1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di sản tư liệu ở việt nam vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị (trường hợp các di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới được unesco ghi danh)

205 386 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Phạm Thị Khánh Ngân DI SẢN LIỆU VIỆT NAM VẤN ĐỀ BẢO VỆ PHÁT HUY GIÁ TRỊ (TRƯỜNG HỢP CÁC DI SẢN LIỆU THUỘC CHƯƠNG TRÌNH ỨC THẾ GIỚI ĐƯỢC UNESCO GHI DANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Phạm Thị Khánh Ngân DI SẢN LIỆU VIỆT NAM VẤN ĐỀ BẢO VỆ PHÁT HUY GIÁ TRỊ (TRƯỜNG HỢP CÁC DI SẢN LIỆU THUỘC CHƯƠNG TRÌNH ỨC THẾ GIỚI ĐƯỢC UNESCO GHI DANH) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số:62 31 06 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN THANH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Di sản liệu Việt Nam vấn đề bảo vệ phát huy giá trị (trường hợp di sản liệu thuộc Chương trình ức giới UNESCO ghi danh) viết chưa công bố Trong trình thực luận án, kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước có trích dẫn đầy đủ Kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Khánh Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ DI SẢN Trang 14 LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổng quan di sản liệu UNESCO ghi danh Việt Nam Tiểu kết Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 14 35 48 50 DI SẢN LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH VIỆT NAM 2.1 Cơ chế, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu 2.2 Công tác nghiên cứu nhận diện di sản liệu 2.3 Về phân loại di sản liệu 2.4 Bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu 2.5 Đánh giá thực trạng bảo vệ phát huy giá trị Tiểu kết Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ 50 56 60 62 79 96 98 PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu 3.2 Giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu UNESCO ghi danh Việt Nam 3.3 Khuyến nghị Tiếu kết KẾT LUẬN DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 98 107 125 130 132 137 138 149 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DSTL Di sản liệu ICOM Hội đồng Bảo tàng quốc tế ICOMOS Hội đồng quốc tế di tích di IFLA Liên đoàn quốc tế quan hội thư viện MOW Chương trình ức giới MOWCAP Chương trình ức giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nxb Nhà xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBQG Ủy ban quốc gia UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTT Văn hóa – Thông tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Mộc triều Nguyễn 57 Bảng 2.2 Nguồn nhân lực 74 Bảng 3.1 Phân công trách nhiệm việc bảo vệ phát 112 huy giá trị di sản liệu Sơ đồ 3.1 Mô hình điều phối việc bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu 111 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Di sản văn hóa tài sản vô quý báu quốc gia nhân loại, bao gồm di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể di sản liệu Di sản liệu tài sản đặc biệt quý nhân loại, tài liệu gốc văn hóa, “được nhìn nhận chỉnh thể, sáng tạo vượt thời gian cộng đồng, văn hóa” [82] Di sản liệu không quý nội dung lưu chứa mà thân di sản vật mang tin, ngôn ngữ kỹ thuật cấu thành di sản (kỹ thuật in, đóng sách ) Cùng với di khảo cổ, văn hóa dân gian, di sản liệu giúp cho hệ sau hiểu biết hệ qua dự báo tương lai văn hóa Chính vậy, di sản liệu nhân loại toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm bảo vệ, gìn giữ lưu truyền từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan làm lãng quên chưa quan tâm mức đến loại hình di sản văn hóa đóng vai trò vô quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc di sản liệu Do cấu tạo vật chất đặc biệt nên di sản liệu có nguy dễ bị thiếu khuyết, hư hỏng thiên nhiên, côn trùng người gây Bên cạnh đó, chiến tranh kéo dài, vô thức người, nạn trộm cắp, buôn bán cổ vật nguy không nhỏ tác động đến tồn di sản Đặc biệt, liệu nghe nhìn điện tử mát lạc hậu khoa học kỹ thuật Nhận thức điều này, năm 1992, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) khởi xướng xây dựng Chương trình ức giới (Memory of the wold - MOW), xuất phát từ nhu cầu ngày tăng việc bảo tồn tiếp cận di sản tài liệu quý có nguy bị xâm hại mai nhiều nước khu vực giới Đồng thời, Chương trình MOW đời nhằm ghi nhận di sản tài liệugiá trị, mang tầm quan trọng cấp quốc tế, khu vực quốc gia, đồng thời hướng ý giới tới việc gìn giữ sưu tập tài liệu quý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn tiếp cận chúng Đây sáng kiến UNESCO nhằm bảo vệ nâng cao nhận thức di sản văn hóa toàn cầu, hai sáng kiến trước là: Công ước Bảo vệ Di sản thiên nhiên Di sản văn hóa giới năm 1972 (duy trì giá trị bật công trình kiến trúc di sản thiên nhiên Danh mục Di sản giới) Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 (nhằm thừa nhận hỗ trợ sống phong tục văn hóa truyền khẩu) Chương trình ức Thế giới UNESCO cổ vũ uyên bác, thưởng thức, sức sáng tạo phong phú, đa dạng văn hóa - xã hội, người nhằm phòng ngừa nguy di sản liệugiá nhân loại bị rơi vào lãng quên, khuyến khích nước sở hữu bảo quản tốt giúp quảng bá rộng rãi giá trị di sản toàn cầu Phần lớn di sản ức giới cất giữ thư viện, phòng lưu trữ, bảo tàng nhiều nơi khác toàn cầu Di sản liệu nhiều dân tộc bị phân tán chuyển rời ngẫu nhiên hay cố ý trình cất giữ sưu tầm tài liệu, tàn phá khí hậu, chiến tranh hay hoàn cảnh lịch sử khác Vì vậy, nhiều di sản số có nguy Cho đến tháng năm 2016, theo báo cáo UNESCO gần 300 di sản liệu quốc gia giới đưa vào Danh sách ức Thế giới Di sản liệu loại hình di sản văn hóa quan tâm Việt Nam (chính thức tham gia vào Chương trình ức Thế giới UNESCO từ năm 2007) Từ năm 2009 đến nay, Việt Nam có 06 di sản liệu Chương trình ức Thế giới UNESCO ghi danh: 02 Di sản liệu giới: Mộc triều Nguyễn (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước), Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long (Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội); 04 Di sản liệu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Châu triều Nguyễn (Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước), Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế) Mộc trường Phúc Giang (Hà Tĩnh) Sau giới ghi nhận di sản liệu Việt Nam, đặt lên "bàn cân" đong đếm tầm quan trọng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản liệuthể nói việc bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu mục tiêu hàng đầu, di sản thông tin, di sản biết nói, ức người người, ghi lại (tư liệu hóa) sáng tạo, dân tộc nhân loại nhằm lưu truyền cho hệ sau Trên thực tiễn nay, vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu quan tâm, trọng song có nhiều hạn chế, như: - Ngay sau di sản liệu UNESCO ghi danh, có nhiều đề án thực nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản này, nhiên, tất dừng lại di sản ghi danh với tính chất cục bộ, liên kết tầm vĩ mô Với kho tàng di sản liệu đồ sộ rải rác khắp nơi, việc nghiên cứu, nhận diện, bảo vệ khai thác hiệu di sản vấn đề cần cấp, ngành toàn xã hội quan tâm chung sức thực - Do có nhiều chủ thể quản lý trực tiếp gián tiếp di sản (có đơn vị nghiệp, ban quản lý di tích, bảo tàng, cá nhân ) nên chế, sách phối hợp quan/tổ chức/cá nhân lỏng lẻo, thiếu đồng bộ, đó, chưa có định hướng tầm vĩ mô, với sách đầu giải pháp cách tổng thể cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu hiệu - Việc biến đổi khí hậu, chiến tranh, nạn ăn trộm, chảy máu cổ vật, tiêu hủy di sản, với thờ ơ, vô trách nhiệm người đẩy nhiều di sản dần biến vĩnh viễn Ngược lại, xã hội đại, tải thông tin, bị lôi vào trò chơi giải trí, người gần thói quen đọc, lưu giữ, không quan tâm đến mai liệu quý, ghi dấu giai đoạn lịch sử, sáng tạo văn hóa Di sản liệu thực đứng trước nguy bị mai một, hủy hoại quan tâm, bảo vệ phát huy hiệu tương lai - Bên cạnh đó, việc trì sức sống, tầm ảnh hưởng giá trị lịch sử, văn hóa di sản liệu xã hội đương đại mờ nhạt, chưa tiến hành thường xuyên việc truyền thông, thông tin kiến thức từ kho di sản liệu tới đông đảo cộng đồng, đặc biệt giới trẻ để tăng cường nhận thức, kiến thức cho hệ tương lai đất nước lịch sử, văn hóa dân tộc Từ nhận thức vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu, chọn đề tài Di sản liệu Việt Nam - vấn đề bảo vệ phát huy giá trị (trường hợp di sản liệu thuộc Chương trình ức Thế giới UNESCO ghi danh) làm luận án nghiên cứu chuyên ngành quản lý văn hóa Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận di sản liệu, thực trạng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản liệu Việt Nam (lấy di sản liệu UNESCO ghi danh thuộc Chương trình ức giới làm trường hợp nghiên cứu, gồm: Mộc Châu triều Nguyễn, Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, Mộc chùa Vĩnh Nghiêm, Thơ văn kiến trúc cung đình Huế Mộc trường Phúc Giang) 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 ... huy giá trị di sản tư liệu, chọn đề tài Di sản tư liệu Việt Nam - vấn đề bảo vệ phát huy giá trị (trường hợp di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới UNESCO ghi danh) làm luận án nghiên... nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận di sản tư liệu, vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu nội dung quản lý di sản văn hóa Việt Nam -Thực trạng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu. .. BẢO VỆ VÀ 50 56 60 62 79 96 98 PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TƯ LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH Ở VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu 3.2 Giải pháp bảo vệ phát huy giá trị

Ngày đăng: 21/03/2017, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w