Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
155,23 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH HUYỀN VẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH HUYỀN VẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢCUNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn ThịMinh Thái Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các kết quả, sốliệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xác quan chức công bố Những kết luận khoa học luận văn chƣa có tác giảcông bốtrong công trình khoa học Tác giảluận vănNguyễn Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đềtài, nhận đƣợc sựgiúp đỡtận tình thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn sựgiúp đỡquý báu đó.Trƣớc hết, xin đƣợc bày tỏlòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn ThịMinh Thái, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình nhƣ định hƣớng vềphƣơng pháp làm việc, phƣơng pháp nghiên cứu tạo điều kiện đểtôi hoàn thành luận văn này.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo chuyên ngành Báo chí học, thầy cô Khoa Báo chí Truyền thông, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua.Tôi xin cảm ơn sựgiúp đỡ, tạo điều kiện lãnh đạo Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, ông Nguyễn Sự-Nguyên Bí thƣ TP Hội An, lãnh đạo, ban biên tập Báo điện tửĐất Việt, phóng viên báo điện tửVnExpress, báo điện tửVietNamNet Cuối cùng, xin bày tỏlòng biết ơn với gia đình, ngƣời thân bạn bè vềsựđộng viên giúp đỡtrong suốt trình học tập hoànthành luận văn Hà Nội, ngày 10tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC TỪVIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUMỞĐẦU .11 Lý chọn đềtài Lịch sửnghiên cứu đềtài Mục đích nhiệm vụnghiêncứu .9 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sởlý luận phƣơng pháp nghiên cứu .10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đềtài .12 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 14 1.1 Hệthống khái niệm liên quan đến đềtài 14 1.1.1 Các khái niệm vềdi sản văn hóa di sản văn hóa vật thể 14 1.1.2 Các khái niệm vềdi sản Công ước bảo vệdi sản văn hóa thiên nhiên thếgiới năm 1972 UNESCO 15 1.1.3 Các khái niệm di sản văn hóa sửdụng Luật di sản văn hóa Việt Nam 2001 18 1.1.4 Khái niệm Bảo tồn phát huy 20 1.1.5 Khái niệm báo điện tử .20 1.2 Di sản vănhóa đƣợc UNESCO công nhận Việt Nam 22 1.2.1 Tổchức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc –UNESCO 22 1.2.2 Tiêu chí bình chọn di sản văn hóa vật thểcủa UNESCO 24 1.2.3 Những di sản văn hóa vật thểUNESCO công nhận lựa chọn khảo sát luận văn .26 1.3 Vai trò báo chí với vấn đềbảo tồn pháthuy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam 32 1.4 Quan hệtruyền thông loại hình báo điện tửvới vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam .34 1.4.1 Ngôn ngữloại hình báo điện tử 34 1.4.2 Ưu thếvềloại hình báo điện tửtrong truyền thông vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđược UNESCO công nhận Việt Nam.35 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬVỀVẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM 42 2.1 Vài nét vềcác báo điện tửđƣợc khảo sát 42 2.1.1 Báo điện tửVnExpress 42 2.1.2 Báo điện tửVietNamNet 43 2.1.3 Báo điện tửĐất Việt 43 2.2 Thực trạng truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa: Quần thểdi tích cốđô Huế, PhốcổHội An báo điện tửVnExpress, VietNamNet, Đất Việt (từ01/2014-12/2015) 44 2.2.1 Tiêu chí chọn báo điện tửkhảo sát .44 2.2.2 Sốlượng báo điện tửvềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa: Quần thểdi tích cốđô Huế, PhốcổHội An (01/2014 -12/2015)45 2.2.3 Nội dung báo điện tửvềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịcủa di sản văn hóa: Quần thểdi tích cốđô Huế, PhốcổHội An báo điện tửkhảo sát 47 2.2.4 Hình thức thểhiện tác phẩm báo chí điện tửcủa VnExpress, VietNamNet, Đất Việt vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trị2 di sản văn hóa: Quần thểdi tích cốđô Huế, PhốcổHội An 56 2.3 Thực trạng truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản thiên nhiên: Vịnh HạLong, Vƣờn quốc gia Phong Nha -KẻBàngtrên báo điện tửVnExpress, VietNamNet, Đất Việt (từ01/2014-12/2015) 62 2.3.1 Sốlượng báo điện tửvềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản thiên nhiên: Vịnh HạLong, Vườn quốc gia Phong Nha -KẻBàng 62 2.3.2 Nội dung báo điện tửvềvấn đềbảo tồnvà phát huy giá trịcủa di sản thiên nhiên: Vịnh HạLong, Vườn quốc gia Phong Nha -KẻBàng báo điện tửkhảo sát 65 2.3.3 Hình thức thểhiện tác phẩm báo chí điện tửcủa VnExpress, VietNamNet, Đất Việt vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trị2 di sản thiên nhiên: Vịnh HạLong, Vườn quốc gia Phong Nha -KẻBàng 69 2.4.So sánh thực trạng truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịhai di sản văn hóa hai di sản thiên nhiên báo điện tửkhảo sát 72 2.4.1 Vềsốlượng tác phẩm .72 2.4.2 Vềnội dung .73 2.4.3 Vềhình thức thểhiện 74 2.5 Đánh giá chung vềthực trạng truyền thông vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận báo điện tửVietNamNet, VnExpress, Đất Việt 75 2.5.1 Thành công vềnội dung hình thức .75 2.5.2 Hạn chếvềnội dung hình thức 82 Tiểu kết chƣơng 90 CHƢƠNG 3.BÀI HỌC VÀ MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG VỀVẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 92 3.1 Bài học truyền thông rút từvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tử 92 3.2 Mô hình truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tử 107 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤLỤC .126 MỞĐẦU Lý chọn đề tàiLà đất nƣớc có bềdày truyền thống lịch sử, văn hóa điều kiện tựnhiên đặc sắc, vậy, tài sản văn hóa ởViệt Nam phong phú, đa dạng Cho đến tháng 11/2004, BộVăn hóa -Thông tin Việt Nam xếp hạng 2829 di tích lịch sửvăn hóa danh lam thắng cảnh, cảngàn di tích tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ƣơng xếp hạng theo tinh thần Luật di sản văn hóa2001 (Luật có hiệu lực thi hành năm 2002) Trong di sản đó, có sốtiêu biểumang giá trịđộc đáo bật toàn cầu, đƣợc UNESCO ghi vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên thếgiới theo Côngƣớc vềviệc bảo vệdi sản văn hóa thiên nhiên thếgiới năm 1972, nhƣ: Quần thểdi tích cốđô Huế(1993), Vịnh HạLong (1994, 2000), PhốcổHội An (1999), Khu di tích Chăm MỹSơn (1999), Vƣờn Quốc gia Phong Nha -KẻBàng (2003); Hoàng thành Thăng Long (2010); Thành nhà Hồ(2011).Tồn song hành với di sản văn hóa thiên nhiênlà kho tàng di sản văn hóa phi vật thểphong phú, không phần đa dạng, bao gồm nhiều loại hình dân tộc sống lãnh thổViệt Nam, Âm nhạc cung đình Việt Nam -Nhã nhạc (triều Nguyễn) đƣợc UNESCO đƣa vào tuyên bốcác kiệt tác vềvăn hóa phi vật thểvà truyền nhân loại năm 2003 Qua có thểthấy rõ UNESCO chia thành dòng: di sản văn hóa thiên nhiên; di sản văn hóa phi vật thể Dựa theo cách chia này, Luật di sản văn hóa Việt Nam chỉchia thành dạng: di sản văn hóa vật thểvà di sản văn hóa phi vật thể Tới cuốinăm 2015, thời điểm luận văn nghiên cứu, Việt Nam có 17 di sản đƣợc UNESCO ghi danh vào hạng mục di sản văn hóa vật thểvà di sản văn hóa phi vật thể Trong đó, di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc nhất, toàn vẹn vềđặc trƣng văn hóa cội nguồn dân tộc, niềm tựhào vềgiá trịvăn hóa nghìn đời Việt Nam trƣờng quốc tế.Luật Di sản văn hóa Việt Nam năm 2001 cho thấy rõ vai trò quan trọng di sản văn hóavật thểtại Việt Nam, đồng thời chứng minh đƣợc tính quán sựnghiệp bảo vệvà phát triển di sản văn hóa vật thểcủa Đảng Nhà nƣớc ta, thểhiện nguyện vọng, ý chí chung toàn dân tộc sựnghiệp đầy khó khăn thửthách này.Với giá trịquan trọng nhƣ vậy, thếnhƣng,với Việt Nam, thời gian gần đây, UNESCO có cảnh báo vềtình trạng ô nhiễm ởVịnh HạLong, cảnh báo tham vọng khai thác du lịch đà Quần thểdi tích Cốđô Huế,PhốcổHội An Tại không địa phƣơng, di tích sau đƣợc xếp hạng,tiếp tụcởtrong tình trạng hoang hóa, khôngcó kếhoạch bảo tồn, phát huy giá trịdi sản đểhỗtrợcho sựphát triển địa phƣơng Nói cách khác, nguồn tài nguyên bịlãng phí Một sốnơi, di tích bịlấn chiếm, khai thác bừa bãi, chƣa đƣợc chăm lo gìn giữ, phục hồi nên có nguy bịmai một.Trƣớcnhững cảnh báo trên, công tác bảo tồn phát huy giá trịhiện có di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Namđã trởthành nhiệm vụtrọng tâm không chỉcủa ngành văn hóa mà toàn xã hội.Chính vìthế, việc truyền thông vềcác giá trịdi sản nhƣ biện pháp bảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam cần thiết Trong loại hình báo chí, báo điện tử, với lợi thếcông nghệ, tính cập nhật, tính tƣơng tác tính đa phƣơng tiện, góp phần to lớn việc quảng bá rộng rãi hình ảnh di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam tới đông đảo công chúng nƣớc quốc tếdƣới nhiều góc nhìn đa dạng.Bên cạnh đó, thân tác giảluậnvăn phóng viên, biên tập viên báo điện tửĐất Việt, trực tiếp thực tác phẩm báo chí liên quan đến vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam Cho nên, thân tác giảluận văn tựnhận thức đƣợc việc bảo tồn phát huy giá trịnhững di sản vô quan trọng Trong luận văn tập trung tìm hiểu phân tích thông tin có liên quan đến Di sản văn hóa: Quần thểDi tích Cốđô Huế, PhốcổHội An Bởi khoảng thời gian khảo sát luận văn, có nhiều sựkiện liên quan đến di sản nhƣ chùa Cầu Hội An có nguy đổsập; PhốcổHội An tăng giá vé, thu phí ngƣời bộkhiếndu khách xúc; xuất dựán casino tỷUSDởphía Nam Hội An; góc Phu Văn Lâu trƣớc kinh thành Huếbịsập, Quần thểdi tích cốđô Huếđối diện với nhiều thách thức thời gian cần tu bổ đƣợc báo chí thông tin, đặc biệt báo điện tử Đây nhữngsựkiện minh chứng rõ nét cho việc di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam bịđe dọa sựphát triển kinh tế, khai thác du lịch trải qua sựbàomòn thời gian nhƣ sựtàn phá chiến tranh, di sảnnày bịxuống cấp nhiều Thếnhƣng, không chỉcó Di sản văn hóa thếgiới đối diện với nguy bịphá hủy, mà Di sản thiên nhiên thếgiới nhƣ Trao đổi với tác giảluận văn, ông Nguyễn Xuân Thắng -Chủtịch Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam -Tổng thƣ ký Liên hiệp Hội UNESCO thếgiớinói rõ: "Trong Công ước bảo vệdi sản văn hoá thiên nhiên thếgiới UNESCO 1972 có nêu rõ: có hai dạng di sản văn hóa thiên nhiên Thiên nhiên tựnhiên kiến tạo lên, văn hóa bàn tay người làm nên, cảhai di sản quý, di sản lại đối diện với nguy khác nhau, thời đại bảo vệmôi trường, nên có cách bảo tồn khác nhau".Đểlàm sáng tỏđiều này, tác giảcòn tìm hiểu thêm vềthực trạng truyền thông báo điện tửvềdi sản thiên nhiên thếgiới cụthểlà vịnh HạLong, Vƣờn quốc gia Phong Nha -KẻBàng, đểso sánh với hai di sản văn hóa: Quần thểdi tích cốđô Huế, PhốcổHội An.Xuất phát từtình hình thực tếtrên, tác giảchọn đềtài “Vấn đềbảo tồn đến câu Nên chứa từkhóa ởđoạn đầu đoạn cuối, cứkhoảng 100 đến 200 ký tựnên nhắc lại từkhóa 107chính từkhóa phụ(từkhóa có liên quan), cho đoạn văn đƣợc viết cách tựnhiên có nghĩa.Ngoài ra, phần thích hình ảnh cần đƣợc trọng Chú thích nên phải chứa từkhóa cần SEO đặt tên ảnh là: "tu -khoa.jpg" ("tu -khoa" tên từkhóa cần SEO).Cứkhoảng dòng nên tách đoạn đểđộc giảdễtiếp nhận Nếu viết có thểchia làm nhiều phần nội dung khác nên chia thành đoạn có title xen Các đoạn nên đƣợc viết ngắn gọn, súc tích, chia thành nhiều đoạn nhỏtừ2 đến dòng nên chứa từkhóa từkhóa liên quan.Nội dung đoạn kết, nên chứa từkhóa SEO Đây đoạn tóm tắt nội dung cho toàn Cần xây dựng liên kết nội bộtrong viết nhƣ viết có từkhóa liên quan đến từkhóa viết khác đểtăng hiệu quảSEO Backlink có thểcoi yêu tốcần thiết viết đểkhiến công cụtìm kiếm ý đểsite báo nhƣ kích thích độc giảtìm hiểu tin, liên quan Nên đặt link video hƣớng dẫn, diễn tảnội dung thông tin google có nhiều thông báo khuyến khích clip ảnh SEO Mặc dù chỉlà gợi ý mang tính tƣơng đối nhƣng việc trọng vềcác từkhóa nhƣ yêu tốliên quan giúp độc giảtìm kiếm viết đƣợc dễdàng mà giúp cho báo điện tửthu hút thêm nhiều lƣợng truy cập 3.2 Mô hình truyền thông vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể đƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tửNhƣ biết, truyền thông trình -nghĩa việc làm tức thời hay xảy thời gian hẹp mà việc diễn khoảng thời gian dài Quá trình diễn liên tục không thểkết thúc sau chuyển tải nội dung cần thiết mà tiếp diễn sau Quá trình truyền thông đƣợc chia làm hai giai đoạn theo mô hình sau: 108Biểu đồ3.1: Mô hình truyền thông Claude ShannonĐây mô hình chung, mục đích truyền thông làm cho ngƣời tiếp nhận hiểu đƣợc thông điệp thay đổi hành vi Quá trình truyền thông trình hai chiều Ngƣời khởi xƣớng (nguồn) ngƣời tiếp nhận (công chúng) phải kết hợp với đểtạo chung.Trong mô hình truyền thông này, vai trò công chúng tiếp nhận đƣợc xem yếu tốquyết định trình truyền thông.Các báo điện tửtruyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam vềtổng thểcũng tuân thủmô hình này, nhằm mục đích đểngƣời tiếp nhận đƣợc thông điệp vềgiá trịcủa di sảnvăn hóa, đểthay đổi hành vi Từđây, có thểhình dung mô hình truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận báo điện tửcần phải đƣợc biếnđổi điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù báo điện tửnhƣ sau: Thứnhất,với ( Nguồn tin )-ban biên tập phải ngườiphát ý tưởng,tổchức bài, điều hành đội ngũ phóng viên, biên tập viên: Nếu đội ngũ lãnh đạo có lực, nhạy bén với thay đổi xu hƣớng phát triển truyền thông sẽdễdàng nhiều cho phóng viên Hiện nay, báo chí phải nhập với “guồng quay thịtrƣờng”, đặc biệt sựcạnh tranh mạnh mẽcủa báo điện tửcòn 109cao loại hình khác, tờbáo phải tựvận động, thay đổi đểcó đƣợc lƣợng độc giảriêng cho mình.-Mạnh dạn xây dựng chuyên mụcriêng vềdi sản văn hóa, với tin, đáp ứng yêu cầu ngày cao công chúng Cần cập nhật liên tục học hỏi xu hƣớng phát triển báo điện tửtrên thếgiới Xây dựng tuyến vềvấn đềbảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống nói chung di sản văn hóa vật thểnói riêng, đểcông chúng thấy hấp dẫn muốn quan tâm.-Ban lãnh đạo báo điện tửphải tổchức buổi học hỗtrợkiến thức vềvăn hóa (nhƣ Luật pháp, Luật Di sản, quy định UNESCO vềdi sản thếgiới ), hỗtrợphóng viên họtác nghiệp, tận dụng đội ngũ trí thức, chuyên gia đểhọcùng lên tiếng -Tạo điều kiện đểđội ngũ phóng viên, biên tập viên sáng tạo, thu thập nguồn tin thực tin Nâng cao lực sáng tạo đội ngũ phóng viên, công tác viên giải pháp cực kỳquan trong trình đổi tác phẩm báo chí Cần phải khiến phóng viên phải không ngừng nỗlực công tác nhiệm vụcủa Muốn làm đƣợc điều này, lãnh đạo quan tòa soạn báo chí phải thấu hiểu đƣợc công việc khó khăn phóng viên mảng văn hóa, động viên tạo điều kiện đểhọcó thểlàm tốt công việc Nguồn tin mảng báo chí xuất phát từbốn nguồn sau: phóng viên tựđƣara đềtài, ban biên tập chỉđịnh đềtài, vấn đềthời sựnóng hổi nguồn tin từcông chúng Do đó, lãnh đạo quan báo chí cần nắm rõ muốn có đƣợc thông tin họphải bắt đầu từnhững nguồn đểcó thểnắm bắt đƣợc.-Nâng cao ý thức lãnh đạo địa phƣơng có di sản văn hóa, vềvai trò nguồn tin địa phƣơng,nơi di sản văn hóa tồn nói chung vàdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam nói riêng.Tóm lại, có thểthấy rằng, việc thay đổi nâng cao tƣ đội ngũ lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận báo điện tửlà yêu cầu quan trọng cấp thiết Bởi lẽ, hoạt động quan báo chí, tòa soạn đội ngũ lãnh đạo quản lý điều hành 110Do đó, bên cạnh việc đào tạo nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụcủa đội ngũ ngƣời làm báo, thân ngƣời lãnh đạo quản lý quan báo chí phảikhông ngừng trau dồi nghiệp vụ, trình độquản lý, đạo đức nhà báo sựnhanh nhạy ngƣời làm truyền thông thời đại Vềvấn đềnày, trảlời vấn sâu tác giảluận văn, ông Trần Quang Hải -Tổng Thƣ ký tòa soạn báo điện tửĐất Việt cho biết: "Hỗtrợkiến thức (như Luật pháp, Luật Di sản, quy định UNESCO vềdi sản thếgiới ), hỗtrợphóng viên họtác nghiệp, tận dụng đội ngũ trí thức, chuyên gia đểhọcùng lên tiếng Trong trình thực chuyên đềnhư bảo vệQuần thểdi tích cốđô Huế, Khu PhốcổHội An nghiệp vụcủa phóng viên, tòa soạn nâng cao, vững vàng quan trọng cả: Những di sản văn hóa quan trọng sẽtrường tồn mãi".[Trích Biên vấn số 1, Phụ lục 7].-Chủ động, tích cực hội nhập báo chí giới cở sở giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa chất cách mạng báo chí Việt Nam Tăng cƣờng trao đổi thông tin, đẩy mạnh hợp tác, tiếp thu thành tựu, học tốt báo chí nƣớc -Tăng cƣờng sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện hoạt động cho tòa soạn Nghiên cứu đổi công nghệ, máy móc, thiết bị theo hƣớng phóng viên, biên tập viên tác nghiệp thu đƣợc nhiều thông tin, hình ảnh chất lƣợng phục vụ cho viết -Tăng cƣờng tính tƣơng tác với độc giả, nên có nghiên cứu, đánh giá, phân tích công chúng cách chuyên nghiệp, nghiêm túc -Với phóng viên (bao gồm cộng tác viên phóng viên báo): chủđộng học hỏi, nâng cao hiểu biết, giải mã đƣợc văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam nói riêng Từđó nâng cao đƣợcchất lƣợng viết, giúp cho độc giảhiểu thêm vềvăn hóa di sản văn hóa.+ Đểxây dựng đội ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp, thân cá nhân tòa soạn phải tựhoàn thiện đảm bảo đƣợc yếu tố: phẩm chất trị-xã hội, đạo đức nghềnghiệp, phƣơng pháp, cách 111thức tiến hành cách khoa học, hiệu quả; sựhiểu biết sâu sắc vềcác mối quan hệ, chếvận hành lĩnh vực báo chí; sựtinh thông thục kỹnăng nghềnghiệp; khảnăng sửdụng thích nghi với loại hình phƣơng tiện kkỹthuật đại phục vụcho hoạt động nghềnghiệp + Các nhà báo, phóng viên, biên tập viên tòa soạn cần xây dựng hoàn thiện lĩnh trị Đó khảnăng phát hiện, phán đoán, phân tích nhanh tìm chất, xu hƣớng vận động vấn đề Độnhạy bén trịđòi hỏi nhà báo phải “bắt” đƣợc mạch sống chủđạo xã hội đểphát vấn đềvà chọn thời điểm nhƣ tìm đƣợc cách thức thông tin phù hợp, có hiệu Một tác phẩm báo chí có sức sống, có sức lay động dƣ luận xã hội, đƣợc đông đảo bạn đọc đồng tình, trƣớc hết tác phẩm đềcập vấn đềdo thực tiễn sống đặt cộng với sựchắt lọc tƣ liệu trình khảo sát thực tiễn công phu, sựđầu tƣ trí tuệcủa tác giảbằng tất cảsựsay mênghềnghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội nghĩa vụcông dân +Tựhọc hỏi trau dồi kiến thức, phông kiến thức sâu rộng với hệthống tri thức phong phú, đa dạng sẽmang lại cho nhà báo, phóng viên nhìn toàn diện nhiều lĩnh vực Tri thức mang tính bách khoa vềnhiều lĩnh vực khác nghềnghiệp đòi hỏi hàng ngày phải xửlý nhanh nhạy, kịp thời sựkiện thời Những kiến thức sẽgiúp nhà báo hiểu rõ đƣợc tính tổng thểcủa tình sống, phân biệt đƣợc chất tƣợng sựviệc, vấn đề, giải thích đƣợc mối quan hệphức tạp Có thểnói, giống nhƣ “chìa khóa vạn năng” giúp nhà báo nhận thức rõ đƣợc sống Phông kiến thức không thểcó sớm chiều, mà nhà báo phảirèn luyện, học tập suốt đời.+ Nâng cao hoàn thiện kiến thức chuyên ngành báo chí Những kiến thức vềbáo chí kiến thức chuyên ngành, hệthống kỹnăng, phƣơng pháp nghềnghiệp đểtrởthành nhà báo chuyên nghiệp Đó không chỉlà nhữnghiểu biết vềcác kỹnăng đểtác nghiệp cách chuyên nghiệp nhƣ kỹnăng giao tiếp, tiếp cận nguồn tin, khai thác tài liệu, quan sát vấn, kỹnăng xửlý thông in, phƣơng pháp thểhiện sáng tạo tác phẩm mà sựhiểu biết đắn, sâu sắc vềnghềvới nhận thức vềchức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động báo chí Ngoài ra, kiến thức cần thiết vềluật pháp, luật báo chí đạo đức nghềnghiệp Điều định đến việc giải mối quan hệgiữa đảm bảo thông tin nhanh chóng, xác với định hƣớng trị, sựkhác ngƣời làm báo chuyên nghiệp không chuyên nghiệp + Xây dựng đạo đức nghềnghiệp bao gồm yêu cầu đặt lợi ích sốđông, công chúng, nhân dân lên Cùng lúc báo chí có thểtác động đến nhiều ngƣời, nhiều tầng lớp xã hội, nhiều lĩnh vực sống, nên ngƣời làm nghềnày tác phẩm sản phẩm phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắc kỹlƣỡng xem xét cẩn trọng hậu quảcó thểxẩy xã hội Vì vậy, đạo đức ngƣời làm báo yêu cầu đƣợc đặt lên hàng đầu.+Một nhà báo chuyên nghiệp không thểthiếu trách nhiệm xã hội, nhà báo, phóng viên, biên tập viên cần phải nhận thức đƣợc rõ hơnvềvấn đềnày "Ban biên tập nên ý đến việc cho phóng viên lắng nghe buổi tọa đàm, buổi trao đổi chuyên gia vềlĩnh vực văn hóa nói chung di sản văn hóa nói riêng, từđó nâng cao trình độhiểu biết mình, không hiểu vềgiá trịcủa di sản khó truyền thông hiệu Bên cạnh đó, cần chia rõ mảng nghiên cứu, phóng viên chỉnên làm mảng nghiên cứu sâu vềmảng đó, viết sẽchất lượng Cần tuyển thêm lực lượng cộng tác viên ởcác địa phương, có sựviệc xảy có sựliên kết phóng viên báo cộng tác viên, thông tin sẽđầy đủvà khách quan hơn", phóng viên Vũ Lan -Trƣởng Ban trịxã hội, báo điện tửĐất Việt.[Trích Biên vấn số4, Phụlục 7].Thứhai, khâu (MãHóa) cách tổchức viết tin, phóng viên, nhà báo: Với lợi thếcủa mình, trƣớc sựkiện, thay đổi lớn liên quan đến di sản, báo điện tửcần chủđộng tổchức giao lƣu tuyến trên Internet; tổchức hội thảo, bàn tròn với chuyên gia, nhà hoạch định sách 113nhà quản lý, đểcung cấp thông tin sinh động hơn, thiết thực độc giả Qua tuyên truyền, định hƣớng đƣợc vấn đềđang nhiều tranh luận.Có tƣ đột phá, sáng tạo vềtuyến đềtài triển khai tránh sựnhàm chán, lối mòn Chắc nhớtại Hội thảo vềvai trò báo chí với công tác bảo tồn phát huy giá trịdi sản, năm 2014, từkinh nghiệm nhiều năm làm công tác báo chí, nguyên Trƣởng ban Tuyên giáo Trung ƣơng Hà Đăng có chia sẻrất sát thực tếvới đội ngũ ngƣời làm công tác báo chí Ông nói: "Những người làm báo phải suy nghĩ làm nhiệm vụtuyên truyền, quảng bá cho việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Cần nhận thức đắn di sản văn hóa đâu tinh hoa, hồn di sản Từnhận thức nhà báo nói giá trịdi sản văn hóa, tôn vinh đáng tôn vinh không làm điều ngược lại Không thểvì phát triển kinh tế-xã hội mà thịtrường hóa hoạt động bảo tồn tôn tạo, biến di sản văn hóa thành đối tượng kinh doanh, kiếm lời Gắn kết với phát triển du lịch nghĩa lấy du lịch làm mục đích việc bảo tồn tôn tạo, làm biến dạng di sản văn hóa, gây ô nhiễm môi trường văn hóa ởcác di sản đó".Vềvấn đềnày, trao đổi với tác giảluận văn, ông Trần Quang Hải -Tổng thƣ ký tòa soạn báo điện tửĐất Việt trảlời vấn sâu tác giảluận văn cho biết: "Báo điện tửnhư Đất Việt đương nhiên phải cung cấp cho độc giảnhững thông tin thời sựnóng hấp dẫn Tuy nhiên, chỉlà thông tin dạng news báo điện tửcũng làm thế; đặc biệt, mạng xã hội google, youtube , chiếm lĩnh tính thời sựvà chi phối thông tin dạng news đến mức độc giảhầu không chủđịnh truy nhập trang home báo đểtìm thông tin thời sựnữa Vì vậy, Đất Việt phải chủtrương khai thác thông tin thời sựbằng cách: Nhìn nhận thông tin dạng news góc nhìn khác, mang tính so sánh (với thông tin cùngloại, tính lặp lại thông tin ), chen phản biện xã hội (khen, chê đa chiều, dân chủhơn) Hơn thế, Đất Việt tập trung mạnh vào vấn đềphản biện xã hội, quy tụý kiến đội ngũ trí thức, chuyên gia đảm bảo tính khách quan đa chiều trước 114vấn đềnóng xã hội Khuyến khích tạo sân chơi cho độc giảcủa báo phát biểu ý kiến, tham gia phản biện vấn đềxã hội tin, Xác định rõ: Trang báo độc giảchứkhông phải Tòa soạn: quyền độc giảphải tôn trọng ý kiến độc giảlà tòa soạn sẽtriển khai thêm làm rõ vấn đềđộc giảquan tâm".[Trích Biên vấn số1, Phụlục 7].Thứba, tổchức kênh truyền tải thông tin đặc thù-Chú ý xây dựng chuyên mục "Di sản văn hóa" riêng":tăng cƣờng dunglƣợng, tần suất tin, thời điểm có dựán, hay động thái có thểlàm tổn hại đến giá trịcủa di sản Hình thành chuyên mục sẽtạo đƣợc không gian cho viết vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóavật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam Hiện sốtờbáo điện tửchỉchú trọng đến thông tin giật gân, câu khách Tìm cách thu hút độc giảtăng lƣợng “view” cho trang mình, trọng chuyên mục giải trí, chuyện hậu trƣờng cácngôi sao, tình yêu Còn vấn đềmang tính văn hóa -xã hội lại chƣa đƣợc đầu tƣ mức Vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Namkhông phải vấn đềngay lúc có thểthu hút đƣợc công chúng tiếp nhận, nhƣng hình thành chuyên mục, báo điện tửđã khẳng định tầm quan trọng thông tin thu hút đƣợc công chúng đến với chuyên mục Một báo có thểbỏqua nhƣng tờbáo có riêng chuyên mục công chúng sẽkhông thểthờơ đƣợc Khi vấn đềđã gây đƣợc sựchú ý sẽtạo đƣợc sựtò mò muốn theo dõi nội dung Chuyên mục tạo thành chuỗi thông tin thu hút công chúng.Chuyên mục tạo điều kiện cho quan báo chí, đặc biệt báo điện tửcó thểnối tiếp vấn đềquacác báo thời gian dài Báo điện tửkhông bịgiới hạn khuôn khổcủa trang báo nên khối lƣợng thông tin sẽrất lớn Hình thành chuyên mục, báo điện tửcó thểchia thông tin tuyên truyền nhiều nối tiếp 115nhau tạo thành chuỗi thông tin không bịrời rạc Đặc biệt đƣợc lƣu lại không bịxóa sẽtrởthành kho dữliệu đồsộ.Hình thành chuyên mục sẽtạo nên báo mang tính chuyên sâu, chứa đựng nhiều thông tin vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam, đồng thời định hƣớng đểngƣời dân địa phƣơng hiểu đƣợc giá trịcủa nó.Việc hình thành chuyên mục nơi tạo thành diễn đàn trao đổi thông tin quan nghiên cứu khoa học với ngƣời làm báo công chúng tiếp nhận thông tin Chuyên mục tạo điều kiện thu hút công chúng nhiều Tính hấp dẫn đầu đềchuyên mục lớn * Vềcơ cấu chuyên mục cách trình bày: + Kiến nghị, đềxuất lãnh đạo 3tờbáo điện tửVietNamNet, VnExpress, Đất Việtdành thêm đất cho chuyên mục Di sản văn hóa Có thểmởthêm chuyên mục vềdi sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, di sản thiên nhiên, di sản quần thểhỗn hợp đƣợc UNESCO công nhận.+ Nếu có thểnên chèn audio viết đểđộc giảcó thểnghe toàn bộbài viết không thểđọc đƣợc text + Tăng cƣờng sản xuất, nâng cao chất lƣợng video vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa, phát huy tốt tính đa phƣơng tiện báo điện tử + Cần đăng tải nhiều hình ảnh minh họa, ngôn ngữInfographics viết đểtrang báo nhìn trực quan, hấp dẫn bắt mắt hơn.* Vềnội dung cải tiến:+ Chuyên mục Di sản văn hóa cần tăng thêm sốlƣợng xuất tin phản ánh vềdi sản văn hóa nói chung disản thếgiới đƣợc UNESCO công nhận Việt Nam+ Chú trọng đến nội dung đềtài khai thác phải hấp dẫn thực tếhơn 116+ Bổsung thông tin phản ánh vềcác hoạt động khai thác du lịch có tƣợng đà, công trình dựán xây dựng có tác động, ảnh hƣởng xấu đến giá trịdi sản.-Tổchức buổi tọa đàm, bàn tròn thƣờng xuyên: Sửdụng đa dạng, linh hoạt thểloại báo chí, tin tức, vấn, điều tra, nâng cao chất lƣợng phản ánh, bốtrí thỏa đáng vịtrí, dung lƣợng đăng tải Thếnhƣng, ởđây có thểthấy, kênh truyền tải thông tin đơn điệu, chủyếu báo điện tửđơn thuần, báo đƣa tin độc giảcủa báo tiếp nhận, nghĩa đối tƣợng tiếp nhận đƣợc thu hẹp Thếnhƣng, nhìn cách làm báo chí quốc tếthì họvô phong phú Đặc biệt, họtận dụng tốt mạng xã hội, cách lập fanpage tờbáo nhƣ đài ABC (Mỹ)trang fanpage họđến 60 triệu ngƣời theo dõi Hay kênh truyền hình khác nhƣ Match of the Daylà kênhthểthao Anh thành công cách mạng truyền hình trực tiếp ởcác thập niên 1990 2000 Kênh qua giao diện kỹthuật sốcủa BBC có tài khoản Facebook mà chỉtrong vòng năm có lƣợng giới thiệu truy cập (referral) tăng đến 6.000% Từcon số35.000 lƣợt giới thiệu truy cập vào tháng 9/2014, Match of the Dayđã có 3,7 triệu lƣợt giới thiệu truy cập vào tháng 9/2015.Đểthấy, nay, đadanghoa, tândungmoikênhtruyênthôngxahôi: facebook, twitter, youtube, blog vớibáo chí cần thiết, truyền thông xã hội kênh thông tin truyền thông tin đến cho ngƣời nhận Lídolà: Truyênthôngxãhộichophépngƣờisửdụngđăngtảivàchiasẻnhiềuloạinộidung(text, âm thanh, video ), dêtƣơngtac, chiase, kêtnôi Chiphichotruyênthôngxahôihâunhƣkhôngđangkêsovơicacloaihinhbaochitruyênthô ng Mặt khác, loại hình truyền thông mới, với tốc độphát triển chóng mặt khoa học công nghệ, Internet dòng điện thoại thông minh tạo bƣớc đột phá làm thay đổi nội dung, hình thức nhƣ phƣơng thức truyền thông.Không khó đểthấy công chúng có thói quen xu hƣớng “đọc báo” mạng xã hội, thông qua sựgiới thiệu hay chia sẻcủa bạn bè Theo 117nghiên cứu truyền thông gần đây, tin tức chiếm đến 40% lƣu lƣợng trao đổi thông tin, thảo luận Facebook -mạng xã hội có 1,4 tỷngƣời dùng Là đối tác Instant Articlestừtháng 10/2015, báo The New York Timesđăng Facebook có sốchia sẻtrung bình cao gấp 3,5 lần, thích (like) gấp 2,5 lần sốbình luận (comment) gấp 5,5 lần so với đƣờng link thông thƣờng, theo khảo sát Newswhip.Giới nghiên cứu cho rằng, mạng xãhội giữvai trò mởrộng “không gian thông tin”, tạo uy tín cho quan báo chí truyền thông chuyên nghiệp Thông thƣờng, tin, viết phóng viên đƣợc đăng tải quan báo chíchính thống Tuy nhiên, khuôn khổhoặc thời gian có hạn, nhàbáo có thểđăng nội dung bên lềsựkiện, thông tin có liên quan nhƣ bối cảnh sựkiện, trình vấn, cảm nhận cá nhân tác giảlên trang mạng xã hội tòa soạn, bổsung, mởrộng giúp tin trởnên phong phú có chiều sâu hơn.Hiện nay, báo điện tửVietNamNet có fanpage nhƣng hoạt động chƣa hiệu quả, chỉcó 2000 ngƣời theo dõi, chƣa có sựchăm chút cho nội dung Báo điện tửVnExpress gặp phải thực trạng tƣơng tự, có fanpage nhƣng ngƣờitheo dõi nhiều, báo điện tửĐất Việt trƣớc có sửdụng, tƣơng tác tốt nhƣng gần không Chính vậy, theo tác giảluận văn, kênh truyền tải thông tin thay hình thức báo đƣa tin, độc giảtiếp nhận qua kênh có thểlàm phong phú kênh truyền tải, với xu thếcủa báo chí đại, phải thay đổi đểthích nghi, chứkhông thểtụt hậu Thứtư, cần tạo sựtƣơng tác đặc thù Internet với độc giảlà ngƣời tiếp nhận, tạo đƣợc nhiều thông tin phản hồi từcông chúng, thông tin vô có ích với ngƣời lãnh đạo tờbáo, qua đó, nắm bắt đƣợc nhu cầu độc giả, đểđịnh hƣớng nội dung, triển khai tuyến hiệu quảhơn Hiện nay, báo điện tửVnExpress làm khâu tốt, sựtƣơng tác rõ rệt, dƣới báo có mục bình luận dành cho độc giả, họtƣơng tác đƣợc với nhau, đƣa ý kiến, phản biện ý kiến ngƣời khác nơi Nhiều báo 118hiện báo VnExpress nhận đƣợc lƣợng phản hồi lên tới hàng triệu bình luận.Trao đổi với tác giảluận văn, tháng 12/2016, bà Nguyễn Hoàng Hạnh -Thƣ ký tòa soạn báo điện tửĐất Việt cho biết: "Thực tế, việc tương tác độc giảvà tờbáo định sựthành công báo nhiều, hoàn toàn từcác bình luận, phản hồi độc giảmà tờbáo biết cần triển khai hướng tiếp theo, có thêm đềtài mới, tạo sựgần gũi với người đọc".[Trích Biên vấn số2, Phụlục 7].Nhƣ vậy, mô hình truyền thông tốt báo điện tửvềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam đa dạng cách mã hóa nguồn tin, đa dạng kênh truyền tải thông điệp, tăng sựtƣơng tác tờbáo độc giả.Biểu đồ3.2: Phác thảo mô hình truyền thông cho loại hình báo điện tửvềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđược UNESCO công nhận Việt Nam Thực tếtrong trình luận văn khảo sát vềquá trình truyền thông vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam chỉgần năm, nhƣng thực tếquá trình truyền thông tiếp tục diễn tất yếu ngành du lịch đƣợc hƣởng lợi ích từviệc truyền thông Tiểu kết chƣơng 3Sau phân tích thực trạng truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận báo điện tửởchƣơng 2, chƣơng 3, tập trung vào việc nêu lên học kinh nghiệm, đƣa mô hình truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam đểnâng cao chất lƣợng trình truyền thông vềdi sản này.Một sốbài học kinh nghiệm cần rút trình thực truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tửđó là: nhận thức đội ngũ lãnh đạo báo điện tử; nhận thức, trình độcủa đội ngũ phóng viên vềvăn hóa nói chung di sản văn hóa vật thểnói riêng; tiếp cận chuyên gia, giới chuyên môn; nhận thức thân tác giảluận văn.Từđó mô hình truyền thông báo điện tửvềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam cần phải đƣợc biến đổi điều chỉnh cho phù hợp với đặc trƣng báo điện tử Cụthểcần có sựthay đổi từban lãnh đạo báo điện tử, phóng viên, biên tập viên -nơi phát nguồn tin, cách tổchức viết tin -mã hóa nguồn tin, sau sửdụng đa dạng kênh chuyển tải thông tin.Hiện nay, thời buổi công nghệphát triển, kênh chuyển tảithông tin có nhiều hình thức, không chỉqua báo, qua website tờbáo có thểqua fan page, qua kênh youtobe tờbáo điện tử Trong trình công chúng tiếp nhận mởrộng việc tiếp nhận phản hồi đểcó chỉnh sửa, nhƣ nắm bắt đƣợcnhu cầu thông tin cần thiết.Từđó, định hƣớng triển khai tin, hiệu quảvềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam Và hết, dù trình tác giảkhảo sát luận văn chỉcó gần năm, nhƣngtrên thực tếquá trình truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận tiếp tục diễn tất yếu ngành du lịch đƣợc hƣởng lợi ích từviệc truyền thông KẾT LUẬNCông việc bảo tồn phát huygiá trịdi sản văn hóa nói chung văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam nói riêng câu chuyện riêng ai, mà chuyện cá nhân toàn xã hội, chỉcó “xã hội hóa” công tác có thểđạt đƣợc hiệu quảcao Bao giờcũng vậy, văn hóa cần đƣợc gìn giữvà phát huy, gốc văn hóa, xã hội loài ngƣời khó đểtồn bền vững Với sựphát triển không ngừng đất nƣớc tiến trình hội nhập, đời sống ngƣời dân dần đƣợc nâng cao, lúc sựquan tâm đến giá trịvăn hóa đƣợc đặt lên cao sựđe dọa nguy “xâm chiếm văn hóa”.Tuy nhiên, muốn cảxã hội chung tay trƣớc hết cần phải cung cấp kiến thức, thông tin từđó tác động đến nhận thức thay đổi hành vi cá nhân xã hội đó, đƣờng cần sựgiúp sức nhiều quan ban ngành, truyền thông đóng vai trò quan trọng Truyền thông không chỉđảm nhận vai trò truyền bá thông tin mà phải định hƣớng dƣ luận xã hội,trởthành diễn đàn chung đểcông chúng bàn luận, đóng góp ý kiến, có nhƣ vai trò quan truyền thông đƣợc thểhiện tối đa.Chính thếbáo chí, đặc biệt báo điện tửvới lợi thếcủa cần tận dụng kênh truyền thông mạng xã hội thịnh hành nhƣ facebook, fanpage đứng ởvịtrí dẫn dắt cộng đồng mạng, bổkhuyết cho điểm yếu việc truyền thông thốngcủa Bởi vì, phóng viên báo địa phƣơng cập nhật thông tin thƣờng xuyên xác hạn chếcủa tất cảcác loại hình báo chí, có báo điện tử Cho nên, ngƣời dân địa phƣơng bảo vệdi sản theo sựdẫn dắt báo điện tử, chắn với ý thức cộng sinh công tác bảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam sẽrất hiệu quả.Đơn giản, với ngƣời dân địa phƣơng, di sản tồn đƣợc lƣu giữthì sống họcòn có thểphát triển, di sản họsẽđối diện với hệquảkhôn lƣờng Báo điện tửchỉcần tiên phongchỉra thông điệp, tất yếu dân địa phƣơng sẽthay đổi nhiều, chí thay đổi cảcách làm du lịch.Nhƣ ông Nguyễn Sự-Nguyên Bí thƣ TP Hội An chia sẻvới tác giảluận văn:"Phải nói sựthay đổi tất yếu với quy luật tựnhiên Nhưng thay đổi theo 121hướng nào? Việc ưu tiên Hội An làm cho người dân giữđược ý thức bảo vệdi sản Làm cho họ, cháu họ, hiểu di sản mang lại lợi ích, nguồn sống người dân bảo vệdi sản Mất di sản, sẽmất tất Hãy học cách làm báo chí thếgiới, họđang làm tốt".Thực tế, báo chí truyền thôngViệt Nam, báo điện tửtuy đời sau loại hình báo chí khác: báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, nhƣng nhanh chóng phát triển vềsốlƣợng, chất lƣợng ngày khẳng định đƣợc vịtrí đời sống báo chí, đời sống xã hội đất nƣớc Với dịch vụInternet ngày phát triển, báo điện tửcó sức thu hút hàng triệu lƣợt ngƣời truy cập hàng ngày, thếloại hình trởthành công cụhữu ích có tác động lớn đến độc giả.Đặc biệt, báo điện tửđã thểhiện đƣợc vai trò cầu nối công chúng với tác phẩm báo chí đƣợc thểhiện rõ nét trình truyền thông vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tửnhiều năm trởlại Vì bảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vấn đềthu hút đƣợc nhiều sựquan tâm từngƣời dân, nhà nghiên cứu chuyên môn không chỉcung cấp thông tin đơn mà có thểthay đổi nhận thức, hành vi sốcá nhân, tổchức.Qua nội dung nghiên cứu luận văn, có thểnhận thấy vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam vô quan trọng, việc trởthànhdi sản thếgiới dấu mốc quan trọng đánh dấu sựchuyển di sản sựphát triển kinh tếnói chung phát triển du lịch, dịch vụnói riêng Hơn nữa, chỉsau đƣợc ghi vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên thếgiới di sản thực sựnhận đƣợc sựquan tâm vềnhiều mặt tổchức, cá nhân nƣớc quốc tế Thực tiễn ởnƣớc ta cho thấy, Quần thểdi tích cốđô Huế, Vịnh HạLong, Khu di tích Chăm MỹSơn, PhốcổHội An, Vƣờn Quốc gia Phong Nha -KẻBàng sau trởthành di sản thếgiới trởthành điểm du lịch quan trọng nhân dân cảnƣớc khách du lịch quốc tế Những sốthống kê sơ bộthời gian qua di sản thếgiới phản ánh rõ ràng lƣợng khách du lịch khu di sản tăng vọt năm trởthành di sản thếgiới, hàng năm lƣợng khách du lịch tăng nhanh, năm sau 122nhiều năm trƣớc Lƣợng khách tham quan di sản tăng nhanh kéo theo sựphát triển nhanh chóng trực tiếp ngành du lịch địa phƣơng có di sản thếgiới gián tiếp ngành du lịch phạm vi cảnƣớcViệc bảo tồn phát huy giá trịdi sản thếgiới định hƣớng quan trọng nhằm hỗtrợphát triển du lịch Khoản Điều 10 Pháp lệnh Du lịch quy định: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, trình lao động sáng tạo ngƣời có thểđƣợc sửdụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo sựhấp dẫn du lịch”.Từviệc khảo sát tờbáo điện tử: VietNamNet, VnExpress, Đất Việt, có thểthấy báo điện tửcũng có hạn chếchung việc thông tin vềlĩnh vực nhƣ nội dung hình thức thông tin đơn điệu, chƣa đa dạng vềloại hình, chƣa hấp dẫn đƣợc công chúng Trên sởnghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn đƣa học kinh nghiệm đềxuất mô hình truyền thông báo điện tửchủyếu nhằm nâng cao chất lƣợng nội dung hình thức thông tin vềvấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tử Từđó, nhằm phục vụtốt yêu cầu độc giảcũng nhƣ cung cấp thông tin phản hồi đầy đủhơn cho nhà quản lý, lãnh đạo địa phƣơng có di sản, nhƣ lãnh đạo Bộngành Từcơ sởlý luận chỉra ởchƣơng dựa luận cứ, luận chứng rút qua thực tếkhảo sát; đồng thời dựa việc lấy ý kiến từphỏng vấn sâu sốphóng viên, lãnh đạo báo điện tử, chuyên gia văn hóa, tác giảđã chỉra sốbài học bƣớc đầu xây dựng mô hình truyền thông cụthể, nhằmnâng cao chất lƣợng thông tin vấn đềbảo tồn phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thểđƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tửtrong thời gian tới Kết quảnghiên cứu Luận văn thểhiện mong muốn đóng góp phần công sức nhỏbé, giúp cho báo chí thực tốt vai trò, sứmệnh mặt trận phản biện định hƣớng dƣ luận xã hội, giúp cho xã hội ngày tốt đẹp hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢOSách tiếng Việt:1 Đào Duy Anh, (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa họcXãhội, Hà Nội.2.Đào Duy Anh, (2006), Việt Nam văn hóa sửcương, Nxb Văn hóa thôngtin, Hà Nội.3 Lê Thanh Bình, (2005), Báo chí truyền thông kinh tế, văn hóa, xã hội, NXb Văn hóa –thông tin, Hà Nội Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện vấn đềvăn hóa, Viện văn hóa Nxb Văn hóa –Thông tin.5.Nguyễn Văn Dững (2010), Báo chí truyền thông đại(Từhàn lâm đếnđời thƣờng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.6 Nguyễn Văn Dững (chủbiên), ĐỗThịThu Hằng (2006), Truyền thông –Lý thuyết kỹnăng cơbản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội.7 Hà Minh Đức, (1997), Báo chí vấn đềlý luận thực tiễn, Nxb Đạihọc Quốc gia, Hà Nội.8 Nguyễn Khoa Điềm (Chủbiên) (2002), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội9 Nguyễn Văn Hà, (2012), Giáo trình sởlý luận báo chí, Nxb Đại họckhoa học xã hội nhân văn Thành phốHồChí Minh.10 Vũ Quang Hào, (2004), Ngôn ngữbáo chí, Nxb ĐHQGHN11.Nguyễn Đắc Hƣng (2009), Việt Nam văn hóa người, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.12 Đinh Văn Hƣờng (2006), Báo chí Việt Nam đại –xu hướng vận độngvà đổi mới, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội.13 Đinh Gia Khánh, (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội.14 Đinh Gia Khánh (chủbiên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dângian Việt Nam, NXBGiáo dục 15 Vũ Ngọc Khánh, (2004), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Vănhóa thông tin, Hà Nội 12416 Vũ Ngọc Khánh (chủbiên), (2002), Từđiển Văn hóadân gian, Nxb vănhóa thông tin, Hà Nội.17.Khoa Báo chí –Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội (2005), Báo chí vấn đềlý luận thực tiễn, NXb ĐHQGHN, Hà nội.18.Nguyễn Xuân Kính (2012),Một nhận thức vềvăn học dân gian Việt Nam,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.19 Mast C (2004), Truyền thông đại chúng, kiến thức bản, Trần Hậu Thái biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.20.Nhà xuất Văn hóa thông tin (2011), Từđiển Tiếng Việt, Hà Nội.21 Trần Quang, (2001), Các thểloạichính luận báo chí, Nxb ĐHQGHN.22 Lê Chí Quế, (2001), Văn hóa dân gian Việt Nam qua khảo sát nghiêncứu, Nxb ĐHQGHN.23 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa Nghịđịnh hướng dẫn thi hành,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.24 Dƣơng Xuân Sơn, (2004), Các thểloại Chính luận Nghệthuật, Nxb Đạihọc Quốc gia, Hà Nội.25 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), Cơ sởlý luận báo chí truyền thông,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.26 Nguyễn ThịMinh Thái, (2005), Phê bình Tác phẩm Văn học Nghệthuật Báochí, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.27 Nguyễn ThịMinh Thái, (1996), Đối thoại với văn chương, Nxb HộiNhà văn, Hà Nội.28 Nguyễn ThịMinh Thái, (2005), Phê bình văn học nghệthuật báo chí,Nxb Đại học quốc gia.29 Trần Ngọc Thêm, (1999), Cơ sởVăn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.30 Ngô Phƣơng Thảo (2008), Bảo vệdi sản, chiến từnhững góc nhìn, Tạpchí Văn hoá nghệthuật, (289).31 Lƣu Trần Tiêu (2007), "Con đường tiếp cận di sản văn hóa", Tạp chíKhoa học xã hội 12532 Trần Quốc Vƣợng chủbiên (1999), Cơ sởVăn hóa Việt Nam, Nxb Giáodục, Hà Nội.33 GS.TS Hoàng Vinh(1997), Một sốvấn đềvềbảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.Tài liệu nước dịch tiếng Việt: 34 A.A.Cher tƣchơnƣi (2004), Các thểloại báo chí,NXB Thông Tấn35 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thông, NXB Chính trịQuốc gia.36 Bản dịch ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam (2001), UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity.-Văn kiện:37 Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 200338 Report of the DirectorGeneral 2002-2003 (Vol 33 C/3) Paris: UNESCO39 Công ƣớc UNESCO vềviệc Bảo vệDi sản Văn Hóa Thiên nhiên thếgiớinăm 1972 (có hiệu lực thi hành năm 1978).40 Công ƣớc vềBảo vệDi sản Văn hóa Phi vật thể-Trang web:41 www.dch.gov.vn42 http://hoidisan.vn43 http://dsvh.gov.vn44.http://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-unesco/di-san/tu-hao-voi22-di-san-the-gioi-tai-viet-nam-314214.html45 http://quydisan.org.vn46 http://unescovietnam.vn47 http://hueworldheritage.org.vn48 http://vnexpress.net/49.http://baodatviet.vn/50 http://vietnamnet.vn/ ... huy giá tr di sản văn hóa vật thể ƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện tử 92 3.2 Mô hình truyền thông v vấn đ bảo tồn phát huy giá tr di sản văn hóa vật thể ƣợc UNESCO công nhận Việt Nam báo điện. .. PHÁT HUY GIÁ TR DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ CHƢƠNG 1CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰCTIỄN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TR DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO. .. HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI VIỆT NAM TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬVỀVẤN ĐỀBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TR DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TẠI