1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di sản tư liệu ở việt nam vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị (trường hợp các di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới được unesco ghi danh) tt

27 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 329,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM * Phạm Thị Khánh Ngân DI SẢN TƯ LIỆU Ở VIỆT NAM VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ (TRƯỜNG HỢP CÁC DI SẢN TƯ LIỆU THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KÝ ỨC THẾ GIỚI ĐƯỢC UNESCO GHI DANH) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Phản biện 1: GS.TS Trương Quốc Bình Phản biện 2: PGS.TS Trần Lê Bảo Phản biện 3: PGS.TS Ngô Văn Doanh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Di sản tư liệu loại hình di sản văn hóa quan tâm Việt Nam (năm 2007) Đến nay, Việt Nam có 06 di sản tư liệu Chương trình Ký ức Thế giới UNESCO ghi danh: 02 Di sản tư liệu giới 04 Di sản tư liệu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Nhiều đề án thực nhằm bảo vệ, phát huy giá trị di sản này, nhiên, tất dừng di sản ghi danh với tính chất cục bộ, vậy, việc nghiên cứu, bảo vệ khai thác di sản vấn đề cần cấp, ngành toàn xã hội quan tâm - Do có nhiều chủ thể quản lý trực tiếp gián tiếp di sản nên chế, sách phối hợp quan/tổ chức/cá nhân lỏng lẻo, thiếu đồng - Việc biến đổi khí hậu, chiến xảy liên miên, nạn ăn trộm, chảy máu cổ vật, tiêu hủy di sản, với thờ ơ, vô trách nhiệm người đẩy nhiều di sản dần biến vĩnh viễn - Bên cạnh đó, việc trì sức sống, tầm ảnh hưởng giá trị lịch sử, văn hóa di sản tư liệu xã hội đương đại mờ nhạt, chưa tiến hành thường xuyên việc truyền thông, thông tin kiến thức từ kho di sản tư liệu tới đông đảo cộng đồng Từ nhận thức trên, NCS chọn đề tài Di sản tư liệu Việt Nam - vấn đề bảo vệ phát huy giá trị (trường hợp di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức Thế giới UNESCO ghi danh) làm luận án nghiên cứu chuyên ngành quản lý văn hóa Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam (trường hợp nghiên cứu: Mộc bản, Châu triều Nguyễn, Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, Mộc chùa Vĩnh Nghiêm, Thơ văn kiến trúc cung đình Huế Mộc trường Phúc Giang) Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trung tâm Lưu trữ I, IV (Cục Văn thư Lưu trữ Quốc gia), Văn Miếu Hà Nội, chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang, Cố đô Huế thư viện trường học Phúc Giang, Hà Tĩnh - Thời gian: từ năm 2007 đến - Các vấn đề cần làm rõ nội dung luận án: di sản tư liệu gì? có đối tượng quản lý Nhà nước di sản văn hóa không? Những khó khăn, thách thức đặt công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu? Biện pháp thúc đẩy hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu? - Giả thuyết nghiên cứu: Di sản tư liệu loại hình di sản hỗn hợp vừa có yếu tố vật thể, vừa có yếu tố phi vật thể Do đó, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu kế thừa hiệu hoạt động di sản văn hóa dân tộc từ trước tới việc: xây dựng chế sách, nhận diện, bảo quản để phát huy giá trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Nêu khái niệm di sản tư liệu góc nhìn khác mối tương quan với di sản văn hóa vật thể phi vật thể - Dựa việc phân tích thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu UNESCO ghi danh, kết hợp với học tập kinh nghiệm quốc gia khu vực đề xuất chế, sách phù hợp với việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa khái niệm liên quan đến di sản tư liệu để hình thành sở lý luận cho nghiên cứu đề tài + Đánh giá thực trạng việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam (nghiên cứu trường hợp cụ thể) + Xác định yếu tố ảnh hưởng, thành công, hạn chế nhằm định hướng cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu + Đưa kinh nghiệm số quốc gia giới, kết hợp với thực trạng nhằm đề xuất khuyến nghị giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam có hiệu Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử - Phương pháp phân tích hệ thống; Phương pháp sơ đồ, mô hình hóa; Phương pháp nghiên cứu tiếp cận liên ngành/đa ngành - Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội học - Phương pháp chuyên gia; Phương pháp tổng hợp liệu Đóng góp luận án * Về phương diện khoa học: đề tài góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam - Đưa số ý kiến khái niệm, học thuật vấn đề liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu - Trên sở đánh giá thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam xác định bước tiếp cho di sản * Về phương diện thực tiễn: Luận án tài liệu tham khảo cho việc xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, mô hình điều phối để bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu có hiệu quả; xây dựng tiêu chí cụ thể cho Danh mục di sản tư liệu quốc gia; tài liệu tham khảo, học tập cho sinh viên quản lý di sản Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần nội dung luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan di sản tư liệu UNESCO ghi danh Việt Nam (38 trang) Chương 2: Thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu UNESCO ghi danh Việt Nam (49 trang) Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu UNESCO ghi danh Việt Nam (37 trang) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI SẢN TƯ LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Di sản tư liệu khái niệm liên quan Năm 2001, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Luật Di sản văn hóa, đến năm 2009, thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Điều quy định: “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [50] Theo Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới UNESCO năm 1972 (Công ước 1972) Công ước đưa định nghĩa, tiêu chí bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa di sản thiên nhiên Đến năm 1992, Ủy ban di sản giới bổ sung khái niệm di sản hỗn hợp hay miêu tả mối quan hệ tương hỗ bật văn hóa thiên nhiên số khu di sản [79] Nhằm phát huy Công ước 1972 dung hòa với loại hình di sản văn hóa hình thành, Chương trình Kiệt tác nhân loại khởi xướng, 30 năm sau, Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003 (Công ước 2003) thức đời Và tiếp nối cho việc hoàn thiện mảnh ghép nội hàm di sản văn hóa, xuất phát từ nhu cầu ngày tăng việc bảo vệ tiếp cận di sản tài liệu quý có nguy bị xâm hại mai một, tồn lòng di sản vật thể di sản phi vật thể nhiều nước khu vực giới, khái niệm thai nghén bước đầu quan tâm UNESCO khới xướng Chương trình Ký ức Thế giới (MOW) vào năm 1992 Đối với UNESCO, tư liệu “những văn bản” hay “những ghi chép lại” điều mục đích trí tuệ có chủ ý [82] Một tư liệu coi có hai thành phần: nội dung thông tin vật mang nội dung thông tin Cả hai thành tố đa dạng quan trọng với vai trò phận ký ức Ở nước Nga, theo tiêu chuẩn quốc gia thuật ngữ GOST 16487-70 Tiêu chuẩn GOST 16487-83: Văn thư công tác lưu trữ Các thuật ngữ định nghĩa, “tài liệu” định nghĩa “đối tượng vật chất với thông tin ghi nhận người, phương pháp để truyền thời gian không gian” [86] Trong tiêu chuẩn quốc tế ISO 15489: Thông tin tài liệu, “tài liệu” hiểu thông tin tạo lập, tiếp nhận lưu giữ tổ chức cá nhân chứng nhận để khẳng định trách nhiệm pháp lý hay hoạt động quản lý [69] Khoản Điều Chương I, Pháp lệnh thư viện năm 2000: “Tài liệu dạng vật chất ghi nhận thông tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản sử dụng” [61] Điều Chương I, Luật lưu trữ thông qua năm 2011: Tài liệu vật mang tin hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Tài liệu bao gồm văn bản, vẽ thiết kế, đồ, công trình nghiên cứu, sổ sách, âm bản, dương phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử; thảo tác phẩm văn học, nhật ký, hồi ký, tài liệu viết tay; tranh vẽ in; ấn phẩm vật mang tin khác [51] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10382-2014: Di sản văn hóa vấn đề liên quan – Thuật ngữ định nghĩa, ghi: “Di sản tư liệu sản phẩm mang thông tin hình thành từ kí hiệu, mật mã, âm hình ảnh nhiều dạng thức độc đáo, phản ánh thành tựu tiêu biểu lịch sử, tư tưởng, văn hóa khoa học” [27] Có nhiều ý kiến cho rằng, di sản tư liệu thành phần di sản văn hóa phi vật thể, “sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng ” [52] Điều có phần chưa đủ, di sản tư liệu lại có giá trị vật bảo tàng di tích lịch sử văn hóa, tài liệu lưu trữ biểu thông điệp văn hóa vật chất hóa thân chúng Có nghĩa chúng có yếu tố phi vật thể tự thân Theo phân tích trên, di sản tư liệu sản phẩm tinh thần tư liệu hóa vật mang tin, đó, có yếu tố vật thể phi vật thể Vì vậy, NCS đồng ý với phân tích lấy khái niệm sau để làm khái niệm nghiên cứu luận án: di sản tư liệu loại hình di sản văn hóa hỗn hợp bao gồm yếu tố vật thể phi vật thể gắn với cộng đồng cá nhân; sản phẩm mang thông tin nhiều dạng thức độc đáo, phản ánh thành tựu lịch sử, tư tưởng, văn hóa khoa học 1.1.2 Bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Công ước 1972 Công ước quốc tế gắn khái niệm bảo vệ thiên nhiên với bảo vệ di sản văn hóa, mang đến cách tiếp cận với sở pháp lý cần thiết, đảm bảo mối quan hệ cân bằng, hài hòa người với thiên nhiên, khứ, tương lai Tại Điều Công ước 2003 ghi Bảo vệ biện pháp có mục tiêu đảm bảo khả tồn di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hoá, nghiên cứu, bảo tồn, bảo vệ, phát huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt thông qua hình thức giáo dục thức phi thức việc phục hồi phương diện khác loại hình di sản Theo Từ điển từ ngữ Việt Nam (2000) tác giả Nguyễn Lân, Nxb TP Hồ Chí Minh, viết: “bảo tồn: giữ lại, không để đi”; “bảo vệ: giữ gìn cho khỏi bị hư hỏng”; “phát huy: làm cho tác dụng lan rộng phát triển lên” Trong khuôn khổ Chương trình Ký ức giới, bảo quản toàn biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm khả tiếp cận lâu dài – vĩnh viễn di sản tư liệu [82] Theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009, có quy định: “Bảo tồn di sản văn hóa hoạt động nhằm đảm bảo tồn lâu dài, ổn định di sản văn hóa” [52] “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hoạt động quản lý, nghiên cứu, kiểm kê, sưu tầm, phân loại, tư liệu hóa, thực hành, trình diễn, phổ biến, truyền dạy, phục hồi nhằm đảm bảo tồn lâu dài ngăn ngừa nguy làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể, để phát huy giá trị” [52] Bảo vệ phát huy di sản văn hóa hai lĩnh vực thống nhất, tương hỗ, gắn kết chặt chẽ biện chứng, chi phối ảnh hưởng qua lại hoạt động giữ gìn tài sản văn hóa Bảo vệ di sản văn hóa thành công phát huy giá trị văn hóa Phát huy cách bảo vệ di sản văn hóa tốt (lưu giữ giá trị di sản ý thức cộng đồng xã hội) Do vậy, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa chế sách, nghiên cứu, nhận diện, phân loại, bảo tồn để phát huy giá trị, nhằm đảm bảo tồn lâu dài ngăn ngừa nguy làm mai di sản dân tộc Căn nội dung bảo vệ, phát huy giá trị di sản Công ước 1972 Công ước 2003 UNESCO, với phân tích vấn đề liên quan Việt Nam, NCS đưa khái niệm làm sở nghiên cứu luận án: bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu hoạt động xây dựng chế sách, nhận diện, phân loại, nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản 1.1.3 Quan điểm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản * Quan điểm UNESCO Từ năm 90 kỷ XX, UNESCO đưa khuyến nghị quốc gia nên bảo quản phát huy di sản chữ viết dân tộc thư viện, kho lưu trữ, đảm bảo tiếp cận phổ biến chúng rộng rãi Chương trình Ký ức giới (MOW) Di sản tư liệu đưa bốn quan điểm mục tiêu quốc gia hưởng ứng: - Tạo điều kiện bảo tồn di sản tư liệu kỹ thuật thích hợp - Hỗ trợ tiếp cận với di sản tư liệu toàn cầu - Nâng cao nhận thức toàn giới tồn tầm quan trọng di sản tư liệu - Cảnh báo chung phủ, người định công chứng việc bảo tồn tiếp cận [82] * Quan điểm Việt Nam Ngày 23 tháng 11 năm 1945, sau tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 65 Bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX đến Đại hội XI, vấn đề xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống (trong có di sản tư liệu) ngày quan tâm Đặc biệt, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa VIII) ban hành Nghị Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Năm 2001, Luật di sản văn hóa Quốc hội Việt Nam phê chuẩn, khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [50] Trên thực tiễn, quan điểm chung cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam chưa định hướng cụ thể, vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu phải dựa nguyên tắc hướng dẫn UNESCO văn quy phạm chung bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu * Yếu tố khách quan * Yếu tố chủ quan * Yếu tố người 1.2 Tổng quan di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức giới UNESCO ghi danh Việt Nam 1.2.1 Khái quát di sản tư liệu: Có thể nói di sản tư liệu giới nghiên cứu khoa học quan tâm từ lâu nhiều phương diện, góc độ khác nhau: “Bảo tồn di sản thành văn cuả Thư viện Quốc gia Việt Nam” (2007) Luận án tiến sĩ Lê Quý Đôn với phát triển thư tịch Việt Nam (2008), đề cập đến vấn đề khái niệm, quản lý, bảo quản phát huy giá trị di sản thành văn, thư tịch Hán Nôm Bên cạnh đó, việc bảo tồn di sản văn di sản thành văn nghiên cứu, đề cập tạp chí chuyên ngành như: “Bảo vệ phát huy di sản văn hóa” – Lưu Trần Tiêu (Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật số 5); "Vai trò tư liệu Hán Nôm di tích danh lam thắng cảnh Việt Nam" - Đinh Khắc Thuân (Tạp chí DSVH số 1/2002, trang 62); "Bảo tàng với việc khai thác phát huy di sản chữ Nôm" - Nguyễn Kim Dung (Tạp chí DSVH số 8/2004, trang 107) "Hướng dẫn chung bảo vệ di sản tư liệu" (2002, bổ sung năm 2014), “Truyền thống Việt Nam qua di sản văn hóa – Nhận thức, khám phá bảo tồn” (2013), đề cập tương đối toàn diện đến vấn đề nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có thư tịch, văn bia, sắc phong di tích, bảo tàng toàn quốc Hội nghị Khoa học quốc tế năm 2010 "Bảo tồn phát huy giá trị di sản tư liệu"; Tập huấn quốc tế năm 2013 "Xây dựng hồ sơ đề cử danh mục di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức giới UNESCO"; Tập huấn quốc tế năm 2015 "Kinh nghiệm đề cử danh mục di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới UNESCO " 11 1.2.2.6 Mộc trường Phúc Giang (Mộc Trường Lưu) Mộc sách giáo khoa Trường Lưu khắc từ năm 1758 tới năm 1788, dùng để in tài liệu dạy học Các mộc giá trị kỹ thuật khắc, trở thành cổ vật quý giá, tư liệu quý cung cấp nhiều thông tin thuộc nhiều lĩnh vực: văn học, giáo dục, đối ngoại Với 394 lại, Mộc Trường Lưu di sản quý giá lại dòng họ Nguyễn Huy, tư liệu gốc minh chứng cho giai đoạn hoạt động văn hóa giáo dục dòng họ lịch sử phát triển Việt Nam Điểm đặc biệt di sản liên quan đến giáo dục làng quê, khối mộc văn hóa, giáo dục dòng họ lưu giữ Việt Nam Tóm lại, di sản tư liệu Việt Nam có giá trị đặc biệt nội dung hình thức, phong phú chất liệu, đa dạng chủ thể sở hữu, với ngôn ngữ chủ yếu Hán, Nôm Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu tổng quan di sản tư liệu Việt Nam, vậy, chế sách chưa trở thành hệ thống chặt chẽ, việc nhận diện di sản ý, chưa bao quát để tiến tới định hướng chung cho công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản toàn quốc Tiểu kết Với nghiên cứu lý luận, khái niệm tổng quan di sản tư liệu, NCS đưa nhận định di sản tư liệu khái niệm liên quan Di sản tư liệu bước chuyển hóa từ sáng tạo, ký ức người tư liệu hóa ký hiệu, mật mã, âm hình ảnh nhiều dạng thức độc đáo Việc di sản tư liệu Việt Nam UNESCO ghi danh thời gian qua có ý nghĩa đặc biệt việc nâng cao nhận thức xã hội, vậy, việc nghiên cứu thực trạng để đưa phương án bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu dựa chế sách phù hợp, nhằm sử dụng hiệu yếu tố nội khách quan để phát huy tiềm lực di sản cần thiết Chương THỰC TRẠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TƯ LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ chế, sách bảo vệ phát huy giá trị di sản 12 Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, tháng 11 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký công bố Sắc lệnh số 65/SL bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam Ngày 31/3/1984, Hội đồng Nhà nước công bố Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích danh lam thắng cảnh văn hướng dẫn đề cập chi tiết đến việc bảo vệ tài liệu lưu trữ di tích Hiến pháp năm 1992, quy định trách nhiệm Nhà nước, tổ chức nhân dân bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Hội nghị Trung ương khóa VIII có chủ trương: “Kết hợp hài hòa việc bảo vệ, phát huy di sản văn hóa với hoạt động phát triển kinh tế du lịch“ Năm 2001, Luật di sản văn hóa Quốc hội Việt Nam phê chuẩn năm 2009, Luật di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung Vào thời điểm đó, di sản tư liệu bước đầu tiếp cận nên không bắt kịp việc bổ sung vào Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Cục Di sản văn hóa đưa thuật ngữ, định nghĩa di sản tư liệu vấn đề liên quan vào TCVN 2014, để thời gian tới bổ sung điều khoản thêm vào Luật di sản văn hóa Ngày 02 tháng năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 05/2007/CTTTg tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Thủ tướng Chính phủ thành lập kiện toàn UBQG UNESCO Việt Nam (theo Quyết định số 251-TTg ngày 15/6/1977 Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ) Năm 2006, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, thành lập Ban Điều phối Chương trình Ký ức giới theo Quyết định số 209/BTK/06 Đến năm 2012, Ban Điều phối thành Ủy ban quốc gia Chương trình Ký ức Thế giới Việt Nam (theo Quyết định số 630/QĐ-UBQG ngày 19/11/2012) Đến nay, Việt Nam có 06 di sản tư liệu UNESCO ghi danh (gồm: 02 di sản tư liệu giới, 04 di sản tư liệu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương) Cơ chế bảo vệ phát huy giá trị di sản đa dạng phụ thuộc vào cấp chủ thể quản lý di sản, vậy, chưa có kết nối chặt chẽ di sản tư liệu toàn quốc 2.2 Công tác nghiên cứu nhận diện di sản tư liệu 13 Từ năm 2009 đến nay, Việt Nam có di sản tư liệu ghi danh thuộc Chương trình Ký ức Thế giới UNESCO Hiện trạng di sản qua nghiên cứu tình trạng báo động: - Đối với mộc bản: Mộc triều Nguyễn, Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Mộc trường Phúc Giang - Đối với giấy: Châu triều Nguyễn - Đối với đá: Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long - Đối với kiến trúc: Thơ văn kiến trúc cung đình Huế 2.3 Phân loại 2.3.1 Đối với di sản tư liệu giới Gồm có 02 di sản tư liệu: Mộc triều Nguyễn (năm 2009) Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long (năm 2011) 2.3.2 Đối với di sản tư liệu khu vực Gồm có 04 di sản tư liệu: Mộ chùa Vĩnh Nghiêm (năm 2012), Châu triều Nguyễn (năm 2014), Thơ văn kiến trúc cung đình Huế Mộc trường Phúc Giang (năm 2016) 2.4 Bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu 2.4.1 Tăng cường phương thức bảo quản - Đối với Mộc triều Nguyễn Châu triều Nguyễn - Đối với Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long - Đối với Mộc chùa Vĩnh Nghiêm - Đối với Thơ văn kiến trúc cung đình Huế - Đối với Mộc Trường Lưu 2.4.2 Xây dựng đề án bảo vệ, phát huy giá trị di sản - Đề án Bảo quản phát huy giá trị tài liệu Mộc Triều Nguyễn - Di sản tư liệu giới - Đề án Bảo tồn phát huy giá trị 82 bia Tiến sĩ - Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Mộc chùa Vĩnh Nghiêm chùa Bổ Đà, tỉnh Bắc Giang - Đề án Bảo quản phát huy giá trị tài liệu Châu triều Nguyễn - di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - Dự án Bảo vệ phát huy giá trị Thơ văn kiến trúc cung đình Huế Mộc Quỳnh Lưu trình Chính phủ phê duyệt 14 2.4.3 Năng động phương thức khai thác Hai số gắn liền với di tích có lượng khách du lịch lớn cố đô Huế Biệt điện Trần Lệ Xuân, Đà Lạt giới thiệu di sản với du khách để tăng thêm sức hấp dẫn cho quần thể di tích Kết hợp “Chương trình giáo dục di sản” trường học toàn quốc, thành lập Câu lạc tìm hiểu di sản, thi viết, hùng biện di sản văn hóa Ngay sau Thơ văn kiến trúc cung đình Huế ghi danh, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đơn vị bám sát tốt việc phát huy giá trị “di sản di sản” phương thức có liên kết, quảng bá, làm bật giá trị di sản văn hóa giới Cố đô Huế 2.4.4 Tuyên truyền quảng bá di sản Từ Mộc triều Nguyễn vinh danh di sản tư liệu, Thừa Thiên Huế tổ chức nhiều hoạt động triển lãm, trưng bày giới thiệu loại hình di sản đến với công chúng, nhà nghiên cứu du khách Nếu Nhà nước quan tâm đến việc phát huy giá trị mộc triều Nguyễn nhiều cách khác nhau, có việc đưa vào trường học, cần thiết kết hợp di sản tư liệu Việt Nam UNESCO ghi nhận 2.4.5 Huy động nguồn lực - Nguồn nhân lực Tên đơn vị chủ trì Nguồn nhân lực Số lượng Trình độ ĐH Trung tâm Lưu trữ quốc gia 119 người >64% I, Hà Nội Trung tâm hoạt động Văn 68 người >47% hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội Ban quản lý Chùa Vĩnh 12 người kiêm nhiệm, Nghiêm, Bắc Giang chuyên môn Trung tâm lưu trữ quốc gia 61 ngừơi >57% IV, Đà Lạt – Lâm Đồng Trung tâm Bảo tồn di tích 750 người >50% có trình độ ĐH trở Cố đô Huế lên 15 Thư viện dòng họ Nguyễn 2-3 người Huy, Hà Tĩnh Không có chuyên môn trình độ (Nguồn PL3) Nhìn vào thống kê thấy: nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản đơn vị phong phú, tương đối đồng đều, có chuyên môn mạnh lĩnh vực đảm trách, Nhà nước hỗ trợ vật chất tinh thần, quyền lợi đảm bảo - Nguồn tài Đối với di sản tư liệu thuộc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia đơn vị Nhà nước cấp ngân sách nguồn kinh phí ổn định thu hút nguồn tài trợ từ nguồn xã hội hóa tổ chức phi Chính phủ Đối với Trung tâm Bảo tồn Cố đô Huế Văn miếu Quốc Tử Giám kinh phí hoạt động theo nguồn thu trực tiếp Ngoài ra, đơn vị độc lập, có ảnh hưởng nhiều tới địa phương, có nhanh nhạy phát huy nguồn thu xã hội tổ chức, cá nhân nước quốc tế Đối với di sản tư liệu chùa Vĩnh Nghiêm, việc đầu tư kinh phí không nhiều, chủ yếu dựa vào nguồn thu công đức khách thập phương - Cơ sở vật chất - Đối với Mộc triều Nguyễn Châu triều Nguyễn - Đối với Bia Tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long - Đối với Mộc chùa Vĩnh Nghiêm - Đối với Thơ văn kiến trúc cung đình Huế - Đối với Mộc Trường Lưu 2.4.6 Mở rộng hợp tác quốc tế Từ năm 2007, Việt Nam bắt đầu thúc đẩy phát triển Chương trình Ký ức giới, xin dự án tài trợ mở lớp tập huấn việc xây dựng hồ sơ Di sản tư liệu; chủ động tổ chức Hội thảo, Tập huấn quốc tế, khu vực (2008, 2010, 2013, 2015) Từ 18 - 20/5/2016, Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế Chương trình Ký ức giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 2.5 Đánh giá thực trạng bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam 16 2.5.1 Điểm mạnh - Nâng cao nhận thức xã hội; Chính phủ, cộng đồng xã hội quan tâm định hướng sách, hoàn thiện hệ thống văn bảo vệ, phát huy giá trị - Tuân thủ vận dụng tối đa văn Hướng dẫn UNESCO, học kinh nghiệm quốc gia việc quản lý, xây dựng phương án bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu - Định lượng tiêu chí lựa chọn di sản tư liệu quốc gia địa phương để từ có biện pháp nghiên cứu phát di sản tư liệu có giá trị đặc biệt để có phương án bảo vệ phát huy giá trị tổng thể; Các tư liệu vô quan trọng cần công bố rộng rãi để giới có tranh toàn cảnh Việt Nam - Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản quan tâm hoạt động cụ thể Chính phủ, UBND tỉnh/thành phố, quan, đơn vị dòng họ, gia tộc, cá nhân toàn quốc - Hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu đứng góc độ đơn lẻ quan/tổ chức/cá nhân nắm giữ di sản cải thiện, có nhiều điểm - Việc đầu tư ngân sách, thu hút nguồn vốn xã hội hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường sở vật chất cải thiện - Di sản tư liệu có tác dụng không nhỏ cho công tác tuyên truyền văn hóa đọc, giáo dục truyền thống lịch sử, phát huy sắc dân tộc bối cảnh hội nhập chung nước quốc tế cho hệ - Biên tập xuất nội dung tài liệu thành Kỷ yếu khoa học, giáo trình, tài liệu tuyên truyền, quảng bá, tăng cường hiệu việc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản… - Mở rộng việc hợp tác quốc tế thông qua Hội thảo khoa học, quảng bá du lịch, chia sẻ nguyên tài nguyên có giá trị 2.5.2 Điểm yếu Về chế sách: văn hướng dẫn UNESCO Chương trình Ký ức giới mang tính khuyến khích quốc gia thực Trong nước, di sản tư liệu chưa quan tâm mức - Năm 2012, Việt Nam thức thành lập Ủy ban quốc gia Chương trình Ký ức giới, thực tế, Ủy ban quốc gia tương đối 17 khép kín, chưa phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành liên quan, tập trung chủ yếu vào việc xây dựng hồ sơ trình UNESCO ghi danh - Ngày 22/11/2004, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg thành lập Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia với chức tư vấn Thủ tướng Chính phủ bảo vệ, phát huy giá trị di sản Tuy nhiên, hồ sơ vừa qua, thỏa thuận - Chưa có sơ kết, đánh giá thuận lợi – khó khăn, thành tựu - hạn chế việc tham gia vào Chương trình Ký ức giới Việt Nam - Một điểm đặc biệt có di sản đồng sở hữu nhà nước cá nhân, điểm mới, cảnh báo UNESCO vấn đề vai trò cộng đồng, cá nhân di sản quốc gia khu vực Về công tác nghiên cứu nhận diện: di sản tư liệu UNESCO ghi danh giá trị nội dung khai thác, có phương án phát huy giá trị, nay, có lượng lớn tư liệu cần có kế hoạch nghiên cứu mang tính tổng thể để nhận diện, lưu giữ khai thác giá trị di sản xã hội Về phân loại:di sản tư liệu lựa chọn dựa tiêu chí Hướng dẫn UNESCO, vậy, việc lựa chọn chưa thể bao quát, có bỏ sót nhiều tư liệu có giá trị toàn quốc, cần có lộ trình phù hợp cho việc xây dựng liệu quốc gia hội nhập quốc tế Về bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu giới UNESCO ghi danh Việt Nam diễn tương đối phức tạp 2.5.3 Thuận lợi Ngay từ sau ngày thống đất nước, Sắc lệnh 65/SL năm 1945 Bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam, di sản văn hóa nói chung di sản tư liệu nói riêng Chính phủ quan tâm: thành lập UBQG UNESCO Việt Nam đến năm 2012, tiếp tục kiện toàn UBQG Chương trình Ký ức giới; Kể từ di sản tư liệu Việt Nam UNESCO ghi danh, Chính phủ, xã hội quan tâm mạnh mẽ với nhiều hoạt động bảo vệ phát huy giá trị 2.5.4 Thách thức Thứ nhất, việc mát, thất lạc tài liệu có giá trị trở thành mối nguy hàng đầu nguyên nhân chiến tranh, thay đổi khí hậu, phát triển xã hội hạn chế nhận thức người 18 Thứ hai, Chương trình Ký ức giới thực triển khai từ năm 1992, văn dừng mức khuyến nghị, hướng dẫn Trong nước, di sản tư liệu mới, việc phối hợp quan chức nhiều lúng túng, thiếu vắng văn quy phạm pháp luật Thứ ba, hệ thống quan chuyên môn đa dạng loại hình nguyên nhân khiến cho việc thống kê, phân loại di sản tư liệu nước không dễ dàng, cần phải có chế điều phối hợp lý Thứ tư, việc nhận thức tầm quan trọng công tác nhận diện xác định giá trị di sản tư liệu chưa quan tâm mức, công tác bảo vệ chưa bản, thống quy trình chung Thứ năm, kinh phí dành cho công tác bảo quản, phát huy giá trị di sản tư liệu hạn chế so với tiềm năng, nhu cầu thực tế di sản Thứ sáu, công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn trường Đại học nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn Tiểu kết Với thực trạng Chương 2, thể rõ tranh manh mún, nhỏ lẻ, liên kết di sản tư liệu toàn quốc Thậm chí, sách vấn chưa đặt cụ thể, chế phối hợp chưa thực đồng bộ, tiêu xây dựng Danh mục Di sản tư liệu quốc gia chưa đề xuất thực hiện…dẫn đến việc ghi danh để đó, việc phát huy giá trị sau thời gian ghi danh dư luận quan tâm sau thời gian lại chìm lắng, đánh giá, rút kinh nghiệm, để hoàn thiện khâu hoạt động Bằng việc phân tích thực tiễn thành công, khó khăn, thuận lợi thách thức di sản tư liệu UNESCO ghi danh thời gian qua, NCS rút khó khăn, thách thức cho di sản tư liệu “tiềm năng“ để có đề xuất giải pháp cho hoàn thiện tổng thể loại hình phát triển chung di sản văn hóa Việt Nam Chương GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN TƯ LIỆU ĐƯỢC UNESCO GHI DANH Ở VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm quốc tế 3.1.1 UNESCO Chương trình Ký ức Thế giới 19 3.1.2 Cu Ba 3.1.3 Hàn Quốc 3.1.4 Trung Quốc Từ kinh nghiệm UNESCO quốc gia trên, NCS rút số kinh nghiệm học phù hợp áp dụng Việt Nam sau: - Việc hoàn thiện sách thông qua Luật văn quy phạm pháp luật, xây dựng cho chế điều phối phù hợp, có quy trình cụ thể cho vấn đề xây dựng tiêu chí bảo vệ phát huy giá trị di sản - Việc nghiên cứu nhận diện giá trị di sản bước khởi đầu quốc gia giới - Các quốc gia xây dựng Danh mục Di sản tư liệu quốc gia nhằm lưu giữ, bảo vệ, phát huy giá trị di sản thực tiễn xã hội - Việc bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu xây dựng Chiến lược quốc gia với phương án tổng thể kế hoạch triển khai cụ thể cho cấp độ di sản ghi danh 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu UNESCO vinh danh Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp định hướng chế sách - Đối với di sản tư liệu UNESCO ghi danh Nên thành lập Câu lạc di sản tư liệu UNESCO ghi danh, luân phiên hàng năm có giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm để phát huy hiệu tốt việc phát huy giá trị di sản toàn quốc Về chế điều phối, hoạt động đơn vị nghiệp, nghiệp có thu tương đối ổn định, chủ động việc bảo vệ phát huy, nhiên, cần có tham khảo quan chuyên môn để di sản bảo vệ cách hiệu quả, luật định - Đối với di sản tư liệu nói chung Xây dựng chiến lược phát triển cho công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản tư liệu tổng quan chung phát triển văn hóa, cấp quản lý, để có đánh giá tổng thể hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Việc phối hợp cần phải thực theo quy trình, đảm bảo tuân thủ Hướng dẫn UNESCO văn pháp quy Việt Nam, tham vấn Văn phòng UNESCO Việt Nam Hội đồng di sản văn hóa quốc gia 20 Bổ sung thêm mục (Điều Luật Di sản văn hóa chỉnh sửa, bổ sung theo lộ trình dự kiến vào năm 2018 ) định nghĩa: Di sản tư liệu, theo định nghĩa TCVN 10382:2014: Di sản văn hóa vấn đề liên quan – Định nghĩa thuật ngữ - Về xây dựng mô hình điều phối hoạt động: Trên sở phân tích mô hình quốc tế dựa thực tiễn hoạt động UBQG di sản tư liệu Việt Nam, NCS đề xuất mô hình điều phối bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam: Trong đó, Thủ tướng Chính phủ cấp quản lý cao nhất, định việc hồ sơ thuộc Danh mục quốc gia trình UNESCO ghi danh Hội đồng di sản văn hóa quốc gia quan tư vấn vấn đề liên quan đến di sản văn hóa có di sản tư liệu Đồng thời với việc đề xuất mô hình điều phối hoạt động, bảo vệ phát huy giá trị di sản, NCS đưa chế xét duyệt theo Hội đồng từ cấp độ địa phương đến cấp độ quốc gia, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Thư ký Thường trực định hướng Ủy ban MOWCAP Việt Nam phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành có liên quan việc sưu tầm, nghiên cứu, lựa chọn, xét duyệt, kiểm tra giám sát việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản tư liệu: 3.2.2 Giải pháp tăng cường việc nghiên cứu nhận diện - Đối với di sản tư liệu ghi danh Di sản tư liệu sau ghi danh, cần xây dựng dự án tầm nhìn tổng thể chiến lược, với tham góp quan quản lý, đơn vị chuyên môn, cộng đồng quyền địa phương Bên cạnh việc bảo tồn nguyên dạng tài liệu có, cần có kế hoạch nghiên cứu nhận diện tài liệu tồn số nơi chưa thu thập - Đối với di sản tư liệu nói chung Thực đề tài dự án nghiên cứu khoa học để xác định giá trị di sản quan, đơn vị mở rộng cộng đồng để nhận diện thêm di sản tiềm bổ sung vào kho tàng di sản dân tộc; tiến hành lập danh mục lựa chọn theo thứ tự ưu tiên di sản đưa vào danh mục quốc gia trước trình di sản khu vực giới Hiện nay, Việt Nam chủ trọng đến tài liệu văn bản, thiếu hẳn mảng tài liệu phi văn lớn có giá trị, như: phim, ảnh, tranh Vì vậy, cần tích cực tuyên truyền khơi dậy tiềm tương lai gần 21 3.2.3 Về phân loại - Đối với di sản tư liệu UNESCO ghi danh Việt Nam trọng đến việc danh hiệu việc muốn di sản tư liệu ghi danh di sản giới mà không quan tâm đến việc UNESCO ghi danh? ghi danh để làm gì? Việc cần làm nay, Việt Nam cần xác định rõ: di sản tư liệu giới có giá trị nào, ảnh hưởng tác động phát triển xã hội trước sau ghi danh? Việc phân loại, tiêu chí bật, việc đầu tư đến đâu để đóng góp hợp tác chung tạo sức lan tỏa di sản tư liệu nước quốc tế - Đối với di sản tư liệu nói chung NCS đề xuất tiêu chí lựa chọn đưa tư liệu có giá trị vào danh mục Di sản tư liệu quốc gia Việt Nam: - Nội dung xác thực, có giá trị đặc biệt ghi dấu kiện trọng đại, chủ quyền đất nước liên quan đến nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu; có giá trị tư tưởng, nhân văn tiêu biểu cho khuynh hướng, phong cách, thời đại; có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển giai đoạn lịch sử định - Có hình thức độc đáo chất liệu, ngôn ngữ thể hiện, thể loại đặc biệt; thời gian từ 50 năm trở lên (tính từ trước Hồ Chủ tịch Sắc lệnh Bảo tồn cổ tích ngày 23/11/1945) - Là vật độc bản, quý hiếm, toàn vẹn có nguy bị tiêu hủy, vĩnh viễn 3.2.4 Bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu - Đối với di sản tư liệu UNESCO ghi danh Hình thức du lịch cần nghiên cứu theo hình thức trải nghiệm, làm “sống lại” cách mà người xưa sử dụng khai thác loại hình di sản nào… Đầu tư, nâng cấp hệ thống kho tàng bảo quản di sản tư liệu theo hướng phù hợp với loại chất liệu tài liệu, kết hợp truyền thống đại Đồng thời, xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia di sản tư liệu, chia sẻ toàn quốc hội nhập giới - Đối với di sản tư liệu tiềm 22 * Tổ chức nghiên cứu, nhận diện, phân loại, đánh giá giá trị tình trạng kỹ thuật di sản tư liệu * Thực nghiêm túc khoa học Hướng dẫn UNESCO quy trình, thủ tục, xây dựng nội dung, kèm theo phương án bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam * Đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức xã hội UNESCO, Chương trình MOW, MOWCAP… tăng cường chia sẻ cộng đồng nhằm hướng tới mục tiêu giới phát triển bền vững * Tăng cường phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm họat động cá nhân, tổ chức nước quốc tế có liên quan * Tăng cường hợp tác quốc tế đặc biệt lĩnh vực * Mở Hội thảo khoa học, tập huấn, bồi dưỡng * Định kỳ có sơ kết, đánh giá việc triển khai, kiểm tra * Bổ sung nguồn kinh phí chế hút nguồn xã hội hóa: * Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất 3.2.5 Nhóm tổ chức thực 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 3.3.2 Đối với đơn vị nghiệp: 3.3.3 Đối với cộng đồng - xã hội Tiểu kết Trên sở thực trạng, định hướng Chương học kinh nghiệm từ UNESCO, mô hình điều phối số quốc gia, NCS đưa số giải pháp thực hiện, gồm: nhóm giải pháp định hướng sách, bảo vệ phát huy giá trị di sản, tăng cường nguồn lực có Việt Nam Bên cạnh đó, NCS đưa số kiến nghị quan quản lý, đơn vị nghiệp cộng đồng, xã hội việc thực hiện, nêu cao trách nhiệm tổ chức/cá nhân bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam nói riêng hòa nhập với cộng đồng quốc tế nói chung KẾT LUẬN Đề tài Di sản tư liệu Việt Nam – vấn đề bảo vệ phát huy giá trị (trường hợp di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức giới 23 UNESCO ghi danh) đề tài tổng hợp đánh giá thực tiễn di sản tư liệu UNESCO ghi danh Việt Nam Đây bước nghiên cứu với khái quát chung thực cần thiết sở lý luận thực tiễn đề xuất với cấp có thẩm quyền giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Trên sở tham khảo lý luận, NCS nhận thấy, di sản tư liệu trình tư liệu hóa sáng tạo, tri thức người trình lao động, sản xuất, sinh hoạt văn hóa, nhằm lưu truyền giá trị khoa học, văn hóa, thẩm mỹ từ hệ sang hệ khác Để tồn phát triển bền vững, di sản tư liệu cần nghiên cứu nhận diện, phân loại, bảo vệ, phát huy giá trị cách phù hợp, đáp ứng yêu cầu xã hội hòa nhập văn hóa giới Trên sở đánh giá chung thực trạng di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức giới UNESCO ghi danh Việt Nam, NCS nhận thấy số khó khăn, hạn chế việc bảo vệ phát huy giá trị di sản, sau: - Đối với quốc tế văn hướng dẫn bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu dừng khuyến nghị, chưa trở thành Công ước việc thực quốc gia có khác vận dụng Trong nước, hiếu hụt định hướng, sách văn quy phạm pháp luật cản trở lớn cho việc định hình phát triển loại hình di sản - Cơ chế quản lý, điều hành, phối hợp chồng chéo, thiếu đồng bộ, thiếu quy chuẩn; chưa có vận hành bản, theo quy trình, ủy ban thành lập mang tính hình thức, không hoạt động, không xây dựng tiêu chí cụ thể cho việc lựa chọn di sản tư liệu quốc gia - Việc chọn lựa, đề cử xếp hạng tài liệu có giá trị, đảm bảo theo tiêu chí quy định để tham gia Chương trình Ký ức Thế giới UNESCO cấp độ có lúng túng, bị động Các đơn vị có tài liệu tư vấn đề cử xếp hạng tự làm hồ sơ hướng dẫn chuyên gia UNESCO theo cách vừa làm, vừa học hỏi, rút kinh nghiệm hồ sơ làm Vai trò quan quản lý 24 Nhà nước liên quan việc làm hồ sơ đề cử di sản tư liệu mờ nhạt, chủ yếu đứng tên hồ sơ mặt pháp lý - Bên cạnh đó, công tác bảo quản di sản tư liệu (trong có di sản tư liệu UNESCO vinh danh Chương trình Ký ức giới) mang tính chất “độc lập“ theo hệ thống chuyên ngành Mối quan hệ quan lưu trữ với bảo tàng, thư viện quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan việc hợp tác kỹ thuật bảo quản di sản tư liệu hạn chế Vấn đề bảo vệ di sản manh mún, không thống nhất, không chịu trách nhiệm chưa khuyến khích việc sưu tầm, nhận diện, bảo vệ di sản tư liệu dần mai - Việc quảng bá, phát huy giá trị di sản tư liệu sau vinh danh để danh hiệu không tên mà thực có ý nghĩa việc gìn giữ, phát triển đất nước Bên cạnh đó, vấn đề nguồn nhân lực thực công tác quản lý, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản tư liệu phần lớn thiếu, yếu số lượng chất lượng, đặc biệt với quan địa phương, khu di tích… Nói chung, việc phát huy giá trị di sản mờ nhạt, chưa kết nối với di sản vình danh nên chưa đem đến quan tâm cộng đồng Trên sở hạn chế di sản tư liệu UNESCO ghi danh, NCS đề xuất nhóm giải pháp cụ thể sau: - Nhóm giải pháp định hướng, chế, sách - Nhóm giải pháp nghiên cứu nhận diện - Nhóm giải pháp phân loại - Nhóm giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản Từ thực tế nghiên cứu lý luận, thực trạng giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản tư kiệu thuộc Chương trình Ký ức giới UNESCO vinh danh Việt Nam, NCS đưa số khuyến nghị bản, cấp thiết quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp cộng đồng xã hội việc nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản tương lai DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Thị Khánh Ngân (2014), “Chương trình Ký ức giới di sản tư liệu UNESCO công nhận Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, tr.66 – 70 Phạm Thị Khánh Ngân (2014), “Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngành di sản văn hóa – thực trạng số giải pháp”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2, tr.10 - 12 Phạm Thị Khánh Ngân (2016), “Một số vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý ngành di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, tr.42 - 47 Phạm Thị Khánh Ngân (2016), “Về di sản tư liệu Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.26 - 30 Trí Sơn – Khánh Ngân (2017), “Mộc trường học Phúc Giang – vấn đề bảo vệ phát huy giá trị”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1, tr.49 – 54 ... di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới UNESCO " chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia lĩnh vực di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới UNESCO Việt Nam 1.2.2 Các di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức. .. thức từ kho di sản tư liệu tới đông đảo cộng đồng Từ nhận thức trên, NCS chọn đề tài Di sản tư liệu Việt Nam - vấn đề bảo vệ phát huy giá trị (trường hợp di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức. .. nhân bảo vệ phát huy giá trị di sản tư liệu Việt Nam nói riêng hòa nhập với cộng đồng quốc tế nói chung KẾT LUẬN Đề tài Di sản tư liệu Việt Nam – vấn đề bảo vệ phát huy giá trị (trường hợp di sản

Ngày đăng: 21/03/2017, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w