Đánh giá vai trò của mô hình ao tôm sinh thái theo hướng phát triển bền vững tại huyện tiền hải tỉnh thái bình

85 12 0
Đánh giá vai trò của mô hình ao tôm sinh thái theo hướng phát triển bền vững tại huyện tiền hải tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài ĐNN nói chung, hệ sinh thái cửa sơng, ven biển nói riêng Việt Nam giới bị suy thoái diện tích, cấu trúc chức Việt Nam có diện tích ĐNN ven biển rộng lớn với HST đa dạng, bao gồm vùng cửa sông, bãi bồi ven biển, rừng ngập mặn, hệ thống đầm phá, vùng san hô v.v… Trong năm gần HST suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng Nguyên nhân suy thối khai thác mức, phi sinh thái, quản lý không đồng quan chức quyền Trên giới, theo các nhà nghiên cứu Phịng thí nghiệm Sinh thái Biển thuộc Đại học Boston (ENN, 2004) 1/3 diện tích rừng ngập mặn toàn cầu biến 20 năm qua, 38% mức suy giảm phát triển nuôi tôm Khoảng 99% lượng tôm nuôi sản xuất từ nước phát triển vùng nhiệt đới Đông Nam Á Các nước có khoảng 110.000 khu ni tơm nước ấm, chiếm 1,3 triệu Phần lớn khu nuôi tôm nằm vùng ven biển cánh rừng ngập mặn Những cánh rừng gian triều chịu mặn sinh cảnh bị đe dọa lớn giới Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, đưa ngành trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam giá trị kim ngạch xuất liên tục tăng qua năm, năm 2004 kim ngạch xuất mặt hàng nước ta đạt 2,4 tỷ USD Trong xuất tơm chiếm 53 % (Bộ thủy sản, 2004) Song phát triển nhanh chóng có giá Bên cạnh lợi ích to lớn việc ni trồng thủy sản nói chung ni tơm xuất nói riêng, hoạt động gây tác động tiêu cực mơi trường xã hội Sự phát triển nhanh chóng nghề nuôi tôm ảnh hưởng nghiêm trọng đến rừng ngập mặn Việt Nam Một nguyên nhân chủ yếu phá rừng làm đầm nuôi tôm Hậu việc rừng ngập mặn kể là: làm bờ biển bị xói mịn ngập lụt, làm thay đổi chế độ thủy văn tự nhiên, làm cho nước mặn xâm nhập vào dòng sông làm thay đổi môi trường sống nhiều loài thủy sinh, đe dọa nghiêm trọng đến bảo tồn đa dạng sinh học an ninh lương thực Mất rừng ngập mặn cịn làm xấu mơi trường ni trồng thủy sản, giảm suất chất lượng thủy sản, làm hội kiếm sống cư dân nghèo nơi sinh sống loài thủy sản giai đoạn non Theo báo cáo đánh giá lần thứ Ủy Ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), Việt Nam nước chịu thiệt hại nặng nề nước biển dâng biến đổi khí hậu tồn cầu Nên “phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển bền vững” ngày trở nên cấp thiết Như đứng trước yêu cầu vừa bảo tồn HST ĐNN, đặc biệt rừng ngập mặn vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân nói chung người ni tơm nói riêng, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá vai trị mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải-Thái Bình theo hướng phát triển bền vững” nhằm làm rõ vai trò mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải-Thái Bình mặt kinh tế, xã hội mơi trường theo hướng phát triển bền vững Ao tôm sinh thái mơ hình lâm-ngư kết hợp nhằm phục hồi RNM nuôi trồng thủy hải sản Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài tiến hành tìm hiểu vai trị mơ hình ao tôm sinh thái mặt kinh tế-xã hội-môi trường Tiền Hải-Thái Bình việc phục hồi RNM bị suy thối ni tơm xuất theo hướng phát triển bền vững; gợi mở vài giải pháp cho việc thực thi nhân rộng mô hình tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khu vực ni tơm theo mơ hình ao tơm sinh thái thuộc xã Nam Phú-huyện Tiền Hải-tỉnh Thái Bình với diện tích khoảng 70 thuộc vùng ĐNN ven biển Tiền Hải Khu vực nghiên cứu mang đầy đủ đặc điểm tự nhiên-kinh tế-xã hội vùng ĐNN ven biển Tiền Hải Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin từ nguồn tài liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập thông tin từ nguồn tài liệu sơ cấp a Phương pháp quan sát b Phương pháp vấn c Phương pháp điều tra thực địa khu vực có mơ hình ao tơm sinh thái d Phương pháp chuyên gia Tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khác Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm chung Phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm xuất gần đây, năm 1987, báo cáo Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) với nhan đề "Tương lai chung chúng ta”, khái niệm phát triển bền vững sử dụng cách thức quy mô quốc tế định nghĩa sau: "Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” (Vũ Tuấn Anh, Võ Thanh Sơn, 2005) Hay nói cụ thể hơn: Phát triển bền vững phát triển hài hoà kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường tài ngun thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai Đất ngập nước Hiện giới có nhiều định nghĩa ĐNN, tùy theo quốc gia mục đích quản lý, sử dụng ĐNN Định nghĩa ĐNN ghi Điều công ước Ramsar ( phụ lục A ): “ ĐNN vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể vùng nước biển có độ sâu không m triều thấp ” (Cục Bảo vệ Môi trường Việt Nam, 2005) Sử dụng khôn khéo đất ngập nước Theo tổ chức Ramsar “Sử dụng khơn khéo đánh đồng với việc trì thời gian dài giá trị ĐDSH với phồn thịnh người thay đổi đói nghèo” Sử dụng khôn khéo ĐNN cần quan tâm tới chiến lược, can thiệp đến HST tiến trình Những chiến lược hay quan tâm giải khía cạnh định hướng trực tiếp có ảnh hưởng tới thay đổi HST Những can thiệp, quan tâm chủ yếu thực cấp độ địa phương Quốc gia gắn với thay đổi đói nghèo (Ramsar, 2007) Tuyển tập Sổ tay cho sử dụng khôn khéo đất ngập nước tổ chức Ramsar (Ramsar handbooks for the wise use of wetlands 3rd edition, 2007) bao gồm 17 đề cập đến hầu hết nguyên tắc hướng dẫn cụ thể cho việc sử dụng khôn khéo ĐNN Quyển 1(Handbook 1: A Conceptual Framework for the wise use of wetlands) đề cập đến Khung khái niệm cho sử dụng khôn khéo ĐNN, theo khung khái niệm phát triển theo “Đánh giá thiên niên kỷ hệ sinh thái với mục đích trì dịch vụ HST cho phồn thịnh lồi người giảm đói nghèo; cung cấp tiếp cận đa chiều/đa hướng với số sách, can thiệp vào quản lí q trình định Quyển 10 (Handbook 10: Coastal management) nguyên tắc hướng dẫn cho kết hợp chặt chẽ vấn đề ĐNN vào quản lí tổng hợp vùng ven biển, tăng cường hiểu biết ghi nhận vai trò sống vùng ĐNN vùng ven biển toàn giới Điều đặt cho bên tham gia công ước Ramsar phải đảm bảo việc ghi nhận vai trò, chức giá trị ĐNN cách đầy đủ, bảo tồn sử dụng khơn khéo ĐNN tương lai Sinh kế gì? Trên giới thuật ngữ “sinh kế” sử dụng theo nhiều cách khác Theo định nghĩa đây, sinh kế hiểu sau: “Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (gồm tài nguyên xã hội tài nguyên vật chất) hoạt động nhằm đáp ứng cho sống Một sinh kế bền vững ứng phó phục hồi sau căng thẳng, cú sốc trì hay tăng cường khả tài sản tương lai không làm suy thối tài ngun mơi trường ” (Chambers, R and G Conway, 1992) 1.2 Trên giới 1.2.1 Phân tích trường hợp đánh đổi (Trade-off) bảo tồn ĐNN nuôi tôm Đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái (HST) nảy sinh từ lựa chọn cách quản lý người mà vơ tình hay hữu ý thay đổi loại hình, phạm vi hồ hợp cách tương đối dịch vụ HST cung cấp Những đánh đổi trở thành cân nhắc khó khăn nhà hoạch định sách vịng 50 năm qua Đánh đổi phân loại theo phạm vi không gian, thời gian mức độ đảo ngược tình Chúng phân loại theo loại hình dịch vụ định hướng loại hình dịch vụ đánh đổi Xác định đánh đổi cho phép nhà hoạch định sách hiểu tác động dài hạn việc sử dụng dịch vụ sinh thái nhiều dịch vụ khác hậu việc tập trung vào cung cấp loại hình dịch vụ sinh thái trước mắt mà không ý đến tương lai Theo báo cáo Đánh giá thiên niên kỷ HST Liên hiệp quốc năm 2005 có loại dịch vụ HST: Dịch vụ cung cấp (provisioning service) (Lương thực, thực phẩm, chất đốt, tài nguyên di truyền) Dịch vụ điều chỉnh (regulating service) (Khí hậu, thuỷ văn, giảm nhẹ thiên tai) Dịch vụ văn hoá (Cultural service) (Tinh thần, thẩm mỹ) Dịch vụ hỗ trợ (Supporting service) (Năng suất sơ cấp, quay vòng chất dinh dưỡng, tạo đất) Trong phạm vi việc cung cấp dịch vụ HST đồng vận định nghĩa tình tác động kết hợp số tác động lên dịch vụ HST lớn cộng tác động riêng lẻ Nói cách khác, đồng vận xảy dịch vụ HST tương tác với dịch vụ khác theo cấp số nhân Đồng vận có hai chiều tích cực tiêu cực Tương tác đồng vận đặt khó khăn lớn cho việc quản lý dịch vụ HST cường độ xu hướng tương tác cịn chưa biết đến Nhưng đồng vận tạo điều kiện cho nâng cao quản lý dịch vụ Chẳng hạn, xã hội chọn cải thiện dịch vụ HST mà dịch vụ lại tương tác tích cực đồng vận với dịch vụ khác tạo lợi ích lớn nhiều so với lợi ích tạo dịch vụ riêng lẻ Ngược lại, đánh đổi xảy cung cấp dịch vụ HST bị giảm sút hậu việc tăng sử dụng dịch vụ HST khác Đánh đổi tránh khỏi nhiều trường hợp quan trọng cho việc đưa định môi trường Trong số trường hợp, đánh đổi hậu lựa chọn cụ thể, số trường hợp khác lại khơng có ý định trước khơng biết xảy Những đánh đổi không định trước xảy ta không ý đến mối tương tác dịch vụ HST, biết không đủ kiến thức chúng, nên dẫn đến hiểu khơng chưa hồn thiện Khi người ta chuyển HST để có mối lợi lớn dịch vụ đó, chắn họ làm giảm dịch vụ khác.(Lê Diên Dực, 2008) Những định quan trọng vòng 50-100 năm tới phải dựa vào việc sử dụng tài nguyên không tái tạo Những đánh đổi cụ thể quan trọng sản xuất nông nghiệp chất lượng nước, sử dụng đất đa dạng sinh học, sử dụng nước đa dạng sinh học thuỷ sinh sử dụng nước vào việc sản xuất nông nghiệp tương lai Những tiến thể chế kỹ thuật làm giảm nhẹ đánh đổi cải thiện dịch vụ HST giảm yếu tố cần phải cân nhắc trình định Những đánh đổi phổ biến thể cách quán qua tất kịch đánh giá HST thiên niên kỷ Những tiến thể chế kỹ thuật làm giảm nhẹ đánh đổi cải thiện dịch vụ HST giảm yếu tố cần phải cân nhắc trình định Tương tác đồng vận cho phép tăng cường đồng thời số dịch vụ HST Vì tăng cung cấp dịch vụ HST tăng cường cung cấp dịch vụ khác (chẳng hạn hồi phục rừng dẫn tới tăng cường số dịch vụ văn hoá, cung cấp điều chỉnh) nên quản lý thành công đồng vận hợp phần chủ chốt chiến lược muốn nâng cao sức cung cấp dịch vụ HST phục vụ cho sống người Các loại, kiểu đánh đổi Rất nhiều đánh đổi hữu kịch đánh giá HST thiên nhiên kỷ mà lại khơng biết khơng dự đốn Những đánh đổi thời gian dài sau định đưa chúng tác động lên hoà hợp dịch vụ HST Đồng vận đánh đổi thường có tác động khơng thể biết trước lên dịch vụ thứ cấp mà không lên dịch vụ sơ cấp ta dự định Vì đánh đổi hữu người làm định phải định dịch vụ HST họ buộc phải “ưu tiên” lựa chọn số dịch vụ bỏ qua dịch vụ khác Nhìn chung thơng qua kịch đánh giá HST thiên niên kỷ số nghiên cứu điển hình dịch vụ cung cấp, điều chỉnh văn hoá trọng (theo thứ tự nêu) Dịch vụ hỗ trợ thường bị bỏ qua Những thay đổi biến số chậm thể làm cho dịch vụ hỗ trợ không quan tâm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến dịch vụ cung cấp dài hạn Thay đổi chậm thể nên khó nhận thức khơng thể lượng hố mơ hình HST thay đổi biến số khó phát Những biến số thay đổi cách chậm chạp bao gồm phong hố địa chất, hình thành đất, quần thể loài sống lâu đa dạng di truyền sinh vật có tác động trực tiếp lên người Những chương trình giám sát tập trung vào biến số thay đổi chậm chạp giúp nhà làm định đánh giá dịch vụ hỗ trợ cách đắn Mỗi kịch đánh giá HST thiên niên kỷ có cách tiếp cận khác đánh đổi Trong kịch Hồ âm tồn cầu (Global orchestration) xã hội coi trọng dịch vụ cung cấp Trong Lệnh từ sức mạnh (Order from the Strength) sử dụng dịch vụ HST trước mắt coi trọng sử dụng tiềm tương lai Dưới kịch Da báo thích ứng (Adapting Mosaic) khơng có loại hình đánh đổi trội hầu hết định mang tính chất địa phương Tuy nhiên cách tiếp cận đánh đổi trở nên hợp sinh thái đánh đổi đồng vận khơng xác định trước phát thông qua tìm hiểu kết hợp vào trình định Có hội to lớn cho giải pháp thể chế vấn đề đánh đổi kịch Da báo thích ứng Trong Vườn Kỹ thuật (TechnoGarden), dịch vụ văn hoá bị đánh giá thấp thường bị đánh đổi định sinh thái Có hội to lớn cho giải pháp kỹ thuật vấn đề đánh đổi kịch Vườn Kỹ thuật Những mơ hình khơng thể thể tất mối tương tác tác động thứ sinh đánh đổi đồng vận kết mơ hình ranh giới thấp sơ tác động nảy sinh từ đánh đổi dịch vụ sinh thái tiềm Những dịch vụ văn hoá hầu hết đánh giá thấp mơ hình kịch kết tính tốn mơ hình khơng phản ánh đầy đủ mát dịch vụ diện kịch Những mơ hình kịch lượng hố sơ thể dịch vụ xã hội quan tâm dịch vụ cung cấp điều chỉnh khơng thể đầy đủ đánh đổi dịch vụ văn hoá hỗ trợ Những dịch vụ sinh thái không hoạt động riêng lẻ mà kết hợp với dịch vụ khác thành phức hợp thường khơng dự đốn Nhiều dịch vụ HST cung cấp liên kết với thành “nhóm” Khi nhóm chọn dịch vụ khác bị giảm sút bị bỏ qua Chẳng hạn chặn dòng chảy lại cho mục đích thuỷ điện gây hậu âm tính cho hạ lưu cụ thể việc cung cấp cá Kiến thức tương tác dịch vụ sinh thái cần thiết cho việc định hợp lý xã hội quản lý dịch vụ thiên nhiên cung cấp Những mơ hình mà ta sử dụng để hiểu định HST thường không đầy đủ cho việc xác định mối tương tác nhiều dịch vụ HST (Sterman Sweeney 2002) Nhưng tính chất phức hợp chúng nên kịch cần phải xem xét phức hợp tốt Do kịch đánh giá HST thiên niên kỷ tập trung vào tương lai dịch vụ HST sống người cho ta hội lý tưởng để thẩm định mối tương tác dịch vụ HST Nói cách khác đồng vận xảy dịch vụ HST tương tác với dịch vụ khác theo cấp số nhân Đồng vận có âm tính dương tính Tương tác đồng vận đặt khó khăn lớn cho việc quản lý dịch vụ HST sức mạnh phương hướng tương tác cịn chưa biết (Sala et al 2000) Nhưng đồng vận tạo điều kiện cho nâng cao quản lý dịch vụ Chẳng hạn xã hội chọn cải thiện dịch vụ HST mà dịch vụ lại tương tác dương tính đồng vận với dịch vụ khác tạo lợi ích lớn nhiều so với lợi ích tạo dịch vụ riêng lẻ Ngược lại Đánh đổi xảy cung cấp dịch vụ HST bị giảm sút hậu việc tăng sử dụng dịch vụ HST khác Đánh đổi tránh khỏi nhiều trường hợp khẩn thiết cho việc đưa định môi trường Trong số trường hợp đánh đổi hậu 10 triệu người 12 quốc gia châu Á châu Phi bị thiệt mạng, môi trường bị tàn phá nặng nề, kết khảo sát IUCN (Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới) UNEP (Chương trình Mơi trường giới) nhà khoa học cho thấy, làng xóm phía sau “bức tường xanh” RNM với băng rừng rộng gần ngun vẹn lượng sóng giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại người thấp khơng bị tổn thất (www.thienhien.net) Vai trị mơ hình ao tơm sinh thái to lớn nhiên mơ hình có khó khăn thực Theo điều tra tác giả khu vực ni tơm theo mơ hình ao tơm sinh thái thấy ngập mặn sinh trưởng phát triển khơng đồng ao ni Có hai ngun nhân là: (1) Các chủ ni giữ nước ao cao mức thiết kế chủ hộ muốn có diện tích mặt nước nuôi tôm cao dẫn đến tăng sản lượng tôm thu hoạch Sở dĩ họ làm muốn tăng thu nhập để có tiền trả ngân hàng đa phần hộ vay vốn ngân hàng để làm ao tôm (2) Do tâm lý người nuôi, họ lo lắng ngập mặn ao tôm sinh thái họ sinh trưởng phát triển tốt lúc hợp đồng thuê đất họ với huyện hết hạn (thời gian thuê đất 10 năm), ao họ thuê rơi vào tay người khác thơng qua hình thức đấu thầu lại Trên thực tế từ lúc họ bắt đầu làm ao sinh thái để nuôi tôm đến lúc hết hạn hợp đồng th đất suất tơm cịn thấp thời gian chủ yếu giữ cho ngập mặn sinh trưởng phát triển lợi nhuận thu chưa cao Điều dễ làm cho tâm lý chủ nuôi tôm không yên tâm áp dụng mơ hình 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Với kết phân tích thảo luận trên, đề tài rút số kết luận sau: 1/ Khẳng định vai trị ĐNN nói chung RNM nói riêng đời sống người 2/ Khẳng định nguyên nhân hệ sinh thái RNM giới Việt Nam bị tàn phá vòng 20 năm gần chủ yếu nuôi tôm để xuất 3/ Phân tích vai trị của mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải-Thái Bình mặt kinh tế-xã hội-môi trường theo hướng phát triển bền vững - Về kinh tế: - Giảm chi phí tu sửa bờ ao - Giảm chi phí thức ăn cho tơm - Giảm chi phí nạo vét bùn ao - Tăng khả cạnh tranh giá bán tôm sinh thái thị trường - Tăng thu nhập kinh tế từ việc kết hợp nuôi ong với ao tôm sinh thái -Về xã hội: - Đem lại hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng - Đem lại hội tìm kiếm sinh kế cho người nghèo phụ thuộc vào RNM - Duy trì ổn định dân cư an ninh xã hội để phát triển nông thôn, giảm sức ép di dân vào đô thị - Giảm mâu thuẫn hộ nuôi tôm hộ đánh bắt thuỷ hải sản gần bờ 72 - Về môi trường - Duy trì đa dạng sinh học - Duy trì chất lượng nước ni trồng thuỷ sản - Có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ đê - Hạn chế xâm nhập mặn -Thích ứng với mực nước biển dâng 4/ Khẳng định mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải-Thái Bình có tính áp dụng cao cho địa phương nước 73 Kiến nghị Trong lợi ích ni trồng thủy hải sản chứng minh lớn cịn đóng góp nhiều nữa, thách thức lớn trình giải nhu cầu người dân nghèo khơng có khả tiếp cận nguồn lực (kỹ thuật tài chính) dẫn đến việc họ bị “mất đất” (do khơng có khả vay vốn để nuôi trồng thủy hải sản đất thuộc quyền sở hữu mình, phải bán đất) Vì người nghèo trở nên nghèo Như tăng trưởng vượt khỏi tầm với người nghèo Để mơ hình thực vào sống áp dụng rộng rãi nước, Nhà Nước cần đưa sách phù hợp nhằm khuyến khích hộ nuôi trồng thuỷ hải sản theo hướng phát triển bền vững Bao gồm: - Chính sách sử dụng mặt nước vào ni trồng thủy hải sản: Sớm hồn thiện việc cấp giấy chứng nhận sử dụng mặt nước cho người ni trồng thủy sản - Chính sách phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo phát triển thủy sản bền vững: cần tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực quản lý cho cán cấp có chức QLNN ni trồng thủy sản theo yêu cầu bền vững - Chính sách huy động sử dụng vốn cho nuôi trồng thủy hải sản: xây dựng sách tín dụng cho ni trồng thủy hải sản phù hợp hơn, người nghèo có khả tiếp cận nguồn vốn để tạo hội cho họ tham gia hưởng lợi từ nuôi trồng thủy hải sản, từ giảm nghèo - Chính sách KHCN cho ni trồng thủy sản bền vững: sách nghiên cứu CNSH thủy sản để có nguồn giống thủy sản chất lượng, phù hợp với đặc điểm sinh thái vùng - Chính sách thị trường thủy sản: Song song với việc phát triển thị trường ngồi nước, cần có sách mở rộng thị trường tiêu thụ nước Xây dựng thương hiệu cho tơm sinh thái 74 - Chính sách khuyến ngư giảm rủi ro cho người nuôi trồng thủy sản: Xây dựng mạng lưới đội ngũ cán khuyến ngư đủ mạnh làm cầu nối KHCN nuôi trồng thủy hải sản với thực tế sản xuất, góp phần tích cực vào sản xuất thủy sản an tồn, khuyến khích địa phương thành lập Quỹ giảm rủi ro nuôi trồng thủy sản để hỗ trợ cho hộ nuôi trồng thủy sản - Nuôi trồng thủy hải sản diễn phạm vi rộng với tính đa dạng cao điều kiện tự nhiên, tài nguyên, điều kiện xã hội(đa tộc người, đa văn hóa, trình độ dân trí khác nhau, tập qn canh tác khác nhau), mơ hình ni tơm sinh thái bền vững vùng, tiểu vùng phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Để mơ hình nhân rộng phát huy hiệu mong đợi cần: Thứ là, Nhà nước cần có chế, sách cho người dân vay vốn dài hạn (ít năm: thời gian ao tơm phục hồi bắt đầu cho suất sinh học cách bền vững) Thứ hai là, Nhà nước cần tăng thời gian thuê đất để làm ao tôm lên thời hạn th đất để làm ao tơm (10 năm) ngắn, người dân khơng n tâm sản xuất theo mơ hình cải tạo, phục hồi 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Vũ Tuấn Anh Võ Thanh Sơn, 2005 Giáo trình Phát triển bền vững: Lý thuyết khái niệm, 62 trang Phạm Hồng Ban, 2007 Hiện trạng rừng ngập mặn xác định loài thực vật trồng khu vực cửa sông, ven biển tỉnh Nghệ An Cục Bảo vệ Môi trường, 2005 Tổng quan Tình hình Đất ngập nước ven biển Việt Nam sau 15 năm thực Công ước Ramsar, Hà Nội, Việt Nam Trần Dự, 2001 Luận chứng kinh tế-kỹ thuật ao tôm sinh thái vùng điểm Ramsar 68 cồn Vành-Tiền Hải-Thái Bình Tài liệu Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường-ĐHQG Hà Nội UBND huyện Tiền Hải phối hợp soạn thảo Lê Diên Dực, 1996 Luận chứng kinh tế-kỹ thuật ao tôm sinh thái theo mơ hình lâm-ngư kết hợp khu bảo tồn MaiPo-Hongkong Lê Diên Dực, 2008 Bài học “đánh đổi” dịch vụ sinh thái-tài liệu giảng dạy Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Phạm Đình Đơn, 2007 Tiếp cận sinh thái phát triển thủy sản ĐBSCL http://www.nea.gov.vn/ThongTinMT/NoiDung/cantho_18-10-07.htm Environment News Service(ENS), 2006 Tương lai đại dương, vùng ven biển quốc đảo nhỏ Phan Nguyên Hồng, 1991 Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học-Hà Nội 190-193 10 Phan Nguyên Hồng, 2002 báo cáo tổng kết đề tài B2001-75-03 TĐ Trong Phan Nguyên Hồng, Mai Thị Hằng, Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thục Hiền (Biên tập) Tuyển tập hội thảo khoa học “Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn ” Hà Nội: 1-16 76 11 Phan Nguyên Hồng, Vũ Đoàn Thái Lê Xuân Tuấn, 2006 Tác dụng rừng ngập mặn phòng chống thiên tai vùng ven biển Hội thảo Tồn quốc: “Khoa học cơng nghệ kinh tế biển phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Đồ Sơn, Hải Phịng, 25-26/10/2006: 200-211 12 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, 2008 Rừng ngập mặn khả ứng phó với mực nước biển dâng cao Hội thảo “Biến đổi khí hậu tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam” Hà Nội, 2/2008:1-11 13 Kỷ yếu hội thảo Quốc gia, 2006 Phát bền vững ngành thủy sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận 14 Trần Lan, 2008 Đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu: Mỗi ngành phải có chương trình hành động riêng Website Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 19/2/2008 15 Đào Mạnh Muộn (Chủ đề tài), 1995 Báo cáo kết đề tài “Điều tra quy hoạch vùng triều Thái Thụy-Thái Bình để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản” Viện nghiên cứu hải sản Trung tâm đào tạo nghề CGCN miền Bắc 16 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, 2004 Một số dẫn liệu động vật đáy RNM vùng cửa sông Hồng Trong Phan Nguyên Hồng (Chủ biên) Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế-xã hội-quản lý giáo dục NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004: 67-74 17 Nguyễn Viết Phổ, 1984 Dịng chảy sơng ngòi Việt Nam KHKT Hà Nội 243 trang 18 Minh Sơn, 2003 Giá trị ong nông nghiệp http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Gia-tri-cua-con-ong-trong-nong nghiep/20013555/188/ Cập nhật: 30/5/2003 77 19 Nguyễn Ngọc Thụy, 1984 Thủy triều vùng biển Việt Nam NXB KHKT Hà Nội: 119-212 20 Rừng ngập mặn: “Bức tường xanh” giảm thiểu thiên tai http://www.thiennhien.net/news/155/ARTICLE/3757/2007-12-05.html Cập nhật: 05/12/2007 21 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam, 2005 Báo cáo trạng môi trường Quảng Nam 2004 22 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2006 Dân số mật độ dân số theo tỉnh/thành phố, 2006 23 Trung tâm tin học thủy sản, 2006 http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=22&news_ID=2186109 Cập nhật: 2/1/2006 24 UBND tỉnh Thái Bình, 1996 Dự án khả thi Đầu tư xây dựng Khu Bảo tồn Thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy-Thái Bình (Báo cáo tóm tắt) 20 trang 25 UBND huyện Tiền Hải, 2002 (Phòng kế hoạch đầu tư) Tình hình huyện Tiền Hải Báo cáo dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước cửa sông Hồng” 10 trang 26 UBND xã Nam Phú, 2007 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2007 10 trang Tài liệu tiếng anh Barbier, E.B, and M Cox 2002 Economic and Demographic Factors Affecting mangrove Loss in the Coastal Provinces of Thailand, 1979–1996 Ambio 31(4):351–357 Chambers, R and G.Conway, 1992 Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century IDS Discussion Paper 296 Brighton: IDS 78 DeWalt, B.R., P Vergne, and H Hardin 1996 Shrimp Aquaculture Development and the Environment: People, Mangroves, and Fisheries on the Gulf on Fonseca, Honduras World Development 24(7):1193–1208 EJF, 2003 Risky Business: Vietnamese Shrimp Aquaculture – Impacts and Improvements Environmental Justice Foundation, London, UK EJF, 2003 Smash & Grab: Conflict, Corruption and Human Rights Abuses in the Shrimp Farming Industry Environmental Justice Foundation, London, UK EJF, 2003 From Wetlands to Wastelands: Impacts of Shrimp Farming Environmental Justice Foundation, London, UK FAO, 2007 The world’s mangroves 1980–2005 Harrison, P and F Pearce 2000 The AAAS Atlas of Population and Environment American Association for the Advancement of Science University of California Press Berkeley, California Hossain, M S., C K Lin, and M Z Hussain 2001 Goodbye Chakaria Sundarban: The Oldest Mangrove Forest Society of Wetland Scientists Bulletin 18(3):19–22 10 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), 2007 The Fourth Assessment Report 11 Kelleher, G., Bleakley, C and Wells, S (Eds.) 1995 A Global Representative System of Marine Protected Areas, Volume 1.Washington, DC 12 Lacerda, L.D., J E Conde, B Kjerfve, R Alvarez-León, C Alcarón, and J Polanía 2002 American Mangroves In Lacerda, L.D de (Ed.) 2002 Mangrove Ecosystems, Function and Management Springer-Verlag, Berlin 315pp 13 Mangrove Action Project (2007) Sustainable alternatives of Shirmp Aquaculture 79 http://www.mangroveactionproject.org/issue/shrimp-farming 14 Primavera, J.H 1995 Mangroves and Brackish Water Pond Culture in the Philippines Hydrobiologia 295:303-309 15 Ramsar Convention Secretariat (2007) Ramsar handbooks for the wise use of wetlands 3rd edition, 2007 16 UN, 2005 The millenium Ecosystem Assessment 2005 17 Valiela, I., J L Bowen, and J K.York 2001 Mangrove Forests: One of the World’s Threatened Major Tropical Environments BioScience 51(10):807–815 18 World Bank, NACA, WWF, and FAO 2002 Shrimp Farming and the Environment A Consortium Program to Analyse and Share Experiences on the Better Management of Shrimp Aquaculture in Coastal Areas Synthesis Report 80 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm chung 1.2 Trên giới 1.2.1 Phân tích trường hợp đánh đổi (Trade-off) bảo tồn ĐNN nuôi tôm 1.2.2 Thực trạng nuôi tôm giới 17 1.3 Ở Việt Nam 21 1.3.1 Cơ sở pháp lý 21 1.3.2 Thực trạng nuôi tôm nước ta 23 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 81 2.1 Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vưc nghiên cứu 35 2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu thời gian nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Những nhu cầu cấp thiết sở khoa học để xây dựng ao tôm sinh thái 48 3.1.1 Những nhu cầu cấp thiết 48 3.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn xây dựng mơ hình ao tơm sinh thái 49 3.1.3 Đặc điểm kỹ thuật ao tôm sinh thái 51 3.2 Đánh giá vai trị mơ hình ao tơm sinh thái 56 3.2.1 Vai trò mơ hình ao tơm sinh thái mặt kinh tế 56 3.2.2 Vai trò mơ hình ao tơm sinh thái mặt xã hội 62 3.2.3 Vai trị mơ hình ao tơm sinh thái mặt mơi trường 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết Luận 72 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Tài liệu tiếng việt 76 Tài liệu tiếng anh 78 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích ni tơm Việt Nam 1990 - 2003 (ha) 26 Bảng 1.2: Sản lượng tôm nuôi Việt Nam 1986 - 2002 (tấn) 26 Bảng 1.3: Giá trị xuất tôm Việt Nam 1997-2004 28 Bảng 1.4: Thị phần xuất thuỷ sản Việt Nam qua năm (%) 29 Bảng 1.5: Chi phí sản xuất ni tơm 29 Bảng 3.1 Diện tích ao tơm sinh thái chủ hộ xã Nam Phú 58 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các kịch đánh đổi hệ sinh thái 12 Hình 1.2: Tỷ lệ % diện tích RNM theo quốc gia giới, 2005 19 Hình 1.3: Sự thay đổi diện tích RNM giới, 1980-2005 19 Hình 1.4: Diễn biến rừng ngập mặn Việt Nam 32 Hình 1.5: Sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn diện tích đầm ni tơm 33 tỉnh Cà Mau từ năm 1983-1999 33 Hình 2.1 Bản đồ phân loại ĐNN vùng đồng sông Hồng 36 Hình 2.2 Bản đồ ven biển huyện Tiền Hải-Thái Bình 37 Hình 3.1: Sơ đồ ao tơm sinh thái 55 Hình 3.2: Sơ đồ cống trao đổi nước ao tơm 56 Hình 3.3: Ảnh ao tôm sinh thái xã Nam Phú 57 Hình 3.4: Ảnh cống trao đổi nước ao tôm 57 Hình 3.5: Ảnh bờ ao ao khơng có RNM 59 Hình 3.6: Ảnh bờ ao ao có RNM 59 Hình 3.7: Ảnh bắt cua giống lồi hải sản vùng bãi bồi phía trước RNM 63 Hình 3.8: Mối quan hệ RNM hệ sinh thái ven biển 64 Hình 3.9: Vịng đời nơi sinh sống tôm biển 65 Hình 3.10 : Tăng diện tích RNM dẫn đến tăng sản lượng thủy sản 66 Vườn quốc gia Xuân Thủy 66 Hình 3.11: Ảnh hưởng giảm sóng khác nơi có RNM nơi khơng có RNM 68 84 Hình 3.12: 650 m đê quốc gia Thái Đơ-Thái Thụy-Thái Bình bị xói lở bão số khơng có RNM bảo vệ 68 Hình 3.13: km đê đất Thái đô-Thái Thụy-Thái Bình bảo vệ hồn tồn bão số có RNM 69 85 ... ? ?Đánh giá vai trị mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải -Thái Bình theo hướng phát triển bền vững? ?? nhằm làm rõ vai trị mơ hình ao tơm sinh thái Tiền Hải -Thái Bình mặt kinh tế, xã hội môi trường theo. .. Đặc điểm kỹ thuật ao tôm sinh thái Các ao tôm nuôi theo mô hình ao tơm sinh thái xã Nam Phú bố trí khu vực giáp cửa Ba Lạt với diện tích khoảng 67 ha, diện tích chia làm ao nuôi ao nuôi chủ hộ thuê... Đề tài tiến hành khu vực ni tơm theo mơ hình ao tôm sinh thái thuộc xã Nam Phú -huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình với diện tích khoảng 70 thuộc vùng ĐNN ven biển Tiền Hải Khu vực nghiên cứu mang đầy

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan