1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ báo chí học Chương trình truyền hình chuyên biệt của truyền hình an viên (AVG) thực trạng và giải pháp phát triển

133 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của đề tàiSự phát triển nhanh chóng của truyền hình tại Việt Nam trong những năm gần đây đã mang đến cho khán giả nhiều sự lựa chọn hơn. Theo số liệu của Hội thảo xây dựng Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020 diễn ra tháng 6.2012 ở Hà Nội, trong những năm qua dịch vụ truyền hình ở Việt Nam phát triển nhanh “như nấm sau mưa” với đủ các loại hình. Truyền hình quảng bá có 3 đài mặt đất toàn quốc, 8 đài của các bộ ngành và tỉnh thành nào cũng có đài địa phương. Bên cạnh đó, còn quảng bá số mặt đất của VTC, quảng bá di động mặt đất của VTV. Truyền hình trả tiền cũng đủ các loại hình, số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, truyền hình IPTV (qua giao thức Internet), truyền hình qua di động với 40 đơn vị cung cấp, nổi trội là VTC, VCTV, FPT, AVG... Việc ứng dụng những công nghệ truyền hình mới đã đóng góp rất nhiều vào việc nâng cao chất lượng các chương trình trên sóng truyền hình ở Việt Nam. Sự ra đời và phát triển của hệ thống truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số, và gần đây nhất là truyền hình vệ tinh giúp cho các Đài truyền hình đạt được hiệu quả cao hơn về độ phủ sóng, khả năng tác động đến công chúng rộng hơn; kết nối thông tin toàn cầu. Khán giả có thể được tiếp cận với thông tin ở nhiều khu vực trên toàn thế giới. Truyền hình trả tiền là xu thế phát triển tất yếu tại Việt Nam và trên thế giới. Đã qua thời kỳ khán giả chỉ được lựa chọn theo dõi các chương trình do các Đài truyền hình trung ương và địa phương phát sóng “miễn phí”, nhưng chưa thực sự hấp dẫn vì họ không có nhiều sự lựa chọn. Cách tiếp cận của khán giả với truyền hình “bao cấp” cũng là khá thụ động. Khi các dịch vụ truyền hình trả tiền ra đời, người dân sẽ phải bỏ tiền ra để được phục vụ về mặt nội dung. Bù lại họ được xem những chương trình truyền hình có chất lượng về nội dung, hình ảnh và đa dạng về các kênh để lựa chọn. Trong dự thảo quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020 được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố lấy ý kiến tháng 10.2012, nhiều chỉ tiêu quan trọng được đặt ra đối với sự phát triển lĩnh vực truyền hình Việt Nam. Cụ thể, trong giai đoạn 2012 – 2015, tốc độ tăng trưởng dịch vụ truyền hình trả tiền đạt khoảng 25 – 30%; giai đoạn 2016 – 2020, tốc độ tăng trưởng này đạt khoảng 10 – 15%. Đến năm 2020, doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền đạt khoảng 800 triệu – 1 tỷ USD. Có thể thấy, giai đoạn hiện nay và tương lai vẫn sẽ là thời thế để truyền hình trả tiền phát triển. Ngày nay, công chúng báo chí nói chung và công chúng truyền hình nói riêng ngày càng khắt khe hơn trong việc thưởng thức các chương trình truyền hình. Đó là điều tất yếu buộc các cơ quan báo chí, các Đài truyền hình trong cả nước phải không ngừng cải tiến về nội dung, hình thức thể hiện để đảm bảo phục vụ tốt nhất cho khán giả… Thế nhưng, nhiều kết quả khảo sát mức độ theo dõi các chương trình truyền hình trên sóng, hay đo rating của những công ty nghiên cứu thị trường lĩnh vực truyền hình tại Việt Nam cho thấy những vấn đề cần nghiêm túc suy nghĩ. Rất nhiều hộ gia đình, từ gia đình sở hữu rất nhiều loại đầu thu của nhiều hãng khác nhau, cho đến gia đình chỉ sử dụng một dịch vụ truyền hình trả tiền nào đó, có thể theo dõi được hàng chục kênh sóng… thì họ chỉ dành thời gian và sự quan tâm của mình cho một vài kênh yêu thích nhất. Đây được coi là xu thế tất yếu của truyền hình hiện đại. Cuộc sống của con người ngày càng đòi hỏi sự nhanh nhạy theo thời gian và nhịp sống cũng ngày càng hối hả. Một bộ phận lớn của xã hội vận hành theo nhịp sống đó và vì thế thời gian dành cho thư giãn, giải trí, tìm kiếm thông tin cũng không hề dư dả. Họ phải chọn lựa những gì cần thiết, phù hợp với sở thích của mình nhất. Và đối tượng công chúng hướng tới là chương trình trên các kênh truyền hình chuyên biệt.Truyền hình chuyên biệt ra đời như là một nhu cầu tất yếu của sự phát triển loại hình báo chí này. Năm 1996, với việc xuất hiện 5 kênh truyền hình chuyên biệt đầu tiên do Trung tâm dịch vụ kĩ thuật truyền hình cáp triển khai sản xuất (tiền thân trước đây là Trung tâm truyền hình cáp MMDS) đã mở đầu cho giai đoạn phát triển nhanh chóng của truyền hình chuyên biệt tại Việt Nam. Nó ra đời hội đủ các điều kiện như áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, ra đời và phát triển trong môi trường truyền hình trả tiền nên có tính cạnh tranh… Sự xuất hiện của hàng chục kênh truyền hình chuyên biệt tại Việt Nam đã đem đến cho khán giả những lựa chọn nhiều hơn, đa dạng về mặt nội dung và phạm vi, lĩnh vực phản ánh là khá rộng rãi. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh chóng cũng đặt ra nhiều sự lo ngại về chất lượng các chương trình, việc kiểm soát quản lý nội dung đặc biệt là trong sự cạnh tranh khốc liệt để thu hút công chúng sử dụng dịch vụ truyền hình của mình như hiện nay. Trên thực tế, nhiều kênh truyền hình chuyên biệt lên sóng hiện nay vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chí về cả nội dung và hình thức, qua đó chưa hấp dẫn được công chúng quan tâm. Vì thế, rõ ràng là hiệu quả cả về nội dung và kinh tế thu lại được từ các chương trình, các kênh chuyên biệt này là không cao. Hơn nữa, sự cạnh tranh giữa các đơn vị truyền hình trả tiền những đơn vị chuyên sản xuất các kênh chuyên biệt khá lớn dẫn đến tác động xấu tới thị trường truyền hình trong nước nói chung, đẩy các chi phí giá ảo liên quan nói riêng. Điều quan trọng để thu hút công chúng chỉ có thể là nâng cao chất lượng hơn nữa các chương trình chuyên biệt.Truyền hình An Viên khi ra đời đặt ra những hướng đi quan trọng là đảm bảo “lấy nội dung làm nòng cốt, lấy chất lượng làm tiêu chí sản phẩm” để tạo niềm tin cho khách hàng; xứng đáng là “Nguồn lợi ích của đồng bào Niềm tự hào của người Việt”. Tuy nhiên, cũng giống như hoạt động của nhiều kênh truyền hình chuyên biệt khác trên cả nước, bên cạnh những ưu điểm thì chất lượng chương trình của truyền hình An Viên (AVG) bộc lộ nhiều hạn chế. Sự hạn chế về chất lượng chương trình chuyên biệt này đã khiến hiệu quả đầu tư của AVG chưa tương xứng với đầu tư, và đặt ra nhiều bài toán về chất lượng chương trình khi có liên kết tư nhân nhà nước.Mô hình xây dựng và phát triển các chương trình Truyền hình chuyên biệt của truyền hình An Viên (hay AVG) thực sự là một bài học kinh nghiệm quý báu cho các đơn vị làm truyền hình trả tiền tại Việt Nam hiện nay. Và điều đặc biệt ở mô hình này chính là sự liên kết sản xuất giữa tư nhân (Công ty cổ phần Nghe nhìn toàn cầu AVG) và truyền hình Bình Dương. Đó là một mô hình mới nhưng đặt ra nhiều dấu hỏi, bài toán về tính pháp lý trong liên kết sản xuất, về những hạn chế trong sự phối hợp…dẫn tới hạn chế trong chất lượng chương trình, định hướng đầu tư. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh giá tác dụng hiệu quả của truyền hình chuyên biệt An Viên là vô cùng cần thiết. Kết quả nghiên cứu vừa là bài học kinh nghiệm, vừa mở ra những xu hướng liên kết sản xuất, đầu tư sản xuất các chương trình truyền hình chuyên biệt trong tương lai. Tìm ra những nguyên nhân, thành công và lý do hạn chế của chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt An Viên để từ đó tìm giải pháp nâng cao hơn nữa chất lượng các kênh truyền hình chuyên biệt. Việc khảo sát hoạt động của Truyền hình An Viên (AVG) cũng sẽ đóng góp một thước đo, một cái nhìn mới cho truyền hình chuyên biệt ở Việt Nam nói chung nhằm nâng cao chất lượng chương trình trong bối cảnh cạnh tranh công chúng như hiện nay. Xuất phát từ tính nhu cầu thực tiễn, tác giả đã lựa chọn và thực hiện đề tài: Chương trình truyền hình chuyên biệt của truyền hình An Viên (AVG) Thực trạng và giải pháp phát triển”. Hy vọng với kết quả nghiên cứu, luận văn sẽ góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển chung của truyền hình nước nhà, trong đó có truyền hình An Viên.

1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABU: Hiệp hội Phát truyền hình Châu Á- Thái Bình Dương AVG: Truyền hình An Viên BTV: Đài truyền hình Bình Dương DTH : Truyền hình số vệ tinh DTT : Truyền hình số mặt đất FPT: Công ty cổ phần FPT GHPG: Giáo hội Phật giáo SCTV: Truyền hình Cáp Sài Gòn SFN: Single Frequency Network 10.TDPS : Truyền dẫn phát sóng 11.THVN: Truyền hình Việt Nam 12.THTT: Truyền hình trả tiền DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Gói thuê bao Truyền hình An Viên 48 Bảng 2.2 Gói thuê bao ý truyền hình An Viên (DTH) 49 Bảng 2.3 Gói thuê bao ý truyền hình An Viên (DTT) 49 Bảng 2.4 Gói thuê bao cao cấp truyền hình An Viên (DTH) 50 Bảng 2.5 Gói thuê bao cao cấp truyền hình An Viên (DTT) 51 Hình 2.6 TH An Viên nhận giải Hiệp hội PTTH Châu Á 52 Hình 2.7 Hình ảnh kênh An Viên 54 Bảng 2.8 So sánh phí dịch vụ An Viên với đơn vị khác 64 Hình 2.9 Hình đơn vị VTV,VTC, AVG tác nghiệp 77 Hình 2.10 Biên chuyển nhượng quyền bóng đá V-League 85 Bảng 2.11 Bảng so sánh chi phí đầu tư sản xuất truyền hình An Viên từ 2011-2013 86 Bảng 2.12 Dự toán nguồn thu quảng cáo chương trình nhóm chuyên biệt (2013) 88 Bảng 2.13 Biểu đồ nhân truyền hình An Viên từ 2011-2013 90 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển nhanh chóng truyền hình Việt Nam năm gần mang đến cho khán giả nhiều lựa chọn Theo số liệu Hội thảo xây dựng "Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020" diễn tháng 6.2012 Hà Nội, năm qua dịch vụ truyền hình Việt Nam phát triển nhanh “như nấm sau mưa” với đủ loại hình Truyền hình quảng bá có đài mặt đất toàn quốc, đài ngành tỉnh thành có đài địa phương Bên cạnh đó, quảng bá số mặt đất VTC, quảng bá di động mặt đất VTV Truyền hình trả tiền đủ loại hình, số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, truyền hình IPTV (qua giao thức Internet), truyền hình qua di động với 40 đơn vị cung cấp, trội VTC, VCTV, FPT, AVG Việc ứng dụng công nghệ truyền hình đóng góp nhiều vào việc nâng cao chất lượng chương trình sóng truyền hình Việt Nam Sự đời phát triển hệ thống truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số, gần truyền hình vệ tinh giúp cho Đài truyền hình đạt hiệu cao độ phủ sóng, khả tác động đến công chúng rộng hơn; kết nối thông tin toàn cầu Khán giả tiếp cận với thông tin nhiều khu vực toàn giới Truyền hình trả tiền xu phát triển tất yếu Việt Nam giới Đã qua thời kỳ khán giả lựa chọn theo dõi chương trình Đài truyền hình trung ương địa phương phát sóng “miễn phí”, chưa thực hấp dẫn họ nhiều lựa chọn Cách tiếp cận khán giả với truyền hình “bao cấp” thụ động Khi dịch vụ truyền hình trả tiền đời, người dân phải bỏ tiền để phục vụ mặt nội dung Bù lại họ xem chương trình truyền hình có chất lượng nội dung, hình ảnh đa dạng kênh để lựa chọn Trong dự thảo định phê duyệt quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020 Bộ Thông tin Truyền thông công bố lấy ý kiến tháng 10.2012, nhiều tiêu quan trọng đặt phát triển lĩnh vực truyền hình Việt Nam Cụ thể, giai đoạn 2012 – 2015, tốc độ tăng trưởng dịch vụ truyền hình trả tiền đạt khoảng 25 – 30%; giai đoạn 2016 – 2020, tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 10 – 15% Đến năm 2020, doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền đạt khoảng 800 triệu – tỷ USD Có thể thấy, giai đoạn tương lai thời để truyền hình trả tiền phát triển Ngày nay, công chúng báo chí nói chung công chúng truyền hình nói riêng ngày khắt khe việc thưởng thức chương trình truyền hình Đó điều tất yếu buộc quan báo chí, Đài truyền hình nước phải không ngừng cải tiến nội dung, hình thức thể để đảm bảo phục vụ tốt cho khán giả… Thế nhưng, nhiều kết khảo sát mức độ theo dõi chương trình truyền hình sóng, hay đo rating công ty nghiên cứu thị trường lĩnh vực truyền hình Việt Nam cho thấy vấn đề cần nghiêm túc suy nghĩ Rất nhiều hộ gia đình, từ gia đình sở hữu nhiều loại đầu thu nhiều hãng khác nhau, gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền đó, theo dõi hàng chục kênh sóng… họ dành thời gian quan tâm cho vài kênh yêu thích Đây coi xu tất yếu truyền hình đại Cuộc sống người ngày đòi hỏi nhanh nhạy theo thời gian nhịp sống ngày hối Một phận lớn xã hội vận hành theo nhịp sống thời gian dành cho thư giãn, giải trí, tìm kiếm thông tin không dư dả Họ phải chọn lựa cần thiết, phù hợp với sở thích Và đối tượng công chúng hướng tới chương trình kênh truyền hình chuyên biệt Truyền hình chuyên biệt đời nhu cầu tất yếu phát triển loại hình báo chí Năm 1996, với việc xuất kênh truyền hình chuyên biệt Trung tâm dịch vụ kĩ thuật truyền hình cáp triển khai sản xuất (tiền thân trước Trung tâm truyền hình cáp- MMDS) mở đầu cho giai đoạn phát triển nhanh chóng truyền hình chuyên biệt Việt Nam Nó đời hội đủ điều kiện áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, đời phát triển môi trường truyền hình trả tiền nên có tính cạnh tranh… Sự xuất hàng chục kênh truyền hình chuyên biệt Việt Nam đem đến cho khán giả lựa chọn nhiều hơn, đa dạng mặt nội dung phạm vi, lĩnh vực phản ánh rộng rãi Tuy nhiên, việc phát triển nhanh chóng đặt nhiều lo ngại chất lượng chương trình, việc kiểm soát quản lý nội dung đặc biệt cạnh tranh khốc liệt để thu hút công chúng sử dụng dịch vụ truyền hình Trên thực tế, nhiều kênh truyền hình chuyên biệt lên sóng chưa đáp ứng tiêu chí nội dung hình thức, qua chưa hấp dẫn công chúng quan tâm Vì thế, rõ ràng hiệu nội dung kinh tế thu lại từ chương trình, kênh chuyên biệt không cao Hơn nữa, cạnh tranh đơn vị truyền hình trả tiềnnhững đơn vị chuyên sản xuất kênh chuyên biệt - lớn dẫn đến tác động xấu tới thị trường truyền hình nước nói chung, đẩy chi phí giá ảo liên quan nói riêng Điều quan trọng để thu hút công chúng nâng cao chất lượng chương trình chuyên biệt Truyền hình An Viên đời đặt hướng quan trọng đảm bảo “lấy nội dung làm nòng cốt, lấy chất lượng làm tiêu chí sản phẩm” để tạo niềm tin cho khách hàng; xứng đáng “Nguồn lợi ích đồng bào- Niềm tự hào người Việt” Tuy nhiên, giống hoạt động nhiều kênh truyền hình chuyên biệt khác nước, bên cạnh ưu điểm chất lượng chương trình truyền hình An Viên (AVG) bộc lộ nhiều hạn chế Sự hạn chế chất lượng chương trình chuyên biệt khiến hiệu đầu tư AVG chưa tương xứng với đầu tư, đặt nhiều toán chất lượng chương trình có liên kết tư nhân- nhà nước Mô hình xây dựng phát triển chương trình Truyền hình chuyên biệt truyền hình An Viên (hay AVG) thực học kinh nghiệm quý báu cho đơn vị làm truyền hình trả tiền Việt Nam Và điều đặc biệt mô hình liên kết sản xuất tư nhân (Công ty cổ phần Nghe nhìn toàn cầu AVG) truyền hình Bình Dương Đó mô hình đặt nhiều dấu hỏi, toán tính pháp lý liên kết sản xuất, hạn chế phối hợp…dẫn tới hạn chế chất lượng chương trình, định hướng đầu tư Chính vậy, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, đánh giá tác dụng hiệu truyền hình chuyên biệt An Viên vô cần thiết Kết nghiên cứu vừa học kinh nghiệm, vừa mở xu hướng liên kết sản xuất, đầu tư sản xuất chương trình truyền hình chuyên biệt tương lai Tìm nguyên nhân, thành công lý hạn chế chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt An Viên để từ tìm giải pháp nâng cao chất lượng kênh truyền hình chuyên biệt Việc khảo sát hoạt động Truyền hình An Viên (AVG) đóng góp thước đo, nhìn cho truyền hình chuyên biệt Việt Nam nói chung nhằm nâng cao chất lượng chương trình bối cảnh cạnh tranh công chúng Xuất phát từ tính nhu cầu thực tiễn, tác giả lựa chọn thực đề tài: Chương trình truyền hình chuyên biệt truyền hình An Viên (AVG) - Thực trạng giải pháp phát triển” Hy vọng với kết nghiên cứu, luận văn góp phần nhỏ bé vào phát triển chung truyền hình nước nhà, có truyền hình An Viên 2.Tình hình nghiên cứu Tới nay, công trình nghiên cứu truyền hình, chất lượng chương trình truyền hình phong phú có giá trị tham khảo Tuy nhiên nghiên cứu chương trình truyền hình chuyên biệt hạn chế, không muốn nói thiếu vắng Song, nêu công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan lĩnh vực 2.1 Những công trình nghiên cứu truyền hình, chất lượng chương trình truyền hình -“Báo chí truyền hình”- Tập (Tác giả: X.L Xvích Cudơnhetxốp G.V - Dịch giả: Đào Tấn Anh), Nxb Thông Tấn, 2004 “Báo chí truyền hình” nhóm tác giả G.V, Cudơnhetxốp, X.L Xvích, A.Ia Iurốpxki sách mang tính hệ thống hoá lĩnh vực báo chí truyền hình Nội dung sách vừa đề cập tầm quan trọng truyền hình hệ thống phương tiện thông tin đại chúng, vừa nêu rõ tính đặc thù báo chí truyền hình Tập gồm chương, tác giả tập trung trình bày vị trí, chức truyền hình xã hội; vị trí truyền hình hệ thống phương tiện thông tin đại chúng; chất truyền hình đại; phương tiện xây dựng kịch truyền hình định hướng, triển vọng truyền hình thời đại bùng nổ thông tin công nghệ truyền thông phát triển vô mạnh mẽ - Ngày 24 tháng năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 20/2011/QĐ-TTg ban hành “Quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền” Quy chế gồm chương, 32 điều có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 2011 (Quyết định thay Quyết định số 79/2002/QĐ-TTg ngày 18/6/2002 Thủ tướng Chính phủ quản lý việc thu chương trình truyền hình nước ngoài) Trong định này, yêu cầu chất lượng chương trình truyền hình trả tiền quy định cụ thể Đó nội dung cần thiết để xác định tiêu chí chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt Việt Nam nằm hệ thống truyền hình trả tiền - Các hội thảo "Đánh giá quản lý chất lượng chương trình truyền hình", "Phát huy sức mạnh tin tức địa phương" "Công nghệ truyền hình đổi mới" khuôn khổ Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 31 (từ ngày 18 đến 21-12-2012 Đà Nẵng) Nội dung Hội thảo tìm giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình Trao đổi công tác đánh giá chất lượng chương trình truyền hình, đại biểu nêu rõ khó khăn tiêu chí đánh quản lý chương trình cách chuyên nghiệp Một số tiêu chí thông thường rating (tỷ lệ người xem), Focused group (nhóm khán giả mục tiêu)… lại thực ngày - Hội nghị “Tổng kết phong trào thi đua lĩnh vực phát truyền hình năm 2011 đề nhiệm vụ trọng tâm năm 2012” Bộ thông tin truyền thông tổ chức tháng 2.2012 Hà Nội Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Son yêu cầu đài phát - truyền hình tiếp tục tập trung nguồn lực, trí tuệ để đổi nâng cao chất lượng chương trình phát - truyền hình Đài truyền hình tỉnh, thành phố diễn đàn thực tin cậy đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin nhân dân; tạo đồng thuận trị, bảo đảm giữ gìn trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn; góp phần quan trọng thực hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đóng góp vào phát triển chung đất nước Bộ trưởng yêu cầu đài phát - truyền hình tiếp tục tập trung nguồn lực, trí tuệ để đổi nâng cao chất lượng chương trình phát - truyền hình Quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật có, tranh thủ nguồn đầu tư để mở rộng điều kiện tác nghiệp, lực sản xuất chương trình, trang thiết bị kỹ thuật theo hướng đại, đồng bộ, quy hoạch Các đài cần quan tâm làm tốt công tác tổ chức cán bộ; bồi dưỡng trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập, kỹ thuật theo hướng chuyên nghiệp; thực nghiêm sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực phát thanh, truyền hình - Hội thảo “Triển khai sách quản lý nhà nước truyền hình trả tiền” Cục quản lý Phát thanh, Truyền hình Thông tin điện tử tổ chức Đà Nẵng ngày 20.5.2011 Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn nhấn mạnh: trình phát triển nhanh hoạt động truyền hình trả tiền bộc lộ nhiều bất cập Do đó, việc ban hành văn sách quản lý nhà nước truyền hình trả tiền tạo hành lang pháp lý nhằm bảo hộ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực THTT phát triền, tạo thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho người dân tiếp cận, hưởng thụ sản phẩm, dịch vụ THTT chất lượng cao Tại hội thảo, văn liên quan đến lĩnh vực truyền hình trả tiền đề cập, bao gồm: quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền ban hành kèm theo định số 20/2011/QĐ-TTg, Thông tư 07 Bộ Thông tin truyền thông; Nghị định 25 hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông (phần liên quan đến hạ tầng truyền dẫn truyền hình trả tiền); Nghị định 02/2011/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất (phần liên quan đến truyền hình trả tiền) Đây nội dung có ảnh hưởng tới phát triển, hoạt động sản xuất chương trình truyền hình chuyên biệt nhiều hệ thống truyền hình trả tiền Việt Nam - “Nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông”, Bùi Chí Trung, 2007, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án hệ thống hóa học thuyết kinh tế học truyền thông, kinh tế học truyền 116 KẾT LUẬN Truyền hình trả tiền phát triển mạnh Việt Nam coi xu tất yếu Trong xu ấy, vai trò vị trí khán giả truyền hình quan trọng, họ người định 80% thành công kênh truyền hình Nhu cầu khán giả, phát triển mạnh truyền hình trả tiền tiến trình số hóa truyền hình diễn mạnh mẽ điều kiện để kênh truyền hình chuyên biệt Việt Nam truyền hình An Viên (AVG) phát triển Tại kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 50 Hiệp hội Phát - Truyền hình châu Á – Thái Bình Dương (ABU GA 50) diễn Hà Nội vào tháng 10 năm 2013, Thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, tiến trình số hóa xu hướng tất yếu để đài phát - truyền hình giới hướng tới nhằm nâng cao hiệu thông tin tuyên truyền, phục vụ nhu cầu khán giả Chính phủ Việt Nam ưu tiên, dành quan tâm đầu tư tương xứng có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành phát - truyền hình Việt Nam, theo hướng đại hóa công nghệ, chuyên nghiệp hóa hoạt động sản xuất chương trình, đa dạng hóa thể loại chương trình, loại hình dịch vụ, đẩy mạnh hợp tác, hội nhập khu vực quốc tế nhằm không ngừng nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí Qua ba chương “Truyền hình Việt Nam đặc thù truyền hình chuyên biệt”,“Thực trạng vấn đề đặt với chất lượng chương trình chuyên biệt truyền hình An Viên (AVG)” “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình chuyên biệt truyền hình An Viên 117 (AVG)”, phương pháp lý luận thực tiễn, tác giả luận văn thực số nhiệm vụ nghiên cứu rút số kết luận sau đây: Phân tích tiến trình số hóa truyền hình xu hướng phát triển kênh truyền hình chuyên biệt Việt Nam Xu hướng số hóa truyền hình biểu cho phát triển hệ thống kênh truyền hình chuyên biệt tất Đài truyền hình mang tính tất yếu cho ngành truyền hình Nghiên cứu xu hướng phát triển kênh truyền hình chuyên biệt nay, tác giả khẳng định phát triển kênh truyền hình chuyên biệt nước ta mang tính tất yếu Luận văn khái niệm kênh truyền hình chuyên biệt, đồng thời phân tích yếu tố, điều kiện để hình thành nên kênh truyền hình chuyên biệt, đặc trưng truyền hình chuyên biệt, tiêu chí đánh giá chất lượng truyền hình chuyên biệt mối quan hệ với phát triển công nghệ truyền hình số Việt Nam Ngoài ra, luận văn đưa khái niệm truyền hình chuyên biệt cách khái quát để người đọc hiểu dễ dàng Do nghiên cứu liên quan tới truyền hình chuyên biệt nên khái niệm đưa theo cách hiểu chủ quan, có tham khảo vài chuyên gia lĩnh vực truyền hình nên chưa đủ sâu sắc Tuy nhiên, phân tích luận văn khái quát hình thức phát triển truyền hình Việt Nam tương lai, theo quy hoạch phát triển phát truyền hình đến năm 2020 Đó sở để hình dung diện mạo chung hệ thống kênh truyền hình chuyên biệt nước ta, chất lượng kênh truyền hình chuyên biệt xu phát triển truyền hình trả tiền Luận văn sâu vào phân tích, thực trạng hoạt động chương trình chuyên biệt kênh Thể thao giải trí NCM Kênh An Viên truyền hình An Viên (AVG) Dựa vào nhiều ưu vượt trội hạ tầng, 118 công nghệ truyền dẫn phát sóng, đội ngũ nhân chất lượng cao, đảm bảo khâu kiểm soát nội dung từ Đài truyền hình Bình Dương truyền hình An Viên đời kỳ vọng trở thành “thế lực” hệ thống truyền hình trả tiền Việt Nam Truyền hình An Viên đầu tư mạnh để sản xuất kênh chuyên biệt, chương trình chuyên biệt với kỳ vọng qua chương trình chuyên biệt chất lượng cao, dịch vụ truyền hình mà đầu tư thu hút nhiều thuê bao, tạo chỗ đứng vững thị trường Tuy nhiên thực tế, qua thực trạng hoạt động chương trình chuyên biệt kênh An Viên NCM Truyền hình An Viên; qua thăm dò ý kiến công chúng chất lượng chương trình chuyên biệt truyền hình An Viên, đặt mối so sánh với đơn vị truyền hình trả tiền khác… bước đầu khẳng định chương trình chuyên biệt truyền hình An Viên sản xuất chưa đạt tiêu chí chất lượng kỳ vọng người sản xuất người đầu tư Các chương trình chuyên biệt truyền hình An Viên có nhiều ưu điểm đa dạng nội dung, hình thức thể ấn tượng… Đó mạnh đơn vị non tuổi đời xu cạnh tranh khốc liệt thị trường truyền hình trả tiền Có điều Truyền hình An Viên đơn vị truyền dẫn phát sóng có hạ tầng tốt, tiềm lực kinh tế, nhanh nhạy định hướng đầu tư; chương trình chuyên biệt truyền hình An Viên phủ sóng rộng; hàng rào công nghệ cao- niềm mơ ước với đơn vị sản xuất truyền hình nào… Tuy nhiên, thực tế sản xuất chương trình chuyên biệt kênh NCM An Viên lại chưa tương xứng với kỳ vọng Sau năm phát sóng, truyền hình An Viên bộc lộ rõ khó khăn, bất cập đầu tư sản xuất chương trình dẫn đến chất lượng chương trình chuyên biệt sụt giảm 119 nghiêm trọng, kênh chuyên biệt truyền hình An Viên dần tiêu chí “chuyên biệt”, không tạo khác biệt nội dung, không gọi tài trợ nên nhiều chương trình bị ngừng sản xuất, nhân cắt giảm… Từ “hiện tượng” làng truyền hình chờ đợi đem lại “làn gió mới”, chương trình truyền hình chuyên biệt An Viên tỏ rõ hụt Đây học kinh nghiệm cho đơn vị trả tiền khác Luận văn nêu xu hướng phát triển truyền hình chuyên biệt giai đoạn đặc biệt Việt Nam, dựa Quy hoạch phát triển phát truyền hình đến năm 2020 Tác giả rút kết luận, thời điểm tại, truyền hình chuyên biệt thời đơn vị trả tiền, có truyền hình An Viên Tái cấu, cắt giảm chương trình nhân chưa phải chấm dứt hoạt động Đó hội để truyền hình An Viên hạn chế chi phí sản xuất không hợp lý, hướng tới “chất” “lượng” Tuy nhiên, thực trạng sản xuất chương trình chuyên biệt cảnh báo nhiều thách thức cho AVG Trên sở khảo sát, phân tích hoạt động chương trình chuyên biệt kênh An Viên NCM Truyền hình An Viên (AVG), tác giả luận văn mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng chương trình chuyên biệt Truyền hình An Viên sản xuất, để tồn cạnh tranh với đối thủ Những giải pháp đề xuất dựa kinh nghiệm hiểu biết tác giả trình công tác truyền hình An Viên Đó suy tư, chắt lọc suốt trình nghiên cứu, đồng thời có tham khảo ý kiến số nhà quản lý truyền hình, nhà nghiên cứu hay người trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình An Viên Tóm lại, qua nghiên cứu luận văn, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào lý luận chung xu hướng phát triển truyền hình Việt 120 Nam nói chung hoạt động chương trình chuyên biệt Truyền hình An Viên sản xuất nói riêng Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng tài liệu tham khảo cho đơn vị truyền hình trả tiền nước để đầu tư sản xuất chương trình chuyên biệt đạt hiệu tốt hơn, người quan tâm đến chất lượng chương trình truyền hình An Viên, gợi mở hướng nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình chuyên biệt Do trình độ, khả tác giả nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp chân thành, quý báu từ giảng viên, chuyên gia, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề mà luận văn đề cập, để tác giả có điều kiện nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học mình./ 121 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Chương trình truyền hình chuyên biệt truyền hình An Viên (AVG): Thực trạng giải pháp phát triển” Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Tác giả: Nguyễn Hồng Dương Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Dương Xuân Ngọc Cơ sở đào tạo: Học viện Báo chí Tuyên truyền Một số đóng góp Luận văn: -Luận văn khái niệm kênh truyền hình chuyên biệt; phân tích yếu tố, điều kiện để hình thành nên kênh truyền hình chuyên biệt, đặc trưng truyền hình chuyên biệt, tiêu chí đánh giá chất lượng truyền hình chuyên biệt mối quan hệ với phát triển công nghệ truyền hình số Việt Nam - Luận văn thực trạng hoạt động chương trình chuyên biệt kênh Thể thao giải trí NCM Kênh An Viên truyền hình An Viên (AVG) -Luận văn mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng chương trình chuyên biệt Truyền hình An Viên sản xuất, đặc biệt trọng tới yếu tố chăm lo, phát triển đội ngũ người điều kiện thực tế; đầu tư tập trung thay dàn trải nội dung….Có thế, chương trình truyền hình An Viên hy vọng cạnh tranh với đơn vị truyền hình trả tiền khác sản xuất lĩnh vực -Luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất với Bộ thông tin truyền thông, với Đài truyền hình Bình Dương truyền hình An Viên… nhằm nâng cao chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt An Viên sản xuất 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Thanh Bình (2007), Quản lý phát triển Báo chí- Xuất Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước pháp luật báo chí, Sách chuyên khảo cho học viên ngành Báo chí Truyền thông, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 3.Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Các quy định Báo chí, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thông tư 3/2000-TT-BTC Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn thu quảng cáo ngành truyền hình, ngày 10/1/2000 Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Quy định 18/2009-TT-BTTTT số yêu cầu quản lý dịch vụ truyền hình cáp tương tự đầu cuối người sử dụng dịch vụ, 28/05/2009, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Thông tư 19/2009/TT-BTTTT Quy định việc liên kết hoạt động sản xuất chương trình phát truyền hình, 28/05/2009, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội nhà báo Việt Nam (2011), Báo cáo tham luận Hội nghị Báo chí toàn quốc 2011, Hà Nội 10 Bộ Thông tin Truyền thông, Dự thảo “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020” 11 Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 123 12 VTC (2010), “VTC phép phát sóng Analog”, Báo điện tử VTC News, ngày 10/01/2010 13 Chính phủ (2002), Nghị định 51 - NĐ/CP Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ xung số điều Luật Báo chí, 26/04/2002, Hà Nội 14 Minh Châm, Phương Hoa (2010), Tiến tới phát triển bền vững truyền hình trả phí, Báo điện tử VOV News, ngày 28/04/2010 15 X.L Xvích, Cudơnhetxốp G.V - Dịch giả: Đào Tấn Anh (2004): Báo Chí Truyền Hình - Tập 1, Nxb Thông Tấn 16 Đỗ Quý Doãn (2008), Hoạt động báo chí, xuất công tác quản lý nhà nước báo chí, xuất nay, Tạp chí Cộng sản (11), Hà Nội 17.Trần Bá Dung, Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí công chúng Hà Nội, LATS Báo chí: 62.32.01.01, Luận án tiến sĩ, 2008 18 Nguyễn Văn Dững (chủ nhiệm đề tài) (2002-2003), Điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên khu vực Hà Nội (khảo sát số trường đại học cao đẳng Hà Nội), Đề tài khoa học cấp Bộ 19.Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2001) Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 23.Nguyễn Văn Dững (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý, Chủ biên (2008), NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh: 124 25 Đỗ Chỉnh, Hà Minh Đức, Nguyễn Thiện Giáp (2001), Báo chí - vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Trung tâm Đào tạo Phát - Truyền hình - Đài truyền hình Việt Nam (2001): “Nghiên cứu khán giả xem truyền hình Việt Nam” 28.Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam (2000), Sản xuất chương trình truyền hình lưu động, Hà Nội 29.Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 30.Đỗ Thu Hằng (2002), Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên (khảo sát số trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ 31 Đinh Thị Thúy Hằng (2008): Báo chí giới- Xu hướng phát triển, Nxb Thông 32 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33.Đinh Văn Hường tập thể tác giả (2006), Nghề báo, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34.Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 35.Trần Bảo Khánh (2008): Đặc điểm công chúng truyền hình Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Học viện báo chí tuyên truyền 36 Jacques Locquin (2004): Truyền thông đại chúng: Từ thông tin đến quảng cáo, Nxb Thông 37.The Missouri Group, 1/11/2007, Công chúng thay đổi, báo chí thay đổi 38 A.Mikhailop (2004): Báo chí đại nước ngoài: Những quy tắc nghịch lý, Nxb Thông 125 39.Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1, 1996 40 Quyết định 20/2011/QĐ-TTg “Quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền” Thủ tướng Chính phủ ban hành 41 Quyết định 22/2009/QĐ-TTg, ngày 16/02/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 42 Nguyễn Văn Phú (2005): “Hoạt động sản xuất chương trình truyền hình Cáp Việt Nam nay”, Luận Văn thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học, Học Viện báo chí Tuyên truyền 43.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cở sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44.Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 45.Tạ Ngọc Tấn (2000), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Thị Ngọc Thu (2011): “Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (khảo sát công chúng Hà Nội)”, Luận Văn Cao học, Chuyên ngành báo chí học, Đại Học Khoa học xã hội Nhân Văn 47 Lê Mai Hương Trà (2011): “Xu hướng truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ Việt Nam (Khảo sát từ năm 2008 – 2010 Ban Thanh thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam)”, Luận văn Cao học, Chuyên ngành Báo chí học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 48 Bùi Chí Trung (2007): “Nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông”, Đại học quốc gia Hà Nội 49.Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách Khoa năm 2009, Hà Nội 126 50.Từ điển từ Hán Việt: TS Lê Anh Xuân chủ biên, NXB ĐHQG TP.HCM (2009): 51.Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2006, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 2006 52.Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội 53 Trang Web http://ctv.vtv.vn-“Sự biến đổi ngôn ngữ truyền thông Việt Nam” 54.Trang Web http://truyenhinhanvien.org 55 Trang Web http://www.anvien.tv 56 Trang Web http://www.tongiaovadantoc.com 57 Trang Web http:/vtv6.com.vn 58 Trang Web http://www.vtv.vn 59 Trang Web http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 127 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Tôi Nguyễn Hồng Dương- Học viên lớp Cao học Báo chí K17- Học viện báo chí tuyên truyền Hiện công tác kênh truyền hình Quốc Phòng Việt Nam Thưa anh/chị, truyền hình An Viên (AVG) thức phát sóng từ ngày 11.11 2011 Khi đời, truyền hình An Viên (AVG) kỳ vọng mang lại “làn gió mới” lĩnh vực truyền hình Việt Nam Các chương trình truyền hình chuyên biệt Truyền hình An Viên trọng đầu tư sản xuất, theo với nhu cầu khán giả; theo với xu phát triển truyền hình tương lai Thực trạng hoạt động chương trình truyền hình chuyên biệt An Viên (AVG) sao? Để tìm hiểu quan tâm công chúng, đánh giá chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt truyền hình An Viên (AVG) sản xuất, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Chương trình truyền hình chuyên biệt truyền hình An Viên (AVG): Thực trạng giải pháp phát triển” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ báo chí Tác giả phát phiếu điều tra xã hội học nhằm tìm hiểu xem khán giả truyền hình An Viên AVG đánh chương trình chuyên biệt truyền hình AVG sản xuất Rất mong nhận phản hồi anh/chị *Anh/ chị khoanh tròn lựa chọn câu khỏi 1.Anh/chị theo dõi chương trình truyền hình thường xuyên nào? a.Thường xuyên b.Thi thoảng c.Rất Anh/chị thường theo dõi chương trình truyền hình nội dung nào? a.Các kênh chương trình tổng hợp 128 b.Các kênh chương trình chuyên biệt lĩnh vực c.Lựa chọn khác 3.Anh/ chị biết đến Truyền hình An Viên (AVG) qua kênh thông tin nào? a.Bạn bè, người thân giới thiệu b.Đọc báo c.Xem truyền hình 4.Sự kiện AVG mà anh/chị quan tâm nhất, nhớ nhất? a.Câu chuyện quyền bóng đá V-League 20 năm b.Truyền hình An Viên hợp tác với giáo hội phật giáo VN c.Các kiện tài trợ cho thể thao, quỹ hỗ trợ VĐV d.Ý kiến khác: 5.Kênh truyền hình AVG mà anh/chị theo dõi thường xuyên nhất? a.Các kênh sản xuất An Viên NCM An Viên b.Các kênh khai thác, kênh Phim Quốc tế c.Lựa chọn khác: Anh/chị theo dõi truyền hình An Viên thường xuyên nào? a.Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c.Rất 7.Theo anh/chị, chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt truyền hình An Viên AVG là? a Tốt b.Bình thường c Không tốt (7a Nếu anh/chị chọn “Không tốt”, anh/chị cho biết lý Vì sao? Vì: ……) (7b Nếu anh/chị chọn “tốt”, anh/chị cho biết bạn lựa chọn sử dụng dịch vụ truyền hình An Viên? a Nhiều kênh hay, hấp dẫn b.Giá cước phải c.Thiết bị nhỏ gọn, tiện lợi, dễ sử dụng d Lý khác: 129 Nếu so sánh nội dung hình thức thể kênh thể thao NCM truyền hình An Viên kênh Bóng đá TV, thể thao SCTV anh/chị chọn? a Kênh NCM b.Kênh Bóng đá TV c.Thể thao SCTV 9.Kênh Văn hóa Phương Đông AVG theo anh/chị thu hút điểm gì? a Nội dung phong phú b Hình thức thể tốt c.Chất lượng hình ảnh d.Ý kiến khác: 10 Kênh Văn hóa Phương Đông AVG theo anh/chị hạn chế điểm gì? a.Nội dung chạn chế b.Chất lượng hình ảnh chưa tốt c.Ý kiến khác: 11 Anh/chị có biết truyền hình An Viên (AVG) Đài truyền hình? a.Có b.Không 12.Theo anh/chị, Đài truyền hình nên ảnh hưởng tới chương trình sản xuất chuyên biệt truyền hình An Viên (AVG) so với quan truyền hình? a.Tốt b.Không tốt c.Xấu 13 Người dẫn chương trình kênh NCM An Viên truyền hình An Viên AVG theo anh/chị: a.Dẫn tốt, truyền cảm, để lại ấn tượng tốt b.Dẫn chưa tốt, không ăn hình, ăn mặc phản cảm… c.Ý kiến khác: 14.Theo bạn anh/chị, công nghệ truyền hình mà An Viên sử dụng so với nhiều Đài truyền hình khác là? a.Hiện đại b.Giống Đài truyền hình khác c.Ý kiến khác: 130 15.Theo anh/chị, kênh chuyên biệt An Viên sản xuất cần bổ sung: a.Phương tiện kỹ thuật b Format, quyền nước nước c.Nhân chất lượng cao c.Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn anh/chị! ... lượng chương trình truyền hình chuyên biệt - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt Truyền hình An Viên (AVG) - Dự báo xu hướng phát triển đề xuất giải pháp, ... 3: Xu phát triển truyền hình chuyên biệt giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình chuyên biệt truyền hình AVG 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRUYỀN HÌNH CHUYÊN BIỆT 1.1... tổng quát lại vấn đề truyền hình chuyên biệt Chính thế, việc nghiên cứu đề tài Chương trình truyền hình chuyên biệt truyền hình An Viên (AVG) - Thực trạng giải pháp phát triển có ý nghĩa tích

Ngày đăng: 12/12/2016, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Lê Thanh Bình (2007), Quản lý và phát triển Báo chí- Xuất Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển Báo chí
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2007
2. Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước và pháp luật về báo chí, Sách chuyên khảo cho học viên ngành Báo chí Truyền thông, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước và phápluật về báo chí
Tác giả: Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2009
3.Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa - Thông tin (2005), Các quy định về Báo chí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định về Báo chí
Tác giả: Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
4. Bộ Tài chính (2008), Thông tư 3/2000-TT-BTC Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn thu quảng cáo của ngành truyền hình, ngày 10/1/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 3/2000-TT-BTC Hướng dẫn quản lý, sửdụng nguồn thu quảng cáo của ngành truyền hình
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2008
5. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Quy định 18/2009-TT-BTTTT về một số yêu cầu về quản lý dịch vụ truyền hình cáp tương tự đầu cuối của người sử dụng dịch vụ, 28/05/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định 18/2009-TT-BTTTT vềmột số yêu cầu về quản lý dịch vụ truyền hình cáp tương tự đầu cuốicủa người sử dụng dịch vụ
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2009
6. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Thông tư 19/2009/TT-BTTTT Quy định về việc liên kết trong hoạt động sản xuất chương trình phát thanh truyền hình, 28/05/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 19/2009/TT-BTTTT Quyđịnh về việc liên kết trong hoạt động sản xuất chương trình phátthanh truyền hình
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2009
7. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về Công nghệ thông tinvà truyền thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2009
8. Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Sách trắng về Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về Công nghệ thông tinvà truyền thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
9. Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội nhà báo Việt Nam (2011), Báo cáo tham luận Hội nghị Báo chí toàn quốc 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tham luận Hội nghị Báo chí toàn quốc2011
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội nhà báo Việt Nam
Năm: 2011
10. Bộ Thông tin và Truyền thông, Dự thảo “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án số hóa truyền dẫn, phátsóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020
11. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2007
12. VTC (2010), “VTC được phép phát sóng Analog”, Báo điện tử VTC News, ngày 10/01/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “VTC được phép phát sóng Analog”
Tác giả: VTC
Năm: 2010
13. Chính phủ (2002), Nghị định 51 - NĐ/CP Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ xung một số điều của Luật Báo chí, 26/04/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 51 - NĐ/CP Quy định chi tiết thi hành Luậtsửa đổi, bổ xung một số điều của Luật Báo chí
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
14. Minh Châm, Phương Hoa (2010), Tiến tới sự phát triển bền vững truyền hình trả phí, Báo điện tử VOV News, ngày 28/04/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới sự phát triển bền vững truyềnhình trả phí
Tác giả: Minh Châm, Phương Hoa
Năm: 2010
15. X.L. Xvích, Cudơnhetxốp. G.V - Dịch giả: Đào Tấn Anh (2004): Báo Chí Truyền Hình - Tập 1, Nxb Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo ChíTruyền Hình - Tập 1
Tác giả: X.L. Xvích, Cudơnhetxốp. G.V - Dịch giả: Đào Tấn Anh
Nhà XB: Nxb Thông Tấn
Năm: 2004
16. Đỗ Quý Doãn (2008), Hoạt động báo chí, xuất bản và công tác quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản hiện nay, Tạp chí Cộng sản (11), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động báo chí, xuất bản và công tác quản lý nhànước về báo chí, xuất bản hiện nay
Tác giả: Đỗ Quý Doãn
Năm: 2008
17.Trần Bá Dung, Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội, LATS Báo chí: 62.32.01.01, Luận án tiến sĩ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng HàNội
20.Nguyễn Văn Dững (chủ biên) và Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông– Lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững (chủ biên) và Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
21.Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2001) Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí – Những điểm nhìn từ thựctiễn tập 2
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
22.Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội , Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w