Trong quá trình thực tập, được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Kế toán Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tìnhcủa Thầy giáo Phạm Thành Long đã giúp em hoà
Trang 1LỜI NÓI DẦU
Ngày nay trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nềnkinh tế nước ta với chính sách mở của đã thu hút được các nguồn đầu tư trong
và ngoài nước, tạo ra động lực thúc đẩy tăng trưởng không ngừng của nềnkinh tế Nền kinh tế thị trường vừa tạo ra nhiều thuận lợi nhưng cũng nhiềuthách thức Một doanh nghiệp muốn tồn tại phải đứng vững, phải tự chủ tronghoạt động sản suất kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn, tổ chức sản suấtđến việc tiêu thụ sản phẩm Để cạnh tranh trên thị tường các doanh nghiệpphải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, phương thức phục vụ, khảnăng nắm bắt, nghiên cứu thị trường Vì vậy kết quả thực tập được thông quathực tế trong quá trình sinh viên thực tạp tại các cơ sở, các doanh nghiệp …
và được phản ánh chất lượng học tập, cũng như thực tập báo cáo ủa mỗi sinhviên.Thông qua giai đoạn này sinh viên sẽ được tìm hiểu nghiên cứu thêm vềtình hình thực tế của các doanh nghiệp để củng cố kiến thức đã học theophương châm học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Đồng thời giúpsinh viên hiểu sâu sắc hơn, vận dụng vào thực tiễn tốt hơn cơ sở khoa học vàphương pháp quản lý, các kỹ năng làm việc với tập thể, con người, môitrường hoạt động kinh doanh sau này
Nhận thức được tàm quan trọng của việc thực tập tại đơn vị, em xin giớithiệu một đơn vị sản xuất kinh doanh – Công ty Cổ Phần giầy Cẩm Bình.Công ty đã có lịch sử phát triển lâu dài, luôn không ngừng đổi mới, hoànthiện để đứng vững trên thị trường
Trong quá trình thực tập, được sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng
Kế toán Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tìnhcủa Thầy giáo Phạm Thành Long đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập
và học hỏi thêm nhiều điều cần thiết đối với một người làm công tác Kế toán
Trang 2Báo cáo tổng hợp của em gồm những nội dung sau:
Phần I Đặc điểm và tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình;
Phần II: Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác Kế toán trong đơn vị;
Phần III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tại công ty;
Trang 3PHẦN I ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần giầy Cẩm Bình
Công ty Cổ phần giầy Cẩm Bình, tiền thân là xí nghiệp dệt Hải Hưng.Được UBND tỉnh Hải Hưng (cũ) nay là tỉnh Hải Dương thành lập theo quyếtđịnh số 16/QĐ – UB ngày 20/04/1988 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Hưng(nay là tỉnh Hải Dương), với cơ sở hạ tầng là trưởng Đảng cũ của tỉnh, đượccải tạo và trang bị 50 máy dệt nhà máy dệt 8/3 Hà Nội, nhiệm vụ chủ yếu làdệt khăn bông suất khẩu theo hiệp định số 19/5 sang thị trường Đông Âu, do
sự tác động của việc chuyển đổi cơ chế quản lý, từ cơ chế bao cấp sang cơ chếthị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các nhà máy, xí nghiệp nóichung đều gạp khó khăn trong việc chuyển hướng kinh doanh và tìm thịtrường tiêu thụ Trước thực trạng đó xí nghiệp dệt Hải Hưng mất một thịtrường lớn, ảnh hưởng đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dệt
Với tình hình đó cuối năm 1992 đầu năm 1993 do yêu cầu công tác tổchức quản lý sản xuất của thị trường đặt ra như: chất lương sản xuất, khối lượngsản phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán và được sự đồng ý của sở công nghiệp,theo quyết định số 338/QĐ – CP của Thủ tướng Chính Phủ, xí nghiệp đã chủđộng đầu tư, cải tiến bộ máy quản lý, đầu tư máy móc thiết bị, cụ thể là đầu tưthêm máy móc thiết bị, cụ thể là đầu tư thêm máy may công nghiệp chuyển từ
mô hình xí nghiệp dệt thành mô hình công ty với nhiều phân xưởng sản xuất têngọi “ công ty dệt may Cẩm Bình – Hải Hưng” theo quyết định thành lập số109/QĐ – UB ngày 31/10/1992 của UBND tỉnh Hải Hưng mặt hàng chủ yếu củacông ty là dệt vải bạt phục vụ cho ngành sản xuất giầy vải xuất khẩu cho công ty
Trang 4giầy Thượng Đình, công ty Dân Sinh – Hải Phòng, công ty Giầy Thụy Khuê vàgia công sản xuất quần áo các loại sang thị trường EU.
Ngày 13/02/1995 UBND tỉnh Hải Hưng đã ký quyết định số 166/QĐ –
UB cho phép công ty lắp đặt hai dây chuyền sản xuất giầy thể thao xuất khẩuvới phương thức trả chậm tiền máy móc thiết bị và sửa chữa xây dựng lại hệthống nhà xưởng phù hợp với quy mô sản xuất mới Thánh 8 năm 1995 haidây chuyền giầy thể thao chính thức đi vào hoạt động và từ ngày 1/10/2000công ty được chuyển sang hình thức cổ phần hóa theo nghị định 44/NĐ – CP,ngay sau khi chuyển sang cổ phần hóa, để đáp ngsd nhu cầu của khách hàngcông ty tiếp tục đầu tư thêm 02 day chuyền sản xuất giầy các loại với đa dạngmặt hàng giầy, tạo việc làm cho trên 1800 lao động trong và ngoài tỉnh Sảnlượng hàng tháng đạt từ 150 000 – 200 000 đôi giầy thể thao xuất khẩu, xuất
đi nhiều nước trên thế giới, nhưng thị trường chính vẫn là Châu Âu Đây làmặt hàng sản xuất chủ đạo của công ty và cũng là nhiệm vụ sản xuất chínhcủa công ty trong thời gian này
Trong quá trình phát triển đi lên, bằng lỗ lực phấn đấu của toàn bộ tậpthể cán bộ công nhân viên quản lý tốt sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thờinhu cầu và diễn biến thị trường, nên sản phẩm của công ty sản xuất đến đâutiêu thụ hết đến đó Do vậy luôn hoàn thành kế hoạch đạt mức doanh thu lợinhuận cao, nộp ngân sách nhà nước tăng tích lũy, phát triển sản xuất và khôngngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín chất lượng với thịtrường cạnh tranh và đặc biệt đảm bảo mức thu nhập thỏa đáng cho CBCNVcủa công ty Từ ngày 1/10/2000 công ty được chuyển từ hình thức sở hữu nhànước sang hình thức sở hữu tập thể ( Công ty cổ phần) theo quyết định số2940/QĐ- UB ngày 25/9/2000 của UBND tỉnh Hải Dương Công ty chuyênsản xuất giầy thể thao các loại để xuất khẩu và sản xuất gia công để giầy dépcác loại phục vụ nhu cầu của công ty và phục vụ các đơn vị bạn; Sản lượng
Trang 5da các loại, giả da, PU, vải lót, mút xốp, hóa chất, keo, xăng Sự đóng góp củacông ty đối với địa bàn tỉnh Hải Dương là rất to lớn.
Từ tháng 6/2007 công ty tiếp tục đầu tư xây dựng day chuyền sản xuấtgạch ốp công suất 3500 000 m2/năm, theo quyết định số 01/HĐQT ngày 17tháng 06 năm 2007
- Với tổng số vốn hiện nay có: 103.706.200.000 đồng;
- Vốn cố định: 94.506.200.000 đồng;
- Vốn lưu động: 9.200.000.000 đồng;
- Tổng số CBCNV theo biên chế: 720 người;
- Số CBCNV thực tế làm việc: 720 người;
- Trong đó lao động nữ chiếm: 423/720;
Công ty được nằm cạnh quốc lộ 5A lối liền thủ đô Hà Nội với thành phốHải Phòng, địa bàn Thị trấn Lai cách huyện Cẩm Giàng – Hải Dương, nên rấtthuận tiện cho việc cung cấp vật tư, nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm cũng
như trong việc nắm bắt các thông tin kinh tế cần thiết, công ty với diện tích 56
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào thế ổn định cónhiều hướng phát triển thuận lợi liên tục doanh thu naem sau cao hơn nămtrước và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao, thu nhập bìnhquân của người lao động tăng;
Trang 61.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty CP giầy Cẩm Bình, tổ chức HĐSXKD hoàn toàn phù hợp vớiđặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty là đơn vị hạch toánđộc lập, có tư cách pháp nhân, tổ chức sản xuất được thực hiện theo mô hìnhcông ty bao gồm 5 phân xưởng;
- Phân xưởng chặt chuẩn bị;
- Phân xưởng may I;
- Phân xưởng may II;
- Phân xưởng gò ráp;
Trang 7- Khu vực sản xuất gạch;
Cụ thể từng phân xưởng như sau:
1.2.1 Phân xưởng chặt chuẩn bị:
Với tổng số 70 công nhân, 01 quản đốc, 01 P.Quản đốc, 01 Kế toánthống kê, 01 kế hoạch điều độ sản xuất được chia thành 04 tổ sản xuất chính,mỗi tổ có 01 tổ trưởng, 01 tổ phó điều hành sản xuất Nguyên liệu được lấy từkho của công ty để chặt các chi tiết của đôi giầy, in dẫy, dán lót, in logo, thêuchi tiết (tất cả các công đoạn chuẩn bị ban đầu để hình thành đôi giầy) vàchuyển xuống phân xưởng may tiếp tục chế biến
1.2.2 Phân xưởng may I và may II:
Có tổng số công nhân là 250 người, ở mỗi phân xưởng có 01 quản đốc, 01P.Quản đốc, 01 Kế toán thống kê Trong phân xưởng tổ chức thành 12 tổ sảnxuất, mỗi tổ được biên chế từ 25-35 người, trong đó có 1 tổ trưởng và 1 tổ phó.Mỗi tổ là một dây chuyền sản xuất khép kín Các tổ sản xuất nhận bán thànhphẩm từ phân xưởng chặt chuẩn bị, bao gồm nhiều chi tiết nhỏ về may hoànchỉnh thành mũi giầy ở cuối mỗi dây chuyền, mỗi tổ, cuối mỗi ngày số mũi giầyđược thống kê và chuyển xuống phân xưởng gò để gò thành phẩm giầy
1.2.3 Phân xưởng chuẩn bị đế:
Với tổng số công nhân là 100 người được chia thành 5 tổ sản suất, mỗi
tổ có 1 tổ trưởng, 01 tổ phó và trong phân xưởng có 1 quản đốc, 1 phó quảnđốc, 01 Kế toán thống kê, 01 kế hoạch xưởng Nguyên liệu chủ yếu từ cao su,hóa chất được lấy từ kho của cong ty đem về xưởng sản xuất thành đế giầytheo khuôn mẫu có sẵn Sau khi đế đã hoàn thành được mài hoặc dán để tạothành ra 01 đôi đế thành phẩm pục vụ cho dây chuyền gò
Trang 8chuẩn bị đế, phụ liệu từ kho, nắp ráp hoàn chỉnh 1 đôi giầy, nhập kho thànhphẩm để xuất khẩu;
1.2.5 Khu vực gạch:
Với tổng số 190 người, bao gồm 1 nhà máy sản xuất khép kín
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, để tồn tại và pháttriển theo xu hướng chung, công ty đã chủ động cải tiến, trấn chỉnh bộ máyquản lý kinh tế gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao Công ty tổ chức quản lỷ sản xuấttheo 1 cấp, ban giám đốc công ty chỉ đạo sản xuất theo phương pháp trựctuyến, đứng đầu công ty là hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị làngười có quyền hành cao nhất và chịu trách nhiệm với cơ quan chức năng, cáckhách hàng và CBCNV trong công ty Bộ máy tổ chức sản xuất của công tyđược khái quát qua phụ lục sau:
Trang 9Bảng 1.2:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Việc nâng cấp tổ chức quản lý đã đem lại hiệu quả to lớn cho công tynhất là khâu nhập nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với kháchhàng, bỏ qua nhiều khâu trung gian, giảm lao động gián tiếp, thúc đẩy sảnxuất tăng năng xuất lao động, năng cao hiệu quả kinh tế, đứng vững trên thịtrường cạnh tranh
Hội đồng quản trị
Ban giám đốcPGĐ phụ
trách sản
xuất
PGĐ kỹ thuật, trách
Phân xưởng may II
Phân xưởng
may I
Phân xưởng
gò ráp
PX chuẩn bị đế
PX
chuẩn bị
chặt
Trang 10Với cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất nói trên mỗi phòng ban, phân xưởngđều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, phục vụ tốt yêu cầu sản xuất kinh doanhcủa công ty và có mối quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cho quá trình sảnxuât liên tục và hiệu quả.
1.3.1 Hội đồng quản trị:
Gồm 06 thành viên, 01 chủ tịch, 01 phó chủ tịch, là bộ phận quản lý ởcấp cao nhất của công ty, HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, HĐQT thựchiện chức năng quản lý công ty bằng việc phân công trách nhiệm theo từnglĩnh vực công tác cho các thành viên HĐQT và các thành viên chịu tráchnhiệm trước HĐQT các cổ đông về phần công việc của mình đảm trách
- Phó giám đốc thường trực, phó giám đốc tài chính: 1 người thammưu giúp việc cho giám đốc về công tác đối nội, đối ngoại, chỉ đạo trực tiếpcông tác an toàn lao động, xây dựng cơ bản trong công ty; 01 người thammưu cho giám đốc về lĩnh vực hạch toán và tài chính
1.3.3 Các phòng ban chức năng:
Thực hiện nhiệm vụ chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực
Trang 11- Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ tổng hợp, xâydựng kế hoạch sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời triển khai kế hoạch và theo dõi tiến độ thựchiện kế hoạch của từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, đảm bảo đúng tiến độgiao hàng Tìm hiểu nghiên cứu thị trường, đề xuất các phương án muanguyên vật liệu cho sản xuất, làm các thủ tục hải quan cho hàng hóa nhậpkhẩu, nhập kho quản lý thành phẩm, bán thành phẩm, nguyên liệu
- Phòng kế toán: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán theo mô hình xác
định, từ khâu thu nhập xử lý những chứng từ ghi sổ, lập báo caoskees toán.Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Tham mưu cho giám đốc về tìnhhình sử dụng nguồn tài chính, đồng thời thực hiện đúng chính sách tài chínhcủa nhà nước quy định, cung cấp một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về quátrình hình thành và vận động của tài sản … giúp lãnh đạo của công ty đưa ranhững quyết định đúng đắn thích hợp
- Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm các công tác tổ chức lao động
tiền lương, bảo vệ con người, tài sản, hành chính, y tế, quản lý các loại vănbản, phô tô tài liệu, quản lý con dấu, tiếp đón khách đến quan hệ giao dịchlàm việc tại công ty, quản ký toàn bộ hồ sơ, lao động, nhân sự, tuyển dụng laođộng, tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý và đào tạo cán bộ,thực hiện chính sách cho người lao động, tham gia quản lý bảo vệ tài sản công
ty, xây dựng định đơn giá công đoạn sản xuất của phân xưởng sản xuất, địnhcông việc
- Phòng kỹ thuật KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm): Kiểm tra giám
sát toàn bộ thành phẩm, bán thành phẩm, làm mẫu, kiểm tra kỹ thuật sản xuấtcác phân xưởng nhằm đảm bảo các thông số kỹ thuật, mẫu của khách hàngquy định
- Ban cơ điện: Bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, thiết bị
điện, sửa chữa điện đảm bảo cho sản xuất liên tục
Trang 121.4 Quy trình công nghệ sản xuất giầy thể thao của công ty
Là quy trình công nghệ sản xuất dây chuyền liên tục và khép kín, baogồm nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, sản phẩm chủ yếu là giầy thể thaoxuất khẩu:
Trang 14PHẦN II
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VÀ
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ
2.1 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán
Phòng kế toán công ty có trách nhiệm thực hiện và kiểm tra toàn bộ côngtác kế toán, thống kê trong phạm vi toàn công ty Tham mưu cho giám đốc vềhoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác hạchtoán và phân tích hoạt động kế toán hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộphận trong công ty thực hiện tốt chế độ chính sách và pháp lệnh kế toán thống
kê của nhà nước, căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Bộ máy kế toán tập trung với cơ cấu sau:
Bảng 2.5
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CP GIẦY CẨM BÌNH
Kế toán trưởng kiêm
kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính
Kế toán kiêm kế toán thanh toán
Kế toán
thành phẩm
Kế toán vật
tư công cụ dụng cụ
Kế toán thanh toán quốc tế
Thủ quỹ
Kế toán thống kê các phân xưởng
Trang 15Chức năng cụ thể của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, giúp việc cho giám
đốc về chuyên môn bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫntoàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế kiêm kế toán tổng hợpbáo cáo tài chính
- Phó phòng kế toán: Dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng làm công tác
giao dịch ngân hàng trong tỉnh, phụ trách tài chính khoản 141, 138, 338 hạchtoán chi tiết và tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ, theo dõi tiền vay, tiềngửi ngân hàng và quá trình thanh toán tiền vay
- Kế toán vật tư công cụ dụng cụ, thành phẩm: theo dõi nhập xuất tồn
nguyên vật liệu, tình hình tiêu thụ của công ty, đồng thời theo dõi việc thanhtoán lương của
các phân xưởng phụ trách TK 152, 153, 155
- Kế toán thanh toán quốc tế: hạch toán chi tiết, theo dõi tiền gửi ngân
hàng trung ương, gửi chứng từ hàng hoá xuất khẩu và theo dõi việc thanh toántiền hàng với nước ngoài
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt khi phát sinh, hàng ngày lập
báo cáo quỹ, đồng thời theo dõi bán thành phẩm, thành phẩm hoàn thành củaphân xưởng tổng hợp lại dư cuối tháng làm căn cứ để thanh lương cho cán bộcông nhân viên
Ngoài những nhân viên ở phòng kế toán ra thì ở mỗi phân xưởng còn cómột kế toán thống kê làm nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp só liệu ban đầu về laođộng, giờ công, sản phẩm, tình hình sản xuất, cuối ngày lập báo cáo khốilượng công việc hoàn thành của phân xưởng mình, báo cáo cho các bộ phậnliên quan Cuối tháng tập hợp để tính lương cho công nhân sản xuất trực tiếp
và chuyển về phòng kế toán công ty
Trang 162.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty:
2.2.1 Các chính sách kế toán chung
- Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình áp dụng chế độ kế toán do Bộ tài chínhban hành theo Quyết định số 15/2006 QĐ BTC ngày 20/03/2006 của Bộtrưởng Bộ tài chính
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong công tác hạch toán tại công ty: Việt NamĐồng (VND)
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày31/12/N
- Kỳ kế toán : Tháng
- Hình thức kế toán áp dụng : Hình thức “ Nhật ký chung ”
- Phương pháp tính thuế GTGT : Theo phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : Theo nguyên giá ( giá gốc )
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho : Theo phương pháp bình quân
Trang 17sẽ được ghi vào Sổ Nhật ký bán hàng, Nhật ký mua hàng Đến cuối thángcộng số liệu trên các sổ Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng chuyển số liệuvào Sổ Cái các tài khoản có liên quan.
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinhBáo cáo tài chínhNhật ký chung
Trang 18Cuối tháng, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng Cân đối số phát sinh Saukhi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợpchi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính
Việc ghi sổ trong cùng kỳ phải đảm bảo nguyên tắc:
Tổng số phát sinh Nợ và
Tổng phát sinh bên Có trên
Bảng Cân đối số phát sinh =
Tổng số phát sinh Nợ vàTổng phát sinh bên Có trên
Sổ Nhật ký chung và trên sổNhật ký đặc biệt
2.2.2 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình áp dụng hệ thống báo cáo tài chính theoQuyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Kỳ lập báo cáo: năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày31/12/N
Nơi gửi báo cáo: Chi cục Thuế huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải DươngCuối mỗi năm tài chính, Kế toán trưởng có trách nhiệm tổng hợp, đốichiếu các số liệu để lên được các báo cáo tài chính theo quy định của Bộ Tàichính, giúp đỡ Kế toán trưởng là Kế toán tổng hợp và các nhân viên kế toánchi tiết Sau khi lập xong báo cáo tài chính, Giám đốc Công ty sẽ xác nhận và
ký duyệt, nộp lên Cơ quan chức năng trước ngày 31/03 năm sau
Một số loại báo cáo tài chính bắt buộc: Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh, Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báocáo tài chính
Một số loại báo cáo quản trị mà Công ty lập như Báo cáo Doanh thuhàng tháng, Báo cáo phải thu khách hàng, Báo cáo công nợ quá hạn, Báo cáonhân sự, …
Sau một kỳ hoạt động bộ phận kế toán tại đơn vị phải lập một báo cáomang tính chất nội bộ gửi lên ban quản lý đơn vị Báo cáo nội bộ này phải
Trang 19vốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong năm qua Dựavào báo cáo nội bộ đó ban quản lý sẽ lên kế hoạch cho kỳ hoạt động tới nhằmmục tiêu cuối cùng là đạt lợi nhuận cao hơn.
2.3.2 Kế toán NVL, CCDC.
2.3.2.1 Phân loại NVL, CCDC.
Tại cụng ty NVL, CCDC được phân loại thành:
* Nguyên vật liệu: Căn cứ vào nội dung kinh tế để tiến hành phân loại,
NVL được phân thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính (NVLC): Là những nguyên liệu, vật liệu chủ
yếu cấu thành nên sản phẩm như: da, cao su, vải, mút xốp, chỉ thêu, eva…
- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu mà khi tham gia vào quá trính
sản xuất kinh doanh cụ thể kết hợp với NVLC để hoàn thiện và nâng cao tínhnăng, chất lượng sản phẩm như: Giấy bồi; mếch, dai, nilon tan trong nước,băng keo, Keo, xăng dùng để tẩy, nước tẩy, sơn…
- Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng
trong quá trình sản xuất kinh doanh như: Xăng, dầu, nước,…
* Cụng cụ - Dụng cụ tại cụng ty gồm: Dây truyền sản xuất, các máy
móc, trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm
2.3.2.2 Kế toán chi tiết NVL, CCDC
Công ty áp dụng PP kế toán chi tiết NVL, CCDC theo PP ghi thẻ song song
Trang 20Bảng 2.7 PHƯƠNG PHÁP GHI THẺ SONG SONG
Trang 212.3.2.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL, CCDC.
* Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Hóa
Thuế khôngđược hoàn lại +
CP liên quan đếnquá trình mua hàng+ Gia cụng công chế biến:
Gia công chế biến = Giá thực tế chế biến + CP chế biến
- Giá thực tế xuất kho: Công ty áp dụng theo PP Bình quân cả kỳ dự trữ.
Trị giá thực tế xuất kho = Số lượng vật tư xuất kho x Đơn giá bình quân
Trong đúđó :
* Kế toán tổng hợp tăng NVL, CCDC:
Ví dụ: Nhập Vải may lót giầy theo chứng từ ngày 20/01/09: Số lượng
520 met vải, đơn giỏ: 120.000đ/met, thuế GTGT 10% Thành tiền68.640.000đ, Thanh toán bằng chuyển khoản Kế toán hạch toỏntoán:
Trị giá vốn t.tế củavật tư nhập trong kỳ
Số lượng hàng
Số lượng hàngnhập trong kỳ
Trang 22Nợ TK 152 62.400.000đ
Nợ TK 133 6.240.000đ
Có TK 112 68.640.000đ
* Kế toán tổng hợp giảm NVL, CCDC:
Ví dụ: Ngày 10/04/09 xuất vải cho phân xưởng chặt, số lượng 450 mét,
Tổng tiền là 67.530.000đ Kế toán hạch toán:
vi tính,máy ép đế, máy mài đế, máy cán chộn, máy gò giầy, máy ép giầy, mày
ép lu, máy đục u rê…
Công ty thực hiện khấu hao TSCĐ theo quyết định số BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Công ty áp dụng phươngpháp khấu hao đường thẳng