Chính Sách Phát Triển Bền Vững Làng Nghề Từ Thực Tiễn Tỉnh Quảng Nam 6547179.Pdf

100 5 0
Chính Sách Phát Triển Bền Vững Làng Nghề Từ Thực Tiễn Tỉnh Quảng Nam 6547179.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ ĐÀO TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2020 VIỆ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ ĐÀO TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ ĐÀO TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 934.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ minh chứng sống động cho cố gắng, nỗ lực tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viện Khoa học Xã hội Nghiên cứu sinh xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến Ban Giám đốc Học viện, Phòng Quản lý đào tạo Khoa Chính sách cơng tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập Để hồn thành luận án này, nghiên cứu sinh đặc biệt dành lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm - tận tụy, tinh thần trách nhiệm lịng nhiệt tâm, Cơ hướng dẫn, gợi ý chỉnh sửa luận án từ bắt đầu Sự động viên, dẫn tận tình Cơ giúp nghiên cứu sinh vững tin đề tài nghiên cứu chọn Chân thành cảm ơn Anh/Chị, bạn bè cơng tác Sở, phịng chun môn tỉnh Quảng Nam giúp đỡ việc thu thập thông tin, tài liệu chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình thực nội dung nghiên cứu luận án Chân thành cảm ơn Anh/Chị đồng nghiệp, gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi thời gian chỗ dựa tinh thần vững suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Một lần nữa, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc Dù cố gắng song với trình độ, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, chắn luận án không tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến từ Q thầy Anh/Chị đồng khóa để luận án hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Nghiên cứu sinh Đặng Thị Đào Trang i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Mọi số liệu, thơng tin thể luận án có nguồn gốc rõ ràng trích nguồn theo quy định Nếu phát nội dung liên quan đến chép, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nghiên cứu sinh Đặng Thị Đào Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nhận xét đánh giá vấn đề liên quan đến luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến làng nghề phát triển bền vững làng nghề 1.1.2 Các công trình liên quan đến sách cơng 17 1.1.3 Các cơng trình liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề 20 1.2 Các nội dung kế thừa vấn đề cần tiếp tục giải luận án 23 1.2.1 Các nội dung kế thừa 23 1.2.2 Các vấn đề cần tiếp tục giải 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 26 2.1 Một số khái niệm 26 2.1.1 Phát triển bền vững 26 2.1.2 Làng nghề 27 2.1.3 Phát triển bền vững làng nghề 30 2.1.4 Chính sách phát triển bền vững làng nghề 31 2.2 Các yếu tố cấu thành sách phát triển bền vững làng nghề 34 2.2.1 Cấu trúc nội dung sách phát triển bền vững làng nghề 34 iii 2.2.2 Hệ thống sách phận cấu thành sách PTBV làng nghề 38 2.2.3 Các bên liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề 40 2.3 Vai trò yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển bền vững làng nghề 41 2.3.1 Vai trị sách phát triển bền vững làng nghề 41 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển bền vững làng nghề 45 2.4 Chính sách phát triển bền vững làng nghề số địa phương 52 2.4.1 Chính sách phát triển bền vững làng nghề thành phố Hà Nội 52 2.4.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Bắc Ninh 54 2.4.3 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế 56 2.4.4 Bài học kinh nghiệm xây dựng thực sách phát triển bền vững làng nghề 58 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 61 3.1 Tình hình hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam 61 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam 61 3.1.2 Số lượng, phân bố cấu làng nghề tỉnh Quảng Nam 63 3.1.3 Đặc thù hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam 65 3.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 69 3.2.1 Thực trạng nội dung sách phận sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 69 3.2.2 Thực trạng hoạt động bên có liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 88 3.2.3 Kết thực sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 95 3.3 Nhận xét chung sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 100 3.3.1 Ưu điểm sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 100 3.3.2 Hạn chế sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 102 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 109 TIỂU KẾT CHƯƠNG 111 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 113 iv 4.1 Định hướng hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề đến năm 2030 113 4.1.1 Bối cảnh tác động đến sách phát triển bền vững làng nghề 113 4.1.2 Một số định hướng hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề 118 4.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 121 4.2.1 Giải pháp hồn thiện nội dung sách PTBV làng nghề 121 4.2.2 Giải pháp tăng cường tham gia, phối hợp bên có liên quan đến sách 131 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho cơng chức quyền địa phương cấp tổ chức thực sách 134 4.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực dân nhằm thực hóa mục tiêu sách 136 4.3 Một số khuyến nghị nhằm hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề 137 4.3.1 Thu hút tham gia bên có liên quan vào xây dựng thực sách phát triển bền vững làng nghề 137 4.3.2 Nâng cao lực đội ngũ cơng chức thực sách 140 4.3.3 Đảm bảo nguồn lực thực sách 141 4.3.4 Nâng cao tính minh bạch, giải trình xây dựng thực sách 143 TIỂU KẾT CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CSC Chính sách cơng CCN Cụm cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CP-TPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương FTA Hiệp định thương mại tự HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH-ĐT Kế hoạch – Đầu tư LĐ-TBXH Lao động – Thương binh – Xã hội LHQ Liên Hiệp Quốc LNTT Làng nghề truyền thống NCS Nghiên cứu sinh NN-PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước NTM Nông thôn TN-MT Tài nguyên – Môi trường THT Tổ hợp tác PTBV Phát triển bền vững UBND Ủy ban nhân dân VH-TT-DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng làng nghề tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2015 75 Bảng 3.2 Kết đào tạo nghề nông thôn tỉnh Quảng Nam từ 2011-2018 82 Bảng 3.3 Số người làm nghề công nhận danh hiệu tỉnh Quảng Nam từ năm 2014 đến năm 2018 84 Bảng 3.4 Các dự án tổ chức phi Chính phủ hỗ trợ đầu tư cho làng nghề 93 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất thu nhập bình quân người lao động làng nghề tỉnh Quảng Nam qua năm từ 2007 đến 2016 98 Hình 3.1 Bản đồ phân bố làng nghề tỉnh Quảng Nam 63 Hình 3.2 Cơ cấu nhóm ngành nghề hoạt động làng nghề Quảng Nam 64 Hình 3.3 Các loại hình tổ chức sản xuất làng nghề Quảng Nam 65 Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức máy quan chịu trách nhiệm xây dựng thực sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 89 Hình 3.5 Số làng nghề tỉnh Quảng Nam qua năm từ 2007 đến 2019 96 Hình 3.6 Số lao động tham gia sản xuất làng nghề tỉnh Quảng Nam qua năm từ 2007 đến 2019 97 Hình 3.7 Thu nhập bình quân người lao động làng nghề UBND tỉnh Quảng Nam công nhận 99 Hình 4.1 Vai trò bên liên quan xây dựng hồn thiện sách PTBV làng nghề 138 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 70% số dân sinh sống khu vực nơng thơn Vì vậy, suốt chặng đường lịch sử gần 90 năm qua, Đảng ta ln xác định nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) nhấn mạnh: “Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp nông thôn Việt Nam” [22] Kinh tế làng nghề có vai trị đặc biệt quan trọng cấu kinh tế nông thôn, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy trình đại hóa nơng thơn; đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, góp phần hạn chế di dân tự vấn đề xã hội tiêu cực khác, tạo hội giao lưu văn hóa thơng qua du lịch Vì nhiệm vụ giải pháp cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 rõ Văn kiện Đại hội XII, tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn cải thiện đời sống nông dân Trong xu hướng chung phát triển nông nghiệp bền vững, làng nghề cần thiết định hướng phát triển bền vững, đó, Đại hội Đảng lần thứ XI đặt vấn đề “Phát triển bền vững làng nghề” sở đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển kinh tế làng nghề, ổn định xã hội làng nghề bảo vệ môi trường làng nghề Quảng Nam có 44 làng nghề (trong có 28 làng nghề UBND tỉnh công nhận) thu hút 3.005 sở sản xuất tham gia hoạt động tạo việc làm cho 5.981 lao động địa phương [46] Tuy nhiên thực tế cho thấy 60% số làng nghề tỉnh chưa có nghề tiểu thủ cơng nghiệp Một số làng nghề chưa quy hoạch, phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán Cơ sở vật chất kỹ - Hỗ trợ với mức khác từ 30% đến 100% tùy nội dung gồm: hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật; hỗ trợ tham gia hội chợ triển lãm; hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường sở công nghiệp nông thôn; hỗ trợ lãi suất vốn vay cho sở công nghiệp nông thôn gây ô nhiễm môi trường di dời vào khu, cụm công nghiệp (hỗ trợ tối đa 50% lãi suất với mức lãi suất cho vay thấp khung lãi suất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) [66] - Hỗ trợ nhà đầu tư 50% lãi suất vay ngân hàng (không 07%/năm 200 triệu đồng/nhà đầu tư) thực dự án đầu tư phát triển du lịch vào huyện miền núi, xã hải đảo tỉnh Quảng Nam [67] Quá trình triển khai thực sách mang lại kết tích cực cụ thể tổng nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh năm 2015-2016 11,835 tỷ đồng (năm 2015: 5,910 tỷ đồng, năm 2016: 5,925 tỷ đồng) [46]; hỗ trợ đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề chiếm khoảng 60%, chủ yếu tập trung vào nội dung sau: Chương trình đào tạo nghề, truyền nghề phát triển nghề; Chương trình hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật; Chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Tuy nhiên, nguồn kinh phí hỗ trợ cịn thấp so với nhu cầu địa phương, làng nghề Đối với việc vay vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng, thực tế cho thấy việc tiếp cận nguồn vốn vay khó khăn, mức cho vay thấp, thời gian trả nợ vay ngắn, thủ tục phức tạp rườm rà; ngân hàng không mặn mà, không quan tâm cho vay đối tượng làng nghề Đây khó khăn mà hầu hết làng nghề Quảng Nam gặp phải Đặc biệt làng nghề có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường làng nghề Mã Châu, Phú Bông - Thi Lai (Duy Xuyên), Phước Kiều (Điện Bàn), gốm Thanh Hà, mộc Kim Bồng (Hội An), nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất lớn song việc tiếp cận nguồn vốn gặp khó khăn thủ tục rườm rà điều kiện cho vay khắt khe từ phía ngân hàng khiến cho việc đầu tư mở rộng sản xuất làng nghề khó khăn 77 Để tăng suất lao động sản lượng hàng hóa số làng nghề tiểu thủ công nghiệp, việc đầu tư mua sắm máy móc đại nhu cầu cần thiết Nắm bắt nhu cầu này, nội dung sách PTBV làng nghề có đề cập đến việc hỗ trợ mua sắm máy móc, trang thiết bị đại phục vụ sản xuất Theo đó, mức hỗ trợ quy định 30 triệu đồng/máy Vấn đề mức hỗ trợ áp dụng cho tất làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam bao gồm dệt vải, chế biến thực phẩm, đúc đồng, gốm, mộc, vấn chổi… Tuy nhiên làng nghề với đặc thù riêng trang thiết bị, chi phí dành cho đầu tư máy móc đại lớn Ví dụ nay, làng nghề dệt vải Mã Châu, loại máy dệt đại máy kiếm có chi phí lên đến 200 triệu đồng/máy Rõ ràng với mức giá mức hỗ trợ nhà nước nhỏ Đây lý khiến hộ sản xuất không muốn nhận khoản hỗ trợ từ nhà nước: thứ mức hỗ trợ thấp, thứ hai để nhận hỗ trợ hộ sản xuất phải tuân thủ thủ tục rườm rà, tốn thời gian (Ý kiến vấn sâu phụ lục 12.5) Do vậy, thực tế làng nghề Mã Châu cho thấy hộ sản xuất tự tìm cách vay vốn ngân hàng quỹ tín dụng Chính thế, nguyện vọng hộ sản xuất doanh nghiệp làng nghề mong muốn nhà nước tạo điều kiện để vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng với thủ tục đơn giản, nhanh chóng mức vay hợp lý Thêm vào đó, việc hỗ trợ cho làng nghề để mua sắm máy móc, thiết bị cần thiết song quan quản lý cần vào điều kiện thực tế làng nghề để xem xét đưa mức hỗ trợ phù hợp, tránh tình trạng cào áp dụng mức hỗ trợ giống cho làng nghề có đặc thù cần mức đầu tư khác Trong trường hợp khơng thể tăng mức hỗ trợ xem xét tạo điều kiện thuận lợi thủ tục để hộ sản xuất, doanh nghiệp làng nghề tiếp cận với nguồn vốn nhằm đầu tư mở rộng sản xuất (Ý kiến vấn sâu phụ lục 12.6) Khó khăn nguồn vốn khơng dành cho hộ sản xuất cá thể, HTX làng nghề chật vật việc trang trải kinh phí phục vụ sản xuất (Ý kiến vấn sâu phụ lục 12.7) Như vậy, để HTX làng nghề hoạt động tốt, góp phần trì hoạt động phát triển làng nghề, nội dung sách cần tập 78 trung điều chỉnh vấn đề liên quan đến tạo lập nguồn vốn tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận với nguồn vốn vay hiệu d) Chính sách xúc tiến thương mại quảng bá, tiêu thụ sản phẩm Chính sách nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nước, đặc biệt thị trường nông thôn, đẩy mạnh xuất khẩu; xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại; góp phần nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh, đặc biệt doanh nghiệp làng nghề Cụ thể, sách hướng tới mục tiêu 100% số làng nghề hỗ trợ công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, tham gia hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm hội chợ, triển lãm, Festival di sản Quảng Nam Để thực hóa mục tiêu trên, tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 11/2015/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Nam; Quyết định số 39/2014/QĐUBND số định khác có liên quan đến sản phẩm làng nghề Theo đó, tỉnh Quảng Nam áp dụng giải pháp sau: - Các sở ngành nghề nơng thơn hỗ trợ kinh phí th gian hàng, chi phí vận chuyển chi phí có liên quan khác tham gia hội chợ, triển lãm nước theo quy định hành - Hỗ trợ điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường ngồi nước sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ sở ngành nghề nông thôn - Khuyến khích thành lập trung tâm nghiên cứu, thiết kế mẫu mã, sản phẩm phục vụ cho sở sản xuất theo định hướng đáp ứng nhu cầu nhập sản phẩm ngành nghề nông thôn thị trường nước - Hỗ trợ từ 2.500.000đ đến 20.000.000đ tùy nội dung cá nhân, tổ chức xác lập quyền sở hữu công nghiệp xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến [73] - Hỗ trợ cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia chương trình từ mức 50%80% chi phí tùy nội dung (thuê mặt bằng, dịch vụ phục vụ; chi phí tổ chức bán 79 hàng; chi phí đào tạo, tập huấn ngắn hạn kỹ kinh doanh, tổ chức mạng lưới bán lẻ…) tham gia Chương trình xúc tiến thương mại nước nước [64] - Các sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn (trong có sản phẩm làng nghề) cơng nhận ngồi việc cấp giấy chứng nhận tiền thưởng, ưu tiên hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến cơng địa phương (đối với sản phẩm tiêu biểu cấp tỉnh), kinh phí khuyến công quốc gia (đối với sản phẩm tiêu biểu cấp khu vực quốc gia) nguồn kinh phí khác để đầu tư phát triển sản xuất, đổi công nghệ, thiết bị, quảng bá sản phẩm, đào tạo lao động, đào tạo khởi thành lập doanh nghiệp [62] Trên thực tế, công tác quảng bá xây dựng thương hiệu làng nghề hàng năm Sở VH-TT-DL, Sở ngành địa phương lồng ghép quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề đến thị trường nước chương trình xúc tiến du lịch chung tỉnh Đối với công tác hỗ trợ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm làng nghề: Xuất phát từ nhu cầu phát triển sản phẩm đặc trưng, sản phẩm làng nghề địa phương nhằm góp phần tăng thu nhập cho người dân, tạo việc làm sở để gắn với việc phát triển du lịch địa phương nhu cầu bảo tồn, phục hồi phát huy giá trị đặc trưng văn hóa, lịch sử truyền thống kết tinh sản phẩm đặc trưng, sản phẩm làng nghề có nguy mai Trong năm qua, Sở KH-CN hỗ trợ địa phương, làng nghề đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ hình thức nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận, kết có 27 sản phẩm đặc trưng, sản phẩm làng nghề cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận [46]; có sản phẩm làng nghề như: Đúc đồng Phước Kiều, Rau Trà Quế, Tre dừa Cẩm Thanh, Gốm Thanh Hà, Nước mắm Cửa Khe, Bánh phở sắn Đông Phú, Mộc Kim Bồng Theo Quyết định 11/2015/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 UBND tỉnh Quảng Nam quy chế Xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại tỉnh Quảng Nam, doanh nghiệp, HTX hỗ trợ cho tham gia chương 80 trình từ mức 50%-80% chi phí tùy nội dung Thêm vào đó, Quyết định 39/2014/QĐ-UBND ngày 04/12/2014 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quy chế quản lý kinh phí khuyến công, quy định mức ngân sách hỗ trợ nhiệm vụ chi ngân sách địa phương cho hoạt động khuyến công địa bàn tỉnh Quảng Nam quy định việc hỗ trợ tham gia hội chợ triển lãm lên đến 100% kinh phí Tuy nhiên việc lựa chọn hội chợ tham gia quan quản lý nhà nước thực (Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại thuộc Sở Công thương tỉnh Quảng Nam) Điều dẫn đến thực tế hội chợ nhà nước lựa chọn không phù hợp với mong muốn sở sản xuất sở khơng hào hứng tham gia chương trình Trong có hội chợ, sở sản xuất chấp nhận tự trang trải kinh phí để tham gia thiết thực phát triển làng nghề quảng bá sản phẩm làng nghề đến người tiêu dùng (ý kiến vấn sâu phụ lục 12.8) Chính thế, thấy việc lựa chọn chương trình, hội chợ để quảng bá sản phẩm làng nghề nên sở sản xuất, người làm nghề có quyền lựa chọn nhiệm vụ quan quản lý nhà nước hỗ trợ mặt pháp lý phần kinh phí theo quy định Có vậy, việc thực sách phát huy hiệu thực tế Thêm vào đó, thực tế nay, tỉnh Quảng Nam có địa điểm trưng bày sản phẩm làng nghề để quảng bá đến du khách, vậy, người làm nghề chưa trọng đến việc thương mại hóa sản phẩm làng nghề thơng qua hoạt động du lịch Việc đưa sản phẩm làng nghề đến với du khách biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu du lịch làng nghề đồng thời trì tồn hoạt động làng nghề (ý kiến vấn sâu phụ lục 12.9) 3.2.1.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề xã hội a) Chính sách đào tạo nghề Chính sách hướng tới mục tiêu hỗ trợ đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng lao động làng nghề, phấn đấu đạt tiêu 100% làng nghề có lao động đào tạo qua nghiệp vụ; thơng qua tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn làng nghề đồng thời hướng đến nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, góp phần 81 chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Để thực hóa mục tiêu này, tỉnh Quảng Nam triển khai thực giải pháp sau: - Khuyến khích nghệ nhân trực tiếp mở lớp truyền nghề; lớp đào tạo thợ lành nghề, giáo viên dạy nghề người thiết kế mẫu làng nghề hoạt động tư vấn phát triển sản phẩm - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc thông qua vận động truyền nghề, đào tạo nghề cho lao động trẻ nhằm đảm bảo tính kế thừa hoạt động làng nghề - Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có đào tạo nghề nhằm phục vụ cho làng nghề địa bàn tỉnh [66], [67] Kết thực sách đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam thể cụ thể qua bảng số liệu đây: Bảng 3.2 Kết đào tạo nghề nông thôn tỉnh Quảng Nam từ 2011-2018 2011-2015 2016-2018 Số lao động hỗ trợ đào tạo nghề phi nông nghiệp 15.842 4.395 15.914 6.671 75% - Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo - 58,5% Tổng kinh phí đào tạo nghề (tỷ đồng) 33 - (người) Số lao động hỗ trợ đào tạo nghề nơng nghiệp (người) Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam [46]; UBND tỉnh Quảng Nam [59] Đối với lao động nông thôn sau đào tạo nghề nông nghiệp bước đầu áp dụng kiến thức đào tạo để phát triển kinh tế hộ gia đình, đa số hộ làm nghề cũ, với suất hiệu cao hơn, tỷ lệ lao động tự tạo việc làm sau học nghề nông nghiệp đạt khoảng 86,67 % Tuy nhiên, chia theo nhóm nghề nơng nghiệp phi nơng nghiệp chương trình đào tạo này, 82 loại hình nghề thủ cơng truyền thống, có nghề mộc mây tre đan mở lớp đào tạo năm 2011 Kể từ sau năm 2011, nhóm nghề phi nơng nghiệp đào tạo chủ yếu may mặc dễ kiếm việc làm, người lao động tìm việc khu công nghiệp địa phương Mặc dù đạt kết bước đầu công tác đào tạo nghề nhiên chất lượng lao động làng nghề thấp, khả quản lý điều hành doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, hộ làng nghề nhiều hạn chế; việc nhân cấy nghề, truyền nghề gặp nhiều khó khăn Hiện nay, trừ số ngành nghề mộc, dệt, gốm, đúc đồng đòi hỏi người lao động phải đào tạo ngành nghề khác không yêu cầu chất lượng lao động, đa phần lao động người lớn tuổi, phụ nữ tận dụng thời gian nông nhàn Tại làng nghề đòi hỏi lao động phải qua đào tạo việc đào tạo nghề, truyền nghề gặp nhiều khó khăn làng nghề đúc đồng Phước Kiều, dệt lụa Mã Châu, gốm Thanh Hà người lao động tìm kiếm việc làm khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp địa phương vừa ổn định vừa đảm bảo thu nhập (ý kiến vấn sâu phụ lục 12.10 12.11) Như vậy, áp lực kinh tế thu nhập từ việc làm nghề không đảm bảo nên phần lớn số lao động qua đào tạo nghề không tiếp tục tham gia làm việc làng nghề mà chấp nhận trở thành cơng nhân KCN, CCN để có thu nhập trang trải cho sống Chính thế, rõ ràng nhà nước cần chế hỗ trợ tạo việc làm sau đào tạo đồng thời có giải pháp nhằm tăng thu nhập cho người lao động làm nghề b) Chính sách cơng nhận, tơn vinh nghệ nhân Chính sách hướng tới thiết lập chế độ ưu đãi để thu hút nghệ nhân, cán khoa học kỹ thuật giỏi tham gia vào phát triển ngành nghề, làng nghề Nhằm khuyến khích, động viên, phát huy vai trị nghệ nhân, thợ giỏi địa phương việc khôi phục nghề truyền thống, du nhập nghề địa phương, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 35/2013/QĐ-UBND ngày 26/12/2013 việc ban hành Quy chế xét tặng danh hiệu Nghệ nhân, Thợ giỏi, Người có công đưa nghề địa phương Theo Quy chế, Nghệ nhân, Thợ giỏi, Người có cơng đưa nghề địa 83 phương công nhận đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức; thâm niên hoạt động nghề; thành tích sản xuất sản phẩm kết truyền nghề, dạy nghề Một xét công nhận, Nghệ nhân, Thợ giỏi Người có cơng hỗ trợ nội dung sau: - Hỗ trợ thủ tục miễn giảm phí đăng ký quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm, tác phẩm làm - Được đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, Nghệ nhân hội tụ đủ điều kiện theo quy định - Tổ chức truyền, dạy nghề trực tiếp thu tiền học phí học viên nguyên tắc thỏa thuận - Được hỗ trợ kinh phí hoạt động nghiên cứu, thiết kế, cải tiến mẫu mã, đổi công nghệ, tổ chức truyền nghề, dạy nghề, tham gia hội chợ, triển lãm; ưu tiên tham gia hỗ trợ kinh phí từ Chương trình khuyến cơng, Khuyến nơng, Chương trình Xúc tiến thương mại chương trình khác Bảng 3.3 Số người làm nghề cơng nhận danh hiệu tỉnh Quảng Nam từ năm 2014 đến năm 2018 Danh hiệu Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018 Tổng cộng Nghệ nhân nhân dân 02 00 00 02 Nghệ nhân ưu tú 08 02 00 10 Nghệ nhân 08 07 09 24 Thợ giỏi 08 11 05 24 (Nguồn: Sở Công thương tỉnh Quảng Nam [45; tr2]) Với 22/28 làng nghề công nhận địa bàn tỉnh Quảng Nam làng nghề truyền thống 53,6% số làng nghề hoạt động ngành nghề sản xuất thủ cơng mỹ nghệ rõ ràng số lượng nghệ nhân (bao gồm nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú thợ giỏi) tỉnh chưa nhiều (chỉ 60 người công nhận danh hiệu giai đoạn từ 2014 đến 2018) Có thể thấy, năm 2013, Quy chế việc xét tặng danh hiệu ban hành với nguyên tắc tiêu chí nhằm minh bạch việc tơn vinh người làm nghề truyền thống Tuy nhiên, dù trải qua 84 thời gian lâu, việc quan tâm đến thành lập hồ sơ từ cấp sở dành cho người làm nghề địa phương mờ nhạt Danh sách hồ sơ tham dự xét chọn thơng thường có địa phương (Điện Bàn, Duy Xuyên, Hội An) với làng nghề Mộc Kim Bồng, Dệt Mã Châu, nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ Điện Bàn Chính số lượng người làm nghề công nhận danh hiệu không nhiều tập trung vào số địa phương dành quan tâm cho hoạt động công nhận nghệ nhân Thực tế cho thấy, người lớn tuổi làng nghề, bám trụ lâu năm với nghề, người giữ hồn làng nghề Dù có danh vị hay khơng, họ với nghề tổ tiên, gia đình q hương Tuy cơng nhận phong tặng danh hiệu từ phía quan quản lý động lực khuyến khích họ tiếp tục sáng tạo cống hiến để đóng góp cho việc gìn giữ phát triển làng nghề Thế nhưng, bên cạnh việc thiếu quan tâm quyền địa phương việc đề xuất cá nhân xét duyệt thân nội dung số quy định xét duyệt thuộc Quy chế 35 chưa phù hợp thực tế rào cản không nhỏ khiến người làm nghề không mặn mà với danh hiệu (Ý kiến vấn sâu phụ lục 12.12) Như vậy, việc đưa tiêu chí cho cơng tác xét duyệt danh hiệu nghệ nhân cần thiết nhằm đảm bảo tính minh bạch, công khai song cần xem xét nội dung quy định liên quan đến số lượng truyền nghề, dạy nghề quy định thành tích người làm nghề để phù hợp với tình hình thực tế địa phương đồng thời đánh giá xác mức đóng góp người làm nghề có thâm niên uy tín việc gìn giữ phát huy giá trị sản phẩm làng nghề Trên thực tế, người làm nghề lâu năm thật không quan tâm đến danh hiệu (ý kiến vấn sâu phụ lục 12.13), vậy, chuyện tôn vinh nghệ nhân để khuyến khích, động viên người hết lịng gìn giữ, phát triển tri thức văn hóa dân gian dân tộc phong tặng danh hiệu để người làm nghề tiếp tục cống hiến sáng tạo 85 3.2.1.3 Chính sách phát triển bền vững làng nghề mơi trường Chính sách hướng tới mục tiêu 100% làng nghề hỗ trợ hướng dẫn thực việc bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định hành; làng nghề ứng dụng khoa học công nghệ đại vào trình sản xuất, giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường làng nghề Để thực hóa mục tiêu này, tỉnh Quảng Nam thực số giải pháp sau: - Khuyến khích quan, tổ chức cá nhân nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ lĩnh vực bảo tồn phát triển làng nghề, đặc biệt nghề truyền thống phát triển nghề - Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu, đổi công nghệ phục vụ cho bảo tồn phát triển ngành nghề, làng nghề; tạo điều kiện thuận lợi để nghệ nhân làng nghề tham gia nghiên cứu khoa học - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục đối tượng sách (bao gồm cư dân làng nghề, người làm nghề, hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, HTX) nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sinh thái không gian làng nghề - Tuyên truyền, thuyết phục người làm nghề đổi công nghệ sản xuất, giảm thiểu hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường, tác động tiêu cực đến sức khỏe người dân - Hỗ trợ kinh phí sở ngành nghề nông thôn thực đề tài nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ thiết bị để bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề UBND tỉnh phê duyệt ban hành đề án quản lý chất thải rắn vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Quyết định 3983/QĐ-UBND ngày 06/12/2012; thực đề án, địa phương, có làng nghề hình thành tổ chức dịch vụ thu gom rác thải, người dân khu vực nơng thơn tích cực hưởng ứng Thêm vào đó, UBND tỉnh Quảng Nam đạo, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trường trình quy hoạch, thiết kế, xây dựng, vận hành quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật hệ thống cấp nước, thoát nước, 86 xử lý chất thải rắn nước thải đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề khu dân cư nông thôn [61] Kết bước đầu cho thấy UBND tỉnh, Sở KH-CN có hỗ trợ cho làng nghề việc trang bị máy móc đại phục vụ sản xuất, gia tăng số lượng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa lớn nhu cầu ngày cao chất lượng người tiêu dùng Một số làng nghề quan tâm đến cải tiến kỹ thuật, thay máy móc đại hoạt động sản xuất làng nghề dệt vải – tơ lụa Mã Châu (Duy Xuyên), làng nghề đúc đồng Phước Kiều (Điện Bàn), làng nghề gốm Thanh Hà, mộc Kim Bồng (Hội An) Tuy nhiên, nhìn chung việc hỗ trợ ứng dụng khoa học cơng nghệ, đầu tư máy móc đại phục vụ sản xuất chậm triển khai, đa số làng nghề sản xuất theo phương pháp thủ công truyền thống, sử dụng công nghệ lạc hậu; suất thấp; mẫu mã sản phẩm không đa dạng Đối với công tác bảo vệ môi trường làng nghề, chủ yếu khu sản xuất nằm xem kẽ khu dân cư nên đa phần khí thải chất thải rắn khu vực làng nghề hộ tự thải trực tiếp khơng khí, thải trực tiếp đất xử lý thơng qua hình thức như: Xây dựng hầm rút nước thải tận dụng làm thức ăn cho chăn nuôi; tự đốt, tập trung rác thải 01 khu vực làng nghề, hợp đồng Công ty Mơi trường thị thu gom Bên cạnh việc quy hoạch làng nghề vào cụm công nghiệp địa phương dù triển khai kết không cao, nội dung bảo vệ mơi trường làng nghề đề cập rõ văn sách nhằm đảm bảo phát triển bền vững làng nghề song hiệu hoạt động chưa thật phát huy thực tế Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường; hướng dẫn, tập huấn công tác bảo vệ môi trường làng nghề triển khai Sự tham gia hội đồn thể cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề cịn thưa thớt, mang tính hình thức 87 3.2.2 Thực trạng hoạt động bên có liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.2.2.1 Cơ quan quản lý đội ngũ công chức Cơ quan quản lý nhà nước đội ngũ cơng chức chủ thể chịu trách nhiệm thực sách cơng Sở NN-PTNT quan chủ trì tham mưu xây dựng thực sách liên quan đến PTBV làng nghề, Chi cục Phát triển nơng thơn đơn vị giao phụ trách cơng tác phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề Ngồi xây dựng thực sách PTBV làng nghề cịn có tham gia quan: - Sở Công Thương quan chịu trách nhiệm xây dựng thực sách tiểu thủ cơng nghiệp (trong có ngành tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề) Tải FULL (208 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Sở KH-CN UBND tỉnh giao quyền quản lý cơng nghệ sở hữu trí tuệ Sở KH-CN chủ trì xây dựng thực sách liên quan đến khuyến khích đổi cơng nghệ sản xuất làng nghề hỗ trợ đăng ký kiểu dáng sản phẩm làng nghề - Sở TN-MT chịu trách nhiệm tham mưu ban hành thực sách liên quan đến bảo vệ môi trường làng nghề - nội dung quan trọng cấu thành sách PTBV làng nghề - Sở VH-TT-DL chịu trách nhiệm xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phát triển du lịch làng nghề - Sở LĐ-TB-XH chịu trách nhiệm xây dựng thực sách liên quan đến đào tạo nghề phục vụ cho làng nghề sách tơn vinh nghệ nhân, người làm nghề Có thể sơ đồ hóa máy quan chịu trách nhiệm xây dựng thực sách làng nghề tỉnh Quảng Nam sau: 88 UBND cấp tỉnh Sở NN-PTNT Tham mưu xây dựng thực sách làng nghề Sở Công Thương Tham mưu xây dựng thực CS công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp (trong có làng nghề) Sở KH-CN Sở TN-MT Sở VH –TT DL Tham mưu sách cơng nghệ, sở hữu trí tuệ sp làng nghề Tham mưu CS môi trường làng nghề Tham mưu CS bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phát triển du lịch gắn với làng nghề UBND cấp huyện P.NN-PTNT/Kinh tế Thực CS làng nghề (gồm huyện/thị xã/thành phố: Tam Kỳ Hội An, Điện Bàn Phú Ninh Duy Xuyên) P.Kinh tế - hạ tầng Thực CS làng nghề (gồm 13 huyện) P TN-MT Thực CS mơi trường làng nghề P Văn hóa-Thơng tin Thực CS bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phát triển du lịch gắn với làng nghề UBND cấp xã Ban NN/Kinh tế Hình 3.4 Sơ đồ tổ chức máy quan chịu trách nhiệm xây dựng thực sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam Nguồn: Hà Thị Ánh Tuyết [57, tr.48] Như vậy, tổ chức máy thực sách, thấy UBND tỉnh Quảng Nam phân công cho nhiều quan quản lý khác để thực nhiệm vụ quản lý PTBV làng nghề Điều tạo điều kiện chia sẻ, gánh 89 vác nhiệm vụ nhiên đạo, điều hành thống dễ dẫn đến tình trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngược”, làm giảm hiệu sách Có thể thấy, quan quản lý NN-PTNT giao nhiệm vụ quan chủ trì việc triển khai thực sách nhiên với mối quan hệ vai trị, mang tính chất hỗ trợ chủ yếu, quan khó có khả ban hành định hành mang tính mệnh lệnh bắt buộc thực quan chuyên môn khác nhằm tạo thống thực sách Điều làm hạn chế tính hiệu phân cơng, phối hợp thực sách quan quản lý Tải FULL (208 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thêm vào đó, đội ngũ cơng chức phụ trách công tác làng nghề quan quản lý Sở chuyên môn UBND tỉnh mỏng (kể Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh) Mỗi quan bố trí 01 cơng chức phụ trách nhiên cơng chức phải kiêm nhiệm quản lý nhiều nhiệm vụ chuyên môn khác liên quan đến nội dung hoạt động quan (ý kiến vấn sâu phụ lục 12.14) Chính vậy, mức độ am hiểu tình hình làng nghề triển khai thực sách có liên quan cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác triển khai thực sách PTBV làng nghề địa phương khơng có đủ nhân có chun mơn am hiểu sách 3.2.2.2 Đối tượng thụ hưởng sách Thước đo đánh giá kết thực đối tượng thụ hưởng sách (người làm nghề) tinh thần hưởng ứng với mục tiêu sách ý thức chấp hành quy định chế, biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thực mục tiêu sách điều kiện không gian thời gian Con người Quảng Nam có lịng tự hào nghề truyền thống quê hương nên mong muốn tiếp tục làm nghề nhằm lưu giữ nét hồn quê xứ Quảng thông qua sản phẩm làng nghề đặc trưng Đặc biệt, với lòng yêu nghề nhiệt huyết, nghệ nhân làng nghề ln mong muốn có đội ngũ lao động trẻ yêu nghề, gắn bó với nghề truyền thống qua công tác truyền nghề đào tạo nghề cho hệ 90 kế cận Thực tế cho thấy, làng nghề có truyền thống lâu đời Phước Kiều (Điện Bàn), Mã Châu (Duy Xuyên), Kim Bồng (Hội An)… người làm nghề ln có mong muốn gìn giữ nghề truyền thống (ý kiến vấn sâu phụ lục 12.15 12.16) Rõ ràng, đối tượng thụ hưởng sách có mong muốn khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề có lịng tự hào nét văn hóa xứ Quảng, lịng u nghề tâm huyết với nghề truyền thống quê hương cho dù gặp nhiều khó khăn, họ có tâm khơi phục giữ gìn nghề Chính thế, việc ban hành triển khai thực nhiều sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển làng nghề người làm nghề hưởng ứng ủng hộ Bên cạnh đặc tính tích cực, người làm nghề cịn mang nét tâm lý sản xuất tiểu nông chịu ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp, văn minh lúa nước Vì đặc tính này, người làm nghề mang tư tưởng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu tranh thủ nơng nhàn, đầu tư máy móc đại nên sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề thấp (ý kiến vấn sâu phụ lục 12.17) Như vậy, tâm lý lực cản không nhỏ khiến hộ sản xuất dù giữ nghề lại khơng có ý định đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh Cùng với đó, hỗ trợ nhà nước (đặc biệt hỗ trợ vốn, tín dụng) nội dung sách không đáp ứng yêu cầu thực tế lý khiến hộ khơng có điều kiện tài nhằm phát triển sản xuất Để khắc phục hạn chế này, cấp quyền quan quản lý nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đồng thời xem xét điều chỉnh nội dung hỗ trợ phù hợp với nguyện vọng người làm nghề Thêm vào đó, người tiêu dùng sản phẩm làng nghề (khách quốc tế khách nước) hầu hết có mong muốn sử dụng sản phẩm mang đậm nét độc đáo làng nghề Mặc dù sản phẩm làng nghề có điểm hạn chế mẫu mã, chất lượng song người tiêu dùng thực tế ủng hộ sản phẩm làng nghề mức độ định với ý nghĩa cách giữ gìn nét văn hóa truyền thống dân tộc (ý kiến vấn sâu 12.18) Chính thế, việc quan tâm đến nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nội dung quan trọng nhằm góp phần quảng bá sản phẩm, gia tăng tính hàng hóa sản phẩm, từ gắn thị 91 6547179 ... luận thực tiễn sách phát triển bền vững làng nghề Chương Thực trạng sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển bền vững làng. .. làng nghề tỉnh Quảng Nam 63 3.1.3 Đặc thù hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam 65 3.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 69 3.2.1 Thực trạng nội dung sách phận sách. .. phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 69 3.2.2 Thực trạng hoạt động bên có liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 88 3.2.3 Kết thực sách phát triển

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan