MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửa Long Đây là hai đồng bằng[.]
MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Hình ảnh đất Việt thường mơ tả địn gánh khổng lồ với hai đầu hai vựa thóc lớn Đồng sơng Hồng Đồng sơng Cửa Long Đây hai đồng châu thổ có mật độ dân cư thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao giới Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu địa lý thích hợp cơng thêm đất đai màu mỡ tạo môi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo, từ giúp gạo trở thành mặt hàng xuất mạnh Việt Nam Hiện nay, ngồi việc đảm bảo an ninh lương thực nước, nước ta ngày đẩy mạnh việc xuất mặt hàng Việc phân tích đánh giá thực trạng ngành sản xuất lúa gạo giúp cho rút học kinh nghiệm, phát huy hội, mặt mạnh, khắc phục khó khăn thách thức để tình hình sản xuất xuất gạo ngày tốt Sản xuất lúa gạo từ lâu mạnh tránh khỏi khó khăn thách thức điều kiện thời tiết, đất đai, phát triển bền vững, chưa đồng trình độ, sản xuất cịn nhỏ lẻ, chất lượng gạo chưa ổn định Chính vậy, em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam” từ đề xuất giải pháp phát triển cho ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam dựa đặc điểm tự nhiên,về kinh tế xã hội từ đưa giải pháp phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngành sản xuất lúa gạo Phạm vi nghiên cứu: Ngành sản xuất lúa gạo lãnh thổ Việt Nam từ năm 2009 - 2014 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn ngành sản xuất lúa gạo Tìm hiểu thực trạng ngành sản xuất lúa Việt Nam Một số kiến nghị để phát triển bền vững ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục , danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm ba phần: Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam Chương : Thực trạng ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam Chương : Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nguồn gốc điều kiện sinh thái lúa 1.1.2 Các khái niệm 1.1.3 Các quan điểm phát triển bền vững .11 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 12 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam việc sản xuất lúa gạo 12 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 12 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 2.1.3 Thuận lợi khó khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 16 2.2 Thực trạng phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam 18 2.2.1 Thực trạng đất đai 19 2.2.2 Thực trạng lao động 21 2.2.3 Thực trạng quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng lúa gạo Việt Nam .23 2.2.4.Thực trạng sản xuất lúa gạo gắn với phát triển bền vững Việt Nam .29 2.2.5.Thách thức sản xuất lúa gạo bền vững Việt Nam 32 2.2.6 Nguyên nhân tồn 35 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 38 3.1 Các quan điểm phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam 38 3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam 39 3.2.1 Giải pháp kinh tế 39 3.2.2 Giải pháp mặt xã hội 43 3.2.3 Giải pháp môi trường 44 3.3 Một số kiến nghị để phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam .45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 1/1/2014) 20 Bảng 2.2: Cơ cấu đất sử dụng theo vùng (Tính đến 1/1/20014) .21 Bảng 2.3: Số lao động nơng nghiệp hàng năm (nghìn người) 22 Bảng 2.4: Diện tích gieo trồng lúa nước (nghìn ha) 24 Bảng 2.5: Sản lượng thóc nước (nghìn tấn) .24 Bảng 2.6: Năng suất lúa nước (tạ/ha) 24 Bảng 2.7: Tình hình xuất gạo Việt Nam, giai đoạn 2005 – 2014 26 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nguồn gốc điều kiện sinh thái lúa 1.1.1.1 Nguồn gốc Các nhà khoa học A.G Haudricourt & Louis Hedin (1944), E Werth (1954), H Wissmann (1957), Carl Sauer (1952), Jacques Barrau (1965,1974), Soldheim (1969), Chester Gorman (1970) lập luận vững đưa giả thuyết cho vùng Đơng Nam Á là nơi khai sinh nền nông nghiệp lúa nước từ sớm Quê hương lúa, không nhiều người tưởng ở Trung Quốc hay Ấn Độ,mà vùng Đông Nam Á vùng khí hậu ẩm có điều kiện lí tưởng cho phát triển nghề trồng lúa Theo kết khảo cổ học vài thập niên gần đây, quê hương lúa vùng Đông Nam Á từ thời đại đồ đồng nghề lúa phồn thịnh ,những nơi mà dấu ấn lúa ghi nhận khoảng 10.000 năm trước Cơng Ngun Cịn Trung Quốc, chứng lúa lâu đời 5.900 đến 7.000 năm trước, thường thấy vùng xung quanh sông Dương Tử Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa du nhập vào Trung Quốc, lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc, nơi mà cư dân quen với nghề trồng lúa mạch Ngày nay, giới khoa học quốc tế, kể khoa học gia hàng đầu Trung Quốc đồng thuận cho quê hương lúa nước vùng Đông Nam Á Nam Trung Hoa Nghề trồng lúa Việt Nam có lịch sử từ lâu đời.Tổ tiên hóa lúa dại thành lúa trồng phát triển nghề trồng lúa đạt tiến ngày 1.1.1.2 Điều kiện sinh thái lúa a Điều kiện đất đai Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển Nông, Lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng ( khoảng 14.600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, gồm loại ưu sáng, nhiệt độ lớn độ ẩm cao Loại đất tốt để lúa sinh trưởng phát triển đất phù sa vùng đồng sông Hồng ,sông Cửu Long phù sa ven sông suối tỉnh Trung du miền núi Để đảm bảo ẩm độ đất phù hợp cho lúa suốt q trình phát triển nên chọn loại đất có thành phần giới thịt trung bình phù hợp loại đất có khả giữ nước tốt Đất thịt nặng giữ nước tốt dễ bị nứt nẻ hạn hán Đất thịt nhẹ lại có khả giữ nước, giữ phân Tuy nhiên, thiếu đất canh tác nên đồng bào dân tộc địa phương thông minh tạo ruộng bậc thang để sản xuất lúa nước sườn núi Đặc điểm đất đất thịt trung bình thịt nặng, khả giữ nước Vì vậy, khơng phải đất phù sa nhờ canh tác lâu đời, diện tích đất cải tạo tốt phù hợp cho lúa sinh trưởng phát triển b Ánh sáng nhiệt độ Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới nên ưa sáng mẫn cảm với quang chu kỳ (độ dài ngày) Giống đại đa số trồng khác, cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp tạo suất lúa Ðặc biệt với số giống lúa địa phương trung dài ngày, chu kỳ chiếu sáng có tác động đến q trình làm địng, hoa (gọi giống có phản ứng quang chu kỳ giống cảm quang) Nhìn chung, điều kiện ánh sáng nhiệt độ tỉnh miền núi phía Bắc phù hợp cho sinh trưởng phát triển lúa c Độ ẩm lượng mưa Việt Nam có lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm Lượng mưa cần cho vụ lúa 900 - 1100 mm Như vậy, lượng mưa miền nước ta vụ Mùa hoàn toàn đáp ứng đủ 12 nhu cầu nước vụ lúa Độ ẩm khơng khí 80% Tuy nhiên ảnh hưởng gió mùa phức tạp địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi thời tiết bão, lũ lụt, hạn hán ( trung bình năm có 6-10 bão áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán đe dọa ) việc sản xuất lúa Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc sản xuất lúa phát sinh dịch bệnh 1.1.2 Các khái niệm 1.1.2.1 Các khái niệm phát triển bền vững Định nghĩa phát triển bền vững lần đầu xuất năm 1980 ấn phẩm “ Chiến lược bảo tồn giới” ( Công bố Hiệp hội bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên quốc tế - IUCN ) nội dung sau: “ Sự phát triển nhân loại không trọng tới nhu cầu phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học ” Năm 1987 theo báo cáo Ủy ban Môi trường phát triển giới – WCDE nêu rõ: “Phát triển bền vững phát triển thỏa mãn nhu cầu mà không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Đó trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài ngun tái tạo tơn trọng q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động thực vật Nhưng mức độ đó, hàm chứa bình đẳng nước giàu nước nghèo, hệ Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội mơi trường Năm 1987: Hoạt động Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới trở nên nóng bỏng xuất báo cáo có tựa đề "Tương lai chúng ta" (tựa tiếng Anh: Our Common Futur tiếng Pháp Notre avenir tous, ngồi cịn thường gọi Báo cáo Brundtland) Bản báo cáo lần cơng bố thức thuật ngữ "phát triển bền vững", định nghĩa nhìn cách hoạch định chiến lược phát triển lâu dài Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững nhóm họp Johannesburg, Nam Phi đề cập tới chủ đề tồn cầu hóa gắn với vấn đề liên quan tới sức khỏe phát triển Các đại diện quốc gia tham gia hội nghị cam kết phát triển chiến lược phát triển bền vững quốc gia trước năm 2005 Việt Nam cam kết bắt tay vào hành động với Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam" bắt đầu vào tháng 11/2001 kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việc thực Vietnam Agenda 21.Từ khái niệm phát triển bền vững sử dụng rộng rãi đến ngày 1.1.2.2 Khái niệm sản xuất lúa gạo bền vững Sản xuất lúa gạo bền vững việc khai thác sử dụng nguồn lực để tạo sản phẩm lúa gạo hệ không làm ảnh hưởng tới khả sử dụng nguồn lực hệ tương lai Khái niệm rút từ khái niệm phát triền bền vững Sản xuất lúa gạo bền vững có nhiều quan điểm số có quan điểm sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn GAP ( Good Agricultural Practices ) Sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn GAP thỏa thuận tiêu chuẩn thủ tục nhằm phát triển sản xuất lúa gạo an toàn, bền vững với mục đích đảm bảo: An tồn cho người tiêu dùng, An tồn cho người lao động, An tồn cho mơi trường 1.1.3 Các quan điểm phát triển bền vững Các quan điểm phát triển bền vững xoay quanh mối quan hệ ba vấn đề hiệu kinh tế, hiệu mặt xã hội hiệu mặt môi trường Quan điểm 1: Phát triển bền vững đặt mối quan hệ phát triến kinh tế nhanh nâng cao hiệu xã hội Quan điểm xuất phát từ bối cảnh trước việc khai thác tài nguyên người chưa gây hiệu nghiêm trọng tới mơi trường Và giai đoạn lịch sử định Hiện quan điểm khơng cịn mà thay đổi theo tiến trình thời gian Quan điểm 2: Phát triển bền vững phải đảm bảo đủ ba mặt phát triển kinh tế, đảm bảo quan hệ xã hội môi trường tụ- nhiên không bị ảnh hưởng Quan điểm phổ biến mục đích việc phát triển bền vững hướng tới Phát triển bền vững việc sử dụng yếu tố nguồn lực không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng yếu tố hệ tương lai Vì phát triển bền vững phải đảm bảo đủ mặt tích cực phát triển kinh tế ổn định lâu dài, đời sống xã hội cải thiện môi trường không bị ảnh hưởng nặng nề Kết luận chương I: Nơng nghiệp Việt Nam có nhiều mạnh để phát triển nông nghiệp đặc biệt phát triển lúa gạo, có điều kiện tự nhiên thuận lợi , có lịch sử phát triển lúa từ lâu đời nên có nhiều kinh nghiệm sản xuất lúa thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo Chính nhiệm vụ nghiên cứu từ thực trạng sản xuất lúa gạo nước tìm biện pháp thiết thực để Việt Nam áp dụng giai đoạn tới nhằm mục đích phát triển ngành lúa gạo Việt Nam ngày bền vững Chương THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam việc sản xuất lúa gạo 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4600 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào phía Tây Cam-pu-chia phía Tây Nam, phía Đơng giáp biển Đơng Với chiều dài 1.650 km theo hướng bắc nam Việt Nam có địa hình đa dạng: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Tuy nhiên hai đầu đất nước có hai đồng tương đối rộng lớn, phì nhiêu đồng sông Hồng, rộng 15.000 km2 đồng sông Cửu Long rộng 40.000 km2 Nằm hai châu thổ lớn chuỗi đồng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải Miền Trung, từ đồng thuộc lưu vực sơng Mã ( Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15 km2 Nhiệt độ trung bình Việt Nam dao động từ 21°C đến 27°C tăng dần từ Bắc vào Nam Mùa hè, nhiệt độ trung bình nước 25°C ( Hà Nội 23°C, Huế 25°C, thành phố Hồ Chí Minh 26°C) Mùa đông miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp vào tháng mười hai tháng giêng Ở vùng núi phía Bắc, Sa Pa, Tam Đảo, Hồng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 0°C, có tuyết rơi Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sông dài 10 km), chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đơng Nam vịng Cung Hai sông lớn sông Hồng sông Mêkông tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống canh tác sơng suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ mét khối nước Chế độ nước sơng ngịi chia thành mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm thường xảy lũ lụt Với lượng nước dồi tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lúa Tuy nhiên chế độ nước khơng nên cần có biện pháp thích hợp để tạo điều kiện tốt cho phát triển lúa xây dựng đập thủy điện, kênh , hồ trữ nước vào mùa mưa cung cấp nước tưới cho vào mùa khô 10 ... SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 38 3.1 Các quan điểm phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam 38 3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo. .. lớn Việt Nam Thực trạng vấn đề đề cập đến phần sau đề tài đề cập cách nêu vấn đề cần quan tâm phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt. .. ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam Chương : Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam MỤC LỤC Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM