1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh kinh doanh sản phẩm đinh và ốc vít siêu nhỏ của công ty cổ phần Seoul Metal Việt Nam

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy mạnh kinh doanh sản phẩm đinh và ốc vít siêu nhỏ của Công ty Cổ phần Seoul Metal Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Phương
Người hướng dẫn TS. Mai Thế Cường
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 16,23 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp Dựa trên cơ sở lý luận về day mạnh kinh doanh của doanh nghiệp, chuyên đề phântích thực trạng hoạt động sản xuất đỉnh và ốc vít siêu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TÀI: ĐÂY MANH KINH DOANH SAN PHAM ĐINH VÀ ÓC VÍT SIÊU

NHỎ CUA CONG TY CO PHAN SEOUL METAL VIỆT NAM

Sinh vién: Nguyén Thi PhuongChuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế

HÀ NỘI - tháng 11 — 2020

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIEN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TE

CHUYEN DE THUC TAP

DE TÀI: DAY MANH KINH DOANH SAN PHAM ĐINH VÀ OC VÍT SIÊU

NHO CUA CONG TY CO PHAN SEOUL METAL VIET NAM

Sinh vién: Nguyén Thi PhuongChuyén nganh: Quan tri kinh doanh quéc té Lớp: QTKD Quốc tế 59C

Mã số SV: 11173820

Giáo viên hướng dẫn: TS Mai Thế Cường

HÀ NỘI - tháng 11 — 2020

Trang 3

LOI CAM ON

Đề có thé hoàn thành được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin được bay

tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Mai Thế Cường đã hướng dẫn tận tình trong suốt

cả quá trình viết chuyên đề thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trong khoa Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức quý báu trong suốt 4 năm học tập tại trường Tat cả những kiến thức đó giúp em làm nền tảng trong quá trình nghiên cứu chuyên đề thực tập và làm hành trang cho em bước vào

đời tự tin va vững chac.

Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty cô phần Seoul Metal Việt Nam

đã tạo điều kiện dé em có thời gian thực tập và trau dồi kinh nghiệm tại công ty.

Sau cùng, em xin kính chúc các quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và thành

công trong sự nghiệp cao quý Em cũng xin kính chúc các cô, chú, anh, chi trong

công ty cô phần Seoul Metal Việt Nam mạnh khỏe va đạt được thành công trong

công việc.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thị Phương

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Hà Nội - tháng 11, năm 2020

Sinh viên

Nguyễn Thị Phương

il

Trang 5

LOT CAM 090 .À iDANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 6 k+S*EÉEE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEErkrrkrrees VvDANH MỤC BANG, DANH MỤC HINH scscsscsssssssecsessessesscsessessssecsesersussecevsaseessvees viLOI MỞ DAU oceccssessssssesssessesssessusssecsssssecsusssecsusssscsusssecsusssessusssessuessessusssessuessessuesseseseeseeees 1

CHUONG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE DAY MANH KINH DOANH CUA

DOANH NGHIEP ccscsssessesssessssssecsssssscsssssscsusssscasessucssesscasscsucsucsscssecsusssecsucesecseceseeseeess 3

1.1 Khái niệm và vai trò đây mạnh kinh doanh của doanh nghiệp - 3

1.1.1 Khái niệm đây mạnh kinh doanh của doanh nghiỆp - 31.1.2 Vai trò đây mạnh kinh doanh của doanh nghiệp -5¿+-: 41.2 Nội dung đây mạnh kinh doanh của doanh nghi€p ¿- 55s £+<<<++ 6

1.2.1 Đẩy mạnh kinh doanh về sản phẩm 2- 2+ ©+22++2zx++z++zzxz+zseee 61.2.2 Đây mạnh kinh doanh về khách hàng -2- ¿2+ +++£++zEzzrxezzezex §1.2.3 Đẩy mạnh kinh doanh về nguồn nhân lực -¿¿2++:sz+cs+¿ 9

1.3 Các tiêu chi đo lường hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 10

1.3.1 Doanh thu -¿22-©22©2+2E+2EEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECEEkerkrerrerkrerrrree 10 1.3.2 Lợi WWW ee eeccccccccsccssssseessecsecssecssessscsusesscsusesscsusesessuessecssecsessecsessesseeseess 11 1.3.3 Chỉ Phi cecccccccccccccssessssssecssesssesseessessecsuessssueeseesuseseesusesesssessessseeseeaseeseeeseess 14

1.4 Các yếu tố anh hưởng đến việc đây mạnh kinh doanh của doanh nghiép 14

LAL Các yếu tỐ Vi mÔ - ¿- ++2k+Ek+EE#EEEEEEEEE211211211211117111 111111 cre 141.4.2 Các yếu tỐ VĨ mÔ - ¿- 2+SE+SE+EE#EEEEEEEEE211211211211212111717121 1.1 re 181.5 Sự cần thiết của việc đây mạnh kinh doanh đinh ốc vit với doanh nghiép 21CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TÔNG QUÁT VỀ CÔNG TY SEOUL METAL VIỆT

1 8 -::Ó 23

2.1 Lịch sử hình thành và phát triỂn 2 2 2 +EE+EE+EE+EEeEEeEEerErErrezrerree 232.2 Cơ cấu tô chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban -2-5¿ 232.3 Chuỗi giá trị của công ty cổ phần Seoul Metal Việt Nam - 292.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 - 2019 33CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH SAN PHẨM ĐINH VÀ OC VÍT SIÊU

NHỎ CUA CÔNG TY SEOUL METAL VIỆT NAM ¿- 2 s+c+cezx+zvztsrerxsrrrs 37

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc day mạnh kinh doanh đinh và ốc vít siêu nhỏ

của công ty Seoul Metal tại Việt Nam - - + S- 11kg Hư 37

3.1.1 Các yếu tỐ Vi mÔ - 2 E©E+EE+EESEEEEE2E1211211171211271717171 1.1.1.1 37

iii

Trang 6

3.1.2 Các yếu tỐ VĨ mÔ - 2 <+Sk+Sk+EESEEEEEE211211211211211717171 111111 c0 403.2 Thực trạng kinh doanh định va ốc vít siêu nhỏ của công ty Seoul Metal tại Việt

Nam 45

3.3 Các tiêu chí đo lường kết quả kinh doanh đỉnh và ốc vít siêu nhỏ của công ty

Seoul Metal tại Việt Nam - G2 111211111211 111 11111 1111011111 11H kg ke 48

3.3.3 Cơ cấu giá vốn và chi phí đỉnh, ốc vít siêu nhỏ 2015 — 2019 493.4 Đánh giá thực trạng kinh doanh đinh và ốc vít siêu nhỏ của công ty Seoul Metal

tai Viet 0777 it 50

3.4.1 Những kết quả đạt được và hạn chế - ¿2 z++++x+zx+zx+rxrzresrxeee 50

3.4.2 Nguyên nhân - G5 1 HH HH ngư 52

CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP DAY MANH KINH DOANH SAN PHAM ĐINH VÀ ÓC

VÍT SIÊU NHỎ CUA CONG TY SEOUL METAL VIET NAM . - 54

4.1 Định hướng kinh doanh đỉnh và ốc vit siêu nhỏ của công ty cổ phan Seoul

Metal tại Việt Nam - - - - G G0 111112301 111111101111 111001111110 v1 ng KT ren 54

4.1.1 Phuong hướng kinh doanh của công ty giai đoạn 2020-2024 54

4.1.2 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp 2020 — 2024 - ‹-+-s<++<x+2 54

4.2 Giải pháp đây mạnh kinh doanh đinh và ốc vit siêu nhỏ của công ty cổ phan

Seoul Metal Việt Nam - - - - -Ă E1 311112101 1111101111111 111g ng vế 55

4.2.1 - Giải pháp từ phía CONG V - - Ăn TH TH kh 55

4.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước - 2 s+++x+E++Ek+Ekerkerkerkerkrrrerrerreee 61

LOL KET LUẬN 6-5-5 StSEE2E1SEEEEEEESEESEEEEEEEEEEE111111111111111111111111111111 111.0 65

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 22 + ©5222++2E+2EE+EE++ExvzEezrxezseerxeee 66

iv

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

SMV - Công ty cô phần Seoul Metal Việt NamROA - Tỷ suất lợi nhuận trên tông tài sản

ROE - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

CNHT - Công nghiệp hỗ trợ

HĐQT - Hội đồng quản trị

ASEAN - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

FTA - Hiệp định thương mại tự do

KCN - Khu công nghiệp

FDI - Đầu tư trực tiếp nước ngoài

QLDN - Quản lý doanh nghiệp

Trang 8

DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Quá trình hình thành va phát triển của công ty giai đoạn 2008 — 2016 23

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cô phần Seoul Metal Việt Nam 24

Hình 3.1: Danh sách khách hàng của công ty Seoul Metal Việt Nam 37

Hình 3.2: Cơ cấu doanh thu theo thiết bị của công ty Seoul Metal Việt Nam 46

Hình 3.3: Cơ cấu doanh thu theo khách hàng của Seoul Metal Việt Nam 47

Bang 1.1: Sức ép của khách hàng đối với doanh nghiệp ¿55252224 15 Bảng 2.1: Nhiệm vụ của phòng điều hành công ty cô phần Seoul Metal Việt Nam 26

Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của công ty Seoul Metal Việt Nam 2015 — 2019 34

Bang 2.3: Các chỉ tiêu cân đối kế toán của Seoul Metal Việt Nam 2015 — 2019 35

Bang 2.4: Các chỉ số tài chính của công ty Seoul Metal Việt Nam 2015 - 2019 36

Bang 3.1: Các doanh nghiệp sản xuất ốc vit tại Việt Nam - 5¿©5¿+cccz+ccces 39 Bang 3.2 :Sản lượng của Seoul Metal Việt Nam giai đoạn 2015— 2019 45

Bang 3.3: Doanh thu thuần của Seoul Metal Việt Nam giai đoạn 2015— 2019 48

Bảng 3.4:Lợi nhuận gộp của Seoul Metal Việt Nam giai đoạn 2015— 2019 49

Bảng 3.5: Cơ cấu giá vốn và chi phí của Seoul Metal Việt Nam giai đoạn 2015— 2019 50 Bang 4.1: Mục tiêu cơ cấu khách hang của Soeul Metal Việt Nam 2020 - 2024 55

Bang 4.2: Các công việc cần thực hiện đề cải thiện nhà máy hiện tại công ty SMV 56 Bảng 4.3: Kế hoạch chính sách lương thưởng cho cán bộ nhân viên SMV giai đoạn

2020-20224 - - - HH HH TH HT HH HH HH Hi Hi ng 60

VI

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thế giới đang phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo sựphát triển không ngừng của các ngành công nghiệp hỗ trợ trên toàn cầu Trong đó, ViệtNam là quốc gia luôn chú trọng phát triển, đưa ra các chính sách và tạo điều kiện thuậnlợi cho ngành công nghiệp hỗ trợ nói chung và các doanh nghiệp trong ngành nói riêng

Ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất các nguyên vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện,bán thành phẩm dé cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp, chế biến các sảnphẩm hoàn chỉnh Trong đó, có thé thay nhu cầu về sản xuất đỉnh, ốc vit đang ngày càngtăng; định, ốc vít dùng trong đa dạng các loại sản phẩm từ điện thoại di động, camera,

tIVI,

Công ty cô phan Seoul Metal Việt Nam (SMV) là công ty có 100% vốn đầu tư Hàn

Quốc, đang đứng vi trí dẫn đầu trong ngành sản xuất đỉnh, ốc vít siêu nhỏ; nằm trong chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu của Samsung — một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới về sản xuất điện thoại di động.

Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần Seoul Metal Việt Nam, nhận thấy được

tiềm năng thị trường và khả năng phát triển của công ty, em quyết định lựa chọn đề tài

“Đây mạnh kinh doanh sản phẩm đỉnh và ốc vít siêu nhỏ của công ty cổ phan Seoul

Metal Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Dựa trên cơ sở lý luận về day mạnh kinh doanh của doanh nghiệp, chuyên đề phântích thực trạng hoạt động sản xuất đỉnh và ốc vít siêu nhỏ của công ty cổ phần SeoulMetal Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế, từ đó đưa ra các giảipháp dé đây mạnh kinh doanh sản phẩm đinh, Ốc vít siêu nhỏ của công ty cổ phần Seoul

Metal Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đây mạnh kinh doanh sản phâm đỉnh và ốc vít siêu nhỏ của công ty cổ phan Seoul

Metal Việt Nam

Trang 10

3.2 Phạm vi nghiên cứu

o Phạm vi không gian: Nghiên cứu day mạnh kinh doanh sản phẩm đỉnh và ốc vit

siêu nhỏ của công ty cô phần Seoul Metal Việt Nam

o Phạm vi thời gian: Nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh

đỉnh, ốc vít siêu nhỏ của công ty cô phan Seoul Metal Việt Nam giai đoạn 2015 —

2019 và đề ra các giải pháp day mạnh kinh doanh vào giai đoạn 2020 — 2024.

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề thực tập được nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,

cụ thé như sau:

o Phương pháp thu thập thông tin: Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau,

bao gồm các số liệu thống kê từ doanh nghiệp (Bảng cân đối kế toán giai đoạn

2015 - 2019, Báo cáo kết quả kinh doanh 2015 — 2019, Tài liệu phòng nhânsự, ) và các số liệu thu thập được từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, bài viết

của các chuyên gia

o Phuong pháp phân tích số liệu: Chuyên đề được viết bang da dạng các phương

pháp phân tích số liệu: phương pháp liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo.Thêm vào đó, chuyên đề còn sử dụng các phương pháp định lượng, định tính dựa trên

các tài liệu đã thu thập được.

5 Kết cấu của chuyên đề

Tên chuyên dé: “Day mạnh kinh doanh sản phẩm dinh và ốc vít siêu nhỏ của công ty côphần Seoul Metal Việt Nam”

Chương 1: Một số van dé chung về đây mạnh kinh doanh của doanh nghiệp

Chương 2: Giới thiệu tổng quát về công ty Soeul Metal Việt Nam

Chương 3: Thực trạng kinh doanh sản phẩm đỉnh và ốc vít siêu nhỏ của công ty côphần Soeul Metal Việt Nam

Chương 4: Giải pháp đây mạnh kinh doanh sản pham đỉnh và ốc vít siêu nhỏ của công

ty cổ phần Soeul Metal Việt Nam

Trang 11

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE DAY MANH KINH

DOANH CUA DOANH NGHIEP

1.1 Khai niệm va vai trò day mạnh kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm đẩy mạnh kinh doanh của doanh nghiệp

l.]I.]] Khái niệm kinh doanh

Có rất nhiều quan điềm khác nhau về kinh doanh

Theo Luật Doanh Nghiệp Việt Nam thì kinh doanh được định nghĩa như sau:

“Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tat cả các công đoạn của quá trình đầu

tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục

đích sinh lời ”

Còn với ông Lewis Henry — một nhà lý luận xã hội học nỗi tiếng của Mỹ: “Kinh doanh

là hoạt động của con người hướng tới sản xuất hoặc có được sự giàu có thông qua việc

mua và bán hàng hóa ”

Đối với Bộ môn quản tri kinh doanh thì:

“Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh

trên thị trưởng `”

Tóm lại, bản chất của kinh doanh được thé hiện qua công thức sau:

1.1.1.2 Khái niệm đẩy mạnh kinh doanh

Đây mạnh kinh doanh là việc gia tăng một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trườngnhằm gia tăng lợi nhuận

11.1.3 Ban chat day manh kinh doanh

Dựa trên bản chất của kinh doanh thì bản chat của đây mạnh kinh doanh chính làviệc gia tăng lợi nhuận đồng thời gia tăng hài hòa lợi ích của các bên liên quan

Trang 12

Đây mạnh kinh doanh = Gia tăng lợi nhuận + Gia tăng hai hòa lợi

ích các bên liên quan

1.1.2 Vai trò day mạnh kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.2.1 Vai trò đối với nhà nước

a) Gia tăng đóng góp cho ngân sách nhà nước

Doanh nghiệp là bộ phận không thé thiếu đóng góp cho ngân sách nhà nước Theoluật mới nhất năm 2020, mức thuế suất áp dụng dành cho tất cả các doanh nghiệp đã

được thành lập theo quy định pháp luật nước ta là 20%.

Thực tế, năm 2019, tổng thu ngân sách của nước ta đạt 1.276.400 tỷ đồng, trong đódoanh nghiệp đóng góp vào phần thuế khoảng 24,7% thuế thu nhập doanh nghiệp

Do đó, khi doanh nghiệp đây mạnh kinh doanh, lợi nhuận sẽ được gia tăng đồngnghĩa với việc số thuế đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng thêm, qua đó phục vụ tốthơn việc điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và đối ngoại của

nước ta.

b) Tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, góp phân cải thiện đời sông nhân dân

Khi doanh nghiệp đây mạnh kinh doanh thì nhu cầu về sản xuất, bán hàng và cáchoạt động hỗ trợ kinh doanh khác đều tăng Qua đó, cần nhiều nhân lực ở các cấp độ từthấp tới cao: công nhân, quản lý, và ở tất cả các phòng ban: phòng sản xuất, phòngkinh doanh, phòng marketing, Như vậy, nhiều việc làm được tạo ra và nhân dân có

được việc làm, thậm chí là vi trí tot.

Việc đây mạnh kinh doanh mà có hiệu quả thì mức lương thưởng dành cho ngườilao động cũng vì thế mà gia tăng, đời sống vật chất sẽ được cải thiện Ngoài ra, khi cácsản phâm được đây mạnh hướng tới chất lượng ngày càng cao, thì người tiêu dùng được

hưởng các sản phâm tot, cuộc sông hiện dai và nang cap.

c) Thúc đây sự phát triển kinh tế cho đất nước

Doanh nghiệp chính là chìa khóa dé phat triển kinh tế cho mỗi quốc gia Doanhnghiệp day mạnh kinh doanh sẽ giúp gia tăng đóng góp vào GDP của dat nước Điều đóđược thé hiện như sau:

Trước hết, GDP được tính bởi công thức:

GDP=C+lIl+G+NX

Trong đó:

Trang 13

e C: Tổng giá trị tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của các hộ gia đình

e I: Tổng giá trị tiêu dùng của các nhà đầu tư

e G: Tổng chi tiêu của chính phủ

e NX: Là xuất khẩu ròng = xuất khâu — nhập khâuKhi doanh nghiệp đây mạnh kinh doanh thì nhu cầu tiêu dùng của người dân giatăng từ đó C tang; các nhà đầu tư gia tăng đầu tư sẽ khiến I tăng; doanh nghiệp daymạnh đóng góp ngân sách nhiều cho nhà nước, chính phủ chi tiêu mạnh hơn, từ đó Gtăng; đồng thời các doanh nghiệp vươn ra thế giới, xuất khẩu day mạnh sẽ khiến NXtăng Tất cả sẽ góp phần khiến GDP tăng mạnh

GDP gia tăng thì tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng sẽ tăng vì:

y =dY/Y x 100(%)

Trong đó: y - tốc độ tăng trưởng kinh tế

Y - quy mô của nên kinh tế (GDP hoặc GNP)Tóm lại, doanh nghiệp day mạnh kinh doanh sẽ góp phần thúc day kinh tế phát triển

một cách mạnh mẽ.

1.1.2.2 Vai trò đối với doanh nghiệp

a) Giúp tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp

Bản chất của đây mạnh kinh doanh chính là việc gia tăng lợi nhuận đồng thời giatăng hài hòa lợi ích của các bên liên quan Do đó, hiển nhiên việc đây mạnh kinh doanh

có vai trò giúp gia tăng doanh số đồng thời gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Từ đó, giúp thúc day sự phát triển của doanh nghiệp

b) Mo rộng thị trường, gia tăng thi phần và vị thé của doanh nghiệp

Việc đây mạnh kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều khách hànghơn, thậm chí là tiếp cận được các thị trường mới trong nước và quốc tế Việc mở rộngđược thị trường sẽ tạo ra cơ hội gia tăng nhiều lợi nhuận hơn nữa cho doanh nghiệp

Khi thị trường được mở rộng, việc đây mạnh kinh doanh có hiệu quả thì doanhnghiệp sẽ gia tăng được thị phần, từ đó lấy được vị trí trong lòng khách hàng và thươnghiệu doanh nghiệp được phát triển, là tiền đề cho sự phát triển hùng mạnh của doanh

nghiệp sau này.

c) Góp phần mở rộng quy mô kinh doanh, tạo tiền đề cho sự phát triển của doanh

nghiệp

Trang 14

Đây mạnh kinh doanh đòi hỏi cân có sự gia tăng vê quy mô kinh doanh Nó bao gôm

việc gia tăng về ca sô lượng va chat lượng của nhân viên, tăng năng lực và mở rộng quy

mô sản xuât, mạng lưới đôi tác,

Qua đó, doanh nghiệp sẽ có năng lực ngày càng lớn mạnh, phát triển bền vững trong

tương lai.

1.2 Nội dung day mạnh kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Đẩy mạnh kinh doanh về sản phẩm

1.2.1.1 Day mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm

a) Khái niệm nghiên cứu và phát triên sản phâm

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm là thuật ngữ nam trong nghiên cứu thị trường nóiriêng và trong lĩnh vực Marketing nói chung, là việc nghiên cứu tạo ra các sản phẩm

mới hoặc nang cap, cải tiên các sản phâm cũ.

b) Sự cần thiết phải nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Nhu cầu tiêu dùng liên tục thay đổi đòi hỏi sản phẩm cung cấp ra ngoài thị trườngcũng cần phải thay đổi, cải tiến theo dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cho doanh nghiệp của mình ở nhiều lĩnhvực khác nhau bao gồm cả đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm năng

Do đó, sản phẩm của doanh nghiệp cần phải được cải tiễn khác biệt dé tao lợi thế cạnhtranh, chiếm lĩnh thị trường

c) Nội dung day mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Đây mạnh nghiên cứu và phát triên sản phâm sẽ bao gôm các nội dung sau:

o Liên tục nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới dé đáp ứng sự thay đổi thị

hiếu của người tiêu dùng, dam bảo cung cấp đúng nhu cầu, đúng mục tiêu.

o Day mạnh nghiên cứu cải tiến sản phẩm cũ về mọi mặt bao gồm mẫu mã, hình

thức, chất lượng,

o Gia tăng nghiên cứu các dạng nguyên liệu tốt hon, chi phí thấp hơn

Sản phẩm sau khi được đây mạnh nghiên cứu và phát triển cần phải đảm bảo được các

tiêu chí sau:

o Thỏa mãn được yêu cầu của khách hàng (tính thâm mỹ, độ tin cay, )

o Nang cao được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (sự khác biệt, tính ưu

việt, )

Trang 15

o Gia tăng lợi nhuận (giảm thiểu chi phí, tối ưu nguyên liệu đầu vao, )

o Hướng tới sự phát triển lâu dai của doanh nghiệp (chu kì sống của sản phẩm )1.2.1.2 Đầy mạnh năng lực sản xuất sản phẩm

a) Khái niệm năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất là khả năng của các nguồn lực sản xuất trong một thời gian xác

định (tháng, quý, năm ), chính là lượng công việc làm được ra trong một thời gian xác

định Năng lực không phải là lượng việc làm, mà là tốc độ làm việc

b) Nội dung day mạnh năng lực sản xuất sản phẩm

Đây mạnh năng lực sản xuât sản phâm bao gôm các nội dung sau đây:

Cải tiên máy móc: Lựa chọn máy móc công nghệ hiện đại hoặc cải tiên, sửa chữa chât lượng các máy móc cũ, giúp tiêt kiệm được thời gian hoàn thành và đảm bảo chât

lượng của sản phâm.

Nâng cao năng lực chuyên môn và số lượng người lao động: Nâng cao việc đàotạo kỹ năng, trình độ chuyên môn đồng thời có chính sách khuyến khích lương thưởngcho người lao động Ngoài ra, tuyên thêm hợp lý số lượng nhân công dé gia tăng sảnlượng, từ đó nâng cao năng lực sản xuất Lưu ý đến việc sử dụng nguồn nhân công giá

1.2.1.3 Đầy mạnh trong phân phái sản phẩm

a) Khái niệm phân phối

“Phân phối hàng hoá bao gồm toàn bộ các hoạt động dé đưa sản phẩm tir tay người sảnxuất đến tay người tiêu dùng”

(Giáo trình Marketing lý thuyết, Đại học Ngoại thương, NXB Thống kê, 2001)

b) Nội dung day mạnh trong phân phối sản pham

Doanh nghiệp cần đạt được các tiêu chí sau trong hoạt động phân phối sản phẩm:Đúng hàng — Đúng nơi — Dung thời gian — Tiết kiệm chi phí

Trang 16

Do đó, các nội dung đây mạnh trong phân phối sản phẩm của doanh nghiệp như sau:

Đẩy mạnh hiệu quả kênh phân phối: Doanh nghiệp cần xác định chính xác loạikênh phân phối mà mình sử dụng trước khi quản lý hiệu quả kênh phân phối Thườngxuyên đánh giá các thành viên trong kênh, cải thiện hệ thống đồng thời khuyến khích vàxây dựng mối liên kết bền chặt giữa các thành viên

Tối ưu hóa quá trình vận chuyển sản phẩm: Dé đảm bảo vận chuyền sản phẩm cho khách hàng đúng thời hạn và giảm thiểu được chi phí, doanh nghiệp cần nghiên

cứu, tìm hiểu và ứng dụng công nghệ trong vận chuyền đồng thời lựa chon đúng và gia

tăng môi quan hệ với các đôi tác vận chuyên

Kiểm soát tốt hàng tồn kho: Tình trạng ứ đọng, tồn kho sẽ ảnh hưởng không nhỏđến chi phí của doanh nghiệp: chi phí tiêu hủy sản phẩm, chi phí lạm phát của sanpham, Kiém soát tốt hàng tồn kho vừa giúp doanh nghiệp giảm thiểu được chi phíđồng thời tránh sự lỗi mốt của sản phẩm

1.2.2 Day mạnh kinh doanh về khách hàng

1.2.2.1 Đảm bảo duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ

Khi đây mạnh kinh doanh, một yếu tố vô cùng quan trọng là đảm bảo giữ chân đượccác khách hàng cũ để ôn định được sản lượng sản phẩm bán ra, từ đó duy trì được lợi

nhuận của doanh nghiệp.

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tăng 2% giữ chân các khách hàng cũ sẽ giúpdoanh nghiệp cắt giảm được 10% chỉ phí

Đối với các khách hàng cũ, doanh nghiệp cần thấu hiểu khách hàng: điều mà kháchhàng mong muốn, lí do khách hàng chọn sản phẩm của doanh nghiệp,

Đề duy trì được mối quan hệ với khách hàng cũ, doanh nghiệp cần:

o_ Đảm bảo chất lượng của sản phẩm, thậm chí liên tục cải tiến, làm hài lòng

khách hàng

o Chăm sóc khách hàng bằng các dich vụ sau bán hàng tốt

o Có các chính sách ưu đãi tốt dành cho khách hàng trung thành của doanh

nghiệpNếu như việc chăm sóc khách hàng cũ tốt thì doanh nghiệp không chỉ giảm thiểu

được chi phí mà còn gia tăng được doanh thu nhờ những khách hàng mới được giới thiệu từ họ.

Trang 17

1.2.2.2 Đầy mạnh việc tìm kiếm và kí hợp dong với các khách hang mới

Gia tăng lượng khách hàng sẽ giúp gia tăng doanh số, từ đó giúp doanh nghiệp giatăng được lợi nhuận Do đó, việc tìm kiếm và kí hợp đồng với các khách hàng mới làđiều mà doanh nghiệp quan tâm hàng đầu

Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường tốt sẽ giúp tìm kiếm

các thị trường mới, mở rộng khách hàng mục tiêu.

Day mạnh thương hiệu và quảng cáo doanh nghiệp: Xây dựng các chương trìnhquảng cáo tốt dé thu hút khách hàng, ngoài ra day mạnh việc xây dựng thương hiệu cho

doanh nghiệp Thương hiệu sẽ giúp định vị được doanh nghiệp trong lòng khách hàng,

có tính lâu dài trong kinh doanh cho doanh nghiệp, lượng khách hàng từ đó cũng đến

một cách tự nhiên.

Xây dựng các chính sách giá, chương trình khuyến mãi thu hút, cạnh tranh sovới đối thủ: Giá cả là yếu tố mà khách hàng luôn quan tâm, một chính sách tốt sẽ thuhút khách đến

1.2.3 Đẩy mạnh kinh doanh về nguồn nhân lực

a) Khái niệm nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp bao gồm tất cả người lao động trong doanh

nghiệp đó.

b) Vai trò của nguồn nhân lực trong đây mạnh kinh doanh của doanh nghiệp

Khi thực hiện các kế hoạch day mạnh kinh doanh, doanh nghiệp không thé khôngquan tâm đến nguồn nhân lực, bởi nó có các vai trò cực kì quan trọng như sau:

o_ Nguôồn nhân lực mang tính chiến lược: Trước sự phát triển không ngừng và chạy

theo công nghệ tiên tiến hiện đại, một nguồn nhân lực cốt lõi tốt và chất lượng sẽ

là sự khác biệt và tạo nên sức mạnh và tuôi thọ của doanh nghiệp

oN guén nhân lực chìa khóa tao ra lợi nhuận cho doanh nghiệp: Sự sáng tạo và bộ

não của con người sẽ tạo nên các định hướng về sản phâm hay dịch vụ mà máy

móc không thể thay thé được Con người là nhân tố kiểm soát quá trình sản xuấtkinh doanh Hơn nữa, con người chính là cầu nói để cung cấp sản phẩm tới kháchhàng Không thé phủ nhận vai trò quan trọng này của nguồn nhân lực

c) Các nội dung đây mạnh kinh doanh về nguồn nhân lực

Doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực theo các nội dung sau:

Trang 18

Đào tạo chuyên môn và kĩ năng của nhân viên: Một đội ngũ nhân viên có kĩ năng

và trình độ chuyên môn tốt sẽ góp phần tăng năng suất và hiệu quả lao động Từ đó thúcđây doanh số, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Đặc biệt là đội ngũ của phòng kinhdoanh, các nhân viên phòng kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếmkhách hàng, tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp cần chú

trọng phát triển các kĩ năng bán hàng tốt nhất cho đội ngũ nhân viên kinh doanh.

Tạo môi trường làm việc an toàn và hiệu quả: Môi trường làm việc bao gồmkhông khí, không gian và cả mối quan hệ với đồng nghiệp Nó ảnh hưởng đến thái độ,tỉnh thần của nhân viên trong doanh nghiệp Một môi trường làm việc tốt và hài hòa sẽgiúp nhân viên có động lực làm việc và đạt hiệu quả làm việc tốt Riêng đối với côngnhân, thì sự an toàn và môi trường làm việc an toàn vệ sinh là yếu tố cần được doanhnghiệp đặt lên hàng đầu

Xây dựng các chính sách lao động tốt: Điều mà người lao động cực kì quan tâm làthu nhập mà họ được nhận Một chính sách lương thưởng tốt sẽ giúp tạo động lực chongười lao động và giữ chân làm việc lâu dai và ôn định với doanh nghiệp

1.3 Các tiêu chí đo lường hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1 Doanh thu

1.3.1.1 Khái niệm doanh thu

Hiệp hội kế toán thế giới và Hiệp hội kế toán Việt Nam số 14 đều có chung kháiniệm doanh thu như sau: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thuđược trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, sản xuất thông thườngcủa doanh nghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu ”

1.3.1.2 Công thức tính doanh thu

Doanh thu sẽ được tính theo công thức sau:

TR=PxQ

Trong đó: TR — Doanh thu; Q — Sản lượng; P — Giá

Tuy nhiên, công thức này thường chỉ áp dụng cho doanh nghiệp chuyên sản xuất Đốivới một số doanh nghiệp khác, họ còn có doanh thu từ các hoạt động tài chính Do đó,doanh thu khi đó sẽ được tính băng công thức sau:

10

Trang 19

TR = PxQ + TRI + TR2 +

Trong đó:

TRI: là doanh thu từ các hoạt động đầu tư

TR2: là doanh thu từ các hoạt động cho vay lấy lãi

1.3.1.3 Các loại chỉ tiêu doanh thu

Trong các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì doanh thu sẽ

có các loại chỉ tiêu sau:

a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp thu được hoặc sé thu được từ các nghiệp vu va giaodịch phát sinh doanh thu như: bán hàng hóa, sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng

Trong báo cáo thì doanh thu này sẽ bao gồm cả doanh thu nội bộ của doanh nghiệp.

b) Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Chỉ tiêu này được phản ánh bởi công thức sau:

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu — Các khoản giảm trừ

Trong đó, các khoản giảm trừ sẽ bao gồm các khoản sau:

o_ Chiết khấu thương mai: Là khoản giảm giá so với giá niêm yết cho áp dụng cho

các khách hàng mua với số lượng lớn

o Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ đối với người mua bởi các lí do hàng hoá

bị kém phẩm chất hoặc đã lạc thị hiếu

o Hàng bán bị trả lại: Là khoản giá trị khối lượng các hàng hóa đã tiêu thụ nhưng

bị khách hàng trả lại và không thanh toán.

o_ Thuế xuất khẩu, thuế GTGT và thuế tiêu thụ đặc biêt: Là các khoản thuế nộp cho

ngân sách nhà nước.

c) Doanh thu hoạt động tài chính

Đây là toan bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động tài chính như đầu

tư trái phiếu, cho vay, giao dịch chứng khoán,

1.3.2 Lợi nhuận

1.3.2.1 Lợi nhuận gộp

11

Trang 20

Loi nhuận gộp (Gross Profit) là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp kiếm được sau khi

đã trừ tat cả các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán sản phẩm hoặc cung cấp dich

vụ của doanh nghiệp.

Công thức tính:

Lợi nhuận gộp = Doanh thu bán hàng - Giá vốn hàng bán

Loi nhuận gộp giúp đánh giá hiệu quả của một doanh nghiệp trong việc sử dụng vật

tư và lao động của họ trong quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ

1.3.2.2 Lợi nhuận ròng

Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) là số tiền còn lại sau khi lấy tong doanh thu trừ

đi tất cả các chi phí và thuế trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuận ròng

giúp phản ánh lợi nhuận thực của doanh nghiệp

= TR- TC

Trong đó: II: Loi nhuận

Công thức tính:

TR: Tổng doanh thuTC: Tổng chỉ phí

1.3.2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần - ROS (Return On Sales) giúp doanh nghiệpbiết được với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thì sẽ thu

được bao nhiêu đồng lợi nhuận, hay nói cách khác chính là lợi nhuận chiếm bao nhiêu

% trong doanh thu.

Công thức tính:

ROS = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần

Ý nghĩa của chỉ tiêu ROS:

o ROS >0, doanh nghiệp có lãi ROS càng lớn thì lãi càng nhiều

12

Trang 21

o ROS <0, chi phí đang có dấu hiệu vượt quá tam kiểm soát như chi phí bán

hàng tăng, giá nguyên liệu đầu vào tăng, hoặc doanh nghiệp đang phải chỉtrả cho chiết khâu lớn dé bán sản phẩm dich vụ của doanh nghiệp

1.3.2.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản - ROA (Return on Assets) là chỉ số thể hiện sự

tương quan giữa mức sinh lợi của một doanh nghiệp so với chính tài sản của nó ROA

giúp doanh nghiệp biết được hiệu quả của việc sử dụng tài sản dé kiếm lời.

Công thức tính:

Ý nghĩa của chỉ tiêu ROA:

ROA giúp doanh nghiệp biết được mỗi đồng đầu tư vào tài sản thì tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Đây là một trong những chỉ tiêu cực kì quantrọng đối với người cho vay, nếu ROA lớn hơn lãi suất cho vay thì doanh nghiệp đang

sử dụng vốn có hiệu quả và có khả năng chỉ trả được lãi vay

1.3.2.5 Ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu — ROE (Return On Equity) giúp doanh nghiệpbiết được mỗi đồng đầu tư của vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế thu nhập

Đây là chỉ số đo lường mức độ hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu trong

doanh nghiệp và cũng là chỉ tiêu quan trọng nhất về khả năng sinh lợi.

Công thức tính:

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn sở hữu bình quân

Ý nghĩa của chỉ tiêu ROE:

ROE càng cao thì doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả ROE cao sẽ thu hút được

các nhà đâu tư và giá cả phiêu có chỉ sô ROE cũng cao hơn.

Tuy nhiên, cân phải xem xét đánh giá sau:

13

Trang 22

o ROE> Lãi vay ngân hàng: Xem xét kha năng tăng ROE của doanh nghiệp trong

tương lai, xem đã khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh trên thị trường hay chưa

o ROE < Lãi vay ngân hàng: Cần xem xét, vì nếu doanh nghiệp này đang vay vốn

ngân hàng thì lợi nhuận chỉ đủ trả lãi ngân hàng.

Theo tiêu chuẩn quốc tế, một doanh nghiệp được xem là có đủ năng lực tài chính thì ROE đạt tối thiêu 15% đồng thời phải duy tri ít nhất 3 năm.

1.3.3 Chỉ phí

a) Khái niệm chi phí

Chi phí là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí doanh nghiệp bỏ ra dé thu được các

loại hàng hóa, tài sản hay dịch vụ.

b) Các loại chi phí

o Chỉ phí sản xuất: là toàn bộ các hao phí về lao động vật hóa, lao động sống và

các chi phí cần thiết trong việc chế tạo sản phâm hay dịch vụ trong một thời kỳnhất định Chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu; nhân công; khấuhao tài sản cé định

o Chỉ phí bán hàng: là toàn bộ các khoản chi phí phat sinh liên quan đến quá trình

bán hang hóa, sản phẩm hay cung cấp dịch vụ Nó bao gồm các khoản: chi phínhân viên; chi phí vật liệu, bao bì; chi phí dụng cụ, đồ dùng; chi phí bảo hành,

chi phí dịch vu mua ngoài

o Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ khoản chi phí dé vận hành các hoạt

động của doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhânviên quan lý; chi phí vật liệu quản lý, đồ dùng văn phòng; thuế, phí và lệ phí;

1.4 Cac yếu tố ảnh hưởng đến việc đây mạnh kinh doanh của doanh nghiệp

Khách hàng chính là các cá nhân, tô chức mua, tiêu dùng, tham gia vào tiêu thụ sản

phẩm của doanh nghiệp

14

Trang 23

Khách hàng là một yếu tố quan trong ảnh hưởng đến việc day mạnh kinh doanh của

doanh nghiệp:

Thứ nhất, mỗi nhóm khách hàng sẽ có đặc điểm và nhu cầu riêng nên việc quyếtđịnh lựa chọn khách hàng mục tiêu, vẽ chân dung của khách hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn

đến kết quả của việc kinh doanh và đặc biệt nó lại càng quan trọng dé quyết định hiệu

quả đây mạnh kinh doanh của doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp biết được đã đi đúng

hướng và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay không.

Thứ hai, khách hàng là yếu tố anh hưởng trực tiếp đến giá cả, lợi nhuận hoặc cả chấtlượng sản phẩm của một doanh nghiệp bởi khả năng thương lượng của khách hàng Sức

ép của khách hàng lên doanh nghiệp được thê hiện bởi một vài tiêu chí đưới bảng sau:

Bảng 1.1: Sức ép của khách hàng doi với doanh nghiệp

Sức ép của khách hàng lớn Sức ép của khách hàng nhỏ

— Số lượng khách hàng ít nhưng | - Chi phí chuyển đổi sản phâm củachiếm thị phan lớn doanh nghiệp lớn (thường là các

— Khách hàng đã mua sản phẩm với sản P ham độc quyền, không được

số lượng lớn, có quyền lực tương chuân hóa)

đối áp đặt được giá cả với nhà sản | — Số lượng khách hàng nhiều, không

xuất có sự ảnh hưởng đáng kê đến giá sản

— Khách hàng sát nhập hoặc mua lại phâm.

o Số lượng khách hang mua, thông tin khách hang có được

o Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành

o Tính đặc trưng, sự khác biệt hóa về sản phẩm của doanh nghiệp

o_ Tính nhạy cảm của khách hàng đối với giá cả

o Động cơ mua hang của khách hàng

1.4.1.2 Nhà cung cấp

15

Trang 24

Yếu tố đầu vào là yếu tố quan trọng đối với một doanh nghiệp, nó bao gồm các thiết

bị, máy móc, nguyên vật liệu Và nhà cung cấp chính là các cá nhân hay tô chức cungứng các yêu tố đầu vào đó

Nhà cung cấp có ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm, chất lượng của sản phẩm và

thời gian giao hàng.

Chính vì vậy, đây mạnh kinh doanh của doanh nghiệp muốn hiệu quả thì cần phảitìm hiểu và có chiến lược phù hợp đối với từng nhà cung cấp

Sức ép của nhà cung cấp lên doanh nghiệp sẽ được thể hiện qua một số tiêu chí sau:

o_ Mức độ tập trung: Mức độ tập trung của nhà cung cấp sẽ thể hiện ở tính liên

kết giữa họ Nếu như các nhà cung cấp tập trung lại (mức độ tập trung cao)thì sức ép tạo lên cho doanh nghiệp lớn, có quyền thương lượng giá cả.Ngược lại, khi các nhà cung cấp có tính riêng lẻ và cạnh tranh với nhau (mức

độ tập trung thấp) thì doanh nghiệp có lợi thế, các nhà cung cấp sẽ gặp tình

trạng bị ép giá.

o Chi phí chuyền đổi: Chi phí chuyên đổi là khoản chi phí mà doanh nghiệp

phải chi trả nếu thay đổi nhà cung cấp Chi phí chuyên đổi càng cao thì nhàcung cấp càng có sức ép lớn bởi doanh nghiệp sẽ bị tổn thất một lượng chiphí lớn, ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp

o Số lượng nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp càng ít thì càng sẽ có khả

năng thương lượng cao với doanh nghiệp và ngược lại

Nhà cung cấp là một yếu tố không thé thiếu cho doanh nghiệp dé xem xét, lên kếhoạch chi phí, góp phần quan trọng trong quá trình đây mạnh kinh doanh của doanh

nghiệp.

1.4.1.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Đối thủ cạnh tranh hiện tại là tập hợp những cá nhân hoặc doanh nghiệp sản xuấtcùng một loại sản phẩm, phục vụ cùng một phân khúc khách hàng mục tiêu đồng thờicùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng

Việc phân tích và tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có ảnh hưởng trực tiếptới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Doanh nghiệp trước khi muốnđây mạnh kinh doanh về một mặt hàng hay một lĩnh vực nảo đó, cần phân tích về đốithủ trực tiếp trong ngành dé tìm ra được lợi thé cho doanh nghiệp và học hỏi kinhnghiệm, ra các quyết định chiến lược thích hợp

Hai yếu tố quyết định mà doanh nghiệp cần lưu tâm, đó là:

16

Trang 25

o Số lượng đối thủ cạnh tranh: Số lượng của đối thủ sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu

thị phần và lượng cung trên thị trường

o Năng lực của các đối thủ cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh của đối thủ thể hiện

ở vi trí thương hiệu, năng lực sản xuất, tiềm năng về vốn, con người, sự khác

biệt vé sản phâm,

Mức độ cạnh tranh trong ngành lớn khi có các điêu sau:

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại có sức cạnh tranh và quy mô ngang bằng nhau

Thị trường tăng trưởng thấp và quy mô thị trường nhỏ

Rào cản rút lui ra khỏi ngành cao

Các đối thủ không có sự khác biệt lớn về sản phẩmChi phí có định cao

oO O0O 0 CO CO

Trước khi đây mạnh kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét về mức độ cạnh tranhtrong ngành và tìm hiểu kĩ đối thủ cạnh tranh dé đảm bảo chiến lược kinh doanh đang đi

đúng hướng.

1.4.1.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn

Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn là tập hợp những cá nhân hay doanh nghiệp chưa cạnh

tranh trong ngành nhưng có khả năng sẽ gia nhập ngành.

Đây được xem là môi đe dọa lớn đôi với môi doanh nghiệp trong từng ngành, đặc biệt đôi với các ngành rào can gia nhập thâp và lợi nhuận cao.

Một sô các rào can gia nhập chủ yêu sau:

o Rao cản gia nhập từ chính phủ: Chính phủ có đặt ra những hàng rào nhất định

khó có thé xâm nhập cho một số ngành như hàng không thương mại (quyđịnh chặt chẽ, giới hạn thành viên mới tham gia, ); công ty cáp (kiểm soáthạn chế bởi họ cần sử dụng nhiều đất công ), nhà thầu quốc phòng

o_ Bí quyết sản xuất và bằng sáng chế: Đối với các ngành có bí quyết riêng thì

các doanh nghiệp muốn gia nhập ngành rất khó, đòi hỏi phải tìm tdi, pháttriển sáng chế riêng của mình, mà điều đó thì tốn nhiều chỉ phí và thời gian

o_ Tính kinh tế theo quy mô: Khi doanh nghiệp trong ngành đã đạt được quy mô

sản xuất lớn, tận dụng được lợi thế thì dễ dàng có chỗ đứng trên thị trường.Chi phí sản xuất cho một đơn vi sản phẩm sẽ thấp tương đối hắn so với mộtdoanh nghiệp mới bắt đầu bước vào ngành

17

Trang 26

o Thương hiệu: Một doanh nghiệp nếu đã có thương hiệu và chỗ đứng trên thi

trường thì doanh nghiệp mới gia nhập càng khó khăn vì phải gây dựng từ đầu,hoặc sản phẩm phải khác biệt hoặc phải có chiến lược và lợi thế vượt trội

o Chi phí chuyển đổi: Chi phí chuyển đổi trong ngành cao thì khách hàng càng

không dễ dàng thay đối, từ đó rào can gia nhập lại càng tăng thêm.

Doanh nghiệp day mạnh kinh doanh cần xem xét các đối thủ tiềm an cùng với ràocản gia nhập vào ngành để quyết định chiến lược kinh doanh, tự tạo ra rào cản chodoanh nghiệp mới đồng thời nâng cao vi thế trong ngành

1.4.1.5 Sản phẩm thay thé

San phẩm thay thé là dịch vụ, hàng hóa có thé thay thé các loại dich vu, hàng hóakhác có sự tương đồng về công dụng và giá trị lợi ích

Tác động của sản phẩm thay thé tới doanh nghiệp trong ngành:

o_ Giá bán của sản pham: Sản phẩm thay thé là kết quả của một cuộc cạnh tranh

về công nghệ, các sản phẩm thay thế thường có các tính năng, công dụng vàchất lượng tốt mà giá cả cạnh tranh Chính vì vậy, sản phẩm thay thế sẽ ảnhhưởng đến giá bán trên thị trường và làm giảm tiềm năng lợi nhuận củangành Lúc này, các doanh nghiệp trong ngành cần liên tục cải tiến công nghệ

và sự đột phá của sản phẩm.

o_ Số lượng sản phẩm tiêu thụ: Cùng một lượng khách hàng mục tiêu, nhưng số

lượng doanh nghiệp sản xuất tăng cùng với số lượng sản phẩm tiêu thụ ngoài

thị trường tăng, trong đó có sự đa dạng lựa chọn dành cho khách hàng Sản

phẩm sẽ nhanh chóng bị bão hòa, doanh nghiệp nào không có sự khác biệthoặc lợi thế sẽ bị đào thải

o Sự tồn tai của doanh nghiệp trong ngành: Sự xuất hiện của sản phẩm thay thế

hiện đại, đáp ứng được đúng nhu cầu, tạo được hiệu ứng tốt từ phía khách

hang cộng thêm giá cả sản phẩm hoàn toàn hợp lý thi sẽ là nguy co đe doa sự

tồn tại của các doanh nghiệp trước trong ngành, có thé sẽ mat đi ngành kinh doanh hay sản phẩm truyền thống hoặc công nghệ của doanh nghiệp trở nên

lỗi mốt Nếu doanh nghiệp không có đủ tiềm lực thì sẽ có thể biến mat khỏi

thị trường.

1.4.2 Các yếu tô vĩ mô

1.4.2.1 Nền kinh tế thị trường trong nước và khu vực

18

Trang 27

Kinh tê là yêu tô ảnh hưởng trực tiêp đên nhu câu tiêu dùng, sức mua, sự phat triên

của từng ngành Qua đó ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp.

Các yếu tố kinh tế sẽ bao gồm:

le) Hoạt động ngoại thương: Đóng cửa hay mở cửa nền kinh tế của mỗi quốc gia

là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp qua nguồn

vốn đầu tư, vận chuyên hàng hóa, thuế quan

Xu hướng phát trién, sự chuyển dịch cơ cấu: Kinh tế trong nước và khu vực

có sự chuyên dịch về cơ cấu kinh tế và xu hướng phát triển sẽ kéo theo sự đôihướng của doanh nghiệp đề tận dụng được các cơ hội đồng thời tránh các rủi

ro tụt lại phía sau.

Lãi suất: Lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vốn vay của doanh nghiệp Nếulãi suất tốt, doanh nghiệp hoạt động ôn định còn nếu lãi suất biến động quálớn và theo chiều hướng xấu thì doanh nghiệp sẽ bị ton thất nặng nề, đặc biệtđối với các khoản đi vay

Lạm phát: Lạm phát sẽ dẫn đến sự nhạy cảm về giá của người tiêu dùng, rủi

ro trong các khoản nợ dài hạn, gia tăng chi phí của doanh nghiệp Doanh

nghiệp buộc phải có kế hoạch phù hợp đề tránh sự mất mát do biến động lạmphát đem đến

Thị trường chứng khoán: Sự biến động của thị trường chứng khoán trongnước và khu vực sẽ ảnh hưởng đến các nguồn vốn cho doanh nghiệp, từ đócác hoạt động kinh doanh cũng bị ảnh hưởng: thiếu vốn cho mua nguyên vậtliệu, đứt đoạn kế hoạch kinh đoanh

Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia và khuvực sẽ quyết định sự phát triển của nền kinh tế, ảnh hưởng đến quyết định thu

hẹp hay mở rộng của doanh nghiệp.

1.4.2.2 Chính trị và luật pháp của quốc gia

Chính trị và luật pháp của quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến hầu hết các hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp từ việc khai thác cơ hội kinh doanh, các thủ tục pháp lý

trong thành lập, bán hàng hay thậm chí là việc quản lý chi phí do các khoản thuế hay thủ

tục hải quan

Doanh nghiệp cân xem xét các yêu tô sau:

19

Trang 28

các khoản thuế này anh hưởng đến chi phí của doanh nghiệp, giá thành sản

phẩm và đặc biệt đến thu nhập Một hệ thống thuế tốt sẽ giúp doanh nghiệpgia tăng lợi nhuận và phát trién mạnh mẽ trong tương lai

Chính sách phát trién: Nắm bat xu hưởng phát triển kinh tế của quốc gia sẽ là

cơ hội dành cho doanh nghiệp.

Các hiệp định thương mại: Quốc gia với các hiệp định thương mại trên khuvực và thé giới sẽ giúp thu hút đầu tư hay có những chính sách ưu đãi cho

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hàng rào pháp lý: Hàng rào pháp lý ngặt nghèo sẽ ảnh hưởng đến thời gianhoàn thành dự án, kế hoạch kinh doanh; ảnh hưởng đến quá trình bán hàng

của doanh nghiệp.

Sự cạnh tranh về công nghệCông nghệ liên tục phát triển và tạo ra các lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Các

yêu tô công nghệ sẽ bao gôm các phương pháp sản xuât mới, vật liệu mới, kĩ thuật mới, thiệt bi sản xuât mới cùng các phát minh sáng chê, các bí quyêt, các phân mém ứng

dụng

Công nghệ sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp như sau:

o Năng lực sản xuât: Hệ thông máy móc hiện đại sẽ cho ra năng suat cao hon,

từ đó thúc đây sản lượng và doanh số cho doanh nghiệp.

Quản lý doanh nghiệp: Ứng dụng các công nghệ hiện đại để quản lý doanhnghiệp, quản lý việc bán hàng và thậm chí có những ứng dụng có thế giúp

doanh nghiệp tính toán chi phí lợi nhuận.

Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: Bí quyết công nghệ độc quyền sẽ taonên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp hoặc năng suất lao động tăng cũng

góp phần thúc đây sự phát triển của doanh nghiệp.

Chính vì vậy, yếu tố công nghệ có ảnh hưởng quan trọng đến doanh nghiệp Trướckhi đây mạnh kinh doanh, doanh nghiệp cần nghiên cứu dé đạt hiệu quả tối đa Và một

số lưu ý với doanh nghiệp về các yếu tố cần thiết dé công nghệ đạt hiệu qua:

20

Trang 29

Công nghệ phù hợp với điều kiện thực tế và môi trường của doanh nghiệp.

Phát triển đồng bộ về cả công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất

Phù hợp với năng lực dau tư tài chính va các nguồn huy động vốn đầu tưĐảm bảo cơ sở hạ tang dé tiếp nhận công nghệ

oO 0 0 CO Chuẩn bi sẵn sàng lực lượng lao động làm chủ được công nghệ

1.4.2.4 Sự phát triển cơ sở hạ tang

Cơ sở hạ tầng của quốc gia hay khu vực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thuận lợi

trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ thống giao thông thuận lợi ( sân bay, cảng biển, đường bộ chất lượng và đặt ở

các vị trí địa lý tốt) sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng vận chuyền hàng hóa, dễ dàng giaothương, đặc biệt có thê tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Cùng với hệ thống điện,nước, nhà ở sẽ hỗ trợ tốt cho quá trình sản xuất, hoạt động của doanh nghiệp

Ngược lại, nếu cơ sở hạ tầng kém chất lượng gây khó khăn cho doanh nghiệp cả về

thời gian và chi phí.

Hơn nữa, cơ sở hạ tầng tốt sẽ thu hút các nguồn vốn dau tư cho các doanh nghiệp

1.5 Sự cần thiết của việc day mạnh kinh doanh đỉnh ốc vit với doanh nghiệp

1.5.1 Triển vọng phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ

Trên đà phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì ngành công nghiệp phụ trợ đóng

vai trò vô cùng quan trọng, là cơ sở dé tạo ra sức cạnh tranh cao và bên vững.

Thực tế tại Việt Nam, quy mô và năng lực của các doanh nghiệp trong ngành CNHTcòn yếu kém, thiếu nguồn lực và cả công nghệ dé nâng cao năng suất Linh kiện và chi

tiết đơn giản là các sản phẩm CNHT chủ yếu trong nước, với hàm lượng công nghệ

trung bình và thấp, có giá trị nhỏ trong cơ cấu giá trị sản phâm Các doanh nghiệp chưa

đủ năng lực cạnh tranh đê tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng và sản xuât toàn câu.

Điền hình như đại diện của Samsung cho biết, tính đến hết năm 2019 thì Việt Nammới có 42 doanh nghiệp là nhà cung ứng cấp 1, so với hon 110.000 doanh nghiệp danghoạt động trong ngành CNHT thì các doanh nghiệp CNHT của Việt Nam vẫn còn rấthạn chế

Trước nhu cầu và phát triển của ngành công nghiệp, thì đây là cơ hội dành cho cácdoanh nghiệp cải tiến, nâng cao chất lượng hơn nữa, thậm chí là có sự gia nhập của các

doanh nghiệp mới.

21

Trang 30

Ngoài ra, chính phủ Việt Nam đã ban hành rất nhiều các văn bản tạo hành lang pháp

lý thuận lợi cho doanh nghiệp như Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ vềviệc phát triển CNHT, Quyết định số 68/QD-TTg ngày 18/01/2017 của Thủ tướngChính phủ về phê duyệt Chương trình phát triển CNHT giai đoạn 2016 - 2025 và gầnđây nhất, Nghị quyết 115 được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành 115 về cácgiải pháp dé thúc đây phát trién CNHT với nhiều chính sách mới ưu đãi như: Tiếp tụcnhiều ưu đãi lãi suất, thậm chí nhà nước sử dụng nhiều nguồn vốn dé bù chênh lệch lãi

suất cho các doanh nghiệp; có cơ chế đặc thù cho ngành; Tập trung nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ, có kế hoạch quốc gia về nâng cao tay nghề cho nhân

lực Điều này giúp nhiều doanh nghiệp có thể có những cú hich lớn dé phát triển trong

lĩnh vực CNHT tại Việt Nam.

1.5.2 Quy mô thị trường ốc vit toàn cau

Theo báo cáo mới của Grand View Research, Inc; quy mô thị trường Ốc vít côngnghiệp toàn cầu dự kiến vào năm 2025 sẽ đạt 110,24 tỷ USD Trong đó, khu vực Châu

Á - Thái Bình Dương là thị trường lớn nhất và có mức tăng trưởng nhanh nhất, với tốc

độ tăng trưởng kép (CAGR) hàng năm được dự báo vào khoảng 10.5% giai đoạn

2016-2020 (Theo Global Industry Analysis).

Thêm vào đó, ốc vít có triển vọng ứng dụng trong nhiều loại sản phâm da dang khácnhau: ô tô, không gian vũ trụ, xây dựng công trình, máy móc công nghiệp, đồ gia dụng,động cơ và máy bơm, đồ nội thất, sản phẩm hệ thống ống nước Trong đó ngành sảnxuất ô tô và điện tử đang có tốc độ tăng tưởng cao qua từng năm Vì vậy, thị trường sẽ

có tốc độ tăng trưởng mạnh trong những năm tới

22

Trang 31

CHUONG 2: GIỚI THIEU TONG QUAT VE CÔNG TY SEOUL

METAL VIET NAM

2.1 Lich sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Seoul Metal Việt Nam (SMV) có vốn đầu tư 100% Hàn Quốc, thuộc Tập đoàn Seoul Metal Tech Công ty có tiền thân là một dự án về nhà máy

chuyên sản xuất ốc vít, đỉnh chính xác cùng các linh kiện điện tử khác Khi đó, công ty

là một trong những nhà đi đầu trong kinh doanh đinh vít chính xác (micro fastener)

Trụ sở của công ty đặt tại Khu công nghiệp Yên Phong, Huyện Yên Phong, Tỉnh

Bắc Ninh với hệ thống nhà máy đạt năng suất 2,4 tỷ sản phẩm trên một năm

Quá trình hình thành và phát triển của công ty giai đoạn 2008 - 2016 như sau:

Tháng 5, 2008 * Thanh lập Seoul Metal Viet Nam

HISTORY OF

PASSION Tháng 12, 2010 * Chính thức ký hợp đồng cung cấp hang cho Samsung

Tháng 12, 2011 - _ Được cấp giấy chứng nhận ISO 9001, ISO 14001

Sa Thang 9, 2014 * Thanh lập văn phòng bán hang tại thành phố Hồ Chi Minh

=

Thang 8, 2016 + Xây dựng, mở rộng thêm xưởng sản xuất

Tháng 9, 2016 + Được cấp giấy chứng nhận TS 16949

Tháng 12, 2016 + Huy động vốn với các cỗ đông lớn như SCIC, Miral Asset

Hình 2.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty giai đoạn 2008 — 2016

( Nguồn: Công ty cổ phan Seoul Metal Việt Nam)

Một điểm đáng chú ý là vào ngày 07/07/2017, công ty chính thức được cấp phépphát hành chứng khoán với số vốn điều lệ là 145.228.480.000 VNĐ, trong đó 75,71%

cô phần thuộc sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài Điều này phần nào thể hiện đượcsức nặng và quy mô của SMV vì công ty có thé vượt qua được rất nhiều các quy địnhchặt chẽ đặt ra cho doanh nghiệp để được niêm yết trên sàn chứng khoán

Cho đến nay, công ty vẫn duy trì hoạt động bình thường và đạt lợi nhuận cao theo

từng năm.

2.2 Cơ cầu tô chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban

23

Trang 32

2.2.1 Cơ cấu tổ chức

SMV hoạt động theo co cấu tô chức theo chức năng:

ĐẠI HỘI ĐÔNG CO DONG

HỘI ĐÔNG QUAN TRI

1AM DOC

Cha Gyun Young

BAN KIEM SOAT

Phòng 0.C

Phong kinh doanh

Tiếp nhận thông tin

khách hàng

án lý sả

Choi Jin Tak

Phân tích khả năng sin

xuất

Kiểm soắt máy móc

Hình 2.2: Sơ dé cơ cấu tổ chức của công ty cỗ phan Seoul Metal Việt Nam

( Nguon: Phong nhân sự công ty cổ phan Seoul Metal Việt Nam)

Mỗi phòng ban sẽ đảm nhận một chức năng riêng SMV hoạt động theo cơ cấu tổchức này tạo tính chuyên môn hóa cao, sản xuất hàng loạt và chất lượng với năngsuất cao

Tuy nhiên, các quyết định phụ thuộc quá nhiều vào giám đốc Giám đốc (GD)trong SMV đảm nhận khá nhiều vai trò và phải kiểm soát với tất cả các phòng banchức năng mà không có người hỗ trợ; đồng thời với cơ cau này, nhiều quan lý có thứhạng ngang nhau dễ phát sinh ra các xung đột Hơn nữa, không phát huy được hết

năng lực toàn diện của nhân viên.

2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

Mỗi phòng ban tại SMV có chức năng và nhiệm vụ vô cùng rõ ràng, cụ thé, chỉ tiết:

2.2.2.1 Dai hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cô đông của SMV là cơ quan có quyên lực cao nhất, sẽ hoạt động quacác cuộc họp thường niên hay bat thường

24

Trang 33

Đại hội đồng cổ đông SMV thảo luận, phê chuẩn tat cả các chính sách phát triểnngắn, trung và dai hạn của SMV; quyết định về việc kinh doanh, chuyền nhượng hayđầu tư, thế chấp; quyết định cơ cấu vốn; quyết định hợp nhất, sáp nhập hoặc chia táchcông ty đồng thời bau ra bộ máy quản lý điều hành cho SMV cùng các quyết định liênquan khác thuộc thâm quyền.

Các cổ đông lớn của SMV là Seoul Metal (H.K) Co.,Ltd ( chiếm 30.98% cổ phan);

Global SM Tech Limited( chiếm 14.41% cổ phần); Công ty TNHH MTV Đầu tư SCIC

(chiếm 10.65 % cổ phan)

Trong đó, cơ cấu sở hữu của công ty như sau: 10.48% cá nhân trong nước, 13.82%

tổ chức trong nước, 28.25% cá nhân nước ngoài, 47.45% tổ chức nước ngoài

2.2.2.2 Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị (HĐQT) của SMV được Dai hội đồng cô đông trực tiếp bau ra.Hội đồng quản trị thực hiện các nghĩa vụ và quyền được Đại hội đồng cổ đông giao phó,phù hợp với điều lệ của SMV và các quy định của nhà nước Hội đồng quản trị SMV cótoàn quyền nhân danh cho công ty dé ra quyết định thực hiện các nghĩa vụ và quyền củaSMV mà không thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cổ đông

2.2.2.3 Ban kiểm soát

Ban Kiểm soát được Đại hội đồng cô đông trực tiếp bầu ra Nhiệm vụ của ban kiểm

soát là kiểm tra tính hợp pháp trong điều hành, quản lý các hoạt động kinh doanh; thẩmđịnh tất cả các báo cáo tài chính mỗi năm của SMV đồng thời phải thông báo các kếtquả kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh lên Đại hội đồng cỗ đông Ngoài ra, bankiểm soát sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ khác theo điều lệ của Công ty

2.2.2.4 Giám đốc

Giám đốc của SMV là ông Cha Gyun Young Giám đốc sẽ có nhiệm vụ là thực hiện

tất ca các nghị quyết của Đại hội đồng cô đông và Hội đồng quản trị; tat cả các kế hoạch

dau tư và kinh doanh của SMV mà đã được thông qua bởi Đại hội đồng cổ đông và Hộiđồng quản trị đồng thời thực hiện các nhiệm vụ khác theo điều lệ của Công ty

Giám đốc là người chịu sự giám sát và trách nhiệm trước pháp luật với Hội đồngquản và Ban Kiểm soát về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đã được giao

2.2.2.5 Phòng điều hành

a) Chức năng

25

Trang 34

Phòng điều hành có chức năng tham mưu và giúp việc cho HĐQT và giám đốc củaSMV trên ba lĩnh vực: kế toán, nhân sự, thu mua.

Phòng điều hành chịu trách nhiệm hoàn toàn trước giám đốc về tất cả các hoạt động

và nhiệm vụ hay các thâm quyên đã được giao.

b) Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của phòng điều hành được thê hiện đưới bảng sau:

Bảng 2.1: Nhiệm vụ của phòng điều hành công ty cỗ phần Seoul Metal Việt

Nam

Kê toán - Thực hiện các công tác kê toán thông

kê và các hoạt động có liên quan đên quan lý tài chính của SMV.

- Tổ chức thống kê kế toán, hạch toán,

phản ánh đầy đủ và chính xác các số

liệu về vốn sản xuất kinh doanh của

SMV.

- Phân tích hiệu quả kinh tế của các

công trình, dự án của công ty.

- Xây dựng các kế hoạch tài chínhtháng, quý, năm phù hợp với yêu cầusản xuất kinh doanh của công ty

- Phối hợp với các phòng ban chứcnăng khác để khai thác và sử dụng các

máy móc, tài sản có hiệu quả.

mưu giúp HĐQT và giám đốc trong

công tác quản lý và sử dụng lao động,

về chế độ lương, thưởng

- Chịu trách nhiệm đào tạo về nội quy

và quy định làm việc cho toàn bộ nhân

26

Trang 35

viên mới đông thời theo dõi và có kê hoạch đào tạo cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.

- Đánh giá hiệu quả của các quy trình

nghiệp vụ chuyên môn đê liên tục cải

tiến cho công ty

tháng, năm, quý sao cho phù hợp với

các kế hoạch sản xuất kinh doanh của

SMV.

- Tổ chức mua sắm vật tư, đôn đốc cácnhà cung ứng theo các kế hoạch đã

được Giám đốc phê duyệt đồng thời

phải chịu trách nhiệm về chất lượng

hàng hóa và vật tư nhập kho.

- Phối hợp cùng với bộ phận sản xuất

để điều phối, theo dõi việc cung ứng nguyên vật liệu đầu vào đáp ứng tiến

độ.

2.2.2.6 Phòng kinh doanh

a) Chức năng

(Nguôn: Công ty Soeul Metal Việt Nam)

Phòng kinh doanh có chức nang là tham mưu giúp HĐQT va Giám đốc của công tytrong việc lập kế hoạch kinh doanh đồng thời theo dõi các chỉ tiêu theo tháng, quý, năm

được giao phó bởi lãnh đạo công ty.

Ngoài ra, phòng kinh doanh còn có chức năng đề xuất các giải pháp mở rộng thịtrường, nâng cao doanh số hay phát triển khách hang của công ty

b) Nhiệm vụ

Phòng kinh doanh sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

27

Trang 36

- Xây dựng các chiến lược, mục tiêu và các kế hoạch kinh doanh theo tháng, quý,năm đồng thời tổ chức thực hiện bán sản phẩm, dịch vụ của công ty để đạt mục

tiêu.

- Tham mưu xây dựng các chính sách bán hàng: giá, chiết khấu, khuyến mại và các

chương trình quảng bá.

- Tìm kiếm, chăm sóc, duy trì và phát triển với khách hàng hiện tại và khách hàng

mới theo mục tiêu của công ty.

2.2.2.7 Phòng Quản lý chất lượng hệ thong

a) Chức năng

Phòng quản lý chất lượng hệ thống có chức năng thực hiện tất cả các hoạt động quản

lý chất lượng và môi trường được sự chỉ đạo của Giảm đốc và đại diện lãnh đạo của

công ty.

Ngoài ra, phòng quản lý chất lượng hệ thống tham mưu và tư vấn trong việc quản lýchất lượng hệ thống theo các tiêu chuẩn tiên tiến (ISO 9000, ISO 14000, )

b) Nhiệm vụ

Phòng Quản lý chất lượng hệ thống sẽ phải thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

- Kiểm tra đầu vào của sản phẩm, quy trình sản xuất ( R/L, Nhiệt, Mạ, H/D,

Đóng gói ), hang xuất nhập ( Shaft, Insert, Screw, )

- Tổ chức thiết kế và hoạch định về hệ thống Quan ly chất lượng của SMV

- Tổ chức kiêm tra và giám sát an toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Kiểm tra và đánh giá định kỳ hệ thống quản lý môi trường của công ty và báocáo lên Giám đốc đề đảm bảo hiệu lực của hệ thống

2.2.2.8 Phòng Quản lý sản xuất

a) Chức năng

Phòng quản lý sản xuất có chức năng tham mưu cho ban GD của công ty trong việc

tô chức sản xuất, bố trí các nguồn nhân lực để đảm bảo đạt mục tiêu theo kế hoạch của

công ty.

b) Nhiệm vụ

Phòng quản lý sản xuât của SMV có các nhiệm vụ như sau:

28

Trang 37

- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo năm cho công ty

- Lap ké hoach cho viéc trang bi các thiết bị máy móc và bố trí nhà xưởng

- Tu vấn cho Ban GD về việc lựa chon sản pham và phương pháp sản xuất

b) Nhiệm vụ

Bộ phận sản xuât có các nhiệm vụ sau đây:

- Bồ trí các nhân sự phù hợp dé sản xuất

- Kiém soát quy trình công việc và thao tác máy móc của công nhân

- Pam bảo vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động trong quá trình sản xuất

- _ Tổ chức thực hiện đúng tiêu chuẩn 5S

- Dé xuất các giải pháp cải thiện môi trường sản xuất cho công ty

2.3 Chuỗi giá trị của công ty cỗ phan Seoul Metal Việt Nam

2.3.1 Các hoạt động chính

2.3.1.1 Các hoạt động đầu vào

a) Nhập khâu nguyên vật liệu đầu vào

Nguyên vật liệu đầu vào của SMV là thép không gi và thép cuộn có nguồn gốc từ

các phôi thép.

Phôi thép này được nhập khẩu từ thương hiệu Posco Hàn Quốc Điều này giúp SMV

có được các lợi thế sau:

o Vào năm 2010, công ty Posco Hàn Quốc là công ty sản xuất thép lớn nhất thé

giới theo giá trị của thị trường Chính vi vậy, sản phâm phôi thép từ Posco đạtchất lượng cực ki cao, có thể nói là đạt chất lượng tốt nhất trên thị trường.Ngoài ra, quy mô công ty lớn nên tất cả mọi chính sách về giá, vận chuyền,bảo hành đều rất thuận lợi cho SMV, nguyên vật liệu được đảm bảo chất

lượng, giá cả hợp lý và giao hàng đúng thời gian.

29

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w