Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
26,89 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị• Bích Ngọc ♦ ơ• LỜI CÂM ƠN Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biêt ơn sâu săc tới PGS.TS Vũ Công Giao, người hướng dẫn khoa học giúp thực Luận văn Sự hướng dẫn, góp ý tận tình câu hỏi hóc búa thầy giúp tơi định hướng, tâm hoàn thành Luận văn tốt Xin bày tở lòng biêt ơn chân thành tới thây cô giáo Lớp Cao học Quản trị Nhà nước Phịng, chống tham nhũng khóa II giúp tơi lĩnh hội kiến thức lĩnh vực quan trọng Xin trân trọng cảm ơn Khoa Luật - Đại học Quốc gia tiên phong tổ chức khóa học bổ ích lý thú, thầy giáo Khoa Luật, Phịng Đào tạo Bộ mơn Luật Hiến pháp - Hành chính, Bộ mơn Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật tạo điều kiện giúp đờ tơi suốt thời gian khóa học thực Luận văn Xin cảm ơn lãnh đạo ủy ban Tư pháp Quốc hội, đồng nghiệp Vụ Tư pháp - Văn phòng Quốc hội, Vụ pháp luật - Ban Nội Trung ương, Vụ pháp chế - Thanh tra Chính phủ, Cục Phịng, chống tham nhũng - Thanh tra Chính phủ bạn đồng mơn trao đổi, thảo luận cung cấp nhừng thông tin tư liệu hữu ích liên quan đến đề tài Luận văn Cuối cùng, xin đặc biệt cảm ơn gia đình người bạn ùng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt q trinh học tập hồn thành Luận vàn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐÈ VÈ LÝ LUẬN VÈ QUAN CHUYÊN TRÁCH CHỐNG THAM NHŨNG 11 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị CO’ quan chun trách chống tham nhũng 11 1.2 Những đặc trung quan chuyên trách chống tham nhũng .18 1.3 Các điều kiện bảo đảm cho tổ chức, hoạt động quan chuyên trách chống tham nhũng 22 1.4 Các yếu tố tác động đến việc thành lập tiêu chí đánh giá tổ chức, hoạt động CO’ quan chuyên trách chống tham nhũng 25 1.5 Quy định quan chuyên trách chống tham nhũng điều ước quốc tế có liên quan 30 1.5.1 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 31 1.5.2 Cơng ước Luật Hình tham nhũng Hội đồng Châu Âu 33 1.5.3 Hai mươi nguyên tắc đạo đấu tranh PCTN 33 1.5.4 Các công ước khu vực 34 Tiểu kết Chưong 37 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH QUAN CHUN TRÁCH CHĨNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 38 2.1 Các mơ hình quan chun trách chống tham nhũng phổ biến giới 38 2.1.1 Mô hỉnh quan chống tham nhũng đa mục đích có thẩm quyền thực thi pháp luật (Multi-purpose Agencies with Law Enforcement Powers) 38 2.1.2 Mơ hình quan thực thi pháp luật có chức chống tham nhũng (Law Enforcement Type Institutions) 46 2.1.3 Mơ hình quan điêu phơi sách chơng tham nhũng (Preventive and Policy Co-ordination Institutions) 51 2.2 Đánh giá chung ưu, nhươc điểm mơ hình quan chun trách chống tham nhũng giới 57 2.2.1 Mơ hình quan chống tham nhũng đa mục đích có thẩm quyền thực thi pháp luật 58 2.2.2 Mơ hình quan thực thi pháp luật có chức chống tham nhũng 60 2.2.3 Mơ hinh quan điều phối sáchvà chống tham nhũng 62 Tiểu kết Chương 63 CHƯƠNG 3: KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐẺ HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUAN CHUYÊN TRÁCH CHÓNG THAM NHŨNG CỦA VIỆT NAM 64 3.1 Thực trạng mơ hình quan chuyên trách chống tham nhũng Việt Nam 64 3.2 Những hạn chế mơ hình CO’ quan chuyên trách chống tham nhũng Việt Nam mà giải số quốc gia khác 73 3.3 Những thuận lơi, khó khăn việc áp dụng kinh nghiệm số quốc gia khác để giải hạn chế mơ hình quan chun trách chống tham nhũng Việt Nam 79 3.4 Những kinh nghiệm số quốc gia khác áp dụng để hồn thiện mơ hình quan chun trách chống tham nhũng Việt Nam giải pháp cho khó khăn, thách thức đặt 81 Tiểu kết Chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACRC ủy ban Chống tham nhũng Quyền người (Anti-Corruption & Civil Rights Commission) BCA Bộ Công an BCDTW Ban Chỉ đạo Trung ương CICPO CPIB Văn phịng Cơng tố viên điều tra Trung ương (Central Investigative Chief Prosecution Office) Cục điều tra tham nhũng (The Corrupt Practices Investigation Bureau) Cục tội phạm tham nhũng kinh tế DCEC DEI (Directorate on Corruption and Economic Crime) Tống cục Đạo đức Liêm (Directorate for Ethics and Integrity) Cục Chống tham nhũng quốc gia DNA ICAC (The National Anti - Corruption Directorate) ủy ban độc lập chống tham nhũng (Independent Commission Against Corruption) Thanh tra Chính phủ IGG (The Inspector Genaral of Government) ủy ban độc lập chống tham nhũng Hàn Quốc KICAC (Korea’s Independent Commission Against Corruption) ủy ban Diệt trù’ tham nhũng KPK (Komisi Pemberantasan Korupsi) ủy ban Chống tham nhũng quốc gia NACC (National Anti - Corruption Commission) Văn phòng chống tham nhũng OA (The Anti - Corruption Office) TỔ chức họp tác phát triển kinh tế OECD (Organization for Economic Coopertation and Development) OGE Văn phịng Đạo đức Chính phủ (Office of Government Ethics) PCTN Phòng, chống tham nhũng ủy ban Hỗn hợp Nghị viện PJC (The Parliamentary Joint Committee) Văn phịng cơng tố chống tham nhũng tội phạm có tổ chức POCOC (The Prosecution Office against Corruption and Organised Crime) Cơ quan PCTN Trung ương SCPC (The Central Service for the Prevention of Corruption) TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTCP Thanh tra Chính phủ Cơng ước Liên họp quốc chống tham nhũng UNCAC (United Nations Convention against CoiTuption) VKSNDTC Viên • kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỎ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) điều ước quốc tế đa phương quy định biện pháp phòng, chống tham nhũng (PCTN) hiệu quả, Điều Cơng ước quy định việc thành lập hay số quan phòng ngừa tham nhũng Đe bảo đảm quan phòng ngừa tham nhũng quy định Điều thực có hiệu chức Cơng ước yêu cầu quốc gia dành cho quan điều kiện về: (1) Sự độc lập cần thiết, không chịu can thiệp trái pháp luật nào; (2) Các nguồn lực vật chất cần thiết, nguồn lực tài phương tiện vật chất đóng vai trị quan trọng; (3) Đội ngũ cán chuyên ngành, đội ngũ cán phải đào tạo đế thực tốt nhiệm vụ minh [27] Trên giới, nhiều quốc gia thành lập quan chuyên trách chống tham nhũng để đáp ứng u cầu thực tiễn cơng tác PCTN Ví dụ, Singapore thành lập Cục điều tra chống tham nhũng (CP1B) quan chống tham nhũng, cịn Hồng Kơng lựa chọn việc thành lập ủy ban độc lập chịu trách nhiệm tổng thể PCTN (ủy ban độc lập chống tham nhũng Hồng Kông - ICAC) Tại Việt Nam, nhiệm vụ phòng ngừa tham nhũng giao cho nhiều quan nhà nước khác Điều 96 Hiến pháp năm 2013 quy định Chính phủ có nhiệm vụ '7ơ chức công tảc tra, kiêm tra, giải khiếu nại, tổ cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng hộ mảy nhà nước” [36] Khoản 11 Điều 34 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, với tư cách người đứng đầu bộ, quan ngang có nhiệm vụ “quyết định biện pháp tơ chức PCTN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí biêu quan liêu, hách dịch, cửa quyền ngành, lĩnh vực phân công” [43] Ớ Việt Nam khơng có quan chun trách chống tham nhũng mà có đơn vị chuyên trách chống tham nhũng số quan Theo đó, cơng tác PCTN nói chung chơng tham nhũng nói riêng tập trung giao cho sơ tơ chức, đơn vị có tính chất chuyên trách hoạt động PCTN quan như: Thanh tra Chính phủ (TTCP), Bộ Cơng an (BCA), Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) Tuy nhiên, hiệu hoạt động đơn vị chuyên trách chống tham nhũng hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu số vụ việc, vụ án tham nhũng quan phát hiện, điều tra, truy tố cịn Thêm vào đó, nay, hoạt động đơn vị chuyên trách chống tham nhũng khơng cịn nghĩa “chun trách chống tham nhũng” yêu cầu đặt Luật PCTN Cụ thể, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng TTCP (Cục IV) nhiệm vụ tham mưu hoạch định, thực sách, pháp luật PCTN; giúp TTCP tổ chức đạo, hướng dẫn công tác tra, kiểm tra trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực pháp luật PCTN cịn phải thực nhiều nhiệm vụ khác Đơn vị chuyên trách chống tham nhũng BCA (C46) bên cạnh chức điều tra tội phạm tham nhũng cịn giao điều tra tội phạm kinh tế, buôn lậu Đơn vị chuyên trách chống tham nhũng VKSNDTC (Vụ 5) bên cạnh việc thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án tham nhũng cịn thực nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án chức vụ Đáng lưu ý, việc để xảy tham nhũng quan có chức chống tham nhũng, quan bảo vệ pháp luật thời gian qua làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác đấu tranh PCTN, làm giảm niềm tin cùa nhân dân quan bảo vệ pháp luật Tóm lại, thấy ràng, mơ hình, tổ chức hoạt động quan chuyên trách chống tham nhũng chưa ổn định, chưa đủ mạnh; địa vị pháp lý không tương xứng với nhiệm vụ giao; trách nhiệm cơng vụ thực nhiệm vụ trị thiếu rõ ràng [22]; phương tiện, điều kiện làm việc cịn bất cập, lực, trình độ phận cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu; chưa có chế hữu hiệu ngăn chặn tác động không đúng, mang động cá nhân vào trình phát hiện, điều tra, xử lý tham nhũng quan Với bất cập cho thấy, Luật PCTN sửa đồi, bổ sung năm 2018 cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, bảo đảm phát huy vụ Luật • hiệu • lực, • > hiệu • thực • tế Tiếp1 tục • xác định • nhiệm •• • PCTN tạo chế phịng ngừa tham nhũng tồn diện sâu rộng, qua góp phần xây dựng chế quản lý nhà nước, quản lý xã hội công khai, minh bạch, “không thể tham nhũng”; tạo sở pháp lý vững cho việc ngăn chặn, phát xử lý kịp thời hành vi tham nhũng Đồng thời, cần nâng cao lực cho quan thực thi pháp luật, quan có chức PCTN Vì vậy, việc học viên lựa chọn đề tài “Các mơ hình quan chun trách chống tham o ogiới gợi o • mở cho Việt • Nam” để thực • • Luận • văn thạc • sĩ có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực PCTN nhằm nhận diện xác hành vi tham nhũng, tác hại tham nhũng, làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp đề tăng cường hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh PCTN Một số công trình phân tích mơ hình quan PCTN, tiêu biểu như: - Cuốn sách “Phăn tích so sánh pháp luật PCTN quốc tế: Bài học chế xử lỷ thực thỉ cho Việt Nam ” Giáo sư Martin Painter, TS Đào Lê Thu, Hoàng Mạnh Chiến, Nguyễn Quang Ngọc đồng chủ biên, xuất năm 2012 Cuốn sách thực phân tích so sánh hệ thống pháp luật PCTN năm quốc gia vùng lãnh thổ để ưu điểm khiếm khuyết cùa chúng, trọng chế xử lý thực thi, với quan điểm tiếp thu học kinh nghiệm mà Việt Nam có thề áp dụng việc sửa đồi, bổ sung Luật PCTN văn pháp luật có liên quan Trọng tâm nghiên cún sách đặt vào khía cạnh “xử lý” Như mô tả sách, Luật PCTN Việt Nam công cụ pháp lý có liên quan đến việc phát hiện, điều tra, truy tố xét xử hành vi tham nhũng Trong tập trung phân tích quy định pháp luật PCTN, nghiên cứu xa tìm hiểu đầy đủ hiệu việc xây dựng văn pháp luật thiết chế chống tham nhũng xử lý thực thi Việc sùa đôi Luật PCTN năm 2012 thực vào thời điếm nghiên cứu tiến hành Một số bình luận đưa số sửa đổi, bổ sung dự thảo Tuy nhiên, phân tích kết luận nghiên cứu khơng dừng lại góp ý vào trình sửa đồi Luật PCTN, mà xa đưa khuyến nghị rộng sửa đối pháp luật cải cách thiết chế pháp luật hữu dụng tương lai [30] - Cuốn sách “Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức” Ngân hàng Thế giới TTCP phối hợp xuất năm 2013 Nội dung sách cung cấp cho người đọc nhiều liệu phân tích số khía cạnh tinh hình tham nhũng Việt Nam như: nguyên nhân tham nhũng, nhân tố hạn chế hiệu lực công tác PCTN, từ đưa phương hướng giải pháp cần đẩy mạnh PCTN Việt Nam năm tới [51] - Cuốn sách “Hướng dẫn xăy dựng thực Chiến lược PCTN quốc gia” Cơ quan phòng, chống ma túy tội phạm Liên họp quốc (UNODC) xuất năm 2015 Cuốn sách cung cấp dẫn cụ thể giai đoạn Chiến lược PCTN như: quy trình soạn thảo, đánh giá sơ phân tích tình hình, đề giải pháp PCTN, bảo đảm thực hiệu quả, giám sát, đánh giá báo cáo Trong đó, tác giả đề cập đến quan chuyên trách PCTN quốc gia, nhiên, không sâu vào phân tích làm sáng tỏ vai trị, chức cấu tồ chức hoạt động quan [18] - Cuốn sách “Specialised Anti - Corruption institutions, Review of models” Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) xuất năm 2013 Cuốn sách cung cấp nhìn tổng quan so sánh tiêu chuẩn chung đặc điểm tồ chức chống tham nhũng chun ngành mơ tả tồn diện 19 tố chức chống tham nhũng hoạt động khu vực khác giới Cuốn sách đề cập 03 “mơ hình” tổ chức chống tham nhũng bao gồm: quan chống tham nhũng đa mục đích; quan thực thi pháp luật; quan điều phối sách chống tham nhũng [69] ngân sách hoạt động, đó, việc ly khỏi sức ảnh hưởng, quyên lực nhánh hành pháp khẳng định mạnh mẽ đề bảo đảm độc lập thực sự, thể việc bồ nhiệm người đứng đầu quan chống tham nhũng không phụ thuộc vào nhánh hành pháp (Vỉ dụ: Giám đốc Cơ quan CPIB Singapore bô nhiệm hởi Tông thống Thủ tướng hay Nội các) nguồn ngân sách đủ mạnh không phụ thuộc vào quan hành pháp (Nguồn ngân sách cho hoạt động KPK Indonesia lên đến 50 triệu đô năm trực tiếp cung cấp từ Nghị viện) Tuy nhiên, để tránh việc lạm quyền quan chống tham nhũng, cần xây dựng tốt chế kiểm soát cân bàng, tức chế có quan kiểm soát hoạt động quan này, ví dụ 1CAC Hồng Kơng phải chịu giám sát 04 ủy ban tư vấn độc lập, có đại diện từ tổ chức xã hội KPK Indonesia phải báo cáo hoạt động trực tiếp lên Tổng thống, Nghị viện Kiềm toán nhà nước - Ba là, thực tiền tốt chứng minh uy tín quan công chúng điều kiện quan trọng bảo đảm thành công họ (ICAC Hồng Kông, ACRC Hàn Quốc hay KPK Indonesia) Uy tín niềm tin xây dựng sở cơng chúng cảm nhận tính liêm chính, lực cán bộ, cơng chức làm việc quan đại diện cho nhiều lợi ích xã hội Muốn xây dựng uy tín cho quan chống tham nhũng trước hết cần phải để người dân biết đến tồn quan vai trị (bằng tun truyền, giới thiệu thông tin, đặc biệt qua kênh truyền thông tổ chức sở) Quan trọng quan chống tham nhũng phải khẳng định vai trị qua hoạt động cụ thể (thực chiến dịch truyền thông, giáo dục ỷ thức PCTN đặc biệt có thành tích cụ thê xử lý tham nhũng) Công tác giáo dục nâng cao nhận thức chống tham nhũng có vai trị trọng yếu mồi chiến lược chống tham nhũng Thực tiễn ĨCAC Hồng Kông hay ACRC Hàn Quốc KPK Indonesia cho thấy họ thực trọng công tác này, nhờ vừa giảm bớt nguy tham nhũng, vừa tranh thủ 83 ủng hộ công chúng đâu tranh chông tham nhũng Đê thực tôt chức giáo dục, truyền thông, quan tiến hành hiệu công tác nghiên cứu để xây dụng hệ thống thông tin, dừ liệu đầy đủ 01 chuỗi công cụ truyền thông khác tới đối tượng, lĩnh vực, ngành nghề xã hội - Bấn là, quốc gia có nhiều quan tham gia vào cơng tác chống tham nhũng, có đơn vị chuyên biệt điều tra tội phạm tham nhũng thuộc quan thực thi pháp luật, hợp tác điều phối ln vấn đề trọng tâm, địi hởi giải pháp thể chế đặc biệt Tại Philipines, trao đổi thông tin thể chế quan thực thi pháp luật liên quan nhằm tăng cường hợp tác, với thành lập quan tư vấn liên ngành nhóm cơng tác đặc biệt Hàn Quốc có 01 ủy ban điều phối sách chống tham nhũng có thành phần 10 quan khác quan giám sát [63] Bulgary có ủy ban Điều phối chống tham nhũng 01 ủy ban liên gồm đại diện Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp Kiểm tốn với chức điều phối, kiểm soát việc thực chiến lược chống tham nhũng quốc gia phân tích hiệu nỗ lực chống tham nhũng Tuy nhiên, ủy ban khơng có thẩm quyền trực tiếp điều tra không phép can thiệp vào vụ việc tham nhũng Chính mà dường ủy ban khơng đóng góp cho việc xử lý hình tội phạm tham nhũng, khác với trường hợp KPK Indonesia mà quan có quyền điều phối hoạt động liên quan đến điều tra truy tố tham nhũng hoạt động thực nhiều quan Trong đó, Thái Lan gặp nhiều khó khăn với vấn đề điều phối có gia tăng số lượng quan tham gia vào hoạt động chống tham nhũng [75] Tóm lại, việc lựa chọn mơ hình quan chống tham nhũng cho phù hợp, hiệu phụ thuộc nhiều vào thể chế trị đặc điềm, tình hình nước, phụ thuộc vào trình độ quản lý, mức độ phát triển kinh tế - xã hội, dư luận xã hội ảnh hưởng hành vi tham nhũng lên xã hội Đồng thời, phụ thuộc vào tâm lãnh đạo quốc gia đồng thuận tồn xà hội ln nhân tố quan trọng định mạnh mẽ đến hiệu cơng tác chống tham 84 nhũng Từ đó, mơ hình quan chông tham nhũng thiêt lập đê thực nhiệm vụ trị cùa thời kỳ Trong hệ thống quan PCTN Việt Nam mơ hình đơn vị chun trách chống tham nhũng nằm 03 quan có chức năng, nhiệm vụ PCTN (TTCP, VKSNDTC, BCA) thời gian qua cho thấy tính hiệu khơng cao, kết hoạt động nhiều hạn chế Đây điểm nghèn then chốt, ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu cơng tác PCTN Do đó, cần có rà sốt, đánh giá toàn diện đơn vị Đồng thời, đặt yêu cầu thiết phải tập trung nghiên cứu, xây dựng mơ hình quan chun trách phòng ngừa tham nhũng, chống tham nhũng theo hướng chuyên trách, chun sâu, có quy mơ từ trung ương đến địa phương, có thẩm quyền đủ mạnh, hoạt động độc lập với quan hành chính, tư pháp quan khác Mơ hình quan chun trách có thề 01 nhiều quan, khơng thiết phải 01 quan mới, không thiết phải xóa bỏ quan, đơn vị PCTN mà mơ hình nên có kế thừa, hợp số quan, đơn vị có tính chất tương đồng chức năng, nhiệm vụ để thiết lập 01 số quan phòng ngừa tham nhũng, chống tham nhũng độc lập, hoạt động chuyên trách từ trung ương đến địa phương, đặt lãnh đạo thống Đảng, Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thành lập giám sát Từ phân tích, đánh giá học kinh nghiệm rút qua tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, học viên cho rằng, thời gian tới nên tập trung nguồn lực, xây dựng 01 hệ thống quan chuyên trách phòng ngừa, chống tham nhũng từ trung ương xuống địa phương (đến cấp huyện) Cơ quan Trung ương Quốc hội thành lập, chịu lành đạo, đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, BCDTW PCTN, tiêu cực, chịu quản lý, giám sát Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội; hoạt động với tính chất thiết chế độc lập máy nhà nước, giống mơ hình Kiểm tốn nhà nước, quan hoạt động độc lập với quan lập pháp, hành pháp, tư pháp chuyên sâu công tác PCTN (với tên gọi ủy ban PCTN quốc gia) Bên cạnh việc kế thừa, thực 85 nhiệm vụ tra, kiêm tra, giám sát, tiêp nhận xử lỷ tin báo tô giác, tô cáo tham nhũng, xử lý kỷ luật hành chính, xử lý trách nhiệm dân đối tượng có hành vi tham nhũng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, quan cịn có nhiệm vụ xây dựng tiêu chí liêm quốc gia tồ chức giáo dục liêm cho cán bộ, cơng chức hàng năm; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ PCTN cho cán bộ, công chức ngành; xây dựng quy tắc, quy chuấn đạo đức công vụ Ổ địa phương, quan Hội đồng nhân dân cấp bầu, chiu lãnh đạo, đạo trực tiếp tỉnh ủy, thành ủy; đạo nghiệp vụ quan PCTN cấp quản lý, giám sát Hội đồng nhân dân cấp nguồn lực tố chức máy, quan có trụ sở riêng, dấu riêng, trang bị đầy đủ thiết bị đại phục vụ công tác PCTN; tổ chức máy kế thừa, tiếp nhận từ số đơn vị chuyên trách PCTN thuộc TTCP, quan giám sát PCTN thuộc Quốc hội, quan khác có tính chất tương đồng từ nguồn tuyển chọn, tiếp nhận chặt chẽ, khắt khe khác Bên cạnh đó, cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan với ủy ban Kiểm tra Trung ương cơng tác phịng ngừa, phát xử lý tham nhũng; 02 bên tiến hành tra hành chính, kiểm tra Đảng vụ việc có dấu hiệu tham nhũng; sử dụng chung kết tra, kiểm tra bên; đồng thời phép trưng dụng cán để thực nhiệm vụ khác liên quan đến công tác PCTN.Theo học viên, mơ hình phù hợp hệ thống đa quan PCTN Việt Nam Tuy nhiên, để bảo đảm tính thận trọng, khả thi phương án này, giai đoạn trước mắt cần tiến hành thí điểm trước số địa phương (bó thê lựa chọn 5-7 địa phương) theo hướng: Hợp số đơn vị thuộc quan tra nhà nước cấp tỉnh với phận giám sát tham nhũng thuộc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (nếu có), đồng thời tuyển chọn, tiếp nhận cán có kinh nghiệm, lĩnh, trình độ, đạo đức từ số quan khác (như: Công an, Viện kiêm sát nhản dân, Tỏa án nhân dân, ủy ban kiếm tra ) thành lập 01 quan chuyên trách, độc lập phòng ngừa tham nhũng, chống tham nhũng địa phương với tên gọi “ủy ban PCTN tỉnh X" Sau 86 thời gian hoạt động, tiên hành tơng kêt, đánh giá tình hình, kêt cụ thê, từ đề xuất mơ nêu Trong lĩnh vực tố tụng tư pháp, nên thành lập quan có thẩm quyền điều tra độc lập tố tụng với vụ án tham nhũng, quan có quy mơ cấp Tổng cục Trung ương, Cục cấp tỉnh, Chi cục cấp huyện, chịu lãnh đạo, đạo cơng tác PCTN cùa Bộ Chính trị, Ban Bí thư, BCDTW PCTN, tiêu cực quản lý mặt nhà nước BCA VKSNDTC, tùy theo quan xác định đặt đâu 87 Tiểu kết Chương Chương phân tích thực trạng mơ hình quan chun trách chống tham nhũng Việt Nam nay, tập trung làm rõ nhùng bất cập, hạn chế tổ chức hoạt động đơn vị chuyên trách chống tham nhũng như: Cục PCTN thuộc TTCP, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng kinh tế thuộc BCA Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ thuộc VKSNDTC Đồng thời, Luận văn sâu phân tích thuận lợi khó khăn việc áp dụng kinh nghiệm số quốc gia khác để giải hạn chế, bất cập mơ hình Việt Nam nay, từ đối chiếu để chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phù hợp, bảo đảm tính khả thi áp dụng Việt Nam Trên sở thực tiễn tốt quốc gia điều kiện cụ thể Việt Nam, học viên đề xuất mô hình quan chuyên trách chống tham nhũng Việt Nam theo hướng xây dựng 01 hệ thống quan chuyên trách phòng ngừa, chống tham nhũng từ trung ương xuống địa phương (đến cấp huyện) Cơ quan Trung ương Quốc hội thành lập, chịu lãnh đạo, đạo cùa Bộ Chính trị, Ban Bí thư, BCDTW PCTN, tiêu cực, chịu quản lý, giám sát Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội; hoạt động với tính chất thiết chế độc lập máy nhà nước, giống mơ hình Kiểm tốn nhà nước, quan sè hoạt động độc lập với quan lập pháp, hành pháp, tư pháp chuyên sâu công tác PCTN (với tên gọi ủy ban PCTN quốc gia) Ở địa phương, quan Hội đồng nhân dân cấp bầu, chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp tỉnh ủy, thành ủy; đạo nghiệp vụ quan PCTN cấp quản lý, giám sát Hội đồng nhân dân cấp Trước mắt cần tiến hành thí điểm trước số địa phương (cỏ thê lựa chọn 5-7 địa phương) với tên gọi “ủy ban PCTN tỉnh X” Sau tiến hành tổng kết, đánh giá thực theo mơ hình để xuất 88 KÊT LUẬN Trong năm qua, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam đặc biệt coi trọng công tác đấu tranh PCTN, coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, lâu dài; yêu cầu phải tiến hành kiên trì, kiên quyết, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm nhằm ngăn chặn bước đẩy lùi tham nhũng, tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phục vụ hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thời kỳ Công tác đấu tranh PCTN Đảng Nhà nước xác định “ trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh ngành, cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan, tô chức, đơn vị, đề cao vai trị xã hội, tơ chức đoàn thê quần chủng nhản dân ” Như vậy, PCTN Đảng Nhà nước ta xác định không nhiệm vụ cùa riêng 01 quan, tố chức mà hệ thống trị Tuy nhiên, tùy theo u cầu, vị trí, vai trị thiết chế hệ thống trị mà Đảng, Nhà nước ta giao cho số quan chức năng, nhiệm vụ cụ PCTN Những quan xem 01 trụ cột để đấu tranh với tham nhũng Theo quy định pháp luật hành Việt Nam khơng thành lập 01 quan chuyên trách với tư cách 01 thiết chế độc lập PCTN mà nhiệm vụ giao cho nhiều quan, tổ chức hệ thống trị Cùng với diễn biến phức tạp tình hình tham nhũng, hệ thống quan liên tục thay đổi, kiện toàn để phù họp hon Các đơn vị chuyên trách chổng tham nhũng bước phát huy hiệu công tác phát xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng Tuy nhiên, mơ hình, tổ chức hoạt động đơn vị chuyên trách chống tham nhũng chưa ổn định, chưa đủ mạnh; địa vị pháp lý không tương xứng với nhiệm vụ giao; trách nhiệm công vụ thực nhiệm vụ trị chưa rõ ràng, minh bạch; phương tiện, điều kiện làm việc cịn bất cập, lực, trình độ phận cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu; chưa có chế hữu hiệu ngăn chặn tác động không mang động cá nhân vào trỉnh phát hiện, điều tra, xử lý tham nhũng cùa quan Công tác phối họp điều 89 tra, truy tô, xét xử tội phạm tham nhũng cịn thiêu đơng bộ, chưa có hợp tác chặt chẽ dẫn đến việc xử lý số vụ án, vụ việc kéo dài Qua nghiên cứu mô hình tổ chức hoạt động PCTN số nước giới thấy mơ hình có ưu nhược điểm định, khơng có mơ hình cho tốt quốc gia Tuy nhiên, có số đáp án chung việc thực nguyên tắc đế xây dựng quan PCTN có hiệu có số gợi mở thành cơng cho việc hồn thiện quan PCTN Việt Nam sau: - Một là, cần phải tránh ngun nhân thất bại cho mơ hình quan PCTN ra: thiếu 01 cam kết trị thiếu niềm tin cơng chúng để tạo lực đẩy cho hoạt động chống tham nhũng; thiếu nguồn lực cần thiết tài nhân sự; hệ thống pháp lý chưa trao quyền đủ mạnh cho quan này, chưa thực công cụ pháp lý đề phục vụ cho hoạt động điều tra, truy tố tội phạm tham nhũng quan chống tham nhũng - Hai là, độc lập quan chống tham nhũng nhiều mơ hình quan chống tham nhũng xác định yêu cầu để bảo đảm tính hiệu cho phép quan tránh ảnh hưởng tiêu cực từ cá nhân hay yếu tố có quyền lực hoạt động - Ba là, thực tiễn tốt chứng minh uy tín quan công chúng điều kiện quan trọng bảo đảm thành công cùa họ - Bốn là, quốc gia có nhiều quan tham gia vào cơng tác chống tham nhũng, có đơn vị chuyên biệt điều tra tội phạm tham nhũng thuộc quan thực thi pháp luật, hợp tác điều phối ln vấn đề trọng tâm, địi hỏi giải pháp chế đặc biệt Từ phân tích, đánh giá học kinh nghiệm rút qua tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, học viên cho rằng, thời gian tới nên tập trung nguồn lực, xây dựng hệ thống quan chuyên trách phòng ngừa, chống tham nhũng theo hướng có kế thừa, hợp số quan, đơn vị có tính chất tương đồng chức năng, nhiệm vụ để thiết lập 01 số quan 90 phịng ngừa tham nhũng, chơng tham nhũng độc lập, hoạt động chuyên trách từ trung ương đến địa phương, đặt lãnh đạo thống Đảng, chịu giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Theo học viên, mơ hình phù hợp hệ thống đa quan PCTN Việt Nam bối cảnh Tuy nhiên, vấn đề lớn, cần có bước thận trọng Do đó, cần có lộ trình thực rõ ràng, cụ thể, theo trước mắt thí điểm số địa phương, sau tiến hành tổng kết, đánh giá nhân rộng mơ hình toàn quốc./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO np \ ♦ F • >"* • Ạ , -W 7« J Tài liệu tiêng Việt T Alan Doig, Đào Lệ Thu, Hoàng Xuân Châu (2013), Hình hóa hành vi tham những: Nghiên cứu kỉnh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu sách cải cách hành chống tham nhũng thực Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh (DFTD) Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyền Hồng Anh (2020), Những vấn đề pháp lỷ đặt PCTN Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Nội Trung ương (2015), Hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm phát hiện, xử lỷ hiệu tội phạm tham nhũng, Hà Nội Ban Nội Trung ương (2015), Hồn thiện chế xử lý hình tội phạm tham nhũng — Kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị cho Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị 15-CT/TW Bộ Chính trị ngày 07/7/2007 lãnh đạo Đảng quan bảo vệ pháp luật công tác điều tra, xử lỷ vụ án công tác bảo vệ Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2015), Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07/12/2015 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phát hiện, xử lỷ vụ việc, vụ án tham nhũng, Hà Nội Bộ Chính trị (2016), Kết luận số 10-KL/TW ngày 26/12/2016 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác PCTN, lãng phỉ, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Quyết định số 159-QD/TW ngày 28/12/2012 Bộ Chính trị chức năng, nhiệm vụ, tố chức, mảy BNCTW, Hà Nội Bộ trưởng BCA (2015), Quyết định số Ỉ735/QĐ-BCA ngày 07/4/2015 việc họp Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lỷ kỉnh tế chức vụ với Cục Cánh sát điều tra tội phạm tham nhũng thành Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng kinh tế, Hà Nội 92 10 Chính phủ, 2019, Báo cáo cơng tác PCTN, Hà Nội 11 Chính phủ, 2020, Báo cáo cơng tác PCTN, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết hưởng dẫn thi hành số điều Luật PCTN vai trò, trách nhiệm xã hội PCTN, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định 59/20Ỉ3/NĐ-CP ngày Ỉ7/6/2013 quy định chi tiết số điều Luật PCTN, Hà Nội 14 Chính phủ (2019), Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật PCTN, Hà Nội 15 Chính phũ (2014), Nghị định số 25/20Ỉ4/NĐ-CP ngày 07/4/2014 quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 35/201Ỉ/NĐ-CP ngày 18/5/2011 biện pháp pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chỉnh phủ ban hành Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020, Hà Nội 18 Cơ quan phòng, chống ma túy tội phạm Liên họp quốc (UNODC) (2015), Hướng dẫn xây dựng thực Chiến lược PCTN quốc gia, Hà Nội 19 Ngô Kiều Dâng (2014), Tô chức hoạt động quan PCTN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (2013), Giảo trình Lỷ luận pháp luật PCTN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận sổ 21-KL/TW ngày 25/5/2012 Hội nghị Trung ương (Khóa XI) việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PCTN, lãng phỉ, Hà Nội 22 Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật PCTN, Hà Nội 23 Chính phú Việt Nam - Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2013), Hoàn thiện quy định Bộ luật hình hình hóa hành vi tham nhũng theo tinh thần ƯNCAC 93 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyêt sô 04-NQ/TW ngày 21/8/2006 Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng (khóa X) vể “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng chống tham nhũng, lãng phỉ”, Hà Nội 25 Vũ Công Giao (2020), Quản trị tốt PCTN, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 26 Trần Thái Hà (2016), Mơ hình quan chống tham nhũng sổ quốc gia Đông Nam A - Bài học kỉnh nghiệm cho Việt Nam 27 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Các lỷ thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước PCTN, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 28 Trần Ngọc Liêm (2007), Một số giải phảp nhằm nâng cao hiệu công tác PCTN quan tra nhà nước theo Luật PCTN, Đe tài khoa học cấp 29 Liên hợp quốc (2003), Công ước Liên họp quốc chống tham nhũng (ƯNCAC), New York 30 Martin Painter, Đào Lệ Thu, Hoàng Mạnh Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (2012), Phân tích so sách pháp luật PCTN quốc tế: Bài học chế xử lỷ thực thi cho Việt Nam 31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 34/2021/TT-NHNN quy định phát triển bảo trì phần mềm nghiệp vụ ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Chính phủ Liên minh Châu Phi (2003), Công ước Liên minh Chầu Phỉ PCTN 33 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (2004), Luật An ninh quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2005), Luật PCTN, Hà Nội 39 Quốc hội (2018), Luật PCTN, Hà Nội 94 40 Quôc hội (2017), Luật sửa đơi, bơ sung sơ điêu Bộ luật hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2007), Luật sửa đôi, bô sung số điều Luật PCTN, Hà Nội 42 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật PCTN, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Luật tó chức Chính phủ, Hà Nội 44 Quốc hội (2015), Luật tơ chức quan điều tra hình sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2014), Luật tô chức tòa án nhân dán, Hà Nội 46 Quốc hội (2014), Luật tô chức hoạt động VKSND, Hà Nội 47 Hoàng Ngọc Sơn (2019), Một số kinh nghiêm PCTN ủy ban độc lập chống tham Hồng Kông (ICAC) 48 Tổ chức quốc gia Châu Mỹ (1996), Công ước Liên Châu Mỹ chống tham nhũng 49 Tổng Thanh tra Chính phủ (2018), Quyết định số 537/QĐ-TTCP ngày 25/6/2018 quy định chức năng, quyền hạn tô chức, hoạt động Cục 50 TTCP (2014), Một sô kinh nghiêm quôc tê vê công tác PCTN, Nxb Lao động, Hà Nội 51 TTCP - Ngân hàng thê giới (2013), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức Kêt khảo sát xã hội học, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội 52 TTCP, VKSNDTC, VKSNDTC, Kiểm toán Nhà nước, Bộ Quốc phịng, BCA (2011), Thơng tư liên tịch sơ Ỉ2/20Ỉ1/TTLT-TTCP-VKSNDTC-TANDTCKTNN-BQP-BCÁ ngày 15/12/20ỉ ỉ Quy định việc trao đổi, quản lỷ sử dụng thông tin, liệu vê PCTN, Hà Nội 53 Đào Lệ Thu, Trân Văn Dũng, Nguyên Bá Bình (2015), Báo cáo Hồn thiện chế xử lỷ hình tội phạm tham nhũng - Kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị cho Việt Nam tài liệu Hội thảo BNCTW chủ trì, phối họp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam 54 Đào Lệ Thu, Trân Văn Dũng (2014), Báo cáo tơng thuật phân tích mơ hình quan chống tham nhũng giới - Góc nhìn Việt Nam, Hà Nội 95 55 Tô chức hợp tác phát triên kinh tê (OECD) (2013), Các thiêt chê chơng tham nhũng chun trách, rà sốt mơ hình, Hà Nội 56 ủy ban Bộ trưởng Hội đồng Châu Âu (1999), Cơng ước Luật Hình tham nhũng 57 ủy ban Bộ trưởng Hội đồng Châu Âu (1997), Hai mươi nguyên tắc đạo cho chiến chống tham nhũng 58 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức Điều tra hình năm 2004, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quỹ Rosa Luxemburg (Cộng hòa Liên bang Đức) (2018), Pháp luật PCTN - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 60 Viện ngôn ngừ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng 61 Viện trường VKSNDTC (2016), Bảo cáo số ỈỈỈ/BC-VKSTC ngày 14/10/2016, Hà Nội 62 Viện trưởng VKSNDTC (2010), Quy chế số 1169/2010 ngày 19/8/2010 tổ chức hoạt động quan điều tra VKSNDTC, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 63 ADB/OECD (2004), Anti- Corruption Policies in Asia and the Pacific-The legal and institutional frameworks, htttp://wwwl.oecd.org/daf/ASIAcom/pdf/ac-policies-asiapacific-str.pdf, [truy cập ngày 01/8/2021] 64 Anti-corruption specialisation of prosecutors in selected European countries, https://www.oecd.org/corruption/acn/49540917.pdf; [truy cập ngày 01/9/2021] 65 mcíỉơft5’,https://www.acrc.go.kr/en/board.do?command=searchDetail&met hod=searchList&menuId=020111, [truy cập ngày 12/8/2021] 66 Heilbrunn, J.R (2004), Anti-Corruption Commissions: Panacea or Real Medicine to Fight Corruption? 67 Independent Commission Against Corruption (ỈCAC), About the NSW ỈCAC, https://www.icac.nsw.gov.au/about-the-nsw-icac, [truy cập ngày 12/8/2021] 96 68 Kpunded, s., Levy, B (eds), (2004), Building State Capacity in Africa: New Approach, Emerging Lessons 69 OECD (2013), Specialised Anti- Corruption Institutions, Review of Model: Anti-Corruption Network for Eastern Europe and Central Asia 70 Profiles: Botswana, https://www.acauthorities.org/country/bw, [truy cập ngày 06/8/2021] 71 Profiles: Romania, https://www.acauthorities.org/country/ro, [truy cập ngày 01/9/2021] 72 Roberto De Michele (2001), The Role of the Anti-Corruption Office in Argentina, https://www.acauthorities.org/sites/aca/files/countrydoc/The%20Role%20of%2 0the%20Anti-Corruption%20Office%20in%20Argentina.pdf, [truy cập ngày 01/8/2021] 73 The Central Service for the Prevention of Corruption, http://www.justice.gouv.fr/multilinguisme-12198/english-12200/the-centralservice-for-the-prevention-of-corruption-24860.html, [truy cập ngày 01/8/2021] 74 The National Anti - Corruption Unit (NACUf http://www.sia.eurosocial- ii.eu/files/docs/1386938134 The%20National%20Anti- Corruption%20Unit%20(NACU).pdf, [truy cập ngày 06/8/2021] 75 UNDP (2005), Institutional Arrangement to Combat Corrupion - A Comparative Study 97 ... 1Ĩ1Ơ hình quan chuyên trách chống tham nhũng Việt Nam giai đoạn tới phần Ln văn 37 Chương MƠ HÌNH Cơ QUAN CHUYÊN TRÁCH CHỐNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 2.1 Các mơ hình quan chun trách chơng tham. .. luận quan chuyên trách chống tham nhũng mơ hình quan chun trách chống tham nhũng Hai là, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế quan chuyên trách chống tham nhũng kinh nghiệm số nước mô hình quan. .. pháp luật? ?? ••• • • • JL • JL JL • + Khái niệm quan chuyên trách chống tham nhũng Trên sở khái niệm quan chuyên trách nêu trên, đưa khái niệm quan chuyên trách chống tham nhũng sau: "Cơ quan chuyên