Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
898,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HI H MÔ HìNH NHà NƯớC KIếN TạO PHáT TRIểN: Lý LN, THùC TIƠN TR£N THÕ GIíI Vµ ë VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HA NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TH HI H MÔ HìNH NHà NƯớC KIếN TạO PHáT TRIĨN: Lý LN, THùC TIƠN TR£N THÕ GIíI Vµ ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HA NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hải Hà ` MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 1.1 Nguồn gốc phát triển khái niệm “nhà nước kiến tạo phát triển” 1.2 Đặc điểm “nhà nước kiến tạo phát triển” 11 1.3 Phân loại mơ hình “nhà nước kiến tạo phát triển” 19 1.4 Bản chất nhà nước kiến tạo phát triển 25 Chương 2: MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 30 2.1 Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản 30 2.2 Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Trung Quốc 38 Chương 3: KHẢ NĂNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 3.1 Nhà nước kiến tạo phát triển bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội giới 48 3.2 Khả xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 54 3.3 Những thách thức việc xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 59 3.4 Các yếu tố góp phần tạo nên thành công việc xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam 64 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AU: Liên minh Châu Phi MITI: Bộ Công nghiệp Thương mại Quốc tế Nhật Bản TBCN: Tư chủ nghĩa UN ECA: Hội đồng kinh tế cho Châu Phi Liên hợp quốc UNDP: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc XNCH: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu phát triển Việt Nam khẳng định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 28/11/2016: “Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [8] Để đạt mục tiêu này, việc chuyển đổi phương thức quản trị Việt Nam nhu cầu tất yếu khách quan Theo chuyên gia, cất cánh Việt Nam giai đoạn khởi đầu, quốc gia sau, Việt Nam học hỏi từ kinh nghiệm thành công thất bại nước trước, học bao trùm quốc gia định tốc độ tăng trưởng thơng qua việc thực hay khơng thực sách chiến lược thường khó khăn mặt trị Một số chuyên gia cho rằng, nước cơng nghiệp hố muộn Việt Nam, mơ hình "Nhà nước kiến tạo phát triển" xem lựa chọn phù hợp Lịch sử cho thấy, nước cơng nghiệp hố sớm thành cơng với mơ hình này, điển hình nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc (những nước cho nước công nghiệp hoá muộn, theo cách gọi phương Tây) số nước khác Đông Nam Á Singapore, hay thuyết phục Thái Lan Malaysia Mặc dù giới hoạch định sách nghiên cứu học thuật, nhà nước kiến tạo phát triển khơng đề tài mẻ song khẳng định bối cảnh phát triển xem vấn đề tương đối thời với hoạt động quản trị quốc gia Việt Nam Trong viết xác định nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận định: Phải chuyển mạnh từ nhà nước điều hành kinh tế sang nhà nước kiến tạo phát triển… Trong nhà nước kiến tạo phát triển, chức nhà nước xây dựng quy hoạch phát triển theo chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đắn; tạo mơi trường điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy tiềm môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế; tăng cường giám sát để phát cân đối xảy ra, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ an tồn hệ thống [6] Kể từ thuật ngữ “nhà nước kiến tạo phát triển” sử dụng tương đối phổ biến thông điệp điều hành Chính phủ Việt Nam đặc biệt nhận quan tâm diễn đàn học thuật Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển có đặc điểm bật để tạo nên thần kỳ nước Đông Á, phát triển ấn tượng nước Đông Nam Á? Liệu “nhà nước kiến tạo phát triển” có thật phù hợp hiệu điều kiện, bối cảnh Việt Nam hay không? Để trả lời câu hỏi cần thiết, việc tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước kiến tạo phát triển giới khả áp dụng mơ hình Việt Nam vô phù hợp cần thiết bối cảnh Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Như đề cập trên, nhà nước kiến tạo phát triển chủ đề mẻ nhà nghiên cứu giới Mơ hình nhà nước kiến tạo cho lần đề cập đến Chalmers Johnson (1982) MITI and the Japanese Miracle: The Growth of Industrial Policy 1925-1975 Mơ hình sau Amsden (1989) Asia’s Next Giant: Sout Korea Late Industrialization.New York, NY: Oxford University Press; Evans (1995) Avans, P (1995) Embedded Autonomy, State and industrial transformation, Princeton: Princeton University Press phát triển thêm áp dụng để phân tích trường hợp phát triển kinh tế thần kỳ Đài Loan Hàn Quốc Các vấn đề nhà nước kiến tạo phát triển tiếp tục nghiên cứu đề cập đến tác phẩm khác như: Lee, K et al (2005) Late Marketisation versus Late Industrialisation in East Asia, Asian Pacific Economic Literature, 19(1), 42-59; White, G (2006) Towards a Democratic Developmental State, IDS Bulletin, 37(4), 60-70; Back, H, and Hadenius, A (2008) Democracy and State Capcity: Exploring a J-Shaped Relationship, Governance: An International Journal of Policy, Administration, and Institutions, 21(1), 1-24 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm tới chủ đề từ năm 2009 qua loạt TS.Vũ Minh Khương Việt Nam trước thách thức xây dựng Nhà nước kiến tạo phát triển đăng tải TuanVietnamnet, viết trao đổi, bình luận chủ đề nghiên cứu sinh Phạm Hưng Hùng (nghiên cứu sinh Đại học Birmingham – Vương Quốc Anh), Bàn thêm mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển; Nhà nước kiến tạo phát triển phải từ tâm chiến lược đăng tải TuanVietnamnet Sau thông điệp Thủ tướng Chính phủ, vấn đề nhà nước kiến tạo quan tâm nhiều thể qua viết TS.Nguyễn Sĩ Dũng nhà nước kiến tạo phát triển đăng tải Tạp chí Tia sáng điện tử Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam Gần nhất, Chính phủ kiến tạo trở thành chủ đề tọa đàm Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức vào 12/1/2017: “Kinh tế 2017 sinh khí từ Chính phủ kiến tạo” Nhằm cung cấp thêm luận khoa học tạo diễn đàn học thuật cho chuyên gia, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề: “Nhà nước kiến tạo phát triển: lý luận thực tiễn giới Việt Nam” Mặc dù dành nhiều quan tâm chuyên gia nhà hoạch định sách, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể tồn diện vấn đề Nhà nước kiến tạo phát triển giới khả áp dụng mơ hình Việt Nam Chính vậy, hoạt động nghiên cứu luận văn mang ý nghĩa thiết thực có giá trị tham khảo hữu ích Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trình bày, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển số quốc gia giới khả áp dụng mơ hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số nước giới, luận văn hướng đến mục tiêu: Giới thiệu nguồn gốc, quan điểm, nhận thức Nhà nước kiến tạo phát triển giới Làm sáng rõ khái niệm, đặc trưng, cách thức phân loại, chất xu phát triển mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Giới thiệu thực tiễn xây dựng thành cơng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển số nước Đông Á (Nhật Bản Trung Quốc); Phân tích nhu cầu khả áp dụng mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn bao gồm - Các vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển; - Những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội áp dụng mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản Trung Quốc; - Bối cảnh thực tiễn khả áp dụng mơ hình nhà nước kiến tạo Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển nước giới Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng để tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, có để phân tích vấn đề mang tính lý luận thực tiễn hình thành phát triển mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển giới; Phương pháp so sánh: nhằm tìm hiểu quan điểm cách thức thực nước giới việc áp dụng mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển điều hành quản lý nhà nước; quan chức lợi dụng thẩm quyền quản lý kinh tế, phân bổ tài sản để trục lợi riêng cho thân Song hành với tình trạng nhà nước tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế cấu trúc nhà nước cát manh mún Đây tình trạng thiếu rõ ràng cấu tầng bậc phân cơng vai trò trách nhiệm quyền trung ương quyền trung ương với quyền địa phương – dẫn đến ách tắc hoạch định thực thi sách Sự phân mảnh quyền lực theo chiều ngang chiều dọc dẫn tới tình trạng chồng lấn thẩm quyền, ban hành quy định định mâu thuẫn với nhau, đồng thời hình thành dư địa cho thương lượng quan có liên quan máy hành Về mặt lý thuyết, tính quán việc hoạch định sách bảo đảm nhờ vai trò lãnh đạo Đảng Tuy nhiên, thực tế, quyền lực máy nhà nước bị phân mảnh quan nhà nước khác cấp quyền quyền trung ương với quyền tỉnh Sự thiếu vắng tính thứ bậc cách rõ ràng thiếu vắng chế phân bổ thẩm quyền cách rõ ràng làm cho quan kháng cự lại định mà quan cho khơng phù hợp với lợi ích Điều làm cho trình định rơi vào bế tắc định ban hành khơng phải định tối ưu góc nhìn chung toàn xã hội Rào cản thứ hai phải kể đến tiến trình phát triển Việt Nam tình trạng thiếu chế kiểm sốt hữu hiệu máy quyền Hệ thống trị Việt Nam bước thay đổi nhằm thích ứng với thay đổi xã hội kinh tế gắn với trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thảo luận thực chất vấn đề sách việc đánh giá hiệu hoạt động 61 quyền Việc tăng cường vai trò nhờ cải cách thể chế tổ chức hoạt động Quốc hội, Hội đồng nhân dân quy định “dân chủ sở” thôn điển hình thích ứng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có hệ thống đảm bảo trách nhiệm giải trình đủ mạnh để dựa vào nâng cao hiệu lực, hiệu nhà nước Trong cấu tổ chức nhà nước nước ta thiếu vắng chế kiểm sốt lẫn mang tính cân hoạt động quan lập pháp, hành pháp tư pháp nhà nước Quốc hội can dự nhiều vào thảo luận có ý nghĩa thơng qua đạo luật, vậy, khơng đơn trí cách xi chiều với đề xuất từ phía Chính phủ Tuy nhiên, vai trò Quốc hội xây dựng sách giám sát hoạt động Chính phủ hạn chế Mặc dù Quốc hội làm tốt việc phổ biến thông tin thu hút cơng luận vấn đề sách, chưa phải công cụ hiệu để biến quan tâm ý kiến người dân thành trách nhiệm giải trình Bên cạnh đó, với thành phần gồm đa số đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm thường xuyên phục vụ cho quan hành pháp không người đảm nhận vị trí lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước gây tình trạng xung đột lợi ích quan đại biểu cao nhân dân Hội đồng nhân dân cấp quan dân cử địa phương bầu Ủy ban nhân dân với tư cách quan hành nhà nước địa phương Tuy nhiên, mức độ tự chủ quan bị ràng buộc loạt quan hệ đan xen quy định báo cáo liên quan đến cấp ủy địa phương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban nhân dân cấp trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyền trung ương Chức giám sát hội đồng giới hạn giám sát tuân thủ sách pháp luật nhà nước không liên quan đến giám sát hiệu hoạt động quyền địa phương việc thực chương trình sách 62 Mặc dù tiến hành nhiều cải cách song hệ thống tòa án Việt Nam bị đánh giá chưa thực đảm bảo tính độc lập cần thiết phụ thuộc lớn vào thiết chế khác Việc bổ nhiệm thẩm phán chịu nhiều áp lực trị hành chính, việc kiểm soát theo tầng bậc hệ thống tòa án làm cho tính độc lập thẩm phán thực thi nhiệm vụ bị suy yếu Nhiều hoạt động quan hành pháp chưa bị đặt phạm vi giám sát tư pháp, tòa án địa phương phụ thuộc định vào ủng hộ, hỗ trợ quan hành địa phương Mặt khác hệ thống tòa án nước ta chưa thực hiệu việc phân xử tranh chấp lợi ích kinh tế, xã hội Những yếu hệ thống tư pháp minh chứng rõ người Việt Nam ngại sử dụng đến tòa án Rào cản thứ ba phải kể đến kết hợp yếu tố làm giảm vai trò tiếng nói tham gia người dân trình xây dựng thực thi sách Theo thống kê Bộ Nội vụ, tính đến tháng 12/2014 nước có 52.565 hội (483 hội hoạt động phạm vi nước 52.082 hội hoạt động phạm vi địa phương) Trong đó, số hội xác định tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp 10 hội thành lập đảng đồn để lãnh đạo hoạt động; hội lại xác định tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nhân đạo Sự gia tăng đáng kể số lượng tổ chức tổ chức đoàn thể quần chúng biết trước hiệp hội doanh nghiệp, nhóm tín dụng, tổ chức tơn giáo, hiệp hội văn hóa - thể thao nhóm người cao tuổi tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, thực tế tổ chức khơng có hội tham gia cách bình đẳng với tổ chức nhà nước bảo trợ Do vậy, tổ chức chưa thực có tính đại diện bao trùm cần thiết, xã hội ngày trở nên phức tạp đa dạng 63 làm cho đoàn thể quần chúng nhà nước bảo trợ khơng đủ sức phản ánh đầy đủ tính đa dạng phức tạp Trong tổ chức xã hội chưa thực phát huy mạnh hội tiếp cận thơng tin - chìa khóa để người dân cất tiếng nói mình, qua tăng cường trách nhiệm giải trình nhà nước hạn chế Mặc dù Quốc hội thông qua Luật tiếp cận thơng tin vào năm 2016 song nhìn chung thông tin liệu hoạt động khu vực công khu vực không dễ dàng tiếp cận đối người dân năm tới Những rào cản độc lập, khách quan quan báo chí nhân tố làm hạn chế q trình cơng khai, minh bạch thơng tin hoạt công chúng [15] 3.4 Các yếu tố góp phần tạo nên thành cơng việc xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Mục tiêu phát triển Việt Nam đánh giá đầy tham vọng: trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tuy nhiên, cất cánh Việt Nam bắt đầu, Việt Nam nghèo so với số nước Đông Nam Á nghèo so với nước phát triển Đông Á Là người sau, Việt Nam có ưu học kinh nghiệm thành công thất bại nước trước, học bao trùm quốc gia định tốc độ tăng trưởng thơng qua việc thực hay khơng thực sách chiến lược thường khó khăn mặt trị Cho đến nay, ngoại trừ thơng điệp từ phía người đứng đầu Chính phủ, chủ trương việc đưa đất nước phát triển theo mô hình nhà nước kiến tạo phát triển chưa đề cập đến văn kiện trị thức nhà nước Tuy vậy, với mục tiêu chung xây dựng quốc gia dân chủ, thịnh vượng đại dường 64 việc kiến thiết điều kiện đảm bảo theo tiêu chí quản trị mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển điều phù hợp cấp thiết bối cảnh đất nước Để đạt mục tiêu này, giai đoạn phát triển cần phải giải vấn đề liên quan đến: tạo lập máy hành đồng bộ, tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ có tính kỷ luật; áp dụng ngun tắc thị trường sách kinh tế; tăng cường trách nhiệm giải trình nhà nước thơng qua việc huy động tham gia nhiều người dân trình sách với chế truy cứu trách nhiệm mạnh mẽ 3.4.1 Xây dựng máy quản lý hành chuyên nghiệp dựa hệ thống chức nghiệp thực tài Để xây dựng máy quản lý hành hợp lý Việt Nam trước hết cần giảm cát cứ, manh mún q trình đại hóa Xóa bỏ tình trạng chồng chéo thẩm quyền làm giảm phân mảnh theo chiều dọc chiều ngang, từ hạn chế dư địa cho “thương lượng” sách dẫm chân lên quan máy nhà nước Nguyên tắc chủ đạo trách nhiệm quyền hạn thực thi chức khác khu vực công nên giao cho quan cấp quyền cụ thể thực Việc ủy quyền lẫn cấp quyền cấp quyền khác cần phải trì nhiên, trường hợp ủy quyền cách thức ủy quyền cần thực theo chế cụ thể dựa sở yêu cầu hiệu có tính khách quan Bên cạnh đó, Nhà nước cần thúc đẩy hiệu việc thực thi chức thiết chế quan trọng hàng đầu Chính phủ hoạch định chiến lược lập quy hoạch, kế hoạch; điều phối, giám sát kết thực bảo đảm trách nhiệm giải trình Khi thiết chế quan trọng tăng cường giúp giải tình trạng cát cứ, manh mún quyền lực 65 theo chiều dọc chiều ngang Các thiết chế quan trọng hàng đầu Chính phủ tăng cường đảm bảo việc phân giao vai trò trách nhiệm rõ ràng cho quan địa phương cấp Để việc xây dựng quản lý hành chuyên nghiệp mang tính khả thi, Việt Nam cần phải liệt tiến hành cải cách dịch vụ công cần định hướng lại cho phù hợp với vai trò nhà nước – từ nhà nước vừa trực tiếp tham gia sản xuất vừa sở hữu sở kinh doanh sang nhà nước đề cao vai trò thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân phát triển, thực dịch vụ công quản lý điều tiết Chính vậy, lực đội ngũ cơng chức cần tăng cường cấu đội ngũ công chức cần định hướng lại theo hướng sau: thứ nhất, tuân thủ đề cao việc áp dụng nguyên tắc trọng dụng nhân tài tuyển dụng cơng chức; thứ hai, bảo đảm mức độ liêm cao hành cơng vụ việc thiết lập hệ thống xếp công việc dựa vị trí việc làm; thứ ba, cải thiện hệ thống tiền lương chế độ đãi ngộ công chức 3.4.2 Tôn trọng áp dụng nguyên tắc thị trường sách kinh tế Bằng việc liên tục sửa đổi hoàn thiện Luật Doanh nghiệp đảm bảo phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế c đất nước (Luật Doanh nghiệp năm 1999 sửa đổi vào năm 2005 năm 2014) việc ghi nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng thành phần kinh tế Nhà nước thể rõ tâm xây dựng kinh tế thị trường Để tâm đến hành động hiệu thiết thực, giai đoạn phát triển tiếp theo, Nhà nước phải xem việc giải tình trạng thương mại hóa thiết chế cơng ưu tiên q trình đại hóa thể chế Cần thiết lập sân chơi bình đẳng cho chủ thể kinh tế với phân tách rõ hoạt động thương mại với 66 hoạt động quản lý, điều tiết Nhà nước Điều đồng nghĩa với việc đảm bảo an toàn cho quyền tài sản, thực thi cạnh tranh tự công đồng thời chuyển đổi vai trò nhà nước từ nhà nước sản xuất sang tư cách nhà điều tiết hỗ trợ cách có hiệu lực, hiệu Nhà nước cần bảo đảm quan can dự trực tiếp gián tiếp vào việc điều tiết kinh tế không phép tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm tính tình trạng xung đột lợi ích Để thực vai trò kiến tạo, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển vận hành trôi chảy thị trường, Nhà nước cần trọng tạo lập khơng gian cho hình thành khu vực tư nhân thực độc lập với cam kết trị cấp cao Cụ thể, danh mục doanh nghiệp nhà nước cần phải thu gọn lại nên tập trung vào doanh nghiệp hoạt động ngành độc quyền tự nhiên cung ứng hàng hóa cơng như: lượng, quản lý hạ tầng giao thông, y tế giáo dục Các doanh nghiệp thương mại nhà nước phải hoạt động hoàn toàn theo chế thị trường, phải gánh chịu rủi ro theo quy luật thị trường doanh nghiệp tư nhân khác, tuyệt đối không phép hưởng ngoại lệ điều tiết, trợ giá hay ưu đãi từ phía Nhà nước Nhà nước thực việc quản lý phần vốn chủ sở hữu thơng qua cấu quản lý vốn có tính chuyên nghiệp, bảo đảm giám sát hiệu tài chính, nắm bắt rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước Việt Nam cần khuôn khổ sách tồn diện cạnh tranh nhằm mở cửa cho gia nhập thị trường cạnh tranh nhà đầu tư thực thi cách hiệu sách cạnh tranh Chính sách khn khổ pháp lý cạnh tranh phải bao gồm yếu tố sau đây: áp dụng sách bình đẳng doanh nghiệp (bất kể doanh nghiệp khu vực công hay khu vực tư nhân); tập trung vào việc chống lại hành vi hạn chế 67 cạnh tranh có hại nhất; ngăn chặn hành vi phản cạnh tranh thay cho việc cố gắng kiểm soát giá ban hành quy tắc điều tiết; áp dụng quy định cách minh bạch, công không phân biệt đối xử Nhà nước áp dụng sách khuyến khích đổi sáng tạo phát triển kỹ nghề nghiệp cần thiết cho tương lai Nhà nước đóng vai trò kết nối cung cầu kinh tế loại kỹ nghề nghiệp khác thông qua việc trì hệ thống giáo dục cao đẳng, đại học dạy nghề có chất lượng Nhà nước cần thiết lập hội đồng kỹ nghề nghiệp quốc gia để theo dõi biến động nhu cầu kỹ nghề nghiệp hình thành chương trình đào tạo, hợp đồng với khu vực tư nhân để đáp ứng nhu cầu học nghề Các sở đại học cao đẳng cần trao quyền tự chủ hơn, gắn kết chặt chẽ mối quan hệ sở với khu vực tư nhân để bảo đảm cân đối cung – cầu Nhà nước tài trợ thúc đẩy đầu tư tư nhân cho hoạt động nghiên cứu phát triển để nhằm khuyến khích đổi sáng tạo 3.4.3 Tăng cường trách nhiệm giải trình Nhà nước trước nhân dân Theo nghiên cứu để thiết chế Nhà nước hoạt động hiệu quả, đạt đồng thuận, đồng lòng người dân đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng hệ thống vận hành hiệu chế kiểm soát cân nhánh quyền lực nhà nước đồng thời tăng cường lực người dân việc quy trách nhiệm nhà nước Tăng cường chế kiểm soát lẫn nội nhánh quyền lực quyền trung ương với quyền địa phương góp phần giảm thiểu tình trạng độc quyền tăng cường trách nhiệm giải trình Mặt khác, việc gia tăng minh bạch, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân chắn dẫn đến việc nâng cao trách nhiệm giải trình thiết chế Nhà nước trước nhân dân 68 Để tăng cường trách nhiệm giải trình Nhà nước trước hết cần phải tăng cường kiểm soát cân nhánh quyền lực nhà nước Theo đó, quan máy nhà nước cần phải tổ chức theo hướng cân chế kiểm soát nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp Sự phân công rõ ràng quyền lực ba nhánh quan quyền lực đem lại hai cải thiện lớn: Một làm gia tăng thảo luận suy xét sách gia tăng giám sát trình thực thi sách, qua cải thiện chất lượng hoạch định thực thi sách Hai nâng cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước cán bộ, công chức, ngành hành pháp, qua đó, góp phần nâng cao hiệu hoạt động chủ thể Nhà nước cần thiết lập chế thực thi hữu hiệu quyền tiếp cận thông tin người dân để mở rộng không gian hội cho công chúng tham gia thực chất vào công việc nhà nước Việc Quốc hội thông qua Luật tiếp cận thông tin năm 2016 đánh dấu bước tiến quan trọng việc tạo điều kiện để người dân tiếp cận thông tin Đạo luật đánh giá trở thành cơng cụ hữu ích giúp cho thiết chế Nhà nước mở cửa cho tham gia người dân tăng cường trách nhiệm giải trình Nhà nước trước cơng chúng Quyền tiếp cận thơng tin người dân có thực hiệu thời gian tới hay không phụ thuộc vào việc nhà nước có nghiêm túc thực nguyên tắc công khai, minh bạch thông tin (ngoại trừ ngoại lệ đáng liên quan đến lý an ninh, quốc phòng bảo vệ bí mật cá nhân) hoạt động hay khơng Bên cạnh việc thể chế hóa khn khổ pháp luật thực thi quyền tiếp cận thông tin cho người dân, Nhà nước cần xem xét cải thiện hoạt động tổ chức xã hội đại diện cho tiếng nói người dân Cần quy định cho phép tổ chức xã hội người dân tham gia tích cực vào q trình 69 định, tạo điều kiện để họ xem xét vấn đề truy tìm ngun nhân cách có hệ thống gây ảnh hưởng đến hoạt động nhà nước Cụ thể, cần cải thiện khuôn khổ pháp lý để người dân tương tác với việc nêu lên quan ngại mối quan tâm họ, đồng thời giúp họ có tổ chức có lực tài hành để bảo vệ lợi ích họ Về lâu dài, cần mở rộng chế tham vấn công chúng với nhiều hình thức phong phú hiệu hơn, bao gồm việc cho phép tổ chức xã hội người dân dự thính phiên họp cơng khai quyền cấp 70 KẾT LUẬN Từ phân tích nêu khẳng định rằng, mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển khơng phải mơ hình nhà nước quản trị nhà nước mới, thay đổi cách thức vận hành, vai trò nhà nước quản lý, điều hành kinh tế xã hội Từ thành cơng số nước Đơng Á thấy tính ưu việt mơ hình đảm bảo cân can thiệp nhà nước vào kinh tế trình tự vận động kinh tế thị trường Với đặc điểm tương đối tương đồng địa lý, văn hóa điều kiện xuất phát điểm, Việt Nam cân nhắc việc áp dụng mơ hình quản trị nhà nước kiến tạo phát triển để theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, phát triển đa dạng kinh tế-xã hội quốc gia giới cho thấy có nhiều phương thức khác để tiến tới xây dựng quốc gia giàu mạnh Trong bối cảnh mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển phù hợp đường độc đạo cho Việt Nam xây dựng thành công xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Trên thực tế, dù chung kỳ vọng việc xây dựng thành công quốc gia thịnh vượng song nước theo đuổi áp dụng thành cơng mơ hình nhà nước kiến tạo Trên giới có nhiều quốc gia không chủ trương xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển song đạt bước tiến rực rỡ kinh tế-xã hội, Cho đến nay, ngoại trừ thơng điệp từ phía người đứng đầu Chính phủ, chủ trương việc đưa đất nước phát triển theo mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển chưa đề cập đến văn kiện trị thức nhà nước Thậm chí, góc độ nghiên cứu học thuật, Báo cáo tư vấn Đại học Harvard cho Chính phủ Việt Nam khn khổ sách chưa đưa gợi ý có tính hệ thống thay đổi thể chế 71 cần thiết cho phát triển Có thể thấy định quản trị quốc gia theo phương thức ln tốn khó khơng nhà trị, người hoạch định sách mà khó khăn chuyên gia kinh tế, chuyên gia nghiên cứu Câu chuyện dường trở nên đơn giản tiếp cận góc độ người dân, vấn đề đáng quan tâm hữu ích với họ Nhà nước theo đuổi theo mô hình quản trị mà tính hiệu thực việc điều hành quản lý, đất nước Cho dù nằm tên gọi nhà nước công chúng đánh giá hiệu tạo điều kiện thuận lợi cơng để người dân tự tham gia phát triển kinh tế - xã hội theo quy luật phát triển khách quan, nhà nước đảm bảo phúc lợi xã hội dịch vụ công đồng thời đảm bảo yếu tố minh bạch, khách quan trách nhiệm giải trình với dân chúng hoạt động điều hành mình./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Andrzej Bolesta, (người dịch: Nguyễn Minh Tâm, hiệu đính: Vũ Cơng Giao) (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hoàng Anh (2017), "Nhà nước kiến tạo phát triển - lý thuyết áp dụng Việt Nam", Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội CIEM, VIE, VERF VCCI, Đinh Tuấn Minh Phạm Thế Anh (2016), Từ Nhà nước điều hành sang Nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức Hà Nội Chalmers Johnson, (Người dịch: Nguyễn Anh Đức, hiệu đính: Vũ Cơng Giao) (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển hành trình khái niệm”, Tài liệu tham khảo Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy (2017), “Chính phủ kiến tạo điều cần phải cân nhắc”, Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng (2011), Thực tốt khâu đột phá chiến lược mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ nhiệm kỳ 2011 – 2016, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, cập nhật 4:00 PM, 31/07/2011 Kỳ Duyên (2016), “Thủ tướng đối thoại với doanh nghiệp nước”, Báo Điện tử VnExpress, cập nhật 29/4/2016 | 06:00 GMT+7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 28/11/2016, Hà Nội 73 Ngô Huy Đức (2017), "Nhà nước kiến tạo phát triển - sở lý luận thực tiễn giới", Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội 10 Vũ Công Giao (2017), "Khái quát vấn đề lý luận nhà nước kiến tạo phát triển" Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội 11 Harvard University John F.Kennedy School of Government (2008), “Chương trình Châu Á Lựa chọn thành công học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, Một khn khổ sách phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2008”, Báo cáo tổng kết cơng trình nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 12 Phan Thị Lan Hương (2017), “Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản”, Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội 13 Joseph E.stiglitz Shahid yusuf (biên dịch: Huỳnh Văn Thanh) (2009), Nhìn lại thần kỳ nước Đông Á, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 14 Đỗ Minh Khôi (2017), "Nhà nước kiến tạo phát triển - thách thức thể chế", Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội 15 Ngân hàng giới & Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tổng quan: Việt Nam 2035 Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 Nhật Bản (1947), Luật dịch vụ công quốc gia 17 Đặng Minh Tuấn (2017), "Nhà nước kiến tạo phát triển: mơ hình chủ yếu", Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội 18 Mai Văn Thắng (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển bối cảnh văn hóa, trị Việt Nam nay”, Bài tham luận Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam nay, Hà Nội 74 19 V.Fritz A.Rocha Menocal, (Người dịch; Nguyễn Thùy Dương, hiệu đính: Vũ Cơng Giao) (2017), “Tái xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển: từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tài liệu tham khảo Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội 20 Ziya Onis, (Người dịch: Nguyễn Hoàng Hà, hiệu đính: Vũ Cơng Giao) (2017), “Logic nhà nước kiến tạo phát triển”, Tài liệu tham khảo Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát triển lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 21 Adrian Leftwich, “Bringing politics back in: Towards a model of the developmental state”, The Journal of Development Studies, 31(3), p.400-427 22 Andrzej Bolesta (2007), "China As A Developmental State." Montenegrin Journal of Economics vol 3, (5), p 05-111 23 Chalmers Jonhson (1985), “Political institutions and economic performance: The Government-Business Relationship in Japan, South Korea, and Taiwan, in Asian Economic Development”, Present and Future, p.73-89 24 Chang, Ha – Joon (1999), “The Economic Theory of the Developmental State, in Woo – Cumings”, M.(ed), The Developmental State, Cornell, University, p.45 25 Democratization in a Developmental State: The Case of Ethiopia Issues, Challenges, and Prospects, UNDP Ethiopia No1/2012 có http://www.et.undp.org/content/dam/ethiopia/docs/Democratization%20 in%20a%20Developmental%20State.pdf? 26 Ludwig von Mises (1999), Interventionism: An Economic Analysis, Foundation for Economic Education, Inc Irvington -011- Hudson, New York 10533 27 MU; Juul Loriaux (1999), “The French Developmental State as Mythe and Moral Ambition, in Woo – Cumings”, M.(ed)., The Developmental State, Cornell, University, p.24 28 UN ECA and AU, Economic Report on Africa (2011), Governing Development in Africa – the Role of the State in Economic Transformation 75 ... kiến tạo phát triển 11 1.3 Phân loại mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển 19 1.4 Bản chất nhà nước kiến tạo phát triển 25 Chương 2: MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NƯỚC... số nước giới Chương 3: Khả xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN 1.1 Nguồn gốc phát triển khái niệm nhà nước kiến tạo phát. .. NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 30 2.1 Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản 30 2.2 Mơ hình nhà nước kiến tạo phát triển Trung Quốc 38 Chương 3: KHẢ NĂNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO PHÁT