Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển của một số quốc gia trên thế giới và những vấn đề gợi mở cho việt nam hiện nay

81 10 0
Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển của một số quốc gia trên thế giới và những vấn đề gợi mở cho việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Nguyễn Quốc Anh MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 31 02 01 Người hướng dẫn : TS Dương Thị Thục Anh Người thực : Nguyễn Quốc Anh Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa Chính trị học tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu lĩnh vực Chính sách cơng nói riêng Chính trị học nói chung năm em học tập trường Học viện Báo chí Tuyên truyền Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình TS Dương Thị Thục Anh giúp em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2020 Sinh viên NGUYỄN QUỐC ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPĐT : Chính phủ điện tử ĐCSTQ : Đảng Cộng sản Trung Quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa TBCN : Tư chủ nghĩa KTTT : Kinh tế thị trường UBND : Ủy ban nhân dân NNKTPT : Nhà nước kiến tạo phát triển DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số kế hoạch mục tiêu kinh tế Nhật Bản 25 giai đoạn 1955 - 1973 Bảng 2.2: Chính sách Hàn Quốc việc thực tái cấu 32 doanh nghiệp Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ vốn đầu tư cố định/GDP Nhật Bản 24 khoảng thời gian 1871-1973 Biểu đồ 2.2: Thương mại Trung Quốc so với Thế giới từ năm 40 1960 - 2015 Biểu đồ 2.3: Dòng vốn đầu tư Trung Quốc từ năm 1985 - 2015 42 MụC LụC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 10 1.1 Khái niệm “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển” 10 1.2 Những đặc trưng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển 13 1.3 u cầu mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển 14 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 21 2.1 Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản 21 2.2 Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Hàn Quốc 28 2.3 Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển Trung Quốc 36 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 46 3.1 Tổng quan trình xây dựng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 46 3.2 Những vấn đề rút gợi mở cho trình xây dựng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 56 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỷ XIX, sau chiến tranh giới thứ II kết thúc, số quốc gia vùng Đông Á bắt đầu xây dựng lại kinh tế kiến thiết đất nước Những quốc gia đa phần chịu hậu nặng nề từ chiến tranh lại vực dậy cách thần kỳ trở thành nước phát triển thời đại Tuy quốc gia có đặc điểm riêng sách phát triển khác điểm chung nước áp dụng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Đây mơ hình có tính chủ động, khơng khắc phục thất bại thị trường, mà tập trung kiến tạo thị trường theo tầm nhìn quốc gia tận dụng lợi kinh tế trị nhà nước Mở đầu cho xu ứng dụng mơ hình Nhật Bản, tiếp Hàn Quốc, Trung Quốc số quốc gia khác thực tế quốc gia gặt hái nhiều thành công lĩnh vực kinh tế - công thương nghiệp Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển trở thành mục tiêu nhiều quốc gia có Việt Nam Khi mà tương đồng điều kiện địa lý, tự nhiên, văn hóa – xã hội lợi để thúc đẩy cho phát triển nhanh chóng dẫn tới thành công Ở nước ta tiếp cận với mơ hình NNKTPT muộn so với quốc gia khác khu vực song định hướng thực tế lựa chọn hướng từ năm 2011 thời điểm bắt đầu thức vào năm 2016 Tại phiên họp thường kỳ Chính phủ vào tháng 4/2016, sở Hiến pháp 2013 (sửa đổi) Luật Tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tổng kết lại 06 định hướng lớn, nhấn mạnh: “Chính phủ kiến tạo tiếp tục nội dung trọng tâm nhiệm kỳ Chính phủ 2016 – 2021” [27] Sau đó, ngày 18/11/2017 trả lời chất vấn Quốc hội, Thủ tướng cho biết “Chính phủ kiến tạo tức chủ động thiết kế sách, pháp luật để đất nước phát triển” Theo ông, điểm khác biệt với mơ hình Chính phủ truyền thống, tức “Chính phủ quản lý, điều hành” [26] Qua cho thấy, mơ hình nhắc tới có hàm ý vai trò, cách thức chủ động thúc đẩy phát triển nhà nước, đặc biệt phủ thời kỳ Việt Nam chưa có NNKTPT hoàn chỉnh nước ta hướng tới xây dựng cách phù hợp mặt thời đại lẫn điều kiện trị xã hội Bằng cách vận dụng học kinh nghiệm quốc gia trước kết hợp với thành tựu khoa học công nghệ để kiến thiết NNKTPT thích hợp Trước mắt, Việt Nam cịn nhiều khó khăn thử thách để áp dụng mơ hình cách tốt nhất, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ thành công thất bại quốc gia trước để giúp nhà nước xử lý diễn biến tương lai Xuất phát từ nhận thức mà em lựa chọn “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số quốc gia giới vấn đề gợi mở cho Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận Tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tài liệu nước Nguyễn Chính Tâm (2014), “Thông điệp Thủ tướng bước ngoặt 2014”, https://vietnamnet.vn [16] nêu rõ ba đặc tính tiền phong mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển, bao gồm: Một là, thay kiểm sốt, nhà nước cần chuyển sang chức quản trị kiến tạo để tập trung vào lĩnh vực mà thị trường xã hội làm làm không hiệu Hai là, nhà nước phải thiết chế đại diện cho nhân dân, tức cần tạo lập thể chế pháp lý hành động thông qua việc giao quyền, ủy quyền phân quyền nhiều để người dân doanh nghiệp có tư cách pháp nhân tham gia vào hoạt động kinh tế chịu trách nhiệm với hành vi mình, “dung hịa lợi ích” định chế mang tính chế tài giám sát công luận Ba là, quản trị rủi ro, tức phải tiên liệu phòng ngừa trước rủi ro thay giải việc đáng tiếc xảy Nguyễn Mạnh Bình (2015), Chuyển mạnh từ phủ điều hành kinh tế sang phủ kiến tạo phát triển, tạp chí nguồn nhân lực, số 4, tr.49 [18] nêu rằng: Để xây dựng nhà nước kiến tạo cần: Một, xác định lại vai trị nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kinh tế; Hai là, đòi hỏi nỗ lực liệt nâng cao chất lượng thể chế, coi yếu tố móng cho cơng phát triển tồn diện; Ba là, hệ thống quan hành cấp cần có tư mối quan hệ nhà nước thị trường; Bốn là, thiết kế sách cần có tầm nhìn xa trơng rộng; Năm là, tái cấu trúc kinh tế, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm đảm bảo chuyên sâu hoạt động kinh doanh; Sáu là, phân cấp cho quyền địa phương để giải công việc trật tự an ninh, phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu nhân dân địa phương Lê Minh Quân (2016), "Nhà nước kiến tạo", Tạp chí Lý luận trị, (8) [7], bàn đặc trưng nhà nước kiến tạo, là: (1) Xây dựng chiến lược, tạo dựng môi trường điều kiện cho phát triển xã hội; (2) Dự báo, chia sẻ hướng dẫn phát triển xã hội; (3) Tiết kiệm mang tinh thần kinh doanh phát triển xã hội; (4) Tinh gọn, minh bạch hiệu lực, hiệu phát triển xã hội; (5) Phát triển trọng dụng nhân tài Từ đặc trưng đó, tác giả khẳng định, nhà nước kiến tạo nhà nước mang lại hiệu cao cho phát triển xã hội, thể tăng trưởng kinh tế tiêu phúc lợi xã hội, vậy, việc đánh giá nhà nước kiến tạo phải dựa thành tựu phát triển xã hội cụ thể, thiết thực Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội [4] Cuốn sách cung cấp luận khoa học, lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến nội dung như: Xây dựng hệ thống trị đảng cầm quyền thân thiện với thị trường xã hội dân sự; cải cách hoàn thiện hệ thống thể chế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ; tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, công với hệ thống quyền tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh bảo vệ chắn tài sản công Đặc biệt là, 04 chương, tác giả đề xuất khuyến nghị sách nhằm góp phần xây dựng thể chế thức theo hướng thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường đầy đủ cho Việt Nam Các tác giả cho rằng, thể chế thức này, hình thành, đóng vai trị xương sống để tạo dựng nhà nước kiến tạo phát triển, mà làm thay đổi chức Nhà nước quan hệ với thị trường, từ vị điều hành trực tiếp, mệnh lệnh hành hoạt động kinh tế, trình kinh tế sang vị kiến tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp, ni dưỡng thị trường, phát huy tiềm lực để phát triển Nguyễn Sĩ Dũng (2017), “Nhà nước kiến tạo nhà nước không hành dân”, https://vtc.vn [21], tác giả cho rằng, NNKTPT phải hội tụ đủ ba yếu tố bản: Thứ nhất, NNKTPT phải hoạch định đường lối phát triển cho đất nước, đặc biệt đường lối cơng nghiệp hóa, chương trình thúc đẩy khởi nghiệp, xóa đói giảm nghèo, v.v , đồng thời thúc đẩy việc thực hóa đường lối Trong q trình đó, nhà nước khơng làm thay người dân doanh nghiệp, mà tạo hệ thống khuyến khích thơng qua sách, thuế, tín dụng, thương quyền để thu hút nguồn lực tập trung đầu tư cho mục tiêu phát triển Ngồi ra, nhà nước cịn cần phải phát huy ưu nhà nước điều tiết tạo khuôn khổ thể chế để người dân doanh nghiệp dễ dàng sản xuất, kinh doanh, đặc biệt phải bảo đảm quyền tự kinh doanh, quyền tự tài sản, quyền tự khế ước ; tăng cường công khai, minh bạch; tôn trọng bảo vệ cam kết hợp đồng; giải tranh chấp cách nhanh chóng hiệu quả; Thứ hai, nhà nước cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục y tế Bởi tảng quan trọng cho phát triển Đồng thời nhà nước cần cung cấp dịch vụ công chất lượng, giá rẻ cho công chúng Muốn vậy, cần xây dựng máy hành - cơng vụ chun nghiệp, hiệu thông qua tuyển dụng, bổ nhiệm dựa lực chuyên môn, nghiệp vụ cách nghiêm túc; Thứ ba, nhà nước phải tạo cạnh tranh lành mạnh để chủ thể xã hội có hội vươn lên để thu hút nhân tài phát triển đất nước 61 chiến lược kế hoạch vĩ mơ mang tính chất nhà nước kiến tạo phát triển Cụ thể, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) nêu rõ mục tiêu: “phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân …”, người đứng đầu Chính phủ nhiều lần nhắc đến tâm xây dựng phủ kiến tạo, liêm chính, hành động, phục vụ nhân dân Thực tế cho thấy mơ hình NNKTPT hứa hẹn nhận đồng thuận Đảng Nhà nước Hơn nữa, tiếp tục cải cách tổ chức máy nhà nước hệ thống trị để xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển, cần tiếp tục cải cách hệ thống trị theo hướng làm rõ cụ thể mối quan hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước xã hội, bảo đảm khơng có chồng chéo hai hệ thống Đảng lãnh đạo không làm thay không can thiệp bất hợp lý gây trở ngại cho hoạt động máy nhà nước Đối với nhà nước, cần tiếp tục cải cách để làm rõ mối quan hệ quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, đặc biệt Quốc hội Chính phủ, đảm bảo vụ chủ động, tự mức độ thích đáng Chính phủ việc xây dựng tổ chức thực sách kinh tế vĩ mơ Trong vấn đề này, cần bảo đảm Chính phủ: (1) Có khả lập thực thi kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn; (2) Không bị chi phối lợi ích nhóm; (3) Có khả thuyết phục, huy động nguồn lực từ khu vực tư trừng phạt doanh nghiệp khơng tn thủ tiêu chí, ưu tiên sách mà nhà nước đặt Nhà nước cần đẩy mạnh phân cấp quản lý trung ương địa phương để đảm bảo Chính phủ tập trung vào vai trò kiến tạo phát triển thay cho trực tiếp điều hành kinh tế Đặc biệt, cần đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ theo hướng xây dựng máy quản lý hành gọn nhẹ, chuyên nghiệp, hiệu liêm – điều thiếu nhà nước kiến tạo phát triển Để đạt mục tiêu này, việc đảm bảo quyền tự lập hội, tự báo chí, tự ngơn luận để tạo sở cho người dân giám sát hiệu hoạt động máy nhà nước cải cách tư pháp theo hướng bảo 62 đảm tính độc lập tịa án biện pháp cấp thiết cần trọng Các quan hành từ trung ương đến địa phương hoạt động phải công khai, minh bạch, tôn trọng tiền bạc nhân dân, thực tiết kiệm, sử dụng tài sản hiệu quả, hợp lý tinh thần: (1) “Bao nhiêu cách tổ chức cách làm việc, lợi ích quần chúng, cần cho quần chúng Vì vậy, cách tổ chức cách làm việc khơng hợp với quần chúng ta phải có gan đề nghị lên cấp để bỏ sửa lại Cách hợp với quần chúng, quần chúng cần, dù chưa có sẵn, ta phải đề nghị lên cấp mà đặt Nếu cần làm đặt ra, báo cáo sau, miễn việc”, (2) “Bao nhiêu xấu xa, thối nát, bất công, áp chế độ cũ, hội đồng kỳ mục trước tồn Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân Ủy ban có nhiệm vụ thực tự dân chủ cho dân chúng Nó phải hành động tinh thần tự dân chủ đó” [19] Ngồi ra, cần phải minh bạch hóa vấn đề quản lý, đặc biệt quản lý tài trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước Ở cấp độ hệ thống, cần tách bạch chức quản lý hành nhà nước, điều tiết kinh doanh trực tiếp Bên cạnh đó, vấn đề trách nhiệm cần làm rõ, sai phạm xảy người chịu trách nhiệm, tránh để tình trạng tổn thất lớn cấp quản lý nhận trách nhiệm hình phạt Ở cấp độ doanh nghiệp, cần minh bạch tối đa hoạt động khu vực doanh nghiệp nhà nước Tăng cường công tác kiểm tra giám sát nhằm phát kịp thời sai phạm, không để ảnh hưởng đến phát triển kinh tế niềm tin nhân dân 3.2.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức máy hành nhà nước Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp, ngày tinh vi Nếu khơng có tâm trị cao hệ thống trị khó đạt mục tiêu đề chiến lược phát triển đất nước Thực tế cho thấy, có tâm trị cao khơng có người, khơng có đội ngũ cán bộ, cơng chức trực tiếp tham gia có đủ trình độ, lực chuyên 63 môn, phẩm chất đạo đức lĩnh tâm trị khơng thành thực Để có đội ngũ cán bộ, cơng chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc xây dựng NNKTPT cần khẩn trương chiêu mộ, đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thông qua sách tuyển dụng đánh giá kết làm việc đội ngũ Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng lực đạo đức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực thi tuyển cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết cán lãnh đạo, cán quản lý, đường lối, sách, kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước Cần xây dựng chuẩn hay yêu cầu nhóm vị trí mà người cơng chức đảm nhiệm, để hình thành tiêu chí đánh giá thực gắn với kết công việc thành tích đạt thay tập trung vào đánh giá đặc điểm cá nhân công chức với việc xây dựng số đo lường hiệu đánh giá để xác định khách quan chất lượng công chức Đổi tăng cường công tác giáo dục đạo đức công chức, đạo đức nghề nghiệp, không ngừng nâng cao đạo đức công vụ, thái độ phục vụ trình tiếp dân, giải công việc gắn liền với chế tài khen thưởng, xử lý kỷ luật Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật, từ xuống, từ lên để khích lệ ý thức giác ngộ, tinh thần tự phê bình phê bình, tự giáo dục, khắc phục hạn chế, khuyết điểm người địa phương, quan, đơn vị Đồng thời, tổ chức thực nghiêm túc, hiệu Chỉ thị số 26/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương quan hành nhà nước cấp đôi với xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra cụ thể, chu đáo, có trọng tâm, trọng điểm, lĩnh vực nhạy cảm dư luận xã hội quan tâm (trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, đạo đức cơng vụ, văn hóa giao tiếp…) Ngồi ra, phải bổ sung quy định để đảm bảo tính chịu trách nhiệm người đứng đầu quan, phận khơng có tương thích kết đánh giá cá nhân kết thực chức nhiệm vụ quan, 64 phận Phối hợp hình thức đánh giá tổ chức hình thành tổ chức đánh giá quan nhà nước phận quan nhà nước để có nhìn vừa khách quan vừa chủ quan để đánh giá chất lượng cán công chức đầy đủ Đây phương thức hữu hiệu để đội ngũ chấn chỉnh thái độ làm việc phong cách giải cơng việc đặc biệt có liên quan đến quyền lợi ích cơng dân [2, tr166] 3.2.3 Hệ thống pháp luật thống nhất, tiên tiến phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Con đường phát triển hướng tới thịnh vượng kinh tế đòi hỏi sở hạ tầng pháp lý khiêm tốn cấp độ cá nhân vượt mối quan hệ xã hội, tập trung vào việc bảo vệ tài sản quyền hợp đồng Cần phải đẩy mạnh việc thiết lập hệ thống pháp luật, tuân thủ điều kiện quốc gia để chống lại độc quyền bảo đảm thương mại công Nước phát triển cần phải thực trình chuyển đổi từ “quy tắc pháp luật” tới phiên “pháp quyền” Thứ nhất, nhận thức, cần thấy rằng, NNKTPT cách thức hoạt động, hình thức thực thi quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền, sở nhà nước pháp quyền Vì vậy, xây dựng NNKTPT Việt Nam khơng tách rời q trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thứ hai, tổ chức vận hành nhà nước pháp quyền q trình xây dựng phủ kiến tạo phát triển, phải triển khai vấn đề sau: Đưa pháp luật trở thành phương tiện định quản lý đời sống xã hội Để làm điều này, cần tăng cường hoạt động xây dựng luật, hạn chế văn luật sắc lệnh, pháp lệnh Để thực nhiệm vụ đây, nhà nước với tư cách trung tâm hệ thống trị phải có trách nhiệm tổ chức mối quan hệ qua lại chủ thể khác hệ thống trị sở pháp luật Phải nâng cao lực làm luật Quốc hội Đảm bảo có đủ luật luật tốt, luật có hiệu lực pháp lý sau ban hành, khắc phục tình trạng 65 thiếu luật, luật quan trọng điều chỉnh hành vi nhà nước, xã hội công dân Pháp luật phải mang đầy đủ tính dân chủ, nhân dân, mang tính kiến tạo phát triển, luật ban hành phải thực thi ngay, không chờ nghị định, không chờ thông tư Nội dung luật phải đáp ứng thay đổi nhanh chóng đất nước; khắc phục tình trạng luật vừa lực yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước phát triển nhanh tiện lợi cho thói quen, tập quán máy công vụ đội ngũ sáng kiến lập pháp sang Quốc hội, khắc phục tình trạng 90 % sáng kiến luật thuộc quan Chính phủ Cần xây dựng trạng thái xã hội, pháp luật tối thượng, người chấp hành pháp luật phải lợi người vi phạm pháp luật Đổi hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật để người dân, tổ chức kinh tế - xã hội tiếp cận dễ dàng, nhanh đầy đủ luật, luật mà Nhà nước ban hành, tránh tình trạng mù luật, nhờn luật Đưa quan bảo vệ pháp luật vào chế tích cực hành động tạo lập trật tự pháp lý Xây dựng trật tự pháp lý để Quốc hội quan làm luật, Chính phủ quan thực thi pháp luật, tòa án xét xử độc lập, tuân thủ pháp luật; đảm bảo quan nhà nước vừa thống phối hợp hành động thực thi quyền lực nhà nước, vừa kiểm soát lẫn nhau, tránh chuyên quyền lạm quyền 3.2.4 Hợp tác mở rộng mối quan hệ Nhà nước khu vực tư nhân Xây dựng thể chế phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân tự kinh doanh phát triển Đồng thời, nhà nước chủ động kiểm soát, tác động vào thị trường để phát huy mặt tích cực hạn chế tác động yếu tố khơng hồn thiện, tiêu cực thị trường Để thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển, kinh tế thị trường phát triển đầy đủ, nguyên tắc pháp quyền phải thực đầy đủ; chủ thể phải tuân thủ pháp luật; nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật; văn hóa pháp luật phải giữ vững; pháp luật phải đảm bảo công lý, tiến Theo đó, pháp luật khơng cứng nhắc, bất biến mà phải có điều chỉnh, hồn thiện tương 66 thích với yêu cầu phát triển, lực chủ thể pháp luật quan hệ kinh tế - xã hội Kết hợp liên kết có hiệu nguồn vốn, nguồn lực nước với thu hút vốn đầu tư nước Mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế phải ý đảm bảo tính bền vững cho tăng trưởng kinh tế dài hạn [23] Nhà nước cần tiếp tục thực biện pháp thắt chặt mối liên hệ hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp Cần có biện pháp mạnh mẽ để thực hóa hiệu “nhà nước hành động”, “nhà nước phục vụ” người dân doanh nghiệp mà Thủ tướng Chính phủ nhiều lần tuyên bố gần Muốn kết nối tốt với doanh nghiệp, điều quan trọng Nhà nước phải đảm bảo ổn định, rõ ràng, minh bạch hệ thống sách, pháp luật Hệ thống pháp luật, sách phải bảo vệ quyền kinh doanh quyền sở hữu cách hiệu bình đẳng với thành phần kinh tế Thêm vào đó, Nhà nước cần khuyến khích, thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng qua sách biện pháp đa dạng, linh hoạt tín dụng, đầu tư, thuế Mọi sách kinh tế Nhà nước cần lấy lợi ích đáng, hợp pháp doanh nghiệp làm tảng Cuối cùng, cần hồn thiện chế hợp tác cơng - tư Nhà nước doanh nghiệp, qua giúp giảm thiểu can thiệp trực tiếp Nhà nước hoạt động kinh tế, giảm bớt gánh nặng tài cho ngân sách nhà nước, đảm bảo kinh tế vận hành theo quy luật thị trường 3.2.5 Đẩy mạnh xuất hàng hóa phát triển sách thương mại Từ thay nhập sang xúc tiến xuất yếu tố quan trọng việc theo đuổi thành công công nghiệp hóa Chìa khóa cho thành cơng xuất nước phát triển từ chối sớm sách thay nhập theo hướng sách hướng ngoại Mở rộng xuất công ty nước phụ thuộc vào gói sách khơng che chở hàng nhập ngành cạnh tranh, ưu tiên xuất hoạt động định hướng Sự cởi mở với ngoại thương làm cho công ty nước đo lường khả cạnh tranh quốc tế họ thị trường nước ngăn cản 67 quan chức phủ theo đuổi phương pháp sách khơng cịn phù hợp hạn chế khả giảm chi phí sai lầm Giống phân tích mơ hình Hàn Quốc, quốc gia linh hoạt sách trung hạn cho lĩnh vực thương mại kinh tế, nhằm tận dụng hội biến chuyển linh hoạt nhập xuất Bên cạnh đó, thu hút đầu tư nước ngồi, Việt Nam nên học tập Trung Quốc sách mở cửa, sách thúc đẩy FDI nước, kết nối kinh tế Trung Quốc với thị trường quốc tế nhập công nghệ bí quản lý Do đó, cơng ty nước thích ứng với tiêu chuẩn quốc tế trở nên cạnh tranh quốc tế Điều đặc biệt quan trọng thời đại tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Mơ hình phát triển phi tập trung Trung Quốc, kết hợp với phụ thuộc vào nguồn vốn FDI vào trong, ví dụ cách phát triển khu vực xảy kinh tế thị trường quy mô lục địa Tuy nhiên, nguy công ty nước trở nên phụ thuộc vào FDI, đặc biệt cơng nghệ nước ngồi làm suy yếu doanh nghiệp nước, cần phải loại bỏ cách khuyến khích đầu tư nước vào cơng ty tư nhân tiềm năng động cạnh tranh với cơng ty quốc tế Bằng cách đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp nước vốn, lãi suất hay điều kiện kinh doanh để doanh nghiệp quốc gia lớn mạnh đủ tầm cạnh tranh với doanh nghiệp quốc tế Bổ trợ cho phát triển kinh tế quốc gia góp phần thúc đẩy đất nước phát triển, sớm trở thành NNKTPT nghĩa 68 Tiểu kết chương Từ vấn đề lý luận, thực tiễn chương chương 2, chương tập trung nhận diện rào cản q trình xây dựng mơ hình NNKTPT Việt Nam: Sự hỗ trợ, can thiệp Nhà nước vào thị trường xã hội chưa phù hợp với nguyên tắc thị trường; Tính chuyên nghiệp, trung lập máy hành chưa cao, bị chi phối lợi ích nhóm; Sự chưa đầy đủ, đồng hệ thống pháp luật, tính hiệu kiểm sốt quyền lực cịn thấp; Tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cán bộ, công chức, quan quyền lực nhà nước chưa coi trọng; hay tham gia chưa tích cực, chưa thường xuyên người dân vào công việc nhà nước, vào thực thi, đánh giá sách Trên sở đó, rút gợi mở vấn đề cho Việt Nam: (1) Giữ vững vai trò điều tiết Nhà nước đến kinh tế dựa nguyên tắc thị trường, (2) Bộ máy nhà nước tinh gọn, hành chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả, đội ngũ cơng chức có trình độ cao, thực liêm chính, (3) Hệ thống pháp luật thống nhất, tiên tiến phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, (4) Hợp tác mở rộng mối quan hệ Nhà nước khu vực tư nhân, (5) Đẩy mạnh xuất hàng hóa phát triển sách thương mại Thực đồng bộ, hiệu vấn đề tạo lập điều kiện cần thiết nhằm hướng đến triển vọng mô hình NNKTPT bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế phát triển bền vững Việt Nam 69 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, mơ hình Nhà nước kiến tạo xu tất yếu, đặc biệt cần thiết nước phát triển nước ta Mơ hình bước phát triển vai trò nhà nước điều kiện mới, xuất phát từ việc đề cao chức kiểm soát nhà nước đến việc đề cao yếu tố quản trị kiến tạo hội phát triển Ngoài chức xây dựng, quy hoạch phát triển theo chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đắn; mơ hình NNKTPT cịn tạo môi trường điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế; tăng cường giám sát để phát vấn đề cân đối xảy ra, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ an tồn hệ thống Trong đó, máy hành tổ chức chuyên nghiệp hiệu quả, với đội ngũ cơng chức có trình độ, kỹ nghề nghiệp nhằm phục vụ tốt cho lợi ích nhân dân Mơ hình nhà nước kiến tạo Nhật Bản, Hàn Quốc thường xem ví dụ thành cơng mơ hình NNKTPT khẳng định rõ vai trị Chính phủ điều kiện điều hành phát triển kinh tế, Trung Quốc xem quốc gia có hướng việc xây dựng mơ hình Thực tế, mơ hình NNKTPT khơng phải mơ hình nhà nước mới, thay đổi phương thức vận hành, vai trị máy nhà nước đó, đặc biệt máy hành pháp nắm vai trò quan trọng điều kiện kinh tế vĩ mơ Mơ hình đảm bảo cân can thiệp nhà nước vào kinh tế trình tự vận động kinh tế thị trường Việt Nam quốc gia có cơng nghiệp muộn việc xây dựng NNKTPT đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Chính phủ khác có lực khác để hướng dẫn thị trường Mục tiêu phát triển khơng khác quốc gia, mà đòi hỏi cách tiếp cận có chọn lọc cho lĩnh vực khác Chính vậy, cần phải gắn liền với hồn cảnh, văn hóa cụ thể, nên có nhiều phiên nhà nước kiến tạo khác đó, quốc gia cần phải vận dụng tìm lối riêng cho cách hợp lý, 70 sáng tạo, hiệu quả, lẽ NNKTPT đặt nhiều thách thức đòi hỏi quốc gia, chủ thể cầm quyền phải đối mặt, giải đòi hỏi cần có tâm trị lớn, trước tiên Đảng, Nhà nước toàn dân Xuất phát từ tính đặc thù thể chế trị nước ta, u cầu mơ hình NNKTPT u cầu khách quan, thiết yếu điều kiện hội nhập quốc tế phát triển bền vững Để đáp ứng yêu cầu này, với việc khơi dậy nguồn lực, tiềm năng, sáng tạo, hội thuận lợi để phát triển, vấn đề quan trọng phải nhận diện rào cản, khó khăn, vướng mắc để xây dựng đường lối, chiến lược, sách phát triển phù hợp, đồng thời tổ chức thực thi có hiệu đường lối, sách Với tâm trị mục tiêu cụ thế, kinh nghiệm từ nước trước, Việt Nam sớm xây dựng thành công mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đào Thị Thanh Thủy (2019), Đánh giá công chức theo kết thực thi cơng vụ, Nxb Chính trị quốc gia thật, tr166 Đinh Tuấn Minh (2017), Mình định lại vị trí khu vực doanh nghiệp nhà nước mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển, Kỷ yếu Hội thảo cấp học viện Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển thực tiễn Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (Đồng chủ biên, 2016), Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội Hồng Văn Hiển, Q trình phát triển xã hội Hàn Quốc (19611993) kinh nghiệm Việt Nam, Nxb CTQG, H 208, tr.76 Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Học viện (04/5/2017), Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển thực tiễn Việt Nam Lê Minh Quân (2016), “Nhà nước kiến tạo”, Tạp chí Lý luận trị, số 8 Lê Thị Thu Mai (2018), “Nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí lý luận trị số 9/2018 Lưu Ngọc Tố Lâm (2020), “Quyết tâm xây dựng phủ liêm chính”, Tạp chí Tuyên giáo, tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/quyettam-xay-dung-chinh-phu-liem-chinh-127072 10 Mác - Ăngghen: Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.253 11 Mai Thị Hồng Liên (2019), Nhà nước kiến tạo phát triển - lý luận triển vọng thực tiễn Việt Nam, Luận án tiến sĩ trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 12 Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành, “Một số kinh nghiệm rút từ mơ hình cơng nghiệp hóa nước Đơng Bắc Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 8, tháng 8-2008 13 Ngân hàng giới (2005), Phân cấp Đơng Á để quyền địa phương phát huy tác dụng, Nxb Văn hóa thơng tin 14 Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2016), Việt Nam 2035, Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 15 Ngơ Xn Bình (2007), Những vấn đề xã hội Hàn Quốc, Nxb.Lao động xã hội 16 Nguyễn Chính Tâm (2014), “Thơng điệp Thủ tướng bước ngoặt 2014”, trang https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/thong-diep-cuathu-tuong-va-buoc-ngoat-2014-156172.html 17 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao (2018), “Tư pháp độc lập - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, trang http://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chitiet/119/511 18 Nguyễn Mạnh Bình (2015), “Chuyển mạnh từ phủ điều hành kinh tế sang phủ kiến tạo phát triển”, tạp chí nguồn nhân lực, số 4, tr.49 19 Nguyễn Minh Phương (2017), Đẩy mạnh cải cách hành nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển nước ta nay, Kỷ yếu Hội thảo cấp học viện Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển thực tiễn Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Lý (2017), “Xây dựng phủ kiến tạo - Thời thách thức Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (4) 21 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), "Nhà nước kiến tạo nhà nước không hành dân", trang https://vtc.vn/tien-si-nguyen-si-dung-nha-nuoc-kien-taola-nha-nuockhong-hanh-dan-d333975.html 22 Nguyễn Thị Thanh Dung (2019), Nhà nước kiến tạo phát triển qua mơ 73 hình số nước kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Lý luận trị 23 Nguyễn Thị Tố Uyên (2018), “Kinh nghiệm xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển số quốc gia giới”, Tạp chí Tổ chức nhà nước,https://tcnn.vn/news/detail/40959/Kinh-nghiem-xay-dung-nhanuoc-kien-tao-phat-trien-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi.html 24 Nhật Bắc (2014), "Để phát huy tốt quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước phải làm tốt chức kiến tạo phát triển", trang http://baochinhphu.vn/Cac-bai-phat-bieu-cua-Thu-tuong/Thong-diepnammoi-cua-Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung/189949.vgp 25 QĐND (2016), ''Kỷ luật nghiêm minh để Đảng thêm vững mạnh'', trang http://tuyengiao.bacgiang.gov.vn/bantuyengiao/681/Ky-luatnghiem-minh-deDang-them-vung-manh.html 26 Trịnh Quốc Toản (2018), "Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt Việt Nam", Tạp chí Khoa học nội vụ, (24, 25) 27 Văn phịng Chính phủ (2016), ''Ngày làm việc phiên họp phủ thường kỳ tháng 4/2016'', trang http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Ngay-lamviec-dau-tien-phien-hopChinh-phu-thuong-ky-thang-42016/20165/18522.vgp 28 Xây dựng Chính phủ điện tử điểm sáng từ chiến lược “Make in Vietnam”, baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Xay-dung-Chinhphu-dien-tu-va-nhung-diem-sang-tu-chien-luoc-Make-inVietnam/387601.vgp Tài liệu nước ngoài: 29 Alice Amsden (1989), Asia’s Next Giant: South Korea and Late Industrialization, Oxford University Press, New York 30 Andrzej Bolesta (2007), "China as a Developmental State", Montenegrin Journal of Economics, (5), pp.105-111 31 Chalmer Johnson (1982), MITI and the Japanese Miracle - The Growth 74 of Industrial Policy, 1925 - 1975, Stanford University Press, USA 32 Chalmers Johnson (1985), Political institutions and economic performance: The government - business relationship in Japan, South Korea and Taiwan, in Asian Economic Development: Present and Future, pp.73-89 33 Chester Newland (2003), “The Facilitative State, Political Executive Aggrandizement, and Public Service Challenges”, Administrtion and Society, No 35) 34 Dan Senor, Saul Singer (2009), Start-up Nation: The Story of Israel’s Economic Miracle, Hachette Book Group, Inc, New York, USA 35 David M Trunek (2008), Developmental States and the Legal Order: Towards a New Politial Economy of Development and Law, Paper prepared for the presentation at the Conference on Social Science in the Age of Globalization, National Institute for Advanced Study on Social Science, Fudan University, Shanghai, pp.14-15 36 Dorn, J (1989), Economic Reform in China, in: Cato Journal, Vol 8, No 3, pp 563-566 37 H Chmiz (2005), State Capacity and Donor Proliferation, Sussex: Institute of Development Studies 38 Iain Pirie, The Korean Developmental State: From dirigisme to neoliberalism, Published by Routledge, 2008, pp.1 39 Johnson, C (1987), Political Institutions and Economic Performance: The Government-Business Relationship in Japan, South Korea and Taiwan, in: Deyo, F C (Ed.): The Political Economy of the New Asian Industrialism, Ithaca, NY, Cornell University Press, pp 136-164 40 Li, D (1998), Changing Incentives of the Chinese Bureaucracy, in: The American Economic Review, Vol 88, No 2, pp 393-397 41 Naughton, Barry (2007), The Chinese Economy: Transition and Growth, Cambridge, MA: MIT Press, 271 42 Nolan, P (1993b), State and Market in the Chinese Economy- Essays 75 on Controversial Issues, London, UK: The Macmillan Press Ltd 43 Oi, Jean C (1995) “The Role of the Local State in China’s Transitional Economy”, China Quarterly, No 144 44 Prime, Penelope B (2012), “Sustaining China’s Economic Growth: New Leaders, New Directions?”, Eurasian Geography and Economics, Vol 53 (No 6, 694) 45 UNCTAD, "Key Issues in China's Economic Transformation", Internet Edition, reviewed 12.02.2007 46 Taube, M (2005), "China - The New Global Player", in: CESifo Forum, Vol 3/2005, pp 3-7 47 Weingast, B (1995), The Economic Role of Political Institutions: Market-Preserving Federalism and Economic Development, in: Journal of Law, Economics and Organization, Vol 11, pp 1-31 ... làm rõ số vấn đề lý luận mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển, phân tích mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số quốc gia giới từ đưa số gợi mở cho mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam. .. cầu mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển; - Phân tích số mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển số quốc gia giới; - Đưa gợi mở cho trình xây dựng mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Đối... DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM HIỆN

Ngày đăng: 16/06/2022, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan