1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích vai trò của giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) trong vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững tại huyện An Phú, tỉnh An Giang

140 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Võ Thị Minh Hoàng, giáo viên hướng dẫn người đồng hành em suốt thời gian thực báo cáo Cám ơn tận tình hướng dẫn hỗ trợ lớn giúp em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng tri ân đến thầy Khoa mơi trường – Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh Những kiến thức mà thầy truyền đạt cho em năm học tảng để em hoàn thành luận văn mà hành trang em tiếp bước tương lai Đồng thời em cảm ơn đến Thầy Phạm Duy Tiễn, bạn sinh viên trường Đai học An Giang, Trần Ngọc Khải trưởng trạm khuyến nông huyện An Phú hỗ trợ em nhiều để hoàn thành khảo sát huyện An Phú Cuối cùng, thời gian kiến thức hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu Vì thế, mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Phương Duyên SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hoàng i Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang TĨM TẮT Tên đề tài: Nơng dân địa phương nhận thức vai trò “khơng gian cho nước” việc quản lý nước vấn đề sinh kế huyện An Phú, tỉnh An Giang Là vùng đồng dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, đồng sông Cửu Long, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức cần giải theo cách thức chiến lược toàn diện Trong phạm vi nghiên cứu này, kế hoạch chiến lược xem tầm nhìn mà Mekong Delta Plan (2013) phát triển gần áp dụng để thiết kế số biện pháp không hối tiếc cho kế hoạch phát triển đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Trong số biện pháp này, Room for the Rivers (RftR) coi đổi điển hình, cần xem xét cẩn thận để thực quy trình lập kế hoạch ĐBSCL Luận văn nhằm mục tiêu điều tra vai trò phân tích khía cạnh xã hội RftR biện pháp chiến lược mềm tiềm năng, thượng nguồn sông Hậu huyện An Phú, tỉnh An Giang, đặc biệt gọi đa chức Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận khoa học xã hội bao gồm vấn sâu bảng hỏi (phương pháp định tính) Bên cạnh đó, nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích kết hợp (phương pháp định lượng) Phương pháp định tính nhằm đạt nhận thức cộng đồng địa phương giải pháp RftR Phương pháp định lượng nhằm đo lường sẵn lòng trả (WTP) người nơng dân liên quan đến mức độ ưu tiên họ ba giải pháp lựa chọn coi biện pháp chiến lược khơng hối tiếc Đó là: Lúa cho vùng thượng nguồn, không gian cho nước cho vùng tích hợp tơm-rừng ngập mặn cho vùng ven biển, lựa chọn đề xuất MDP Phân tích liệu định tính cho thấy, nơng dân nhận thấy RftR hứa hẹn cho sinh kế họ tính đa chức mặt quản lý nước Kết định lượng cho thấy người hỏi thể WTP họ RftR 84 240 nghìn đồng / năm Trong số ba biện pháp phân tích nghiên cứu này, RfrR xếp hạng ưu tiên thứ hai từ người trả lời Phát cho thấy xu hướng người nông dân ưu tiên giải pháp họ muốn thực xem tài liệu tham khảo cho người định quy trình lập kế hoạch đồng SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hoàng ii Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang ABSTRACT Thesis title: Local farmer’s perception on the role of “Room for the river” in water management and livelihoods in An Phu district, An Giang province Abstract: As one of the deltas which is extremely vulnerable to climate change, the Mekong Delta, Vietnam is facing many challenges that need to be addressed in strategic and holistic ways In this study scope, a strategic delta planning is recently considered as a new vision that the recent developed Mekong Delta Plan (MDP) has adopted to design some possible no regret measures Amongst these measures, Room for the Rivers (RftR) has been formulated as a typical innovation, which is currently in need of careful consideration for implementing in the Mekong Delta’s planning process This study then attempts to investigate the roles and analyze sociological aspects of the RftR as potential strategic “soft” measure, in upstream of Hau River in An Phu district, An Giang province, especially in terms of its so-called multifunctions The study applied a social science approach embedded with a few qualitative methods including in-depth interviews and questionnaire distribution The results are further analysed by conjoint analysis as a quantitative approach The former method aimed at gaining the local community’s perceptions about the RftR solution The latter tries to gain farmers’ willingness to pay (WTP) with regard to their level of preference towards three selected solutions which are considered as strategic and no-regret measures These are: Floating rice for Upper delta, Room for the Rivers for the Middle, and Shrimp-Mangrove integration for the coastal delta and have been among others, proposed by the MDP The qualitative data analysis shows that, farmers perceive RftR as very promising for their livelihoods due to its multifunctionality and also in terms of water management The quantitative results showed that respondents expressed their WTP’s on RftR as 84 240 thousand VND/year Amongst the three measures that are analysed within this study, RfrR was ranked as second preference from respondents This finding shows a tendency about farmers’ preference on what solution they want to be implemented that can be seen as a reference for the decision-makers in delta planning processes SVTH: Nguyễn Thị Phương Dun GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng iii Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lịch sử nghiên cứu nước Trên giới Ở Việt Nam CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Tổng quan khu vực nghiên cứu Giới thiệu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Giới thiệu huyện An Phú, tỉnh An Giang 12 1.2 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 20 Lũ đê bao huyện An Phú, tỉnh An Giang 20 Cơ cấu trị Việt Nam việc định quy hoạch 29 Quá trình thực quy hoạch chiến lược 40 SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng iv Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang Mekong Delta Plan 2013 – Một ví dụ điển hình quy hoạch chiến lược 45 Giải pháp không gian cho nước 47 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 2.1 Nội dung nghiên cứu 60 2.2 Phương pháp nghiên cứu 61 Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu 61 Phương pháp điều tra khảo sát vấn 61 Phương pháp SWOT 62 Phương pháp phân tích kết hợp 63 2.3 Các bước thực nghiên cứu 68 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 71 Kết phân tích dựa tài liệu nghiên cứu 71 So sánh quy hoạch chiến lược quy hoạch truyền thống 71 Giải pháp hông gian cho nước 73 3.2 Kết phân tích vấn sâu 79 Giải pháp thủy lợi thực địa phương 80 Hồ chứa nước Búng Bình Thiên (lớn) 85 Nhu cầu người dân địa phương vấn đề thủy lợi 88 3.3 Kết phân tích phiếu khảo sát 89 Thông tin chung 89 Tình hình địa phương liên quan đến vấn đề thủy lợi 90 Ý kiến người dân giải pháp đê bao 93 SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng v Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang Giải pháp không gian cho nước 95 3.4 Kết phân tích kết hợp giải pháp đề xuất cho vấn đề phát triển vùng Đồng Sông Cửu Long 98 Lựa chọn thuộc tính cấp độ 98 Mơ tả tốn học dùng phương pháp phân tích kết hợp 105 Kết sẵn lòng trả 107 3.5 Phân tích SWOT 112 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 116 4.1 Kết luận 116 4.2 Thảo luận 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC i SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng vi Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADM Adaptive Delta management (Quản lý thích ứng vùng đồng bằng) BĐKH Biến đổi khí hậu COP Conference of parties (Công ước Khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu) CVM Contingent valuation method (Đánh giá ngẫu nhiên) ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐQHCL Đồn quy hoạch Cửu Long KGCN Không gian cho nước LHQ Liên Hợp Quốc MDP MeKong Delta Plan PTKH Phân tích kết hợp PWD the Public Works Department SDP Strategic Delta Planning (Quy hoạch chiến lược đồng bằng) UNDP United Nations Development Programme (chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) WTP Willing to pay (Sẵn lòng trả) SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng vii Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ Đồng sông Cửu Long [36] Hình 1.2 Vị trí nghiên cứu 12 Hình 1.3 Thời gian canh tác lúa vụ năm [12] 15 Hình 1.4 Búng Bình Thiên 18 Hình 1.5 Biểu đồ thể đình lũ đo trạm Châu Đốc (1990-2012) [15] 25 Hình 1.6 Bản đồ ngập lớn lũ năm 2000 ĐBSCL [12] 26 Hình 1.7 Bản đồ trạng đê bao tỉnh An Giang [12] 28 Hình 1.8 Cơ cấu quản lý Nhà nước tỉnh An Giang 30 Hình 1.9 Các giai đoạn sách Việt Nam 32 Hình 1.10 Mơ hình Hourglass 44 Hình 2.1 Khung nghiên cứu 60 Hình 3.1 Mơ hình xây dựng đê bao [12] 80 Hình 3.2 Bản đồ thể tình trạng sản xuất 2012 [12] 83 Hình 3.3 Hình ảnh nhà sàn giải pháp sống chung với lũ [28] 84 Hình 3.4 Búng Bình Thiên 86 Hình 3.5 Biểu đồ tròn thể ngành nghề nhóm người khảo sát 90 Hình 3.6 Biểu đồ tròn thể vấn đề thủy lợi lựa chọn quan tâm 90 Hình 3.7 Biểu đồ tròn thể nguồn nước sử dụng nhóm người khảo sát 91 Hình 3.8 Biểu đồ tròn thể vấn đề từ ô nhiễm nước mặt 91 Hình 3.9 Biểu đồ tròn thể thiệt hại ngập lụt, lũ lụt gây 92 Hình 3.10 Biểu đồ thể thiệt hại người dân lũ lụt giá trị tiền 92 Hình 3.11 Biểu đồ số người hỏi sống ngồi đê bao 93 Hình 3.12 Biểu đồ tròn thể mục đích xây dựng đê bao 93 SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hoàng viii Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang Hình 3.13 Biểu đồ cột thể tác hại nhận biết người vấn cho việc xây dựng đê bao 94 Hình 3.14 Biểu đồ tròn thể tỷ lệ người hỏi chọn sống khu vực đê bao 94 Hình 3.15 Biểu đồ cột thể lợi ích giải pháp KGCN 96 Hình 3.16 Biểu đồ cột thể bất lợi giải pháp KGCN 97 Hình 3.17 Hình ảnh phân chia ĐB SCL thành tiểu vùng (vùng trên, vùng vùng ven biển) ĐBSCL theo cách chia MDP [29] 101 Hình 3.18 Biểu đồ trình bày kết tính sẵn lòng trả 111 SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng ix Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng Dân số sơ lược yếu tố xã hội toàn tỉnh An Giang 16 Bảng 1.2 Kịch phát thải trung bình so với thời kỳ 1980-1999 21 Bảng 1.3 Bảng phân cấp lũ 23 Bảng 1.4 Tổng hợp lịch thời vụ số yếu tố tình An Giang (2002) 27 Bảng 1.5 Bảng Tổng hợp trạng đê bao An Giang (2012) 29 Bảng 1.6 Tổng hợp định quy hoạch địa bàn khu vực tỉnh An Giang 35 Bảng 2.1 Mơ hình SWOT 62 Bảng 3.1 Bảng so sánh quy hoạch tổng thể quy hoạch chiến lược 71 Bảng 3.2 Bảng so sánh nhữngt hay đổi thực không thực giải pháp Không gian cho nước 73 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp thông tin người vấn 79 Bảng 3.4 Bảng thiết kế thuộc tính cấp độ 103 Bảng 3.5: Bảng mô tả biến thuộc tính 106 Bảng 3.6 Kết tính sẵn lòng trả 111 SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hoàng x Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết luận Tương tự khó khăn mà Đồng Hà Lan trải qua, ĐBSCL gặp nhiều vấn đề hậu biến đối khí hậu, nước biển dâng Những giải pháp dường “lạc hậu” so với tốc độ BĐKH Và nước cần giải pháp phù hợp với nhu cầu tương lai Giải pháp không gian cho nước giải pháp quản lý nước hình thành bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng đồng Hà Lan Giải pháp KGCN thể q trình từ chống lại đến thích ứng người Hà Lan với nước, học kinh nghiệm tuyệt vời để nước ta học hỏi thực Sau thực nghiên cứu sinh viên có kết luận sau: Theo lý thuyết:  Từ kết so sánh quy hoạch truyền thống Việt Nam quy hoạch chiến lược đồng thấy có khác kể hai loại quy hoạch Khi Việt Nam muốn thực quy hoạch chiến lược tức cần phải thay đổi nhiều cách nhìn phương thức quản lý, điều khó thực Tuy nhiên, việc lồng ghép tính “chiến lược” vào quy hoạch truyền thống cụ thể quy hoạch tổng thể hành động mà Việt Nam thực lại khơng có mục tiêu “chiến lược” rõ ràng Mặt khác, Việt Nam quy hoạch truyền thống thiếu kết hợp bên liên quan làm phân mảnh khu vực, chồng chéo quy hoạch khác lên khu vực dựa phân khu chức vùng tức chưa có thống bất cập quy hoạch truyền thống so với quy hoạch chiến lược  Với việc giả sử thực KGCN An Phú, để so sánh thay đổi khía cạnh môi trường, kinh tế, xã hội thể lợi ích lâu dài bền vững SVTH: Nguyễn Thị Phương Dun GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng 116 Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang tương lai song song khó khăn giai đoạn lên kế hoạch thực ngồi ảnh hưởng lớn đến sinh kế vùng Trên thực tế:  Trong nghiên cứu này, vấn sâu kết hợp quan sát thực tế xã Quốc Thái Khánh Bình, huyện An Phú cho thấy hộ dân khu vực nghiên cứu có thu nhập thấp sinh kế nơng nghiệp Điều làm chi phối định phần lớn cộng đồng dân cư nơi Do đó, với giải pháp KGCN đươc thực cần phải thiết thực, cho thấy lợi ích lâu dài đặc biệt phát triển ngành nông nghiệp địa phương Minh chứng theo kết tổng hợp phiếu khảo sát cho thấy 63.33% hộ gia đình hỏi khơng muốn sống khu vực đê bao nguyên nhân ảnh hưởng từ đến nông nghiệp mà người dân thấy mà bỏ qua yếu tố an toàn thời gian lũ Và 36.67% hộ gia đình muốn sống đê bao an tồn thuận tiện lại họ có u cầu việc tăng cường xả đê cải tạo đất nông nghiệp vùng bao đê khép kín  Hồ chứa nước Búng Bình Thiên có sẵn tự nhiên thích hợp mơ hình hồ chứa nước cho giải pháp KGCN Điều có nghĩa tận dụng Búng Bình Thiên làm hồ chứa nước làm giảm tác động đến môi trường tự nhiên thực hồ chứa nước/chứa lũ cho giải pháp KGCN thích hợp tự nhiên với môi trường Mặt khác, tận dụng phong cảnh tự nhiên Búng Bình Thiên khu vực vùng ven để phát triển du lịch sinh thái địa phương nguồn thu nhập thay cho thiếu sót giải pháp vấn đề sinh kế người dân Búng Bình Thiên đóng vai trò quan trọng chiếm 54.44% nước sử dụng, nơi đánh bắt nuôi trồng thủy sản, hỗ trợ nông nghiệp,… SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng 117 Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang  Tổng hợp từ kết khảo sát cho thấy 88.33% hộ gia đình hỏi đồng ý thực giải pháp KGCN địa phương Tuy nhiên thực tế, để hỗ trợ việc thực giải pháp họ sẵn sàng đóng góp đất khơng muốn di dời nơi sinh sống Theo hình 1.4 khảo sát thực địa cho thấy dân cư tập trung sinh sống vùng ven Búng Bình Thiên nên dẫn tới khó khăn di dời khu vực này, chưa tạo đường dẫn nước đến nơi  Từ tính tốn WTP mà sinh viên thực hiện, dù có độ xác chưa đủ để xem kết thức xem tham khảo cho nghiên cứu khác Với độ xác thấp (R2 = 0.161) giải thích thiếu sót q trình vấn người hỏi chưa thấy lợi ích (trên thực tế) giải pháp mô hình nên kết nhận chủ quan điều dẫn tới biến động lớn biến phụ thuộc làm giảm giá trị R2 Mặt khác, xem kết tính tốn kết tham khảo người dân ba vùng khảo sát đánh giá cao mơ hình lúa mùa hai giải pháp KGCN mơ hình tơm rừng mơ hình thể rõ ràng nhu cầu sinh kế người dân Còn kết giải pháp KGCN mang giá trị trung bình cho thấy nhận quan tâm thấp tính khó áp dụng người hỏi chưa thật thấy lợi ích lâu dài mà thực KGCN lại có chi phí hay sử dụng quỹ đất lớn ảnh hưởng trực tiếp đến người dân khu vực thực 4.2 Thảo luận Theo kết khảo sát thực cho thấy diễn biến lũ ngày bất thường có chiều hướng suy giảm Những nhận định ban đầu vấn đề xuất phát từ hoạt động khai thác tài nguyên thủy điện vùng thượng vùng hệ thống sông MeKong Ngoài ra, tượng El Nino làm thay đổi lượng mưa nhiệt độ đột ngột từ 2015 đến 2016 Từ tác động kép lên khu vực nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng 118 Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang làm ảnh hưởng chế độ lũ năm, dẫn chứng sau năm 2011 đỉnh lũ thấp nằm 2015 gần khơng có lũ Việc ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh kế khu vực nên thay cần quản lý lũ người dân lại mong muốn có lũ để cải thiện sống Điều cho thấy rằng, nhu cầu người dân khu vực nghiên cứu có xu hướng phụ thuộc vào thời tiết tác động lên sinh kế người dân nên mang tính thời không thật phù hợp cho nghiên cứu thời điểm chịu nhiều tác động bất thường thời tiết đặc biệt nước “thấp” (thiếu nước) nước bị ô nhiễm Tuy nhiên, bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng lũ thượng nguồn thời gian trước năm 2011 thấy, KGCN phù hợp khu vực Theo nghiên cứu kháo sát thực tế, nhận thấy mơ hình hỗ trợ cho sinh kế người dân nơng nghiệp ngư nghiệp điều có khả thực bối cảnh nước “lớn” như: mơ hình xây dựng hồ trữ nước, di dời đê bao, hạ thấp vùng lũ, làm đường chia nước Do đó, để trả lời cho câu hỏi giải pháp KGCN có phù hợp với khu vực An Phú, thượng nguồn sông Hậu khơng? Thì cần thêm nghiên cứu dự báo thời tiết tác động biến đổi khí hậu tương lai Từ xác định mục tiêu vai trò KGCN thực SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng 119 Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] Phạm Sỹ Liêm, Hệ thống loại quy hoạch dự thảo luật quy hoạch Hội thảo tham vấn dự thảo Luật Quy hoạch - Bộ Kế hoạch & Đầu tư TP HCM, 2014 Nguyễn Huy Tài Nguyễn Bảo Vệ, Phương pháp nghiên cứu khoa học 2003: NXB Đại học Cần Thơ Lê Thị Nữ, Thực trạng giải pháp phát triển du lịch mùa nước Búng Bình Thiên tỉnh An Giang Đại học Cần Thơ, 2012 Trương Văn Tuấn Phạm Thị Huyền Trang, Lũ lụt Đồng sống Cửu Long: Nguyên nhân Giải pháp Trường Đại học Sư phạm TP HCM, 2016 Lê Hồng Phượng, Bước đầu xây dựng mơ hình nhà sinh thái (Eco-House) thành phố Hồ Chí Minh Đại học Khoa học tự nhiên, 2014 Bùi Việt Hưng cộng sự, Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội đánh giá, dự báo nhu cầu sử dụng nước lưu vực Mê Công Đồng Bằng Sông Cửu Long Tô Văn Trường cộng sự, Nghiên cứu nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát, thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ Đồng sông Cửu Long Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Phân viện Khảo sát Quy hoạch thủy lợi miền Nam, 2005 Phạm Thu Thủy, Báo cáo nghiên cứu số 83: Vấn đề sách REDD+ thể thông tin đại chúng, Nghiên cứu điểm Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế, 2011 Nguyễn Ngọc Trân, Strategic Delta Planning 2016 Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 2011: Bộ Tài nguyên Môi Trường Trần Như Hối, Nghiên cứu ảnh hưởng đê bao đến phát triển bền vững đồng sông Cửu Long 2005: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi, Đánh giá tác động môi trường xã hội: Tiểu dự án Tăng cường khả thích ứng quản lý nước cho vùng Đồng sông Cửu Long (tỉnh An Giang) 2016, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Chế Đình Lý, Phân Tích hệ thống mơi trường 2012, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Quang Tập san Đồng Nai Cửu Long Những vấn đề thủy lợi Đồng Bằng sông Cửu Long 2006 SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng 120 Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang [15] Võ Văn Tài, Phân tích thống kê đỉnh lũ trạm đo Châu Đốc sơng Hậu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014 Tài liệu tham khảo từ Internet: [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] Thu Hà Đồng sông Cửu Long hứng chịu tác động kép Available from: http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/bien-doikhi-hau/201512/dbscl-se-hung-chiu-tac-dong-kep-2648617/ Code for Sustainable Homes, A step-change in sustainable home, building practice 2006; Available from: http://www.ggtacc.com.au/ Vài nét thủy lợi Hà Lan 2010; Available from: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2511 Waterberging op het Volkerak-Zoommeer 2012; Ruimte voor de rivier] Available from: https://www.ruimtevoorderivier.nl/project/waterbergingvolkerak-zoommeer/ Trần Như Hối Một số trận lũ điển hình phân vùng ngập lụt đồng sông Cửu Long Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam] Available from: http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL &ari=1407&lang=1&menu=khoa-hoc-congnghe&mid=995&parentmid=982&pid=4&storeid=0&title=mot-so-tran-ludien-hinh-va-phan-vung-ngap-lut-o-dong-bang-song-cuu-long Frank Redavide Advantages and Disadvantages of Green Building 2013; Available from: http://www.castaliahomes.com/blog/advantagesdisadvantages-green-building/ Nguyễn Đăng Sơn, Quản lý thực quy hoạch đô thị chế thị trường Sở xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Mạnh Tráng Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng đồng sông Cửu Long 2013; Thông tin nông thôn Việt Nam] Available from: http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzP y8xBz9CP0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdF AO8ydjg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/ nongthonvn/vungnongthon/dongbangsongcuulong/6b72e480404c19aba437 fe9171cb7767 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: [24] [25] Edward A.Keller, Environmental Geology University of California, Santa Barbara, 2000 J Rijke C Zevenbergen, S van Herk and P.J.T.M Bloemen, Room for the River: a stepping stone in Adaptive Delta Management International Journal of Water Governance-Issue 2015 SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hoàng 121 Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] Bianca Dijkshoorm Christine Boomsma, Peter van den Horn, et, The delta approach Netherlands Water Partnership Tong Yen Dan, A Cost-Benefit analysis of dike heightening in the Mekong Delta The Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA), 2015 Duong Thuy Dung, Flood vulnerability assessment in Mekong Delta Casa study: Flood vulnerability in An Giang province 2014, LIÈGE – BELGIUM Martijn van de Groep, Mekong Delta Plan: Towards a prosperous, sustainable and safe future for the Mekong Delta 2013 Sebastiaan van Herk Jeroen Rijke, Chris Zevenbergen & Richard Ashley, Room for the River: delivering integrated river basin management in the Netherlands International Journal of River Basin Management, 2012 Arwin van Buuren Jeroen Warner, Implementing Room for the River: narratives of success and failure in Kampen International Review of Administrative Sciences 2011 Jean-Jacques Lambin, Conjoint Analysis 2007 Alriksson S & Öberg, Conjoint Analysis - A useful tool for assessing preferences for environmental issues Environmental Science and Pollution Research, 2008 Ono, Practice in Economic Evaluation on Environment 2000 D and Ece Pearce, Economic Valuation with Stated Preference technics Summary guide 2002 Kingdom of the Netherlands Socialist Republic of Vietnam, Mekong Delta plan: long-term vision and strategy for a safe, prosperous and sustainable delta 2013 P Kim Sturrgess, Room for the River Pilot in the Bow River Basin Advice to the Government of Alberta Advice to the Goverment of Alberta 2014, Alberta SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng 122 Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Mã phiếu: Ngày điều tra, khảo sát: Thông tin chung người vấn: Họ tên: ………………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………… Giới tính: ………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Thu nhập bình quân cho vụ: …………………………………………………… I Tình hình sản xuất nơng nghiệp gia đình Số thành viên gia đình: Số người tham gia sản xuất nơng nghiệp: ……………………………………………………………………… Hình thức sản xuất: □ Lúa … vụ □ Lúa + vụ màu (loại màu gì?……………………) □ Ni thủy sản: …………… □ Cây ăn (CAQ): …………… □ Khác: ………… II Thông tin khu vực khảo sát SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng i Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang Nguồn nước mà gia đình Ơng/Bà sử dụng nguồn nước nào?  Nước ngầm (nước giếng)  Nước mặt (sông/hồ)  Nước cấp  Khác: …………………………………………………………… Ơng/Bà có nghĩ chất lượng trữ lượng nguồn nước ông bà sử dụng bị đe dọa khơng?  Có □ Khơng Vấn đề thủy lợi Ông/Bà thấy cần đươc quan tâm địa phương?  Lũ lụt  Sạt lở  Trữ lượng chất lượng nước  Khác: ……………………………………………………………… Vấn đề thủy lợi ảnh hưởng đến sống Ông/Bà? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III Nhận thức hệ thống đê bao & vấn đề lũ lụt Khu vực ơng bà có đê bao khơng (cao/lửng/tháng 8)?  Có  Khơng (Tiếp Câu 4) Hệ thống đê bao xây dựng từ nào? Vào thời điểm đó, đê bao xây dựng nhằm mục đích (có thể chọn nhiều câu trả lời)?  Mong muốn gia tăng sản lượng nông nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: Th.S Võ Thị Minh Hồng ii Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang  Kiểm soát lũ  Bảo vệ người dân  Khác………………………………………………………………… Những tác động tiêu cực đê bao theo ông bà biết gì?  Đất ngày bị thối hóa, giảm độ phì nhiêu đất thiếu phù sa  Sụt lún đất  Gia tăng sử dụng phân bón  Giảm chất lượng ni trồng thủy sản  Tăng chi phí bơm nước chi phí bảo trì hệ thống đê  Khác: ……………………………………………………………………… Ơng bà có muốn sống khu vực có đê bao (cao) khơng? Vì sao? Khi lũ đến, biện pháp mà ơng bà thường dùng để đối phó gì? Ơng bà có cho đê bao giải pháp tốt khơng? Vì sao? …… Ơng bà cho biết ý tưởng xây dựng đê bao có từ đâu/từ khơng? ……………………………………………………………………………… Ơng bà vui lòng chọn từ tác động tiêu cực lũ mà ông bà biết:  Thiệt hại người (do bị trơi, ngập nước)  Khó khăn di chuyển lại SVTH: Nguyễn Thị Phương Dun GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng iii Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang  Mất tháng không làm nông nghiệp để chờ lũ rút  Ý kiến khác:  Chi phí mà ông/bà dành cho việc đối phó khắc phục hậu lũ năm bao nhiêu?0 đồng  0-100.000 đồng  100.000 - 200.000 đồng  >200.000 đồng 10 Chính phủ có biện pháp hỗ trợ cho ơng/bà đối phó với lũ lụt khơng?  Có  Khơng Nếu có biện pháp gì? IV Thông tin giải pháp “không gian cho nước” Giải pháp không gian cho nước (Room for the Rivers) giải pháp đa chức năng, giải vấn đề kiểm soát lũ, ngập; hạn chế sạt lở; chống xâm nhập mặn đảm bảo nguồn nước nhằm nâng cao chất lượng khơng gian sống Định hướng giải pháp điều thủy tức tăng thêm không gian chứa nước cho sông phương pháp nạo vét, điều chỉnh đê bao, xây dựng hồ trữ nước, mở rộng dòng chảy số giải pháp kỹ thuật Tuy nhiên, giải pháp không gian cho nước cần phải thực quy mô lớn, cần hỗ trợ kinh phí, quỹ đất lớn phục vụ quy hoạch liên kết ngành đem lại hiệu toàn diện SVTH: Nguyễn Thị Phương Dun GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng iv Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang Lưu ý: Giải pháp không gian cho nước không ngăn lũ mà kiểm soát mực nước lũ không gian chứa nước hồ, ruộng lúa hay khu vực ven sông Những ưu điểm giải pháp khơng gian cho nước mà Ơng/Bà thấy có ích với nhu cầu địa phương?  Hạn chế ngập lụt  Hạn chế thiệt hại lũ  Bảo vệ không gian sống sinh hoạt  Trữ nước cho mùa khơ  Hạn chế sức ép dòng chảy lên bờ sông gây sạt lở  Thiết kế phù hợp cho khu vực địa hình  Thiết kế đê bao hợp lý tận dụng quỹ đất cho trồng trọt vào mùa khô  Tạo cảnh quan đẹp  Ý kiến khác: …………………………………………………… Những khuyết điểm giải pháp khơng gian cho nước mà Ơng/Bà thấy khơng phù hợp khó khắc phục địa phương?  Sử dụng quỹ đất lớn  Kinh phí thực cao  Cần liên kết tổng thể ngành, thống đưa định cuối liên quan đế quy hoạch thiết kế kỹ thuật phù hợp  Cần hỗ trợ từ chuyên gia có kinh nghiệm quy hoạch vùng liên quan đến giải pháp không gian cho nước  Cần xem xét lại định định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng cần bổ sung thêm yếu tố môi trường SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng v Phân tích vai trò giải pháp Không gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang  Ý kiến khác: ……………………………………………………… GIẢ SỬ: Có dự án quy hoạch việc thực giải pháp Không gian cho nước thực cụ thể huyện An Phú, tỉnh An Giang đặc biệt khu vực hồ chứa nước Búng Bình Thiên Lớn Dự án quy hoạch cân nhắc thực để cải thiện tình hình thủy lợi phát triển du lịch địa phương Thực dự án giải pháp Không gian cho nước dự án liên quan đến quy hoạch tồn vẹn khu vực nhằm kiểm sốt quản lý thủy lợi Dự án giải vấn đề tăng chất lượng không gian sống như: Kiểm soát lũ Trữ nước Hạn chế sạt lở Kiểm soát mặn Tạo cảnh quan Tạo nguồn thu nhập từ thủy sản Và dự án thực địa phương có khó khăn tài quỹ đất Ơng/Bà có chấp nhận thực giải pháp nơi ơng/bà sống khơng?  Có □ Khơng Nếu khơng, Ơng/Bà vui lòng cho biết lý sao? Nếu việc thực dự án cần sử dụng đất thuộc sở hữu Ơng/Bà Ơng/Bà có chấp nhận di dời với khoản bồi thường hợp lý không? Nếu khơng sao?  Chấp nhận  Khơng chấp nhận, vì: ………………………………………… V Các câu hỏi mở rộng SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng vi Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang Chính quyền địa phương có sách góp phần phát triển sinh kế địa phương chưa?□ Có □ Chưa Nếu có sách gì? Ơng/bà có đề xuất ý kiến với quyền cho vấn đề quy hoạch phát triển nông nghiệp kiểm soát lũ thời gian tới? Kính mời quý ông bà cho điểm từ đến cho lựa chọn sách phát triển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (thử nghiệm tỉnh An Giang Trà Vinh) sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý (thấp điểm nhất) 2: Hơi không đồng ý 3: Tôi vừa đồng ý vừa không đồng ý 4: Hơi đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý (cao điểm nhất) (Tham khảo ví dụ) SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: ThS Võ Thị Minh Hoàng vii Phân tích vai trò giải pháp Khơng gian cho nước (Room for the rivers) vấn đề quy hoạch chiến lược phát triển bền vững huyện An Phú, tỉnh An Giang Hệ thống canh tác lúa mùa Ví dụ: Không trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Không trồng lúa vùng lũ Phát triển trồng lúa vùng lũ Mơ hình kết hợp tơm rừng ngập mặn Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Không phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Không phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Khơng phát triển mơ hình tôm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Phát triển mơ hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển Không phát triển mô hình tơm – rừng ngập mặn khu vực ven biển SVTH: Nguyễn Thị Phương Duyên GVHD: ThS Võ Thị Minh Hồng Đóng góp Cho (Đồng/ điểm Khơng gian cho nước Năm) (1-5) Giữ nguyên trạng diện tích sông, búng, hồ 50 000 chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sơng, 50 000 búng, hồ chứa nước v.v Giữ nguyên trạng diện tích sơng, búng, hồ 20 000 chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sơng, 100 000 búng, hồ chứa nước v.v Giữ nguyên trạng diện tích sơng, búng, hồ 50 000 chứa nước v.v Giữ ngun trạng diện tích sơng, búng, hồ 100 000 chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sông, 20 000 búng, hồ chứa nước v.v Tăng diện tích trữ nước cho khu vực sông, 100 000 búng, hồ chứa nước v.v Giữ ngun trạng diện tích sơng, búng, hồ 100 000 chứa nước v.v viii

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN