HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Người phụ trách: Th.S Lê Việt Tuấn Giảng viên ĐH Luật Tp HCM Mục đích Tìm hiểu hình thành phát triển, đặc điểm hệ thống văn pháp luật Tìm hiểu phát triển đặc điểm hệ thống cấu trúc pháp luật (chế định pháp luật, ngành luật) Tìm hiểu vai trị hình thức tập quán pháp tiền lệ pháp Tài liệu tham khảo • Giáo trình • Lịch triểu hiến chương loại chí, Phan Huy Chú • Cổ luật Việt Nam, Vũ Văn Mẫu Nội dung giảng • Tìm hiểu hình thành phát triển, đặc điểm hệ thống văn pháp luật – Sự hình thành phát triển hình thức văn pháp luật lịch sử thể quân chủ Việt Nam – Đặc điểm hệ thống văn pháp luật lịch sử thể quân chủ Việt Nam Sự hình thành phát triển hình thức văn pháp luật • Trước thời kỳ Tiền Lê (980 – 1009) – Chủ yếu sử dụng tập quán pháp – Tính tuỳ tiện, thiếu thống nhất,… • Thời Tiền Lê (980 – 1009) – Năm 1002 Lê Đại Hành cho “định luật lệnh” • Thời kỳ nhà Lý – Trần – Hồ (1010 – 1407) – Ban hành Bộ luật – Phát triển văn pháp luật đơn hành Sự hình thành phát triển hình thức văn pháp luật Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ • Bộ (luật) Hình thư (1042) • Quốc triều thơng chế (1230) • Quốc triều thương lễ (1230) • Hồng triều ngọc điệp (1267) • Cơng văn cách thức (1290) • Hồng triều đại điển (1341) • Hình luật thư (1341) • Đại Ngu quan chế hình luật (1401) Sự hình thành phát triển hình thức văn pháp luật Nhà Lê • Quốc triều hình luật • Quốc triều khám tụng điều lệ • Thiên nam dư hạ tập • Hồng Đức thiện thư • Quốc triều thư khế thể thức • Quốc triều chiếu lệnh thiện • Lê triều hội điển Nhà Nguyễn • Hồng Việt luật lệ • Khâm định đại nam hội điển lệ Quốc triều hình luật Tên gọi Năm ban hành Lê triều hình luật Học giả người Pháp – 1777 Bộ luật Hồng Đức Vũ Văn Mẫu – (1470 – 1497) Quốc triều hình luật Viện sử học – sản phẩm triều Lê • Bố cục: – Đồ giải hạng để tang, đồ hình cụ – quyển, 13 chương, 722 điều Hồng Việt Luật Lệ • Năm ban hành: 1812, cơng bố 1815 • Hiệu lực áp dụng: – Bắc kỳ: thay Dân luật Bắc kỳ (1931) – Trung kỳ: thay Dân luật Trung kỳ (1939) – Nam kỳ: thay Dân luật Nam kỳ giản yếu, dùng HVLL làm chủ yếu đến 1959 • Bố cục: – 22 quyển, 398 điều – Điều luật: gồm tội danh, luật lệ