1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo tòn và quản ỉý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở việt nam

108 783 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007-2011) PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ / / DẪ NGUY CẮP, QUỶ, HIỂM ĐỘNG VẬT HOANG -~ ỉ Cán hướng dẫn Sinh viên thực CẦN THƠ 11-2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẰU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHŨNG VẮN ĐÈ CHUNG VÈ BẢO TÒN VÀ QUẢN LÝ ĐỘNG VẶT HOANG DÃ NGUY CÁP QUÝ HIỂM Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung động vật hoang dã nguy cấp, quý, bảo tồn động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam 1.1.1 Động vật hoang dã nguy cấp quý 1.1.1.1 Khải niệm 1.1.1.2 Đặc trưng loài động vật hoang dã nguy cấp, quỷ, 1.1.2 Phân loại loài động vật hoang dã nguy cấp, quý,hiếm 13 1.1.3 Bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam .19 1.1.3.1 Lịch sử pháp luật công tác bảo tồn quản lý động vật 2.1.1.2 Trình tự đưa loài động vật hoang dã vào khỏi Danh mục loài nguy cấp, quỷ, ưu tiên bảo vệ 36 2.1.2 Xây dựng kế hoạch bảo vệ áp dụng biện pháp ngăn chặn việc săn bắt, khai thác, kinh doanh, sử dụng 37 2.1.2.1 Thành lập khu bảo tồn, tạo môi trường sống tự nhiên cho loài động vật hoang dã nguy cấp, quỷ, 38 2.1.2.2 Kiểm soát loài ngoại lai xâm hại .43 2.1.2.3 Quản lý việc khai thác, sử dụng, xuất mẫu vật loài động vật hoang dã ngụy cẩp, quỷ, 45 2.1.3 Thực chưomg trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ theo chế độ đặc biệt phù họp với loài; phát triển trung tâm cứu hộ động vật hoang dã 49 2.1.3.1 Hình thức sở bảo tồn Đa dạng sinh học Việt Nam .49 2.1.3.2 Trình tự, thủ tục thành lập sở bảo tồn đa dạng sinh học 51 2.2 Trách nhiệm pháp lý bảo tồn quản lý loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, 53 2.2.1 Xử lý vi phạm hành 53 2.2.1.1 Đoi tượng bị xử phạt 53 2.2.1.2 Hình thức xử phạt 54 2.2.2 Truy cứu trách nhiệm hình 58 2.2.3 Xử lý tang vật sau tịch thu 63 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TÒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẮP, QUÝ, HIẾM Ở VIỆT NAM- HƯỚNG ĐÈ XUẤT ĐÉ HOÀN THIỆN 66 BẢNG QUY ƯỚC TỪ VIẾT TẮT 3.2.1 Hướng đề xuất cho quan hữu quan Nhà nước ta CITES The Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Elora Công ước lý cácvềloài động buônvật hoang dã nguy quốccấp, quý, tế công tác bảo tồn quản loài động thực vật hoang dã nguy cấp 79 IUCN The International Union for Conservation of Nature 3.2.2 Những cá nhân, hộ gia đình, tổ chức không thuộc quan Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế BNN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý NhàBộ nước 81 BLHS Bộ Luật Hình LỜI NÓI ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Thiên nhiên người bạn thân thiết người Thiên nhiên phận môi trường Vai trò thiên nhiên sống người trở thành vấn đề quen thuộc Đây kiến thức phổ thông mà người truyền đạt thu thập năm trung học Tuy nhiên, năm gàn đây, phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức, quan đưa nhiều thông tin vấn nạn môi trường: Sự ô nhiễm không khí ngày nghiêm trọng hơn, tượng ấm lên toàn cầu bùng phát nhiều nơi giới gây nhiều biến động khí hậu, thời tiết , lũ lụt, hạn hán, cháy rừng xảy nhiều vùng gây mác người Chính biến đổi thiên nhiên “giết” dần phận lớn hệ sinh thái, phá hủy môi trường sống tự nhiên thảm động, thực vật hoang dã đẩy chúng vào “tình trạng nguy cấp” Động vật hoang dã phận giới sinh vật, phần đa dạng sinh học đứa “thiên nhiên” Trong hệ động vật đó, loài quý, “sản vật” vô giá quốc gia giá trị thiết thực kinh tế, y học, khoa học môi trường mà chúng mang lại Tuy nhiên, năm gần đây, báo đài số nghiên cứu khoa học, nhà nghiên cứu nước đưa thực trạng đáng lo ngại cho loài suy giảm số lượng cá thể chúng môi trường tự nhiên, chuyên môn gọi “bị đe dọa tuyệt chủng” thuật ngữ pháp lý gọi loài “động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm” Điều đáng bất ngờ nguyên nhân đến từ giới tự nhiên, người nhân tố quan trọng dẫn đến trạng Những vụ vi phạm khai thác, sử dụng, chế biến loài động vật hoang dã quý, ngày tăng Trong đỏ, theo số nhà nhận định, khung pháp lý để bảo vệ loài Việt Nam tương đối hoàn chỉnh hoàn toàn kiểm soát vấn đề này, vậy, thực trạng lại xảy ra? Trước vấn đề vừa nêu, người viết chọn đề tài “Pháp luật bảo tòn VÀ quản ỉý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam ” với mong muốn qua việc phân tích khung pháp lý quy định xem xét thực trạng, người viết trả lời cho câu hỏi nêu Từ đó, cá nhân người viết xin đề xuất số biện pháp để khắc phục vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Trình bày hiểu biết chung Động vật hoang dã nguy cấp, quý, công tác bảo tồn, quản lý loài theo quy định pháp luật, vấn đề thể thông qua phân tích khái niệm, phân loại, lịch sử, ý nghĩa, phân tích tóm tắt số điều luật quy định phương thức bảo tồn, quản lý theo pháp luật Việt Nam - Qua việc phân tích điều luật; xem xét thực trạng công tác bảo tồn, quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, số địa phương thông qua phương tiện thông tin với số liệu thống kê từ giúp thấy ưu điểm, hạn chế tồn công tác thực tế phân tích nguyên nhân gây hạn chế - Từ phân tích vừa nêu, người viết đề số giải pháp nhằm giúp hoàn thiện phần thiếu sót, hạn chế công tác để góp phần giúp cho việc thực công tác đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề xung quanh công tác bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, nhìn chung rộng bao gồm nhiều mặt xã hội, khoa học, sinh học chuyên ngành Tuy nhiên, đề tài, người viết đề cập đến vấn đề mang tính pháp lý Thứ nhất, trình bày vấn đề khái quát chung động vật hoang dã nguy cấp, quý, theo pháp luật Việt Nam lịch sử pháp luật công tác bảo tồn, quản lý loài động vật nước ta năm qua, chủ yếu nêu văn pháp luật liên quan thời kỳ rút ý nghĩa công tác thực tiễn Thứ hai, nội dung liên quan đến pháp luật bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, người viết nêu tổng quát tóm tắt phương thức, chế tài quy định luật Đề tài đề cập đến vấn đề mà người viết nghĩ cần thiết không sâu vào tất khía cạnh Qua việc phân tích nội dung đó, người viết có hiểu biết định hoạt động bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam Thứ ba, thực trạng công tác bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, nay, người viết khái quát tình hình thực tế thông qua vi phạm việc khai thác, sử dụng, kinh doanh; thực trạng nơi bảo tồn yếu pháp luật Sau xem xét, phân tích, người viết đưa đề xuất thân để góp phàn hoàn thiện công tác tương lai Phương pháp nghiên cứu Để đề tài mang tính khoa học thực tiễn cao, người viết sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, liệt kê phân tích luật viết Đề tài sử dụng nhiều văn pháp luật quy định vấn đề liên quan đến bảo tồn, quản lý loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, văn góp phàn làm rõ khái niệm Việt Nam Việc nghiên cửu, phân tích sở quan trọng để hoàn thành đề tài Phương pháp thống kê phân tích số liệu từ số nguồn liên quan để chứng minh cho luận điểm mà người viết đưa Đây hai phương pháp giúp người viết xây dựng toàn vấn đề luận vãn Kết cấu đề tài Luận văn bao gồm: Mục lục, lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Trong đó, phần nội dung trình bày thành ba chương, cụ thể sau: • Chương 1: Những vấn đề chung bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam Nội dung chương vào luận điểm mang tính khái quát chung động vật hoang dã nguy cấp quý bảo tồn động vật hoang dã nguy cấp quý (phần 1.1) bao gồm khái niệm, phân loại động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, lịch sử pháp luật bảo tồn quản lý loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, nước ta năm qua vè chủ thể thực công tác thực tiễn Từ đó, nêu lên ý nghĩa công tác thực tiễn ngày (phần 1.2) • Chương 2: Pháp luật bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam Đây nội dung đề tài nêu quy định pháp luật hành công tác bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, nước ta Trong phần này, người viết sâu liệt kê phân tích điều luật liên quan đến phương thức bảo tồn, quản lý mà pháp luật nước ta quy định (phần 2.1), đó, tiêu đề luận điểm chi tiết dựa quy định khoản 3, Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Bên cạnh đó, chương này, người viết đề cập đến việc xử lý vi phạm lĩnh vực bảo tồn, quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, phân tích ưu điểm, khuyết điểm hình thức xử phạt (phần 2.2) • Chương 3: Thực trạng công tác bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam- Hướng đề xuất để hoàn thiện Chương chủ yếu nêu lên tình hình thực tế hoạt động khai thác, sử dụng, chế biến, kinh doanh loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, thông qua số liệu thống kê số vụ vi phạm cụ thể người viết thu thập (phần 3.1) Sau phân tích thực trạng, người viết nêu số biện pháp khắc phục mang tính cá nhân nhằm đóng góp cho việc hoàn thiện công tác Việt Nam (phần 3.2) Vì nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác khó khăn việc tìm tài liệu, số liệu số thực tiễn vi phạm hạn chế mặt kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn người viết nên đề tài không tránh khỏi sai sót định Do đó, người viết mong nhận đóng góp quý Thầy, Cô người đọc khác để giúp người viết sửa chữa, khắc phục hạn chế đề tài này, nhằm làm cho đề tài hoàn thiện hom Người viết xin gửi lời cám om đến cô Võ Hoàng Yen, người trực tiếp hướng dẫn người viết thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, người viết xin gửi lời cám om đến quý Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ luận văn dành thời gian để nghiên cứu giúp đỡ người viết thấy thiếu sót nhằm tạo điều kiện cho người viết có thêm kinh nghiệm, hiểu biết để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sau Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam: htW://www.sso.sov.vn/default.asDx?tabid=386&idmid=3&ItemID=9836 Quyết định số 2140 /QĐ-BNN-TCLN việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2009 Đa dạng sinh học CHƯƠNG 1: NHỮNG VẮN ĐÈ CHUNG VÈ BẢO TÒN VÀ QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẮP QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung động vật hoang dã nguy cấp quý bảo tồn động vật hoang dã nguy cấp quý Việt Nam quốc gia phát triển Tài nguyên thiên nhiên nước ta xem dồi so với nhiều nước khu vực giới Những nguồn lợi tự nhiên phải kể đến bên cạnh hầm mỏ khoáng sản kim loại, kim mỏ đá quý động vật hoang dã, đặc biệt loài quý, hiếm, nguồn tài nguyên chiếm vị trí quan trọng Việt Nam đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Đồng thời, nơi xem “thiên đàng” loài động vật hoang dã điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội thuận lợi Nước ta có diện tích bề mặt 331.0511 km2 với tổng chiều dài bờ biển 3.260 km với hàng nghìn đảo lớn nhỏ chiều dài đất liền 1.650 km bao gồm địa hình đồi núi, cao nguyên đồng châu thổ Bên cạnh bờ biển dài nơi sinh sống cho hàng nghìn loài động vật thủy sinh, có nhiều loài đánh giá quý, có giá trị kinh tế cao, diện tích rừng 13.258.843 với độ che phủ đạt 39,1% nơi lý tưởng cho loài động vật cạn cư ngụ Các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, nước ta đa dạng phong phú Chúng thống kê nhiều nguồn tài liệu khác nhau, có tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học, sinh học chuyên ngành có nguồn tài liệu văn pháp luật Nhà nước ta ban hành 1.1.1 Động vật hoang dã nguy cấp quý 1.1.1.1 Khái niệm Khái niệm “động vật hoang dã” hay “động vật nguy cấp, quý, hiếm” xuất từ lâu tài liệu sinh học chuyên ngành từ điển thuật ngữ sinh học, động vật học Riêng khía cạnh pháp lý, thuật ngữ “động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm” chưa định nghĩa cách hoàn chỉnh văn pháp luật (biodiversity, biological diversity) phức hệ bao gồm cá thể sinh loài có phong phú thông tin di truyền, loài sinh vật khác hệ sinh thái vật Động vật hoang dã phận đa dạng sinh học Khái niệm “động vật quý, hiếm” xuất văn pháp luật động vật hoang dã trước 16 HồLắk 17 Hoa Lư 18Hương Sơn 19- Lăng Hồ Chí K9 Minh 20 Kim Bình 21 Lam Sơn Nam Hải Vân 22 Đắk Lắk 9.478 7,765 1,713 Ninh Bình Hà Tây 2.985 2.720 2,985 2,471 249 Hà Tây 200 200 Tuyên Quang211 150 Cao Bằng 75 Đà Nang 3.397 61 75 2,926 472 1,940 444 23 Núi Bà Bình Định 2.384 24Núi Bà Đen Tây Ninh 1.545 788 757 Bình Phước 1.056 764 292 25Núi Bà Rá 26Núi Chung Nghệ An 628 542 27 Núi Nả Phú Thọ 670 Núi Lăng Đồn Cao Bằng 1.149 28 670 29 Núi Sam 171 79 Quảng Bình 136 136 An Giang 30 Núi Thần Đinh 86 1,032 117 92 (chùanon) 31 Pắc Bó Cao Bằng 1.137 32 Hòa- Ghềnh Quy 1,070 67 Bình Định 2.163 831 1,332 Quảng Trị 270 95 175 Cà Mau 621 581 40 Ráng 33 Rú Lịnh 34 Rừng cụm đảo Hònkhoai 35 Tân Trào 36Thăng Hen Tuyên Quang 4.187 Cao Bằng 372 3,783 356 37 Thoại Sơn An Giang 371 172 38 Trà Sư An Giang 844 716 39 Trần Hưng Đạo 40 Tức Dụp Cao Bằng 1.143 200 Hà Tây Bình Định 11 752 11 307 43 Xẻo Quýt Đồng Tháp 50 24 44 Yên Tử Quảng Ninh2.687 41 Vật Lại 42 Cam Nguyễn Vườn 16 198 128 373 770 An Giang 404 200 445 Huệ 2,518 26 169 45 Yên Lập Phú Thọ 330 330 Nguồn: http://www.cuocsongviet.com.vĩi/index.asp?act=detail&mabv=5667 PHỤ LỤC Mẩu hồ sơ đăng ký trại nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, theo quy định nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 08 năm 2006 quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biến, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Phụ biểu 3-B: Mẩu hồ Stf đăng ký trại nuôi sinh sản động vật hoang dã quy định Phụ lục I Công ước CITES Nhóm I theo quy định pháp luật Việt Nam Các trại nuôi sinh sản phải có văn đề nghị gửi kèm theo hồ sơ cho quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Điều 12 Nghị định thông tin sau đây: Tên địa trại: Họ, tên chủ trại người đại diện: Số CMND/HỘ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: Loài đăng ký gây nuôi sinh sản (tên khoa học, tên thông thường): Thông tin chi tiết số lượng tuổi đực, đàn giống sinh sản: Tài liệu chứng minh giống có nguồn gốc họp pháp theo quy định hành nhập phải chứng minh việc nhập phù họp với quy định Công ước CITES luật pháp quốc gia: Neu trại sản xuất hệ F1 cung cấp tài liệu chứng minh trại quản lý hoạt động theo phương pháp mà trại khác áp dụng công nhận sản xuất hệ F2: Sản lượng hàng năm trước đây, dự kiến năm tới: Loại sản phẩm (động vật sống, da, xương, huyết thanh, phận dẫn xuất khác): Mô tả chi tiết phương pháp đánh dấu mẫu vật (dùng thẻ, chíp điện tử, cắt tai, cắt vẩy), nhằm xác định nguồn giống sinh sản, hệ loại sản phẩm xuất khẩu: 10 Mô tả sở hạ tầng trại nuôi: diện tích, công nghệ chăn nuôi, cung cấp thức ăn, khả thú y, vệ sinh môi trường, cách thức lưu trữ thông tin: 11 Các trại nuôi sinh sản loài không phân bố Việt Nam phải trình chứng nguồn giống mẫu vật tiền Công ước, có nguồn gốc từ mẫu vật tiền Công ước đánh bắt quốc gia có loài phân bố theo quy định Công ước luật pháp quốc gia đó: 12 Các trại nuôi sinh sản loài không phân bố Việt Nam phải trình giấy chứng nhận mẫu vật không mang dịch bệnh không gây hại cho hoạt động kinh tế khác quốc gia: 13 Các thông tin khác theo yêu cầu Công ước CITES loài động vật quy định Phụ lục I Công ước Phụ biểu 4-B: Hồ Stf đăng ký trại nuôi sinh sản động vật hoang dã quy định Phụ lục II, III Công ước CITES Nhóm II theo quy định pháp luật Việt Nam Các trại nuôi sinh sản phải có văn đề nghị gửi kèm theo hồ sơ cho quan có thẩm quyền quy định Điều 11 Điều 12 Nghị định thông tin sau đây: Tên địa trại: Họ, tên chủ trại người đại diện: Số CMND/HỘ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: Loài đăng ký nuôi sinh sản (tên khoa học tên thông thường): Thông tin chi tiết số lượng tuổi đực, đàn giống sinh sản: Tài liệu chứng minh giống đánh bắt họp pháp theo quy định hành nhập phải chứng minh việc nhập phù họp với quy định Công ước CITES luật pháp quốc gia: Thông tin tỷ lệ chết trung bình hàng năm động vật nuôi lý do: Sản lượng hàng năm trước đây, dự kiến năm tới: Bản đánh giá nhu cầu nguồn cung cấp mẫu vật để tăng cường nguồn giống sinh sản nhằm phát triển nguồn gen: Loại sản phẩm xuất (động vật sống, da, xương, huyết thanh, phận dẫn xuất khác): 10 Mô tả sở hạ tầng trại nuôi: diện tích, công nghệ chăn nuôi, cung cấp thức PHỤ LỤC Hình ảnh số loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, theo pháp luật Việt Chồn bay ( cày bay) - Động vật rừng nguy cấp nhóm I B, mức độ đe dọa tuyệt chủng sách đỏ Việt Nam: R (Hiếm) Cá sấu hoa cà- Động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IIB, nhận định tuyệt chủng môi trường tự nhiên sếu đầu đỏ- Động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IB r r Sao la- Động vật rừng nguy câp, quý, hiêm nhóm IB, Tê tê Java~ Động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm nB r r r Gâu ngựa- Động vật rừng nguy câp, quý, hiêra nhóm IB Cá Lợ thân thấp- Loài thủy sinh quý, bị tuyệt chủng thiên nhiên (EW) ¥ BÒ Biên- Loài thủy sinh quý, hỉêm có ngy tuyệt chủng lớn (CR) Cá Heo mõm dài- Loài thủy sinh quý, có nguy tuyệt chủng lớn (VU) • Hành vi vi phạm công tác bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cáp, quý, - Tại số khu vực săn bắt, buôn bán động vật hoang dã đường - Giết cò làm thức ăn vườn cò Ngọc Nhị Người ăn chủ yếu du khách Thủ đô Hà Nội - Rượu bào thai gấu gian bếp thịt thú rừng Nguồn: http:/Avww vinhcuuseserve org vn/tỉntucsukien/tabỉd/175/ỉsd_news_news/22/Default aspx Vi phạm Lâm Đồng Thịt thứ rừng thu sau khỉ kiếm tra nhà hàng, quán ăn đợt truy quét Đà Lạt cuối tháng ( Nguồn: http://www.thiennhien.net/news/ỉ 54/ARTỈCLE/ĩ249ỉ/2010-09-30.html) Rượu ngâm động vật hoang dã (Nguồn: htW://www.Ỉhỉennhỉen.net/newsỉl89/ARTỈCLE/l2483/20ỉ0-09-29.himỉ) Bình rượu bao gồm: tề tê, kỳ đà, rùa, rắn Binh rượu tay gấu, chần gấu Bình rượu Rắn Hổ Mang Chúa [...]... sách bảo tồn và quản lý phù họp 1.1.3 Bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở Việt Nam 1.13.1 Lịch sử pháp luật về công tác bảo tồn và quản ỉý động vật hoang dã ở Việt Nam trong những năm qua Động vật hoang dã được xem như là một nguồn tài nguy n vô giá của Việt Nam Đặc biệt các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm lại là đối tượng rất cần được ưu tiên bảo vệ Công tác bảo vệ... Thủ tướng chính phủ và kiểm tra việc thực hiện chế độ quản lý, bảo vệ những loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và danh mục những loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; công bố danh mục nguồn gen vật nuôi, cây trồng quý, hiếm cần bảo tồn, danh mục, cấp phép khai thác, sử dụng, trao đổi nguồn gen động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và nuôi trồng động vật, thực vật hoang dã; quy định danh mục... về việc sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 của hội đồng bộ trường quy đinh danh mục thực vật rừng,đề cập đến khái niệm động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong pháp luật động bản có vật rừng quý Việt Nam, người viết xin rút ra khái niệm chung nhất về mặt pháp lý như sau: hiếm và chế độ Động vật hoang dã. .. động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm thông qua các hoạt động cụ thể như cấp giấy phép đăng ký các trại gây nuôi, họp tác xử lý kịp thời các hành vi vi phạm về buôn bán, khai thác các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm hay kịp thời báo cáo cho các cơ quan chức năng những hành vi vi phạm để họ có những biện pháp xử lý phù họp Nhìn chung, bảo tồn và quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. .. được bảo tồn, bảo vệ, cần được tái tạo; chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc quy hoạch, quản lý và phân cấp các khu bảo tồn để bảo vệ các nguồn lợi là các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ngoài tự nhiẽn Bên cạnh đó, BNN&PTNT cũng gián tiếp góp phần trong việc bảo tồn và quản lý các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm bằng các hoạt động như quản lý rừng, ngăn chặn cháy rừng nhằm bảo. .. nguy cơ tuyệt chủng bởi sự hủy hoại của con người Hiện nay, công tác bảo tồn và quản lý các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm ở nước ta được Nhà nước quy định cho nhiều chủ thể từ trung ương đến địa phương Trong đó, có những tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp và một số chủ thể khác quản lý gián tiếp 1.1.3.3 Chủ thể quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm Động vật hoang. .. trưng cơ bản của một loài được xem là nguy cấp và quý, hiếm Thêm vào đó, căn cứ vào khái niệm loài nguy cấp, quý, hiếm được trình bày trong Luật Đa dạng sinh học Ta có thể rút ra đặc trưng cơ bản như sau: • Động vật nguy cấp, quý hiếm là loài hoang dã Các văn bản pháp luật về động vật hoang dã trước đây chưa từng đề cập hay định nghĩa về thuật ngữ “loài hoang dã như một thuật ngữ riêng biệt Nếu có... chủng và được Nhà nước ta ưu tiên bảo vệ Các loài động vật này thuộc danh mục các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ qui định hoặc được liệt kê trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên 1.1.1.2 Đặc trung của những loài động vật hoang dã nguy cấp, quỷ, hiếm Mặc dù trong luật Việt Nam vẫn chưa đưa ra được một khái niệm chính xác và đồng nhất về bộ phận loài nguy cấp, quý, hiếm Tuy... các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật 35, phải bảo vệ môi trường sống của các loài động vật hoang dã nói chung và các loài nguy cấp, quý, hiếm nói riêng, phối họp với các cơ quan hữu quan ừong việc bảo vệ sự tồn tại của các giống loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong tự nhiên > Ban quản lý, tồ chức được giao quản lý các khu bảo tồn; chủ quản các cơ sở đa dạng sinh học gây nuôi và bảo vệ... thời các vấn đề về động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm Ví dụ như Nghi đinh 82/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoat đông xuất khẩu, nhâp khẩu, tái xuất khẩu, nhâp nôi từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tao các loài đông vât, thuc vât hoang dã nguy cấp, quy, hiếm; việc cập nhật, thay đổi và bổ sung danh mục những loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong tự ... VÈ BẢO TÒN VÀ QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẮP QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung động vật hoang dã nguy cấp quý bảo tồn động vật hoang dã nguy cấp quý Việt Nam quốc gia phát triển Tài nguy n... loại loài động vật hoang dã nguy cấp, quý ,hiếm 13 1.1.3 Bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam .19 1.1.3.1 Lịch sử pháp luật công tác bảo tồn quản lý động vật 2.1.1.2... • Chương 2: Pháp luật bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, Việt Nam Đây nội dung đề tài nêu quy định pháp luật hành công tác bảo tồn quản lý động vật hoang dã nguy cấp, quý, nước ta

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w