1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Thực tiễn tư pháp quốc tế tại Pháp và Châu Âu - Kinh nghiệm cho Việt Nam

285 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 25,93 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THUC TIEN TƯ PHÁP QUOC TE TẠI PHÁP VA CHAU ÂU

KINH NGHIEM CHO VIET NAM

HÀ NỘI

THANG 10 NĂM 2017

Trang 2

MỤC LỤC

STT “TÊN BÀI VIẾT TÁC GIẢ [TRANG|

Luge sử hình thành va phát triển của pháp luật

điêu chỉnh quan hệ dan sự có yếu tổ nước TS: THẦN SNHỮN| ý ngoài tại Việt Nam và sự ra đời của Phan thứ | Ngọc

1 _ |Năm Bộ luật dân sự năm 2015 về pháp luật áp | Trưởng Bộ môn Tư pháp dung đối với quan hệ dân sự có yêu tô nước | đuôc tế - Trường Đại học

Luật Hà Nội

‘Van đề bao lin trật tự công và quy phạm mệnh | 75 ba Tm Thu

| Hat âp dung bắt buộc trong Tư pháp quốc tẾ| Giản vienB@ min Te | 12Viê Nam pháp quốc tế - Trường Đại

học Luật Ha Nội‘Ap dụng pháp luật nước ngoai theo quy đính| TS Nguyễn Thái Mai

; aoe R

sg |PRMAIAVIE Nom sh Cine a ride Giảng viên Bộ môn Tư | 38pháp quốc tế - Trường Đại

học Luật Ha Nội Thực trạng quyên sở hữu tài sản của người TS Ha Việt Hưng

„_ |8090808 mi Việt Nam Giảng viên Bộ môn Tư | 58pháp quốc tế - Trường Đại

học Luật Hả Nội‘Vin đề sở hữu nhà ở của người Việt Nam dinh | T§ Nguyễn Hồng Bắc

ur nước ngoài tại Việt Ne

pháp quốc tế - Trường Đạihọc Luật Hả NộiTư pháp quốc tế và S@ hữu tri tuệ Hiện trang) TS Nguyễn Tiên Vinh

Tu” bu plat tne Trường Bộ môn Luật | 95

Quốc tế

Khoa Luật - ĐHQGHNBO nguyên tắc La Hay về lựa chọn pháp Wt | 5 1495 Quéc Chién

7 | ap dung đối với hợp đồng thương mai quốc tế - Hã‘Van ban, Binh luận và Đốt chiếu với pháp luật Khoa Luật ~ Đại học.

Trang 3

VijNam.Ngoại thương

‘Bai thường thiệt hai ngoài hợp đồng trong Tr] ThS Nguyễn Đức Việt 165 pháp quốc tế Việt Nam va Một số đính hướng | giáng viên Bộ môn Tư

Š | hoàn thiện đưới góc nhìn so sinh với EU cứg pháp quốc tế - Trường Đại

học Luật Ha Nội

“Xác định luật ap dung cho hợp đông lao động| Th§ TrằnThuýHằng | 197

b h cùng

ọ | Sự nhên theo uy đnh cis pháp wat VietNam | Giang ven B6 mặn Tựđưới góc độ so sánh với quy chế Rome 2008 ae

ee ee pháp quốc tế - Trường Đại

SN LINH DŨNG eee học Luật Ha Nội

‘Tham quyền xét xử vụ việc dân sự có yêu tô | TS Vũ Thị PhươngLan | 210

: bờ ngài os quy Ảnh cia Bộ Mut tổ PB | pha Trường Bộ môn Tự

in sự nấm ÝI pháp quốc tế - Trường Đai.

học Luật Hả Nội

Công nhân và cho thi hành ban án, quyết đính | ThS Lé Thi Bich Thuy | 224dan sự của Toa án nước ngoài, phan quyết của | „na maGi Bộ môn T

11 | trọng tai nước ngoài tại Việt Nam ~ Quy định | ane EPR môn ty

Tuật va thực tiễn áp dung shee anes? “umes Bhat khinh học Luật Hà Nội

Sự sữa đối và quy định Tư pháp quốc tế Nhật | Ông Tsukahara Masanon | 250

1a [Ban Chuyên gia Dư án JICA

tai Việt Nam

Trang 4

LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CUA PHÁP LUAT DIEU CHINH QUAN HE DÂN SỰ CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI

TAI VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CUA PHAN THỨ NĂM BỘ LUAT DÂN SỰ NĂM2015 VE PHÁP LUẬT ÁP DUNG DOI VOI

QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI

IS Trần Minh Ngoc B6 môn Tw pháp Quốc tế - Khoa Pháp luật Quốc tế

Trường Đại hoc Luật Hà Nội

1 Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cho tới trước khi có Bộ Luật Dân sự

năm 2015

Cho tới tên ngày nay, ở Việt Nam chưa có quy định pháp luật nào địnhnghĩa vẻ từ pháp quốc tế hay ghỉ nhận thuật ngữ tư pháp quốc tế Tư pháp quốctế chi được nhắc dén trong các lý thuyết về nó, Tuy nhiên, thực tế cho thấy, pháp luật điều chỉnh quan hệ dan sự cỏ yếu tố nước ngoài là nền tang hình thánh ngành từ pháp quốc tế Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, tư pháp quốc tế có phạm vi điều chỉnh rộng bao gồm các quan hệ nhân thân vả tai sản phát sinh tử các lĩnh vực dan sự, lao động, hôn nhân va gia đính, lao đồng, thương mại, tổ tụng dân swv.v có yêu tổ nước ngoải Các quy phạm tư pháp quốc té không được zây dựng tập trung trong đạo luật riêng về tu pháp quốc té ma nằm rải rác trong nhiễu văn ân pháp luật khác nhau thuộc các lĩnh vực có liền quan, như Bô Luật Dân sự,Luật Thương mại, Luật Hôn nhân vả Gia đỉnh, Bộ Luật Tổ tụng Dân su, LuậtTrong tai Thương mại, B6 Luật Lao đông v.v.

Trang 5

Trong phan nay, tác giã chi dé cập tới lược sử hình thảnh va phát triển của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoãi tại Việt Nam với vaitrở là nên tăng hình thánh ngành tư pháp quốc tế Việt Nam

Co thé chia quá trình hình thanh và phát triển của pháp luật Việt Nam về quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài ra thành hai giai đoạn, đó là trước và sauĐại hội Đăng năm 1986 Trước Đại hội Đăng năm 1986, nên kinh tế nước ta là én kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp Quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tễ, chính tri, khoa học kỹ thuật của nước ta chủ yêu diễn ra với các nước XHCN dựa trên những nguyên tắc phi thị trường Có rất ít quan hé được thiết lập với các nước từ bản chủ nghĩa Trong bối cảnh chung đó, các quan hé dân sự có yếu trước ngoài đã không có nén tang để phát triển mạnh mẽ Nội dung va số lượng các quan hệ dan sự có yếu tô nước ngoài cũng rat đơn giản vả hạn chế Việc xây dựng các quy phạm pháp luật để diéu chỉnh các mối quan hé dân sự có yêu trước ngoài, vi vậy, chưa được chú trọng, chưa trở thành van dé cấp thiết Pham vĩ quan hệ dân sự có yéu tổ nước ngoài thuộc đối tương diéu chỉnh của pháp luậtViet Nam thời kỳ nay còn khả hep, chủ yêu chỉ bao gồm các quan hệ có sự thamgia của cá nhân, pháp nhân nước ngoài, mã chưa mỡ rồng sang các quan hệ có những yếu tổ nước ngoài khác, và khi phải áp dung pháp luật để giãi quyết quan

hệ, thì đó sẽ là pháp luật Việt Nam?

Sau Đại hội Đảng VI vào năm 1986, do công cuộc đổi mới đất nước được tiến hành mạnh mẽ đã dẫn tới xuất hiện ngày cảng nhiêu va da dang các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài Để kip thời đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật

| Viên: Thông tư số 11/TATC ngủy 12/7/1974 cũa Téa án Nhân dân Tốt cao vi thả me gi quyết ly hên có yêu.tổ nước ngoài gy đạh tim gyản ca Toe in Việt Na ong vile gi qt vin đ hin vì thẳng daring,Xôi gãigut vin đồ niythitoe Việt Nemphitip mg nhấp hit Vit Men, Hạ tí Quy ảnh 120ICP nghy

25/4/1977 của Hội ông Chánh pi v ch sich đổi với nghời noớc ni rt vi in sh sắn ở Vi"Mua, gu dah trong vẫn & quyện sỡ Hữu, tin én gin, chen ng, ayn vì gh vyhọc tp, ho dng,

crt, đi của ngờ rước ngoài cư, âm ăn sh sống ở Vat Nam, do thập hit Vat Mem guy dh

Trang 6

trong tỉnh hình mới, nhiều văn bản pháp luật liên quan tới quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đã được ban hành ma tiêu biểu lả: Hiển pháp năm 1992, Bộ luật Hang hãi 1990, B6 luật Lao đông 1994, Luật Hang không dân dụng 1991, Luật quốc tịch 1988, Luật Hôn nhân va gia đính 1986, Luật Dau tw nước ngoài tại 'Việt Nam 1987 (sửa đổi, bổ sung năm 1990 va 1992), Pháp lệnh Hợp đông dân sự 1991, Pháp lệnh Hop đồng kinh tế 1989, Pháp lệnh Lãnh sw 1990, Pháp lệnh Hai quan 1990, Pháp lệnh thi hành án dân sự 1993, Pháp lệnh Chuyển giao công, nghệ 1988, Pháp lệnh Bão hô quyên sở hữu công nghiệp 1989, Pháp lệnh Bao hộ quyên tác giả, Pháp lệnh thừa kế 1901 v.v Bén cạnh việc ban hành những văn ân pháp luật trong nước, Nhà nước ta cũng đã tiép tục tham gia thêm vao một số điểu ước quốc tế song phương va đa phương trong các lĩnh vực thương mai va hàng hai, hang không quốc tế, dau tư nước ngoài, bảo hộ quyé

nghiệp, tương trợ từ pháp v.v.

sở hữu công

Có thể nói, các quy định được xây dựng kịp thời trong thời điểm này đã khắc phục được phan não tỉnh trang không có pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài ở một số lĩnh vực nhất định Ngoai ra, các quy định của pháp luật Việt Nam trong giai đoạn này đã chính thức cho phép áp dụng phápluật nước ngoài đổi với một số quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài bằng cả quy phạm sung đột một chiều va quy phạm sang đột hai chiêu Tuy nhiên, đánh giá một cách tổng quát, hệ thông các quy pham pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài vẫn còn rat ít về số lượng, chưa đa dạng về nội dung điều chỉnh và nằm phân tan trong nhiễu văn bản pháp luật khác nhau.

Khắc phục thực tế này, nhằm đáp ứng yêu câu của quả trình hội nhập kinh tế quốc tế, BLDS 1995 đã được ban hành với Phan 7 về quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoái Phin 7 BLDS 1995 bao gồm 13 điểu khoản quy định về phạm vi quan hệ dén sự cỏ yêu tố nước ngoài, những nguyên tắc chon luật áp dụngchung, và quy định điều chỉnh mét số quan hé dân sự có yêu tố nước ngoai cụ

3

Trang 7

thể? Mặc đù đã xây dựng được những nguyên tắc chung nhất cho việc xác định pháp luật điều chỉnh một số quan hé dân sự cĩ yêu tổ nước ngồi căn bản va nồi

trên thé gi

khơng it tơn tại, han chế CỊ

nước ngồi quy định tại Điều 1 ota Phan 7 BLDS 1995 đã khơng cĩ trường hop Ig han như, phạm vi của quan hệ dân sự cĩ yếu tố

quan hệ dân sự giữa cơng dân Việt Nam với nhau ma một bên định cư ở nước ngồi, Phan 7 cũng khơng cĩ quy định điều chỉnh van đề thửa kế cĩ yếu tổ nước ngồi, khơng cĩ quy đính điều chỉnh giao kết hợp đồng vắng mất, hay trườnghợp hạn chế năng lực hành vi, tuyên bổ mat năng lực hành vi của cơng dân nướcngồi, hành vi pháp lý đơn phương v.v Tuy vậy, viếc xây dựng được Phin 7BLDS 1995 về quan hệ dân sự cĩ yêu tổ nước ngồi là một dầu an quan trong trong toản bộ quá trình hình thành và phát triển lý luân và thực tiễn pháp luật quan hệ dân sự cĩ yếu tổ nước ngồi Quả thực, Phan 7 BLDS 1995

nước tạ

đã gop pl

dân sự quốc tễ, 1a một yêu tổ quan trọng đảm bảo thực hiện thắng lợi quá trìnhkhơng nhỏ vào việc điểu chỉnh các quan hệ phát sinh trong giao lưu

hội nhập kinh tế quốc té ngày cảng sâu rộng của nước ta.

Do chủ trương xây dựng phan 7 BLDS 1995 của nước ta chỉ đừng lại ở những van dé đã rõ rang, nhằm đáp ứng yêu cầu bức xúc trong thực tế phát triển kinh tế, giao lưu quốc té vì vay, vẫn cịn nhiễu nội dung pháp lý khác, như đã

ˆ Nội amg của pin thế bữy BLDS 1995 buo ga: Điều 836 là đền dan nghệ về Qua hộ din sự cĩ vẫn tố"ước gots Điện 927 euy dal vl việc ip đựng Hháp hit din se CHDGECN Việt Nơa, điều ĩc quốc tp quận

uc teva pháp hột rơ%c ngồy Điệu 528 ì ngujen tc ap đừng thập hit nước nga vi tập quan quốc Điện539 về căn cử chen phap tắt ap ding đơi với nghời khơng que tế!

"ước aged, Điễu 830 quy Ảnh về năng be hp bật din se ca người mre, Điện 931 quy GBA về ning beJa ws din se ca nghờ tước ngót Điệu $32 nững he nhập hat din n cia nhấp nhân nước aged, ĐiuS33 ve quyin sẽ hồn ui sin, Đền 931 vĩ hợp động đe Điện 835 vì bội Đường thật ại ngồi hẹp đồng,Điền 836 vì quyền tác gủ, Điều 837 v yin sé ita cơng nghệp vì Đầu 838 quy deh vì dain gio cơng

“Toei số S529/BC gly 309/1095 cia Chữ nhà tri Quéc Mi vie ấp da an dn din, các nghề,các cap va da buku Quốc hội, hàn ý Dự tháo BLDS cĩ gird “ap là mse vb để phíc tp, chín al elt

‘Sip ong cb ie tong ct pa mẫn ht gia hơi gu l Mộng”,

4

Trang 8

để cập ở trên, chưa được quy định điều chỉnh trong Phan 7 BLDS 1995 Những thiếu hụt này đã được cổ ging bù đấp bằng cách đưa vào nội dung diéu chỉnh của các văn bản pháp luật có liên quan khác như Luật dau tư nước ngoai tại Việt Nam 1906, Luật Thương mại 1995, Bộ luật hang hãi sửa đổi 1995, Luật hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi 1905, Luật hôn nhân và gia đình 2001, Bộluật tổ tụng dân sự 2004 v.v.

Mặc dù vậy, qua thời gian khoảng gan 10 năm đi vao thực hiến, thực tiễn hội nhâp quốc tế của nước ta cũng như nhu câu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã đất ra hàng loạt van để lý luận va thực tiến mới cần phải được giải quyết một cách căn bản bằng pháp luật trong đó có các vẫn để của tư pháp quốc tế Chính vi vậy, chúng ta đã xây dựng va thông qua BLDS mới vào năm 2005, trong đó có Phan 7 BLDS 2005 về quan hệ dan sự có yếu tổ nước ngoài Về ban, Phân 7 BLDS 2005 một mắt đã kề thừa những nội dung chủ đạo, thiết thựctrong Phân 7 BLDS 1995, mặt khác đã sửa đổi, bỗ sung thêm một số nội dungmới Về số lượng điều khoăn, Phan 7 BLDS 2005 đã tăng thêm 7 điểu so với Phan 7 BLDS 1995, gồm tat cã 20 điều (từ Điều 758 đến Điều 777) Về nội dung, ngoài việc giữ lại các nội dung thiết thuc của Phin 7 BLDS 1995, Phẩn 7BLDS 2005 đã có một số nội dung mới như Biéu 763, 764 quy định các quy tắc xác định người nước ngoài không có năng lực hành vi dân su, bị mắt hoặc bị hạn

chế năng lực hanh vi dân sự, quy định việc zác định người nước ngoài bi mắt tích hoặc đã chết, Điều 767, 768 quy định các vấn để liên quan đến thừa kế có yêu tổ nước ngoài, Điều 771 BLDS 2005 quy định việc giao kết hop đồng dân sự vắng mat có yêu té nước ngoài, Điều 777 BLDS 2005 quy định về thời hiệu khối kiện Bên cạnh BLDS 2005 điều chỉnh quan hệ dan sự có yêu td nước ngoài, nhiều quy định mới liên quan tới những giao dịch dân sự, thương mại có yếu tố ước ngoải chuyên ngành khác cũng đã được bỗ sung vào các văn bản pháp luật chuyên ngành có liên quan như Luật Thương mại 2005, Luật Hang không Dân

5

Trang 9

dung 2006, Bộ luật Hàng hãi 2005, Luật Bau tư 2005, Luật Nhà ở 2005, Luật Sỡhữu tri tuệ 2005, Luật Trọng tài Thương mại 2010 v.v.

2.Sự ra đời của Phan thứ năm Bộ Luật Dân sự năm 2015 về pháp luật áp dung đối với quan hệ dan sự có yếu tố nước ngp;

3.1.Sựr cần thiết phải xây dung Phần 5 Bộ luật din sự năm 2015 về pháp luật áp dung đôi với quan lệ dan sự có yêu tô nước ngoài.

Mặc dù được điều chỉnh bởi nhiễu quy định nằm rãi rác trong các văn banpháp luật khác nhau, song quan hé dân sư có yếu tổ nước ngoài được quy định đủ va toản điện nhất trong Bộ luật dân sự Trước khi Bộ luật dan sư năm 2015 được ban hénh, quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài được điểu chỉnh bởiPhan 7 Bộ luật dân sự năm 2005 Qua gén 10 năm thi hành, B ô Luật dân sự năm.2005 nói chung và Phan 7 Bộ luật dân sự năm 2005 nói riêng cơ ban đã góp phan tích cực điều chỉnh quan hệ dân sự, đắc biết là diéu chỉnh quan hé dân sw có yếu tố nước ngoài trong bôi cảnh hội nhập qu ngày cảng sâu rộng của đất nước.

Tuy nhiên, Năm 2013 Quốc hội đã thông qua Hiển pháp sa đỗi của nước công hoà XHCN Việt Nam Đây là bản Hiển pháp được đánh giá có những thay đổi toàn diện, quan trọng, tạo động lực mới cho sự phát triển của dat nước trong bôi cảnh nước ta đã trở thảnh thành viên chính thức của tổ chức thương mại thể giới WTO va nhiều thiết chế quốc tế quan trọng khác Nhằm cụ thé hoa Hiển pháp 2013, cũng như điều chỉnh kip thời bằng pháp luật những đòi hõi cấp bách từ những biển động nhanh chóng trong thực tiễn đời sống dân sự quốc tế thời kỷ hội nhập, một lẫn nữa lại đất ra cho Nhà nước ta nhiệm vụ phải sửa đổi BLDS 2005, trong đó có Phân 7 về quan hệ dan sự có yếu td nước ngoải, cũng như các ‘van bản pháp luật khác co liên quan Mặt khác, thực tiễn thi hành Phan 7 BLDS 2005 từ năm 2005 đến nay, cũng đã cho thấy, nhiều van dé trong Phan 7 chưa nhiễu van dé đã nay sinh hoặc mới phát sinh trong thực tế được xử lý triết

6

Trang 10

chưa có quy định điều chỉnh, một số van dé còn chồng chéo, không it vẫn dé được giêi quyết chưa tương thích với pháp luật nước ngoài va pháp luất quốc tế v.v cụ thểlâ

Thứ nhất, Phần 7 BLDS năm 2005 chưa điều chỉnh day đủ các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Kha nhiều quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thực tế đã phát sinh đôi héi phải có quy định điều chỉnh nhưng chưa được đáp ứng Chẳng hạn như, chưa có quy định vẻ định danh tải sản chung, xác định quốc tịch của pháp nhân, phân đính rạch rồi hiệu lực áp dụng giữa Phân 7 của BLDS với quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành khác có liên quan(như Luật Thương mại, Luật Hôn nhân va gia định, Luật Trọng tai thương mại.v), giải thích pháp luật nước ngoái, xác định pháp luật áp dụng đổi với ngườinhiễu quốc tịch trong đó có quốc tích Việt Nam, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hit sử đụng, được lợi về tải sin không có căn cứ pháp luật v.v.

Thứ hai, nhiễu quy định trong Phan 7 BLDS nấm 2005 còn chưa cụ thị khó áp dụng, hoặc thiểu toàn diện, dé gây nhằm lấn khi áp dụng, hoặc chưa phù hợp với từ pháp quốc tế trên thé giới Chẳng hạn như quy định vẻ phạm vi quan hệ dan sự có yếu tổ nước ngoài, xác định pháp luật áp dung đối với quan hệ dân sử có yêu tổ nước ngoài, áp dung tập quán quốc tế, bão lưu trật tự công cổng, năng lực chủ thể của cá nhân va pháp nhân, hợp đẳng, béi thường thiết hại ngoài hop đồng, thừa kế v.v.

Thứ ba, có sự chẳng chéo trong nội dung diéu luật giữa một số quy định trong Phin 7 BLDS năm 2005 với các đạo luật chuyên ngành khác có liên quan như quy định về: quyền sỡ hữu trí tuệ, quyền sở hữu tau bay, tau biển.

Thứ te Phần 7 BLDS 2005 còn có những nội dung điểu chỉnh chưa phù hop hoặc còn thiểu so với quy định trong các điều ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên hoặc có thé sẽ tham gia trong tương lai, đặc biệt lả các hiệp định tương trợ tư pháp song phương, các điều ước quốc tế trong khuôn khổ hội nghị

1

Trang 11

La Hay về từ pháp quốc tế mà Việt Nam đã là thành viên Chẳng hạn như quy

định vẻ tuyên bổ một người là đã chết, hợp đồng, sỡ hữu, thừa kể, trợ tá v.v*

Thứ năm mặc dù về nguyên tắc, Phan 7 BLDS năm 2005 được sắc định là cơ sỡ pháp lý đâu tiên để xác định pháp luật ap dụng đổi với các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài, tuy nhiêu thực tế cho thấy, các cơ quan có thẩm quyên của Việt Nam, đặc biệt lả toà ánhâu như không áp dụng các quy định tại Phan 7 BLDS năm 2005 trên thực tế Thực trang nảy zuất phát từ nhiều nguyên nhân

ce chủ

khác nhau như do các cơ quan có thẩm quy: 6 liên quan chưa nhận thức được ý nghĩa của việc áp dung các quy phạm xung đột đối với các cảnh hội nhập quốc tế, tinh đô,phan, cán bộ còn nhiều hạn chế khi giảiquyết các tranh chấp dan sự có yêu tô nước ngoài v.v trong đó, han

quan hệ dan sw có yêu tô nước ngoai trongnăng lực áp dung pháp luật của t

, bat cậpcủa chính các quy định tai Phin 7 BLDS 2005 cũng là một nguyên nhân quantrong hang đầu.

"Với những tôn tại của Phin 7 BLDS năm 2005 bộc lộ qua gin 10 năm thi hành, đã dat ra yêu câu phải khắc phục những tên tại han chế đó nhằm đảm bao cho các quan hệ dân su có yếu tô nước ngoài được điều chỉnh day đủ, toan diện, có hiệu quả, phù hợp với tư pháp quốc tế trên thé giới cũng như các cam kếtquốc tế cia nước ta với nước ngoài Đây chính là tiễn để quan trọng cho sự rađời của BLDS năm 2015 với Phân 5 về pháp luật ap dụng đổi với quan hệ dân sựcó yêu tô nước ngoài.

22 Định ang căn bin trong vie xây đựng Phiin 5 Bộ luật dân sự năm 2015

+ Ging h Điều 22,37 Hiệp dat trơng tự urphip v các vin để din a ga dink vì hi nự gia

ông hày GEN Việt Nun tới Cẩnghỏa Be Lạnh 1993, Datu 31,36 Hip dni tong trợ nruláp và hp‘ve các in đ dân servi hàn sự gi Cộng hỏa THICN Vit Nem or Verma mm 2000

“Bio cáo tổngkậ Học in ổn hạnh ác ey di về quan ý din sự có yd nuốc ngài rong BLD Sama 2005của Va Pháp it Qua ỉ, Bộ Tựnhịp, th bay ston đảm ngủy 3/2013, a JICA,

§

Trang 12

LA một bô phân của BLDS năm 2015, vi vay những quan điểm chi đao đổi với việc xây dựng BLDS năm 2015 cũng phải được tuân thủ triệt để trong quá trình xây dựng Phin 5 của BLDS năm 2015.5 Bên cạnh đó, do những đặc thủ cia Phan 5 so với những phan khác của BLDS năm 2015 đó là chứa dung quy phạm. 'pháp luật xung đột lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tổ nước 5 con phải tuân thủ thêm những định

hướng riêng đôi với việc xây dựng Phan nay, đó là”

at, khắc phục những bat cập của các quy định hiện hành, khẳng định tâm quan trong, thứ tự ưu tiên của các quy định tại Phan 5 vé pháp luật ap ngoài nên trong quá trình xây dựng Phải

Thứ vi

dụng đổi với quan hệ dân sự cónước ngoai trong việc xác định nguyên tắc lựa chọn vả áp dung pháp luật đổi với các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài.

Thứ hơi, cần hải hòa hóa các quy định hiện hảnh với các chuẩn mục và quy tắc chung của cộng đông quốc tế.

To ui cin Chih ghằ số 287/ TT-CP ngh 15/8014 vỀ den BLDS Gỗ đổ) g Ủy bạn Ting và Quốcni fur cin quên ut quan dim chỉ dạo seu dy rong gi tra xây đựng BLD Sim 2015

"Thị nhặt tệ chế sa dy đinà cu Để loá tne cường các btn pp để cổng nhận sâ rong io vdvà Bữo dân ức én com ngư quyễn cổng đến trong cde Kh we cia đầt ng đân sự cũng eningening nẹhgệntẮ cơ hân cũa mẫn keh tí Để tường 8n lướng với chi ngiữavề sẽ Hữu và quên Ridedca etn Bh đồng gữa các chỉ Đề Due mot DD sẽ im và từ phần bu ee gi nhớt‘mong Nhe yết ạt hột Dang lấn XT ae td Uh mơng Hin php hãm 2013:

"Thị hai bảo in Bộ t 2 Dục sự phe fe được het vet coon là: (2) Tao cơ eh phíp 85"Mã hậu để cổng nhấn tin mọng báo ệ và bo dan igen đn ự ca cức hi Đã, cde bo vệ qin lt

eh je bên yu hệ bên hiện che omg qua bệ ân sc hơi chế đố mie si ds cam thập cla cơ qươ cổng

gin va vide xắc lập Đẹp đốt châu hie các qué insu (2) Bộ hit của qui ming iểng guavide

tồi nhữnuột ech nh in nen tấ Bình đẳng tự hgtgên thôn Du và ích tr nhện cña các ch

"Để dem gia quan lộ pháp hit đến ác

“Ti bạ chong Bộ hột đân sự iềnh bộ it nd có ví vai r là lật chang của lệ ng pháp

"uất nc có th it qiác nh ch bo và nh dB mật vặt bảo đến th ênđộc Bổ ae, Mức,

ip ng được hp ts phe tiễn Ding ngôn lên ne cũacác gu lệ xã hội vốnrếtnãng động Du Pl

Xi đấu chôn ciapháp it dân a

‘hi đâu bo hi BE thìa và phốt mẫn ee er dn còn ph hep với tực tốn cia php aincing như các gid văn hấu tập quản yin thang, deo lic ct dep của Tit Neu: sự tha Who ki

"nghiện xận hong Bổ ide dân cũ mt số a, vie là các nuộc có mpễn thắng pháp ade neg đồng với

Tiệm Gemtng 6 Toàn),

Sen: Dự ăn hấp on ip nhấp quốc gi, Ti hận hội ho: ha sĩ hông tí kế gì soát nhíp hit vỗ we

hiếp quốc tf vì guo dichthương mại và Phin $B hột din sự ảm 2015, Những nới cng cơ bởncủa Thấn Tat

a phíp it ng đ với gi hệ đến sự cd yu mnie ngoặc Bà Nội thng Snăe 3016, 3-4,

9

Trang 13

Dé cụ thể hóa được một cách toản diện, day đủ những định hướng căn bản như trên, quá trình sy dựng Phân 5 vé pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự

năm 2005 Những vấn để chưa chín mudi, chưa được.nghiêm đây đủ từ thực tiến thì tiếp tục nghiên cứu để để xuất đưa vào xây dung Luật Tư pháp Quốc tễ Việt Nam trong tương lai

Hat là đảm bao yêu tô hội nhập quốc tê, tiép thu các tiêu cinmực pháp lý chung đã được quốc tế thừa nhận rông rối

của các nội dung tại Phan 5 với toàn.

, chuẩn

Ba là, dim bảo sự hai hòa vàbộ BLDS.

Bốn id, thé hiện rõ nguyên tắc đặc thù của quan hệ dân su trong việc xây dựng các quy pham pháp luật zung đột đó là binh đẳng, tự théa thuận, tự địnhđoạt, tự chiu trách nhiệm của các bên tham gia quan hệ dân sự bao gồm cả quyểnđược tư do théa thuên chọn luật áp dụng, sắc định rố những trường hợp loại trừáp dụng pháp luật nước ngoài.

‘Néon là quy dinh rõ ràng, cụ thể nguyên tắc 2c định pháp luật áp dung đổi với nhóm van để vẻ nhân thân, thừa kê cũng như bắt động sản ma ở đó ý chi của các bên bi hạn chế bởi quy định của LDS.

Tom lại, pháp luật điều chỉnh quan hệ dân su có yếu tổ nước ngoài ở nước ta đã có quá trình hình thành va phát triển lâu dai từ trước khi công cuộc đổi mới của đất nước điễn ra vào năm 1986 Ban đâu, các quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dan sự co yếu tô nước ngoài con phiến diện, chưa hiện đại, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu điều chỉnh pháp luật song đã từng bước được sửa ` Xem, Dy apt lap pip uốc gi, Ti hêu hội ảo: da sĩ thông kết quia soit hp hit rahip

hp lu p ding đt với qu hb sc ud ae ngoài Ha Nột tang 30m 2016, 74

10

Trang 14

đổi, bd sung theo hướng ngày cảng hoàn thiện hon Minh chứng rõ nhất cho xu hưởng nay là sự ra đời của BLDS năm 2015, đánh đầu sự phát triển vượt bậc của pháp luật điều chỉnh quan hệ dan sự có yêu tổ nước ngoài ở nước ta Toàn bộ quátrình xây dựng BLDS năm 2015 trong đó có Phan 5 vẻ pháp luật áp dụng đổi với quan hệ dan sự có yếu tổ nước ngoài phải tuân thũ triệt để những quan điểm chỉ đạo xây dưng BLDS mới Bên canh đó, Phản 5 của BLDS năm 2015 vẻ pháp luật áp đụng đối với quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài do có những đặc thủ so với các phan khác của BLDS niên cén có những định hướng riêng cho việc xây

dụng rã :

nay nhằm đảm bảo cho các quan hệ dân sử có yếu tổ nước ngoài chỉnh day đủ, toàn diên, có hiệu qua, phù hợp với từ pháp quốc tế trên thể giới cling như các cam kết quốc tế của nước ta với nước ngoài Thực tế chothấy, BLDS năm 2015 cũng như Phan 5 của nó đã được hình thảnh trên cơ sỡ. tuần thủ đẩy đủ cắc nguyên tắc và định hướng xây dựng pháp luật đã để ra.

"

Trang 15

VẤN DE BẢO LƯU TRAT TỰ CÔNG VẢ QUY PHAM MENH LENH, AP DUNG BAT BUỘC TRONG TƯ PHAP QUOC TE

VIET NAM

‘TS Bni Thị ThuBộ môn Tw pháp Quốc tế - Khoa Pháp luật Quốc tế

Trường Đại học Luật Hà nội

LTéng quan

Từ pháp quốc tế lả ngành luậtkhã phức tap do chịu nhiêu ảnh hưỡng của các quan điểm học thuật vả nh

đây lä ngành luật có tinh chất liên thông không chỉ giữa các ngành luật tronggiải phap của luật mang tinh tri tượng han lâm,

nước với hệ thống pháp luật quốc tế ma cả với hệ thống pháp luật các nước khác nhau, cho nên việc nghiên cứu, tìm hiểu vả áp dụng các quy đình của Tư pháp quốc té gặp nhiều khó khăn va phức tạp, đặc biệt áp dung các quy định nay trong thực tiến.

Nghiên cửu vẫn để bảo lưu trật tự công trong tư pháp quốc tế nhằm làmsảng tõ khái niệm írất te công (Public order) va áp dụng các quy phạm mệnh lệnh bất buộc lả một trong những van để phức tap như vậy trong tư pháp quốc té Để hiểu và giải thích thống nhất các van để nay trong quá trình xây dựng pháp luật vả áp dung trong thực tiễn có ý nghĩa cẩn thiết đối với Việt Nam trong thời kỷ hội nhập quốc tế, tiếp thu các chuẩn mực của luật pháp quốc tế nhưng vẫn phải cân bằng với lợi ích quốc gia Nội dung bài viét sẽ tap trung nghiên cứu cácquy định vé bao lưu trật tự công trong Tw pháp quốc té Việt Nam vẫn để áp dụngcác quy pham mệnh lệnh bắt buộc dưới góc độ luật thực định vả trong thựctai Viết Nam trên cơ sở so sảnh đổi chiều với các quy định của pháp luật quốc tế,

Trang 16

qua đó, bai viết dua ra các dé xuất nhằm hoản thiện, và giải thích thông nhất 'pháp luật trong thực tiễn tại Việt Nam.

1.1 Thuật ngữ trật tự công- một khái niệm có nội dung không rõ rằng Trước hét, cần nhắn mạnh ring thuật ngữ "Trật tự công” (Ordre public) hay (Public order) là một thuật ngữ pháp lý có nội ham hết sức trừu tương, phức tapkhông chi trong pham vi các quốc gia ma cả trên pham vi quốc tế, gây nhiễutranh cãi trong thời gian dai không chi trong giới hoc gia va cả duéi góc độ thực

mốt cách thống nhất, trước hết nên xem xét khải niém nay tại Từ điển Timật ngit pháp Ip thì thuật ngữ trật tự công được giải thích 1a các “Cimẩn mực mang tính mệnh lệnh mà các chii thé không thé vi phạm bằng hành vi hoặc thod thud hác"® Cụ thể hơn, đây là các quy tắc bat buộc phải tuân theo ánVệ các lợi ich chung của 2 hội, the

hội vé các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, zã hồi Nội dung, số lượng, pham vihiện toàn bộ những yêu cấu cơ bản của xã

rộng hay hẹp của các quy tắc nảy thay đổi tùy theo từng nước, từng chế đô chính trí xế hội Trật tự công đất ra những giới han cho việc thực hiện các quyền tự do cá nhân như quyển tự do di lại, quyền bat kha xâm phạm về chỗ ở, quyền tự do tư tưởng hay tự do bay tõ ÿ kiến Các quyển tư do nay có thể bị giới han bởi yêu

cầu bao dm trật tự công!®

Còn dưới góc độ pháp lý, khái niệm “trật tự công” được hiểu là tổng thể các nguyền tắc thành văn hoặc bất thánh văn mang tính nên ting ma các chủ không thé vi phạm hoặc có thỏa thuận khác, các nguyên tắc nảy có mục đích bão vệ những giá trị, lợi ich căn bản, chuẩn mực dao đức, thuần phong mỹ tục tốt đẹp của mỗi quốc gia.

Pa dn "Tat ng hp ý" Lesique des tomes juridique, Nhỉ sút bin Dells, mit bin lần T3

in 2001 rang 392

NNedidn Thuật ng háp ý Pháp Vist, WB Bich doe, 2009 609

3

Trang 17

Do tinh chất trừu tương, không rõ ràng của thuật ngữ nay nến mốt tác gi Niboyet và Geouffre đã viết: “* không thé đưa ra một định ngiữa chính xác về khái niệm trật te công Khái niệm này thé luện tông thé những giá tri tối cao và không thé xâm pham đó là sự két hợp của những lợi ich chung (lợi ích công) le lợi ich chính tri, đạo đức, kinh tổ, xã hội "

Mặc dit khái niêm trật tư công là khải niềm có néi dung không rõ rang, tuy

Từ thời Trung

công trình của Bartolus (1314- 1357) và phát triển trong các Học thuyết của Story (1802- 1855), Savigny (1779- 1861), Mancini (1817- 1888), dưới góc độlich sử học thuyết về trat tư công được chú trong nghiên cứu trong hé thống Civil học thuyết về trật tự công lần đầu được đề cập đến trong các.

Law hơn so với trường phái Common lawÈ” với ý nghĩa là mốt trong những,

hình thức thểén của việc han chế quyển tự do ý chí của con người

Cơ si của học thuyết trật từ công xuất phát từ học thuyết vé quyén tự do ý chí dua trên nên tang của tư do cá nhân, lợi ich cá nhân là động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế Ý tường tư do ý chi ra đời thực sự nhằm tới mục tiêu mỡ rồng tối đa các quyền tự do đối với tài sản và các lợi ích của tư nhân va thu hẹp tdi đa su can thiệp của chính quyển vào khu vực từ nhân Tuy nhiên, quyển từ do ý chíkhông có ngiấa là quyển tw do không giới han, sự tự do cũng chính là căn nguyên của bat công, bắt bình đẳng giữa các giai tang zã hội Do do can thiết phải có sư hạn chế quyén tự do ý chí Hạn chế tự do ý chí đồng nghĩa với sự can thiệp của nha nước vào lĩnh vực từ, ma chủ yêu la trong các giao dịch hợp đồng, Sur can thiệp này lai la một sự cân thiết trước hết vì đời sống, lợi ích chung của

"DML above et G Geogfin de là Pradele, DroE tiơnwtieul pivé,E GD 3(2007).2°307

"Ordre BE China's Priv ntematiol lay, Yengping Yao vi hơngch Huo Viin Nghần,

“up hit quốc Đại học Walun, ding tong The Amsrice Jounal of Coupartave Law, Vol 5S,No 3

(mmr, 2005) pp 653-677

4

Trang 18

công đồng như quy định việc bão vệ đổi với những người giao kết hợp đồng yếu thé như người lao động, người đi thuê Sự cần thiết hạn chế bớt t do ¥ chí có thể được xem sét bai các lý do sau nhu cẩu cân bằng giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích chung của xã hội, công đồng nhu cầu bao vệ những người yếu thé trong zã hội; nhu câu phát triển kinh tế có trật tự va đúng hướng theo sự lựa chọn chung Tuy nhiên có quan điểm chi nói tới lý do lợi ích công cộng trong việc han chế quyên tư do giao kết hợp ding,

Nhin chung, sự phức tap vả trừu tượng của khải niệm trật tự công la thực tế và luôn la một chủ dé gây tranh cấi Theo một báo cáo so sánh luật của Tổng cục chính sách nội khối của Nghỉ viên châu Âu vé trất tư công trong khuôn khổ của Liên minh châu Âu cho thay bản thân các quốc gia thành viên của các Nghị định châu Âu có quy định vẻ trật tu công, cũng có cách hiểu khác nhau về hình thức biểu hiện của trật tự công tat tự công vé hình thức và trật tư công về nội dung, trật tự công quốc tế và trật tự công quốc gia vả nội ham của khái niệm trật tư công cũng được giải thích rất khác nhau".

12 Khái lệm bảo lun trật tự công trong Tipháp quỗc

Cần phân biết khái niệm Báo hadrét ne công trong tư pháp quốc tế và trat tự công trong nội luật của mỗi quốc gia Khái niệm trật ne công trong pháp luật của mỗi quốc gia được giải thích là những giá trị, chuẩn mực hết sức trừu tượng, và không thé được quy đính một cách rõ rằng, những gia tri này luôn được bảo vệ nhằm đáp ứng tổng thể các yêu cau căn ban về chính trị, xã hội, kinh tế của một quốc gia nhất định, nó có chức năng cơ bản nhằm duy trì sự én định 2 hội, đạo đức và thuần phong mf tục, hoặc nhằm bảo vệ những lợi ich căn ban của Ngộ Boy Cương, (2008) “Tự doch vt dp cận tự đo ý chế rong pháp it Vật Nen hiện ney”,‘Typ chứ Nun ca ip phip số 1, hing 2/2008)

"tam: Nghị in ca Âu, uerprétton đ Vexception onde public ele que prévue per les iutnmerts đcbet ternational pra et âu đo procécal de Ion eiavpiemt (Dib giã khá tiện tứ tr cổng nâu trsức ne pha về nrpháp ce và tổ ng cũa Ltn th chân Áo, 3011

15

Trang 19

công dân Khải niém trật ty công với mục dich bao vệ lợi ích công cia quốc gia,nén ở các nước khác nhau, khái niêm nảy cũng có nôi ham, được giễi thích và ápdụng khác nhau, vi dụ khái niêm trết tự công tai Hoa Ky hay tai Pháp sẽ khác vớikhái niêm trật tự công tại Viết Nam.

Tuy nhiên, trong khoa học tư pháp quốc tế, khái niềm “Báo tau trật te công” lại là một van dé khác Bảo lưu trật tự công trong tư pháp quốc tế la căn cứ để tòa án quốc giatt chối dp đụng pháp luật nước ngoài hoặc từ chdi tht hành: bản án quyết dinh của tòa án nước ngoài nễu việc dp đụng dé hoặc việc thi hành: ban án, quyét Ãĩnh của tòa án nước ngoài dé trái với các nguyên tắc cơ ban cia pháp luật quốc gia.

Nói các khác, tòa án quốc gia khi giễi quyết xung đột pháp luật có thé sit dụng công cụ bđo hautrat tự công dé lâm căn cứ từ chéi áp dụng pháp luật nước ngoài, (dit pháp luật nước ngoài đó được dẫn chiếu bởi quy pham sung đột của từ pháp quốc té của nước có tòa an), nêu xét thấy viếc áp dụng pháp luật nước ngoài đó có thể sâm phạm đến những nguyên tắc nên tang vé chỉnh trị, pháp lý,

kinh tế, xã hội của nước mình, hay trái với trật tư công của quốc gia minh’®

Tai Viết Nam, khải niệm bảo lưu trét tư công cũng đã được nghiên cứutrong một số công trình vả được dé cập trong một số giáo trình Tu pháp quốc tế. Khai niêm này cũng được đưa vao một số văn bản pháp luật, theo quan điểm hiện hảnh tại Việt Nam: “vấn dé bảo lun trật tự công trong Tw pháp quắc tễ ia không dp dung pháp luật nước ngoài nễu hậu quả của việc áp đụng pháp luật tước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bẩm của pháp luật Việt nam

‘Sead Trut ng pháp ý Pháp Vit, NA Bichldwe, 2009, 609"mead Thu ng pháp ý Pháp Vist, NA Bicklok, 2009, 609

16

Trang 20

Nour vậy, từ pháp quốc tế là một trong những ngành khoa học pháp lý tiếpcân vẫn dé bao lưu trật tư công trong trường hop áp dụng pháp luật nước ngoai

'khi áp dụng các quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế.

Cũng cần phân biệt khải niệm trật tự công với khái niềm quy phạm mệnh lệnh, áp dụng bắt buộc Mỗi nước có quan niệm khác nhau vẻ trật tự công, do mỗi nước được xây dựng trên những giá trị nên tang vé chính trị, văn hoa khác nhau nên bao vệ các lợi ích và các trật tự pháp lý khác nhau, nến trật tư công mang màu sắc quốc gia, để bão vệ trat tự công quốc gia, cẳn thiết phải xây dưng, hệ thông các quy pham mệnh lênh, ap dung bắt buộc.

13 Khái jém quy phạm mệnh lộnh, quy phạm áp dung bắt buộc

Việc bảo vệ các chuẩn mực, giá trị nên tảng, trật tự công của mỗi quốc gia là cẩn thiết va thuộc chủ quyền tối cao của mỗi nước Để bão vệ trật tự công quốc gia,

Công", đây chính là các quy pham có tinh chất mênh lệnh, áp dụng bắt buộctrong hệ thông pháp luật quốc gia Các quy pham có tính chất mệnh lệnh, áp dung bắt buộc có muc đích nhằm bảo vé chuẩn mực đạo đức, bảo dam trết tự nước đều xây dựng hệ thống các quy pham có tính chất la “Ludt

trong các quan hệ xã hồi.

"Thuật ngữ quy pham mệnh lệnh, quy pham áp dụng bất buộc được gọi vớicác tên goi khác nhautùy theo hé thống pháp luật các nước (trong pháp luậtCông hờa Pháp là régles impératives hay lots de police et de stiveté), hay quypham uu tiên bat buộc (mandatory rrleshuặc overridmg mandatory provisions)tai các nước Common law, các quy pham nay đều có bản chat la được Toa án áp dụng trực tiếp để diéu chỉnh các quan hệ dan sư có có yếu "nước ngoài, mà không cần qua giai đoạn áp dụng các quy pham sung đột (conflict rules) để lựa chọn hệ thống pháp luật trong các tinh huỗng có zung đt pháp luật

Về khai niệm quy pham áp dung tất buộc được quy định tai điều 9 Rome 1 về Ludt ap dụng đối với quan hệ ngiĩa vụ hợp đồng là “Các điển khoán mang tính

1

Trang 21

bắt buộc là các điều k xẩm mà sự huân tim các điền khodn này: đã được nhin nhân là rắt quan trọng đối với một quốc gia trong việc bảo đãm các lợi ích công cộng của nó, nữnt các 16 chức chính trị, kinh té hoặc xã hội Các điều khoản này phải có khả năng dp ding được cho bất ii tình imdng nào thude vào phạm vi điều chinh của.

nó, bắt ké luật dp ching cho hop đồng là luật nào

Nhu vậy, cẩn phân biết sự khác nhau giữa các khai niềm: Trật tự công, bảo lưu trat te công va các quy phạm mệnh lệnh, áp dung bắt buộc của quốc gia Bao lưu trật tự công được coi là một công cụ của toa án khi áp dụng pháp luật trước ngoai giải quyết vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài, tòa án có thể từ chối không áp dụng pháp luật nước ngoài nếu sét thay việc áp dụng, hoặc hậu quả của việc áp dụng có thé gây ảnh hưởng sấu đến trết tự công quốc gia Còn việc áp dụng các quy pham mệnh lệnh, ap dung bat buộc được đất ra ngay vào thời khi cơ quan có thẩm quyển giải quyết vụ việc dan sự có yếu tố nước ngoai (ap dụng trực tiếp ngay) ma không qua giai đoạn giãi quyết xung đột pháp luất(không chọn luật áp dung) Cả hai trường hop áp dụng quy phạm ménh lệnh, bắt ‘bude và bao lưu trết tự công déu có mục đích nhằm bao vệ trật tư công quốc gia

‘Nhu vậy, có thể hiểu các quy định có tính chất “cẩm” hoặc “phái tudn theo pháp luật Việt Nam” có thé được hiéu là quy phạm co tinh chất mệnh lệnh, áp dung bất buộc.

‘Theo pháp luật va thực tiễn các nước, các lĩnh vực thường được điều chỉnhbởi các quy pham mênh lệnh, áp dung bắt buộc la lĩnh vực lao đông, thuế, cạnh. tranh không lành mạnh, xuất nhâp khẩu, hợp déng liên quan đến bat động, sản đây lả những lĩnh vực mỗi quốc gia sẽ xây dựng các quy phạm áp dung bắt ‘bude, các bên không cỏ quyền có théa thuận khác.

‘Vi dụ trong một số loại hợp đồng đặc thu, các bên có thể bị hạn chế quyền tự đo hợp đồng, ví đu như hợp đông lao động thường bị kiểm soát bởi pháp luật nhà nước với các quy định vẻ tién lương tối thiểu, thời gian và điều kiện làm.

18

Trang 22

việc, bảo hiểm xã hội, va hợp đồng bảo hiểm bị kiểm soát bởi các văn ban pháp luật với các quy định vé các điểu kiện của hop đồng, các bên buộc phải tuân thủ và không có quyển có thöa thuận khác, nhằm bao vệ quyền lợi của một bên yêu thé hơn trong hợp đồng.

Nhìn chung, quy định

nước ngoải, áp dung quy pham mệnh lệnh của nước Tòa án đã được ghỉ nhận tại khá nhiêu bộ pháp điển về tư pháp quốc tế các nước cũng như trong các Điều é Twpháp quốc tế Điều 6 BLDS Pháp năm 1804 quy định: *"Ning théa thuận tư không thé vì phạm các dao luật công liên quan đến trật tự công lão lưu tật tự công, không áp dụng pháp luật

wie quốc tế

công và thuần phong mỹ tuc" Điều 30, BLDS Đức quy định “Việc áp dung luật nước ngoài sẽ bt loại trừ nếu việc áp dung luật đô trái với những đức tính tốt hoặc muc đích của luật Đức" Điều 21, Bộ luật tư pháp quéc tế Bi năm 2004 quy chiếu định: “Việc áp điơng quy dinh của pháp luật nước ngoài được luật này

161 sẽ bị loại trừ trong trường hop việc dp ding có thé gập lâu quả rổ rằng trái với trật tự công" Điều 7 Luật Tư pháp Quốc tế Ba Lan năm 2011 quy định: “Vite áp dung các quy đình của pháp luật nước ngoài bi loại trie nbu dẫn tới lận quá Rhông phit hợp với các quy dinh cơ bản về trật tự công của Ba Lam" Điều 5, Luật về áp dụng luật cho các quan hệ dân sư có yêu tố nước ngoài năm 2011 ciaTrung Quốc quy định “7i việc áp đàng luật nước ngoài ảnh hướng tới lợi ichxã lội và lợi ich công của Nước công hòa nhân dân Trung Hoa, luật của nướcCông hòa Nhân dân Trung Hoa được áp dung”

Đặc biết, khái niệm nay cũng được các Điều ước quốc tế sử dụng nhằm dim bảo quyển tư chủ hon cho các quốc gia thành viên Quy tắc Rome I của châu Âu năm 2008 về luật áp dụng cho nghĩa vụ ngoài hợp đồng quy định tại Điều 21 rằng "việc dp dung quy đi của pháp luật ãược xác đinh theo Quy tắc này chỉ có thé bị loại trừ nẫu việc áp ding này rỡ ràng trái với trật tự công của.

19

Trang 23

nước Tòa án" Tương ty, Điều 26Quy tắc Rome Il cia châu Âu năm 2007 vẻ luật áp dung cho các nghĩa vụ ngoài hợp đồng cũng quy dinh vẻ vẫn dé nay.

Thực tiễn án 1é tại các nước việc áp dung van để bảo lưu trật tự công, áp dụng các quy pham ménh lênh, bắt buộc cũng khá đa dang Hau hết các nướccho phép t ấm phần gai thích, ap đụng, sác định nộ: đụng tật tự công theo tingtrường hợp cu thé và tùy theo sự đánh gid vẻ nôi dung pháp luật nước ngoài

tường hợp nao bị coi là trái trật tự công quốc gia hoản toản do thẩm phán quyết định, và cũng mang tính thời điểm, nói cách khác nó phải được giải thích ‘va áp đụng vào thời điểm giải quyết từng vụ việc cụ

Vi dụ pháp luật nước ngoải quy định cho phép hôn nhân da thé, hôn nhâncưỡng bức với tré em, phân biết đối xử con trong giá thú và con ngoài giá thú, tình đẳng giữa vợ và chẳng trong các chế định ly hôn, pháp luật nước ngoài tải xử lý hành vi canh tranh không lảnh manh (sử dungnhấn hiệu rượu Champagne,

công Công hòa Pháp hay “không chấp nhận được", không phủ hop với trật tự

công của Pháp ”

không có quy định về

lâm nước mắm đều có thé bi coi là trai trật tự

IL Pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế về bảo lưu trật tự công, quy phạm mệnh lệnh, áp dụng bắt buộc

3.1 Điều ước quốc 8

Trong béi cảnh hội nhập quốc tế,Việt Nam can hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật nhằm thúc day phát triển quan hệ thương mai, đầu tư giữa Việt ‘Nam với các nước, dap ứng yêu cau phat triển kinh tế- xã hội quốc gia Việc tiếp thu các chuẩn mực của luật pháp quốc tế, đồng thời dim bảo giữ vững được chủ

` Nh phip hột Vật ~ Pháp Tephip quiet, Tam Demgpt, OOH Chinn quốc ga, 2005, 166,

m

Trang 24

quyền, lợi ich quốc gia, đân tộc là một thách thức của Việt Nam trong thời ky hội nhập.

Trong lĩnh vực thương mai, Việt Nam đã là thành viên của WTO và nhiênthiết chế kinh tế quốc tế Tinh đến năm 2015, Việt Nam cũng đồng thời ký kếthàng trăm hiệp định thương mai song phương (BTA) với các quốc gia và ving lãnh thé Bên cạnh đó, Việt Nam đã tham gia một số Hiệp định khu vực nhậu dịch tư do (FTA), như FTA với ASEAN với Uc và Niu Di lân, đặc biệt với EU(ŒVFTA), Hiệp đính đối tác kinh tế Viết Nam- Nhật Bản (2008), FTA giữaASEAN với đối tác ngoài khôi Thang 11 năm 2015, Việt Nam đã dam phán. thành công Hiệp định đối tác xuyên Thai bình dương (TPP) va đây trở thành một trong những thị trường thương mại quốc tế phát triển rông rãi nhất, có nhiều ảnh.

thưởng tác đông đến Việt Nam" Sự tác động ảnh hưởng của các DUQT cũng tao ra nhiễu thay đổi tich cực đổi với hệ thông pháp luật trong nước.

Vẻ nội dung, trong các Hiệp đính thương mại déu tư không có các quy định trực tiếp vẻ bảo lưu trật tự công, nhưng có các trường hợp ngoại lê đối với lu 21 Hiệp địnhcác thành viên trong quan hệ thương mai đa biển, ví dụ tai Đi

GATT 1994 quy định các ngoại lệ về an ninh:

“Không có qnp dinh nào trong Biệp dinh này được liễu là: a) áp đặt với một bên ky kết nghữa vụ phải cung cấp những thông tin mà bên đó cho rằng nếu bị điểm lộ sẽ đi ngược lại quyền lợi th yếu của về an ninh của minh; hoặc b) dé ngăn can một bên i kết có các biện pháp được cho là cần thiét đỗ bảo vệ các quyén lợi thiết yến tơi an nỉnh của minh” Tuy nhiên, trong một sô hiệp định thương mai thé hệ mới đã có mốt số quy định có liên quan đền vẫn để bao đảm. các vẫn để về an ninh quốc gia Ví du trong Hiệp đính hop tác va đối tác toàn diện Việt Nam ~ EU (PCA) được ký kết ngày 27/6/2012, tại Điều 62 Hiệp định

'! Bộ Tháp C015) Bộ tả iu duyên sâu vỀ git gyệranh chip hương nại đầu guắ tế

a

Trang 25

quy định vẻ An ninh quốc gia va cũng cấp thông tin, theo đó: “Khong có guy định nào trong Hiệp dimh nàp yêu cầu bắt tỳ Bên nào phải cùng cấp thông tin mà Bên đó cho rằng việc cung cấp thông tin đồ trái với lợi ích an ninh thiết yêu của minh Như vậy, một trong những nghĩa vụ thành viên của các nước đượcdim bão theo Hiệp định 1a ngiãa vụ từ chối cung cấp thông tin vi lý do an ninh eee

Hiệp định thương mai tu do Việt Nam ~ EU (EVFTA) là một FTA thé hệmới giữa Việt Nam va 28 nước thành vién EU Dự kiến EVFTA sẽ có hiệu lực từnăm 2018 Nhiên cam kết giữa hai bên đã được đảm phản, đăng chú ý trong Hiệp định nay, các bên đã khẳng định được một van để quan trong lả phát triển quan hệ thương mại phải dựa trên sử phát triển bên vững Các cam kết sẽ không vi mục tiêu thu hút thương mại va đầu tư ma giảm bớt các yêu cầu hoặc phương hại tới việc thực thi hiệu quả các luật về môi trường và lao động trong nước (Mục 6EVFTA)

Tuy nhiên, hu hết các quy định về bảo lưu trật tự công, áp dung các quy phạm mênh lệnh ap dụng bất buộc đã được ghi nhân trong một số Điều ước quốc tế ma Việt Nam là thảnh viên va trong các văn bản pháp luật trong nước như Công ước New- York năm 1958 về Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tải nước ngoải Việc công nhận va thi hảnh phan quyết trong tai còn có thé bị từ chối néu như cơ quan có thẩm quyển của nước nơi việc công nhận va thi hành đó được yêu cầu cho rằng ” Vide công nhận và thi hành phán quyết sé trái với trật ne công công của nước a5" (Điều 5).

Về vị trí các ĐƯỢT va các quy định của pháp luật trong nước, hau jeets các văn bản của pháp luật Việt Nam đều ghi nhậnnguyên tắc ưu tiên ap dụng pháp luật quốc tế so với pháp luật quốc gia Điều 10, Hiển pháp năm 2013, theo đó Việt Nam “tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước quốc té mà Cộng Tòa xã hôi chủ ngiữa Việt Nam là thành viên” Nguyên tắc nêntăng nay đã được

2

Trang 26

cu thể hóa trong nhiêu văn bản pháp luật khác nhau, như Luật Điều ước quốc tế năm 2016, BLDS, BLTTDS Biéu 665, BLDS năm 2005 quy đính tại khoản 2 rang “Trường hợp điều ước quốc té mà Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy dinh khác với quy định của Phần này và iuật khác vê pháp iuật áp dung đối với quan hệ dân sự có yêu tỗ nước ngoài thi quy đmh của điền ước quốc tê db được áp dung’

Ngoài ra, tại Khoản 1, Điểu 6, Luật Điểu ước quốc tế cũng quy định “Trường hợp văn bẩn quy phạm pháp luật và điền ước quốc tế mà nước Công Tòa xã hội chữ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy dah khác nhau vỗ ciong một đề thì áp dung quy dinh của điều ước quốc tê đó, trừ Hién pháp” Như vay, có thể khẳng định rằng điều ước quốc tế không được ưu tiên áp dung so với Hi pháp,

2.2 Văn ban pháp luật trong nước

2.2.1 Các quy định về bảo vệ trật he lợi ich công

"rong hệ thống các van bản pháp luật trong nước Việt Nam hiện nay kháiniệm trật tự công, lợi ich công cũng đã được ghi nhân trong một số văn bản phápluật quan trọng, Trước hết phải nhắc đến bản Hiển pháp năm 2013, tại Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm 2013, đã khẳng định các quyền cơ ban của công dan được pháp luật bao vệ và: “2 Quyên con người, quyền công dân chi có thé bị hạn chỗ theo quy định của iuật trong trường hợp cần tiết vi Is do quốc phòng an ninh quốc gia, trật tuc an toàn xã hội, đao đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng

Bên canh bản Hiến pháp, khái niềm trất tự công cũng được dé cập đến trong một

trong Bộ luật dân sự mới năm 2015 tại Điểu 2 quy định vẻ việc công nhận, tôn ‘vin bản pháp luật với tính chất giới hạn các quyền dân sự, cu thé

trong, bao về và bảo đảm quyển dân sự ”1 Ở ước Cổng Hỏa xã lội chủ ngiữa Điệt Nam, các quyền dân sự được công nhãn, tôn trong, bảo vệ và bảo đâm theo

Hiển pháp và pháp luật.

23

Trang 27

2 Quyén dân sự chí có thé bị han chế theo quy dmh của iuật trong trường hop cần thiét vi i} do quốc phòng an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, đạo dite xã hội, sức khỏe cũa công đẳng” Tương tự, tại Khoăn 2, 4 Điều 3 BLDS2015 quy định về các nguyên tắc cơ ban của pháp luật dân sự quy định: Cá nhân,pháp nhân xác lập, thưc hiện, chấm dứt quyển, nghĩa vu dân sự của minh trên cơ sở tư do, tự nguyện cam kết, théa thuận " Mọi can lết thỏa thuận Xông vi phạm điền cẩm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với

é khác tôn trong.

“Vibe xác lập, thực hiện, chấm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được các bên và phải được chủ

xâm phạm dén lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích công công quyên và lợi ích hop pháp của người Khác

Theo pháp luật dân su hiện nay, điều cắm của pháp luật được giãi thích la |, hoặc chủ thể không được thực hiện những ảnh vi nhất định trong một hoàn cảnh cụ thé, Đạo đức zã hội lá những chuẩn mực được zã hội tôn trong và thừa nhân!"

Thư vây, với các quy định trên, pháp luật Việt Nam đã định hình kha rõnét các van để thuộc trắt tự công quốc gia Đây la lẫn đầu tiên, bản Hiển pháp 2013 và BLDS 2015 đã xây đựng các nguyên tắc hạn chế quyền công dan, cũng, như các hảnh vi pháp lý vì lý do bao vệ lợi ích, trết tự công, của quốc gia, dân

2.2.2 Linh vec dp dụng bảo hai trật tự công, quy phạm áp đăng bắt buộc 'Vẻ vẫn dé bảo lưu trất tư công trong từ pháp quốc tế, pháp luật Việt Nam cũng đã có một số quy định trong các văn bản pháp luật trong nước, tuy nhiêncác văn bản pháp luật trong nước rất ít sử dụng thuật ngữ tt tự công mã chủ yếu sử dung thay thé bằng khái niệm các “nguyén tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam"

` Bồn hônEho học Bộ bịt đừnnự2015, NSB Tephip 210

24

Trang 28

Giải thích thé nao là “nguyên tắc cơ bẩn của pháp luật Việt Nam" Hồi đông Thẩm phan Tòa án Nhân dân tối cao trong Nghi quyết số 01 năm 2014 thưởng dan thi hành một số quy định của Luật Trọng tải thương mại, có giải thích như sau: “Phdn quyết trong tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt liệu lực bao triva Nam” ia phan quyết vi phạm các nguyên tắc xử sự cơ bẩn có

đối với việc xâp dung và thục hién pháp Iuật Việt Nam” (điểm đ, khoăn 2, Điều 14) Như vây, các nguyên tắc cơ ban của pháp luật Viết Nam được hiễu lã “ode nguyên tắc xứ sự cơ bẩn có hiệu lực bao trim đối với việc xây dung và thực hiện pháp luật Việt Nam” Tuy nhiên, theo quan điểm của một số chuyên gia, cach

hiểu nay chỉ áp dụng cho lĩnh vực Trọng tai.

'Về các trường hợp, cơ quan có thẩm quyền có thể áp dung van dé bảo lưu ‘rat tự công tại Việt Nam, có thể thay chủ yếu trong các trường hợp sau:

a) Trường hợp dp dong pháp luật quốc tổ, pháp luật nước ngoài

Hiện nay, các quy định vẻ bảo lưu trật tư công được trong quy định trong, một số lĩnh vực cơ ban của tư pháp quốc té, cụ thể trong BLDS 2015, theo đó, toa án Việt Nam khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoai có thể từ chối không áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế trong hai trường hợpquy đính tại Điển 666 BLDS về ap dung tập quán quốc té “Các bên được hea chon tập quản quốc tê nễu hận quả của việc áp dung tập quán quốc tô đó trái với các nguyên tắc cơ bản cũa pháp luật Việt Nam thi pháp luật Việt Na được áp dung”, và quy định tại Điểu670 về trường hợp toa an Việt Nam sẽ không áp dụng pháp luật nước ngoai: ” ốnh#m quá cña việc áp chng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” (Khoản 1 a)

Quy định của BLDS mới 2015 có tiến bộ hơn so với BLDS 2005 trướcdây về giải thích việc ap dung bão lưu trật tự công Luật mới đã sắc đính rõ vàgiải thích trường hợp tòa án Việt Nam chỉ loại trừ áp dụng pháp luật nước ngoài khi lu quả của việc áp dùng pháp luật nước ngoài trải nguyên tắc cơ ban cũa

35

Trang 29

pháp luật Việt Nam trong khi BLDS năm 2005 quy định phạm vi bão lưu rồnghơn, tại Khoản 3 Điểu 759 BLDS 2005 vẻ áp dụng pháp luật nước ngoài quyđịnh: “Pháp luật nước ngoài ciing được áp chong trong trường hop các bên có théa thuận trong hợp đồng néu sự thỏa thuận đó không trái với qny đình của Bộ luật này và các văn bản pháp luật khác của CWXHCNYN” Với quy định của BLDS 2005, tòa án Việt Nam sé gat bd không áp dung pháp luật nước ngoài nếu xét thấy các bên trong hop đỏng théa thuân chọn luật nước ngoài trải với bắt cứ quy định nao của pháp luật Việt Nam Quy định như vậy, có thể nói gin như không tạo kha năng Iva chon pháp luật nước ngoài cho các bến trong quan hệhop đồng.

Nhu vậy,it khí BLDS có hiệu lực ngày 01/01/2017, pháp luật nướcngoài chỉ bị loại trừ áp dụng nêu hậu qud của việc áp dụng, chứ không phải bản thân việc áp dụng, trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, bởi Điều 663 của BLDS đã đất ra nguyên tắc wu tiên các quy định chung của phin V, BLDS so với các quy định của luật chuyên ngành, theo đó "7rường hợp luật khác có quy định về pháp iuật áp ding đối với quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài không trái với quy định từ Điều 664 đến Điều 671 của Bộ luật này thi iuật 6 được áp ching nếu trái thi quy đinh cô liền quan của Phần thứ năm của Bộ uật này được áp chung”

Tuy nhiên, khoản 2, Điều 5, Luật Thương mai năm 2005 van quy định phạm vi áp dung bao lưu trật tự công rông hơn so với quy định của BLDS 2015, theo đó : “Các bên trong giao dich thương mat có yéu tố nước ngoài được théa timậm áp đụng pháp luật nước ngoài, tập quản thương mại quốc tế nếu pháp iuật nước ngoài, tập quản thương mại quốc tê đồ không trái với các nguyên tắc co ban của pháp iuật Việt Nam” Luật thương mại cũng thông nhất với một số văn ân khác khi quy định về quyền tu do thöa thudn chọn luật áp dụng của các bên phải dim bão “không trái nguyên tắc cơ bản” của pháp luật Việt Nam chứ.

6

Trang 30

không chỉ giới han là hén gu cña việc áp cing pháp luật do các tiên théa thuậnnhư quy định của BLDS 2015

Đặc biết tại Điều 14 Luật Trọng tải năm 2010 là văn ban duy nhất có sử dụng khái niêm trắt tự công khi quy đính về Luật áp dung trong giải quyết tranh chap bằng trọng tai tại Khoản 3:

“3 Trường hop pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chon không, có quy định cụ thé iiên quan dén nội dung tranh chấp thì Hội đồng trong tài được áp đụng tập quán quốc té dé giải quyết tranh chấp néu việc áp đụng hoặc hận qué cũa việc dp cing đồ Nông trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp huật Việt Nam’

Luật Trong tài 2010 cũng được đánh giá la là quy định thoáng va rng hơnso với các quy định của tổ tụng tòa án trong việc xác đính luật áp dung tai trongtại

“Ngoài ra, trong một số lĩnh vực riêng như lính vực đầu tư, lĩnh vực vận tấihàng hồi, hằng không các văn ban cũng có những quy đính han chế quyển te dothöa thuân chọn luật áp dung của các bên nếu trải các nguyên tác cơ ban cũa pháp luật Viết nam Điều 5 Bộ Luật Hang hãi 2015 quy định vẻ Quyển thöa thuận trong hợp đồng, tại Khoản 3 quy đính "các bén có théa fimân trong hop đồng, luật nước ngoài có thé được áp đụng tại Việt Nam đối với quan hệ hop đồng liên quan đến hoạt động hàng hải, nếu luật đó không trái với các nguyễn ắc cơ bản cha pháp luật Việt Nam” Tương tự Điền 4 khoản 3 Luật Hang không 2015 cũng quy đính

Pháp luật của nước ngoài có thể được áp dụng tại Việt Nam để giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động hàng không dân dụng trong các trường hợp do pháp luật Việt Nam quy định hoặc có thoả thuận trong hợp đồng “ nếu không Trái với trật tự và lợi ich công công của Việt Nan’

m

Trang 31

Riêng trong Tĩnh vực đầu tr, nba lập pháp Việt Nam dường như có các quy định chat chế hơn vé việc cho phép các bén quyền tự do thöa thuận chọn luật áp dung của các bên trong hợp đông dau tư, tại Khoản 4 Điều 5 quy định: “Đổi với hop đồng trong dé có it nhất một bên tham gia là nhà đầu tư nước ngoài các bên có thé thôa timậm trong hợp đẳng việc áp dung pháp luật nước ngoài hoặc Tập quản đầu tư quốc tế néu thỏa thuận đó không trái với quy định của pháp luật Viet Nam

Tuy nhiên theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 thi: “Öoaf động đẩu te kinh doanh trên lãnh thé Việt Nam phải tuân that cry định của Luật này và luật khác có liên quan” trừ hai trường hợp sau:

+ Thứ nhất, trường hop DUQT mã Việt Nam là thành viên có quy đính

khác với quy định của Luật Đầu tư thi áp dụng theo quy đính cia ĐƯỢT đó (Khoản 3 Diéu 4).

+ Thứ hai, đối với hợp đông trong đó có it một bền tham gia là nhà đầu. từ nước ngoải hoặc tổ chức kinh tế mà bên nước ngoài năm giữ 51% vốn trở lên các bên có thể théa thuân trong hop đẳng viếc áp dụng pháp luật nước ngoàihoặc tập quan đâu từ quốc tế néu thỏa thuận đó không trái với quy định của phápTuật Việt Nam (Khoan 4 Điểu 4).

'Như vậy có thé thấy, các quy định về đầu tư tại Việt Nam có tinh chất 1a các quy pham mệnh lệnh, áp dung bắt buéc, tuy nhiên trong trường hợp các

DUQT về đâu từ có quy đỉnh khác thì phải ưu tiên ap dụng các BUQT.

Đặc biết, theo Nghỉ định 15 NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/2/2015 vẻ Đầu tu theo hình thức đối tác công tư năm 2015cũng có quy định cho phép các én trong hợp đồng dự án được thỏa thuân lựa chon pháp luật nước ngoài tat Điều 37, theo đó các bên ký kết có thé thỏa thuận việc áp dung pháp luật nước ngoài dé điều chỉnh các hop ding dự án ma một bến ký kết là nha dau tư nước. ngoài va các hop đẳng được Chỉnh phủ bao lãnh nghĩa vụ thực hién Tuy nhiên,

Ey

Trang 32

thöa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài không được trái với quy định cia pháp luật Việt Nam về lựa chon vả áp dụng pháp luật nước ngoải.

») Trường hop không công nhân bản dn quyết ãmh dân sự của tòa ám

mực của luật pháp quốc tế va dẫn được hoàn thiện hơn Cùng với BLDS2015, ngày 25/11/2015 Quốc hội thứ XIN đã thông qua Bộ luật tổ tung dân sự với nhiều sửa đổi về phân công nhận vả cho thi hảnh ban án, quyết định dân sự, của tòa án nước ngoài, trọng tài nước ngoài tại phan thứ bảy Bộ luật nay.

Tai Khoản 8 Diéu 43986 luật tổ tung dân sự 2015 quy định những ban án,quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không được công nhân va cho thi hành tại Việt Nam trong trường hop: “Vide công nhận và cho thi hành bản an, quyét “nh dân sự của Téa án nước ngoài tại Việt Narn trái với các nguyên tắc cơ bảncũa pháp luật nước CHXHCNViệt Neon

Tương từ tại Khoản 2(b) Điều 459 BLTTDS 2015 quy định những Tòa ánkhông công nhận phán quyết của Trong tai nước ngoài trong trường hợp “Tiệc công nhận và cho tht hành tại Việt Nam phán quyét cũa Trong tài nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Viet Nam”.

Luật Trọng tải năm 2010, Khoản 1 đ Điển 68 quy đính căn cứ dé tòa án Việt Nam được phép hủy phan quyết trọng tải nước ngoài trong trường hop

“Phan quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bẩn của pháp iuật Việt Nam Mic dù đã có đủ các căn cử pháp lý vé trật tư công, bảo lưu trật tư công, các nguyên tắc cơ ban của pháp luật Việt Nam nhưng trong thực tin xét xử lại 'Việt Nam, việc vận dụng các căn cứ nay để giải quyết các vụ việc dan sư có yếu tổ nước ngoai còn khả mờ nhạt, chưa phát huy hết tính chất của các quy địnhnay.

Trang 33

Với tính chất lả các quy phạm mệnh lệnh, áp dung bat buộc, Bộ luật Dân sư 205 cũng đã có quy định một số trường hợp các bên không được théa thuận. chon luật áp dụng ma hợp đông phải tuên thủ pháp luật Việt Nam, đó 1a @ Trường hợp hợp đông được giao kết va thực hiện hoản toàn trên lãnh thổ Việt ‘Nam (ii) Hợp đồng liên quan đến bắt động san trên lãnh thé Việt Nam (Điều 770 BLDS 2005) Tương tư, BLDS 2015 cũng quy định hai trường hợp các bên 'không được thỏa thuận chọn luật áp dụng đối với hợp đồng 1a:

-Tnường hợp hợp đồng có đổi tượng là bat động sẵn thi pháp luật áp dung đổi với việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác đối với tai sin là bat đông sản, thuê bắt động sản hoặc việc sử dụng bất đông sin để bảo đâm thực hiện nghĩa vụ là pháp luật của nước nơi có bất động sin (Khoăn 4 Điễu 683 BLDS 2015)

- Trường hợp pháp luật do các bên lựa chon trong hợp đồng lao động, hợp đẳng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyên lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy đính của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Viết Nam được ápdụng

3.3 Thực tiễn án lệ

Một trong những vụ kiện nỗi tiếng về van dé vi phạm luật công của Việt Nam là vu kiên của nha đâu tư quốc tích Ha Lan, gốc Viết, ông Trinh VinhBình Vụ việc có nguồn géc từ những năm 1990-1996 khi ông Bình mang số tiềnđược cho là ba triệu đô la về đâu tư tại Ba Ria - Vũng Téu, TP Hỗ Chi Minh,Đồng Nai,Viét Nam Nhưng sau đó ông đã bị Tòa án Nhân dân tinh Bà Rịa -\Viing Tau cáo buộc doanh nghiếp của ông trén thuế va đầu tư bắt động sản tráiphép, ông bị kết án tù vi vi phạm quy định quản ly vả bao vé đất đai, đưa hồi 16, đồng thời bị tịch thu tai sẵn tại Việt Nam Ông Trịnh Vinh Bình đã nộp đơn kiện phia Việt Nam ra một Trung tâm Trọng tải quốc tế về giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực đâu tư, đất tai Stockholm (Thụy Điển) mà theo đơn kiên khi đó,

30

Trang 34

ông Binh

"rong một cuộc thương lượng, nhà nước Việt Nam đã chấp thuận bôi thường các chi phí phát sinh trong vụ kiện, miễn án cho ông Trịnh Vinh Bình, hứa trả lại cẩu phía Việt Nam phải bôi thường số tiên hơn 100 triêu USD.

toàn bộ tai sản của ông va tao diéu kiến cho ông trở lại Việt Nam đâu tư Tuynhiên, việc thực hiện bản thỏa thuận không như các bên mong doi nến ông phảikhởi kiên nha nước Viết Nam ln thứ hai tai Toa án Trọng tải Quốc tế tạiParis Căn cứ pháp lý mà ông Trinh Vĩnh Binh dua vao là Hiệp đình Khuyếnkhích bao hộ đầu tư được ký kết giữa nha nước Viet Nam và Chỉnh phủ Ha lannăm 1994, Nội dung Hiệp định là các cam kết của Chính phủ nhắm bao đâm đổixử công bằng và thöa đáng đỗi với nhà đầu tư, nước tiếp nhận không áp dụng cácbiện pháp vô căn cứ hoặc phân biết đối xử lảm phương hại đến sự hoạt động,quản lý, duy trả, sử dụng, thừa hưởng hoặc thanh lý những đầu hr của các công dân đó (Điều 3).

Đặc biệt, tại Điều 6 HD nay quy đính:

biện pháp nào đỗ tước đoạt trực tiếp hoặc gián tiếp nhiững đâu tr của các công dân của Bền lý

trừ kit được thực hiện với những điều ign san:

4) Cúc biện pháp được thực hiện vi lợi ích công công và theo thi tue của Luật, cử cam kat nào ) Các biện pháp không cô sự phân biệt đối xử hoặc trái với

mà Bén ip Xết cam Rết nữnhững biện pháp có thé thực hiện;

thường công bằng Việc bồi thường a ¢) Các biên pháp áp dụng phải được

sẽ theo ding gid tri thực tế của những đầu te bao gồm iãt với Iai suất thương mại thông thường cho đến ngày cht trả Dé có hiệu quả cho người đổi bột thường, khoản béi thường sẽ được trả và chuyén không chậm trễ sang nước mà: người đó xác định, và bằng đồng tiền của nước mà người đó là công dân hoặc bắt i đồng tiền tự do chmyễn đối nào mà người đó chấp thuận

31

Trang 35

Như vậy, vụ kiện Trịnh Vinh Binh đã trở thành một án lệ tiêu biểu trong việc xử lý van để lợi ích, rat tự công quốc gia trong méi quan hệ với các cam kết quốc tế Đến nay, Việt Nam đã ký 66 Hiệp định Khuyén khích va bảo hộ dau tư song phương (BIT) với các nước, cho nến, bai học nit ra từ vụ kiên la trong các cam kết quốc té, cân chỉ rố phạm vi van dé bao lưu trất tự công của quốc gia, các quy pham ménh lệnh áp dung bắt buộc trong nước cũng phải được thực hiện rổrang, minh bạch, đặc biệt trong lĩnh vực đâu từ nước ngoài nhằm đảm bao cân

ng lợi ích quốc gia, và lợi ích của các nha đầu tư nước ngoài.

IIL Một số đề xuất én nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam.

Cần có quy định thống nhất giữa các văn bản vé mặt thuật ngữ, phạm vi ápdung của vẫn để bảo lưu trật tư công ring pháp luật nước ngoài, tap quan quốc tế chỉ không được áp dụng nếu sét thấy “hậu quả” của việc áp dụng trái với tắt tư công Việt Nam, thống nhất giữa các luật chuyên ngành như B luật TTDS, Luật

, Luật

trong tải Luật thương mai, Bộ luật hangBLDS 2015

u tử với các quy định cia

Để thuận lợi cho việc giải thích thông nhất khái niệm trật tự công, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, các quy định cầm, đao đức, thuầnphong mỹ tục Việt Nam can có các văn bản hướng dẫn, đặc biệt thông qua các án lệ, các thẩm phán có thể vận dung các van dé nay trong quá trình xét xử, đưa ra các lập luận trong các trưởng hợp cụ thể, có thé thấy đã co đủ các công cụ 'pháp lý để vận dung trong thực tiễn van dé nay.

Pháp luật Việt Nam cũng vẫn tiếp tục cân hoàn thiện quy định rõ hơn về Tĩnh vực áp dụng phạm vi áp dung của trật tự công, cụ thé có thể chia lam 2 trường hợp

~ Nếu hảnh vi xác lập trên lãnh thé Việt Nam cẩn quy định áp dung hiểu lựctuyết đổi của bao lưu trật tư công, nghĩa là các giao dịch, hành vi đó phải tuân

2

Trang 36

theo pháp luật Việt Nam, không áp dụng pháp luật nước ngoài (ví du như lĩnh vực đầu tư, hợp đồng thực hiện hoàn toản trên lãnh thé Việt Nam, thuế, bão vệ môi trường, lao đồng, canh tranh không lành menh ) Trong trường hợp nà)cẩn sử dung hệ thông các quy pham mênh lệnh, áp dung bat buộc.

- Đối với các hảnh vi xác lập ở nước ngoài pháp luật Việt Nam một mat cẩn có quy định công nhân các quyên đã được xc lập ở nước ngoải để dam bao lợi ích các bên cũng như thuận loi cho các giao dich dân sự quốc tế, tuynhiên can chỉ rổ những trường hop công nhân hiéu lực các giao dich, hành vi xáclập lap ở nước ngoài này cũng phải đảm bảo không có hấu quả hay ảnh hưởng,đến đạo đức, thuần phong mỹ tuc, hay trải với các nguyên tắc cơ bản củapháp luật Việt Nam (hiệu lực tương đối của bảo lưu trật tư công,

Khao sát thực tiễn xét xử ở một số quốc gia cho thay, hiện nay, Tòa án có >u hướng han chế sử dung khái niềm trật tự công, mã thay vào dé la áp dụng cácquy phạm wu tiên bắt buộc, để loại trừ áp dung pháp luật nước ngoái, các quy phạm nay đều có bản chất là được Tòa án áp dụng trực tiếp để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài mà không cẩn tinh đến pháp luật nước ngoài có thể được áp dung theo sự dan chiếu của quy phạm xung đột nước mình hay không Trong thực tiễn xét xử, chúng ta thấy Tòa án Pháp có xu hướng ưu tiên áp dụng quy pham áp dụng bất buộc hơn 1a trật tự công để từ chối áp dụng pháp luật nước ngoaiTM, bởi xác định thé nao lả “quy pham áp dung bắt buộc” dé dang hơn nhiễu so với “trật tự công” Các quy phạm áp dung bắt buộc la các quy phạm có tính trị nội lãnh thổ tuyệt đổi ma các thỏa thuận hợp đẳng không thé loại trừ Có thé nhận diện các quy pham áp dung bất buộc thông qua hình thức của quy phạm (bản thân quy pham nêu rõ đó 1a quy pham ap dung bắt buộc) hoặc suy đoán dựa vào băn chất pháp lý của quy pham Quy phạm áp dung bắt

‘Vi vin đ này, em chẳng hạn; ĐỂ Vin Đại và Mai Hing Quỹ, Tephip chốc tẾ Vật Mem - Quan hidẫn se, lo động, ương tụi có yê rước ngoài NEĐ Chôh trị quốc ga 2010,t 153v hip theo.

3

Trang 37

bude tén tại trong các văn bản vẻ luật lao động, vẻ cạnh tranh, vẻ sỡ hữu trí

về bảo vệ môi trường.

Thực tiễn xét xử tại tòa án Việt Nam cũng cho thay, việc áp đụng các quy pham mệnh lệnh áp dung bat buộc sẽ rõ răng va thuận lợi hơn cho tòa án là áp dụng bão lưu trật tự công, Tuy nhiên cũng cân chủ ý, để zac định sự cân thiết áp dụng các quy phạm bắt buộc nay,

chúng trong từng hoàn cảnh cu thé cũng như các hấu quả pháp lý sẽ phát sinh từ việc áp dụng hoặc không áp dung chúng nhằm vừa đảm bao cên bằng được lợi ích nha nước và lợi ich của các bên trong quan hệ dan sự có yếu tổ nước ngoài.

phải tính đến ban chất vandi dung cia

6 Việt Nam, mặc di pháp luật không có quy định cho phép Tòa an tử chối áp dụng pháp luật nước ngoái vì cin phải áp dung trực tiếp quy phạm bat buộc của Việt Nam, nhưng trong thực tiễn xét , Tòa an Việt Nam thường xuyên (có>u hướng) luôn áp dụng pháp luất thực chất của Viết Nam Trong qua trình sửa BLDS năm 2005, một số chuyên gia đã góp ý Việt Nam cũng nên bổ sung quy đính cho phép Téa án áp dụng quy pham mệnh lệnh của Viết Nam và loạitrừ áp dụng pháp luật nước ngos |, bối LE "trật tự công” là một khái niệm rất khó xác định va áp dụng”, đây lả một công cụ can nhưng chưa đủ điều kiện để áp dung Hon nữa, để sác định được pháp luật nước ngoải có vi phạm trật tự công hay không thì thẩm phán phải lam mét công việc kho khăn, đó là so sánh hệ thống luật của nước ngoải với pháp luật của nước minh, cũng la một điều khó khả thi Quy phạm áp dung bắt buộc cho phép gidi quyết nhược điểm nay, vi nó không buộc thẩm phán phải “so sánh luật" ma áp dung trực tiép giãi quyết ngay vấn dé Tuy nhiên, các ý kiến nay đã không được chấp nhân hoản toàn Hiện nay,

7 Xem Ngồ Quốc th, Một vài sp ý đấ tới Pu tí Nm dự tế BLDS tp Nhì nước vìThấp tắc 1, hứng Tin 2013.

Xem: Ngội vẫn dâu Ân, Jterprétaton de Veception donde public tele q pve par le igtnmenf dc

bot ternational pra et âu Đo procáAamot Dê noopánav (Din giã tá tiễn mi tự cổng nb trsức re pha về trpháp ce tf vat ng cũa Ltn th châu Áo, 3011

34

Trang 38

trong khoản 5, Biéu 683 BLDS năm 2015, là một quy phạm có có tinh chất mệnh lệnh, theo đó "Trường hop pháp luật do các bên lựa chon trong hợp đồng, Jao động hợp đồng tiêu đùng có ảnh hưởng đến quyền lot tỗi thiểu của người lao động, người tiêu dimg theo quy đinhh cita pháp luật Việt Nam thi pháp huật Viet Nam được áp đămng" Tuy nhiên, phải thấy rằng quy đính nay lã rét hep, vi chi liên quan đến hop đẳng lao đông va hợp đồng tiêu dùng, trong khi các dẫn chứng ở trên cho thấy, việc loại trừ áp dụng pháp luật nước ngoài vì lý do cần áp dụng quy pham bắt buộc của nước Tòa án ở nhiều quốc gia có phạm vi rat rông và áp dung chung cho héu hết các quan hệ của tư pháp quốc tễ.

DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO.

1 Bộ Tư pháp (2013) Báo cáo Tổng kết thực tiễn thi hành các quy định về quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài- BLDS năm 2005,

2 Bộ Từ pháp (2015) Bao cáo đánh giá tác đông của Dự thảo phân thứ năm Bộ luật Dân sự về áp dụng pháp luật đổi với quan hệ dân s có yếu tố nước ngoài

3.B6 Từ pháp Ð án sây dựng Luật Tư pháp quốc tế

4, Từ điển * Thuật ngữ pháp ly” Lexique des termes juridique, Nha xuất bản Dalloz, xuất ban lân thứ 13 năm 2001 trang 392

5 MLL Niboyet et G Geoufire de la Pradelle, Droit intemational privé,L.GD.J(007),n°307

6.86 Từ pháp (2006), Ky yêu tập huẫn pháp luật hợp đẳng

1 Bộ Từ pháp(2013)B6 tải liệu chuyên sâu vé giải quyết tranh chấp thươngmại, đâu tư quốc tế

35

Trang 39

8 Bủi Thị Thu (2009),Vẩn dé báo lun trong Từ pháp quốc té Việt Nam đăng trong pháp luật Việt Nam trong tiễn trình hội nhập quốc tế, NXB Công annhân dân tr 847

én Bá Chiến (2003), “Bem về một số

hệ thông các quy phạm pháp iuật xung đột và việc áp dung đối với hợp éu tổ nước ngodi”,Tap chí Nhà nước và pháp luật, (8), 9 Nguy éu cầu đốt với việc xây dung

13 Đỗ Văn Đại va Mai Héng Quy, Tư pháp quốc tế Việt Nam - Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tổ nước ngoài, Nzb Chính trị Quốc gia,

2010, tr 183 và tiếp theo

14 Lê Trin Thu Nga, Báo hat trật tự công công trong việc áp dung pháp luật nước ngoài tại Nhật Bản và bài học cho Việt Nam, Đặc san khoa họcpháp lý, số 2/2012 Tác giã nghiên cửu quy định của tư pháp quốc tế Nhật ‘Ban về trật tự công, thực tiễn áp đụng quy định này va đưa ra một số kiến nghĩ cho Việt Nam

15 Đăng Hoang Oanh, Hoàn thiện các quy dinh về công nhãn và thi hành bản ám, quyết định của Tòa án nước n\goài, đt)

"ngoài, tạp chỉ Nghiên cứu lập pháp, số 22 (183), 2010 Bai viết nay nhânmạnh sự cân thiết của việc sữa đổi nội dung của các quy đính vẻ côngnhân va thí hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài, quyết định

it dinh cũa Trong tài nước

Trang 40

của trong tai nước ngoài, đặt chúng trong mỗi quan hệ với các nội dungkhác của tư pháp quốc tế.

16 Ngô Quốc Chiến, Mét vài góp ý đối với Phân tint Năm dự thảo BLDS, tap chí Nhà nước và Pháp luật, số 11, tháng 11 năm 2015

11 Trung têm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán quyết trong tài quốc tế chon loc, NXB Chính tị quốc gia, Ha Nội.

18 Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, Nha Pháp luật Việt Pháp (2009), Tir điển Thuật ng pháp luật Pháp- Việt NXB Từ điền Bách khoa, Hà nội.

19 Tô chức quốc tế Pháp ngữ, Nha Pháp luật Việt Pháp (2011), Các thuật ngữ hop đồng thông ching (Terminologie Contractuelle Commune), NXBTw điển Bach khoa, Ha nội.

20 Trung tém trọng tài quốc tế Viết Nam (2002), 50 phán quyết quốc tế chon loc, NXB Chính tri quốc gia, Ha Nội.

21 Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, Nha Pháp luật Việt Pháp (2009), Từ điển Thuật ngit pháp luật Pháp- Việt NXB Từ điễn Bách khoa, Hà nổi.

32 Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, Nha Pháp luật Việt Pháp (2011), Các fimật ngit hợp đồng thông dung (Tenmindlogie Contractuelle Commune), NXB Từ điển Bách khoa, Ha nội.

trọng tài

31

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w