1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 83,31 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Tổng quan chung về công ty cổ phần thiết bị Phụ tùng cơ điện emesco (0)
    • I. Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty (2)
      • 1. Giới thiệu về công ty hiện nay (2)
      • 2. Quá trình hình thành và phát triển (3)
      • 3. Đặc điểm kinh doanh (5)
        • 3.1 Ngành nghề kinh doanh (5)
        • 3.2. Mặt hàng kinh doanh (5)
        • 3.3. Thị trờng (6)
        • 3.4. Nguồn nhân lực (7)
      • 4. Vốn, tài sản của công ty (10)
      • 5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (13)
    • II. Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh (16)
      • 1. Quá trình tiêu thụ sản phẩm (16)
      • 2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh (17)
        • 2.1. Cấp công ty (17)
        • 2.2. Cấp xí nghiệp (19)
  • Phần II: Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung vê tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp emesco (0)
    • I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (21)
      • 1. Tổ chức bộ máy kế toán (21)
      • 2. Chế độ kế toán áp dụng (24)
      • 3. Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong Công ty (27)
      • 4. Hạch toán một số phần hành chủ yếu trong Công ty (31)
        • 4.1. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán và mua hàng (31)
        • 4.2. Hạch toán các nghiệp vụ bán hàng (36)
        • 4.3. Hạch toán chi phí lu thông và chi phí quản lý doanh nghiệp (41)
        • 4.4. Hạch toán hàng hoá, doanh thu, kết quả, thanh toán với khách hàng (44)
    • II. Đánh giá chung tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh và tình hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện emesco (50)
      • 2. Nhợc điểm (51)
      • 3. Kiến nghị (52)

Nội dung

Tổng quan chung về công ty cổ phần thiết bị Phụ tùng cơ điện emesco

Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty

1 Giới thiệu về công ty hiện nay.

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện EMESCO

Tên thờng gọi: Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp

Tên giao dịch tiếng anh: Electrical Mechanical Equiment And Spare parts joint stoct company

Trụ sở chính: Số 56 Ngõ 102 Đờng Trờng Chinh- Đống Đa- Hà Nội Điện thoại: 048.693 881 Fax: 0084-4-8.689 682

E-Mail: agromexco@hn.vnn.vn

Chuyển đổi theo Quyết định: số 3972 QĐ/BNN-TCCB ngày 10/11/2003 của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đăng ký kinh doanh số: 0103007496/6-5-2005 do Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà Nội cấp.

Vốn điều lệ đợc chia thành: 247.964cổ phần

Mệnh giá thống nhất của mỗi cổ phần: 100.000 đồng

Giám đốc: Nguyễn Bá Anh

Chủ tịch HĐQT: Nguyễn Ngọc Bình

 Kinh doanh xuất nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ vật t, thiết bị, phụ tùng cơ điện xây dựng nông nghiệp, thuỷ lợi và công nghiệp thùc phÈm.

 Bán hàng đại lý, bán hàng ký gửi vật t thiết bị phụ tùng cơ điện xây dựng NN&TL.

 Kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến, phân bón, nguyên vật liệu, hoá chất phục vụ nông nghiệp, thuỷ lợi và chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phơng tiện vận tải đờng bộ, hàng tiêu dùng phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

 Dịch vụ vận tải và cho thuê kho bãi, văn phòng, trông giữ xe ô tô qua đêm, đại lý xăng dầu, xuất nhập khẩu uỷ thác.

 Sản xuất săm lốp máy kéo, máy nông nghiệp và các chế phẩm tõ cao su.

 Sản xuất, lắp ráp nội địa hoá động cơ Diezen và liên hợp với máy nông nghiệp, máy chế biến, sửa chữa và gia công sản phẩm cơ khÝ.

Các đơn vị trực thuộc:

-Chi nhánh Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện TP Hồ Chí Minh, tại 645 Khu phố 3 Quốc lộ 13, Phờng Hiệp Bình Phớc, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

-Chi nhánh Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện ĐĂKLĂC, tại 15 Nguyễn Chí Thanh, Phờng Trờng An, Thanh phố Buôn Mê Thuột.

-Chi nhánh Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện tại HảI Phòng, tại 378 Lê Thánh Tông, Phờng Máy Chai, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng.

-Trung tâm dịch vụ cơ điện nông nghiệp tại Km 12 Quốc lộ 1A Văn Điển- Thanh Trì- Hà Nội.

-Xí nghiệp cơ khí và dịch vụ, tại 115A Quốc lộ 70, Văn Điển, Thanh Trì, Hà Néi.

-Xí nghiệp cao su cơ điện NN tại Xuân Mai, Chơng Mỹ, Hà Tây.

2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp đợc thành lập theo quyết định số: 36 NN-TCCB/QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) Tiền thân của Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp là Công ty Thiết bị phụ tùng cơ khí và công cụ nông nghiệp đợc thành lập năm 1974 trên cơ sở sáp nhập Công ty Thiết bị với Công ty Sửa chữa và phụ tùng trực thuộc Tổng Cục trang bị kỹ thuật Trong thời quản lý bao cấp, Công ty là địa chỉ duy nhất cung ứng thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp cho ngành nông nghiệp Công ty có 2 chi nhánh đóng tại 2 miền Trung và Nam Chi nhánh I tại 117-119 Pasteur, Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh Chi nhánh

II tại 253 Trờng Chinh, phờng An Khê, Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng.

Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận hàng là thiết bị phụ tùng cơ khí và công cụ nông nghiệp từ Liên Xô cũ, Trung Quốc và các nớc Đông Âu đồng thời thực hiện đơn đặt hàng sản xuất trong nớc, hoàn thành và vợt mức kế hoạch do nhà nớc giao cung cấp, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ giới hoá cho nền nông nghiệp nớc ta.

Cuối năm 1986 cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ và thay thế bằng cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các xí nghiệp lúc này phải tự tìm nguồn hàng Đến năm 1990, liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết tan rã và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ nguồn cung ứng của công ty bị thu hẹp dần Đứng trớc những khó khăn này, lãnh đạo công ty đã tổ chức lại sản xuất mua trang thiết bị thay thế những thiết bị cũ đã lạc hậu để tự sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc đồng thời tìm kiếm nguồn hàng mới từ các nớc: Đức, Nhật Bản

Năm 1993, xuất phát từ sự phát triển cơ giới nông nghiệp trên các vùng miền, Công ty Thiết bị phụ tùng cơ khí và Công cụ nông nghiệp đợc tách ra thành 3 xí nghiệp: Xí nghiệp Thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp và công cụ nông nghiệp khu vực I ở phía Bắc, đóng tại cơ sở của Công ty Thiết bị phụ tùng cơ khí và Công cụ nông nghiệp cũ, Xí nghiệp khu vực II đóng tại Đà Nẵng, Xí nghiệp III đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1993, Tổng cục trang bị kỹ thuật giải thể, Xí nghiệp thiết bị phụ tùng cơ khí và công cụ nông nghiệp Khu vực I đợc đổi tên thành Công ty Thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp.

Ngày 01 tháng 11 năm 1999, theo quyết định số 1854/NN-TCCB/QĐ của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, quyết định Công ty Thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp trực thuộc Tổng Công ty cơ điện xây dựng NN&TL.

Công ty có trụ sở chính tại Ngõ 102 Đờng Trờng Chinh, Phơng Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm Văn phòng và 6 đơn vị trực thuộc (trong đó có 3 chi nhánh) đó là:

-Trung tâm dịch vụ cơ điện nông nghiệp tại Km 12 Quốc lộ 1A, Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội

-Xí nghiệp cơ khí và dịch vụ, tại 115A Quốc lộ 70, Văn Điển, Thanh Trì, Hà Néi.

-Xí nghiệp cao su cơ điện nông nghiệp tại Xuân Mai, Chơng Mỹ, Hà Tây. -Chi nhánh Công ty Thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp Hải Phòng, tại

378 Lê Thánh Tông, Phờng Máy Chai, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng.

-Chi nhánh Công ty Thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tại 645 Khu phố 3 Quốc lộ 13, Phờng Hiệp Bình Phớc, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

-Chi nhánh Công ty Thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp Đắc Lắc, tại Km

4, Đờng Nguyễn Chí Thanh, Quốc lộ 14 Đắc Lắc.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty luông hoàn thành tốt kế hoạch đợc giao, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng trởng ổn định, giao nộp ngân sách ngày càng tăng, tạo công ăn việc làm cho ng ời lao động, đời sống cán bộ công nhân viên chức từng bớc đợc cải thiện Với thành tích đã đạt đợc trong sản xuất kinh doanh và trật tự an ninh của đơn vị, năm 1996 Công ty đã đợc Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng 3 và Huân chơng chiến công hạng 3 Nhiều năm liền Đảng bộ Công ty đợc công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh Nhiều năm gần đây Công ty đã đợc Quận uỷ Quận Đống Đa tặng bằng khen và công nhận đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Hoạt động của công ty có thể đạt hiệu quả hơn nữa, các nguồn lực có thể đ ợc phát huy tốt hơn nữa nếu đợc chuyển thành Công ty cổ phần nhằm tái cấu trúc, tạo ra doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu để đổi mới phơng thức quản lý, tạo động lực mạnh hơn, huy động vốn để đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, phát huy vai trò làm chủ thực s khi ngời quản lý, ngời lao động trở thành chủ sở hữu một phần vốn của Công ty.

Thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ- CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nông nghiệp thành Công ty cổ phần và Quyết định số 407/QĐ/ BNN- TCCB ngày 17/2/2003 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép công ty Thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp đợc cổ phần hóa, thời gian qua Công ty đã hoàn thành một số bớc trong tiến trình cổ phần hoá, đã đợc Bộ trởng

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 1443/QĐ- BNN-TC ngày 31/5/2003 về việc xác định giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá Công ty Thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp.

Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh

1 Quá trình tiêu thụ sản phẩm

Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp là một doanh nghiệp thơng mại nên Công ty có hình thức hoạt động chủ yếu là: mua hàng- bán hàng- xuất nhập khẩu với các mặt hàng chủ yếu nh vật t, thiết bị, phụ tùng cơ điện xây dựng nông nghiệp, thuỷ lợi và công nghiệp thực phẩm, săm lốp, các loại nông sản, chế biến thực phẩm Các mặt hàng đa dạng về chủng loại,số lợng các loại mặt hàng là lớn Hàng hoá đợc mua vào và bán ra không qua khâu chế biến làm thay đổi hình thái vật chất của hàng.

Quá trình lu chuyển hàng hoá đợc thực hiện theo hại phơng thức bán buôn và bán lẻ, trong đó: Bán buôn là bán hàng hoá cho các tổ chức bán lẻ tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các đơn vị xuất khẩu để tiếp tục quá trình lu chuyển của hàng hoá; bán lẻ là bán hàng cho ngời tiêu dùng cuối cùng.

Bán buôn và bán lẻ hàng hoá trong Công ty đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: Bán thẳng, bán qua kho trực tiếp, gửi bán qua đơn vị đại lý, ký gửi, bán trả góp (đối với việc bán hàng hoá cho hộ nông dân), hàng đổi hàng

Tổ chức trong Công ty theo mô hình: Tổ chức bán buôn, bán lẻ và kinh doanh tổng hợp ở các quy mô tổ chức: Quầy, cửa hàng, công ty và thuộc thành phần kinh tế Công ty cổ phần kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại.

2 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Theo phơng án cổ phần hoá đã nêu năm 2003, Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện đã trở thành một công ty cổ phần Do đó, phơng thức quản lý của Công ty đã chuyển từ tính chất tập trung vào một vài cá nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của cả một tập thể các cổ đông. Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, quyết đinh đến các vấn đề liên quan đến chiến lợc phát triển dài hạn của Công ty Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.

Hội đồng quản trị: là cơ quan thực hiện các quyết định của đại hội đồng cổ đông, hoạt động tuân thủ các quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty, đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch hội đồng quản trị, thay mặt Hội đồng quản trị điều hành Công ty là giám đốc.

Ban kiểm soát: là cơ quan giám sát hoạt động của hội đồng quản trị và báo cáo lại cuộc họp đại hội đồng cổ đông Quyền hạn, trách nhiệm, số lợng, lợi ích của ban kiểm soát đợc quy định tại Luật doanh nghiệp và điều lệ của Công ty sau khi cổ phần hoá.

Khối quản lý: là các phòng ban tham gia giám sát và tổ chức sản xuất.

Khối phục vụ việc tiêu thụ hàng hoá: là những bộ phận có trách nhiệm giúp đỡ bộ phận kinh doanh trực tiếp khi cần.

Khối tiêu thụ hàng hoá trực tiếp: là bộ phận làm trực tiêp từ việc mua hàng đến bán hàng hoá.

Nh vậy thực tế bộ máy tổ chức của công ty dới dạng cấp công ty, cấp xí nghiệp và trung tâm.

Các công ty ở các tỉnh, thành phố bộ máy bao gồm ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo trực tiếp Ban giám đốc bao gồm các thành viên:

- Giám đốc: là ngời do Hội đồng quản trị cử ra, thay mặt Công ty chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và Hội đồng quản trị về toàn bộ hoạt động của công ty.

- Phó giám đốc nhân sự có trách nhiệm giúp giám đốc biết về tình hình lao động trong Công ty.

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá có trách nhiệm giúp cho giám đốc biết về tình hình kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá của công ty.

Dới ban giám đốc là các phòng ban với những chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

- Phòng Tổ chức hành chính: có chức năng tham mu và giải quyết toàn bộ công việc về tổ chức, đào tạo cán bộ, chính sách lao động tiền lơng, quản lý hồ sơ lao động, giải quyết các vấn đề về chế độ chính sách với ngời lao động theo quy định hiện hành của Nhà nớc và điều lệ Công ty, tổ chức và quản lý công tác đối ngoại, các buổi họp, đại hội, hội nghị, thực hiện công tác hành chính, văn th, lu trữ đúng quy định của Nhà nớc.

- Phòng Tài chính- kế toán: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham m- u về tài chính cho giám đốc, chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toán kế toán trong công ty có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra các chi phí phát sinh trong quá trình lu chuyển hàng hoá từ khâu thu mua đến khâu bán hàng hoá ở toàn công ty; lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định của Công ty và của Nhà nớc; cùng phòng kinh doanh, phòng marketing, phòng kế hoạch đầu t tính toán chiến lợc kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá và tính toán các phơng án đầu t ngắn hạn, dài hạn.

- Phòng Kinh doanh XNK 1 và 2: cung cấp thông tin kinh tế trong Công ty một cách thờng xuyên nhằm thực hiện nhiệm vụ kinh doanh có hiệu quả, tham gia trực tiếp các thơng vụ về xuất nhập khẩu, cung cấp thông tin tình hình hàng hoá trên thị trờng Đồng thời đặt ra kế hoạch, các chỉ tiêu tiêu thụ hàng hoá hàng tháng, hàng quý, hàng năm, thu mua, điều động sản xuất, dự trữ đồng thời tìm thêm nguồn khách hàng để ký hợp đồng mua bán, làm thủ tục xuất nhập khẩu, giao dịch đàm phán với bạn hàng.

- Phòng KHĐT &CN: tham mu giúp giám đốc các phơng án ngắn hạn và dài hạn, triển khai hớng dẫn và đôn đốc thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực kế hoạch, thống kê, xây dựng cơ bản, tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh trong Công ty Đồng thời, tổ chức triển khai đa tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, nắm rõ quy trình kỹ thuật, đặc điểm của từng mặt hàng để có cơ sở sửa chữa khi có sự cố hoặc bảo hành Khi có kế hoạch thì thí điểm sản xuất và kiểm nghiệm hiệu quả của từng mặt hàng, tham khảo ý kiến đánh giá của khách hàng, sau đó điều chỉnh đa vào sản xuất hàng loạt rồi tung ra thị trờng, lập định mức, tiêu chuÈn kü thuËt.

- Phòng kho: có nhiệm vụ giao nhận hàng hoá đúng chủng loại, quy cách, số lợng, chất lợng Tổ chức bảo quản vật t hàng hoá, nguyên liệu trong hệ thống kho, đảm bảo an toàn, chống ẩm ớt, han rỉ, mốc hỏng, tham ô, đảm bảo an toàn công tác phòng cháy, chữa cháy Tuyệt đối không cho ngời không có nhiệm vụ vào trong kho, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc quản lý kho của Công ty.

Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung vê tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp emesco

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

1 Tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm và quy mô hoạt động nên bộ máy kế toán của Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện đợc tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toán của công ty đợc tập trung ở phòng tài chính kế toán Tại các công ty và các xí nghiệp trực thuộc có các nhân viên kế toán thống kế hàng tháng gửi báo cáo tổng hợp số liệu về công ty.

Chức năng của phòng Tài chính- kế toán: Phòng Tài chính- kế toán Công ty có chức năng cung cấp đầy đủ, toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty nhằm giúp cho Giám đốc Công ty điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính đạt hiệu quả cao.

Trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại nói chung và hoạt động nội thơng nói riêng, Công ty đã xuất phát từ đặc điểm quan hệ thơng mại và thế kinh doanh với các bạn hàng tìm ra phơng thức giao dịch, mua, bán thích hợp, đem lại cho Công ty lợi ích lớn nhất Đợc nh thế là do phòng tài chính kế toán trong Công ty, đặc biệt là kế toán lu chuyển hàng hoá đã thực hiện đủ các nhiệm vụ để cung cấp thông tin cho ngời quản lý trong, ngoài đơn vị ra đợc những quyết định hữu hiệu, đó là:

- Ghi chép số lợng, chất lợng và chi phí mua hàng, giá mua, phí khác, thuế không đợc hoàn trả theo chứng từ đã lập, trên hệ thống sổ thích hợp

- Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng ngoài giá mua cho số hàng đã bán và tồn cuối kỳ, để từ đó xác định giá vốn hàng hoá đã bán và tồn cuối kỳ.

- Phản ánh kịp thời số lợng hàng bán, ghi nhận doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu liên quan khác của khối lợng hàng bán (giá vốn hàng bán, doanh thu thuần, thuế tiêu thụ ).

- Kế toán trong công ty đã quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ kho hàng hóa, phát hiện, xử lý kịp thời hàng hoá ứ đọng (kho, nơi gửi đại lý ).

- Lựa chọn phơng pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuất bán để đảm bảo chính xác của chỉ tiêu lãi gộp hàng hóa đã tiêu thụ.

- Xác định kết quả bán hàng và thực hiện chế độ báo cáo hàng hoá và báo cáo tình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá.

- Theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ với nhà cung cấp và khách hàng có liên quan của từng thơng vụ giao dịch.

Dựa trên quy mô kinh doanh, đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng tài chính kế toán của Công ty có

12 ngời dới sự chỉ đạo của kế toán trởng và cũng là trởng phòng, giúp cho trởng phòng có hai phó phòng và đợc tổ chức theo các phần hành kế toán nh sau:

- Kế toán trởng (kiêm trởng phòng): chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi công việc phòng kế toán, làm tham mu cho giám đốc về các hoạt động tài chính, tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ Đồng thời nghiên cứu và vận dụng các chế độ kế toán, chính sách của Nhà nớc vào điều kiện cụ thể của Công ty.

- Phó phòng 1: chịu trách nhiệm theo dõi kế hoạch tài chính và kiểm tra công tác kế toán ở Công ty cũng nh các đơn vị trực thuộc.

- Phó phòng 2: chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thanh toán trong nội bộ của Công ty, theo dõi công nợ, hàng mua vào và bán ra.

- Kế toán vật t, tài sản, hàng hoá: chịu trách nhiệm ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về số lợng, giá trị hiện có và tình hình biến động theo từng loại vật liệu, dụng cụ, hàng hoá tại Công ty, theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định từng loại, phản ánh công tác đầu t xây dựng cơ bản và tình hình sửa chữa tài sản cố định Cuối tháng lập bảng phân bổ số 3, nhật ký chứng từ số8, 9 Tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nớc

- Kế toán thanh toán, kế toán vốn bằng tiền: chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc, viết phiếu thu chi thanh toán trong nội bộ công ty, thanh toán với khách hàng và ngời bán về việc mua thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu , thanh toán với ngân hàng và việc chi trả bảo hiểm xã hội và các loại thanh toán khác Hàng tháng lập bảng kê tổng hợp, sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách của thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng Kế toán thanh toán quản lý các tài khoản 111, 112, 131, 331 và các sổ chi tiết của nó, cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4 bảng kê số

- Kế toán các nguồn vốn chủ sở hữu: có nhiệm vụ phản ánh tình hình hiện có và biến động tăng, giảm trong các kỳ của các nguồn vốn kinh doanh; nguồn vốn xây dựng cơ bản, các khoản chênh lệch giá, chênh lệch tỷ giá, các quỹ xí nghiệp, nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định, của Công ty.

- Kế toán doanh thu và thu nhập: có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản doanh thu, thu nhập và các khoản ghi giảm doanh thu, thu nhập phát sinh trong Công ty Cuối tháng vào nhật ký chứng từ số 8.

- Kế toán các khoản chi phí: có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong Công ty liên quan đến thu mua, tiêu thụ hàng hoá cùng với các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, cuối tháng váo nhật ký chứng từ sè 8.

Đánh giá chung tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh và tình hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện emesco

Trong những năm qua bối cảnh nền kinh tế, chính trị trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, xu thế thơng mại hoá toàn cầu vẫn đang là cuộc đấu tranh gay gắt, điều đó đã tác động trực tiếp đến nớc ta, ngành nông nghiệp nói chung và đến Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện nói riêng Nền kinh tế thị trờng ở trong nớc luôn luôn biến động và phát triển mạnh mẽ, môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Mặc dù vậy, với những tiềm năng sẵn có cùng với sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Công ty và sự năng động, sáng tạo, nhiệt tình luôn tin tởng vào sự lãnh đạo của HĐQT và BCH Công đoàn Công ty của công nhân viên, Công ty đã đạt đợc một số thành tựu trong kinh doanh Công ty đã lập cho mình một mạng lới tiêu thụ phù hợp với từng mặt hàng.

Trong hơn 13 năm xây dựng và trởng thành Công ty đã có một đội ngũ cán bộ nhân viên vơi trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong công việc góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty.

Nhìn chung mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung và bộ máy kế toán nói riêng tơng đối hợp lý và phù hợp với môi trờng cạnh tranh Nhờ vậy, từ một cơ sở kinh doanh nhỏ ban đầu đợc tách ra từ Công ty thiết bị phụ tùng cơ khí và công cụ nông nghiệp, số lợng công nhân viên ít ỏi, kinh doanh nhỏ lẻ Ngày nay, Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện EMESCO đã phát triển lớn mạnh, gồm 6 đơn vị, 1 cửa hàng trực thuộc Công ty nằm tại cáckhu vực: Hà Nội, Ninh Bình, Hải Phòng, Buôn Ma Thuột Đắc Lắc, Thành phố Hồ Chí Minh Tốc độ tăng tr- ởng bình quân 5 năm đạt 120% Sản phẩm bán ra của Công ty ngày càng đa dạng, phong phú, thơng hiệu của Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng trong nớc và thÕ giíi.

Trong Công ty việc tổ chức tốt việc chuyên môn hoá hoạt động kinh doanh, buôn bán hàng hoá theo từng bộ phận đã giúp Công ty tiêu thụ với khối l ợng lớn hàng hoá Đồng thời các đơn vị trực thuộc có thể trợ giúp nhau khi nhận đợc đơn đặt hàng với số lợng lớn, thời gian giao hàng ngắn.

Về tình hình tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty: bộ máy kế toán đợc tổ chức theo mô hình tập trung Với hình thức tổ chức này, Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện chỉ mở một sổ kế toán ở mọi phần hành kế toán Các bộ phận kế toán có cơ cấu phù hợp với các khâu của công việc, các phần hành kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị và các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp, trung tâm làm nhiệm vụ hớng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và gửi các chứng từ kế toán về phòng kế toán của Công ty.

Mô hình kế toán tập trung đã đảm bảo đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung,thống nhất đối với công tác kế toán của Công ty; kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, giúp lãnh đạo Công ty nắm đợc tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty để có phơng hớng điều chỉnh cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Vì lẽ đó, Công ty luông tổ chức tốt công tác bán hàng với một bộ máy linh hoạt, nhạy bén trong kinh doanh trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kế toán với nhiệm vụ chi tiết, tổng hợp số liệu từ các phòng ban, cửa hàng, chi nhánh, trung tâm TM- DV nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác hỗ trợ cho công tác quản lý của ban lãnh đạo Công ty Đặc biệt, bộ phận kế toán bán hàng và xác định kết quả đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc phản ánh tình hình bán hàng một cách cụ thể, chi tiết về chủng loại, số lợng, đơn giá, doanh thu, giá vốn và trở thành công cụ đắc lực cho nhà quản lý, lãnh đạo đa ra đợc những chiến lợc kinh doanh phù hợp.

Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện EMESCO là một doanh nghiệp có quy mô lớn, đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao đáp ứng đợc yêu cầu công việc Nhờ đó mà Công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Hình thức này đã giúp Công ty giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng tài khoản ngay trên tờ sổ kết hợp với kế toán tổng hợp, chi tiết trên cùng trang sổ Việc kiểm tra, đối chiếu đợc tiến hành thờng xuyên trên trang sổ nên cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập báo cáo tài chính và việc phân tích báo cáo tài chính phục vụ cho các đối tợng có nhu cầu.

Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện đã sử dụng kế toán máy trong công tác kế toán Công ty đã ứng dụng phần mềm kế toán CASD Nhờ thế đã giúp việc nhập số liệu rất nhanh gọn, không mất nhiều thời gian, cả việc sửa sai cũng dễ dàng hơn. Việc tìm kiếm, lu trữ số liệu trở nên dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều Tóm lại, việc sử dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán trong Công ty đã mang lại nhiều lợi ích tiết kiệm đợc thời gian, công sức, tiền bạc và các lợi ích vô hình nh chất lợng thông tin, hiệu quả trong việc ra quyết định tạo nền tảng vững chắc cho việc mở rộng và phát triển Công ty trong tơng lai.

Nền kinh tế trong và ngoài nớc luôn vận động và phát triển mạnh mẽ Thị tr- ờng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Do đó, bên cạnh những thuận lợi Công ty phải đơng đầu với không ít khó khăn do những yếu tố khách quan của thị trờng và các yếu tố chủ quan khác.

Những khó khăn khách quan nh: thiên tai, lũ lụt kéo dài từ Bắc vào Nam hàng năm đều xảy ra, ngoài ra còn dịch SASS, cháy rừng, dịch cúm gia cầm, giá xăng dầu tăng liên tục tất cả đều ảnh hởng không nhỏ đến kinh doanh, SX, Dịch vụ của Công ty.

Khó khăn chủ quan từ phía Công ty: theo Nghi định số 64/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần và căn cứ quyết định số 3972 QĐ/BNN-TCCB ngày 10 tháng 11 năm 2003 của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp thành Công ty cổ phần Thiết bị phụ tùng cơ điện Để phù hợp với tình hình mới thì tổ chức bộ máy quản lý sẽ phải có nhiều thay đổi Nhng, hiện nay bộ máy quản lý của Công ty vẫn chủ yếu hoạt động theo mô hình nh hồi Công ty trực thuộc Công ty thiết bị phụ tùng cơ khí và công cụ nông nghiệp.

Trong những năm qua Công ty đã mở rộng việc buôn bán ra nớc ngoài, xuất khẩu với nhiều nớc nhất là những nớc láng giềng Tuy nhiên, số lợng và chủng loại hàng hoá xuất khẩu còn ít, Công ty cha có nhân viên nghiên cứu và phát triển thị tr- ờng tại các nớc.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện đã nhiều lần thay đổi chiến lợc kinh doanh, tiếp cận thị trờng, nhằm vào thị trờng mục tiêu, nhng việc marketing tiếp thị khách hàng còn cha phát triển Bên cạnh đó, máy móc, thiết bị ở một số xí nghiệp sản xuất còn thiếu đồng bộ ảnh hởng đến năng suất lao động trong Công ty Mặt khác, do các đơn vị trực thuộc của Công ty phân tán ở nhiêu địa điểm khác nhau nên rất khó khăn trong việc hỗ trợ nhau khi có những hợp đồng mua hàng với số lợng lớn.

Ngày đăng: 10/08/2023, 13:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2003-2005) - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Bảng 1 tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2003-2005) (Trang 9)
Bảng 2: tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2003-2005) - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Bảng 2 tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2003-2005) (Trang 12)
Bảng 3: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2003-2005) - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Bảng 3 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2003-2005) (Trang 15)
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện sau khi cổ phần hoá. - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện sau khi cổ phần hoá (Trang 20)
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty. - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty (Trang 24)
Sơ đồ lu chuyển phiếu nhập kho: - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ lu chuyển phiếu nhập kho: (Trang 25)
Sơ đồ lu chuyển phiếu xuất kho: - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ lu chuyển phiếu xuất kho: (Trang 26)
Sơ đồ lu chuyển phiếu thu: - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ lu chuyển phiếu thu: (Trang 26)
Sơ đồ lu chuyển hoá đơn GTGT: - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ lu chuyển hoá đơn GTGT: (Trang 27)
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán máy tại Công ty - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ 3 Trình tự ghi sổ kế toán máy tại Công ty (Trang 28)
Bảng kê số 8 - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Bảng k ê số 8 (Trang 33)
Bảng tổng hợp về   hạch toán chi tiết  tiêu thụ hàng hoá - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Bảng t ổng hợp về hạch toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá (Trang 37)
Sơ đồ 7: Hạch toán chi phí mua hàng (KKTX). - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ 7 Hạch toán chi phí mua hàng (KKTX) (Trang 41)
Sơ đồ 8: Sơ đồ kế toán tổng quát chi phí bán hàng b) Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ 8 Sơ đồ kế toán tổng quát chi phí bán hàng b) Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 43)
Sơ đồ 9: Sơ đồ kế toán tổng quát chi phí quản lý doanh nghiệp - Tổ chức bộ máy kế toán và đánh giá chung về tình hình công ty cổ phần thiết bị phụ tùng cơ điện
Sơ đồ 9 Sơ đồ kế toán tổng quát chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w