về đối tượng và điều kiện áp dụng mẫu chứng từ tự in Những quy định về phát hành, sử dụng, quản lý chứng từ tự in trên máy tính gồm thủ tục đăng ký sử dụng và lưu hành chứng từ tự in, trách nhiệm tổ chức trả thu nhập đã được phép sử dụng chứng từ tự in, trách nhiệm đới với cơ quan thuế và tổ chức thực hiện gồm những điều khoản thi hành.

B/Hệ thống chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp sử dụng để kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn.

Các chứng từ sử dụng để hạch toán kế toán

Bảng chấm công mẫu số 01a-LĐTL

Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02-LĐTL

Bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 03-LĐTL

Bảng thanh toán tiền thuê ngoài mẫu số 07-LĐTL

Hợp đồng giao khoán mẫu số 08-LĐTL

Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán mẫu số 09-LĐTL

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương mẫu số 10-LĐTL

Bảng chấm công (mẫu số 01-LĐTL)

Nội dung: Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH,… của công chức và người lao động làm căn cứ tính trả lương cho công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị.

Kết cấu: Cột A,B ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác. Cột C ghi nghạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ của từng người.

Cột 1 – 31 ghi các ngày trong tháng

Cột 32 ghi tổng số hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng. Cột 33 ghi tổng số công hưởng lương theo thời gian của từng người trong tháng. Cột 34 ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng 100% lương của từng người trong tháng,

Cột 35 ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng các loại % lương của từng người trong tháng.

Cột 36 ghi tổng số công nghỉ hưởng BHXH của từng người trong tháng. Cách lập: hàng tháng căn cứ trực tiếp vào thời gian lao động thực tế ngày công, giờ công của công nhân viên trong Công ty để lập bảng chấm công.

Hàng ngày tổ trường ( Trưởng ban, phũng, nhúm,…) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào sự có mặt thực tế của công, viên chức, người lao động thuộc bộ phận minh để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.

Cuối tháng, người chấm công, người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển Bảng chấm công cựng cỏc chứng từ liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ ốm BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương,… về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu sau khi kiểm tra đối chiếu xong kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công cho từng người tính ra số công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột tương 32,33,34.

Bảng chấm công được lưu tại phòng (ban, tổ) kế toán cựng cỏc chứng từ liên quan.

Bảng biểu B1: Bảng chấm công Đơn vị: ………

Bộ phận: ……… Mẫu số 01-LĐTL

(Ban hành theo QĐ số 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ

1 2 … 29 30 31 Số công hưởng lương sản phẩm

Số công hưởng lương thời gian

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng % lương

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

- Lương sản phẩm: SP - Thai sản: T - Nghĩ bù: NB

- Lương thời gian: x - Tai nạn: T - Nghĩ không lương: KL

- Con ốm: Cô - Hội nghị, học tập: H -LĐ nghĩa vụ: LĐ

Sau đây là BẢNG CHẤM CÔNG trong tháng tại công ty.

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

- Lương sản phẩm: SP - Thai sản: T - Nghĩ bù: NB

- Lương thời gian: x - Tai nạn: T - Nghĩ không lương: KL

- Ốm, điều dưỡng: Ô - Nghĩ phép: P -Ngừng việc: N Đơn vị: CTCP dược phẩm Việt Sơn

Bộ phận: phòng hành chính

Mẫu số 01-LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ

Số công hưởng lương sản phẩm

Số công hưởng lương thời gian

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng % lương

Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn

Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Ta đã biết tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng một chính sách tiền lương hợp lý sẽ là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp.còn đối với người lao động, tiền lương nhận được thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sang tạo, sự nhiệt tình trong công việc góp phần không nhỏ làm tăng năng suất lao động, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng đạt kết quả cao.

Vì vậy với tình hình thực tế tại Công ty hiện nay HĐQT, GĐ, PGĐ… của công ty phải đưa ra những việc làm cụ thể để thúc đẩy, tạo ra một cú huých cho công ty.

Do đó ở mỗi doanh nghiệp, tùy theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà có chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý.Luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, các chế độ hưởngBHXH, các chế độ khen thưởng, khuyến khích lương để sao cho quyền lợi của người lao động luôn được đảm bảo và được đặt lên hàng đầu, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích được người lao động trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng.

Nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán tiền lườn và các khoản trích

Tiền lương đóng góp phần quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp trên thương trường nhất là nền kinh tế thị trường như hiện nay. Đối với sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.

Do đó, nếu công ty vận dụng chế độ tiền lương hợp lý, phù hợp với năng lực thực sự, làm nhiều hưởng nhiều hưởng nhiều có cải tiến cú sỏng tạo… sẽ được hưởng thành quả cũng như đóng góp của mình đối với công ty sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động và hiệu quả rõ rệt trong sản xuất kinh doanh.

Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty là rất cần thiết và quan trọng nhưng đòi hỏi phải luôn đảm bảo nguyên tắc công bằng và xứng đáng đối với sức lao động mà người lao động bỏ ra Tiền lương nhận được thỏa đáng thì người lao động sẵn sang nhận công việc được giao dù cho ở đâu, làm gì trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép. Bên cạnh đó, việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở từng bộ phận phải đảm bảo nguyên tắc tuân thủ theo đúng các quy

SV: Ngô Thị Loan- KT2-K3 Báo cáo thực tập cơ sơ nghành định hiện hành của Nhà nước, của BTC về các vấn đề như: cỏch tớnh lương,phân bổ tiền lương cũng như phải thực hiện đúng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán có liên quan.

Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CTCP thiết bị dược phẩm Việt Sơn

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều ý thức được tầm quan trọng của lao động sống, đó không chỉ là nguyên tắc mà còn là cơ sở cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì vậy tiền lương trong các doanh nghiệp được sử dụng như một công cụ quan trọng còn là động lực thúc đẩy, nâng cao năng suất, chất lượng lao động nó còn là động lực để động viêm khích lệ người lao động hăng say thi đua sản xuất nâng cao tinh thần trách nhiệm và gắn bó với công ty Trả lương không tương xứng với sức lao động mà người lao động bỏ ra sẽ làm cho họ chán nản không tích cực làm việc, thậm chí sẽ chuyển sang các đơn vị kinh tế trả lương cao hơn để công tác vì vậy:

Công ty cần áp dụng ngay những chính sách, quy định mới ban hành của Nhà nước về chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương để đảm bảo quyền lợi của người lao động.

Công ty cũng cần quan tâm đến đội ngũ Kế toán của công ty, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để họ hoàn thành tốt công việc của mình và có khả năng thich nghi với những chế độ chính sách kế toán mới. Đảm bảo sao cho người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ hiện hành của Nhà nước cũng như những quyền lợi của họ.

Tập trung các nguồn nhân lực mới như: đội ngũ sinh viên thực tập, sinh viên nghiên cứu, tận dụng nguồn nhân công và tạo ra công ăn việc làm cho những người lao động ở địa phương.

Bên cạnh đó công ty cũng cần lập những quỹ Khen thưởng, phúc lợi, chế độ trợ cấp và chế độ khen thưởng thiết thực, công bằng, hợp lý đối với người lao động để khuyến khích họ trong công việc, góp phần giúp họ đảm bảo và nâng cao cuộc sống của bản than mình và gia đình.

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1:  Tổ chức quản lý tại công ty cổ phần thiết bị dược phảm Việt Sơn. - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
Sơ đồ 1.1 Tổ chức quản lý tại công ty cổ phần thiết bị dược phảm Việt Sơn (Trang 12)
Sơ đồ 1.2:  Tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
Sơ đồ 1.2 Tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm (Trang 13)
Sơ đồ chứng từ ghi sổ - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
Sơ đồ ch ứng từ ghi sổ (Trang 17)
Bảng biểu B1: Bảng chấm công - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
Bảng bi ểu B1: Bảng chấm công (Trang 32)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 36)
Bảng biểu B2: Bảng thanh toán tiền lương - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
Bảng bi ểu B2: Bảng thanh toán tiền lương (Trang 37)
BẢNG Kấ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
BẢNG Kấ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG (Trang 39)
BẢNG Kấ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
BẢNG Kấ TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG (Trang 40)
Bảng Thanh Toán Tiền Thưởng (Mẫu số 03-LĐTL)           Nội dung: là chứng từ xác định số tiền thưởng cho từng người lao động, - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
ng Thanh Toán Tiền Thưởng (Mẫu số 03-LĐTL) Nội dung: là chứng từ xác định số tiền thưởng cho từng người lao động, (Trang 44)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng: - Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh kế toán tại công ty cổ phần thiết bị dược phẩm việt sơn
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng: (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w