1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Tư tưởng cải cách nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam - Giá trị và những gợi mở cho Việt Nam hiện nay

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 15,46 MB

Nội dung

Trang 1

HCY) 08 toọ BO TU PHAP

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

TU TƯỞNG CẢI CÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG LICH SỬ VIỆT NAM - GIA TRI VÀ NHỮNG

GỢI MỞ CHO VIỆT NAM HIỆN NAY

DON VỊ TO CHỨC: KHOA PL HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

HÀ NỘI, THANG 62019

Trang 2

CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.

“TU TƯỜNG CẢI CÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHAP LUẬT TRONG LICH SỬ VIET NAM— GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO HIỆN NAY"

‘Ha NộI, ngay 12 thắng 6 năm 2019

“Thời gia “Nội dụngae C55 SUAN

ThA5-8h00 — | Đăng ký dạ biểu8h00-8h05 — |Giớithiệnđạibiểu

8h05-8hlS — | Phẩtbiểnkhai mạc Hội thảo

“Cải cách của Lê Thánh Tông ~ Giá trị và bài học.THSNCS Trân Thị Quyên A và

Shl5h30 | CH Sách ota ba TWS Đậu Công Hiệpkinh nghiệm cho hiện mg

ng on Hệ ay “Trường Dại học Luật Hà Nội

Shao-guạg — | CẢ etch của Minh Mệnh — Giá vị và bã họ kinh | 7S Nn Vấn Năm

nghiệm cho hiện nay “Trường Đại học Luật Hà Nội.

shis-on00 | C2 quan giảm s trong bộ máy nhà nước phong| TS Phí Th Thanh Tiyén

kiến Việt Nam và giá bị ứng dụng cho biện nay | Trường Đại học Luậ Hà Nội

TS Phạm Thị Thu Hiểnbài họ kinh nghiệm cho hiện nay “Trường Dai học Luật Hà Nội1ohi5-iohao | Chế độ Hồi ty - Điễm mới tong pháp luật phong | 7hŠ NCS Loi Thi Phương Thảo

kiến thời Hậu Lê và giá trị ứng dụng hiện nay Trường Đại học Luật Hà NộiTiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, hoàn thiện bệ | GS.TS Nguyễn Mink Doan

101304 i080-10B45 Í bán; pháp Ing Việt Nam hiện nay “Trường Đại học Luật Hà Nội 1045-1125 “hảo luận

11425-11830 | Phítbiễn kế thú Hội thảo Đại điện Ban chủ nhiệm Khoa

Trang 3

MUC LUC KỶ YÊU HỘI THẢO.

TU TƯỞNG CẢI CÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG LICH SỬ VIỆT NAM — GIÁ TRI VÀ NHỮNG GOI MỞ CHO HIỆN NAY.

STT CHUYEN ĐÈ TRANG

1 | Câicách của Khe Hao — Giá tị va bai học kinh nghiệm cho VigtNam | 1hiện nay

ThS Trần Thị Quyên B

_ ee Trường Đại học Luật Hà Nội

2 | Cải cách của Hd Qui Ly - Giá trị và bài học kinh nghiệm cho Việt

Nam hiện nay

TS Bài Xuân Phái| Trường Đại họcLuật Hà Nội

3 | Cải cách của Lê Thánh Tông ~ Giá trị và bài học kinh nghiệm cho Việt | 21‘Nam hiện nay

ThS.NCS Trần Thị Quyên A & ThS Dậu Cong Hiệy

Trường Đại học Laật Hồ Nộ

4 - | Cải cách của Minh Mệnh — Giá trị và bai học kinh nghiệm cho Việt | 31 ‘Nam hiện nay

TS Nguyễn Văn Nam

Trưởng Đại học Luật Ha Nội

của nhà nước thời Nguyễn và bài học kinh nghiệm |_ 50

ThS.NCS Pham Vĩnh Hà & ThS Nguyễn Thu Trang

No) — _- _—_ Thường Đại học Lưậi Hà Nội|

6 [Cơ quan giám sát trong bộ máy nhà nước phong kiến Viet Nam va gia | 63

trị ứng dụng cho hiện nay

TS Phí Thị Thanh Tuyền | Trường Đại học Luật Hà Nội |

1á tị và bài học kinh nghiệm.

“Quan chế trong Quốc triều Hình Luật ~

cho Việt Nam hiện nay

TS Phạm Thị Thu Hiền

Trường Đại học Luật Hà Nội

“Chế độ Hồi ty - Điểm mới trong pháp luật phong kiến thời Hậu Lê va| 85

giá tị ứng dụng hiện nay

ThS NCS Lại Thị Phương Thảo“Trường Đại học Luật Hã Nội

"Đồi mới tư duy xây đựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay 96

PGS.TS Lê Vin LongTrường Đại học Luật Hà Nội |

Trang 4

10. “Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

‘Nam hiện nay

GS.T8 Nguyễn Minh Đoan

Trường Đại học Luật Hà Nội

lộ

Trang 5

CAI CÁCH CUA KHUC HAO - GIA TRY VA BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

(CHO HIỆN NAY

Th§.Trần Thị Quyên B

Trường Đại học Luật Hà Nội

‘Tom tắt: Bài viết trình bày một số nội dung cơ bản cuộc cải cách của Khúc.

‘Hao Qua đó, tác gid phân tích và đưa ra một số bài học kinh nghiệm cũng như giá trịân dụng, ham khảo trong điều kiện xây dựng nhà nước và hệ thống pháp luật Việt

Nam hiện nay.

‘Tir khóa: cải cách, Khúe Hạo, gi tr ứng dung, bài học kinh nghiệm."Nội dụng bài vi

Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, với cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ, nhândân Giao Châu về cơ bản đã thoát khỏi ach đô hộ của phương Bắc, xây dựng một dấu

mốc quan trọng trong việc giành lại độc lập, tự chủ cho đắt nước Mặc dit chỉ tồn tại

trong một giai đoạn ngắn, song họ Khúc cũng đã đóng góp vai trò lớn trong việc cũng

cố chính quyền, xây dựng các chính sách về kinh tế, chính trị nhằm cải thiện đời sống.

“của người dân, đặt nền móng cho các triều đại sau này Trong qué trình Ấy, không thể

hông nói tới những chính sách cải cách của Khúc Hạo.

Khúc Hạo hay còn gọi là Khúc Thừa Hạo, được nhân dân suy tôn là Khúc‘Trung Chủ, là con của Khúc Thừa Dy, là đời thứ hai của họ Khúc lãnh đạo nhân dân tatrên danh nghĩa là Tiết độ sứ dưới chướng nhà Đường song thực tế là thiết lập một

chính quyển độc lập Năm 907, Khúc Thừa Dy mắt, Khúc Hạo lên thay, tự xưng là “Tiết độ xứ, đóng đô ở La Thành Khúe Hạo trị vì đắt nước từ năm 907 đến năm 917 thì

nhữơng ngôi cho con trai là Khúc Thừa Mỹ Trong 10 năm tai vị, Khúc Hạo đã xoá bô

hệ thống chính quyền đô hộ phương Bắc, xây dựng hệ thống chính quyền độc lập của người Việt thống nhất từ trung ương xuống địa phương, đưa ra những chính sách pháp

luật mới, đặc biệt vé thuế khoá và kinh tế nhằm giải thoát người dân khỏi cùng cực sau"hàng ngàn năm bị phương Bắc đô hộ Những chính sách này của Khúc Hạo không chỉ6 giá trị to lớn tại thời điểm lịch sử của ông mà còn đễ lại nhiều bài học kinh nghiệmcho giai đoạn hiện nay,

1 Bồi cảnh lịch sử của cải cách,

‘Vio cuối thé kỷ IX, triều đình nhà Đường suy yếu, nạn cát cứ của tập đoàn.

phong kiến phương Bắc và phong trào nông dain khởi nghĩa khắp nơi phát triển mạnh.

Trang 6

mẽ, nội tình Trung Quốc bi phân liệt thành cục diện “Ngữ đại Thập quốc” (907-960)" Nhân cơ hội này, năm 905, Khúc Thừa Dy được sự ủng hộ của dân chúng đế lãnh đạo nhân din Giao Châu nổi đậy đấu tranh, lật đổ chính quyển đô hộ của nhà

Đường trên đất Giao Châu, tự xưng là Tiết độ xứ” Mặc dù sau đó vẫn xin mệnh nha Dung và đến năm 906, nhà Đường gin phong chức Đồng bình chương sự cho quan Tĩnh hải quân Tiết độ sứ là Khúc Thừa Dụ, song điều này chỉ là danh nghĩa Sau đó,

'Khúe Thừa Dy tự lấy quyền mình phong cho con là Khúc Hạo chức “Tinh Hải hành cquân te mai quyền lưu trì hậu”, tức chức vụ chỉ huy quân đội và sẽ kế thừa quyền Tiết độ sứ Trên thực tế, từ năm 905, họ Khúc đã giành quyền làm chủ đất nước, xây dựng,

một chính quyền tự chủ, đánh dấu quyền độc lập của nước ta sau hơn 1000 năm Bắc.

‘Nim 907, Khúc Thừa Du mắt, Khúc Hạo nối tiếp cơ nghiệp, thay cha đảm.

nhiệm chức vụ Tiết độ sứ cũng như trị vì nước Việt Tuy nhiên, thời điểm Khúc Hạo trị vì, inh hình chính trị, xã hội nước ta đồ có những thuận lợi nhất định song vẫn còn nhiều khó khăn.

‘Vé chính trị, trên thực tế, Khúc Hạo nắm quyển Tiết độ sứ, toàn quyền quyết

định mọi vige trong lãnh thổ đất nước, Khúc Thừa Dy cũng đã xây dựng được chính

quyén độc lập của mình Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thực sự có được sự độc lập 'hoàn toàn Ở phương Bắc, nhà Đường suy yếu, Chu Toàn Trung cướp ngôi nhà đường, ập ra nhà Hậu Lương Sự chia rẽ và nội bộ lục đục của Trung Quốc thời điểm này đã

tạo điều kiện cho nhà Khúc tiếp tục xây dựng và cùng cố chính quyền độc lập của

mình Tuy nhiên, Trung Quốc mặc dit rơi vào tình trạng “năm đời mười nước” song, vin là nước lớn, chúng ta chỉ là nước nhỏ, tiềm lực lại chưa cé nên về danh nghĩa vẫn phải là một phần của Trung Quốc Chính vì thé họ Khúc không ;hể xưng Vương để xây dựng nên một triều dai mà chi có thể or xưng làm Tiết độ xứ dưới các triều đại phương Bắc.

'Bên cạnh đó, bộ máy chính quyền của chúng ta cũng chưa thực sự hoàn thiện 'Chính quyền của Khúc Thừa Dy mới hình thành được hai năm còn quá non trẻ Khúc “Thừa Dy bầu như chỉ dựa trên hệ thống chính quyển cũ của phương Bắc để lại mà chưa kịp có sự thay đổi, quyền lực nhà nước bị phân tán, không có sự thống nhất tir trung ương đến địa phương Chính quyền đô hộ của phương Bắc cũng chưa thể kiểm

soát được đến cấp địa phương do tính độc lập quá lớn của làng xã Việt thời bấy giờ

` Ngũ đại" lànăm đời: Hie ương, Hậu Đường, Hậu Tẩn, Hậu Hán, Bậu Chu; “Thập

guấc ” ki mudi nước: Bắc Hắn, Ngô, Nam Đường, Ngô Việt, Hiền Thục, Hậu Thục, Nam Hán,(Sd, Man, Nam Bình.

Th độ sứ là người được vua giao cho cờ nh, thay mặt nhà vua có oàn quyền hành động ở

Vàng biên cương,

Trang 7

cũng như tư tưởng “phép vua thua lệ làng”, nạn cường hào lộng bành ở các làng xã.

'Quyền lực nhà nước bởi thé hầu như khơng tới được cắp địa phương, đặc biệt là cấp.

xã Thách thức đặt ra lớn nhất lúc bấy giờ với Khúc Hạo là cần phải xây dựng được

bộ máy nhà nước cud người Việt với hệ thống chink quyển độc lập, thống nhất, khắc.

phục tinh trạng phân tán quyền lực vào tay các thủ lĩnh, hào trưởng địa phương,

'Về kinh tế - xã hội, suốt cả nghìn năm giặc phương Bắc đơ hộ, người dân Việt

phải sống trong cảnh bị áp bức, bĩc lột, nẳn kinh tế r trệ và gần như khơng cĩ sự phát

triển Người nơng dân phải chịu nhiều loại sưu cao, thuế nặng, lại cộng thêm nạn

cường hồ, ác bá do quyền lực bị phân tin vào tay các thi lĩnh địa phương, đời sống

của người dân gặp muơn vàn khĩ khăn Hơn thé nữa, chính quyền họ Khúc mới giành duge độc lập hai năm, dù được nhân dân ủng hộ song cũng chưa thể kịp thời đưa ra

các chính sách để cải thiện đời sống của người dân hay phát triển kinh tế Song song,

với đĩ, người dân cũng đã cĩ tư tưởng quen với việc là cơng dân Trung Quốc, bởi vậy.

‘vige đánh thức tinh thần dân tộc độc lập của nhân dân cũng khơng phải điều cĩ thé làm trong thời gian ngắn.

2 Những nội dung cơ bản và giá trị của cuộc cải cách.

Chính sách cai trị của Khúc Hạo là dia trên tỉnh thần thân dân, lấy dân làm

ốc, bởi thé cuộc cải cách của ơng cũng nhằm hướng tới mục đích xây dựng một chính.

quyền tự chủ, giải thốt người dân khỏi ach áp bức, bĩc lột của chính quyền đơ hộ phương Bắc Trước tinh hình chính tị, kinh tẾ xã hội đang lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng của nước ta thồi by giờ, Khúo Hạo đã để ra chính sách cải cách rt đúng đắn Ơng nắm được trong cuộc khủng hộng tồn diện này thì khdw trong yếu la khủng hồng cơ cấu hành chính", bởi vậy việc đầu tiên là cần thay đổi cơ cấu hành chính cia chính quyền An Nam.

‘Voi mục đích chính là din áp, bĩc lột, bộ máy cai trị Giao Châu từ thời nhà

Đường đến thời Hậu Lương đều được thiết kế theo hướng nắm quyền lực tik trén xudng Từ thời Đường sơ, Thứ sử Giao Châu là Khâu Hồ đã chia Giao Châu thành quận, huyện Dưới huyện là hương và xã Hương cĩ đại hương (160-540 hộ), tiểu hương (70-150 hộ) Xã cĩ đại xã (40-60 hộ), tiểu xã (10-30 hộ) Š Đến các thời kỳ sau của nhà Đường và nhà Hậu Lương đều giữ cách phân chia đơn vị hành chính như vậy.

xúitedsvn netinhun-nban-vat-esi:cacb-trons-ich-su-viel-nam-I-ho-khue/, bài đăng:ngày 02/03/2018, truy cập ngày 25/5/2019.

Trang 8

‘Nhung chính quyền đô hộ chỉ được đặt ở châu, huyện, xa nhất là đến hương mà chưa

‘bao giờ với tay được đến xã và không đặt được chức xã quan.

"Nhận thấy những hạn chế, bất cập trong cách thức tổ chức chính quyền.

đương thời, đặc biệt là sự phân tin quyền lực ở các cắp địa phương, Khúc Hạo đã xây

img cải cách bộ máy hinh chính nhằm từng bước xoá bỏ mô hình của chính quyền đô hộ, củng cỗ chính quyền tự chủ của người Việt do họ Khúc xây dựng nên Ong thay

thế chế độ quận, huyện, hương của nhà Đường bằng một cơ chế mới, đồng thời tận dụng sự ủng hộ của nhân dân, thiết lập cơ cấu hành chính “nắm tie đưới lên” Khúc

Tạo lấy “Ig” thay “quận”, lấy “phủ, châu” thay “huyén”, đỗi “hương ” thành “gi

thành lập cắp xã Mỗi xã, ông cho đặt các chức Chánh lệnh trưởng và Tá lệnh trưởng để trông coi các xã Tương tự với giáp, mỗi giáp đặt một Quản giáp và một Phó tri

giáp 48 trồng nom việc thu thuế và quản lý Nếu tinh số hộ theo quy chế hương, xã thời Đường đổi ra giáp, xã thời Khúe thì mỗi giáp khoảng gin 10 xã Trong thời kỹ cải

cách, Khúe Hạo cũng đặt thêm 150 giáp, cộng với các hương đã được thành lập từ thời Cao Biền nhà Đường cai trị Giao Châu đổi sang thi tổng số có 314 giáp” Các chức sắc

cấp giáp và cấp xã lúc đồ phải thực hiện theo các quy định của nhà nước lúc đó là

“binh quân thuế ruộng”, “tha bỏ lực dich” và các chính sách khác Các chức quan đứng đầu lộ, phủ, châu không được sử sách nói tới nhiều, có lẽ vẫn giao cho các hào

trường địa phương đâm nhiệm.

Bén cạnh đó, Khúc Hạo còn định ra chế độ hộ tịch, hộ khẩu Ở các xã, Chánh.

lệnh trưởng và Tá lệnh trưởng phải “lập sổ khai hộ khẩu, kê rỡ họ tên, quê quán ” của

người đân xã mình Nhờ thế, nhà nước nắm vững được dân số, thông hiểu dân tình, tạo

a cơ chế quân lý hành chính vững chắc cho chính quyền tự chủ.

Nhu vậy, về mặt hành chính, Khúc Hạo đã thành công trong việc xoá bỏ bộ.

máy hành chính của chính quyền đồ hộ, thiết lập và cũng cổ chính quyền tự chủ của

người Việt Hơn thế, ông đã tận dụng sự ủng hộ của người dân, thiết lập bộ máy hành chính thống nhất, đặc biệt là xây dựng thành công chính quyển địa phương ở cấp xã dưới sự chỉ đạo của nhà nước và phục ting chính sách do nhà nước đặt ra — điều mà

không chỉ chính quyền đô hộ không thể làm mà ngay cả các triều dai sau của chúng ta cũng khó đạt được Đồng thời với đó là sự xuất hiện của chính sách hộ tịch, hộ khẩu

nhằm quản lý ở địa phương mà chúng ta còn đang sử dụng tới hiện nay.

Bén cạnh những cải cách đáng kể về hành chính, Khúc Hạo cũng đưa ra các

chính sách cải cách về kinh tế - xã hội, thục hiện đường lối thân dân nhằm cải thiện

đời sống của người dan sau hàng ngàn năm bị đô hộ, bóc lột Ông sửa đổi lại chế độ thuế khoá và lao dich nặng né của thời thuộc Đường Đến cuối thời Đường, Trung.

© Xem thêm Văn Tạo, sd, tr25.

6

Trang 9

'Quốc rơi vào tinh trạng ngữ đại thập quốc, chiến tranh xảy ra liên miên, sản xuất trì trộ, bộ máy nhà nước yếu kém, bởi vậy chúng càng ra sức bóc lột người dân nặng né, đặt ra đủ loại thuế nhằm vo vét của nhân dân Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục (tiền biên), họ Khúc đã “bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập số khai

16 khẩu, kê rõ ho tên, quê quán, giao cho giáp trưởng trông coi Chỉnh sự khoan dung,

giản dj, nhãn dán yên vui"” Khúc Hạo tiễn hành chính sách bình quân thuế ruộng, tức quy định toàn bộ ruộng đất đều là công hữu và phân chia cho các hộ canh tác, đánh thuế một cách bình quân theo ruộng đất mà các hộ được phân chia Bỏ hẳn thuế đỉnh "Người thu thuế không phải là xã quan tức chánh lệnh trưởng hay tá lệnh trưởng ma là phó trỉ giáp, khắc phục được sự phiền bà sách nhiễn của các xã quan cũng như nạn thu thuế nhiều ting nhiều loại trước đó, tránh cà được nạn thất thu cho ngân sách nhà nước Ong cũng quy định tha bỏ lực dich, tức bãi bỏ các quy định bắt dân đi khổ sai,

‘re hiếp dân lành.

“Chính những chính sách Khoan din này đã có ý nghĩa to lớn trong việc thu

phục lông dan, én định xã tắc Nó cũng chính là đòn bay giúp cho sự edi cách về hành chính được thực thi trên thực tế, chính quyền họ Khúc có thể tác động tới cấp hành chính nhỏ nhất là cắp xã, tạo ra một bộ máy chính quyền tự chủ thống nhất Những cãi

cách của Khúc Hạo đã giúp cho chính quyển tự chủ của người Việt được củng cổ thêm

một bước, cải thiện đời sống và thôi thúc tỉnh thần đầu tranh đời độc lập, tự chủ của người dân An Nam, là tién đề cho các cuộc khỏi nghĩa giảnh độc lập sau nay.

.3 Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện na

“Có thể thấy rằng, những chính sách cdi cách về bộ máy nhà nước, đặc biệt bộ

máy hành chính ở địa phương cũng như những cải cách về kinh tế - xã hội của KhúcTạo đã đạt được những hiệu quả nhất định Nó không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với xãhội người Việt ở Giao Châu thời điểm bấy giờ, củng cố và phát huy nền độc lập, tựchủ, tạo sự ổn định cho đất nước mà còn để lại những bài học kinh nghiệm giá trị cho.các thế hệ sau trong quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật.

“Trước hết, bài học kinh nghiệm đầu tiên mà họ Khúc đễ lại cho đời sau thông,

qua cuộc cải cách này chính là chính sách thân dan, Đây là tư tưởng cốt yếu, xuyên.

suốt của cuộc cải cách Thân dân tức phải biết thương dân, chăm nom đến quyền lợi

của dân, hết sức công minh, không vì tr lợi cá nhân mà xâm phạm đến tinh mạng vàtài sản cia nhân dân Họ Khúc từ Khúc Thừa Du khi tiến hành nỗi dậy lật đổ Cao Biền

hay Khúc Hạo khi kế thia vị tri của cha tiến hành cải cách nhằm cũng cổ chính quyền ‘ty chủ cũng đều là xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn giải thoát người dân ” Trích theo

bp/kholichsuvicram.blogspot.eorn/2015/07/cbinh-qnyen-nha-ho-khue-905-.930.himl, truy cập ngày 25/5/2019,

Trang 10

khỏi ách áp bức, bóc lột Cuộc cải cách của Khúc Hao được sử sách ghi chép với 4

chữ rit ngắn gọn: khoan, giản, an, lạc; tức các chính sách cải cách đều phải hướng,

tới mye tiêu giảm thiểu tối da sức dan, gin đân, cho dân đễ hiểu, dễ thắm, dễ thực "hành, đem lại trật tự, bình yên cho nhân dân, để khắp nơi người dân đều được yên vui “Chính điều này là nguyên nhân cơ bản dẫn tới thành công của cuộc cải cách lớn đầu

tiên ở Việt Nam, giúp cho Khúc hạo xây đựng được chính quyền thống nhất, tự chủ và

nắm sâu tới đơn vị hành chính nhỏ nhất của đất nước Hiện nay, Hiến pháp 2013 của

chúng ta có ghi nhận nhà nước ta là nhà nước “tia nhân dân, do nhân dân và vì nhân

dân”, tắt cả hoạt động của nhà nước đều nhằm phục vụ cho nhân dân, vì lợi ích của người din Tuy nhiên trên thực tế cho thấy, bên cạnh những chính sách nhằm phục vụ lợi ích của người dan, trong quá trình xây dựng và thực thi pháp luật vẫn không tránh

khỏi còn có tinh trạng “edi cắm” lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm mà chưa thực sự vì lợi

‘eta nhân dân, từ đó dẫn tới những hậu quả không tốt cho xã hội Vẫn biết tư tưởng, thân dân là bài học kinh nghiệm được để lại và nhắc lại qua rất nhiều triều dai, nhiễu

thời kỳ ở nước ta, song thiết nghĩ đặc biệt trong xã hội hiện đại ngày nay, với sự phát én của trình độ người dân, của mạng lưới truyền thông của sự mở rộng dân chủ thì

vige giữ gìn, phát huy tư tưởng thân dân, vì quyển lpi của người dân lại cảng cần được chú trong.

'Thứ hai, điểm thành công nhất trong cải cách hành chính của Khúc Hạo chính.

là Việc thiết lập được hệ thống chính quyền địa phương tới tận cấp xã — đơn vị hành chính nhỏ nhất như ở trên đã nói, là điều mà không chỉ chính quyển đô hộ mà ngay cả các triều đại phong kiến sau cũng khó có thé làm được Chính điều này đã giúp

củng cố rất nhiều cho bộ máy nhà nước tự chủ mới được hình thành của họ Khúc.

Điều này cho thấy tầm quan trọng của hệ thống chính quyền cấp cơ sở, đây cũng chính

là bài học kinh nghiệm cho hiện nay Trong quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước,chúng ta không chỉ quan tâm tới các cơ quan nhà nước ở trung ương mà còn phải chú

-Ý xây dựng hệ thống co quan hành chính nhà nước ở cấp địa phương sao cho phủ hợp

với điều kiện của đất nước Sau khi giành được quyển tự chủ, bọ Khúc nói chưng và

Khúc Hạo nói riêng đã đổi hương thành giáp, đặt lại các giáp và đặt các chức quan

trồng c giếp và cắp xã Mỗi giáp hoặc mỗi xã chỉ có 2 chức quan với công việc

‘cy thể Ví dy ở giáp thì Phó tri giáp phụ trách việc thu nộp thuế, Quản giáp phụ trách: ‘ring coi và hộ tịch Hệ thống đơn vị hành chính ở thời điểm này được xây đựng thêm

i phù hợp với điều kiện chính quyền tự chủ còn non yếu, cần tận dụng sức dân và xây

dựng chính quyền vững mạnh “nắm tir đưới lên"; kết chu bộ máy chính quyền địa

phương cũng rit giản đơn, tinh gon.

'Đối với chúng ta trong điều kiện hiện nay, khi công nghệ thông tin và truyền thông phát triển mạnh mẽ, hệ thống quản lý din được số hoá và thực hiện chủ yếu trên.

0

Trang 11

máy móc, cũng cin xem xét kỹ hơn tới việc cải cách các don vị hành chính cũng như bộ máy hành chính ở địa phương Thiết nghĩ, với sự phát trién của giao thông cũng

hư công nghệ thông tin nhanh nhạy như hiện nay, việc thông tin di lại không quá

"khó khăn, chính quyền địa phương hoàn toàn có thé quản lý một đơn vị hành chính có Do dé chúng ta có thể sáp nhập các đơn vị hành chính có.

qquy mô nhỏ với nhau một cách hợp lý Theo thống kê của Wikipedia, tính đến ngày 10.thắng 4 năm 2019, tại Việt Nam có 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, 713 đơn vị hành

chính cấp huyện (gồm 73 thành phố thuộc tỉnh, 49 quận, 47 thị xã và 544 huyện) và 11.160 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 1.614 phường, 608 thị trần và 8.938 xa)°, trong,

đó có rất nhiều đơn vị hành chính cùng cấp song có sự chênh lệch lớn về diện tích.

hoặc dân số Bên cạnh đó, với sự giúp sức rit lớn của công nghệ như hiện nay, cũng cần tiến hành tích cực hơn nữa việc giảm thiểu, tỉnh gọn bộ máy ở cấp địa phương nhằm giảm khối lượng lớn biên chế cũng như giảm tải áp lực cho ngân sách nha nước.

'Việc sip nhập các đơn vị hành chính cũng có đóng góp không nhỏ đối với giảm tải

biên chế nhà nước, đặc biệt ở các địa phương,

Thứ ba, mặc dù đã giảnh được độc lập và xây dựng chính quyển riêng songtrên danh nghĩa, Khúc Hạo vẫn là Tiết độ sứ - một chức quan của Trung Quốc, vì thế

Khúc Hạo không thể chính thức xưng Vương Tuy nhiên, trong quá trình tiền hình cdi

cách của mình, ông vẫn chú trọng sự thống nhất trong bộ máy chính quyền, yêu cầu

các chức sắc ở các đơn vị hành chính đều phải thống nhất thực biện theo chính sách cho ông đặt ra, nhờ thé mà quyền lực nhà nước không bị phan tin ma còn có thé tận

‘dung sứ dân Hiện nay, chúng ta đã có một bộ máy nhà nước tương đối hoàn thiện và

thốn nhất từ trung ương xuống địa phương Tuy nhiên thực tế đã cho thấy vẫn còn tồn tại những bit cập nhất định ở cắp địa phương, địa phương dân chủ quá đà ma làm sai lệch hoặc không thống nhất với các quyết định hay chính sách do trung ương ban

hành Vẫn còn tình trang quan chức địa phương tư lợi, có tư tưởng “vua ở xa, quan

nha ở gần” mà thực hiện không đồng các chính sách pháp luật, các vụ việc sai phạm.

trong giáo dục ở các địa phương đang nỗi cộm hiện nay chính là vi dụ điển hình cần

khẩn trương giải quyết.

Bai bọc kinh nghiệm thứ tư mà cải cách Khúc Hạo để lại có thể vận dụng.trong thời đại ngày nay chính là sự quyết đoán, tin dụng, nắm bắt thời cơ Tại thời

điểm lịch sử ấy, lợi dung sự suy yếu của chính quyền nhà Đường trước các cuộc dấu

htips://vi,wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%Alch_c¥6C3%A le %CA%DI%CO%AIn_V%EL36BB3%8B_h%C3%A0nh_ch#6C3aADnh t9] ALi Vi9E94BB%87L Nam, cập"nhật ngày 16/4/2019; truy cập ngày 26/5/2019,

7

Trang 12

tranh nỗi lên khắp nơi, họ Khúc cũng nắm bắt thời cơ để giành quyền tự chủ trên

thực tế ở đất Giao Châu Sau hai năm cùng cha giành quyền tự chủ, Khúc Hạo đã biết tận dụng thời điểm có được sự ủng hộ của nhân dân để tiến hành cuộc cải cách lớn nhằm loại bỏ chính quyền đô hộ và củng cố chính quyền tự chủ non yếu do họ Khúc lập ra và giành được những thành tựu đáng ké Hiện nay, ching ta dù không đứng trước nguy cơ chiến tranh, được hưởng độc lập do cha ông để lạ, song trước xu thé của thé giới phẳng và toàn cầu hoá như hiện nay, chúng ta cũng cần biết tận dung những nguồn lực và sự giúp đỡ cả trong nước và nước ngoài để tiến hành những cải cách nhất định nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước, đồng thời phát triển nền kinh tế

nước nhà Ngoài ra, dù không nằm trong nội dung cải cách song chính sách ngoại giao của Khúc Hạo với nhà Hán ở phương Bắc khi nhà Hán đần vững mạnh cũng là bài học.

kinh nghiệm cho các chính sách đối ngoại của nước ta hiện nay cần học tập. "Tài liệu tham khảo.

1 Văn Tạo, Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam, Nxb.Đại học Sư

Pham, Hà Nội, 2006, tr20.

2 Trang web hitp://redsvn.net/ahung-nhan-vat-cai-cach-trong-lich-st

'khue/, bài đăng ngày 02/03/2018, truy cập ngày 25/5/2019.

3 Trang web hp://kholiehsuvietnam.blogspot.com/2015/07/chinh-quyen-nha-ho-Khhue-905-930.html, tray cập ngày 25/5/2019

Trang 13

CẢI CÁCH CUA HO QUÝ LY - GIÁ TRI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM

CHO HIỆN NAY

TS Bài Xuân Phái“Thường Đại học Luật Hà Nội

"Tóm tắt: Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử khá đặc biệt với cuộc đời và sự.

nghiệp được nhìn nhận và đánh giá bởi những quan điểm khác nhau, thậm chí đối lậpahau Tuy nhiên, không thé phủ nhận rằng ông đã có rất nhiều đóng góp trong lich sử

cđất nước với vai trò là một nhà cải cách Có thể những cải cách của ông chưa thực sự.

chấn hưng đất nước ngày nay trên nhiều phương diện kinh tế, xã hội, này có mong muốn ít nhiều đồng góp cho mye đích nay,

“Từ khóa: cải cách, Hồ Quý Ly, giá tr, bai học, kinh nghiệm /.

1 Hoàn cảnh cải cách

‘Voi gần 2 thé kỷ tồn tại (từ năm 1226 đến 1400) qua 12 đời vua, Nhà Trần, một triều đại phong kiến có một vị trí quan trọng trong lịch sử Việt Nam với những chiến

công hiển bách của hào khí Đông A qua ba lần chiến thắng để quốc Nguyên Mông.

cùng với những cải cách kinh tế, xã hội rit tốt đẹp, đặc biệt ở thời kỳ 6 vị vua đầu triều.

cai trị wong khoảng 115 năm Những công lao Ấy là không thé phủ nhận, thậm chí đó

côn là niễm tự hào của người dân nước Việt Tuy nhiên, theo quy luật của sự vận động

26 hưng thịnh, có Suy tần và điệt vong, Nhà Trần san khỉ hoàn thành sử mệnh cũng

dan trở nên mắt vai trò lịch sử của mình Nhà Trần sụp đổ có thể do nhiều nguyên

hân chủ quan và khách quan, trong đó nguyên nhân chủ quan đóng vai trở quan trọng,

với sự sai lắm trong chính sách cai trị bởi những ông vua về sau Những ông vua này,

hoặc 1a thiếu bản Tinh, hoặc tha hóa hoặc do còn qué ít tuổi khi lên ngôi, trong khí

không còn những người có tài, có đức giúp sức hoặc có nhưng không được chính cácông vua này trọng dụng nên trở thành nhu nhược Mặt khá, tâm lý trung quân mù

quéng của những trọng thần nhà Trần và những hậu dug của họ đã trở thành lực cản vô

cùng lớn cho sự phát triển của đất nước khi họ muốn tiếp tục hưởng bổng lộc của vua'

mà không edn đồng góp, thậm chí bắt chấp cả lợi ích của quốc gia và của chính nhàvua Trong khi đó, nhân đân vô cùng thống khổ bởi thiên tai, địch họa, thuế má nặng.

nd, giặe giã nỗi lên, xã hội phân hóa trằm trọng Sự suy tần của Nhà Trần được Lê Quy Ly (sau được đổi thành Hồ Quý Ly như tên thường gọi cho đến ngày nay) đã nhìn thấy

Trang 14

‘va cũng xác định là điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách của mình được thực

hiện Tuy nhiên, với tư cách là rễ của Nhà Trần, Hồ Quý Ly mặc dù có tài năng, có

bản lĩnh cũng không tự mình thực biện được công cuộc phục hưng giúp Nhà Trần Là người có nhiều tham vọng cá nhân nhưng cũng là người có trích nhiệm với đất nước,

bằng bản lĩnh của mình, Hồ Quý Ly đã dần dần thâu tóm quyền lực vào tay mình Thực chất, triều đình nhà Trần không còn vai trò kể từ khi vua Minh Tông qua đời, vua Dụ Tông chính thức nắm quyển với sự tha hóa trằm trọng Việc truyền ngôi của.

Dy Tông cho người ngoài hoàng tộc (Dương Nhật Lễ) cho thấy nhà Trần đã rất thối

nát, bất lực Vua Trần Nghệ Tông lên ngôi (năm 1270) và với cả vai trò là Thái thượng.

hoàng (cho đến năm 1394) cũng không làm thay đổi được gì đáng kể Vua Nghệ Tông, chi yếu dựa vào Hồ Quý Ly, giao cho ông trọng trách trong triều đình Với điều kiện như vậy Hồ Quý Ly đã âm thằm thực hiện chương trình cải cách Ong chỉ ở ngôi vua khoảng một năm nhưng trước 46 ông đã nắm thực quyền và ngay cả khi trao ngôi báu cho con là Hồ Hán Thương, ông vẫn là tác giả và người thi hành cuộc cải cách Ong vấp phải không ít những sự phản đối, cản trở, thậm chí cả mưu đồ lật đỗ và sát hại tir

phía những thé lực đối lập mà đặc biệt là các quý tộc nha Trần nhưng vẫn quyết liệt

thực hiện công cuộc này Tuy nhiên, do có cả thù trong, giặc ngoài (Chiêm Thành

thường xuyên quấy phá, Nhà Minh nhòm ngó, gây sự và xâm lược), thời gian cải cách.

(được tiến hành không dai nên sự quyết tâm cải cách toàn diện và triệt để của ông

"không di đến kết cục mong muốn.

2 Các nội dung cải cách chính

Có thể nói cuộc cải cách của Hồ Quy Ly là một cuộc cải cách toàn điện, sâu tông trên rất nhiều lĩnh vục khác nhau mà chưa có cuộc cải cách nào trước đó có được.

Những vấn đề cải cách được thực thi từ nhà Trần mà chủ yếu từ đời vua và Thái thượng hoàng Trần Nghệ tông Tuy nhiên, hầu hết các vấn đề cải cách đều là của HO Quy Ly với vai trò đặc biệt của mình Các nội dung cải cách thể hiện ở các lĩnh vực

chủ yếu sau:

“Trên lĩnh vực kinh Ế- xã hội và te tướng.

Hồ Quý Ly chủ trương cải cách một cách khá toàn điện lĩnh vực này Chủ

trương này thể hiện ở các mục tiêu có tính nguyên tắc Đó là:Tăng năng lực sản xuất

của cải vật chất cho xã hội;Tạo ra trang thái bình đẳng xã hội cao hơn; Triệt tiêu những,

đặc quyền của các thé lực quý tộc, đặc biệt là các cựu thin của nhà Trin,

Các nội dung cải cách kinh tế tập trung ở chính sách hạn điền, phát hành tiền

siấy, khai khẩn, phục hồi đất đai hoang hóa, di din đến các vùng đắt mới, mở rộng hệ

thống giao thông, thủy lợi, đỗi mới chính sách thuế Các chính sách cải cách về mặt xã hội tập trung ở việc đề cao chữ Nôm, bài bác tư tưởng đến từ Trung Quốc trước đó,

e

Trang 15

biên dich các sách bằng chữ Nôm, san định lại các sách kinh điển thể hiện tinh thin

dân tộc, ban chiếu cải cách giáo dục, mở trường học ở các lộ, cấp ruộng cho các

trường học lấy hoa lợi làm kinh phi cho việc day và học ở địa phương Việc cải cách

thi cử được coi là một cải cách đặc biệt quan trọng nhằm phát hiện và tuyển dụng được"người tải giúp vua, giúp nước Tháng 8 năm 1400,Nhà Hồ đã tổ chức khoa thi thái học

sinh đầu tiên ngay sau sáu tháng chính thức giành được quyền lực, lấy được 20 người

iu, đồng thời bổ dụng những người này vào các chức vụ khá quan trọng, trong đó có "Nguyễn Trãi chức Chánh trưởng ở Ngự sử đài.

Cũng trong lĩnh vực này, chính sách hạn nô cũng là một cải cách rit đáng kể.Vige giới han số gia nô tùy theo phim cấp của vương hau, quý tộc, quan lại din đếnlượng gia nô thừa ra được sung công thành quan nô của nhà nước, vừa 48 tước bớt đặc

quyền của các quý tộc nhà Trần, vừa có thêm lực lượng cho nhà nước Hồ Quý Ly

thực hiện cả việc ép hoàn tục đối với các sư tăng chưa đến 50 tuổi để tăng thêm lực

lượng lao động Cùng với đó, ông còn cho lập ra cơ quan Quản tế thự chuyên lo

chữa bệnh cho nhân dân, đồng thời đẩy mạnh việc thực biện công tác xã hội như cứu.

đối, gom những ngườii nghèo, không có ruộng để lập ra những đội sản xuất, tạo công,ăn việc làm cho họ Các nội dung cải cách này phần nào đã mang lại những kết quả

ích cực, phát triển kinh tế, giải quyết được một số vấn đề xã hội nan giải mà Nhà Trần trước đó để lạ

VE lĩnh vực chính trị và pháp luật

Hỗ Quý Ly tuy vẫn tiếp nổi các nguyên tắc và khuôn mẫu cơ bản của thể

chính tị của Nhà Trần, nhưng đã phát triển thêm các chế định mới một cách sáng tạotrong qua trình cải cách nhờ sức mạnh của quyền lực cũng như các thủ đoạn của mình.

Ong vẫn đề cao yếu tổ “rời” Nguồn gốc của quyền lực chính tị là ở trời.Triều thắn,

dan chúng thi hành mệnh lệnh của vua cũng là tuân theo ý trời nhưng có sự phát triển

theo một tinh thần mới Ong cho rằng trời với dân là một thể nên ý din là ý trời, cứ

thỏa mãn được ý dân tức là đã tuân theo ý trời Nhà vua thực hành quyền vua để phục ‘vu trời thì cũng là phục vụ dân Đây là một tư tường cực Ky tiến bộ vào thai bấy

giờ-điều mà về sau, Nguyễn Trãi (thay vua) trong chiếu rn Thái từ ở thời Lê sơ đã tiếp nối thể hiện.

Hồ Quý Ly thực hiện chủ trương tập quyền cao độ khi nắm cả thé quyền và thắn quyền, quyển lực của vua là quyền của chúa té nên vua vừa cai trị thin dan, vừa

là vị giáo chủ cao nhất thống trị đời sống tinh thin, tôn giáo, tin ngưỡng, Trên thực tế,

‘vua nắm cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Đây là sự vận dụng tư tưởng,

ho giáo một cách khôn ngoan Tuy nhiên, Hồ Quý Ly không trực tiếp cằm quyền ma

kế thừa cách cằm quyển của chính các vua Trần trước đó, nhường ngôi cho con (là

cháu ngoại của nhà Trần) cho “chính danh” nhưng trở thành Thái thượng hoàng để dé

Trang 16

dng thực hiện các mưu đồ của mình bằng cách đứng sau để chỉ đạo và thao túng quyền lực Ngay từ khi còn là Phụ chính cho nhà Trần, Hồ Quý Ly đã dần thay thế những quan chức cao cấp nhà Trần bằng người thân tín để tạo sức mạnh cho mình Đồng thời, ông đặt thêm một số chức quan mới, tổ chức khoa thi đê tuyển bd nhân tài.

Ong cũng dùng “IỄ" dé cải cách đưới hình thức cải cách trang phục làm tăng tính trang nghiêm, rực rữ, mới mẻ và uy nghỉ.

Ở các địa phương, năm 1397, Hồ Quý Ly cho bãi bộ cấp liên xã và cho thay

bằng huyện, cử các quan đại thin của triều đình kiêm giữ các chức đứng đầu các địa phương Điều này là sự khẳng định khuynh hướng trung wong tập quyền trong 18 chức và điều hành bộ máy quyền lực thống nhất trong cả nước Điều này tiến hành song song với chính sách hạn din, tước bỏ các đặc quyền của các thé lực quý tộc nhà Tran,

soát được quyền lực nhà nước một cách triệt đẻ.

Hồ Quý Ly là người đề cao pháp luật, chủ trương dùng pháp trị, Chương trình cải cách của ông luôn gắn liền với việc ban hành, sửa đỗi pháp luật và quyết tâm đảm bảo cho pháp luật ấy được thực hiện một cách trệt đẻ Một mặt, ông vẫn kế thừa và cho chuyển tiếp các thể chế pháp luật có sẵn từ Nhà Trần như Quốc triéu thống chế,

Quéc triều thường lỗnăm 1230, Hoàng triều đại điển, Hình thư luật năm 1241 Mặt

khác, ngay từ khi nắm quyền Phụ chính, ông đã mượn danh nhà Trần để ban hành

nhiều văn bản pháp luật quan trọng như: Chiếu về việc y phục, đồ ding của quan dân (1395), Chiếu chỉnh đồn đội ngĩ tăng ni (1396), Chiếu phát hành tién giấy (1396), Chiếu định cách thi tuyén chọn nhân tai (1396), Chiếu cải cách hành chính dia

phương (1391), Chiếu cải cách giáo đạc địa phương (1397), Chiếu hạn điễn và cho huge tội bằng ruộng (1391), Chiéu về việc kiểm kê, do đạc, lập bộ điền (1398), Lệnh: về việc bảo vệ an ninh trật tự (1399) Đến khi Nhà Hồ chính thức nấm quyền, Hồ

Quy Ly đã cho ban hành một loạt các văn bản như: Quy định về thu thuế thuyén buôn (1400), Qu định việc guản lý nhân hộ khẩu (1401), Lập phép hạn chế gia nd (1401), Quy định về quan chế và hình luật (1401), Quy định nghỉ lễ tế giao (1402), Quy định

lại phép thu thud tô và thuế dung (1402), Quy định dung cụ do lường (1403), Quy định

xử phạt những người không tiêu tiền giấy, dau cơ, nâng giá (1403), Quy dink cẩm

xung quý hiệu (1403), Quy định thé thức thi cử nhân (1404), Lệnh câu lồi nói thẳng,

(1405), Quy định tổ chức quân đội (1405), Quy định cắm nấu rượu (1405).

“Trong một thời gian ngắn cầm quyền, tuy Hồ Quý Ly chưa ban hành được một bộ

luật lớn nào nhưng hệ thống các văn bản được ban hành vào thời đó là một số lượng.

rit lớn, chứng tỏ sự quyết liệt trong chương trình cải cách của ông với nội dung toàn.

điện trên nhiều lĩnh vực Trong các văn bản pháp luật này, có không ít văn bản chứa

Ngõ Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê, Dai Việt sử ký toàn the, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,

1993, tập 2,tr221.

Trang 17

đựng tinh thần cải cách rất mạnh mẽ với những tư tưởng có sự mới lạ ít khi xuất hiện

trong chế độ phong kiến Tỉnh thin cải cách trong pháp luật thể hiện quan điểm đề

cao nền pháp trị ở hệ thống bình phạt rét nghiêm khắc Khi xã hội rồi loạn, phức tạp,

Hồ Quý Ly đã sử dụng hệ thống hình phạt rất nặng né đối với những kẻ phản loạn, chống đối bằng hình thức tử hình như xử dm Nguyễn Bim vì chỉ trích vua (1402),

Lưu Quang Đình vì khi di sứ Trung Quốc có liên hệ với Trần Thiêm Bình - một người

mạo nhận là hậu dug nhà Trần có cầu viện nhà Minh giúp đỡ khôi phục nhà Trần (1403), chân sắng hoặc đầm xuống nước tắt cả những người con trai từ một tuổi trở lên của những người tham gia vụ chính biến Đồn Sơn mưu giết Hồ Quý Ly(1399), lăng trì đối với Trần Đức Huy hành nghề mê tin dj đoan gây ảnh hưởng đến an ninh chính trị và trật tự xã hội (1403), Trần Thiêm Binh (1406) Hồ Quý Ly cho thấy những ai có mưu đồ chống lại ông và cũng là chống lại cải cách sẽ phải chịu hậu quả năng n8 như thế nào Tuy nhiên, ông cũng có những biện pháp khuyến khích bằng hình thức khen

thưởng kip thời đối với những người tiêu biễu, lập được nhiều công trạng,

“Cũng trong lĩnh vực pháp luật, tuy không ban hành được một bộ luật nào nhưng,ky thuật pháp lý cũng được cải cách thể hiện ở một trình độ khá cao, thé hiện tính cụ

thể, chặt chẽ trong mỗi quy phạm, mỗi quy phạm pháp luật bao hàm một biện pháp pháp lý trệt đễ, có chú trong nhiễu mặt của đối tượng điều chỉnh, có khả năng bảo

đảm tính khả thi và tính nghiêm mình của pháp luật!

'NHhững cải cách về pháp luật của Ong đã mang lại những kết quả nhất định, qua đó ông khẳng định quyền lực va sức mạnh, đồng thời tích cực làm chuyển biến bộ mặt xã hội từ thời nhà Trần vốn đã rất suy tàn và phức tap.

V8 bộ máy nhà nước

G trùng ương, Hồ Quý Ly về cơ bản có kế thừa từ nhà Trần với 6 bộ với Lục bộ

thượng thư Lục bộ Thị lang Lục bộ Lang trung”!, Ngoài những cơ quan đã có tir

thời nhà Trần, Hồ Quý Ly đã đặt thêm những chức quan mới như Phong quốc giám,

Đại lý tự, Quảng tế thự Trong các cơ quan này, Quảng tế thự là một cơ quan đầu tiêntrong lịch sử Việt Nam có tính chất gần giống với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Y tếngày nay Dây là một sự tiền bộ vượt bậc trong chế độ phong kiến nói chung và chế đọ.phong kiến Việt Nam nói riêng.

6 địa phương, đời vua Thuận Tông, năm 1397, dưới sự chỉ đạo của Hồ Quý Ly,

đã cho bãi bỏ cấp liên xã có từ trước đó và thay bằng cấp huyện, một huyện có nhiều

xã, đồng thời một số châu được nâng lên thành lộ, phủ đổi làm trấn Theo đó, quy chế:

quan lại được đặt lạ theo các cấp hành chính địa phương Các lộ (trấn) đặt chức anˆ?Trương Thị Hòa, Thể chế chin tị và pháp quyền tong cải cách của Hỗ Quý Ly, NXB.

'Chính ị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 1997, tr 1.

Phan Huy Chú, Lịch rriểu hiến chương loại chi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, tr

1

Trang 18

phủ sự, an phủ phó sứ, cấp phủ đặt chức Trấn phủ sử và Trấn phủ phó sứ Cấp châu

đặt chức Thông phán và Thiêm phán Cấp huyện đặt chức Lệnh úy và Chủ bạ.

'Ngoài ra còn đặt thêm các chức Đô đốc (phú), Đô hộ (phủ), Đô thống (phủ) ở cắp lộ;

“Tổng quản, Thái Thú ở cắp phủ để trông coi ủa triều đình kiêm giữ các chức dy" Đây là một điều đặc bi ải cách nhằm tập trung,

thống nhất tối đa quyền lực về trong ương vi các quan đại thin thực chất là người của

Hồ Quý Ly Tổ chức và hoạt động của hệ thống quan chế ở địa phương, ngoài quân quyén, không phân ra các quyền hành pháp, tư pháp, giám sát, quyền lực nhà nước ở

các địa phương do các quan đứng đầu nắm giữ.

'Nói chung, các cải cách về bộ máy nha nước của Hồ Quý Ly chủ yếu tập trung.

Vào mye đích tập quyền, làm cho chính quyền trung ương mạnh lên, qua đó kiểm soát

toàn bộ quyền lực nha nước ở cả trung ương và địa phương,

Cie giá trị của cải cách::Giá trị l luận:

'Công cuộc cải cách toàn diện của Hồ Quý Ly tạo ra được một cuộc tranh luận.

kéo dài trong lich sử về sự nhận thức, đánh giá về vai trd, ảnh hưởng của Hồ Quý Ly

và nhà Hồ, qua đó rút ra được nhận thức đúng đắn, công bằng đối với các hiện tượng ‘va nhân vật lịch sử Đây được một “mặt trận” trên phương điện lý luận về cách tiếp cận, khai thác thông tin, sự thật và cách đánh giá về sự kiện lịch sử, trong đó đánh giá về tinh khách quan, về độ tin cậy của các thông tin, tư liệu, đánh giá về giá tr lịch

sử của mỗi sự kiện và đánh giá về vai trò của những nhân vật lịch sử và những ảnh.

hưởng của họ đến tiến trình lịch sử Những điều này mang lại giá trị to lớn làm tiền đề:

tư tưởng cho các nhà cải cách xã hội với nhiều bài học sâu sắc. Giá trị thực tiễn

` Khẳng định tình thần tự tôn và độc lập dân tộc,

“Cuộc cải cách của Hỗ Quy Ly nhằm chắn hưng đắt nước từ trạng thái hỗn loạn, thể hiện thái độ rất kiên quyết trong việc bảo về chủ quyền đất nước, trong đó, ông,

Jun mong muốn có được lực lượng quân đội mạnh để có đủ sức chống lại các thé lực.

ngoại bang lúc đó như Chiêm Thành thời Chế Bồng Nga, khéo léo trong cách ứng xử với nhà Minh đang rất mạnh lúc đó để hoãn minh nhằm xây dựng lực lượng, chuẩn bị cả việc đời đô vào Vĩnh Lộc (than Hóa) để có thể kháng chiến lâu dai Việc cải cách.

chữ viết, chuyển từ chữ Hán sang chữ Nôm cũng cho thấy tỉnh thần này, trong đó có

cho san định lại rất nhiều sách kinh dién của Nho giáo đến từ Trung Quốc trước.

.đó cho phù hợp với điều kiện đất nước.

* Giá trị thời đại

' Đại Việt sử ký loàn tae, Sđd LH, tr 192.

8

Trang 19

‘Vao cuối thé kỷ XIV, nhà Trin đã thực sự trở nên bei hoại Triều chính đổ đốn, vua bắt lực vì nhu nhược, bat tai hoặc bị thao túng, đe dọa bởi các thé lực cả trong và ngoài nước Xã hội rỗi ren, trộm cướp nỗi lên ngày cảng nhiều, kinh tế suy

sụp Đó là một bức tranh mau xám, ảm dam thể hiện sự suy thoái nghiêm trọng của

nhà Trần Tuy nhiên, vì lợi ich ich kỷ của một nhóm người mà chủ yếu là các quý tộc

hoặc ngu trung của nhà Trần bất chấp lợi ích của nhân dân, của đắt nước đã trở nên sa oa, vinh thin, phì gia, vong quốc Chúng muốn duy trì nhà Trần vì những bằng lộc

vua ban, niu kéo những lợi ích từ những điễn trang thái ấp, từ những đặc quyển của quý tộc Đứng trước tình trạng đó cộng thêm sự nhòm ngó và xâm lược của ngoại

bang, Hồ Quý Ly xuất hiện Với những lợi thé nhất định (có các cô ruột làm vợ của hai đời vua, bản thân là rễ của nhà Trần và được các vua, đặc biệt là Trần Nghệ

Tong ) cùng tài năng, bản lĩnh chính tr, ông đã nhìn thấy các nguy cơ wie xã tắc ma không lâm ngơ Các chính sách cải cách của ông được (hực hiện một cách trệt dé, trên

‘nina bết các phương diện kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa xã hội với thái độ hết sức quyết liệt, không khoan nhượng mặc dit có ít nhiều thể hiện lợi ích vị kỷ nhưng chắc.

sự chuyển biển tích cực cho xã hội lúc bấy giờ Đó là một

tỉnh thẳn cách mang rất kiên quyết, có chiến lược, sách lược rất cụ thể và dé lại nhiều

bài hợc lịch sử cho các đời sau, trong đó có sự nghiệp đổi mới mà Đảng Cộng sản Viet

‘Nam đang thực hiện Tinh thần cách mạng đó vì vậy mà mang giá trị thời đại rất cao 'Nó chỉ ra cho các nhà cải cách thấy việc gì cần phải làm, cần phải làm như thế nao,g6p những kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới đất nước.

*Giá trị an ninh:

Chính sách hạn điền, hạn nô, xóa bd các đặc quyền phong kiến cho các quý tộc nhà Trần, xóa bỏ chế độ điền trang thái ấp của Hồ Quý Ly đã piúp tránh được nguy cơ nỗi loạn của các thể lực nay như thảm trạng phân quyền cất cứ, loạn như cuối thời

‘Ngo Điều nay đã được Lê Thánh Tông kế thừa và phát triển và trên thực tế, những nội dụng cải cách mà Lê Thánh Tông thực hiện có kể thừa nội dung cải cách của Hồ Quy

Ly là rất thành công, Với một đất nước thường xuyên bị de doa bởi các thé ìục ngoại "bang như nước ta, việc phòng bị phải thực hiện thường xuyên rất cần một lực lượng có

đức mạnh bằng sự tập trung cao độ, Việc đăng ký nhân khẨu nhằm tăng cường xây dựng quân đội, ép các sư tăng dưới 50 tuổi hoàn tục, thực hiện chính sách hạn nô để

chuyển từ gia nô sang quan nô, tein áp các lực lượng chống đối, thực hiện chủ trương, tập quyền cao độ đã giúp cho Hồ Quý Ly có một sức mạnh đáng kể để thực hiện quốc kế, dan sinh Điều đó đã mang lại một trật tự xã hội ôn định hơn nhiều so với thời “Trần mgt, đồng thời cũng tạo ra những tiểm lực quân sự quan trọng để đi mặt với các nguy cơ xâm lược của ngoại bang liv đó để giữ yên bờ cõi.

1s

Trang 20

* Giá trị công bằng

Các cải cách của Hồ Quý Ly cũng hướng tới các giá tị xã hội rất to lớn vào

“thời đó Bằng chính sách quốc hữu hóa qua chế độ hạn điền, nhà nước đã trudt quyền sở hữu của các quan lạ, quý tộc thời Trần mặc dù những thé lực này chẳng có công

lao gì cho đất nước Bằng cách này, Hỗ Quý Ly đã tước di các bing lộc, đặc quyền của một số lượng rất lớn ăn bám xã hội, đồng thời giúp cho những người thiếu tư liệu

sản xuất chủ yếu lúc đó là ruộng đất có điều kiện phát triển kinh tế cho bản thân và

góp phần tăng tổng sin phẩm xã hội Việc hình thành cơ quan Quản tế thự chứng tỏ

nhà nước đã thực sự quan tâm đến sức khỏe của dân cu, điều hiểm thấy của một nhà

nước phong kiến Nhà nước theo edi cách của Hồ Quý Ly còn thiết lập kho Thường

Đình để tăng cường quan lý thị trường, điều tết giá cả, cung cầu tránh tinh trạng đầu

cơ trục lợi ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân Việc thay đỗi chính sách thuế, nhất

là đánh mạnh vào các thuyền buôn- đối tượng kinh doanh có doanh thu cũng như lợi

nhuận rất cao bị bỏ sót không thu thuế trước đây, thực hiện chính sách khuyến nông, ức thương cũng cho thấy nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phân phối Tại các lợi ích trong phạm vi toàn xã hội.

Nhin chung, các chính sách xã hội trong cải cách của Hỗ Quý Ly cho thấy, ông luôn quan tâm, lo lắng cho nhân dân, xóa bỏ các bắt công trong xã hội, điều mà bắt ky

nhà nước tiền bộ nào cũng đề cao.

3 Bài học kình nghiệm từ cãi cách

'Những cải cách của Hồ Quý Ly có thành công và thất bại Những điền đó giúp

cho đời sau những bài học sâu sắc cho cách mạng xã hội Đó là:

+ Bai học về sự thành công:

rất tốt các cơ hội để tiến hành cải cách Ông nhìn thấy sự suy vong tắt yếu của nhà

“Trần, qua đó xác định được tinh tắt yếu của cách mạng xã hội sẽ diễn ra khi nào Mục

tiêu cao nhất và cũng là cơ sở cho cdi cách triệt đẻ chính là phải giành được

chính- một quan điểm đã được Lenin sau này khẳng định: “Vấn 48 cơ bản của mọi cuộc cách mạng là chính quyền nhà nước” Một cuộc cách mạng xã hội được xác

định là phải diễn ra trên nhiều Tinh vực khác nhau, giữa chúng có sự tương tác qua lại

Và hỗ trợ cho nhau Chủ trương đúng ở đây là cải cách xã hội phải được tiến hành một

cách toàn điện, đồng bộ, kết hợp giữa yếu tố kinh tế- xã hội, chính trị, thể chế pháp Tuit, hành chính, quân sự, giữa các vấn đề đổi nội với các vấn đề đối ngoại, trong đó

VI Lenin, Tan tip, NXB Sự thậ, Hà Nội, 1959, quyển I3

16

Trang 21

đối nội giữ vai trò quyết định, đối ngoại có vai trò quan trọng và phải thực hiện hiện một cách mềm déo nhưng kiên quyết.

“Trong chủ trương đúng, các cuộc cải cách phải dua trên những nguyên tắc (urtưởng) chi đạo thống nhất, phù hợp với các mục tiêu và chủ trương cải cách Hỗ QuyLy đã cho hình thành các nguyên tắc quan trọng như:

~ Tập trung quyên lực cao độ, đề cao vai trò của triều đình trung ương mà đặcbiệt là người đứng đầu Nhờ nguyên tắc này, HỒ Quý Ly đã tập trung được sức mạnh,

đưa các lực lượng v8 một mối vữa dé dễ dang kiểm soát, vừa tạo nên sự thống n

của quyền lực Tuy nhiên, việc tập trung cao độ quyển lực về trung ương không có.nghĩa là ông bỏ qua địa phương Hồ Quý Ly đã khéo léo kết hợp tập quyền ở trung.

‘wong và tự quản ở địa phương

-Tiần hành cải cách triệt dé, không khoan nhượng HỒ Quý Ly đã xác định

.được một cuộc cải cách sẽ không thé đạt được mục đích nếu nó được tiến hành một

cách cầm chừng, nửa vời Vì vậy, khi đặt ra bắt cứ vấn đề cải cách nào ông cũng luôn.

eó các biện pháp bảo đảm cho chúng được thực hiện, thậm chí có biện pháp cực kỳ

khắc nghiệt, Tắt cả những ai chống đổi, cản trở đều bị ông ra tay một cách tan bạo.

hoặc với những ai chỉ có tư tưởng không dist khoát, thiếu kiên quyết là bị ông gạt bỏ.

không thương tiếc trong tất cả các vấn đề cải cách

~ Để cao pháp luật Hồ Quý Ly theo quan điểm pháp trị, tit cả các nội dung cảicách của ông đều dựa vào pháp luật Dé cao pháp luật, mọi cải cách đều gắn với thaynhững quy định mới về pháp luật (giúp cho sự chính danh, mượn danhnghĩa thi hành pháp luật để cải cách).Tuy ông không trực tiếp ban hành một văn bản

nào (tit cả những văn bản được ban hành thời Trần mat và nhà Hồ đều do các vua nhà “Trần và Hồ Hán Thương - cháu ngoại nhà Trằn-khi làm vua ban hành để đảm bảo tính.

chính danh)nhung đều đưới sự chỉ đạo của ông Mặc dù trong một thời gian ngắn nên

chưa có một bộ luật nào được ban hành nhưng số lượng các văn bản pháp luật dưới

dang, chiếu, lệnh được ban hành theo tinh thần này là rất lớn Cùng với các quy định

vit chặt chế là các biện pháp chế ải nghiêm khắc bảo dim cho pháp luật được thực

hiện một cách triệt để Có thé nói trong lịch sử của nước ta đến thời đó, Hồ Quý Ly “lànhân vật lịch sử nổi bật nhất trong việc vận dụng học thuyết pháp trị vào hoạt động.

ở Việt Nam."

ˆ“ Trương Thị Hòa, Thẻ cñế chính tr va pháp quyễn trong cải cách H Ouý Ly, NXB Chính trịgpd ia Tp Hồ Chí inh, 1997, 148

'rương Thị Hòa, Thể chế chính tị và pháp quyén trong cải cách của Hồ Quý: Ly, NXB.“Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 1997, tr 172 THÚNG THONG TTA ve

TIUÙMQĐẠIIl00 LU HANOI

if ewoncone oF" |

Trang 22

Bén cạnh các nguyên tắc nêu trên, cải cách của Hồ Quý Ly cũng chỉ ra nhiều bài học cần thiết cho sự thành công Nếu muốn cải cách thành công, nhà cải cách còn

phải đáp ứng được nhiều đời hỏi Đó là:

"Phát hợp thời cuộc Có thé nói cải cách của Hồ Quý Ly cho thấy, việc tiến hành

cách mạng xã hội rit cần phải hợp thời, hay nói cách khác thời cơ phải chín muỗi

-điều mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Mặt trận Việt minh đã xác định rất tốt trong tổng khởi nghĩa giành chính quyển về tay nhân dân năm 1945 sau này Công cuộc đổi mới

đất nước, chính đốn Đảng ở Việt Nam hiện nay cũng đang có được điều này.

“Xác định được lực lượng tiễn hành Một cuộc cải cách toàn điện nễu không được chuẩn bị lực lượng đầy đủ thì không thể thành công, do vậy, Hồ Quý Ly đã có sự

chuẩn bị từ rất sớm khi tập hợp những người ủng hộ mình, tạo phe cánh, chuẩn bị lực

lượng, trong đó có các biện pháp rất tích cực như tổ chức các khoa thi để chọn người cổ ti năng giúp sức cho mink.

Phải có lộ trình phù hợp Hồ Quý Ly có cái nhìn rất xa Ông đã chuẩn bị kế hoạch với các bước đi rit cụ thể, áp dụng cho giai đoạn, từ khi tạo lập thé cho minh

cho đến khi củng cố quyền lực và thực thi các chính sách cải cách về sau.

“Có sự kế thừa Tuy lật đỗ nhà Trần để chiếm ngôi báu, nhưng Hồ Quý Ly cũng

vẫn tiếp tục kế thừa một số yếu tổ như chính trị (nhường ngôi cho con, tự lập Thái

thượng hoàng, đứng sau để chỉ đạo) hay về pháp luật (tiếp tục sử dụng các bộ luật của.

nhà Trần) sau đó, ông có ban hành bd sung các văn bản pháp luật mới để thực

cáo cải cách theo chủ trương của mình.

© Bài học về sự thất bại

“Trong cải cách của Hồ Quý Ly, ngoài những thành công nhất định có thé thấy

đây là cuộc cải cách có kết cục thất bại cùng sự sụp đỗ của nhà Hồ Những mục tiêu

mà Hồ Quý Ly khi cải cách đã chỉ thành công được chứng minh ở một số việc và tồn

tai thời gian rất ngắn Những bai học cho sự thành công của cuộc cải cách cũng chỉ ra

lý do thất bại cùng nó, cho người đời sau những bai học đất giá.

‘Bai học lớm nhất chính là phải được lòng dân Bat kỳ một cuộc cách mạng xã

hội nào cũng cần có sự hậu thuẫn là sự ủng hộ của nhân dân Không thé phủ nhận rằng

mong muốn của Hồ Quý Ly là mye dich rất tích cực là mang lại đòi sống tốt đẹp của

nhân dân, chống lại sự bắt bình ding để “kinh bang, tế thé” Tuy nhiên, để có được Tông dân, Hồ Quý Ly đã có nhiều biện pháp cực đoan đến mức tàn bạo Các biện pháp này đã gây ra những phản ứng rất mạnh mẽ, đặc biệt la khi nhân dân vẫn còn hướng về nhà Trần với một lịch sử hào hùng, quá khứ vinh quang, oanh liệt Việc đoạt ngôi của ông tuy là việc bắt buộc phải làm nhưng đã động chạm đến tâm lý trung quân đến mức.

mù quáng của con người nói chung thời đó Các thé lực quý tộc nhà Trin mặc dù đã

trở thànhlực cản cho sự phát triển khi tha hóa, suy đồi và hoàn toàn mắt vai trò lịch sử

v

Trang 23

nhưng vi lợi ích ích kỷ, hẹp hồi đã tập hợp nhau lại, lừa bịp dân chúng tạo ra một

lực lượng đáng kể chống lại nhà Hồ Mat khác, cũng dựa vào sự phản đối của nhân

din, mượn tiếng là hậu dug nhà Trần của một số kẻ phản bội đất nướcsang cầu viện nhằm khôi phục nhà Trin, nhà Minh đã ding sức mạnh của nước lớn để xâm lược

nước ta, diệt nhà Hồ còn rất non trẻ.Ngay cả khi thành công với việc chính sách hạn

điền, tước quyền sở hữu đất dai của các quý tộc, Hỗ Quý Ly cũng chưa cho thy mình

đã mang lại quyển lợi gì cụ thể thiết thực cho nhân dân (vi chủ yến là quốc hữu hóa

rugng đất đễ tập trùng vào tay nhà nước), trong khi đó, theo Mạnh tử, “quốc di dân vĩ

‘ban, dan di thực vi thiên” Trong thời phong kiến, tư liệu sản xuất quan trọng nhất là.

đất dai để dam bảo cho đời sống hàng ngày, những cải cách của Hồ Quý Ly không.

(hoặc chưa) làm cho nhân dân thấy được lợi ích Lúc đó, Hành khiển Hà Đức Lan

ngầm nối với người nhà rằng: “đặt phép này (cải cách ruộng đất) chỉ để cướp ruộng của dân thôi”"Ế Một trọng thần trong triều đình lúc đó được Hồ Quý Ly tin twang ma ‘cin hiểu chính sách của ông như vậy thì việc không được lòng din cũng là điều dễ

hiểu Chính sách cưỡng bức các sư tăng dưới 50 tuổi hoàn tục cũng là các biện pháp.

‘cyte đoan, gây ra những phản ứng ngẰm trong giới tăng ni cũng là các biện pháp được.coi là “thất nhân tâm”,Cải cách của Hồ Quý Ly đã không được lòng dân.

“Cũng với bài học được lòng dân, bai hoe cần phải có của mỗi cuộc cách mạnglà phải có sự đoàn kết để tạo nên sức mạnh tổng hợp Đây là điều mà Chủ tịch Hồ Chí‘Minh sau này luôn đặc biệt đề cao và người đã rất thành công, Điều này cũng giúp chocác nhà ei cách “thêm bạn, bớt thù” để vừa tạo ra sức mạnh cho minh, vừa làm giảm.sức mạnh của các lực lượng chống đối, qua đó mà rảnh tay làm được nhiều việc khác.

Hồ Quý Ly chưa làm được điều này và vì vậy, đây cũng là một bài học rút ra cho bat

‘kj cuộc cải cách xã hội toàn diện nào nếu không muốn that bại, trong đó có công cuộc

đổi mới dat nước hiện nay “Kết luận

Dù cho nhìn nhận dưới góc độ của người ủng hộ hay phản đối cuộc cải cáchcủa Hồ Quý Ly, chắc chắn không ai phủ nhận đây là cuộc cải cách toàn diện, có ảnh

hưởng rất lớn đến lịch sử đắt nước Cho di Hồ Quý Ly “không thành công” đến cùng

nhưng cũng “thành nhân” để qua đó nẹt sau phải soi vào như một tắm gương,qua đồ rút ra những bài học có giá tri to lớn và có thể áp dụng được cho các cuộc cách.mạng xã hội khác của lịch sử Đứng trước những mong muốn của nhân dan, của đất.ước hiện nay, Đăng Cộng sin và Nhà nước CHXHCN Việt Nam với người đứng đầu,chju trách nhiệm cao nhất là Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trong.

`“rích IaiJTrương Thị Hòa, Thé chế chính tri và pháp quyền trong cải cách của HỒ Quý Ly,

NXB Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 1997, tr 149.

19

Trang 24

sông cuộc đổi mới, những giá tị va bai học từ cải cách cia Hồ Quý Ly chắc chắn cần

phải tip tue nghiên cứu và có thé áp dụng để có được những thành công.

Tài liệu tham khảo 5

Phan Huy Chú, Lịch tiều hiển chương loại chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,

1992, tr 145, 146

2 Đại Việt sử ký toàn thự, Sd tI, tr 192

| Ngô Sĩ Liên và các sử thin nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn the, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội, 1993, tập 2, tr221.

4, Trương Thi Hòa, Thể chế chính trị và pháp quyền trong cdi cách của Hỗ Quý Ly,

'NXB Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 1997, tr 149,

5 V.1 Lênin, Tuyến tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1959, quyển II, trl3

20

Trang 25

CẢI CÁCH CUA LÊ THÁNH TONG ~ GIÁ TRI VÀ BÀI HỌC KINI

'NGHIỆM CHO HIỆN NAY

THS.NCS.Trin Thị Quyên & ThS Đậu Công Hiệp

Trường Đại học Luật Hà Nội

Tám tit: Bài viết trình bày một số khía cạnh xung quanh cuộc cải cách của Lê “Thánh Tong vỀ mặt nhà nước như nguyên nhân, nội dung, ý nghĩa, mục tiêu của cuộc cải cách nay Qua đó, bài viết chỉ ra những giá tri và bài học kinh nghiệm cho Việt

‘Nam hiện nay, đặc biệt là nhắn mạnh vào việc tăng cường giám sát, kiểm soát quyền

lực và cải cách chính quyền trung gian.

Tir khóa: Lê Thánh Tông, cải cách, kinh nghiệm.

1 Bối cảnh cuộc cải cách nhà nước của Lê Thánh Tông,

ĐỂ hiểu được xuất phát điểm cuộc cải cách nhà nước của Lê Thánh Tông, cần

phải đặt nó trong một bồi cảnh nhất định với những phương điện như kinh tế, xã hội,

chính trị để thấy được những yếu tố khách quan cũng như chủ quan dẫn đền cuộc cải cách này Việc nghiên cứu bối cảnh không chỉ giúp chỉ ra được nguyên nhân trực tiếp.

cũng như sâu xa dẫn tới cải cách mà còn là cơ sở đánh giá tinh phù hợp, tính đúng đắn

của nó Cụ thể, bồi cảnh cuộc cải cách nhà nước của Lê Thánh Tông có thể nhìn nhận cđưới nhiều phương diện như:

= Về mặt kinh tế

Sau khi đất nước giải phóng, chính trị bước đầu đi vào én định là điều kiện cơ ‘ban quan trọng, giúp nền kinh tế nhà Lê sơ phát triển Chính sách trong nông và những.

biện pháp tích cực đối với nông nghiệp của nhà nước cùng với sự lao động sáng tạo,

cần cù của nhân dân đã làm cho nén nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân được ổn định Bên cạnh đó, thủ công nghiệp và thương, cũng có điều kiện phát triển Sau này, nhân dân còn nhớ lại cuộc sống thời Ấy bằng sự ca ngợi:

“Doi vua Thái Tổ, Thái Tông “Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”

‘Suét một thời gian dài từ thế kỉ X đến thé kì XV, xã hội phong kiến nước ta

uôn chịu sự tác động và ít nhiều mang đặc trưng của phương thức sản xuất châu A,

trong đó có đặc trưng về ruộng đất công làng xã Các làng xã mang nặng tính ty tị, tự.

“quản, vẫn trực tiếp nắm quyền quản lý và phân chia ruộng đất công theo luật tục của

làng, mặc dù phải chịu dưới quyền sở hữu của nhà nước Nhà nước Lê sơ từ Lê Thái

Tổ đến Lê Nghỉ Dân (1428 -1460), tuy 4a thực hiện được một số biện pháp và chính sách nhằm xác lập quyền sở hữu tối cao của Nhà nước về ruộng đất vẫn chưa hoàn

2I

Trang 26

toàn được xác lập Quan hệ sản xuất địa chủ - nông dân lệ thuộc vẫn chưa trở thành {quan hệ kinh tế chủ đạo thống tr trong xã hội Do đó, chế độ quân chủ quan li

chưa có cơ sở vững chắc để được xác lập Để hoàn thành quá trình phong kiến hóa,

để xây dựng một nhà nước tập quyền mạnh đặt cơ sở vững chắc cho sự thống nhất

quốc gia thi rõ rằng phải tiến hành những chính sách va biện pháp cải cách không chỉ

trong lĩnh vực chính trị, chính quyền mà cả trong lĩnh vực kinh tế, xã hội Như vậy, én năm 1460, Lê Thánh Tông lên ngôi kế thừa những thành tựu của triều đại rước,

có những điều kiện mới để xây dựng đất nước, song cũng đúng trước những khó khăn, thir thách và có nguy cơ đưa xã hội di vào khủng hodng như cuối thời nhà Trần.

= VỀ mặt xã hi

"Đầu thé ki XV do không đoàn kết được nhân dân, nhà Hồ chịu sự thất bại trước

cuộc xâm lược của nhà Minh Vi vậy từ 1407, Đại Việt lai rơi vào ách đô hộ tan bạo

của nhà Minh Hàng loạt cuộc khởi nghĩa bùng nỗ ở miền ngược cũng như miền xuôi

nhưng đều thất bại Tờ năm 1417 — 1428 khởi nghĩa Lam Sơn đưới sự lãnh đạo của.

Lê Lợi và Nguyễn Trãi bùng nổ ở Thanh Hóa và giành được thắng lợi Sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, đầu năm 1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng dé, sáng lập nhà Lê,

đặt lạ tên nước là Đại Vigt Trải qua các đời vua đầu nhà Lê sơ: Thái Tổ (1428 ~ 1433), Thái Tông (1433 ~ 1442), Nhân Tông (1442 ~ 1459), đất nước dang din được.

khôi phục và bước vào giai đoạn phát trién trên tắt cả các lĩnh vực VỀ văn hóa, giáo dục, giai đoạn đầu của nhà Lê sơ đạt nhiều thành tựu Đó là sự thịnh đạt của nền giáo.

duc - khoa cử, là sự phát triển của văn học, nghệ thuật Việc cùng cố đất nước trên co sở tập quyền và bước đầu đạt được nhiều thành tựu trên tắt cả các lĩnh vue là những, điều kiện thuận lợi để vua Lê Thánh Tông tiếp nối các tiên để trong sự nghiệp đưa Đại

'Việt phát triển đến đỉnh cao.

~ Về mặt tư tưởng

G nước ta, Nho giáo đã có lịch sử rất lâu đời Từ khi nước ta bị xâm lược và sáp nhập vào Trung Quốc, từ đời Hán (206 trước Công nguyên đến 220 sau Công nguyên), Nho giáo đã được du nhập vào Việt Nam.Cuối thé kỷ XIV, Nho giáo giành được ưu thế so với Phật giáo, chỉ phối đời sống tinh thần nước ta Đến tế kỷ XV, sau khi Lê Lợi

chiến thắng quân Minh (1428) nhà nước Lê sơ dành cho Nho giáo địa vi độc tôn- học

thuyết chính thống của nhà nước- cuối thế kỷ đó, vào thời Lê Thánh Tông (làm vua từ

1460 đến 1497), nó đạt đến mức toàn thịnh Từ thé ky XV, cho đến giữa thé ky XIX,

thậm chí đến đầu thé ky XX, trong đồi sống tinh thin của nước ta, Nho giáo vẫn giữ

‘vai trò chủ đạo, chỉ phối”.

"7 Trần Đình Hượu, Nho gio, ảnh hưởng của nó Vấn đỀ ngà xưa và ngày nay ở nước la,

‘Tap chí Phê ình văn học, 072013.

2

Trang 27

‘Bén cạnh đó, Lê Thánh Tông đã gắn kết các quan điểm tiên tiến của Nho giáo.

với truyền thống dân tộc Như một học giả nhận xét, những yếu t6 văn hoá Không

giáo khi kết hợp với các giá trị văn hoá bản địa tương ứng “trên chừng mực nào đó.đã được cầu trúc lại cho phù hợp với tâm thé Việt Nam”!, Ngoài ra, Lê Thánh Tông.

đề cao tính chit hai chiều trong các mối quan hệ cơ bản của xã hội Nho giáo (các quan

hệ vua tôi, vợ chồng, cha con), nhắn mạnh đến trách nhiệm của người lâm vua, làm

chồng, làm cha thay vì chỉ đề cập đến bén phận của kẻ làm tôi, làm vợ, làm con Điều

đó thể hiện trong luật pháp, đạo dụ, hudn thi, thơ văn và cả trong hành động thực tế

của ông”,

'Nói chung, bối cảnh tư tưởng cho cải cách của Lê Thánh Tông là sự đề cao Nho.

giáo và vận dụng hợp lý các yếu tổ truyền thống dân tộc

= Về mặt chính trị

Ben cạnh việc được thừa hưởng những lợi thé đặc biệt của các tiên đế nhà Lê.thì Lê Thánh Tông cũng phải giải quyết những khó khăn mà các triều đại trước chưa

được ngay sau khi ông lên ngôi Đó lâ:

46 chính trị bước đầu suy thoái, thiểu ổn định

Co cấu tỗ chức bộ máy quản lý nha nước phân tán, quyền lực của nhà nước chính quyền trung ương bị hạn chế, Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng để, bắt tay vào, xây dựng chính quyền mới theo thiết chế cũ của nhà Trần Đứng đầu triều đình là vua.

‘Sau vua là chức Tả, Hữu tướng quốc kiểm hiệu Bình chương quân quốc trọng sự,in các chức Tam Tư, Tam Thái, Tam thiếu Chức Thiếu úy được Lê Thái Tông đặt từ

lúc còn khởi nghữa, sau khi dep yên giặc Minh mới đặt Thái Uy, cùng với chức Thái,

ba chức Thiéu đều là trọng trách của đại thin, Các trọng chức của đại thần văn võ chỉ

‘rao cho các thân thuộc nhà vua và bầy tôi có công Dưới là hai ngạch văn ban, vỡ ban.‘Van ban có chúc Đại hành khiển, đặt theo quan chế của nhà Trần Dưới Đại hành

khiển là Thượng thư đứng đầu bộ, bay giờ mới chi có ba bộ: Bộ Lại, Bộ Lễ và Bộ Hộ.

Bén cạnh dé có một số cơ quan chuyên trách như: Nội mật viện (hoặe Khu mật viện),"Ngũ hình viện, Bí thư giám, Ngự sử dai, Hàn lâm viện, Quốc tử giám Võ ban có các.

chức Đại Tổng quản, Đại đô đốc; Đô tổng quản Những chức này chỉ huy quân thường,

trực kinh thành và vệ quân ở các đạo, dưới có các chức võ tướng cao cắp khác Ở địa

phương, năm 1428, Thái Tổ chia lại nước làm 5 đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc (tương.‘img với Bắc Bộ ngày nay) và Hải Tây (từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa) Mỗi đạo doHành khiển đứng đầu Dưới đạo là Lộ do An Nam phủ xứ đứng đầu như thời Trần.

Các lộ về mặt quy mô không đồng đều Dưới Lộ là huyện, châu, xã Đơn vị hành `“ Đăng Đức Siêu (1990), “Nền giáo đục theo tinh thin Nho giáo”, Nho giáo xưa và nay, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 215.

age Thị Thùy Ly, 12 “Thánh Tông với văn hóa dân tộc, Tạp chí Khoa 11/2017. học xã hội Việt Nam, 2

Trang 28

chính cơ sở là xã, gồm 3 loại: xã lớn i00 người trở lên, xã vừa 50 người rừ lên và xã

nhỏ 10 người trở lên,

Nhìn chung, tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê Thái Tổ chủ yếu vẫn

dựa vào quy chế tổ chức của các triều đại trước Thiết chế chính trị như trên còn chưa.

©hặt chẽ, chưa hoàn chinh, mang tính phân tán Nhược điểm aày đã bộc lộ ngay từ nửa sau thé ky XIV, Nhu vậy, trong hoàn cảnh mới, thiết chế chính trị đó vẫn tiếp tục được

duy trì đã không còn phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước, của xu thé thời đại nnến cdi cách tắt yếu phải diễn ra Và Lê Thánh Tông đã nhận thức được điều này,

+ Chính quyền trung ương chưa vững mạnh, nội bộ vương triều mâu thuẫn Sau khi

vua Lê Thái Tổ qua đi, các vua kế vi thường còn ít tuổi Thái Tông lên ngôi lúc 10

tuổi, Nhân Tông lên ngôi lúc 2 tuổi, không đử khá năng kiểm chế mâu thuần nội bộ,

không chim dứt được tình trạng giết hại nhau Các công thần lần lượt bị giết trong đó phải nói đến vụ án Lệ Chỉ Viên của Nguyễn Trãi Tinh trang quan lại lộng quyền,

tham nhũng, ăn chơi xa hoa bộc lộ khá phổ biến Thực trạng 46 cảng làm cho nhà

nước tập quyền suy yếu Để xây dựng một nhà nước quân chủ trung ương tập quyền

vững mạnh đòi hỏi phải tiến hành cải cách về thiết chế chính trị, cơ cấu tổ chức bộ.

máy nhà nước và hành chính ci trung ương đến địa phương, giải quyết mâu thuẫn giữa

tập trùng vá phân tán.

"Những yếu tổ trên đã phản ánh vào mục tiêu cơ bản của cải cách Lê Thánh.

“Tông, đó là tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước vào nhà vua, nâng cao chất lượng,

và hiệu quả làm việc của đội ngũ quan lại Chỉ có bằng cách này, nhà Lê mới có thể có được một hg thống quản tị phờ hợp với tinh hình kinh tế ngày cảng phát triển, Nho giáo với học thuyết Tôn quân quyền được đề cao.

2 Nội dung co bản cuộc cãi cách nhà nước của Lê Thánh Tông

Cai cách nhà nước của Lê Thánh Tông là hết sức toàn điện, điều này thể hiện ở các.

mặt sau:

cắp chính quyển Trung ương

ilu tiên, ông đã bd bớt cơ quan, chúc quan trang gian:

+ Bỏ các chức quan trung gian: Tế tướng, Tam tư, Đại hành khiển,+ Bỏ bớt các cơ quan trung gian: bỏ Tam tinh, Khu mật viện.

Tiếp theo, các cơ quan trong bộ máy nhà nước được 18 chức theo hướng ting

cường giảm sắt và kiểm soát lẫn nhau:

+ Chú trọng xây dựng và trao thẩm quyền cụ thể cho các cơ quan có chức năngkiểm tra, giám sát: hoàn thiện Ngự sử đài, đặt thêm Lục khoa, đặt thêm các Ty

+ Hoàn thiện về tổ chức và phân định chức năng nhiệm vụ cụ thé cho các cơ quan,

các bộ phận trong một cơ quan.

ö

Trang 29

+ Trao một nhiệm vụ cho nhiều cơ quan hoặc các bộ phận trong một cơ quancùng thục hiện, Khi thực hiện nhiệm vụ các cơ quan, các bộ phận rằng buộc, kiểmsoát nhan,

'Ngoài ra, không tập trung quá nhiều quyền hành vào một cơ quan mà tản ra cho

nhiều cơ quan để ngăn chặn sự tiếm quyền.

+ Đặt thêm nhiều cơ quan: đặt đủ lục bộ, đặt thêm cơ quan văn phòng, cơ quan

chuyên môn.

+ Phan định chức năng nhiệm vụ cụ thé cho các cơ quan, các bộ phận trong một co

= Cải cách tại cắp đạo:

Lê Thánh Tông thực biện ba cải cách lớn: Một là chia cả nước thành nhiều đạonhỏ; hai là không để quyển hành ở đạo tập trung vào tay một người mà được tần ra cho.

ba cơ quan (tam ti); ba là giám sát chặt chẽ cấp đạo.

Lí giải nguyên nhân dẫn t6i việc chú trọng cải tổ chính quyền cấp đạo:

+ Đây là cấp chính địa phương trực thuộc trung ương, nơi bắt đầu triển khai vithực hiện chính sách của chính quyền trùng wong.

+ Chính quyền cấp đạo thời kỳ đầu của nhà Hậu Lê bộc lộ nhiều bất cập (địa dư

"hành chính rộng, quyền hạn của quan chức địa phương quá lớn.)

"Những cải cách:

“Từ năm 1466, Lê Thánh Tông chia cả nước thành 12 đạo và phủ Trung Đô (có thờigian được gọi là phủ Phụng Thiên).

Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Hành khiển và thay vào đó bằng tam ty: Thừa, Đô,

Hiến ty Sự kiện này đánh dấu quá trinh chuyỂn hình thức cai quản địa phương bởi

một cá nhân, hơn nữa chỉ thiên về quản lãnh quân sự sang bình thức cai quản bằng một

co quan có một quan chức đứng đầu và có sự phân công chức trách giữa các bộ phận.

trong ty.

Ngoài việc giao cho Hiển ty chức năng xét xử và giám sát, hoạt động giám sát tại

dia phương còn được trao cho Giám sắt ngự sử Để tạo điều kiện cho Giám sát ngự sửhoạt động, Lê Thánh Tông quy định: Giám sát ngự sử lệ thuộc về mặt tổ chức đối vớiNew sử dai.

~ Những cải cách tại cấp xã.

'Nguyên nhân din tới việc Lê Thánh Tông chú trọng cải cách

+ Đây là nơi trực tiếp thực hiện chính sách của nhà nước phong kiến.

++ Moi nguồn thu của nhà nước phong kiến được thực biện chủ yếu tại sp xã.+ Là cắp chính quyền mang mặng tinh chất tự tị, tự quản

"Những cải cách tại cấp xã:

25

Trang 30

Một là phân định lại các xã: đại xã từ 500 hộ trở lên, trung xã từ 300 hộ, tiểu xã

có trên dưới 100 hộ.

ii là đặt ra ác tiêu chuẳn của xã trưởng,

'Vua Lê Thánh Tông tuy vẫn để cho xã bầu ra các xã trưởng của mình va đưa lên

chính quyền cắp trên chuẩn y nhưng mặt khác, nhà vua đã đặt ra các tiêu chuẩn của xã

trưởng:30 tuổi trở lên, không vướng vào việc quân, biết chữ và có hạnh kiểm tốt Ba la hạn chế và kiểm duyệt hương ước ĐỂ hạn chế tính tự trị của các lang xã,

cùng với việc đặt ra các tiêu chuẩn của xã trưởng là sự hạn chế và kiểm duyệt hương.

tước ("bộ luật" thể hiện cao nhất tính tự trị của làng xã).

= Đánh giá về công cuộc cải tổ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông:

+ Đảm bảo sự tập trung quyền lực vào nhà vua Mức độ tập trung quyền lực cao độ

'hơn so với các triều đại trước (thâu tóm quyển hành pháp, quân sự).

+ Hạn chế tới mức cao nhất tình trạng lạm và lộng quyền của quan lại (đại thần

không kiêm giữ các chức vụ nhà nước khác, tăng cường giám sát, không tập trung quá

nhiều quyền hạn vào một cơ quan, chức quan )

+ Tăng cường sự chỉ phối của triều đình và hạn chế quyền lực địa phương.

+ Tăng cường hiệu lực của chính quyền cấp cơ sở mà quan trong hơn là tim cách

can thiệp sâu vào làng xã nhằm hạn chế tối đa tính tự trị của King xã.

“Cùng với quá trình xây dựng bộ máy chính quyền quân chủ chuyên chế trung ương

tap quyền, nhà Lê sơ cũng rất chủ trọng tổ chức xây dựng và cũng cố lực lượng qué phòng Sau khi hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, đầu năm 1429 Lê Lợi cho

25 vạn quân trở về làm mộng, giữ lại 10 vạn quân thường trực Số quân còn lại chia

lâm 6 quân ngự tiền đóng ở kinh thành, có nhiệm vụ bảo vệ kinh đô và cung điện nhà

‘ua, và quân 5 đạo đóng giữ ở các địa phương Trong số 10 vạn quân, Lê Lợi chia làm 5 phiên, cứ lần lượt thay nhau về làm mộng chỉ giữa lại một phiên thường trực Mỗi

khi có việc dụng binh, nhà nước mới điều động toàn bộ quân đội Đến năm 1466, toàn bộ hệ thống quân đội được Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ Quân đội được chia làm 2

loại: quân thường trực bảo vệ kinh thành gọi là cắm binh hay thân binh và quân ở các.

đạo gọi là ngoại bình Về ngoại binh, Lê Thánh Tông bổ các đạo, chia bình làm 5 phủ,

mỗi phủ gồm 6 vệ, mỗi vệ có 5 hoặc 6 sở Sau này, Thánh Tông cho đặt thêm các vệ

quân ở ác đô tỉ xa Để tăng cường hiệu lực quốc phòng và sức mạnh quân đội, Lê

‘Thanh Tông cũng có sự cải cách về hành chính quân sự - quốc phòng Binh chế nhà Lê:

năm 1467 quy định quân số ở các đơn vị thống nhất như sau: mỗi tỉ gồm 100 người,

mỗi sở gồm 400 người, chia lâm 20 đội, mỗi đội 30 người Nhà nước thực hiện chính

sách “ngụ bình ư nông” trong quân đội, nghĩa là quân đội được chia thành 2 = 3 phiên, theo định kì một phiên tác trực làm nhiệm vụ và luyện tập võ nghệ, còn lại về làm

ruộng, Với cách tổ chức quân đội như vậy, nhà Lê đã hình thành một cơ cấu tổ chức 26

a

Trang 31

quân đội hoàn chỉnh, chặt chẽ, bao gồm quân triều đình và quân địa phương, Nhà

nước vừa có lực lượng quân đội thường trực mạnh vừa có lực lượng dự bị đông đảo

có thể điều động khi cần thiết V8 chủng loi, quân đội nhà Lê gồm bộ bình, thủy

binh, tượng binh, kj binh Ngoài ra còn có các đơn vị chuyên sử dụng một loại singsọi là hỏa đồng Vũ khí đơn giản có đao, kiếm, giáo mác, cung tên,

"Nhà Lê rất chú ý đến rèn luyện quân đội Hàng năm đều có ngây duyệt tập ở kinh

thành hay địa phương Nam 1467, Thánh Tông quy định cứ 3 năm tổ chức một kì thikhảo võ nghệ của quân sĩ và định lệ thưởng phat Ché độ tuyển quân được quy định

chặt chẽ, thông thường cứ một hộ có 3 dinh thi ly 1 người làm lính, 1 người dự bị Vì

Vậy tuy số lượng quân thường trực không nhiều nhưng khi cần huy đông có thể tập

hợp được 26 đến 30 vạn quân Thời kì này quân đội đặt đưới sự chỉ huy thống nhất của

triều đình mà người đứng đầu là nhà vua; các vương hầu quý tộc không có quyền tổ

chức những đội quân riêng như trước nữa; xu hưởng tập trùng quyền lực lớn ở triều

đình ngày một phát triển Chế độ binh địch xây dựng chính quy Quân lính được chia ruộng đất công của làng xã và được luân phiên về tham gia sản xuất, nhằm đảm bảo

nhân lực cho lao động, giảm bớt người thoát li sản xuất, đỡ phần chi phí quân sự, bao

đảm cân đối giữa kinh tế và quốc phông.

“Trên cơ sở một đội quân mạnh, nhà Lê đã có chính sách biên giới rit cương quyết'Với các nước láng giềng nhỏ bé ở phía Tây và Nam như Ai Lao, Chân Lap, mỗi lần

xâm lần bờ cõi đều lập tức bị đánh tan Đối với nhà Minh ở phía Bắc, nhà Lê thực hiện

chính sách vừa mém mỏng, khôn khéo nhưng cũng rất kiên quyết nhằm giữ vững chủ

quyền, giữ vũng “thước núi, the sông” mà cha ông dé lại Trong lời dy của Lê Thánh

“Tông nêu rõ: “Một thước núi, một tắc sông của ta lẽ nào tự tiện vứt bỏ được Phải kiên

quyết tranh luận không để họ lẫn dần, nếu kẻ nào dám đem một tắc đắt của vua Thái “Tổ dé lại làm mỗi cho giặc thì người đó sẽ bị trùng trị nặng”,

"Về mặt quan chế, Lê Thánh Tông trước tiên bãi bỏ các quan chức và cơ quan trung,

slan giữa vua và bộ phận thừa hành, đó là Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh, Khu mậtviện cùng các viên quan cao cấp nhất như Tướng quốc (TẾ tướng), Đại hành khiển, ta,

hữu Bộc xạ Vua trực tiếp nắm quyền kể cả quyển tổng chỉ huy quân đội, chỉ đạo

moi công việc trọng yếu và làm việc trực tiếp với các cơ quan thừa hành Giúp vua bànbạo và chỉ đạo công việc khi cần thiết có các đại thần như Thái su, Thái phó, Thái bảo,‘Thai Uy, Thiếu su, Thiếu bio Tiếp đến, tách 6 bộ Lai, LE, Bình, Hình, Hộ, Công ra

khỏi Thượng thư sảnh lập thành 6 cơ quan riêng biệt phụ trách các mọi mặt công việc

của triều đình Đứng đầu các bộ là chức Thượng thư chịu trích nhiệm trực ti với vua vé hoạt động của bộ mình phụ trách Lê Thánh Tông rất đề cao công tác thanh tra,

giám sát quan lại Hệ thống tổ chức thanh tra, giám sát quan lại được tỗ chức khá chặt

ˆ Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử lý toàn thu, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2013.

27

Trang 32

chẽ từ triều đình đến các địa phương Ở trung wong, dé tang cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động các quan lại ở 6 Bộ, ngoài Ngự sự dai đã có từ thời Trần, Lê

“Thánh Tông đặt thêm 6 Khoa, mỗi Khoa chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động của quan lại Bộ đó: “Bộ Lễ nghỉ thức không hợp thì Lễ khoa được phép đàn hie.

“Bộ Hộ thì có Hộ khoa giúp đỡ, khoa hình xét lại sự thẩm đoán của bộ Hình.”

Giá trị và bài học của cuộc cải cách nhà nước của Lê Thánh Tông

- Bài học về xây đựngnguyên tắc chủ đạo trong tổ chức bộ máy nhà nước

“Triết lý thiết kế bộ máy nhà nước của Vua Lê Thánh Tông chính là duy trì, cùng cố chế độ phong kiến tập quyền, quyền lực tập trung vào trung ương, không phân quyền cho địa phương, ma ở trung ương thì quyền lực tập trung vào vu, tht cả các cơ quan

hành chính lập ra đều là giúp việc vua, các cơ quan có sự ring buộc, kiểm soát lẫn

nhau khá chặt chế.

Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên đưa thêm 2 từ “kiểm soát" vào nguyên tắc tổ.

chức quyền lực nhà nước bên cạnh những từ “phân công”, “phối hợp” vốn đã có từ 2001, cụ thể ở Điều 2: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,

soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực thí các quyền lập pháp, hành.

php, tư pháp.Lập pháp kiểm soát hành pháp và tư pháp ít nhiều thể hiện khá rõ trong,

các quy định pháp luật, tuy nhiên hành pháp và tư pháp kiểm soát lập pháp thể nào

còn để ngỏ Từ đó cho thấy hết sức cần thiết cụ thể hóa, làm rõ thêm triết lý thiết kế bộ

máy nhà nước nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng trong thời gian tới Đây là cách

thức và biện pháp cơ bản để đảm bảo quyền lực tối cao thuộc về nhân dân Điểu này cũng tương tự như cách mà Lê Thánh Tông đã làm để đảm bảo quyền lực tối cao thuộc.

vé nhà vua

~ Bai học về vigetiép thu, học hỏi và vận dụng khi xây dựng bộ máy nhà nước.

'Vua Lê Thánh Tông xây dựng bộ máy nhà nước không phải từ con số không Ong có kinh nghiệm của các triều Lý, Trin, của các Vua Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông để

suy nghĩ và thiết kế bộ máy Đặc biệt, ông đã tham khảo và vận dụng thành công kinh

nghiệm thiết kế va vận hành bộ máy nhà nước của nhà Minh Đây không phải là điểm riêng có của thời kỳ Vua Lê Thánh Tông trị vì mà là một trong những nét nỗi bật của

Tịch sử hình thành nền chuyên chế Việt Nam thời phong kiến, đó là “tiếp thu mô hình

của các triều đại phong kién Trung Quốc, từ việc thiết lập các cấp chính quyền, các co quan nhà nước (cùng thé chế làm việc), các chức danh quan lại đến e& việc soạn thảo các văn bản pháp luật"?! Nhắn mạnh bài học này vào thời điểm hiện tại có ý nghĩa hết sire quan trọng vì thực tiễn cải cách nhà nước mdy chục năm qua ở nước ta đã cho thấy

2" Đình Duy Hòa, Những bai học cho việc xây dựng bộ máy hành chính nhà nước hiện nay ở

6

Trang 33

sự cần thiết phải nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm nước agoài trong tỗ chức va

hoạt động của bộ máy nhà nước Chúng ta cũng có những thành công nhất định &

điểm này, ví dy như co chế một cửa, một cửa liên thông, cơ chế tự chủ, tự chịu trách

nhiệm cho các dom vị sự nghiệp công lập Tuy nhiên, cũng có không ít kỉnh nghiệm

nước ngoài đưa vào áp dung lại chưa mang lại kết quả mong muốn Nhận diện vấn đề

nảy và liên hệ với bài học tương ứng thời Vua Lê Thánh: Tông sẽ giúp chúng ta thu

được kết quả tốt hơn khi áp đụng kinh nghiệm nước ngoài vào thiết ké bộ máy nha

nước trong quá trình cải cách hành chính ở nước ta thời gian ti.

~ Bài học về sự hợp lý, gọn nhẹ của bộ máy nhà nước.

C6 thể thấy bộ máy nhà nước thời Vua Lê Thánh Tông là tương đối gọn nhẹ, mỗi cơ quan có nhiệm vụ rõ rằng Sau khi ban bổ dụ “Hiệu định quan chế”, tổng số quan

lại cả nước là 5.370 người, trong đó có 2.755 người ở bộ máy trung wong và 2.615

người ở địa phương, Hiện tượng bộ máy công kÈnh, biên chế quá nhiều không xảy ra.

“Vi thế, điền đáng học ở đây chính là thiết kế bộ máy phù hợp, việc nhà nước quản lý đến đầu mới tính bộ máy đến đó Ra soát lại, điều chỉnh, di đến định rõ từng cơ quan.

"hành chính làm gì là hết sức cn thiết và khi làm việc này không niên quên bài học mà 'Vua Lê Thánh Tông đã để lại.

~ Bài học về coi trọng công tác kiểm tra, giám sát trong bộ máy nhà nước

BE bảo dim quyền lực tuyệt đối của mình, bảo dim cho bộ máy nhà nước hoạt

động hiệu quả, ngăn ngừa tệ quan liu, tham nhũng của quan lại, Lê Thánh Tông đặc

biệt quan tâm thiết kế co quan chuyên wich công tác kiểm tra, giám sát quan lại Lục.

Bộ theo chức trách hoạt động lại có Lục Khoa giám sát 6 cơ quen này không đặt trong,

các Bộ, mà trực thuộc Vua Triết lý về bộ máy, về con người trong bộ máy xưa và nay: cơ bản không khác nhau Bộ máy nhà nước hoạt động không tránh được khiếm khuyết, cơn người thực thi quyền lực công khó trắnh những cám dỗ, dễ tha hóa Ran đe, phòng, ngừa và trị tội khi xây ra là chức trách các cơ quan được lập ra Thiết lập và tạo điều kiện để có được một bộ máy giám sát, kiểm tra như vậy thei Vua Lê Thánh Tông đáng dé thời nay suy ngẫm Rất nhiều tổ chức làm việc này, nhưng hiệu quả không cao, tinh

trạng cán bộ, công chúc, viên chức tha hóa, tham những dang không còn là cá biệt.

Ben cạnh đó, quan chế thời Lê Thánh Tông cũng để lại những bài học rit sâu sắc Một đội ngũ quan lại cơ bản tà liêm khiết chính trực và tận tụy đối với việc chăm lo triều chính và hạnh phúc của đân đã được hình thành và tạo nên cuộc cải cách hành

chính sân rộng và hiệu quả dưới triều vị vua anh minh này.

Một là, để tuyển chọn những người có đủ đức và tài cho bộ máy quản lý hành

chính nhà nước qué cot trọng bằng cấp một cách máy móc Không ít những trường hop người có bằng cắp thấp đang dim nhiệm và đảm nhiệm rất tốt một vị trí công việc Tại buộc thay thé bằng người có bằng cao hơn thea chuẫn đề ra, ma trên thực tế người

Trang 34

440 không có năng lực và kinh nghiệm bằng người đã đảm nhiệm vị trí đó Đây là một việc làm vô cùng lăng phí Cách tuyển chọn quan lại của Lê Thánh Tông với bài thi

“ định đối” trên đây cho thầy việc học đã quan trọng nhưng quan trọng hơn cả là việc

vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế công việc của minh đễ giải quyết các vấn.

đề chính trị, kinh tế, xã hội.

‘Hai là, yêu cầu của Lê Thánh Tông về việc tận tụy với công việc là một trong.

những tiêu chí có thé nói là quan trọng bậc nhất để - đảm bảo bộ máy quản lý nhà

nước làm vige có hiệu quả Đây là một bài học rất quý mà ta cần phải nghiên cứu

nghiêm túc để thực hiện Để đạt được mục tiêu này phải nghiên cứu xây dựng một quy trình quản lý hiệu quả công việc một cách khoa học để phân biệt rành mạch người làm

việc tốt với người làm việc kém và thậm chí không làm việc Có như thế mới có thể

"khắc phục một thực tế là trong bộ máy quản lý nhà nước hiện nay có nhiều công chức, viên chức có hiệu quả làm việc rit thấp thậm chí không làm việc nhưng vẫn lĩnh lương. bình thường.

Ba là, bai học về tắm gương đạo đúc và hiểu biết, tôn trọng pháp luật đối với quan

lại thời Lê Thánh Tông đến nay vẫn còn nguyên giá tị Muốn đạt được điều đó thì

những người quản lý, lãnh đạo càng cao càng phải gương mẫu, nếu vi phạm pháp luật

cần phải bị xử lý nghiêm minh Có vậy mới duy trì được pháp chế XHCN trên thực tế

Đây cũng đang là vin đề khá bức xúc trong thực tế bộ máy quản lý nhà nước hiện nay.

Kết luận

Cải cách nhà nước của vua Lê Thánh Tông là một điển hình cho sự sáng tạo và

thích nghĩ kịp thời của bộ máy nhà nước ta trong thời kỳ phong kiến Đây cũng là một trong những thành tựu rất đáng ghỉ nhận và bọc tập Trên cơ sở kế thừa những bài học, đặc biệt là về tổ chức bộ máy nhà nước gọn nhẹ, hiệu quả, vừa bảo vệ quyền lực tối cao lại vừa tôn trọng sự tự chủ của người dân, chúng ta có thé vận dụng một cách hiệu qua vào công cuộc hoàn thiện bộ máy nhà nước hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.

1 Trần Đình Hượu, Nho giáo, ảnh hưởng của nó Vấn đề ngày xưa và ngày nay ở nước ta, Tạp chi Phê bình văn học, 07/2013.

2 Đặng Đức Siêu (1990), “Nan giáo dục theo tinh thân Nho giáo", Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3 Dinh Duy Hòa, Những bài học cho việc xây dựng bộ may hành chính nhà nước hiện

nay ở Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam, 3/2017.

4 Ngô Si Liên, Đại Việt sử ký toàn thu, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2013.

5 Lê Thị Thùy Ly, Lé Thánh Tông với văn hóa dân tộc, Tạp chí Khoa học xã hội Việt ‘Nam, số 11/2017.

G

Trang 35

(CAL CÁCH BỘ MAY NHÀ NƯỚC CUA MINH MENH

-GIA TRI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NƯỚC TA HIỆN NAY

1S Nguyễn Văn Năm

Trường Đại học Luật HÀ Nội

‘Tom tắt: Minh Mệnh là vị vua thứ 2 của triều Nguyễn Trong thời gian cằm.

“quyền, ông đã tiền hành nhiễu cải cách quan trọng, trong 46 phải kế đến các cải cách

bộ máy nhà nước, Nhiều cải cách trong đó không chi có gi tị lịch sứ mã còn có giá trịđương đại, 06 ý nghĩa lớn trong công cuộc cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước tahiện nay,

Noi dung:

Minh Mệnh (hayMinh Mạng)tên thật là Nawyéa Phúc Đảm, con trai thứ tư của "vua Gia Long, là vị hoàng dé thứ hai triều Nguyễn, sinh năm Tân Hợi (1791), lên ngôi

vua tháng giéng năm Canh Thìn (1820), ở ngôi 21 năm, thọ 50 tuổi.Theo Trin Trọng.

Kim, Minh Mệnh tuy chưa tới mức là một vị vua anh minh, nhưng xét riêng triểu

"Nguyễn thì không có ông vua nào thành công hơn.

Trong 21 năm trị nước, Minh Mệnh đ xướng và thực hiện hàng loạt cải cách, trong đó đáng chú ý là những cải cách bộ máy nhà nước.Quan điểm chung trong công,

cuộc cải cách bộ máy nhà nước của Minh Mệnh là giữ lại những yếu tố còn phù hợp,

xóa bỏ hoặc sửa đổi những yếu tố không còn phi hợp, bô sung những yếu tố mà ông.

cho là cần thiếu Nhiễu cải cách của Minh Mệnh không chỉ có giá trị lịch sử ma còn có

¥ nghĩa nhất định trong công cuộc cải cách bộ máy nhà nước ta hiện nay.

1 Một số nội dung chủ yếu trong cuộc cái cách bộ máy nhà wwớc của Minh Mệnh

1 Cải cách bộ máy chính quyền trung wong

- Thiết lập Nội các

"Thời Gis Long Thị thư viện là cơ quan phụ trích công việc giúp vua soạn thảo.

chiếu chỉ Năm 1820, Minh Mệnh đỗi thành Văn thư phòng, bổ sung thêm nhiệm vy

lưu giữ các châu bản của triều định Năm 1829, nhà vua cho thiết lập Nội các thay thế ‘Vain thư phòng, từ đây trong bộ máy nhà nước chính thức tồn tại thiết chốNội các với

chức năng là cơ quan giúp vige văn phòng cho nhà vua Nội các bao gồm các quan lại

co hàm từ tam phẩm trở xuống “sưng vào hdu hạ mật thiết, dé tiện hỏi han "?” Đây là “trung tâm điều hành chỉnh sự của các vua Nguyễn, nơi lập trung thông tin, tổng hop tình hình, te vấn, tâu trình lên nhà vue những công việc thiết yêu, nơi ph trách công việc văn th, lưu trữ văn bản, số sách giấy 1a”.

ˆKhâm định Đại Nam hội điển sự lệ (sau đây gọi tt la Hội điển), tập 8, Nxb Thuận Hóa,

Huế 2005, tr 17.

® Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo tình lịch sie nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb.

“Công an nhân dân, Hà Nội, 2006, tr 280.31

Trang 36

= Thiết lập Cơ mật viện:

'Năm 1834, Minh Mệnh thành lập Cơ mật viện, đây là cơ quan chuyên bàn bac,

những công việc trong đại của dit nước Đứng đầu cơ quan nảy là bốn viên quan đại thần do vua lựa chọn từ các quan văn, võ, có phẩm bàm từ tam phẩm trở lên nhưng

vẫn giữ chức vụ của họ trước đó (chế độ kiêm nhiệm).

= Thành lập Đô sát viện

‘Nam Minh Mệnh thứ 13 (1832), nhà vua chính thức thành lập Đô sắt viện là cơ quan giám sát chuyên nghiệp, với chức năng giám sát toàn bộ bộ máy quan lại từ trung,

ơng đến địa phương Đây là một cơ quan độc lập, không chịu sự kiểm soát của bắt kỳ

một cơ quan nào ở triều đình, ngoài vua Bên cạnh đó, Đô sát viện còn thực hiện chức.

năng tư pháp, cùng với Bộ Hình và Đại lý tự hop thành Tam pháp ty có nhiệm vụ xét

lại các bản án.

~ Hoàn thiện lục bộ, lục tự.

'Về cơ bản, Minh Mệnh kế thừa thiết chế lục bộ, lục tự đã có từ trước, tuy nhiên

nhà vua cho chỉnh đốn lục bộ, thành lập đủ lục tự (chẳng hạn Quang lộc tự được thành — +

lập năm Minh Mệnh thứ 6 (1825), cơ cấu lại tổ chức của hầu hết các cơ quan Cùng

ới vi lập Đô sát viện thì nhà vua cũng cho đặt thêm lục khoa để giám sát ye *

các cơ quan trung ương khác.

~ Bỗ sung, kiện toàn, hoàn thiện các cơ quan khác.

Năm Minh Mệnh thứ nhất (1820), nhà vua cho thành lập Bưu chính sứ

tychuyén trách chuyển vận công văn toàn quốc, cùng năm nay cho thành lập Quốc sử.

quán, co quan chuyên môn biên soạn các sách văn ghi lại chính sử nước nhà Nam

Minh Mệnh thứ 3 (1822), nhà vua cho thành lập Tảo chính ty là cơ quan vận tải của nhà nước Năm (Minh Mệnh thứ 15 (1834), nhà vua cho thành lập Thông chính sứ ty

có trách nhiệm tiếp nhận công văn giấy tờ từ các địa phương gửi về và phân phát công, văn giấy từ từ trung ương gửi đi các địa phương Đồng thời nhà vua cũng tiến hành "hoàn thiện Quốc tử giám nhằm cải tỉ giáo đục, tuyển sinh, khoa cử; kiện toàn ‘Han lâm viện nhằm hoàn thiện việc soạn thảo, nâng cao chất lượng các văn bản của nhà vua các chiếu, sách, chế, cáo, biểu, thư từ ngoại giao, sắc phong, văn bi

2 Cải cách hệ (hồng chính quyền địa phương

‘Nim 1831, vua Minh Mệnh tiến hành cải cách toàn điện hệ thống chính quyền.

dja phương Nhà vua từng bước xóa bỏ cấp thành, phân chia lại địa giới hành chính các

cắpgdỗi téntrin, doanh trên cả nước thành tình, chuỗn định bộ máy phủ, huyện, tổng, xã.

Trước năm 1831, bộ máy chính quyền địa phương khá phức tạp, dưới cắp trung

tương, ở miền Bắc, miền Nam là cắp thành, dưới cắp thành là cấp trấn; ở khu vực miễn 32

Trang 37

trung la các doanh, trấn trực thuộctriều đỉnh trung ương Bộ máy chính quyển cấp thành được thiết kế tương tự bộ máy triều đình trung ương thu nhỏ, đúng đầu thành là tổng trấn, dưới là 4 tao Hộ, Binh, Hình, Công do chức Tham tri (didi Thượng thư 6 lục bộ) đứng đầu Việc tồn tại cắp thành như một cấp trung gian giữa trung ương với

các trấn tiềm an nguy cơ phân quyển cát cứ bởi quyền hành của tổng trấn quá lớn, vai

trò như một phó vương Do vậy, sau khi bàn đình, cân nhắc kỹ càng, nấm 1831, nhà

vua choxóa bỏ Bắc thành, từ Quảng trị ra Bắc được chia thành 18 tỉnh; năm 1832 xóa 'ẻ Gia Dinh thành, chia đặt khu vực phía Nam thành 12 tinh, Như vậy, cho đến tháng

10 năm 1832, trên toàn quốc được chia thành 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên trực thuộc.

trung trong Bộ máy quan lại ở cấp tinh gầm có tổng đốc, tuần phủ, bố chính, án sắt

'Tổng đốc đứng đầu liên tỉnh, thường là 2 tỉnh, cá biệt có trường hợp liên 3 tỉnh và trường hợp | tỉnh là Thanh Hod, như vậy trên cả nước chỉ có 15 vị tổng đốc Theo quan chế thời Nguyễn, tổng đốc cô hàm chánh nhị phẩm, xếp ngang hàng thượng thir

lục bộ, tuần phủ có hàm tong nhị phẩm, xép ngang tham trí lục bộ Tổng đốc “vita là iên quan cao nhất tại địa phương, lại vừa có te cách như một thành viên của chính quyền trung ường được phái về cai trị tai địa phương "" Dinh tổng đốc đồng tại tinh

được coi là quan trọng hơn, tổng đốc trực tiếp cai tị vẻ kiêm luôn cbức tuần phủ tính

đó, ở tỉnh nhỏ trong liên tinh, chỉ đặt tuẫn phủ Đặt dưới quyền cai trì trực tiếp của tông đốc hoặc tuần phủ có hai ti là Bố chính sứ tỉ phụ trách việc đinh, điền, thuế khoá va Án sat sứ tỉ trồng coi việc hình án Chức vụ bố chính sứ tỉ chỉ đặt ở những tỉnh "không có chức vụ tuần phủ, ở những tỉnh có chức tuần phi thì chức vụ bố chính sit do tuần phú kiêm quản Bên ngạch võ, ở các tỉnh lớn đặt một viên lãnh binh và một viên

"phó lãnh binh, tinh vừa hoặc nhỏ đặt một viên lãnh binh hoặc một viên phó lãnh bìnhtrông coi việc quân sự trong tính, những tỉnh có thuỷ quân còn đặt thêm chức lãnh

binh thuỷ sư” Như vậy, bộ máy quan lại ở các tỉnh có thể là: tổng đốc, bố chính, án

sát, lãnh bình; hoặc tuần phủ, án sát, phố lãnh binh,

Đối với đơn vị hành chính dưới cấp tinh, về cơ bàn, Minh Mệnh vẫn giữ.

nguyên như thời kj trước, đó là phù, huyện, châu, tổng,xã Mặc dù phủ bao gồm nhiều

huyện (châu) nhưng không phải là một cấp hành chính độc lập, Không có bộ may chính quyên riêng ma thực chất bộ máy chính quyền phủ chỉ trực tiếp phụ trách mot "huyện, đồng thời só vai trò giám sát các huyện kháe trong phủ; tri phủ, tri huyện cùng.

chịu trách nhiệm trước cắp tỉnh Đối với cắp ting, mặc dù đây là một cấp chính quyền

đứng dưới cắp phủ, huyện và đứng trên cấp xã, tuy nhiên, cắp tổng không có thẳm “quyền riêng biệt, không có trụ sở làm việc, nó đơn giản chỉ có vai trò đôn đốc, giám,

“Nguyễn Minh Tường, Bộ máy nhà nướcguân chủ Vi Nam (ie tăm 939 đến năm,1884).Nxb Khoa học xã hội, H 2015, tr 406,

““Hội đn, tập 5, t 62.

3

Trang 38

sát cắp xã.Như vậy, có thé nói, về cơ bản, sau cải cách của Minh Mệnh, hệ ;hống.

chinh quyền địa phương đã cơ bản định hình như ngay nay -Năm Minh Mệnh thứ 8 (1827), nhà vua phân chia các phủ, huyện thành bồn

loại là tối yếu khuyết (rất nhiều việc), yếu khuyết (nhiều việc), trung khuyết (việc vừa) và giản khuyết (ít việc)" Căn cứ phân loại phủ, huyện bên cạnh những tiều chỉ tương.

tự ngây nay như điện tích, dân số, vị trí địa If, thực trạng tình hình kinh tẾ xã hội, an

“sinh trật tự áo 46 còn dựa trên thực trạng ý thức chính tị, ý thức pháp luật của

nhân dân, thục tế số lượng va tính chất công việc nơi công đường phải giải

quyết Trên cơ sở các loại phủ, huyện mà xác định biên chế cụ thé cho từng phủ,

huyện “ty chỗ nhiều việo, & việc số người đều không nhất định "'” Tùy theo số huyện trong phủ mà có thé đặt tri phủ, đồng tri phủ, tri huyện, đồng tri huyện, huyện thừa Số.

lại viên giúp việc trong các phủ, huyện cũng được quy định tương ứng với ting loại

phủ, huyện Sau nhiều lần thay đổi theo hướng thuyên giám, đạo dụ năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) quy định, ở cấp phủ có một Ii mục và từ 6 đến 8 thong li, ở cấp huyện.

6 lại mục và từ 4 đến 6 thông lại tùy theo công việc.

3 Định lại quan chế, qui định lại chế độ lương bỗng

'Năm 1827, nhà vua cho bãi bỏ các quan chúc có tính chất vinh bảm thời Gia

Long như Tam thái, Tam thiếu, bai bỏ tit cả các chức quan có phẩm hàm ở trên chảnh nhất phẩm Khi đó, hàm chánh nhất phẩm (quan đầu triều) ban văn chỉ có các chức “Đại hoc sĩ”, ban võ chỉ có các chức là Ngũ quân đô thống phi vả Đỏ thống chưởng, phủ sự Đồng thời nhà vua che chuẩn định lại hệ thống quan lại, xác định rõ ngạch, phẩm trật, nghĩa vụ, bon phận, quyền lợi, lương bong của quan lại; đặt thêm nhiều

chúc danh mới; quy định lại số lượng, viên ngạch cho mỗi cơ quan Chẳng hạn, nim

Minh Mệnh thứ 2 (1821), nha vua cho đặt các chức lang (rung, viên ngoại lang, chủsự, tư vụ; năm thứ 3 (1822), bó chức cai hợp, thủ hợp, lệnh sử; năm thứ bay (1826),

cho đặt thêm ở mỗi bộ chức thị lang, hàm chánh tam phẩm, thay cho chức thiémsự sn thứ 8 (1827), bỏ chức câu kê

'Nhà vua qui định rỡ quyền, nghĩa vụ, trích nhiệm, lưỡng bing của qian hạ Đặc biệt, Minh Mệnh là người có đóng góp lớn vào việc hoàn thiện chế định hồi ty ‘Nam Minh Mệnh thứ 3 (1822), nhà vua đặt ra những qui định ban đầu về hồi ty Thể chế này tiếp tục được hoàn thiện din từng bước trong triều đại của ông va các triều đại

‘vua Nguyễn tiếp theo.

Nam Minh Mệnh thứ 20 (1839), nhà vua tiến hành cải cách chế độ lương bổng — ~

của quan lại theo hướng giảm lương đối với những chức vụ cao, tăng lương đối với

“Hội did, tập 2, tr 127-128.

*H6i điền tập 2, tr 125.

Trang 39

những chức vụ thấp Theo đó, lương hàng năm của chánh nhất phẩm giảm từ 600 ‘quan xuống còn 400 quan; chánh nhị phẩm (thượng thư) giảm từ 300 quan xuống còa 250 quan; lương của chánh bát phẩm tăng từ 18 lên 20 quan; tong cửu phẩm tăng tir 16 lên 18 quan Bên cạn tiền lương, tiền xuân phục, tiền dưỡng liêm cũng được cải

cách theo bướng hợp lý hơn.

4, Cải cách thủ tục hành chính

Diy là một nội dung cải cách lớn, được thực hiện hầu như trong suốt qué trình

cằm quyền của ông.

‘Nam Minh Mệnh thứ 14, nhà vua có chi dụ phê phán tình trạng giấy tờ, văn án

quá nhiều có thé tạo kẻ hờ cho kẻ gian th lầm bậy: “Giấy 16 vấn án nhiều quá, tru kéo

xếp đồng chật cả nhà, mà kế lại we không tố, có thé đựa vào đó dé làm

gy” Tit đó, nhà vua chỉ rỡ cách thức xử lý công việc sao cho có thé giảm bát thủ tục,

eiấy tờ tại nha phủ: “Lam như thé thì bớt giấy má án từ, mà dân được yên nghiệp"?".

finh Mệnh thứ 17 nhà vua lại xuống chỉ, trong đó chỉ rõ cách giải quyết một số

công việc, dim bảo “đö phiền phức giấy tờ"”.Đối với những việc “quan trọng khẩn

cáp to lớn”, nhà vua cho phép các bộ, viện, nội các có thé “theo ff mà lam phiếu nghĩ,

không cần phải xét duyệt trước, dé khỏi bị châm trễ""°.Khi một bộ có xiệc tấu trình mà

việc đó có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của bộ khác thì bộ có liên quan phải lập.

tức xem xét và âu trình ý kiến của minh mà không chờ khi ảo bộ kia chính thức có,

văn bản yêu cầu mới hành động Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835), nhà vua có chỉ đụ: “Tit nay vi nhưbộ Binh phải bình linn ö vệ nào dĩ đánh giặc hay đồn thú, thi về khoản có nên cấp quân áo tiền bạc hay không, do bộ Hộ tra xét lệ trước, nếu nên cáp thì lập.

tức tâu xin thi hành, không được có bung dun đê, đợi khi bộ Binh có lờ tự xong hỏi,

rồi sau mới làm Ngoài ra đầu theo việc ấy mà suy, cốt sao cho công việc di dén xong xuôi, nễu đã qua lần hudn sức này mà vẫn như trước không làm chư tất, xét ra bởi “âu, sẽ giao bộ nghiêm trị không thử,

"Đồng thời với yêu cầu giản lược thủ tục, nhà vua cũng yêu cầu phải xử lý công

việc một cách nhanh nhất có thể.Năm Minh Mệnh thứ 14 (1833), nhà vua cỡ chi dụ,

khi nhận được chương sở từ các địa phương gửi vẻ, đối với những công việc quan trọng khẳn cắp hoặc những việc có tính chất ít quan trọng, để làm, các bộ có nhiệm vụ.

trong một ngày phải xét xong để trình phiếu nghĩ, nếu là việc cần tra cứu kỹ lưỡng thì

thời hạn giải quyết là 3 ngày, nếu là việc có nhiều vấn đề hoặc bộ thấy cần phải yêu.

cầu các bộ, tự khác tra cứu, thì thời hạn gia tăng thành 10 ngày Nếu việc không thể

quyết được trong thời gian hạn định thì phải trình nhà vua để xin gia bạn chứ.

35

Trang 40

không được tự ý kéo dai công việc Đối với các phiên đình nghị, nhà vua có chỉ dụ, những công việc nhà vua yêu cầu phải bản cho mau, thì hội đồng phải thảo luận và

“quyết nghị xong trong vòng 5 ngày, các việc khác, thi hạn giải quyết không quá 10

ngày, trường hợp quá phức tạp mới xin thêm hạn” Thậm chí, trong rất nhiều trường.

"hợp, yêu cầu đặt ra là, khi có việc phải giải quyết ngay Trang các chỉ dụ của nhà vua

cho các nha môn thường có cụm từ “lap đức nghĩ sogn”; “dem tâu ngay” “cho xử

ngay": “phải làm ngay"; “phái quan kinh thành đến ngay cùng tra xét"; “phải chiếu tấu xin xét rỡ cho họ ngay” Quan lại dụng tâm kéo dài công việc, ảnh hưởng đến

đân chúng thì có thé bị trừng phạt nghiêm”* Chẳng hạn, pháp luật qui định, trường hợp để chậm trễ giấy tờ việc quan đến 10 ngày trở lên thì nhẹ bị phạt đánh 40 roi, nặng có thé bj phạt tới 80 trượng, quan ở bộ, viện nếu biết tinh trạng chậm trễ sai lầm mà hông bắt sửa chữa ngay cũng bị phạt như kẻ chậm trể”,

Để giữ mối liên lạc thường xuyên và nhanh chóng giữa trung ương với địa phương, nhà vua cho thiết lập ty bưu chính “chuyên giữ công việc truyễn đưa các việc cơ mật hoãn edp”® Nhà nước đặt ra các sở trạm làm nơi trung chuyển công văn giấy

tờ với các hình thức như phu tram, thuyền tram, ngựa trạm, đồng thời nhà nước qui

định rõ thời gian chuyển phát cổng văn giẤy tờ trong các tình huồng như bình thường,

khẩn vừa, tối khẩn Chẳng hạn, thời gian chuyển công văn giấy tờ từ kinh thành đến Gia Đỉnh bình thường là 12 ngày, khẩn vừa là 10 ngày, ối khẩn là 9 ngày: tới Hà Nội "bình thường là 6 ngày, khẩn vừa là 5 ngày, tối khẩn 1a 4 ngày 6 giờ” Để đảm bảo thực

thi qui định này, nhà nước qui định thường phạt đối với những trường hợp trước hạn, đúng hạn hay quá hạn Thực #6 cho thấy, vào năm Minh Mệnh thứ 11 (1830), có

trường hgp tir Gia Định về kinh thành, ngựa phi chỉ mắt có 6 ngày””,

iin lược thủ tue giấy tờ, nhanh chóng trong xử lý, tuy nhiên phải dim bảo, chính xác.Nhà vua luôn yêu cầu đời hỏi quan lại khi tiếp nhận thông tin phải nghe cho.

18, đọc cho kỹ.Năm thứ Minh Mệnh thứ 5 (1824), nhà vua eó chí dy cho đường quancác bộ gặp khi được nhà vua bảo tận mặt phải nghĩ chỉ dụ, thi phải nghe cho rõ rằng,

nếu thấy có chỗ băn khoăn thi cứ thục tâu hỏi lại, néu nhẹ dạ nghĩ edn có thể sai lầm thì sẽ bj xử phạt rất nghiêm” Năm thứ 13, nhà vua dụ quan lại trong triều: “Nếu có việc quan trọng thi nên công đồng bàn định suy ngẫm kỹ càng rồi sau tau lên, nếu cb

iến gì khác thì làm thành sở tau lên đợi chi định đoạt cũng không hai gi, không nên

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w