Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP PHÂN TÍCH VAI TRỊ MƠ HÌNH TÔM – RỪNG NGẬP MẶN PHỤC VỤ QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở HUYỆN DUYÊN HẢI - TRÀ VINH NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN KHÁNH PHƯƠNG THẢO GVHD: ThS VÕ THỊ MINH HỒNG KHĨA HỌC: 2012 - 2016 TP HỜ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC Q́C GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP VAI TRỊ CỦA MƠ HÌNH TƠM – RỪNG NGẬP MẶN TRONG VIỆC ĐÓNG GÓP CHO SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Ở HUYỆN DUYÊN HẢI - TRÀ VINH Ngành: Khoa học Môi trường Chuyên ngành: Quản lý môi trường Sinh viên thực hiện: NGUYỄN KHÁNH PHƯƠNG THẢO Giáo viên hướng dẫn: ThS VÕ THỊ MINH HOÀNG Khóa học: 2012- 2016 TP Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giáo Khoa Môi trường - trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia thành phố Hờ Chí Minh, đặc biệt thầy cô môn Quản lý môi trường truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm trình học tập rèn luyện trường Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ, quan tâm ân cần bảo lớn từ giáo viên hướng dẫn ThS Võ Thị Minh Hồng, tận tình giảng giải cho em kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cách để áp dụng vào sống Em xin chân thành cảm ơn cô! Xin cảm ơn Võ Thị Thu Cúc, Nguyễn Thị Phương Dun nhóm nghiên cứu tận tình thực đề tài, giúp đỡ giải khó khăn gặp phải q trình làm việc nhóm Xin cảm ơn thầy Long nhóm cộng tác viên trường đại học Trà Vinh giúp em hoàn thành phiếu khảo sát Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Trong suốt q trình làm khóa luận, em cố gắng nhiều khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến để hồn chỉnh đề tài nghiên cứu Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất người! Chúc người thành công hạnh phúc sống! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Khánh Phương Thảo i TÓM TẮT Đồng sông Cửu Long - Việt Nam phải đối mặt với hậu tiêu cực chủ yếu biến đổi khí hậu quy hoạch đờng truyền thống không hiệu Quy hoạch đồng chiến lược dự kiến khiến đồng sông Cửu Long thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu Kế hoạch đồng sông Cửu Long 2013 (MDP) đại diện kế hoạch đồng chiến lược, thành lập nhằm giải thách thức mà đồng sông Cửu Long phải đối mặt Trong "mơ hình tích hợp tơm - rừng ngập mặn", giải pháp đề xuất nhằm tạo loại hình ni tơm rừng ngập mặn, mơ hình đánh giá bền vững nhờ vào lợi ích môi trường, dịch vụ bảo vệ bờ biển hướng tới phát triển bền vững tương lai Nghiên cứu thực nhằm mục đích phân tích nhận thức người dân vùng đồng sơng Cửu Long vai trị tơm - rừng ngập mặn bối cảnh xâm nhập mặn biến đổi khí hậu Các vấn sâu, khảo sát thực địa, bảng câu hỏi phân tích kết hợp áp dụng nghiên cứu để thu thập ý kiến cộng đồng địa phương mơ hình chọn xác định ưu tiên họ thơng qua mức sẵn lịng trả (WTPs) Chúng thực khảo sát ba khu vực khác nhau, vào phân vùng MDP Kết nghiên cứu là: 60% số người hỏi cho thấy mối quan tâm họ xâm nhập mặn Sự hài lòng người trả lời mơ hình tơm - rừng ngập mặn thấp (33,3%) Tuy nhiên, số ba giải pháp cải tiến đề xuất nghiên cứu tổng hợp (Lúa cho vùng thượng nguồn, không gian cho nước vùng mơ hình tích hợp tơm – rừng ngập mặn cho vùng ven biển), mơ hình tơm – rừng khơng nhận kết có ý nghĩa với giá trị p 0,33 Do đó, khơng có giải thích sẵn lịng trả tiền người trả lời việc phát triển nuôi ghép mơ hình rừng ngập mặn - tác giả rút kết luận mơ hình khơng người dân vùng đồng sông Cửu Long quan tâm nhiều Từ khóa: mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn, xâm nhập mặn, quy hoạch chiến lược vùng đồng ii ABSTRACT Title: Roles of “shrimp-mangrove integration model” in contributing to the livelihoods of local community as perceived by local farmers – in Duyen Hai, Tra Vinh The Vietnamese Mekong Delta is now facing the negative consequences mostly caused by climate change and ineffective traditional delta planning Strategic delta planning is expected to lead the Mekong Delta more adaptive to climate change situation The Mekong Delta Plan 2013 is a representative of strategic delta planning that tried to address challenges that the Mekong Delta has faced In which "Integration of mangrove - shrimp model," is one of the proposed solutions aimed at creating sustainable shrimp farming and mangrove strip as coastal protection service towards sustainable future development The research was conducted aiming at analyzing perception of the Mekong delta’s inhabitants towards the roles of the mangrove - shrimp as a polyculture model in saline intrusion and climate change context In-depth interviews, field survey, questionnaires and conjoint analysis were applied in the study to gather opinions of local community on the chosen model and identify their preferences through willingness to pays (WTPs) We conducted the survey in three different population: The main results of this research are: 60% of respondents showed their concern on saline intrusion Satisfaction of respondents about polyculture of mangrove - shrimp model is low (33,3%) However, amongst the three proposed innovative solutions within this integrated study (Floating rice for Upper delta, Room for the Rivers for the Middle, and Shrimp-Mangrove integration for the coastal delta and have been among others, proposed by the MDP), the Shrimp-mangrove model did not enjoy significant result with p-value is 0.33 Therefore, there is no interpretation in terms of willingness-to-pay of respondents on developing polyculture of mangrove shrimp model but the author draw a conclusion that this model has not been much concerned by the Mekong delta’s inhabitants Key words: polyculture of mangrove - shrimp model, saline intrusion, strategic delta planning, willingness-to-pay iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Khu vực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 1.5.1 Thế giới 1.5.2 Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội ĐBSCL .8 2.1.2 Điều kiện tự nhiên – xã hội huyện Duyên Hải .10 Tổng quan xâm nhập mặn 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Diễn biến xâm nhập mặn huyện Duyên Hải 11 Tổng quan quy hoạch .15 2.3.1 Các dạng quy hoạch Việt Nam 15 2.3.2 Quá trình quy hoạch theo định hướng phát triển bền vững tỉnh Trà Vinh 23 2.3.3 Quá trình quy hoạch chiến lược ĐBSCL 24 Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn (TRNM) 36 2.4.1 Mô hình canh tác tơm – rừng ngập mặn gì? .36 2.4.2 Ưu điểm nhược điểm mơ hình 37 2.4.3 Vai trị mơ hình mặt kinh tế .37 iv 2.4.4 Vai trị mơ hình mặt xã hội 39 2.4.5 Vai trị mơ hình mặt mơi trường 39 Một số mơ hình thủy sản có huyện Dun Hải 41 2.5.1 Nuôi quảng canh 41 2.5.2 Nuôi quảng canh cải tiến 41 2.5.3 Nuôi bán thâm canh 42 2.5.4 Nuôi thâm canh .42 2.5.5 Mơ hình tơm – lúa .43 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 Nội dung nghiên cứu 44 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 44 3.2.2 Phương pháp vấn sâu 45 3.2.3 Phương pháp lập phiếu khảo sát 45 3.2.4 Phương pháp SWOT .46 3.2.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 47 3.2.6 Phương pháp phân tích kết hợp 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .51 Kết nghiên cứu tài liệu – so sánh hai hai mơ hình phân tích q trình quy hoạch 51 Kết vấn sâu 53 4.2.1 Lịch sử phát triển mơ hình canh tác tơm – RNM 53 4.2.2 Mơ tả mơ hình .54 4.2.3 Lịch sử hình thành hai mơ hình 57 4.2.4 So sánh hai mơ hình 57 4.2.5 Tham vấn ý kiến mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn .58 4.2.6 Quy hoạch .59 4.2.7 Vấn đề kè biển 59 Kết phiếu khảo sát định tính 60 4.3.1 Thông tin chung đối tượng vấn .60 4.3.2 Mức độ quan tâm đến xâm nhập mặn 63 4.3.3 Ảnh hưởng XNM đến hộ dân 63 4.3.4 Mức độ thiệt hại XNM gây nên .64 v 4.3.5 Tầm quan trọng việc kiểm soát xâm nhập mặn .65 4.3.6 Nguồn nước sử dụng .65 4.3.7 Chi phí đối phó khắc phục hậu xâm nhập mặn 66 4.3.8 Sự hỗ trợ Chính phủ .66 4.3.9 Mô hình canh tác tơm – rừng ngập mặn .67 4.3.10 Những sách góp phần phát triển sinh kế địa phương 69 4.3.11 Ý kiến người dân cho vấn đề phát triển NTTS tình hình XNM 70 Kết sẵn lòng trả 70 4.4.1 Cơ sở lựa chọn thuộc tính cấp độ 70 4.4.2 Lựa chọn đối tượng trả lời bảng câu hỏi .73 4.4.3 Lựa chọn phương pháp thu thập liệu .74 4.4.4 Thiết kế phiếu khảo sát 74 4.4.5 Tiến hành khảo sát thức 76 4.4.6 Phân tích kết 76 4.4.7 Đánh giá hiệu lực độ tin cậy 81 4.4.8 Giải thích kết ước lượng 81 Phân tích SWOT việc áp dụng mơ hình canh tác tơm – rừng ngập vào quy hoạch 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 Kết luận .84 Kiến nghị .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC 91 vi DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CP Chính phủ CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long MDP Mekong Delta Plan MT Môi trường NĐ Nghị định NLKH Nông lâm kết hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản PTKH Phân tích kết hợp RMN Rừng ngập mặn TP Thành phố TRNM Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn VNĐ Việt Nam Đồng XNM Xâm nhập mặn WTP Mức sẵn lòng chi trả vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các văn liên quan đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 18 Bảng 4.1 Bảng so sánh hai mơ hình phân tích trình quy hoạch 51 Bảng 4.2 Thông tin đối tượng vấn sâu 53 Bảng 4.3 Chi phí đối phó khắc phục hậu xâm nhập mặn 66 Bảng 4.4 Các thuộc tính cấp độ .71 Bảng 4.5 Bảng câu hỏi thiết kế theo phương pháp thiết kế không đầy đủ phân tích kết hợp (sử dụng phần mềm SPSS) .75 Bảng 4.6 Định nghĩa biến (thuộc tính giải pháp) .77 Bảng 4.7 Kết phân tích cho mơ hình 78 Bảng 4.8 Kết phân tích cho mơ hình 78 Bảng 4.9 Kết phân tích cho mơ hình 79 Bảng 4.10 Kết phân tích cho mơ hình 79 Bảng 4.11 Giá trị hệ số thuộc tính 80 Bảng 4.12 Mức sẵn lịng chi trả nơng dân cho thuộc tính .80 viii Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn ngày gia tăng diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất người dân nguồn nước sử dụng Đa số người dân nhận thức điều này, có đến 60% hộ dân quan tâm đến xâm nhập mặn Tuy nhiên, cịn tỷ lệ khơng nhỏ hộ dân cho kiểm sốt xâm nhập mặn khơng quan trọng (chiếm 38,3%) Bên cạnh đó, có 5% hộ dân cảm thấy tốt có xâm nhập mặn xảy Kết cho thấy 100% hộ dân sử dụng nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt, 83% hộ dân nghĩ thiếu nước tương lai Tuy nhiên, vấn đề đối phó khắc phục hậu xâm nhập mặn chưa có đờng Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn có nhiều ưu điểm chi phí đầu tư thấp, rủ ro sản xuất, bảo tờn rừng ngập mặn đa số người dân ưa chuộng mơ hình tơm cơng nghiệp mơ hình tôm tôm công nghiệp cho lợi nhuận nhuận cao Quy hoạch Quá trình quy hoạch Việt Nam q trình quy hoạch tiếp cận theo mơ hình Hourglass có nhiều điểm khác Mỗi q trình quy hoạch có ưu điểm riêng Q trình quy hoạch Việt Nam có tầm nhìn ngắn hạn, thiếu sót tổng thể có kiểm tra phản hời lại bên liên quan Q trình quy hoạch tiếp cận theo mơ hình Hour-glass mang tính chiến lược, có tầm nhìn dài hạn, đánh giá nhiều phương diện khác nhau, nhằm thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu khơng có phản hời lại Kết sẵn lịng trả Kết sẵn lịng trả nơng dân vùng ĐBSCL giải pháp hệ thống canh tác lúa nổi, giải pháp khơng gian cho nước mơ hình canh tác tơm - rừng ngập mặn thông qua phương pháp phân tích kết hợp khơng có độ xác cao mặt khoa học qua định hướng sở thích nơng dân giải pháp đề cho phát triển vùng đồng Kết cho thấy, mức sẵn lịng trả nơng dân hệ SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 84 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh thống canh tác lúa không gian cho nước cao mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn Qua cho thấy mức độ ưa chuộng nơng dân giải pháp phát triển mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn khu vực ven biển thấp ba giải pháp (mức sẵn lịng chi trả 20.709 VNĐ/năm) đa số nơng dân canh tác theo mơ hình tơm cơng nghiệp khó khăn để chuyển qua mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn Kiến nghị Các quan, đoàn thể địa bàn cần triển khai chương trình nâng cao nhận thức cộng đờng xâm nhập mặn như: Thường xuyên lồng ghép kiến thức xâm nhập mặn vào nhà trường có buổi hoạt động giới thiệu xâm nhập mặn để em hộ tuyên truyền lại cho cha mẹ Cần đẩy mạnh hoạt động đoàn thể địa phương, thường xuyên tổ chức chương trình phổ biến kiến thức xâm nhập mặn, kĩ thuật canh tác, khả thích nghi để nâng cao nhận thức người dân Từ đó, nâng cao khả thích nghi Các quan chun mơn phải tích cực thơng báo đến người dân thông tin cần thiết lịch thời vụ, hướng dẫn kĩ thuật canh tác, thông báo giống cấy, mới, hướng dẫn áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, thơng báo có dịch bệnh… Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn khơng nông dân ưa chuộng, gợi mở nghiên cứu tìm kiếm mơ hình thay khác để tiến tới quy hoạch chiến lược vùng ven biển ĐBSCL SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 85 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tôm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Thị Nga,Huỳnh Quốc Tịnh (8/2008) Hệ thống rừng – tôm trrong phát triển bền vững vùng ven biển đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ [2] Bùi Văn Danh (2013) Đánh giá tiềm sử dụng túi sinh thái thay cho túi nilon dựa vào mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng Luận văn Khoa học tự nhiên [3] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn, Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hờng Đức [4] Lê Hồng Phượng (2014) Bước đầu xây dựng mơ hình nhà sinh thái (Eco-House) thành phố Hồ Chí Minh Đại học Khoa học tự nhiên [5] Lê Sâm (1996) Thủy văn cơng trình NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Lưu Đức Trung (2015) Đánh giá lực thích ứng nơng dân Trà Vinh tác động diễn biến xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu Luận văn trường Đại học Khoa học tự nhiên [7] MPD (2013) Kế hoạch châu thổ sơng Cửu Long Tầm nhìn dài hạn cho khu vực đờng an tồn, trù phú bền vững [8] Nguyễn Hồng Trí (1999) Sinh thái học rừng ngập mặn NXB Nông Nghiệp Hà Nội [9] Nguyễn Ngọc Trân (2016) Strategic Delta Planning [10] Nguyễn Thanh Bình (2009) Đánh giá mức độ tổn thương khả thích nghi với xâm nhập mặn vùng duyên hải tỉnh Trà Vinh,Việt Nam [11] Nguyễn Xuân Bách (2011) Tìm hiểu hệ thống nơng lâm kết hợp truyền thống Báo cáo chuyên đề lâm nghiệp trường Đại học Quy Nhơn [12] Phạm Huy Duy (2008) Đánh giá vai trị mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải – Thái Bình theo hướng phát triển bền vững Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường bảo vệ môi trường SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 86 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh [13] Trần Ngọc Hải, Amaratne Yakupitiyage, Trần Minh Nhứt (2006) Nghiên cứu chất lượng nước tôm tự nhiên mơ hình tơm rừng Cà Mau Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ [14] Võ Thành Danh (2015) Đánh giá lực thích nghi xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 36 (2015): 64-71 Tài liệu tiếng Anh [1] Albrechts, L., Balducci (2013) Practicing strategic planning: In search of critical features to explain the strategic character of plans DISP 49(3): 16-27 [2] Binh, C T., Phillips, M J (1997) Integrated shrimp-mangrove farming systems in the Meicong delta of Vietnam Aquaculture Research 28, 599-61 [3] Conway, T (2004) Politics and the Poverty Redution Strategy Paper Approach: Vietnam case study, Overseas Development Institute 111 Westminster Bridge Road London SE 7JD UK [4] Evers, H D., Benedikter, S (2009) Hydraulic bureaucracy in a modern hydrauic society – Strategic group formtion in the Mekong delta, Vietnam, Water Alternatives 2(3): 416-439 [5] Fitzgerald, W J (2000) Integrated mangrove forest and aquaculture systems in Indonesia, Mangrove –Friendly Aquaculture SEAFDEC, 21-34 [6] Giosan, L., Syvitski, J., Constantinescu, S., Day, J (2014) Climate change: Protect the world's deltas Nature 516(729): 31-33 [7] Graaf, G.J., Xuan, V.T (1998) Extensive Shrimp Farming, Mangrove Clearance and Marine Fisheries in the Southern Provinces of Vietnam Mangroves and Salt Marshes 2: 159–166 [8] Groep, v d M., (2013) Mekong Delta Plan: Towards a prosperous, sustainable and safe future for the Mekong Delta, a presentation on Preliminary Findings, Deltas2013, HCM City, Vietnam SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 87 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh [9] Ha, T T T., Dijk, H v., Simon, R B (2012) Mangrove conservation or shrimp farmer’s livelihood? The devolutio n of forest management and benefit sharing in the Mekong Delta, Vietnam Ocean & Coastal Management 69 (2012) 185-193 [10] Ha, T T T, Dijk, H v., Simon, R B., Arthur, P.J.M, Dijk, H v (2012) Organic coasts? Regulatory challenges of certifying integrated shrimpemangrove production systems in Vietnam [11] Ha, T.T.P., Han, V.D., Leontine, V (2014) Impacts of changes in mangrove forest management practices on forest accessibility and livelihood: A case study in mangrove-shrimp farming system in Ca Mau Province, Mekong Delta, Vietnam Wageningen University, The Netherlands [12] Hai, T.N (2005) Effects of mangrove leaf litters on the integrated mangrove– shrimp farming systems in Ca Mau province, Vietnam In: School of Environment, Resources and Development Asian Institute of Technology, Thailand [13] Healey, P (2004) The treatment of space and place in the new strategic spatial planning in Europe International Journal of Urban and Regional Research 28(1): 45-67 [14] Johnson, T (2007) Battling Seawater Intrusion in the Central & West Coast Basins Water Replenishment District of Southern California, Technical bulletin, Volume 13 ~ Fall [15] Johnston, D., Trong, N V., Tien, D V (2000) Shrimp yields and harvest characteristics of mixed shrimp–mangrove forestry farms in southern Vietnam: factors affecting production Aquaculture 188 2000 263–284 [16] Kitano, R (2011) Economic valuation on multiple benefits of biodiversity – From the viewpoint of the Inter-Linkage between biodiversity conservation and climate change mitigation, Master thesis [17] Minh, T.H., Yakupitiyage, A., Macintosh, D.J (2001) Management of the Integrated Mangrove-Aquaculture Farming Systems in the Mekong Delta of Vietnam ITCZM Monograph No 1, 24 pp SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hoàng 88 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh [18] Seijger, C., Douven, W., Halsema, G v., Hermans, L., Evers, J., Phi, H L., Brunner, J., Ligtvoet, W., Vermoolen, M., Hasan, S., Hoang, V T M (2015) An analytical framework for strategic delta planning: negotiating consent for longterm sustainable delta development [19] Tan, S (2012) Reconsidering the Vietnamese development vision of ind ustrialisation and modernisation by 2020 ZEF Working Paper Series, No 102 [20] Tuan, N.A., Phuong, N.T (1993) An overview of the status of coastal siirimp production in the Mekong delta, Vietnam, Paper presented at the seminar on entrepreneurship and socio-economic transformation in Thailand and South East Asia Panel on rural enterprise Chulalongkom Vmversity, Bangkok 2-4 February [21] UNDP (2007) Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World: Human Development Report 2007-2008 Palgrave Macmillan, Basingstoke, UK Nguồn Internet [1] Ảnh viễn thám MODIS xây dựng cấu mùa vụ lúa Đồng sông Cửu Long http://doluongonline.com/home/index.php/archives/4074 [2] Cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh http://www.travinh.gov.vn/ [3] Dân Việt (2015) Mơ hình đột phá: Nuôi tôm tán rừng http://nghenong.com/mo-hinh-dot-pha-nuoi-tom-duoi-tan-rung-9421.html [4] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam http://vasep.com.vn/TinTuc/1017_40851/Tra-Vinh-Hieu-qua-trong-mo-hinh-nuoi-tom-quang-canh-ovung-dong-lang-huyen-Tra-Cu.htm [5] Làm giàu nghề nông http://nghenong.com/mot-giai-phap-ky-thuat-nuoi-tomquang-canh-cai-tien-trong-dieu-kien-nang-nong-23733.html [6] Thủy sản Việt Nam http://thuysanvietnam.com.vn/nuoi-tom-sinh-thai-rung-ngapman-article-4274.tsvn [7] Tổng cục lâm nghiệp http://tongcuclamnghiep.gov.vn/tin-dia-phuong/hieu-qua-tumo-hinh-nuoi-thuy-san-duoi-tan-rung-tra-vinh-a2668 [8] Trà Vinh với mơ hình tơm - rừng ứng phó biến đổi khí hậu http://vtvcantho.vn/tintuc/67/25475/tra-vinh-voi-mo-hinh-tom-rung-ung-pho-bien-doi-khi-hau.html SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 89 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh [9] Trung tâm khuyến nông quốc gia http://www.khuyennongvn.gov.vn/ [10] Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận http://khoahocchonhanong.com.vn/ [11] Văn phịng biến đổi khí hậu tỉnh Trà Vinh http://bdkhtravinh.vn/site/view/554 [12] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam http://www.siwrr.org.vn/ [13] Viện khoa học thủy lợi Việt Nam http://www.vawr.org.vn/ SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hoàng 90 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Mã phiếu: Ngày điều tra, khảo sát: Thông tin chung người vấn: Họ tên: ………………………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………Giới tính: ………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………… Thu nhập bình qn tháng: ………………………………………………………… Tình hình sản xuất nơng nghiệp gia đình Số thành viên gia đình: Số người tham gia sản xuất nông nghiệp: ……………………………………………………………………………………… Hình thức sản xuất: Ni tơm cơng nghiệp Nuôi tôm bán công nghiệp Nuôi tôm rừng (rừng trồng mô đất) Nuôi tôm rừng (rừng trồng ngập nước) / quảng canh cải tiến Nuôi tôm thâm canh Khác: II Thơng tin nguồn nước sử dụng Ơng/bà có quan tâm đến tượng xâm nhập mặn không? Có Khơng I Vì sao? Hiện tượng xâm nhập mặn có gây thiệt hại cho ơng/bà khơng? Có Khơng Nếu có, thiệt hại gì? Giảm độ phì đất Thiếu nước Phải chuyển đổi cấu nơng nghiệp sang hình thức canh tác Năng suất canh tác nông nghiệp giảm Tăng chi phí để cải tạo đất thích ứng SVTH : Nguyễn Khánh Phương Thảo GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng 91 Khác:……………………………………………………………………… Ơng/bà nghĩ tượng xâm nhập mặn gây thiệt hại cho gia đình ông/bà mức độ nào? Rất nhiều Hơi nhiều Khơng thiệt hại Hơi ít Rất Tơi cảm thấy tốt có tượng xâm nhập mặn Đánh giá ông/bà tầm quan trọng việc kiểm soát xâm nhập mặn? Rất quan trọng Khá quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Hiện ông/bà có sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp khơng? Có Khơng Nếu có, ơng/bà có giếng khoan? Ơng/bà có nghĩ đủ nước ngầm để sử dụng 10-20 năm tới khơng? Có Khơng Nếu khơng, ơng/bà có giải pháp để có đủ nước sử dụng? Chi phí mà ơng/bà dành cho việc đối phó khắc phục hậu xâm nhập mặn năm bao nhiêu? Chính phủ có biện pháp hỗ trợ cho ông/bà vấn đề nước không? Có Khơng Nếu có biện pháp gì? III Thông tin mô hình tơm-rừng ngập mặn Gia đình ơng/bà có kết hợp ni tơm rừng ngập mặn khơng? Có (khi nào? .) Khơng Nếu có, ơng bà vui lịng cho biết ước tính lợi nhuận canh tác năm với mơ hình bao nhiêu? 92 Lý ơng/bà chọn tham gia canh tác khơng canh tác theo mơ hình này? ………………………………………………………………………………………………… Ơng/bà có nhận hỗ trợ từ phủ tổ chức phi phủ khơng? Có Khơng Nếu có tổ chức hình thức hỗ trợ nào? Tổ chức:…………………………………………………………………… Hình thức hỗ trợ:…………………………………………………………… Ông/bà cho biết thuận lợi mơ hình tơm-rừng ngập mặn? Chi phí thấp Ni tơm khơng gây nhiễm Ít rủi ro sản xuất Góp phần bảo tờn rừng ngập mặn Tận dụng bóng mát rụng từ rừng Khác: ……………………………………………………………………… Những mặt bất lợi mơ hình Năng suất khơng cao so với diện tích ao sử dụng Chất lượng tơm giống khơng kiểm sốt Thời gian thu hoạch lâu Rừng già, rụng lá, che nắng tạo môi trường khơng thuận lợi Khác: ……………………………………………………………………… Ơng/bà có hài lịng với hệ thống canh tác tơm-rừng ngập mặn khơng? Có Khơng Vì sao? IV Các câu hỏi mở rộng Chính quyền địa phương có sách góp phần phát triển sinh kế địa phương chưa? Có Chưa 93 Nếu có sách gì? Ông/bà có đề xuất ý kiến với quyền cho vấn đề quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản kiểm soát xâm nhập mặn thời gian tới? 94 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Mã phiếu: Ngày điều tra, khảo sát: Phần 1: lời chào hỏi, giới thiệu thân, giới thiệu đề tài Phần 2: cung cấp thông tin giải pháp: Hệ thống canh tác lúa mùa giải pháp giải vấn đề sinh thái lẫn kinh tế cho nông dân thuộc khu vực đồng sông Cửu Long nhằm: (1) làm nơi chứa nước mùa lũ hỗ trợ giải pháp không gian cho nước thực với định hướng quản lý lũ, (2) vùng ổn định ít chịu tác động từ biển xâm nhập mặn, (3) hướng phát triển canh tác mùa lũ có tiềm Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn giải pháp áp dụng khu vực ven biển đồng sông Cửu Long nhằm nuôi tôm bền vững tạo dải rừng ngập mặn phòng hộ ven biển Không gian cho nước giải pháp áp dụng với khu vực thượng lưu sông (sông Hậu) nhằm giải vấn đề thủy lợi khu vực tác động tích cực đến khu vực hạ lưu sơng Hậu, hướng đến phát triển bền vững Kính mời quý ông bà cho điểm từ đến cho lựa chọn sách phát triển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (thử nghiệm tỉnh An Giang Trà Vinh) sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý (thấp điểm nhất) 2: Hơi không đồng ý 3: Tôi vừa đồng ý vừa không đồng ý 4: Hơi đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý (cao điểm nhất) 95 (Tham khảo ví dụ) Hệ thống canh tác lúa mùa Ví dụ: Khơng trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Mơ hình canh tác tơm rừng ngập mặn Khơng gian cho nước Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Không phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Không phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Khơng phát triển mơ hình tôm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Không phát triển mô hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Giữ ngun trạng diện tích sơng, búng, hồ chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sông, búng, hồ chứa nước v.v Giữ ngun trạng diện tích sơng, búng, hờ chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sông, búng, hồ chứa nước v.v Giữ nguyên trạng diện tích sơng, búng, hờ chứa nước v.v Giữ ngun trạng diện tích sơng, búng, hờ chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sơng, búng, hờ chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sông, búng, hồ chứa nước v.v Giữ ngun trạng diện tích sơng, búng, hờ chứa nước v.v Đóng góp (Đồng/ Năm) Cho điểm (1-5) 50 000 50 000 20 000 100 000 50 000 100 000 20 000 100 000 100 000 96 Phụ lục 3: MỘT SỚ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT 97 98 ... Hoàng 35 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh Mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn (TRNM)... Minh Hoàng 24 Phân tích vai trị mơ hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh kiến quy hoạch chiến lược vùng đồng... hình canh tác tơm – rừng ngập mặn phục vụ quy hoạch chiến lược hướng đến phát triển bền vững huyện Duyên Hải – Trà Vinh bền vững? ?? làm rõ vai trị mơ hình ao tôm sinh thái mặt kinh tế, xã hội môi