Tiểu luận phân tích quan niệm an sinh xã hội và phát triển bền vững

16 9 0
Tiểu luận phân tích quan niệm an sinh xã hội và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN 2 NỘI DUNG 3 I Lý luận chung về an sinh xã hội và phát triển bền vững 3 1 1 Quan niệm an sinh xã hội 3 1 2 Bản chất và tính tất yếu của chính sách an sinh xã hội 3 1 3[.]

MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG I Lý luận chung an sinh xã hội phát triển bền vững .3 1.1 Quan niệm an sinh xã hội .3 1.2 Bản chất tính tất yếu sách an sinh xã hội 1.3 Quan niệm phát triển bền vững 1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 1.5 Vai trò an sinh xã hội với phát triển bền vững II Thực trạng giải pháp việc xây dựng an sinh xã hội với phát triển bền vững nước ta 2.1 Thực trạng việc xây dựng an sinh xã hội Việt Nam hiên 2.2 Các giải pháp an sinh xã hội vứi phát triển bền vững nước ta 12 PHẦN 3: KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Cuộc sống ngày phát triển, ngày tiến bộ, người ngày có sống đầy đủ, phong phú hơn, song quy luật “sinh lão bệnh tử” không chừa ai, sống ln ln tồn khó khăn, rủi ro khó lường từ hoạt động người, từ thiên nhiên, dịch bệnh, trình phát triển kinh tế- xẫ hội… Điều tác động xấu đến chất lượng sống người, để tồn phát triển người có nhiều biện pháp để khắc phụ khó khăn An sinh xã hội (ASXH) đời ngăn chặn hạn chế bớt khó khăn, rủi ro Bảo đảm an sinh xã hội chủ trương quán xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta trình lãnh đạo, điều hành đất nước Trong hệ thống an sinh xã hội, BHXH, BHYT trụ cột chính, ngày khẳng định vị trí, vai trị quan trọng, cơng cụ đắc lực Nhà nước nhằm mục đích chăm lo, bảo vệ phát triển người, tiến cơng xã hội Nói cách khác, an sinh xã hội yếu tố quan trọng để phát triển bền vững, đồng thời vấn đề mang tính cấp bách cho ổn định trị quốc gia, khu vực Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, BHXH, BHYT ngày giữ vai trò đắc lực việc góp phần bảo đảm cơng xã hội phát triển xã hội cách bền vững Thực tế cho thấy, vai trò BHXH, BHYT ngày chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, nhiên, phận người dân doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng BHXH, BHYT hiểu chưa sâu sắc sách, dẫn đến tình trạng ý thức tham gia chưa đầy đủ thiếu tính chủ động Với vai trị đặc biệt quan trọng đó, năm qua, BHXH, BHYT, BH thất nghiệp nguồn đề tài phong phú, đa dạng để báo chí khai thác sáng tạo nhiều tác phẩm sinh động, bước nâng cao nhận thức, hiểu biết, chia sẻ tạo đồng thuận xã hội sách lớn BHXH, BHYT nói chung, góp phần củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào hệ thống sách an sinh xã hội Dù giới có vơ vàn hình thức truyền tải thông tin, liên kết xã hội thông minh, song trội trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp ý thức trị đội ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên tạo cho báo chí vị vững chắc, niềm tin, gửi gắm trách nhiệm cộng đồng Sức mạnh thật, khiến báo chí có uy lực địi hỏi trách nhiệm ln gắn bó, đồng hành phục vụ mục tiêu phát triển đất nước nói chung người nói riêng, có lĩnh vực an sinh xã hội.Vì chọn đề tài “Phân tích quan niệm an sinh xã hội phát triển bền vững, vai trò an sinh xã hội với phát triển bền vững” làm đề tài tiểu luận PHẦN 2: NỘI DUNG I Lý luận chung an sinh xã hội phát triển bền vững 1.1 Quan niệm an sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội khái niệm đời nước công nghiệp phát triển từ cuối kỷ XIX phát triển rộng khắp toàn giới An sinh xã hội khái niệm có nội dung rộng ngày hoàn thiện phạm vi, đối tượng chức Theo số tổ chức giới an sinh xã hội hiểu sau: Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “An sinh xã hội bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua số biện pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khăn, củ sốc kinh tế xã hội làm suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động tử vong Cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình nạn nhân trẻ em” An sinh xã hội hệ thống sách chương trình Nhà nước lực lượng xã hội thực nhằm bảo đảm cho người dân có mức tối thiểu thu nhập, có hội tiếp cận mức tối thiểu dịch vụ xã hội bản, thiết yếu, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thơng tin, 1.2 Bản chất tính tất yếu sách an sinh xã hội Chính sách an sinh xã hội hệ thống sách nhà nước ban hành để thực mục tiêu an sinh xã hội theo khái niệm an sinh xã hội trên, thấy: - an sinh xã hội trước hết bảo vệ xã hội thành viên - Sự bảo vệ thực thông qua biện pháp cơng cộng - Mục đích bảo vệ nhằm giúp đỡ thành viên xã hội trước biến cố, “rủi ro xã hội” dẫn đến bị giảm thu nhập đời sống cho công dân xã hội với phương thức hoạt động thông qua biện pháp công cộng, nhằm tạo “an sinh” cho thành viên xã hội mang tính xã hội tính nhân văn sâu sắc Có thể thấy rõ chất an sinh xã hội từ khía cạnh sau: * an sinh xã hội biểu rõ rệt quyền người Liên hợp quốc thừa nhận Để thấy rõ chất an sinh xã hội, cần hiểu rõ mục tiêu Mục tiêu an sinh xã hội tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho tất thành viên cộng đồng trường hợp bị giảm bị thu nhập phải tăng chi phí đột xuất chi tiêu gia đình nhiều nguyên nhân khác nhau, ốm đau, thương tật, già gọi chung biến cố “rủi ro xã hội” Để tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp, an sinh xã hội dựa nguyên tắc san sẻ trách nhiệm thực trách nhiệm thực ca biện pháp khác An sinh xã hội, nêu, có nội dung rộng lớn, tập trung vào ba vấn đề chủ yếu: - Thứ nhất, trụ cột bản, cần thiết cho bảo đảm, bảo hiểm xã hội Có thể nói bảo hiểm xã hội xương sống hệ thống an sinh xã hội Chỉ có hệ thống bảo hiểm xã hội hoạt động có hiệu có an sinh xã hội vững mạnh - Thứ hai, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo sức lao động, trì phát triển sản xuất xã hội, đồng thời phát triển mặt sống người, kể phát triển thân người - Thứ ba, loại trợ giúp xã hội (cung cấp tiền, vật ) cho người có khơng có tài sản (người nghèo khó), người cần giúp đỡ đặc biệt cho gánh nặng gia đình, an sinh xã hội khuyến khích, chí bao quát loại trợ giúp miễn giảm thuế, trợ cấp ăn, ở, dịch vụ lại 1.3 Quan niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững theo quan điểm nghiên cứu triết học có nhiều góc độ khác V.I.Lê-Nin đánh giá cao thành phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác, coi “học thuyết phát triển, hình thức hồn bị nhất, sâu sắc khơng phiến diện, học thuyết tính tương đối nhận thức người, nhận thức phản ánh vật chất ln phát triển khơng ngừng” 1 V.I Lê-nin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t.23, tr 53 C.Mác cho rằng, vấn đề cốt lõi, có ý nghĩa chi phối phát triển, phát triển lực lượng sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội đời tạo khả giải phóng phát triển lực lượng sản xuất lên nấc thang so với hình thái kinh tế - xã hội cũ, đồng thời xây dựng ngày hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp Ðó q trình người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, phát triển tồn diện Ðó q trình “sẽ xuất liên hợp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” Phát triển đấu tranh mặt đối lập, q trình giải mâu thuẫn vật Ðó trình cũ, lạc hậu thay mới, tiến thông qua đường phủ định biện chứng, tạo khuynh hướng phát triển tất yếu ngày tiến hoàn thiện Cái cũ, lạc hậu không nằm phương diện vật chất - kinh tế, tức lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cũ, để cuối phải xóa bỏ xiềng xích để tạo phát triển xã hội, mà nằm phương diện trị, tức giai cấp bóc lột, mà giai cấp vơ sản có khả sứ mệnh lãnh đạo cách mạng xã hội cách mạng trị, tạo phát triển chất Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học”3 Theo báo cáo Brundtland: Phát triển bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu mà không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đó q trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo tơn trọng q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động thực vật Nhưng mức độ đó, hàm chứa bình đẳng nước giầu nước nghèo, hệ Thậm chí cịn bao hàm cần thiết giải trừ quân bị, coi C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 628 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v%E1%BB%AFng điều kiện tiên nhằm giải phóng nguồn tài cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường, nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Rio de Janeiro đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: “sự phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai”.4 1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Thứ nhất, phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh, an toàn chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế, hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Thứ hai, phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí như: Chỉ số phát triển người (HDI - Human Development Index), hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Công xã hội phát triển người, số HDI tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh Thứ ba, phát triển bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, Tapchinganhang.gov.vn tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế 1.5 Vai trò an sinh xã hội với phát triển bền vững Theo quan điểm Đảng an sinh xã hội liên quan đếnphát bền vững với nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng sách xã hội bảo đảm tính bền vững phát triển phù hợp, nâng cao chất lượng sống người dân, bảo đảm bình đẳng hội phát triển Đại hội XIII Đảng xác định: “Tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm tiến cơng xã hội, tính bền vững sách xã hội xây dựng sách xã hội quản lý phát triển xã hội phù hợp” Như vậy, Đảng ta coi sách xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển nhanh bền vững giai đoạn phát triển đất nước Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân bảo đảm ASXH nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị toàn xã hội Thứ hai, hoàn thiện thực tốt luật pháp sách người có cơng Thời gian qua, từ thực Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác người có cơng với cách mạng, sách người có cơng cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền tích cực triển khai thực hiện, đạt nhiều kết quan trọng Hệ thống pháp luật, sách người có cơng với cách mạng bước hồn thiện; đối tượng sách mở rộng; việc xây dựng, nâng cấp, tu bổ mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ, cơng trình ghi công liệt sĩ quan tâm đầu tư; công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021 tr.147-148 sĩ, xác định danh tính hài cốt liệt sĩ triển khai tích cực Phong trào “Tồn dân chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng”, ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” ngày phát triển sâu rộng, xã hội đồng tình, hưởng ứng; đời sống gia đình người có cơng với cách mạng không ngừng cải thiện; nhiều thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ có ý chí vươn lên, tiếp tục có nhiều đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thứ ba, cải cách sách tiền lương theo hướng gắn với thay đổi giá sức lao động thị trường, tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Trước yêu cầu phát triển sở kế thừa quan điểm cải cách tiền lương Đảng từ Đại hội VI đến nay, Đại hội Đảng lần thứ XIII xác định: “Cải cách sách tiền lương theo hướng gắn với thay đổi giá sức lao động thị trường, tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng suất lao động, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động, tạo động lực nâng cao suất hiệu quả”6 Theo tinh thần Đại hội XIII Đảng, việc cải cách sách tiền lương phải bảo đảm tính tổng thể, hệ thống, đồng bộ, kế thừa phát huy ưu điểm, khắc phục có hiệu hạn chế, bất cập sách tiền lương hành; tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động quy luật khách quan kinh tế thị trường, lấy tăng suất lao động sở để tăng lương; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; có lộ trình phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực đất nước Thứ tư, trọng nâng cao phúc lợi, an sinh xã hội; tiếp tục bảo đảm nhu cầu bản, thiết yếu nhân dân; đổi sách lao động, việc làm II Thực trạng giải pháp việc xây dựng an sinh xã hội với phát triển bền vững nước ta 2.1 Thực trạng việc xây dựng an sinh xã hội Việt Nam hiên Trong gần 30 năm qua, với thành tựu đổi kinh tế, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, Việt Nam có nỗ lực to lớn, đầu tư nguồn lực đổi chế, sách để thực an sinh xã hội, chăm lo cải thiện không ngừng sống người dân Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, tr149 Các chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam tầm quốc gia thu kết tốt đẹp, dư luận quốc tế thừa nhận đánh giá cao, xóa đói giảm nghèo cho nông dân, đặc biệt miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Về việc giải vấn đề xã hội thực sách an sinh xã hội cho cộng đồng dân cư, Việt Nam quốc gia hoàn thành sớm Mục tiêu thiên niên kỷ, nhận đánh giá tích cực cộng đồng quốc tế Dù cịn có hạn chế bất cập so với yêu cầu phát triển nhanh bền vững kết quả, thành tích mà Việt Nam đạt phát triển giáo dục, chăm lo sức khỏe cộng đồng, thực bảo hiểm y tế cho người dân, khám chữa bệnh cho người nghèo, chăm sóc bà mẹ trẻ em, nỗ lực giải việc làm, cải thiện mức sống điều kiện sống cho dân cư, cứu trợ xã hội thực phúc lợi xã hội, quan tâm tới đối tượng yếu thế… minh chứng tiến đáng kể thực an sinh xã hội Tuy nhiên, để tiếp tục đẩy mạnh thực sách xã hội an sinh xã hội thập kỷ tới, Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, trở ngại thách thức điều kiện khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu tác động vào, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước suy giảm, lạm phát thất nghiệp gia tăng, đời sống, mức sống người dân giảm sút Ðiều hiển nhiên muốn giải an sinh xã hội cần khơng nguồn lực vật chất, kinh tế, tài chính, trước hết từ ngân sách nhà nước Ðiều kiện Việt Nam không dễ đáp ứng kịp thời, nhanh chóng kinh tế giảm phát, nợ cơng, nợ xấu giới hạn đáng lo ngại Những nỗ lực đột phá vào điểm nghẽn phát triển chưa tạo kết cần thiết Việt Nam phải đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế, khắc phục gia tăng phân hóa giàu - nghèo phải đối mặt với vấn nạn tham nhũng, lãng phí, gây tổn hại thất thoát lớn nguồn vốn xã hội mà lẽ dùng nguồn lực để đầu tư cho an sinh xã hội Hội nghị Trung ương lần thứ năm, khóa XI, Ðảng Cộng sản Việt Nam Nghị “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020”, đặc biệt nhấn mạnh tới an sinh xã hội Ba điểm nghẽn phát triển: thể chế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ chất lượng nguồn nhân lực 10 Nghị nêu hạn chế yếu việc giải vấn đề xã hội, thực sách xã hội an sinh xã hội mà bật là: - Tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo tái nghèo cao Mức trợ cấp ưu đãi người có cơng cịn thấp - Chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cịn cao giảm chậm Vệ sinh an tồn thực phẩm chưa kiểm soát chặt chẽ Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thấp Ðời sống phận người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn, chưa bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội bản, nhà sử dụng nước - Chênh lệch số an sinh xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mức trung bình nước cịn lớn Ðể khắc phục hạn chế, yếu nêu trên, Nghị Trung ương 5, khóa XI xác định quan điểm bản, có tác dụng ý nghĩa đạo thực lâu dài, an sinh xã hội nhấn mạnh: “…bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Ðảng, Nhà nước hệ thống trị tồn xã hội” “Chính sách ưu đãi người có cơng an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội khả huy động, cân đối nguồn lực đất nước,… ưu tiên người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số” Ðặc biệt là, Nghị Trung ương 5, khóa XI nhấn mạnh “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ, bảo đảm bền vững, công bằng” “Nhà nước bảo đảm thực sách ưu đãi người có công an sinh xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia, đồng thời, tạo điều kiện để người dân nâng cao khả tự bảo đảm an sinh Tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực kinh nghiệm việc xây dựng thực sách an sinh xã hội”8 Những quan điểm đạo nêu trên, Nhà nước thể chế hóa thành luật sách để thực sống, tập trung vào nhiệm vụ: việc làm, thu nhập, Ðảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr 108 11 giảm nghèo, phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp chung 3% (thành thị 4%), bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng 3,5 lần so với 2010, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 1,5 - 2%/năm Hoàn thiện sách, pháp luật chế quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội, khuyến khích nơng dân, lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Bảo đảm đến 2020 có khoảng 2,5 triệu người hưởng trợ giúp xã hội, 30% người cao tuổi Bảo đảm giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, nhà tối thiểu, hướng trực tiếp vào người nghèo, hộ nghèo Phấn đấu đến năm 2020, 100% dân cư nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 70% sử dụng nước đạt chuẩn quốc gia Cùng với lĩnh vực đó, Nhà nước tăng cường thơng tin truyền thơng đến người dân nghèo, vùng nghèo, vùng khó khăn Ðến năm 2015, bảo đảm 100% số xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo phủ sóng phát truyền hình, 100% số xã đặc biệt khó khăn có đài truyền xã để đáp ứng nhu cầu văn hóa thơng tin người dân9 Ðáng lưu ý là, để tăng cường trách nhiệm đánh giá mức độ tiến triển việc thực an sinh xã hội sống người dân cộng đồng, Nghị Ðảng nhấn mạnh, năm phải có Báo cáo quốc gia an sinh xã hội trước Quốc hội Ðó chuyển biến tích cực nhận thức nỗ lực đầy trách nhiệm Ðảng nhân dân việc thực an sinh xã hội, nhằm phục vụ tốt sống nhân dân, tạo động lực phát triển xã hội Trong chiến tranh giải phóng chống Mỹ xâm lược, Việt Nam phải chịu dựng 15 triệu bom, gấp lần số lượng bom đạn sử dụng chiến tranh giới thứ hai Mỗi người Việt Nam phải hứng chịu số bom đạn gấp 10 lần trọng lượng thể họ, chưa kể 70 triệu lít chất độc hóa học da cam, đi-ơ-xin chết người Dải đất miền Trung dày đặc bom mìn gây thương vong cho người ngày, dù chiến tranh kết thúc gần 40 năm Ðảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr 113 - 115 12 2.2 Các giải pháp an sinh xã hội vứi phát triển bền vững nước ta Cùng với đầu tư nguồn lực cho an sinh xã hội, trọng kết hợp nỗ lực Nhà nước với xã hội người dân, tìm kiếm tận dụng khả hỗ trợ quốc tế để có thêm nhiều điều kiện thực an sinh xã hội, cần phải đặc biệt đẩy mạnh cải cách thể chế, sách chế quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực quan trọng Có điểm nhấn quan trọng cần thực thường xuyên, trọng phát điều chỉnh kịp thời, linh hoạt trước biến đổi phát triển an sinh xã hội nhìn từ nhu cầu dân khả thực tế cung ứng Nhà nước xã hội - Bổ sung, sửa đổi luật cũ, ban hành luật lĩnh vực an sinh xã hội cho phù hợp, luật lao động việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, sách tiền lương, trợ cấp xã hội, ưu đãi xã hội - Ðẩy mạnh thực hành tiết kiệm, coi quốc sách, kiểm sốt xử lý lãng phí, thu hồi triệt công quỹ khoản tiền lớn từ tham nhũng để đầu tư trang trải cho nhu cầu an sinh xã hội Phải có chế tài đặc biệt nghiêm ngặt để thực - Ðề cao minh bạch trách nhiệm giải trình vừa để ngăn chặn tham nhũng, lãng phí, vừa để kiểm sốt hiệu đầu tư cho an sinh xã hội người nghèo - Quan tâm thường xuyên thực đầu tư ưu tiên cho an sinh xã hội trẻ em, phụ nữ người già, nơng thơn vùng đặc biệt khó khăn tục cải cách thể chể kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%/năm để có thêm nguồn lực chi cho an sinh xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cấp quyền, cán người dân hiểu rõ định hướng phát triển xã hội tình hình mới, coi nhiệm vụ trị thường xuyên, lâu dài Phối hợp tốt với quan Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể xã hội hoạt động truyên truyền, giáo dục giám sát, đánh giá Tiếp tục rà sốt sách xã hội hành để hoàn thiện, sửa đổi bổ sung theo hướng tinh gọn, tích hợp sách, thu gọn đầu mối quản lý; mở rộng quyền tham gia thụ hưởng cho người dân sách trợ giúp xã hội; 13 Tiếp tục phát triển thị trường lao động, phát triển việc làm bền vững; kết nối cung cầu lao động; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa để tạo việc làm chuyển dịch cấu việc làm; tăng cường đối thoại lao động, bảo đảm tiêu chuẩn lao động; tăng cường đào tạo phát triển kỹ cho người lao động, hoàn thiện chương trình đào tạo nghề cho nơng dân nơng thơn; triển khai chương trình việc làm cơng tạo thu nhập tạm thời mức tối thiểu cho lao động nghèo, người bị thất nghiệp Cải cách sách trợ giúp xã hội Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội; có lộ trình tiếp tục giảm độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, mở rộng sách trợ giúp xã hội toàn người nghèo, người cận nghèo, người dân tộc thiểu số; tiếp tục tăng mức hưởng trợ cấp thường xuyên, tách bách nhiệm vụ quản lý nhà nước với dịch vụ xã hội, dịch vụ chi trả; tích hợp chi trả lần cho nhiều sách khác nhóm đối tượng Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp đột xuất; Tiếp tục tuyên truyền vận động tổ chức tốt phong trào tương thân, tương ái; mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng, bảo đảm người dân bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời Thực có hiệu việc đổi sách giảm nghèo, từ tiếp cận đơn chiều (dựa vào thu nhập) sang đa chiều (dựa vào yếu tố khác thu nhập); tập trung nguồn lực trước hết vào thực nơi khó khăn nhất, nghèo để giảm nghèo bền vững Tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, tăng cường chế tài xử phạt không tuân thủ, hỗ trợ người lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội); thực cải cách bảo hiểm xã hội để bảo đảm bền vững quĩ hỗ trợ người nghèo tham gia bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 14 PHẦN 3: KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu xây dựng phát triển đất nước theo định hướng XHCN, dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, từ đặc điểm kinh tế, chế độ trị, xã hội, hệ thống an sinh xã hội nước ta có điểm chung với an sinh xã hội giới, mặt khác có điểm đặc trưng riêng Trong giai đoạn tới, hợp phần hệ thống an sinh xã hội cần mở rộng độ bao phủ để nhằm giải vấn đề xã hội, cải thiện điều kiện sống, bước mang lại sống tốt đẹp cho thành viên xã hội Hướng tới an sinh xã hội với đầy đủ ý nghĩa cần có tổng hợp nhiều biện pháp, đặc biệt cần phát huy vai trò to lớn ngành Công tác xã hội việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội nước ta 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t.23, tr 53 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 628 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021 tr.147-148, 149 Ðảng Cộng sản Việt Nam: Sđd, tr 108, 113 - 115 Web: https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/an-sinhxa-hoi-muc-tieu-dong-luc-de-phat-trien-nhanh-va-ben-vung-134348 16 ... tiêu phát triển đất nước nói chung người nói riêng, có lĩnh vực an sinh xã hội. Vì chọn đề tài ? ?Phân tích quan niệm an sinh xã hội phát triển bền vững, vai trò an sinh xã hội với phát triển bền vững? ??... tài tiểu luận PHẦN 2: NỘI DUNG I Lý luận chung an sinh xã hội phát triển bền vững 1.1 Quan niệm an sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội khái niệm đời nước công nghiệp phát triển từ cuối kỷ XIX phát. .. Vai trò an sinh xã hội với phát triển bền vững Theo quan điểm Đảng an sinh xã hội liên quan đếnphát bền vững với nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng sách xã hội bảo đảm tính bền vững phát triển phù

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan