Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
5,67 MB
Nội dung
bị áp dụng biện pháp xử lý hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; khơng có án tích người bị buộc tội theo quy định pháp luật tố tụng hình sự; Có địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở; Nội dung hoạt động tôn giáo không thuộc trường hợp quy định Điều Luật Điều 19 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo 197 Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định Điều 18 Luật gửi hồ sơ đăng ký hoạt động tơn giáo đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều Hồ sơ đăng ký gồm: a) Văn đăng ký nêu rõ tên tổ chức; tên tơn giáo; tơn chỉ, mục đích; nội dung, địa bàn hoạt động; nguồn gốc hình thành, trình phát triển Việt Nam; họ tên người đại diện tổ chức; số lượng người tin theo; cấu tổ chức, địa điểm dự kiến đặt trụ sở; b) Danh sách, sơ yếu lý lịch, phiếu lý lịch tư pháp, tóm tắt q trình hoạt động tôn giáo người đại diện người dự kiến lãnh đạo tổ chức; c) Bản tóm tắt giáo lý, giáo luật, lễ nghi; d) Quy chế hoạt động tổ chức; đ) Giấy tờ chứng minh có địa điểm hợp pháp để đặt trụ sở Thẩm quyền cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo: a) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo (sau gọi quan chuyên môn tín ngưỡng, tơn giáo cấp tỉnh) cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo tổ chức có địa bàn hoạt động tỉnh thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp từ chối cấp chứng nhận đăng ký phải nêu rõ lý do; b) Cơ quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo trung ương cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo tổ chức có địa bàn hoạt động nhiều tỉnh thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; trường hợp từ chối cấp chứng nhận đăng ký phải nêu rõ lý Điều 20 Hoạt động tổ chức sau cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo Tổ chức sau cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo thực hoạt động sau đây: a) Tổ chức lễ tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo, giảng đạo, bồi dưỡng giáo lý; b) Bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức việc; c) Sửa chữa, cải tạo trụ sở; d) Tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo; đ) Tổ chức đại hội thông qua hiến chương Khi thực hoạt động quy định khoản Điều này, tổ chức phải tuân thủ quy định Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan 198 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ BAN TĂNG SỰ NỘI QUI BAN TĂNG SỰ TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 243/2013/QĐ.HĐTS ngày 17 tháng năm 2013 Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt nam) CHƯƠNG VIII TRỤ TRÌ - BỔ NHIỆM TRỤ TRÌ ĐIỀU 41: Tại đơn vị sở Tự viện có Tăng, Ni cư trú, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh bổ nhiệm Trụ trì Trụ trì người thay mặt Giáo hội quản lý, điều hành hoạt động sở Tự viện theo Hiến chương Giáo hội pháp luật Nhà nước Về mặt luật pháp, trụ trì chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Phật sở Tự viện ĐIỀU 42: Cơ sở Tự viện địa phương Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh Ban Trị GHPGVN cấp huyện quản lý theo quy định điều 16, 17, 18 chương V Nội quy Các hoạt động Phật Tự viện, trụ trì phải tuân thủ hướng dẫn GHPGVN cấp tỉnh, cấp huyện Pháp luật Nhà nước Các sở chưa có trụ tri, GHPGVN cấp huyện thực việc đăng ký bổ nhiệm trụ trì với GHPGVN cấp tỉnh Cơ quan Nhà nước cấp Những sở có trụ trì chưa có định bổ nhiệm trụ trì, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh định hợp thức hóa trụ trì cho sở ĐIỀU 43: Những sở Tự viện khuyết nhiệm trụ trì, tùy theo tình hình sở đó, giải theo trường hợp: Trường hợp Giáo hội có đủ nhân Tăng hay Ni để bổ nhiệm trụ trì bổ nhiệm Tăng hay Ni (có hộ thường trú) địa phương thuộc phạm vi tỉnh, thành phố liên hệ sở Chỉ có Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh có thẩm quyền định bổ nhiệm trụ trì, thơng qua ý kiến đề xuất Ban Trị GHPGVN cấp huyện sau tham khảo ý kiến nội sở Tự viện đó; có liên quan Hệ phái, phải thống chư vị Giáo phẩm Hệ phái Quá trình tiến hành thủ tục bổ nhiệm trụ trì phải đăng ký với quyền cấp tỉnh (nếu bổ nhiệm khỏi quận, huyện cư trú); quyền quận, huyện (nếu bổ nhiệm quận, huyện) Sau thống quan Nhà nước có thẩm quyền, Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh ban hành định bổ nhiệm trụ trì Việc bổ nhiệm Trụ trì cần có lựa chọn Tăng, Ni với tiêu chuẩn sau: Về Phật học, có trình độ Tốt nghiệp Trung cấp Phật học trở lên; học, tốt nghiệp Phổ thông Trung học (tú tài) trở lên; mặt đạo, thọ giới Tỳ kheo năm (hoặc có hạ lạp từ năm) trở lên, có tăng phong phẩm hạnh đơn phát nguyện trụ trì Trong trường hợp cần thiết phải bổ nhiệm nhân Tăng hay Ni từ tỉnh, thành phố đến trụ trì sở Tự viện thuộc tỉnh, thành phố khác phải có trao đổi trí Ban Thường trực Hội đồng Trị với Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh, 199 quan chức quyền tỉnh, thành phố liên hệ (nơi nơi đến); Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh nơi đến ký định bổ nhiệm trụ trì Trường hợp Tăng hay Ni giáo phẩm Giáo hội thuyên chuyển vùng sinh hoạt tôn giáo bổ nhiệm công tác, Ban Thường trực Hội đồng Trị tham khảo ý kiến Ban Thường trực Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền địa phương Đối với việc bổ nhiệm trụ trì giới thiệu đương chuyển vùng sinh hoạt tôn giáo thực theo quy định Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo Nghị định Chính phủ Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh có quyền định bãi miễn thu hồi định bổ nhiệm Trụ trì sở Tự viện, vị trụ trì sở gây đoàn kết nội bộ, vi phạm Giới luật, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Pháp luật Nhà nước Việc cư trú đương bị bãi miễn thu hồi định trụ trì giải theo quy định pháp luật Trường hợp nhân Tăng hay Ni để bổ nhiệm trụ trì, Ban Trị GHPGVN cấp huyện nơi triệu tập phiên họp, lập thủ tục theo luật định, đăng ký với quan Nhà nước cấp để thực việc quản lý điều hành sở Tự viện, theo hai trường hợp: a) Nếu sở Tự viện có đơng tín đồ cơng cử Ban Hộ Tự gồm 05 thành viên: Một Trưởng ban, Phó ban, Thư ký, Thủ quỹ Kiểm soát GHPGVN cấp tỉnh bổ nhiệm Tăng hay Ni làm trụ trì Chức Ban Hộ tự đại diện cho tín đồ Phật giáo, đảm nhận vai trò quản lý, điều hành sinh hoạt tín ngưỡng sở Tự viện theo đường lối, chủ trương, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chịu trách nhiệm sinh hoạt sở Tự viện trước Ban Trị GHPGVN cấp huyện, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh pháp luật Nhà nước b) Nếu xét thấy không cần lập Ban Hộ tự, thành lập Ban Trụ trì lâm thời Ban Trị GHPGVN cấp huyện quản lý hỗ trợ mặt tín ngưỡng GHPGVN cấp tỉnh bổ nhiệm Trụ trì Những sở Tự viện có trụ trì giải theo trường hợp: a) Không lập Ban Hộ tự b) Nếu trước thành lập Ban Hộ tự chưa có Trụ trì, sau bổ nhiệm trụ trì Ban Hộ tự kết thúc chức nhiệm vụ phân cơng; chuyển thành Ban Hộ trì Tam bảo, Trụ trì định tùy theo nhu cầu c) Đối với chùa Phật giáo Nam tông (Nam tông Khmer Nam tơng Kinh), theo truyền thống Hệ phái Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh ban hành định công nhận Ban Quản trị chùa Đối với Tổ đình hay sở lớn Tổ chức, Hệ phái bổ nhiệm 01 Ban Quản Trị gồm Viện chủ, Trụ trì, Phó Trụ trì v.v Tăng, Ni thuyên chuyển hoạt động tôn giáo từ địa phương đến địa phương khác, thực theo Pháp lệnh Tín ngưỡng Tơn giáo, phải quyền cấp huyện châp thuận việc đăng ký hoạt động tôn giáo đương thực việc đăng ký cư trú Ban Trị GHPGVN cấp huyện phải báo cáo văn với Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh để thống quản lý ĐIỀU 44: Bất động sản sở Tự viện tài sản Giáo hội theo quy định điều 63 chương XI Hiến chương GHPGVN Pháp luật bảo hộ ... đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt nam) CHƯƠNG VIII TRỤ TRÌ - BỔ NHIỆM TRỤ TRÌ ĐIỀU 41: Tại đơn vị sở Tự viện có Tăng, Ni cư trú, Ban Trị GHPGVN cấp tỉnh bổ nhiệm Trụ trì Trụ trì người thay mặt Giáo. .. quan 198 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ BAN TĂNG SỰ NỘI QUI BAN TĂNG SỰ TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM (Ban hành... làm trụ trì Chức Ban Hộ tự đại di n cho tín đồ Phật giáo, đảm nhận vai trò quản lý, điều hành sinh hoạt tín ngưỡng sở Tự viện theo đường lối, chủ trương, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam