1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân Tích Vai Tro Mô Hình Tôm – Rừng Ngập Mặn Phục Vụ Quy Hoạch Chiến Lược Hướng Đến Phát Triển Bền Vững Ở Huyện Duyên Hải - Trà Vinh 6335574.Pdf

60 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

dda ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH VAI TRÒ MÔ HÌNH TÔM – RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUY HOẠCH C[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG  KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP PHÂN TÍCH VAI TRỊ MƠ HÌNH TÔM – RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN DUYÊN HẢI - TRÀ VINH NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN KHÁNH PHƯƠNG THẢO GVHD: ThS VÕ THỊ MINH HỒNG KHĨA HỌC: 2012 - 2016 TP HỜ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC Q́C GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG  KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP VAI TRỊ CỦA MƠ HÌNH TƠM – RỪNG NGẬP MẶN TRONG VIỆC ĐÓNG GÓP CHO SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN DUYÊN HẢI - TRÀ VINH Ngành: Khoa học Môi trường Chuyên ngành: Quản lý môi trường Sinh viên thực hiện: NGUYỄN KHÁNH PHƯƠNG THẢO Giáo viên hướng dẫn: ThS VÕ THỊ MINH HOÀNG Khóa học: 2012- 2016 TP Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giáo Khoa Môi trường - trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia thành phố Hờ Chí Minh, đặc biệt thầy cô môn Quản lý môi trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm trình học tập rèn luyện trường Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ, quan tâm ân cần bảo lớn từ giáo viên hướng dẫn ThS Võ Thị Minh Hồng, tận tình giảng giải cho em kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cách để áp dụng vào sống Em xin chân thành cảm ơn cô! Xin cảm ơn Võ Thị Thu Cúc, Nguyễn Thị Phương Dun nhóm nghiên cứu tận tình thực đề tài, giúp đỡ giải khó khăn gặp phải q trình làm việc nhóm Xin cảm ơn thầy Long nhóm cộng tác viên trường đại học Trà Vinh giúp em hoàn thành phiếu khảo sát Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Trong suốt q trình làm khóa luận, em cố gắng nhiều khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến để hồn chỉnh đề tài nghiên cứu Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất người! Chúc người thành công hạnh phúc sống! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Khánh Phương Thảo i TÓM TẮT Đồng sông Cửu Long - Việt Nam phải đối mặt với hậu tiêu cực chủ yếu biến đổi khí hậu quy hoạch đờng truyền thống không hiệu Quy hoạch đồng chiến lược dự kiến khiến đồng sông Cửu Long thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu Kế hoạch đồng sông Cửu Long 2013 (MDP) đại diện kế hoạch đồng chiến lược, thành lập nhằm giải thách thức mà đồng sông Cửu Long phải đối mặt Trong "mơ hình tích hợp tơm - rừng ngập mặn", giải pháp đề xuất nhằm tạo loại hình ni tơm rừng ngập mặn, mơ hình đánh giá bền vững nhờ vào lợi ích môi trường, dịch vụ bảo vệ bờ biển hướng tới phát triển bền vững tương lai Nghiên cứu thực nhằm mục đích phân tích nhận thức người dân vùng đồng sơng Cửu Long vai trị tơm - rừng ngập mặn bối cảnh xâm nhập mặn biến đổi khí hậu Các vấn sâu, khảo sát thực địa, bảng câu hỏi phân tích kết hợp áp dụng nghiên cứu để thu thập ý kiến cộng đồng địa phương mơ hình chọn xác định ưu tiên họ thơng qua mức sẵn lịng trả (WTPs) Chúng thực khảo sát ba khu vực khác nhau, vào phân vùng MDP Kết nghiên cứu là: 60% số người hỏi cho thấy mối quan tâm họ xâm nhập mặn Sự hài lòng người trả lời mơ hình tơm - rừng ngập mặn thấp (33,3%) Tuy nhiên, số ba giải pháp cải tiến đề xuất nghiên cứu tổng hợp (Lúa cho vùng thượng nguồn, không gian cho nước vùng mơ hình tích hợp tơm – rừng ngập mặn cho vùng ven biển), mơ hình tơm – rừng khơng nhận kết có ý nghĩa với giá trị p 0,33 Do đó, khơng có giải thích sẵn lịng trả tiền người trả lời việc phát triển nuôi ghép mơ hình rừng ngập mặn - tác giả rút kết luận mơ hình khơng người dân vùng đồng sông Cửu Long quan tâm nhiều Từ khóa: mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn, xâm nhập mặn, quy hoạch chiến lược vùng đồng ii ABSTRACT Title: Roles of “shrimp-mangrove integration model” in contributing to the livelihoods of local community as perceived by local farmers – in Duyen Hai, Tra Vinh The Vietnamese Mekong Delta is now facing the negative consequences mostly caused by climate change and ineffective traditional delta planning Strategic delta planning is expected to lead the Mekong Delta more adaptive to climate change situation The Mekong Delta Plan 2013 is a representative of strategic delta planning that tried to address challenges that the Mekong Delta has faced In which "Integration of mangrove - shrimp model," is one of the proposed solutions aimed at creating sustainable shrimp farming and mangrove strip as coastal protection service towards sustainable future development The research was conducted aiming at analyzing perception of the Mekong delta’s inhabitants towards the roles of the mangrove - shrimp as a polyculture model in saline intrusion and climate change context In-depth interviews, field survey, questionnaires and conjoint analysis were applied in the study to gather opinions of local community on the chosen model and identify their preferences through willingness to pays (WTPs) We conducted the survey in three different population: The main results of this research are: 60% of respondents showed their concern on saline intrusion Satisfaction of respondents about polyculture of mangrove - shrimp model is low (33,3%) However, amongst the three proposed innovative solutions within this integrated study (Floating rice for Upper delta, Room for the Rivers for the Middle, and Shrimp-Mangrove integration for the coastal delta and have been among others, proposed by the MDP), the Shrimp-mangrove model did not enjoy significant result with p-value is 0.33 Therefore, there is no interpretation in terms of willingness-to-pay of respondents on developing polyculture of mangrove shrimp model but the author draw a conclusion that this model has not been much concerned by the Mekong delta’s inhabitants Key words: polyculture of mangrove - shrimp model, saline intrusion, strategic delta planning, willingness-to-pay iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Khu vực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 1.5.1 Thế giới 1.5.2 Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội ĐBSCL .8 2.1.2 Điều kiện tự nhiên – xã hội huyện Duyên Hải .10 Tổng quan xâm nhập mặn 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Diễn biến xâm nhập mặn huyện Duyên Hải 11 Tổng quan quy hoạch .15 2.3.1 Các dạng quy hoạch Việt Nam 15 2.3.2 Quá trình quy hoạch theo định hướng phát triển bền vững tỉnh Trà Vinh 23 2.3.3 Quá trình quy hoạch chiến lược ĐBSCL 24 Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn (TRNM) 36 2.4.1 Mô hình canh tác tơm – rừng ngập mặn gì? .36 2.4.2 Ưu điểm nhược điểm mơ hình 37 2.4.3 Vai trị mơ hình mặt kinh tế .37 iv 2.4.4 Vai trị mơ hình mặt xã hội 39 2.4.5 Vai trị mơ hình mặt mơi trường 39 Một số mơ hình thủy sản có huyện Dun Hải 41 2.5.1 Nuôi quảng canh 41 2.5.2 Nuôi quảng canh cải tiến 41 2.5.3 Nuôi bán thâm canh 42 2.5.4 Nuôi thâm canh .42 2.5.5 Mơ hình tơm – lúa .43 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 Nội dung nghiên cứu 44 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.2.2 Phương pháp vấn sâu 45 3.2.3 Phương pháp lập phiếu khảo sát 45 3.2.4 Phương pháp SWOT .46 3.2.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 47 3.2.6 Phương pháp phân tích kết hợp 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .51 Kết nghiên cứu tài liệu – so sánh hai hai mơ hình phân tích q trình quy hoạch 51 Kết vấn sâu 53 4.2.1 Lịch sử phát triển mơ hình canh tác tơm – RNM 53 4.2.2 Mơ tả mơ hình .54 4.2.3 Lịch sử hình thành hai mơ hình 57 4.2.4 So sánh hai mơ hình 57 4.2.5 Tham vấn ý kiến mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn .58 4.2.6 Quy hoạch .59 4.2.7 Vấn đề kè biển 59 Kết phiếu khảo sát định tính 60 4.3.1 Thông tin chung đối tượng vấn .60 4.3.2 Mức độ quan tâm đến xâm nhập mặn 63 4.3.3 Ảnh hưởng XNM đến hộ dân 63 4.3.4 Mức độ thiệt hại XNM gây nên .64 v 4.3.5 Tầm quan trọng việc kiểm soát xâm nhập mặn .65 4.3.6 Nguồn nước sử dụng .65 4.3.7 Chi phí đối phó khắc phục hậu xâm nhập mặn 66 4.3.8 Sự hỗ trợ Chính phủ .66 4.3.9 Mô hình canh tác tơm – rừng ngập mặn .67 4.3.10 Những sách góp phần phát triển sinh kế địa phương 69 4.3.11 Ý kiến người dân cho vấn đề phát triển NTTS tình hình XNM 70 Kết sẵn lòng trả 70 4.4.1 Cơ sở lựa chọn thuộc tính cấp độ 70 4.4.2 Lựa chọn đối tượng trả lời bảng câu hỏi .73 4.4.3 Lựa chọn phương pháp thu thập liệu .74 4.4.4 Thiết kế phiếu khảo sát 74 4.4.5 Tiến hành khảo sát thức 76 4.4.6 Phân tích kết 76 4.4.7 Đánh giá hiệu lực độ tin cậy 81 4.4.8 Giải thích kết ước lượng 81 Phân tích SWOT việc áp dụng mơ hình canh tác tơm – rừng ngập vào quy hoạch 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 Kết luận .84 Kiến nghị .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC 91 vi DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CP Chính phủ CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long MDP Mekong Delta Plan MT Môi trường NĐ Nghị định NLKH Nông lâm kết hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản PTKH Phân tích kết hợp RMN Rừng ngập mặn TP Thành phố TRNM Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn VNĐ Việt Nam Đồng XNM Xâm nhập mặn WTP Mức sẵn lòng chi trả vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các văn liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 18 Bảng 4.1 Bảng so sánh hai mơ hình phân tích trình quy hoạch 51 Bảng 4.2 Thông tin đối tượng vấn sâu 53 Bảng 4.3 Chi phí đối phó khắc phục hậu xâm nhập mặn 66 Bảng 4.4 Các thuộc tính cấp độ .71 Bảng 4.5 Bảng câu hỏi thiết kế theo phương pháp thiết kế không đầy đủ phân tích kết hợp (sử dụng phần mềm SPSS) .75 Bảng 4.6 Định nghĩa biến (thuộc tính giải pháp) .77 Bảng 4.7 Kết phân tích cho mơ hình 78 Bảng 4.8 Kết phân tích cho mơ hình 78 Bảng 4.9 Kết phân tích cho mơ hình 79 Bảng 4.10 Kết phân tích cho mơ hình 79 Bảng 4.11 Giá trị hệ số thuộc tính 80 Bảng 4.12 Mức sẵn lịng chi trả nơng dân cho thuộc tính .80 viii Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh  Chương trình Khuyến lâm mang lại hai mục đích: kinh tế môi trường Nhiều tiến kỹ thuật canh tác đất dốc, quản lý rừng bền vững chuyển tải đến nông dân áp dụng rộng rãi vào sản xuất thông qua xây dựng mơ hình NLKH trình diễn  Thực tế Khuyến lâm có tác động thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động NLKH diện tích đất lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân lâm nông trường Nghị định số 135/2005/NĐ-CP Chính phủ Rà sốt triển khai việc giao khoán đất rừng sản xuất đất mặt ngày 8/11/2005 Chính phủ nước ni trờng thuỷ sản nông, lâm trường quốc doanh Thông tư số 102/2006/TT-BNN ngày 13/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Nghị định 135/NĐ-CP Nghị định số123/2006/NĐ-CP Chính phủ + Khoản Điều 10 Trách nhiệm Bộ Thuỷ sản (nay Bộ Nông ngày 27/10/2006 Về quản lý hoạt nghiệp Phát triển nông thôn): Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp động khai thác thuỷ sản tổ tỉnh xây dựng chế, sách hỗ trợ cho ngư dân chuyển đổi nghề chức, cá nhân Việt Nam nghiệp khai thác ven bờ sang nghề khác; quản lý dựa vào cộng vùng biển đồng vùng biển ven bờ; nội dung pháp luật liên quan đến hoạt SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 34 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh động khai thác thủy sản phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa phương + Khoản điều 12 Trách nhiệm UBND tỉnh: Phân cấp quản lý tuyến bờ cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; phát triển mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng việc quản lý nguồn lợi thuỷ sản tuyến bờ 10 Nghị định 57/2008/NĐ-CP quy Chính phủ Điều Cộng đồng tham gia bảo vệ phát triển Khu bảo tồn biển định quyền, nghĩa vụ cộng Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư đồng tham gia bảo vệ phát triển tham gia hoạt động quản lý, bảo tồn xây dựng, phát triển khu bảo tờn biển có nội Khu bảo tồn biển theo quy định pháp luật dung quy định quyền, nghĩa vụ Các tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tham gia: cộng đồng tham gia quản lý nguồn lợi thủy sản a) Công tác truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học; b) Quan trắc, tuần tra bảo vệ Khu bảo tồn biển; c) Nghiên cứu khoa học đào tạo Khu bảo tồn biển; d) Dịch vụ du lịch sinh thái Khu tờn biển Nhìn chung Nhà nước ta thực quy hoạch có tính chất cập nhật tình hình thực tế, thích ứng với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế khu vực, hướng đến phát triển bền vững Tuy nhiên chưa có đờng quan nhà nước, văn ban hành cịn chờng chéo, dẫn đến khó khăn việc thực thi SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 35 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Dun Hải – Trà Vinh Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn (TRNM) 2.4.1 Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn gì? TRNM số mơ hình hệ thống NLKH Việt Nam TRNM mơ hình áp dụng dạng đất đai ngập nước, ngập nước mặn triều cường ngập nước mùa mưa Các khu RNM khoanh bao với diện tích từ - 10 ha, độ che phủ rừng từ 50- 70% cịn lại diện tích mặt nước ni tôm Nguồn tôm giống lấy từ tự nhiên theo chế độ thủy triều có thả bổ sung với mật độ từ - con/m2, không tiến hành cho ăn Thu hoạch định kỳ theo nước khoảng 15 ngày/lần (Viện khoa học thủy lợi Việt Nam) Mục đích NTTS, để việc nuôi trồng thủy sản có suất cao bền vững, phải kết hợp trồng loại rừng (cây lâm nghiệp) nhằm (Nguyễn Xuân Bách, 2011): - Tạo nguồn thức ăn cần thiết cho loài thủy sản - Giảm nhiệt độ nước lên cao mùa nắng (mùa hè) nhiệt độ nước giảm thấp mùa đông Hạn chế tượng nước bị mặn mùa khô (sắc mặn) - Giảm độ đục nước - Hạn chế q trình phèn hóa v.v - Cung cấp ng̀n tơm so với mơ hình ni thâm canh khác Hình 2.8 Ni tơm rừng ngập mặn cho hiệu bền vững (Nguồn: Thủy sản Việt Nam) SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 36 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh 2.4.2 Ưu điểm và nhược điểm mơ hình Ưu điểm TRNM có ưu điểm đơn giản, đầu tư thấp, mật độ nuôi thấp, không cần cho ăn Vật chất phân hủy từ thân rừng nguồn thức ăn trực tiếp hay nguồn “phân xanh” quan trọng cho chuỗi thức ăn hệ sinh thái ao nuôi Tùy loại rừng, rừng có chứa nhiều thành phần khác nhau, phân hủy với thời gian khác điều kiện đặc thù làm giàu dinh dưỡng môi trường Tôm phát triển tự nhiên nên hạn chế ô nhiễm mơi trường, kích thước tơm lớn, giá thành cao.Vì mơ hình thích hợp cho người vốn, thiếu nhân lực tài (Trần Ngọc Hải ctv, 2006) Nhược điểm TRNM có nhược điểm lượng rừng rơi xuống thay đổi theo điều kiện cụ thể làm nhiễm môi trường (Fitzgerald J.R et al, 2000) Nhiều nhà khoa học cảnh báo lâu dài, RNM hệ thống rừng ngập mặn - tơm tích hợp phát triển vượt lên cao mức thủy triều cao nhất, vào mùa xuân, rác đọng rơi không bị nước triều đi, với lượng trầm tích tăng bị mắc kẹt ao làm giảm chất lượng nước dòng chảy chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến rừng ngập mặn tôm Vì vậy, bố trí trang trại phù hợp nên thiết kế để cải thiện quản lý không gian để nơi tốt để trồng RNM xây dựng cống để trao đổi nước, xả thải tốt trì chất dinh dưỡng cung cấp RNM (Ha, T.T.P et al, 2014) 2.4.3 Vai trị mơ hình mặt kinh tế Theo nghiên cứu Phạm Huy Duy (2008) mơ hình ao tôm sinh thái theo hướng phát triển bền vững, chi phí tu bổ lại bờ ao RNM trung bình cho ao khoảng 10 2.500.000 đồng Chi phí ½ so với ao ni tơm khơng có RNM bên ao tơm sinh thái có RNM bên nên giảm sức mạnh sóng đánh vào bờ ao điều kiện gió to triều cường giúp bờ đất khơng bị xói lở SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 37 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh Hình 2.9 Ảnh bờ ao ao khơng có RNM và có RNM (Nguồn: Phạm Huy Duy, 2008) Ni tơm sinh kế chính thường xun cung cấp thu nhập ca triều, RNM thu hoạch thu hoạch sau 15 năm (Minh T.H, A.Yakupitiyage and D.J Macintosh, 2001) Lợi nhuận trung bình của TRNM ĐBSCL 362 USD/ha/năm (Tuan N.A and Phuong N.T, 1993) Canh tác kết hợp NTTS RNM góp phần đáng kể vào bảo tồn RNM quản lý rừng thông qua tham gia cộng đồng địa phương Bên cạnh đó, hệ thống canh tác RNM kết hợp NTTS hội làm việc cho người nghèo thơng qua cơng việc loại bỏ cặn Từ cho thấy hệ thống canh tác NTTS RNM góp phần xóa đói giảm nghèo (Minh,T.H et al, 2001) Hệ thống rừng – tôm hệ thống phù hợp với vùng ven biển (đặc biệt vùng đệm) để tạo thu nhập cho người dân, ổn định kinh tế, xã hội; hạn chế tác động tiêu cực đến vùng rừng phịng hộ ven biển, đờng thời phù hợp với kỹ thuật nuôi người dân địa phương thiếu vốn kiến thức để áp dụng mơ hình canh tác cao (Bùi Thị Nga ctv, 2008) Theo đánh giá ngành chức tỉnh Trà Vinh, mơ hình ni thuỷ sản tán rừng theo hình thức quảng canh cải tiến có nhiều ưu điểm ni thâm canh bán thâm canh Nếu bố trí 60% đất nuôi thủy sản, 40% đất rừng lợi nhuận đạt 100 triệu đồng/ha (Tổng cục lâm nghiệp, 2015) Cách sản xuất khơng rủi ro, cho thu nhập ổn định mà cịn giúp địa phương nhanh chóng khơi phục lại diện tích RNM ven biển SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hoàng 38 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh 2.4.4 Vai trị mơ hình mặt xã hội Theo ơng Trần Văn Trí – Trưởng phịng Quản lý Bảo vệ rừng (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Trà Vinh) đánh giá: “Hình thức ni tơm kết hợp với việc trồng, bảo vệ rừng cho hiệu cao bền vững Mơ hình tác động đến suy nghĩ người dân kích thích người dân tự đầu tư trờng lại diện tích rừng bị mất” (Nghề nông làm giàu Nông nghiệp, 2015) TRNM đem lại hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích cơng cộng Giảm mâu thuẫn nhóm người có khả làm ao với người khơng có khả Vì trước khoanh vùng rừng ngập mặn làm ao tơm RNM rừng cộng đờng Ai có quyền khai thác thủy hải sản RNM Nhưng sau đấu thầu để làm ao tơm RNM lại trở thành có chủ Người nghèo khơng cịn nơi để khai thác thủy hải sản phải bỏ quê hương ngày nông nhàn lên thành phố lớn kiếm việc làm bù vào phần thu nhập cải tạo RNM thành ao tôm Những người lại nhiễm tệ nạn xã hội thành phố lớn, đem phổ biến quê nhà làm cho tình hình an ninh xã hội trở nên phức tạp (Phạm Huy Duy, 2008) TRNM vừa đáp ứng nhu cầu nuôi tôm người dân, vừa bảo tồn phục hời RNM Chính giải mâu thuẫn người nuôi tôm người đánh bắt thuỷ hải sản xã hội Ngồi ra, thấy nhiều hộ ni tơm theo TRNM có hiệu kinh tế, giảm nguy rủi ro bệnh, nhiều người dân tự đầu tư vốn trờng RNM để ni tơm Từ cho thấy nhận thức người bảo tồn RNM ngày nâng cao 2.4.5 Vai trị mơ hình mặt môi trường Đặc điểm quan trọng TRNM gắn ni tơm với RNM Do vai trị mơ hình mặt mơi trường gắn liền với vai trị RNM Khi RNM bảo tờn phát triển ngồi giá trị kinh tế RNM mang lại, phải kể đến giá trị to lớn mặt môi trường RNM, giá trị nhiều lớn nhiều so với giá trị trực tiếp dễ nhìn thấy (Phạm Huy Duy, 2008) SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 39 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh Duy trì đa dạng sinh học RNM góp phần điều hịa khí hậu vùng, quần xã ngập mặn tác làm cho khí hậu dịu mát Cũng giống loài thực vật khác, ngập mặn tảo, rêu nước góp phần hấp thu CO2 thải O2 qua q trình quang hợp Ngồi ra, RNM nơi thu hút nhiều loài chim nước chim di cư, tạo thành sân chim lớn với hàng vạn dơi quạ (Hồ Việt Trung, 2012) Ngăn chặn xói mịn, lắng đọng trầm tích, mở rộng đất liền Rễ ngập mặn chằng chịt, đặc biệt quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm giảm vận tốc dòng chảy tạo điều kiện cho trầm tích bời tụ nhanh vùng cửa sơng ven biển Chúng vừa ngăn chặn có hiệu hoạt động cơng phá bờ biển sóng, đờng thời vật cản làm cho trầm tích lắng đọng Hạn chế xâm nhập mặn Khi có RNM trình XNM diễn chậm phạm vi hẹp triều cao, nước lan tỏa vào khu RNM rộng lớn, hệ thống rễ dày đặc với thân làm giảm tốc độ dòng triều, tán hạn chế tốc độ gió Nhưng khơng có RNM ven biển, cửa sơng nước mặn theo dịng triều lên, gió mùa hỗ trợ lấn theo dịng sơng vào sâu đất liền với tốc độ lớn Nước mặn vào sâu kèm theo sóng gây xói lở bờ sơng chân đê Mặt khác nước mặn thẩm thấu qua thân đê vào đồng ruộng khiến cho suất bị giảm, tình trạng thiếu nước ảnh hưởng đến sản xuất sử dụng sinh hoạt (Phạm Huy Duy, 2008) Thích ứng với nước biển dâng Khi RNM tự nhiên bảo vệ rừng trồng đủ rộng tạo thành “bức tường xanh” vững Những loài ngập mặn sú trang, đước, mắm, vẹt… với tầng tán dày có tác dụng to lớn việc giảm mạnh cường độ sóng Hệ thống rễ chằng chịt mặt đất loại có khả làm giảm tác hại sóng, nhờ bảo vệ bờ biển chân đê khỏi bị xói lở triều cường nước biển dâng SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 40 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh Một số mô hình thủy sản hiện có hụn Dun Hải 2.5.1 Ni quảng canh Mơ hình ni quảng canh: Là hình ni dựa hồn tồn vào thức ăn tự nhiên ao Mật độ tôm ao thường thấp dựa hồn tồn vào ng̀n giống tự nhiên Diện tích ao nuôi thường lớn để đạt sản lượng cao (Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận) Ưu điểm: Vốn vận hành thấp khơng tốn chi phí giốngvà thức ăn, kích cỡ tôm thu lớn, giá bán cao, cần ít nhân lực cho đơn vị sản xuất (ha) thời gian nuôi thường không dài giống lớn Nhược điểm: Năng suất lợi nhuận Hình 2.10 Mơ hình ni tơm quảng canh (Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam thấp, cần diện tích lớn để tăng sản lượng nên khó vận hành quản lý, ao đầm tự nhiên có hình dạng khơng cố định Hiện mơ hình bị hạn chế giá đất giá nhân công tăng 2.5.2 Nuôi quảng canh cải tiến Ni quảng canh cải tiến: Là hình thức ni dựa tảng hình thức ni quảng canh có bổ sung giống mật độ thấp (0,5 - con/m2) thức ăn theo tuần, bổ sung giống thức ăn (Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận) Ưu điểm: Chi phí vận hành thấp, bổ sung giống tự nhiên thu gom hay giốn nhân tạo, kích tôm thu hoạch lớn, giá bán cao, tăng suất đầm Hình 2.11 Mơ hình ni quảng canh cải tiến (Nguồn: Làm giàu nghề nông) nuôi SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hoàng 41 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh Nhược điểm: Phải bổ sung giống lớn để tránh hao hụt dịch hại ao nhiều, hình dạng kích cỡ ao theo dạng quảng canh nên quản lý khó khăn, suất lợi nhuận cịn thấp 2.5.3 Ni bán thâm canh Ni bán thâm canh: Là hình thức ni dùng phân bón để gia tăng thức ăn tự nhiên trong ao bổ sung thức ăn từ bên thức ăn tươi sống, cám gạo giống thả nuôi mật độ tương đối cao (10 - 15 con/m2) diện tích ao ni nhỏ (2000 - 5000 m2) (Trung tâm nghiên cứu khoa học nơng vận) Hình 2.12 Mơ hình nuôi bán thâm canh (Nguồn: Làm giàu nghề nông) Ưu điểm: Ao xây dựng hoàn chỉnh, kích thước nhỏ nên dễ vận hành quản lý, kích cỡ tơm thu lớn, giá bán cao, chi phí vận hành thấp thả giống, thức ăn hỗn hợp dùng chưa nhiều thức ăn tự nhiên quan trọng Nhược điểm: Năng xuất thấp so với ao sử dụng 2.5.4 Nuôi thâm canh Nuôi thâm canh: Là hình thức ni dựa hồn tồn vào thức ăn bên (thức ăn viên đơn hay kết hợp với thức ăn tươi sống), thức ăn tự nhiên không quan trọng Mật độ thả cao (15 - 30 con/m2) Diện tích ao ni từ 1000 m2 - ha, tối ưu 5000 m2 (Trung tâm nghiên cứu khoa học nơng vận) Ưu điểm: Ao xây dựng hồn chỉnh, cấp tiêu nước hồn tồn chủ động, có SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng Hình 2.13 Mơ hình ni thâm canh (Nguồn: Trung tâm khuyến nơng quốc gia) 42 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh trang bị đầy đủ phương tiện máy móc nên dễ quản lý vận hành Nhược điểm: Kích cỡ tơm thu hoạch nhỏ (30 - 35 con/kg), giá bán thấp, chi phí vận hành cao, lợi nhuận đơn vị sản phẩm thấp 2.5.5 Mơ hình tơm – lúa Mơ hình tơm lúa hình thức canh tác kết hợp trồng trọt thủy sản Ưu điểm: Phương thức ni khơng làm giảm diện tích sản xuất mà cịn góp phần tăng thu nhập mảnh đất, nuôi tôm ruộng lúa không giảm suất lúa mà cịn có sản phẩm tơm Nhược điểm: phụ thuộc vào thời tiết nên khó chủ động Năng suất tỷ lệ tôm sống thấp Sản xuất nhỏ lẻ nên khó Hình 2.14 Mơ hình tơm – lúa (Nguồn: Trung tâm khuyến nông quốc gia) tiếp cận với đại lý lớn SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 43 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nội dung cần thực bao gồm: Nội dung 1: Thu thập liệu thứ cấp có liên quan đến mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn (TRNM), xâm nhập mặn (XNM) quy hoạch nước có liên quan Hà Lan Quy hoạch đồng sông Cửu Long năm 2013 vị trí quy hoạch chung, nhằm hướng tới phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Nội dung 2: Khảo sát tham vấn mức độ quan tâm bên liên quan việc chuyển đổi sang phát triển TRNM, tình hình bờ kè địa phương vấn đề XNM Nghiên cứu, thiết kế bảng khảo sát lựa chọn cấp độ thuộc tính thơng tin cần thiết cho trình nghiên cứu Tiến hành thực tế quan sát vấn hộ dân xã Trường Long Hòa Phỏng vấn cán làm việc địa phương Sàng lọc phân tích lại thơng tin thu thập Nội dung 3: Đánh giá nhận thức hộ dân huyện Duyên Hải xác định mức sẵn lòng trả hộ dân giải pháp theo định hướng quy hoạch chiến lược vùng ven biển thông qua: Xử lý số liệu từ thông tin thu thập phần mềm SPSS Excel (vì hai phần mềm hỗ trợ cho trình nghiên cứu định tính định lượng) Nội dung 4: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TRNM vào quy hoạch Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Một phương pháp sử dụng hầu hết nghiên cứu khoa học, phương pháp thu thập thơng tin giúp sinh viên có kiến thức cần thiết lĩnh vực nghiên cứu từ nhà nghiên cứu nước thực TRNM vấn đề liên quan đề tài Việc thu thập đầy đủ số liệu không sở cho việc tiến hành nghiên cứu thuận lợi mà giúp người nghiên cứu định hướng rõ ràng nội dung cần làm rõ đề tài SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 44 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh 3.2.2 Phương pháp vấn sâu Sinh viên thực vấn sâu, phân tích ý kiến từ bên liên quan nông dân nuôi theo TRNM, mơ hình tơm cơng nghiệp địa phương vấn cán địa phương Thu thập thông tin từ đơn giản đến phức tạp, phương pháp cho kết nhìn tổng quát từ người nông dân thuộc khu vực nghiên cứu cán chức trách địa phương Thông tin lấy từ hai cách: Đặt câu hỏi vấn tự xung quanh vấn đề cần điều tra (phỏng vấn phi cấu trúc); hỏi loạt câu hỏi định trước 3.2.3 Phương pháp lập phiếu khảo sát Lập phiếu câu hỏi điều tra phương pháp thu thập liệu phi thực nghiệm dựa quan sát, đánh giá kiện hay tồn tại, từ tìm quy luật chúng Sinh viên sử dụng phương pháp để khảo sát tham vấn ý kiến hộ dân khả áp dụng TRNM nhận thức XNM Các bước thực hiện:  Bước 1: Thiết kế phiếu khảo sát Đối với nội dung nghiên cứu, sinh viên sử dụng hai lần khảo sát để thu thập đầy đủ thông tin cần thiết Lần khảo sát bao gồm câu hỏi thông tin nguồn nước sử dụng thông tin TRNM Lần khảo sát hai bao gồm kết hợp cấp độ thuộc tính hệ thống canh tác lúa nổi, TRNM, không gian cho nước, yêu cầu người trả lời đánh giá điểm để từ tính mức sẵn lịng trả cho thuộc tính  Bước 2: Chọn khu vực khảo sát Khu vực khảo sát nội dung nghiên cứu huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh  Bước 3: Tính cỡ mẫu khảo sát Cỡ mẫu khảo sát khu vực huyện Duyên Hải có tổng số hộ gia đình 1460 hộ Cỡ mẫu tính theo cơng thức Yamane (1967-1986) 𝒏= SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 𝐍 𝟏 + 𝐍(𝐞)𝟐 45 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh  n: Số đơn vị tổng thể mẫu  N: Số đơn vị tổng thể chung  e: Sai số cho phép khảo sát Sai số cho phép khảo sát e = 13% Thay số vào công thức: 𝒏= 𝟏𝟒𝟔𝟎 = 𝟓𝟕 𝟏 + 𝟏𝟒𝟔𝟎 (𝟎, 𝟏𝟑)𝟐 Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu cần khảo sát 57 phiếu Ở sinh viên khảo sát thêm phiếu khảo sát để phòng trường hợp phiếu khảo sát bị lỗi Tổng lại, nghiên cứu này, sinh viên tiến hành khảo sát 60 phiếu  Bước 4: Khảo sát thử Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tiến hành khảo sát thử 10 phiếu khảo sát, tìm lỗi sai phiếu để chỉnh sửa lại cho hồn chỉnh đờng thời tiếp nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện phiếu khảo sát  Bước 5: Tiến hành khảo sát Thông tin từ người trả lời thu thập cách đến hộ gia đình gặp mặt trực tiếp để vấn Khi vấn trực tiếp thu thuận lợi như: người trả lời câu hỏi cho thông tin tốt hơn, trao đổi thông tin hai người nhanh hơn, dễ khai thác câu trả lời cho câu hỏi nhận thức, người vấn thu nhiều phiếu khảo sát hợp lệ Tuy nhiên, dạng vấn có số mặt không thuận lợi cần khắc phục như: thời gian, sai số người trả lời muốn làm hài lòng gây ấn tượng với người vấn, họ muốn trả lời nhanh, suôn sẻ; vấn nhiều người nhiều nơi khác nhau, việc ghi chép gây sai số chủ quan người vấn 3.2.4 Phương pháp SWOT SWOT chữ viết từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opporturnities (Cơ hội) Threats (Thách thức) Phân tích SWOT sử dụng để tổng SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hoàng 46 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh hợp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đối tượng nghiên cứu Phương pháp dùng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TRNM Qua đó, cho thấy vai trị hiệu giải pháp 3.2.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Thống kê lại kết khảo sát, xử lý số liệu thu thập để tổng hợp từ ý kiến nông dân Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dựhợp phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 3.2.6 Phương pháp phân tích kết Định nghĩa Về mặt lý thuyết, phương pháp phân tích kết hợp (conjoint analysis) đời năm 1978 Green Srinivasan đề xuất “Bao hàm mơ hình (models) & kỹ thuật (techniques) nhằm nhấn mạnh chuyển thể từ câu trả lời mang tính chất chủ quan sang thơng số ước lượng được” Sau sử dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiểu sở thích người tiêu dùng đặc tính hàng hóa cho tính giá hàng hóa mắt định hướng cách phù hợp với nhu cầu sở thích người tiêu dùng Phân tích kết hợp (PTKH) bắt đầu sử dụng lĩnh vực định giá tài nguyên môi trường dịch vụ môi trường kể từ năm 1990 với kết ước tính sẵn lịng trả (WTP) Dưới khung phân loại phương pháp dùng đo lường mức sẵn lòng chi trả (willingness to pay – WTP) thể vị trí phương pháp PTKH mà sinh viên dùng nghiên cứu SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 47 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh Đo lường mức sẵn lòng chi trả (willingness to pay – WTP) Đo lường ưa thích lý thuyết (stated preference – SP) Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (contingent valuation – CV) Đo lường ưa thích thực tế (revealed preference – RP) Phương pháp phân tích kết hợp (conjoint analysis – CA) Thử nghiệm lựa chọn (choice experiment) Xếp hạng (ranking) Cho điểm kết hợp (full profile rating) Hình 3.1 Các phương pháp đo lường mức sẵn lòng chi trả (Nguồn: Bùi Văn Danh, 2013) WTP thước đo độ thỏa mãn, đồng thời thước đo lợi ích đường cầu thị trường tạo nên sở xác định lợi ích xã hội từ việc tiêu thụ bán mặt hàng cụ thể Việc xem xét ước tính hợp lệ WTP cần thiết cho việc phát triển chiến lược tối ưu Trong phương pháp PTKH, WTP rút thông qua hành vi lựa chọn thực tế người tiêu dùng quan sát tình cụ thể PTKH bao gồm phương pháp: Thử nghiệm lựa chọn (choice experiment); Xếp hạng (ranking); Cho điểm kết hợp (full profile rating) SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hoàng 48 6335574 ... Hoàng 35 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn (TRNM)... Minh Hoàng 24 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh kiến quy hoạch chiến lược vùng đồng... hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh bền vững? ?? làm rõ vai trị mơ hình ao tôm sinh thái mặt kinh tế, xã hội môi

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN