1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Một thành viên Quản lý đường bộ Thái Bình

23 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Trên cơ sở những kiến thức lý thuyết được trang bị khi học tập tại trường Đạihọc Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội – chuyên ngành Kế toán và thực tập thời gianđầu tại Công ty TNHH Một thành

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Bước vào thế kỷ 21, trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới đất nước ta đã

và đang từng bước củng cố và phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoáhiện đại hoá Một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và nhà nước ta là đầu

tư phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt làcác doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ Thước đo quan trọng đánh giá hoạt động củacác doanh nghiệp chính là kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thể hiệntrên báo cáo tài chính Dựa vào chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, các nhà quản lý sẽ đánhgiá được tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình và đưa ra các quyết định phùhợp Để có được những thông tin chính xác cho việc đưa ra quyết định thì công táchạch toán kế toán trong doanh nghiệp cần phải hiệu quả chính xác và kịp thời

Trên cơ sở những kiến thức lý thuyết được trang bị khi học tập tại trường Đạihọc Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội – chuyên ngành Kế toán và thực tập thời gianđầu tại Công ty TNHH Một thành viên Quản lý đường bộ Thái Bình, em đã có đượcmột số kiến thức cơ bản và tổng quan về doanh nghiệp cũng như thấy được công táchạch toán kế toán tại doanh nghiệp Những thực tế đó em xin được trình bày trong báocáo thực tế này

Nội dung của báo cáo gồm có 3 phần:

 Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Một thành viên Quản lý đường bộ TháiBình

 Phần II: Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công

ty TNHH Một thành viên Quản lý đường bộ Thái Bình

 Phần III: Thu hoạch và nhận xét

Trang 2

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH

_ Tên công ty: công ty TNHH một thành viên QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ THÁI BÌNH

_ Tên giao dịch TB: road management company

Viết tắt: TB R.M _company

_ Địa chỉ

Địa chỉ trụ sở chính: Số 370 đường Long Hưng, phường Hoàng Diệu thành phố THÁI BÌNH, tỉnh THÁI BÌNH

_ Điện thoại: 0363747906 Fax: 0363746409

_ Giấy phép kinh doanh số 0804000070

Nơi cấp: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh THÁI BÌNH cấp ngày 21/10/2008

_ Mã số thuế 1000214966

Tiền thân là công ty QLDBTB-DNNN hoạt động công ích thuộc sở giao thông vận tải TB thành công ty TNHH một thành viên QLDBTB từ ngày 21/10/2008 theo nghị định số 95/2006/ND –CP với tên gọi công ty TNHH một thành viên QLDBTB với tên tiếng anh là : TB road management company, tên viết tắt: TB RM- company.Trụ sở chính công ty số 370 đường Long Hưng, phường Hoàng Diệu TPTB tỉnh TháI Bình Công ty có con dấu riêng được mở tài khoản tại ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật, hoạt động theo điều lệ của công ty và luật doanh nghiệp

1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TYTNHH MỘT THÀNH VIÊN QLDBTB

Công ty TNHH một thành viên quản lý đường bộ Thái Bình ra đời hoạtđộng với nhiều ngành nghề khác nhau:

- Quản lý, duy tu, bảo dưỡng công trình

Trang 3

- Đảm bảo giao thông 2 bên phà Hiệp và phà Tịnh Xuyên

- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới để duy tu, bảo dưỡng, sửa chữanhằm tăng hiệu quả quản lý chất lượng công trình

- Nâng cấp, làm mới công trình

- Rải thảm bê tông, áp phan

- Thi công xây lắp các công trình xác định thủy lợi, xác định dân dụng, côngnghiệp và hạ tầng kỹ thuật

- Sản xuất, cung ứng vật tư, thiết bị, xe, máy công trình và vật liệu xây dựng

- San lấp mặt bằng, xây dựng công trình

- Thiết kế các công trình giao thông

- Sản xuất, gia công cơ khí

1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ KINH DOANH TẠI CÔNG TY.

1.3.1 Sơ đổ tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tại Công ty (Phụ lục 1)

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

a) Giám đốc: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt độngquản lý sản xuất kinh doanh của Công ty trước Nhà nước và người lao động - Phụtrách công tác tổ chức cán bộ, công tác tài chính kế toán, kế hoạch vật tư, công tácquản lý giao thông, công tác thi đua khen thưởng, trực tiếp phụ trách các Hạt quản

d) Phòng kế toán tài vụ: Tổ chức bộ máy hạch toán kế toán, thống kê, quản

lý toàn bộ tài sản, nguồn vốn của Công ty Tham mưu cho Giám đốc sử dụng vốn

có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh Chấp hành nghiên chỉnh luật lệ, chế độ tàichính, kế toán, luật thuế do Nhà nước quy định

e) Phòng kế toán vật tư: Lập kế hoạch sản xuất của toàn Công ty, theo dõiđiều chỉnh kế hoạch, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch Lập kế hoạch mua

Trang 4

sắm vật tư, tham mưu cho lãnh đạo ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, cungcấp kịp thời cho các công trình, quản lý vật tư theo quy định của cơ quan ở các kho

và các công trường

f) Phòng kỹ thuật: Tổ chức, hướng dẫn thi công tác công trình, giám sát kỹthuật, chất lượng, nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thành, lập hồ sơ hoàn côngcác công trình

g) Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc, tuyển dụng đàotạo, bồi dưỡng, bố trí, đề bạt đội ngũ CB-CNVLĐ với bộ máy gọn nhẹ đạt hiệu quảtrong công tác Thực hiện tốt, đầy đủ các chế độ chính sách đối với người lao độngnhư: an toàn vệ sinh lao động, việc làm, thu nhập Sửa chữa nhà cửa, mua sắmdụng cụ văn phòng, làm tốt công tác thanh tra pháp chế, văn thư, bảo vệ trật tự cơquan và công tác phòng chống cháy nổ

h) Phòng quản lý giao thông: Giúp lãnh đạo Công ty quản lý Nhà nước về

hệ thống cầu, đường bộ được giao Nắm chắc tình hình chất lượng cầu đường, pháthiện những hư hỏng, những hành vi xâm hại hành lang và hệ thống đường bộ, lưu

hồ sơ hoàn công các công trình Đăng ký đường và bổ sung những diễn biến củađường phục vụ cho khai thác, quản lý

i) Hạt quản lý đường bộ: Tổ chức quản lý sửa chữa thường xuyên cáctuyến đường được giao, đảm bảo giao thông thông suốt

Thi công xây dựng các công trình cầu, đường bộ

j) Đội XDCB: Thi công xây dựng các công trình giao thông đường bộ, xâydựng các công trình dân dụng, hệ thống thoát nước

k) Đội vận tải - thi công cơ giới: Vận tải vật liệu tới các công trình thicông Thi công cơ giới các công trình giao thông

l) Trạm trộn bê tông nhựa:

- Sản xuất thảm bê tông nhựa nóng cho các công trình mặt đường rải thảm

- Sản xuất bộ đá dùng cho sản xuất thảm

( Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của Công ty là mốiquan hệ chỉ đạo trực tuyến và mối quan hệ phối hợp công việc, nghiệp vụ.)

Trang 5

1.4 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT (QUY TRÌNH KINH DOANH) CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

1.4.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm:

a Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất (phụ lục 2)

b Thuyết minh sơ đồ dây chuyền:

Từ bản vẽ thiết kế và các cọc, mốc cao độ của công trình đã được bên A vàđơn vị thiết kế giao cho nhà thầu (Bên B - đơn vị thi công) cả 2 loại mặt đường Từbước thi công 1 đến bước 3 là gần giống nhau; song bước 4 thì dây chuyền (1) phảinấu nhựa đường tại hiện trường sau đó tưới lên đá dăm nhỏ và lu lèn cho chặt, ởdây chuyền (2) phải có trạm sản xuất bê tông nhựa nóng chở ra công trường tổchức rải bằng máy rải và lu lèn chặt trước khi bê tông nhựa nguội bằng nhiệt độmôi trường (trước khi rải bê tông nhựa phải tưới nhựa dính bám nên mặt móngđường sau 24h mới được rải bê tông)

Dây chuyền (2) thường là mặt đường rộng từ 9m - 24m nên có bước 5 lắpđặt dải phân cách đường bằng bê tông hoặc bằng thép, chia mặt đường thành 2luồng đi một chiều, và ở bước 6 có thêm việc sơn vạch kẻ đường cho các luồngphương tiện tham gia giao thông

1.4.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất:

a Đặc điểm về phương pháp sản xuất:

Kết hợp giữa thủ công: như đập đá to, bổ củi nấu nhựa, san sửa mặt bằng khithi công xong công trình với bán thủ công: san bù thảm bê tông cho máy rải vàmáy móc như: sản xuất thảm bê tông nhựa, rải thảm bằng máy rải

b Đặc điểm về trang thiết bị:

Từ dụng cụ cầm tay cải tiến: cuốc chim, xe cải tiến, đến máy móc cơ khínhư: máy lu, máy ủi, máy xúc vật liệu, máy rải thảm tự động điều chỉnh độ dàytheo xen xơ, dây chuyền sản xuất thảm bê tông nhựa nóng cân đong bằng cân điện

tử, tự động điều chỉnh nhiệt độ… qua màn hình ca bên máy

Trang 6

c Đặc điểm bố trớ mặt đường:

Vị trớ thi cụng luụn thay đổi theo vị trớ xõy dựng của cỏc con đường, luụnluụn làm ngoài trời, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nắng, mưa, giú, bụi của cụngtrường

d Đặc điểm về an toàn lao động:

Chịu tỏc động trực tiếp từ ngoại cảnh đa số cỏc cụng trỡnh vào thi cụng vừaphải đảm bảo an toàn giao thụng, chịu ảnh hưởng của mật độ người và xe cộ qualại, ảnh hưởng của tiếng ồn, mỏy thi cụng, bụi, đất đỏ, sức núng của mặt trời, củanhựa đường đun chảy trờn 1500C, hơi độc từ nhựa đường bốc lờn khi nấu sơn vàkhi tưới ra mặt đường đỏ dăm, do vậy cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động phải đượcquan tõm đặc biệt

1.5 TèNH HèNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI CễNG TY TNHH MỘT THÀNH VIấN QLDBTB TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Tỡnh hỡnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại cụng ty trong những năm gần đõy: (Phụ lục 3)

Nhận xét:

Qua các số liệu thống kê ta thấy tình hình phát triển của Công ty trongnhững năm gần đây tuy cha đồng đều song kqq kinh doanh năm 2009 là một bớcnhảy vọt để thể hiện sự lớn mạnh về quy mô và chất lợng sản xuất

* Về tình hình vốn:

Tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2009 so với năm 2008 có

sự thay đổi lớn Tổng số vốn tăng 32,307% nhng lại không có sự phát triển đồng

đều trong kết cấu Trong khi vốn lu động tăng 62,205% thì vốn cố định năm 2009lại giảm 36,338% so với năm 2008 Có sự khác biệt đó là do năm 2009 Công ty đẩynhanh tiến trình khấu hao tài sản cố định để chuẩn bị đầu t mua sắm máy móc,trang thiết bị mới Mặt khác, Công ty đầu t 1 lợng vốn lớn để mở rộng sản xuất,tăng sản lợng sản phẩm

* Về tình hình sử dụng lao động:

Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, số lợng lao

động của Công ty cũng tăng theo tơng ứng Số lao động năm 2008 so với năm 2007tăng 9,434% Năm 2009 lại tăng 6,897% só với năm 2008

* Về doanh thu:

Doanh thu của Công ty 2008 so với 2007 giảm 12,53% Nguyên nhân là do

2008 Công ty giảm lợng vốn lu động cho sản xuất khiến cho sản lợng sản phẩmgiảm

Trang 7

Đến năm 2009 cùng với sự đầu t lớn về vốn lu động, sản lợng sản phẩm sảnxuất tăng nhanh làm cho doanh thu tăng 73,963% so với năm 2008 Có đợc sự tăngtrởng nhanh nhe thế cũng là do Công ty đẩy mạnh công tác tìm hiểu thị thờng, xúctiến thơng mại, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển.

* Về lợi nhuận:

Lợi nhuận của Công ty đã tăng lên rõ rệt qua các năm, năm 2008 lợi nhuậntăng 2,496% so với năm 2007 Tuy đó là một kết quả còn khiêm tốn song lại là mộtthành tích đáng khen ngợi, vì so với năm 2007, năm 2008 Công ty cha có sựchuyển biến trong quy mô sản xuất, lợng vốn lu động đầu t cho sản xuất lại giảm.Công ty vân tăng đợc lợi nhuận là do chất lợng sản phẩm cao, chi phí giảm, giáthành hạ

Sang năm 2009, Công ty đạt siêu lợi nhuận có đợc lợi nhuận cao nh vậy lànhờ Công ty đã có chiến lợc kinh doanh đúng đắn, đặc biệt là việc áp dụng cácchính sách mạnh trong việc giữ vững và phát triển thị thờng

* Về tình hình nộp ngân sách Nhà nớc:

Bên cạnh những hiệu quả trong công tác kinh doanh, Công ty còn thực hiệntốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăngdần tơng ứng với lợng tăng của lợi nhuận Năm 2009, lợng thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp của Công ty cao nhất từ trớc tới nay là 69652037 đồng tăng gấp 6lần năm 2008 Đk này chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhànớc và kinh doanh có hiệu quả

* Về thu nhập của ngời lao động:

Trong những năm gần đây, thu nhập của ngời lao động ngày càng đợc cảithiện và gia tăng với tỷ lệ lớn Năm 2008 mức lơng bình quân mỗi ngời là 1605321

đồng tăng 12,475% so với năm 2007 Năm 2009 mức lơng bình quân là 203541

đồng/ ngời/ tháng tăng 431220 đồng so với năm 2008

PHẦN 2 : TèNH HèNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CễNG TY TNHH MỘT THÀNH VIấN QUẢN Lí ĐƯỜNG BỘ THÁI BèNH

2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CễNG TY

Cụng ty đó tiến hành tổ chức cụng tỏc kế toỏn theo mụ hỡnh kế toỏn tậptrung tức là toàn bộ cụng tỏc kế toỏn được thực hiện tập trung tại phũng kế toỏn

Trang 8

của Công ty Với mô hình này thì kế toán trưởng là người điều hành về công táchạch toán, các nhân viên kế toán tiến hành và đảm nhận công việc do kế toántrưởng phân công.

Hiện nay phòng kế toán của Công ty gồm 1 kế toán trưởng, 4 kế toán viên và 1 thủ kho

2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Theo phụ lục 4)

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán viên:

- Kế toán trưởng: kiêm kế toán tổng hợp điều hành mọi công việc chung,chịu trách nhiệm về các thông tin do Phòng kế toán cung cấp đồng thời làm thammưu giúp Giám đốc điều hành kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của Công ty

- Bộ phận kế toán NVL - CCDC: có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tìnhhình thu mua vận chuyển, nhập kho - xuất tồn kho nguyên vật liệu, tính giá thànhthực tế của vật liệu thu mua, kiểm tra tình hình việc thực hiện kế hoạch về cungứng NVL, về chi tiêu giá trị và chất lượng mặt hàng

- Kế toán TSCĐ và tiền lương:

+ Kế toán TSCĐ: Phản ánh tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và giátrị TSCĐ hiện có, hình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảodưỡng, bảo quản và sử dụng TSCĐ Tính toán phân bố khấu hao TSCĐ hàng thángvào chi phí hoạt động Lập dự toán sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kếhoạch sửa chữa lớn và dự toán chi phí sửa chữa lớn, phản ánh tình hình thanh lý,nhượng bán TSCĐ

+ Kế toán tiền lương: Tổ chức hạch toán và thu thập đầy đủ đúng đắn cácchỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu quản lý về lao động, từng đơn vị lao động Tínhđúng, đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản trích theo lương theo đúng đốitượng sử dụng có liên quan

- Kế toán chi phí và giá thành: Phản ánh kịp thời chi phí sản xuất, từngphân xưởng theo các yếu tố chi phí, khoản mục giá thành theo sản phẩm và côngviệc, để tính giá thành thực tế sản xuất của sản phẩm, công việc hoàn thành, tổnghợp kết quả hạch toán kinh tế của các phân xưởng, thực hiện dự toán chi phí sảnxuất và kế toán giá thành sản phẩm

Trang 9

- Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng: Ghi chép, phản ánhtổng hợp số liệu về nhập, xuất, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả các khoản lãi.

2.2 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN HIỆN ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY

Việc sử dụng, ghi chép và lưu trữ chứng từ về cơ bản Công ty tuân theo nhữngquy định chung của Bộ Tài Chính và từng bước áp dụng chế độ kế toán theo quyếtđịnh số 15/2006/QD –BTC Đồng thời công ty cũng vận dụng máy tính vào việchạch toán, lưu trữ các chứng từ kế toán

_ Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N

_ Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán : Đồng VN

_ Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

_ Nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ

_ Khấu hao TSCD theo phương pháp đường thẳng

_ Hiện nay Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho

_ Phương pháp tính giá vật tư là phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ

2.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN VÀ MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY

2.3.1 Kế toán vật tư ( kế toán nguyên vật liệu, kế toán hàng hoá)

a Các chứng từ về vật tư, hàng hoá

- Phiếu nhập kho: Mẫu số 01- VT

- Phiếu xuất kho: Mẫu số 02- VT

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Mẫu số 03-VT

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Mẫu số 08-VT

- Hoá đơn (GTGT): Mẫu số 01 GTKT – 2LN

- Hoá đơn bán hàng : Mẫu số 02 GTKT-2LN

- Hoá đơn cước vận chuyển : Mẫu số 03-BH

b Phương pháp tính giá hàng hoá:

Nguyên v t li u được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau c nh p t nhi u ngu n khác nhau, nhi u th i i m khác nhau ừ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ở nhiều thời điểm khác nhau ều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ời điểm khác nhau đ ểm khác nhau.

Nguyên v t li u được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau c nh p t nhi u ngu n khác nhau, nhi u th i i m khác nhau ừ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ở nhiều thời điểm khác nhau ều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ời điểm khác nhau đ ểm khác nhau.

Do ó tu v o i u ki n c th c a m i doanh nghi p có th s d ng m t trong các ph đ đ ều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ụ thể của mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ểm khác nhau ủa mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ểm khác nhau ử dụng một trong các phương ụ thể của mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ột trong các phương ương ng

Do ó tu v o i u ki n c th c a m i doanh nghi p có th s d ng m t trong các ph đ đ ều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhau ụ thể của mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ểm khác nhau ủa mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ểm khác nhau ử dụng một trong các phương ụ thể của mỗi doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương ột trong các phương ương ng

pháp đểm khác nhau tính giá v n th c t nguyên v t li u xu t kho ốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho ực tế nguyên vật liệu xuất kho ế nguyên vật liệu xuất kho ất kho

pháp đểm khác nhau tính giá v n th c t nguyên v t li u xu t kho ốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho ực tế nguyên vật liệu xuất kho ế nguyên vật liệu xuất kho ất kho

Giá thực tế = Số lượng x Đơn giá bình

Trang 10

vật tư xuất kho

vật tư xuất kho

quân của 1 đơn vị VL

Ở đây công ty dùng phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp này giáthực tế vật tư xuất dùng được tính theo đơn giá bình quân

Đơn giá bình quân có thể tính bằng các cách sau:

TK 627 - Chi phí sản xuất chung

TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 641 - Chi phí bán hàng

TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

TK331 - Phải trả người bán

Trang 11

d Kế toán tổng hợp vật tư hàng hóa

Nghiệp vụ kinh tế:

Ví dụ: Ngày 18/02/2008 công ty mua nhựa đường của Công ty thương mại xâydựng 5 Hải Phòng số lượng 10 tấn với giá 11.000đ/kg Công ty đã thanh toán mộtnửa bằng tiền mặt, số còn lại công ty chưa thanh toán cho người bán( thuế VAT là10%)

Mẫu biểu bảng nhập kho của nguyên vật liệu (Phụ lục 5)

Ví dụ: Ngày 20/02/2008 Công ty xuất ra 20 lít dầu diesel trị giá 12.000đ/l với lý

do xuất để sản xuất, người nhận là Ông Nguyễn Văn Minh ở kho số 3

Ngày 20/02

Nợ TK 621: 420.000đ

Có TK 152: 420.000đ

Mẫu biểu bảng xuất kho của nguyên vật liệu (Phụ lục 6)

Mẫu sổ các các tài khoản (Phụ lục 7)

2.3.2 Kế toán TSCD

a Các tài sản hiện có ở Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình:

_Ôtô vận tải gồm: xe Kamazben, xe tải thùng, xe ca chở công nhân xe con chỉđạo diều hành sản xuất…

_ Máy thi công: máy lu 8-10 tấn, máy lu rung, máy san tự hành DZ, máy đầmchày, máy cắt thảm, bê tông, máy hàn chạy xăng…

b Nguyên tắc đánh giá TSCD ở công ty:

_ Theo nguyên tắc ghi nhận TSCĐHH thực tế

_ Phương pháp khấu hao TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng

c Tài khoản sử dụng: TK 211- TSCĐHH( TK chính)

Ngoài các tài khoản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan:

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w