1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận đề tài hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa việt nam

21 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 34,47 KB

Nội dung

Đề tài Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Họ và tên Lớp Mã số Giới thiệu tóm tắt Theo chiều dài của lịch sử, nhiều kiểu nhà nước đã xuất hiện, cùng với đó là hình thức pháp luật gắn liền với[.]

Đề tài: Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Họ tên: Lớp: Mã số: Giới thiệu tóm tắt Theo chiều dài lịch sử, nhiều kiểu nhà nước xuất hiện, với hình thức pháp luật gắn liền với kiểu nhà nước Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước đời sau Theo đó, pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trị to lớn nhà nước Cũng mang đặc điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa, nhiên, với đặc thù tình hình kinh tế, xã hội, phát triển kỹ thuật lập pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện phát triển Bài viết chủ yếu tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam, ĐẶT VẤN ĐỀ Theo chiều dài lịch sử, nhiều kiểu nhà nước xuất hiện, với hình thức pháp luật gắn liền với kiểu nhà nước đó: nhà nước pháp luật chủ nơ, nhà nước pháp luật phong kiến, nhà nước pháp luật tư sản, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Tùy thuộc vào đặc điểm nhà nước, pháp luật kiểu nhà nước có đặc trưng riêng Nhìn chung, giới có ba hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống dân luật (civil law) quy định, nguyên tắc quy định văn pháp luật; hệ thống thông luật (common law) dựa nguồn luật án lệ tạo tòa án hệ thống luật Islam giáo có tính chất đạo đức Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước đời sau Theo đó, pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trị to lớn nhà nước Đó phương tiện chinh trị để nhân dân lao động chống lại lực lượng phản cách mạng, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội; phương tiện thơng qua đảng cộng sản lãnh đạo xã hội; sở pháp lý để máy nhà nước chủ nghĩa tổ chức hoạt động; phương tiện quản lý có hiệu đời sống kinh tế - xã hội; có vai trị thiết lập, bảo đảm, cơng xã hội, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa; tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc hình thành quan hệ xã hội, đồng thời củng cố, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế;…1 Cũng mang đặc điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa, nhiên, với đặc thù tình hình kinh tế, xã hội, phát triển kỹ thuật lập pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện phát triển Để tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu, thống kê, phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, tr.385-393 Phần nội dung nghiên cứu chia thành phần: I Cơ sở lý luận hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Phân tích hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Một số đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam NỘI DUNG BÀI VIẾT I Cơ sở lý luận hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm hệ thống pháp luật Có nhiều khái niệm hệ thống pháp luật “Quan điểm thứ nhất, hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật Nội hàm hệ thống nói tới quy phạm pháp luật tập hợp chúng Quan điểm thứ hai, hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật, có ngun tắc, mục đích định hưởng pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự hình thức thống Quan điểm thứ ba, hệ thống pháp luật tổng thể gồm tất quy phạm pháp luật, có thiết chế bảo vệ bảo đảm việc thực thi pháp luật, hoạt động thực pháp luật, nguồn lực pháp luật hoạt động đào tạo luật quốc gia có liên hệ gắn bó chặt chẽ thống với nhau, tác động qua lại lẫn vận hành theo trật tự, quy trình định”2 Dù hiểu theo cách nào, khái niệm hệ thống pháp luật bao gồm nội dung định hiểu sau: Hệ thống pháp luật bao gồm pháp luật (toàn quy định pháp luật tập hợp, xếp thành cấu trúc khác theo trật tự định) mối liên hệ chúng Đặc điểm hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật có đặc điểm sau: Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, tr.469 - Hệ thống pháp luật khơng phụ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị mà xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước - Hệ thống pháp luật vừa đa dạng, vừa thống nhất, vừa có liên kết “Các thành tố hệ thống pháp luật khơng có gắn bó, liên hệ chặt chẽ với nhau, mà cịn có tác động qua lại lẫn nhau, phối hợp với nhau, hỗ trợ cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội” Cấu trúc hệ thống pháp luật “Hệ thống pháp luật bao gồm hệ thống cấu trúc bên hệ thống cấu trúc bên ngoài: Thứ nhất, hệ thống cấu trúc bên tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân chia thành ngành luật, ngành luât lại tạo nên phận quy phạm pháp luật có thống nội tại, có chung đối tượng phương pháp điều chỉnh Trong phận quy phạm pháp luật lại phân bổ thành phận nhỏ hợp thành chế định pháp luật chế định pháp luật lại hình thành từ quy phạm pháp luật; Thứ hai, hệ thống cấu trúc bên tổng thể văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự luật định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng Hệ thống cấu trúc bên phân định thành văn luật văn luật”3 Ý nghĩa hệ thống pháp luật - Đối với hoạt động xây dựng thực pháp luật Hệ thống pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với mặt nội dung, hiệu lực, khả áp dụng thực tế,… Điều có nghĩa, nội dung văn điểu chỉnh mối quan hệ pháp luật, nhiên nội dung văn cần phù hợp “Nếu quy định hay nguồn pháp luật ban hành mâu Hệ thống pháp luật – Cấu trúc bên hình thức bên ngồi, https://hocluat.vn/he-thong-phap-luat-cautruc-ben-trong-va-hinh-thuc-ben-ngoai-cua-phap-luat/ thuẫn, khơng thống với quy định hay nguồn pháp luật hành phải sửa đổi, huỷ bỏ quy định hay nguồn pháp luật ban hành phải sửa đổi, huỷ bỏ quy định hay nguồn pháp luật hành để đảm bảo vận động, phát triển thống hệ thống pháp luật Tránh tuợng quy định hay nguồn pháp luật hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu thống làm cho tính khả thi thấp, khó vào sống” Bên cạnh đó, nguồn luật có hiệu lực pháp lý thấp khơng có quy định trái với nguồn luật có hiệu lực pháp lý cao phải phù hợp với Hiến pháp Luật pháp ban hành có ý nghĩa phát huy vai trị áp dụng vào thực tế sống Tuy nhiên, tránh khỏi trường hợp luật xây dựng nhằm dự phòng khả phát triển thực tế, đó, đơi gây khó khăn q trình áp dụng - Đối với việc tổ chức thiết chế bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm minh Pháp luật đặt nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích cơng, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, tất cá nhân, tổ chức có ý thức tơn trọng tn thủ pháp luật, thiết chế bảo đảm việc thực pháp luật đặt Trong mối quan hệ dân sự, lao động,… người vi phạm phải chịu trách nhiệm trước người bị vi phạm mà hai bên khơng thể thương lượng, hịa giải mối quan hệ hành chính, hình sự, người phạm tội chịu trách nhiệm trước nhà nước đó, thiết chế áp dụng hòa giải viên, trọng tài, tòa án,… - Đối với hoạt động đào tạo luật nghề luật Đào tạo luật nghề luật hoạt động thiếu pháp luật, lẽ nhờ hoạt động này, việc nhận thức, nắm bắt, hiểu biết pháp luật trau dồi củng cố “Với hệ thống pháp luật cần phương pháp đào tạo luật nghề luật khác Việc đào tạo nguồn nhân lực pháp luật phải vào đặc điểm hệ thống pháp luật quốc gia, chế xây dựng thực pháp luật hành Chẳng hạn, hệ thống pháp luật coi án lệ nguồn luật chủ yếu có phương pháp, cách thức đào tạo nguồn nhân lực pháp luật người làm nghề luật khác với hệ thống pháp luật có nguồn luật chủ yếu văn quy phạm pháp luật” Khái niệm hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiểu tập hợp gồm tổng thể quy định pháp luật quốc gia có liên kết, gắn bó chặt chẽ thống nhất, nội với nhau, cấu trúc (phân định) thành tập hợp phận nhỏ phù hợp với tính chất đặc điểm quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh” Cũng hệ thống pháp luật khác, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam có lịch sử riêng mình, gắn liền với đặc điểm đất nước lịch sử, dân cư, địa lý,… đồng thời, chúng có thống với Sự thống phát triển hệ thống kinh tế Việt Nam dựa sở quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Sự thống lực lượng xã hội dựa khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, thống lợi ích giai cấp công nhân, nông dân, trí thức người lao động khác Sự thống hệ thống trị Việt Nam biểu mục đích cuối cùng, nhiệm vụ nội dung hoạt động thành tố hệ thống trị Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ chức thành viên Sự liên kết chặt chẽ tác động qua lại tất hình thái ý thức xã hội Việt Nam trị, pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ mà sở chung chủ nghĩa Mac Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh II Phân tích hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấu trúc bên hệ thống pháp luật - Hệ thống ngành luật Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, tr.560 “Hệ thống ngành luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống phối hợp với phân chia thành chế định pháp luật ngành luật a) Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị để điều chỉnh quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật thường trình bày theo cấu định, gồm phận cấu thành giả định, quy định chế tài Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật, tức nêu rõ hồn cảnh, điều kiện xảy sống cá nhân, tổ chức vào hồn canher điều kiện phải chịu chi phối quy phạm pháp luật Nội dung phận giả định quy phạm pháp luật thường đề cập đến chủ thể, phạm vi thời gian, khơng gian, trường hợp, hồn cảnh, điều kiện định đời sống xã hội… Phần giả định giúp ta trả lời câu hỏi: Ai (cá nhân, tổ chức nào)? Khi nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? Quy định phận quy phạm pháp luật, nêu lên cách xử mà chủ thể vào hoàn cảnh, điều kiện xác định phận giả định quy phạm pháp luật phép, không phép buộc phải thực Bộ phận quy định quy phạm pháp luật thường trả lời cho câu hỏi như: Được làm gì? Khơng làm gì? Phải làm gì? Làm nh nào? Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực phânh quy định quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh Bộ phận chế tài trả lời cho câu hỏi: Hậu không thực phận quy định quy phạm pháp luật”.5 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, tr.235 Ví dụ: “Người quảng cáo gian dối hàng hoá, dịch vụ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” Trong quy phạm pháp luật này, Giả định là: “Người nào” Quy định là: “Quảng cáo gian dối hàng hoá, dịch vụ gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm” Chế tài là: “thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” “Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc tạo chế đảm bảo pháp luật thực nghiêm chỉnh thực tế Những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không chấp hành yêu cầu phận quy định, phần lớn biện pháp tác động mang tính cưỡng chế gây hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật Căn vào tính chất biện pháp tác động quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp mà ta phân chia chế tài quy phạm pháp luật thành loại: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài kỷ luật b) Chế định pháp luật Chế định pháp luật tập hợp cấu trú từ nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có liên quan mật thiết với thuộc loại”6 c) Ngành luật Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, tr.300 Ngành luật tổng hợp chế định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất Một số nhóm quan hệ xã hội có tính chất hợp thành đối tượng điều chỉnh ngành luật d) Hệ thống ngành luật nước ta Nước ta có ngành luật cụ thể sau: “- Luật Nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc tổ chức quyền lực nhà nước Đối tượng điều chỉnh luật hiến pháp quan hệ xã hội quan trọng lên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước nguồn gốc quyền lực nhà nước, chất nhà nước, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước,… Phương pháp điều chỉnh luật hiến pháp phương pháp định nghĩa bắt buộc, quyền uy áp đặt - Luật hành gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức, thực hoạt động chấp hành – điều hành Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Đó quan hệ xã hội nảy sinh trình quản lý nhà nước Phương pháp điều chỉnh đặc trưng luật hành phương pháp quyền uy mệnh lệnh: Quyền lực phục tùng - Luật hình gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm đồng thời quy định hình phạt đơi với có hành vi phạm tội Phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy - Luật tố tụng hình gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc điều tra, truy tố, xét xử trình kiểm sát việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy phối hợp - Luật dân gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản hình thức hàng hóa – tiền tệ số quan hệ nhân thân nguuyeen tắc bình đẳng, độc lập chủ thể tham gia vào quan hệ Phương pháp điều chỉnh cách thức tác động mang tính bình đẳng mặt pháp lý chủ thể tham gia - Luật tố tụng dân gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan xét xử, viện kiểm sát nhân dân cấp, đương người tham gia khác trình điều tra xét xử vụ án dân - Luật nhân gia đình gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhân gia đình (quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản phát sinh việc kết hôn nam nữ) - Luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý lãnh đạo họat động kinh tế Nhà nước, hoạt động kinh doanh tổ chức, đơn vị kinh tế - Luật lao động gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động, người sử dụng lao động (cá nhân tổ chức) quan hệ trực tiếp làm cải vật chất cho xã hội - Luật đất đai gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực bảo vệ quản lý sử dụng đất - Luật tài gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động thu chi tài Nhà nước.”7 Bên cạnh ngành luật cịn có ngành luật khác an sinh xã hội, luật môi trường,… Hệ thống văn quy phạm pháp luật (hình thức biểu hiển bên ngồi hệ thống pháp luật) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, tr.480-482 “Hệ thống văn quy phạm pháp luật hình thức biểu mối liên hệ bên pháp luật loại văn quy phạm pháp luật có giá trị cao thấp khác quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục pháp luật quy định, tồn thể thống nhất”.8 Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật gồm văn có giá trị pháp lý sau: “- Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật - Các Đạo luật (Bộ luật) văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp Đạo luật Bộ luật văn có giá trị pháp lý cao, đứng sau Hiến pháp - Nghị Quốc hội thường ban hành để giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội thường mang tính chất cụ thể - Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội có giá trị pháp lý thấp văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành - Lệnh, định Chủ tịch nước: theo Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh; ban hành định để giải cơng việc thuộc thẩm quyền định cho nhập quốc tịch Việt Nam, định đại xá,… - Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị thủ tướng Chính phủ Các văn quy phạm pháp luật Chính phủ Thủ tướng Chính phủ có giá trị pháp lý thấp Pháp lệnh Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, tr.350 - Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có giá trị pháp lý thấp văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định, thị, thông tư Viện trưởng VKSND tối cao; - Nghị quyết, thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị – xã hội - Nghị Hội đồng nhân dân cấp Nghị Hội đồng nhân dân phải phù hợp không trái mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước Trung ương, với nghị Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp - Quyết định, thị UBND Chủ tịch UBND cấp Quyết định, thị UBND Chủ tịch UBND cấp có giá trị pháp lý địa hạt cấp đó”.9 Theo Điều 156 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015: “Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp quy định văn quy phạm pháp luật có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy ra, trước ngày văn có hiệu lực áp dụng văn Việc áp dụng văn quy Giáo trình Xây dựng văn pháp luật – Đại học Luật Hà Nội, tr.11 phạm pháp luật nước không cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” III Một số đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Rõ ràng, hệ thống pháp luật nước ta ngày mở rộng phát triển, giải nhiều vấn đề sống Tuy nhiên, với xu đó, kỹ thuật lập pháp cịn non trẻ, khơng thể khơng tránh khỏi thiếu xót, sơ suất văn quy định pháp luật ngày trở nên hoàn thiện Bên cạnh đó, chế phân cơng, phối hợp quan trình xây dựng, áp dụng, thực thi pháp luật nhiều hạn chế Thời kỳ công nghệ 4.0 nay, tri thức ngày mở rộng, ý thức người dân ngày nâng cao, điều đặt thách thức cho việc xây dựng pháp luật phù hợp với thực tế sống có nhiều ý nghĩa Để làm điều đó, có số giải pháp sau: “Một là, cần cụ hóa tư tưởng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm hành động nghị Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII Việc ban hành Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn 2025 2035, tầm nhìn đến 2045 có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật công xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn Muốn xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền, đặc trưng Nhà nước quản lý xã hội pháp luật kiến tạo phát triển pháp luật, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân phải lấy pháp luật làm trung tâm; nhiệm vụ xây dựng hồn thiện thể chế phải ln ln đặt lên hàng đầu Trong bối cảnh giới có nhiều biến động, đặc biệt tác động vô to lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư mà thời điểm chưa thể lường hết khó vài năm xây dựng Chiến lược có tầm nhìn dài hạn nêu Do vậy, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị số 48-NQ/TW Nghị 49NQ/TW nên cân nhắc trình Bộ Chính trị ban hành Kết luận việc tiếp tục thực có bổ sung quan điểm, định hướng hồn thiện hệ thống pháp luật cải cách tư pháp Nghị 48-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW cho giai đoạn 2021 - 2025; đồng thời, cần nghiên cứu, xây dựng Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035, tầm nhìn 2045… trình Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XIII ban hành Mặt khác, nội hàm Chiến lược cần bao gồm nội dung tổ chức thi hành pháp luật cải cách tư pháp Nghị ban hành xây dựng sở kế thừa cấu trúc Nghị 48-NQ/TW, Nghị 49-NQ/TW phát triển tinh thần khắc phục điểm hạn chế hai nghị nêu trên, tiếp tục thực vấn đề mà hai nghị nêu chưa triển khai triển khai chưa hiệu triệt để Chẳng hạn, vấn đề tổ chức thi hành pháp luật nêu Nghị 48-NQ/TW xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thực tiễn tổ chức thực Nghị 48-NQ/TW cho thấy, mảng tổ chức thi hành pháp luật cịn bị coi nhẹ, chưa có giải pháp thực đột phá tổ chức thực thi, hiệu thấp Chiến lược vấn đề cho giai đoạn tới cần đưa giải pháp công cụ thực tế hơn, đem lại hiệu rõ ràng tổ chức thi hành pháp luật Hai là, cần đổi tư trình xây dựng pháp luật theo hướng hệ thống pháp luật kiến tạo phát triển Nhà nước kiến tạo phát triển Nhà nước pháp quyền, quản trị đất nước pháp luật, bảo đảm quyền người quyền công dân, can thiệp hành vào đời sống xã hội Nói cách khác, muốn xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển việc trước mà Nhà nước cần làm phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển phải phù hợp với xu phát triển tương lai Hệ thống pháp luật cần phải xây dựng hoàn thiện tư làm luật mục tiêu tạo dựng cho phát triển để quản lý, giám sát theo nghĩa cai trị Nói hơn, làm luật để quản lý, để bảo đảm an toàn xã hội cách túy cứng nhắc mà phải hướng đến việc tạo dựng môi trường, hành lang pháp lý an toàn, thuận lợi cho phát triển xã hội Với chủ trương xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển nêu mục tiêu kiến tạo phát triển pháp luật phải nhận thức mục tiêu chủ yếu Từ đó, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ tư pháp luật theo quan điểm: Pháp luật không thiết lập an toàn cho quản lý mà điều quan trọng kiến tạo môi trường, hành lang thuận lợi, dẫn dắt thúc đẩy phát triển Mục tiêu cuối quản lý nhà nước phải phục vụ nhân dân kiến tạo phát triển, đơn an toàn cứng nhắc xã hội”.10 Ba là, Cần đổi quy trình làm luật Có nhiều điều bất hợp lý quy trình xây dựng pháp luật hành: “Thứ nhất, quy trình cắt khúc trình soạn thảo trình luật Đó quy trình mà quan soạn thảo trình luật có trách nhiệm soạn thảo trình dự án luật Quốc hội cho ý kiến lần thứ nhất, sau UBTVQH quan chủ trì tiếp thu, chỉnh lý báo cáo Quốc hội kỳ họp thứ hai để xem xét, thông qua Tuy nhiên, thực tế, Ủy ban Quốc hội lĩnh trách nhiệm tiếp quản dự án luật để chủ trì nghiên cứu, tiếp thu chỉnh lý Vấn đề chỗ, ủy ban lại ủy ban vừa phân cơng có báo cáo thẩm tra dự án luật trước Quốc hội Câu hỏi đặt là, lại biến quan thẩm tra thành quan tiếp thu, trình luật? quan thẩm tra lại làm thay vai quan chủ trì soạn thảo trình luật? Về nguyên tắc, ủy ban Quốc hội soạn thảo đệ trình luật có ủy ban khác Quốc hội TS Phí Thị Thanh Tuyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dungphap-luat.aspx?ItemID=711 10 thẩm tra Tuy nhiên, quy trình này, ủy ban Quốc hội lại lấy dự án luật thẩm tra để tiếp thu trình thơng qua mà khơng có ủy ban Quốc hội thẩm tra lại Trong đó, quan chủ trì soạn thảo trình luật bị vai trị khơng cịn tiếng nói bảo vệ quan điểm định hướng sách cân nhắc lựa chọn Đã đến lúc cần phải thay đổi quy trình Theo đó, quan trình dự án luật phải quyền chủ trì bảo vệ quan điểm tồn q trình soạn thảo trình thơng qua dự án luật Cịn quan thẩm tra, dù ủy ban Quốc hội hay UBTVQH làm chức quan thẩm tra, giúp Quốc hội xem xét, chí đề nghị Quốc hội không thông qua dự án luật điều hồn tồn xẩy khơng nên làm thay tước quyền quan soạn thảo dự án luật Quyền lập pháp quyền Quốc hội, Quốc hội thơng qua không thông qua đạo luật Thực tiễn lập pháp năm qua cho thấy, phải trả giá cho bất hợp lý quy trình nêu Bài học sai sót Bộ luật Hình năm 2015 dù có hi hữu bắt nguồn từ quy trình cắt khúc Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn QPPL vừa trình Quốc hội cho ý kiến Kỳ họp thứ vừa qua, Chính phủ đề xuất thay đổi quy trình nói trên, theo đó, quan chủ trì soạn thảo trình luật tiếp tục thực vai trò tiếp thu chỉnh lý dự án luật chủ trì UBTVQH, sau Quốc hội cho ý kiến lần đầu Cơ quan thẩm tra thực vai trò thẩm tra tham mưu cho Quốc hội dự án luật Rất tiếc quan điểm đối nêu chưa nhận đồng thuận cao Quốc hội Việc thay đổi quy trình nêu khơng phải đổi vai mà trả lại vai quan tham gia quy trình làm luật Thứ hai, quy trình dự án luật phải trình hai kỳ họp Quốc hội Mặc dù Điều 73 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp Quốc hội xem xét, thơng qua ba kỳ họp Tuy nhiên, thực tế UBTVQH từ ban hành Nghị triển khai Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm xác định trước hầu hết dự án luật trình Quốc hội cho ý kiến thông qua hai kỳ họp Cũng từ sinh quy trình cắt khúc thành hai giai đoạn nêu Tại hầu hết dự án luật phải trình Quốc hội hai kỳ họp xác định trước trình luật vậy? Nếu dự án luật chuẩn bị tốt, bảo đảm chất lượng để thông qua lại thơng qua? Vì dự án luật thơng qua đỡ tốn tiền bạc đáp ứng yêu cầu đòi hỏi sống sớm Có lẽ, nên tiếp cận vấn đề cách thực tế mềm dẻo cho phù hợp với tinh thần Điều 73 Hơn nữa, Điều 74 Luật Ban hành văn QPPL quy định: Trong trường hợp dự thảo chưa thơng qua thơng qua phần Quốc hội xem xét, định việc trình lại xem xét, thông qua kỳ họp theo đề nghị UBTVQH Như vậy, dự án luật xem xét, thơng qua kỳ họp Quốc hội hay hai kỳ, chí ba kỳ quyền Quốc hội, không nên xắp đặt từ lập chương trình Tất chất lượng dự án luật yêu cầu thực tiễn, để điều cho Quốc hội xem xét, định”11 PGS.TS ĐINH DŨNG SỸ, Văn phịng Chính phủ, Hệ thống pháp luật Việt Nam tiến trình đổi phát triển đất nước, Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 01 (401), tháng 01/2020 11 KẾT LUẬN Nhà nước pháp luật hai yếu tố song hành tách rời Pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa pháp luật hình thành phát triển kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Pháp luật hình thành chịu tác động nhiều điều kiện kinh tế, xã hội, trị, dân cư,… có đặc điểm riêng thể vai trò rõ rệt việc quản lý đất nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam phận pháp luật xã hội chủ nghĩa Nó tổng thể quy định pháp luật quốc gia có liên kết, gắn bó chặt chẽ thống nhất, nội với nhau, cấu trúc (phân định) thành tập hợp phận nhỏ phù hợp với tính chất đặc điểm quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh Dựa đối tượng điều chính, phạm vi điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, hệ thống pháp luật chia thành ngành luật khác Về mặt hình thức, quy định dạng văn pháp luật Dù ln phát triển, hồn thiện suốt q trình phát triển đất nước, hệ thống pháp luật đóng góp phần quan trọng, tạo hành lang pháp lý phù hợp cho quan hệ pháp luật, nhiên, đứng trước yêu cầu đòi hỏi từ thực tế sống, hệ thống pháp luật thể hạn chế định Đó việc có nhiều quy định chồng chéo gây bất cập trình thực hiện, nhiều quy định chưa phù hợp với thực tế sống, điều đặt yêu cầu cho nhà lập pháp cần có nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo, xây dựng phù hợp để pháp luật thể vai trị cách hiệu ... pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Một số đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam NỘI DUNG BÀI VIẾT I Cơ sở lý luận hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. pháp luật người làm nghề luật khác với hệ thống pháp luật có nguồn luật chủ yếu văn quy phạm pháp luật? ?? Khái niệm hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? ?Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa. .. thức xã hội Việt Nam trị, pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ mà sở chung chủ nghĩa Mac Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh II Phân tích hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấu trúc bên hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w