1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh quảng nam tt

27 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 414,65 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ ĐÀO TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 934.04.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – NĂM 2020 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Phƣơng Châm Phản biện 1: PGS.TS Ngô Phúc Hạnh Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Phản biện 3: PGS.TS Đào Thị Ái Thi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp học viện, tổ chức Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi .phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế làng nghề có vai trò đặc biệt quan trọng cấu kinh tế nông thôn, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy q trình đại hóa nơng thôn; đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, góp phần hạn chế di dân tự vấn đề xã hội tiêu cực khác, tạo hội giao lưu văn hóa thơng qua du lịch Vì nhiệm vụ giải pháp cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 rõ Văn kiện Đại hội XII, tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn cải thiện đời sống nông dân Trong xu hướng chung phát triển nông nghiệp bền vững, làng nghề cần thiết định hướng phát triển bền vững, đó, Đại hội Đảng lần thứ XI đặt vấn đề “Phát triển bền vững làng nghề” sở đảm bảo mối quan hệ hài hòa phát triển kinh tế làng nghề, ổn định xã hội làng nghề bảo vệ mơi trường làng nghề Quảng Nam có 44 làng nghề (trong có 28 làng nghề UBND tỉnh công nhận) thu hút 3.005 sở sản xuất tham gia hoạt động tạo việc làm cho 5.981 lao động địa phương Tuy nhiên thực tế cho thấy 60% số làng nghề tỉnh chưa có nghề tiểu thủ cơng nghiệp Một số làng nghề chưa quy hoạch, phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nhiều làng nghề cũ kỹ, lạc hậu, lao động phổ thơng chủ yếu; chất lượng sản phẩm thấp, thiếu sức cạnh tranh; khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp làng nghề gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống làng nghề cộng đồng xung quanh Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu phát triển làng nghề song rõ ràng, sách hỗ trợ Nhà nước, từ Trung ương đến địa phương đánh giá yếu tố định để tháo gỡ rào cản, trở ngại, khó khăn làng nghề Nhìn chung nay, hệ thống sách liên quan đến phát triển bền vững (PTBV) làng nghề có nhiều song chung chung, nguồn lực thực hạn chế nên hiệu ứng sách mờ nhạt, chất lượng phát triển làng nghề chưa cao Chính vậy, việc tìm điểm chênh, khoảng cách nội dung sách tình hình hoạt động, phát triển làng nghề địa phương sở quan trọng để đề xuất hệ giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện sách Do đó, việc nghiên cứu nội dung sách PTBV làng nghề việc thực sách tỉnh Quảng Nam vấn đề cấp thiết có ý nghĩa mặt thực tiễn Thêm vào đó, mặt lý luận, việc nghiên cứu tồn diện sách PTBV làng nghề bao gồm yếu tố cấu thành nội dung sách (mục tiêu, giải pháp), bên có liên quan đến sách vơ quan trọng Các nội dung tảng sở vững để đề xuất hệ giải pháp đảm bảo tính khoa học, hợp lý giúp hồn thiện nội dung sách PTBV làng nghề, qua tăng cường hiệu thực sách thực tế Tuy nhiên nay, nghiên cứu lý luận phát triển làng nghề theo hướng bền vững vừa đảm bảo ổn định kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đồng thời bảo vệ mơi trường làng nghề tương đối đa dạng phong phú nghiên cứu lý luận sách PTBV làng nghề khiêm tốn Chính vậy, rõ ràng việc nghiên cứu sách PTBV làng nghề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đây lý thúc đẩy nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa, phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện sách phát triển bền vững làng nghề đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơng trình khoa học nghiên cứu nội dung có liên quan như: làng nghề, phát triển bền vững làng nghề, sách PTBV làng nghề… từ đó, làm rõ nội dung cần kế thừa khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, giải luận án - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận sách PTBV làng nghề như: khái niệm PTBV làng nghề, sách PTBV làng nghề; mục tiêu giải pháp sách PTBV làng nghề; vai trò yếu tố ảnh hưởng đến sách PTBV làng nghề - Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung kết thực sách phát triển làng nghề bền vững tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2006-2018; khoảng cách nội dung sách thực tế hoạt động sản xuất phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam; qua phân tích ngun nhân hạn chế nội dung sách PTB làng nghề tỉnh Quảng Nam - Làm rõ xu hướng phát triển làng nghề; đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp hoàn thiện nội dung sách PTBV làng nghề thời gian tới tỉnh Quảng Nam; đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm hồn thiện sách, góp phần nâng cao hiệu sách PTBV làng nghề thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống sách liên quan đến PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam ban hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài không vào nghiên cứu chu trình sách chi tiết bước chu trình, đề tài nghiên cứu theo hướng từ lên tức từ việc nghiên cứu nội dung sách thực tiễn tỉnh Quảng Nam, phát điểm chênh nội dung thực tế nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện sách Như vậy, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sách (gồm mục tiêu, giải pháp) bên liên quan đến sách Thêm vào đó, sách PTBV làng nghề sách tổng hợp gồm nhiều sách phận cấu thành ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường, phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu số sách phận gồm: sách quy hoạch làng nghề, sách đầu tư làng nghề, sách vốn, tín dụng, sách xúc tiến thương mại quảng bá tiêu thụ sản phẩm (chính sách PTBV làng nghề kinh tế); sách đào tạo nhân lực làng nghề, sách cơng nhận tơn vinh nghệ nhân (chính sách PTBV làng nghề xã hội) sách bảo vệ mơi trường làng nghề - Về không gian: Đề tài nghiên cứu sách PTBV làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam (các sách áp dụng cho làng nghề UBND tỉnh Quảng Nam công nhận) - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam từ năm 2006 đến đề xuất giải pháp hồn thiện sách PTBV làng nghề đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên sở thống giới quan vật phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận mác xít mang tính khoa học sâu sắc phương pháp đắn giúp nhận thức vấn đề sách đặt yêu cầu phát triển bền vững làng nghề 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: sử dụng xuyên suốt trình thực đề tài nghiên cứu Phương pháp sử dụng phân tích, đánh giá, bình luận báo cáo tổng kết, số liệu thực tế liên quan đến phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam Đồng thời, phân tích hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan chứa đựng hệ thống sách PTBV làng nghề địa phương - Phương pháp vấn sâu: NCS vấn đối tượng cơng chức quản lý người dân làm nghề để tìm hiểu sâu độ vênh nội dung sách thực tế tình hình phát triển làng nghề tâm tư, nguyện vọng đối tượng việc hoàn thiện nội dung sách địa phương - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp NCS sử dụng thường xuyên luận án nhằm đưa nhận định, đánh giá chung cơng trình nghiên cứu chương 1; vấn đề lý luận thực tiễn sách PTBV làng nghề chương 2; thực trạng tình hình sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam chương đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hồn thiện sách PTBV làng nghề chương - Phương pháp so sánh: phương pháp NCS sử dụng chương nhằm đưa nhận định kết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, so sánh cơng trình để tìm kiếm khoảng trống luận án cần tiếp tục giải Thêm vào đó, chương 2, NCS đánh giá, so sánh sách PTBV làng nghề số địa phương Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng để đưa học kinh nghiệm việc xây dựng thực sách - Phương pháp phân tích SWOT: phương pháp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam, kết việc vận dụng phương pháp NCS sử dụng để đưa nhận định ưu điểm hạn chế sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam chương luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án kết nghiên cứu khoa học nghiêm túc độc lập NCS sở kế thừa quan điểm, tư tưởng nhà khoa học, chuyên gia nội dung liên quan đến PTBV làng nghề Tuy nhiên, bên cạnh việc kế thừa nội dung lý luận bản, luận án có đóng góp khoa học sau: - Luận án củng cố, bổ sung mặt học thuật nội dung liên quan đến sách PTBV làng nghề như: khái niệm, bên liên quan, mục tiêu giải pháp sách PTBV làng nghề - Thông qua nghiên cứu, NCS làm rõ xu hướng phát triển làng nghề thời gian tới đồng thời đưa quan điểm hồn thiện sách PTBV làng nghề Đây sở quan trọng giúp NCS đề xuất hệ thống giải pháp toàn diện hai phương diện hồn thiện nội dung sách đảm bảo điều kiện thực sách Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án xây dựng luận khoa học sách PTBV làng nghề khái niệm, cấu trúc nội dung sách (mục tiêu, giải pháp sách), bên liên quan đến sách; vai trò yếu tố ảnh hưởng đến sách PTBV làng nghề - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng dạy người quan tâm sách cơng, đặc biệt sách nơng nghiệp, nơng thơn phát triển làng nghề - Luận án có giá trị tham khảo cho nhà quản lý cấp địa phương việc xây dựng hồn thiện nội dung sách PTBV làng nghề đảm bảo điều kiện nguồn lực cần thiết nhằm nâng cao hiệu thực sách thực tế Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, gồm: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương Cơ sở lý luận thực tiễn sách phát triển bền vững làng nghề Chương Thực trạng sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Nhận xét đánh giá vấn đề liên quan đến luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến làng nghề phát triển bền vững làng nghề Các nghiên cứu tạo tảng sở lý luận vững làng nghề PTBV làng nghề dựa lý thuyết PTBV nói chung Đây chỗ dựa để NCS tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề lý luận liên quan đến sách PTBV làng nghề vai trò, mục tiêu giải pháp sách, yếu tố ảnh hưởng đến sách PTBV làng nghề 1.1.2 Các cơng trình liên quan đến sách cơng Có nhiều quan niệm sách cơng, nhà nghiên cứu khai thác nội hàm thuật ngữ sách cơng góc độ khác song quan niệm cung cấp hiểu biết định sách cơng Theo đó, nhà nghiên cứu thống chủ thể ban hành sách cơng Nhà nước, thể bên ngồi tập hợp định có liên quan hướng tới giải vấn đề công tồn xã hội nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng 1.2.3 Các cơng trình liên quan đến sách PTBV làng nghề Có thể nói ngồi cơng trình Đinh Xn Nghiêm, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống tồn diện sách PTBV làng nghề ba phương diện (kinh tế, xã hội mơi trường) Điều có nghĩa cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến hai phương diện PTBV làng nghề Theo đó, có cơng trình nghiên cứu đề cập đến sách phát triển làng nghề kinh tế, có cơng trình đề cập sách phát triển làng nghề xã hội số khác bàn sách bảo vệ môi trường làng nghề Đề tài cấp Bộ (Bộ Kế hoạch – Đầu tư) “Một số sách chủ yếu PTBV làng nghề Việt Nam” Đinh Xn Nghiêm (2010) cơng trình nghiên cứu tương đối hồn thiện hệ thống sách PTBV làng nghề (trên ba phương diện: kinh tế, xã hội mơi trường) Theo tác giả, sách PTBV làng nghề kinh tế bao gồm [4]: (1) Chính sách quản lý làng nghề, (2) Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề, sách tín dụng, (3) Chính sách xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm, (4) Chính sách ưu đãi đầu tư, (5) Chính sách thuế, phí, lệ phí; Chính sách PTBV làng nghề xã hội gồm (1) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực làng nghề, (2) Chính sách khôi phục bảo tồn phát triển làng nghề; Chính sách PTBV làng nghề bảo vệ mơi trường gồm (1) Chính sách khoa học cơng nghệ, (2) Chính sách bảo vệ môi trường làng nghề Đây sở tảng giúp NCS định hướng lựa chọn sách phù hợp hệ thống sách PTBV làng nghề để triển khai nghiên cứu luận án 1.2 Các nội dung đƣợc kế thừa vấn đề cần tiếp tục giải luận án 1.2.1 Các nội dung kế thừa Về nội dung liên quan đến PTBV, nghiên cứu quan niệm hiểu thống PTBV với nội dung phát triển hài hòa ba khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường Thêm vào đó, nghiên cứu đưa hệ thống tiêu chí đánh giá PTBV từ giúp NCS định hướng tiếp tục nghiên cứu hệ thống tiêu chí đánh giá PTBV làng nghề Các nội dung liên quan đến sách phát triển làng nghề nhiều nhà khoa học nghiên cứu đề xuất giải pháp thực tế gợi mở quan trọng giúp NCS định hướng lựa chọn sách tiêu biểu phương diện phát triển làng nghề kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường làng nghề Cơng trình nghiên cứu sách PTBV làng nghề tảng lý luận quan trọng để NCS tiếp tục kế thừa phát triển luận án Nhìn chung cơng trình khoa học có liên quan đến luận án đề cập đến sách phát triển làng nghề mức độ định Đặc biệt nội dung liên quan đến sở lý luận làm tảng vững giúp NCS tiếp tục nghiên cứu, triển khai nội dung luận án 1.2.2 Các vấn đề cần tiếp tục giải - Làm rõ vấn đề lý luận sách PTBV làng nghề như: khái niệm, vai trò sách PTBV làng nghề; yếu tố cấu thành nội dung sách PTBV làng nghề (mục tiêu, giải pháp), bên liên quan yếu tố ảnh hưởng đến sách PTBV làng nghề - Phân tích làm rõ nội dung sách phận cấu thành sách PTBV làng nghề - Nghiên cứu thực trạng sách PTBV làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, làm bật khoảng cách nội dung sách tình hình hoạt động làng nghề thực tế; từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện nội dung sách, góp phần nâng cao hiệu sách PTBV làng nghề TIỂU KẾT CHƢƠNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Phát triển bền vững Trong khuôn khổ luận án, NCS cho phát triển bền vững phát triển hài hòa, cân đối ba phương diện tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường nhằm phục vụ trì phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu người thời điểm tương lai 2.1.2 Làng nghề Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, NCS sử dụng quan niệm làng nghề theo quy định Chính phủ Nghị định 52/2018/NĐ-CP Thơng tư 116/2006/TTBNN, theo đó, làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Như vậy, hoạt động ngành nghề nông thôn làng nghề phi nơng nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, chế biến thực phẩm…) nông nghiệp (trồng rau) Theo đó, tiêu chí cơng nhận làng nghề gồm: (1) có tối thiểu 20% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; (2) hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; (3) đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định pháp luật hành 2.1.3 Phát triển bền vững làng nghề Theo cách hiểu NCS, PTBV làng nghề phát triển làng nghề hài hòa, cân đối ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường làng nghề hướng đến đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề đạt suất, tăng thu nhập cho người lao động đồng thời giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc qua sản phẩm làng nghề bảo vệ môi trường sinh thái làng nghề 2.1.4 Chính sách phát triển bền vững làng nghề 2.1.4.1 Khái niệm sách cơng Theo NCS, sách cơng công cụ nhà nước dựa định hướng trị đảng cầm quyền thể tập hợp định có liên quan, bao hàm mục tiêu giải pháp để giải vấn đề nảy sinh xã hội nhằm đảm bảo phát triển xã hội theo định hướng 2.1.4.2 Khái niệm sách phát triển bền vững làng nghề Chính sách PTBV làng nghề kết ý chí trị Nhà nước, tập hợp định có liên quan với PTBV làng nghề, bao gồm hệ thống mục tiêu giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho làng nghề phát triển hài hòa ba phương diện kinh tế, xã hội môi trường, hướng tới phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững 2.2 Các yếu tố cấu thành sách phát triển bền vững làng nghề 2.2.1 Cấu trúc nội dung sách phát triển bền vững làng nghề 2.2.1.1 Mục tiêu sách phát triển bền vững làng nghề Mục tiêu chung sách PTBV làng nghề hướng tới khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, tận dụng nguồn lực sẵn có nhằm gia tăng giá trị; đồng thời giải việc làm cho lao động nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc thông qua sản phẩm làng nghề; đảm bảo môi trường sinh thái làng nghề hướng tới mục tiêu PTBV tăng trưởng xanh Dựa sở mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể sách PTBV làng nghề thể ba nội dung chính: là, mục tiêu phát triển kinh tế làng nghề; hai là, mục tiêu phát triển xã hội làng nghề, ba là, mục tiêu bảo vệ môi trường làng nghề 2.2.1.2 Giải pháp sách phát triển bền vững làng nghề Giải pháp sách PTBV làng nghề tổng hợp cách thức, biện pháp mà chủ thể sách sử dụng để tác động đến đối tượng thụ hưởng sách hoạt động làng nghề nhằm đảm bảo phát triển làng nghề hài hòa ba mặt kinh tế, xã hội mơi trường làng nghề Đối với sách PTBV làng nghề, hệ thống giải pháp cơng cụ sách khái qt thành nhóm giải pháp sau: Một là, nhóm giải pháp mang tính chế quản lý nhà nước; Hai là, nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục; Ba là, nhóm giải pháp khuyến khích lợi ích kinh tế; Bốn là, nhóm giải pháp mang tính tổ chức thực sách 2.2.2 Hệ thống sách phận cấu thành sách PTBV làng nghề Thứ nhất, sách PTBV làng nghề kinh tế: bao gồm hệ thống mục tiêu giải pháp cụ thể tạo điều kiện cho ngành nghề, đơn vị kinh tế làng nghề phát triển kinh tế ổn định, không ngừng gia tăng giá trị sản phẩm để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Chính sách PTBV làng nghề kinh tế gồm sách phận cấu thành sau đây: Chính sách quy hoạch làng nghề; Chính sách đầu tư làng nghề; Chính sách vốn, tín dụng làng nghề; Chính sách xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm làng nghề; Chính sách ưu đãi thuế; Chính sách đất đai; Chính sách phát triển vùng nguyên liệu Thứ hai, sách PTBV làng nghề xã hội: gồm hệ thống mục tiêu giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn phát triển giá trị văn hóa sản phẩm ngành nghề, xây dựng lề lối hoạt động làng nghề để vừa đảm bảo việc làm, thu nhập cho lao động, dân cư làng, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, vừa giữ gìn an ninh trật tự xã hội thu hút khách tham quan ngồi nước Chính sách PTBV làng nghề xã hội gồm sách phận cấu thành sau: Chính sách đào tạo nhân lực làng nghề; Chính sách cơng nhận tơn vinh nghệ nhân; Chính sách khơi phục bảo tồn làng nghề truyền thống Thứ ba, sách PTBV làng nghề mơi trường: gồm mục tiêu giải pháp cụ thể định hướng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế làng nghề thực bảo vệ môi trường Đồng thời, tập trung cải tiến thiết bị công nghệ cũ, CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Tình hình hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Quảng Nam có điều kiện tự nhiên vơ thuận lợi để hình thành bãi bồi ven sông, đất đai màu mỡ phù hợp quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ ngành dệt lụa, dệt vải, chiếu, cói, mây tre … 3.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Theo số liệu báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam tăng so với năm 2017 với đó, thu nhập bình qn đầu người nói chung khu vực nơng thơn nói riêng cải thiện Đây điều kiện quan trọng giúp người dân (trong có người dân làng nghề) có khả đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường thơng qua đầu tư máy móc đại hệ thống xử lý chất thải 3.1.2 Số lượng, phân bố cấu làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.1.2.1 Số lượng, phân bố làng nghề tỉnh Quảng Nam Theo số liệu báo cáo Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Nam, tính đến tháng năm 2016, Quảng Nam có 44 làng nghề, làng nghề truyền thống (gọi chung làng nghề) phân bố huyện, thị xã, thành phố tỉnh, có 28 làng nghề UBND tỉnh công nhận Các làng nghề phân bố không địa phương, phần lớn tập trung huyện đồng (Điện Bàn, Hội An, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình), huyện miền núi làng nghề 3.1.2.2 Cơ cấu làng nghề tỉnh Quảng Nam Ngành nghề hoạt động làng nghề chủ yếu tập trung vào số ngành nghề như: Trồng, chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản (trồng rau, chế biến nước mắm, hải sản, làm bánh tráng, phở sắn); sản xuất thủ công mỹ nghệ (dệt vải, dệt thổ cẩm, dệt chiếu cói; gốm sứ; gỗ gia dụng; mây, tre đan), nhóm khác (làm hương, chổi đót, rèn, ) 3.1.3 Đặc thù hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam Thứ nhất, hình thức tổ chức sản xuất Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu làng nghề tỉnh Quảng Nam hộ gia đình (chiếm 99,5% tổng số sở sản xuất) Chính thế, trình độ quản lý trực tiếp làng nghề hạn chế, chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình, hộ tự kiêm nhiệm tất khâu từ quản lý đến cung cấp nguyên liệu, tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm Đó nguyên nhân khiến làng nghề manh mún, nhỏ lẻ, chưa thể phát triển mạnh, kinh doanh hộ khó tiếp cận với vốn vay, cơng nghệ, thị trường Thứ hai, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 11 Đa số hoạt động sản xuất làng nghề tỉnh Quảng Nam tiến hành khu dân cư, hay nói cách khác, người làm nghề tận dụng khơng gian gia đình để sản xuất, tăng thu nhập Chính khu sản xuất xen kẽ khu dân cư nên công tác quy hoạch làng nghề thành cụm công nghiệp làng nghề gặp nhiều trở ngại Tình trạng nhiễm làng nghề có dấu hiệu nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân khu vực nông thôn Thứ ba, đặc điểm nguồn nhân lực phục vụ làng nghề Chất lượng lao động làng nghề thấp, phần lớn lao động làng nghề tuổi trung niên, lớn tuổi, già yếu, sức lao động; tư sản xuất tiểu nông, sản xuất theo kiểu lấy công làm lời, tâm lý ngại thay đổi; chưa thích ứng, động, nhạy bén với chế thị trường đa số chưa qua đào tạo Thứ tư, ứng dụng khoa học công nghệ môi trường làng nghề Một số làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam bước ứng dụng khoa học công nghệ trang bị máy móc đại phục vụ sản xuất Đa số làng nghề truyền thống toàn tỉnh có quy mơ nhỏ lẻ, hoạt động xen lẫn khu dân cư, phân tán manh mún Hệ thống xử lý mơi trường chưa có, chất thải xả trực tiếp mơi trường 3.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Thực trạng nội dung sách phận sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.2.1.1 Chính sách phát triển bền vững làng nghề kinh tế a) Chính sách quy hoạch làng nghề Chính sách quy hoạch làng nghề tỉnh Quảng Nam nhằm hướng tới mục tiêu thực việc di dời sở làng nghề có gây nhiễm mơi trường đến khu, cụm công nghiệp, cụm làng nghề quy hoạch theo Quyết định số 2298/QĐ-UBND ngày 26/7/2013 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025 Thêm vào đó, sách quy hoạch làng nghề tỉnh Quảng Nam hướng tới hai nội dung bản: phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch (theo Quyết định 1222/QĐ-UBND) quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn (theo Quyết định 2298/QĐ-UBND) b) Chính sách đầu tư làng nghề Chính sách hướng tới mục tiêu hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ đại, hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề Theo đó, tỉnh Quảng Nam đầu tư nguồn vốn cho tồn ngành cơng nghiệp giai đoạn 2011-2025 (trong có ngành tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề) khoảng 169.366 tỷ đồng, nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp làng nghề khoảng 51.540 tỷ đồng c) Chính sách vốn, tín dụng 12 Chính sách vốn, tín dụng làng nghề hướng tới mục tiêu đảm bảo nhu cầu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề Các hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề mang đặc trưng riêng sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, vậy, cần thiết phải có sách đặc thù vốn tín dụng để hỗ trợ hộ sản xuất phát triển kinh doanh d) Chính sách xúc tiến thương mại quảng bá, tiêu thụ sản phẩm Chính sách nhằm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nước, đặc biệt thị trường nông thôn, đẩy mạnh xuất khẩu; xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại; góp phần nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh, đặc biệt doanh nghiệp làng nghề Cụ thể, sách hướng tới mục tiêu 100% số làng nghề hỗ trợ công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, tham gia hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm hội chợ, triển lãm, Festival di sản Quảng Nam 3.2.1.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề xã hội a) Chính sách đào tạo nghề Chính sách hướng tới mục tiêu hỗ trợ đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng lao động làng nghề, phấn đấu đạt tiêu 100% làng nghề có lao động đào tạo qua nghiệp vụ; thông qua tạo thêm việc làm cho lao động nơng thôn làng nghề đồng thời hướng đến nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thơn b) Chính sách cơng nhận, tơn vinh nghệ nhân Chính sách hướng tới thiết lập chế độ ưu đãi để thu hút nghệ nhân, cán khoa học kỹ thuật giỏi tham gia vào phát triển ngành nghề, làng nghề Nhằm khuyến khích, động viên, phát huy vai trò nghệ nhân, thợ giỏi địa phương việc khôi phục nghề truyền thống, du nhập nghề địa phương, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 35/2013/QĐ-UBND ngày 26/12/2013 việc ban hành Quy chế xét tặng danh hiệu Nghệ nhân, Thợ giỏi, Người có cơng đưa nghề địa phương 3.2.1.3 Chính sách phát triển bền vững làng nghề môi trường Chính sách hướng tới mục tiêu 100% làng nghề hỗ trợ hướng dẫn thực việc bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định hành; làng nghề ứng dụng khoa học công nghệ đại vào trình sản xuất, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường làng nghề 3.2.2 Thực trạng hoạt động bên có liên quan đến sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.2.2.1 Cơ quan quản lý đội ngũ công chức Cơ quan quản lý nhà nước đội ngũ cơng chức chủ thể chịu trách nhiệm thực sách cơng Sở NN-PTNT quan chủ trì tham mưu xây dựng thực sách liên quan đến PTBV làng nghề, Chi cục Phát triển nơng thơn đơn vị giao phụ trách cơng tác phát triển ngành 13 nghề nơng thơn, làng nghề Ngồi xây dựng thực sách PTBV làng nghề có tham gia quan: Sở Cơng thương, Sở Lao động – Thương binh – Xã hội, Sở Tài ngun – Mơi trường, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch, Sở Khoa học – Công nghệ 3.2.2.2 Đối tượng thụ hưởng sách Nếu đối tượng thụ hưởng sách có mong muốn khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề có lòng tự hào nét văn hóa xứ Quảng, lòng u nghề tâm huyết với nghề truyền thống quê hương cho dù gặp nhiều khó khăn, họ có tâm khơi phục giữ gìn nghề Chính thế, việc ban hành triển khai thực nhiều sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển làng nghề người làm nghề hưởng ứng ủng hộ 3.2.2.3 Các đối tác phi Nhà nước a) Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội sở Bảo tồn phát triển làng nghề nội dung quan trọng góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội sở phát huy vai trò việc đạo, tuyên truyền, vận động quần chúng tích cực tham gia thực sách phát triển bền vững làng nghề b) Các tổ chức phi phủ Bên cạnh hỗ trợ, đầu tư nhà nước huy động nguồn lực nhân dân, tổ chức quốc tế quan tâm, hỗ trợ phát triển nhiều chương trình, dự án, đó, có số chương trình, dự án có liên quan đến hỗ trợ phát triển làng nghề c) Các hiệp hội ngành nghề Hiện nay, địa bàn tỉnh Quảng Nam có tổ chức, hiệp hội ngành nghề hoạt động liên quan đến phát triển làng nghề như: Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ, Hiệp hội Du lịch, Hiệp hội ngành nghề mây, tre, Liên minh Hợp tác xã 3.2.3 Kết thực sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam với nhận thức sâu sắc khôi phục phát triển làng nghề, nghề truyền thống nhân cấy nghề giải pháp quan trọng để khai thác phát huy nhân tố nội lực tiềm khu vực nông thôn, đồng thời yếu tố quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng “ly nơng bất ly hương” Chính thế, giai đoạn từ năm 2005 đến 2012, làng nghề Quảng Nam có biến đổi mạnh mẽ, nhiều làng nghề khôi phục phát triển Tuy nhiên từ sau 2012 đến nay, tình hình phát triển làng nghề Quảng Nam có chiều hướng suy giảm số lượng giá trị 3.3 Nhận xét chung sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Ưu điểm sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.3.1.1 Ưu điểm xuất phát từ nội dung sách 14 Thứ nhất, hệ thống thể chế sách tương đối đầy đủ toàn diện mặt nội dung kinh tế, xã hội mơi trường làng nghề Thứ hai, mục tiêu sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam xác định cụ thể, rõ ràng thể tâm cấp lãnh đạo việc bảo tồn phát triển làng nghề nhằm vừa đảm bảo phát triển kinh tế làng nghề, vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng thời hướng tới bảo vệ môi trường làng nghề Thứ ba, hệ thống giải pháp sách tương đối tồn diện, vừa thể tính chế hoạt động quản lý, vừa kết hợp giải pháp mang tính kinh tế giáo dục thuyết phục, đồng thời giải pháp tổ chức thực sách triển khai đồng Đây tảng quan trọng giúp sách đạt mục tiêu đề 3.3.1.2 Ưu điểm công tác triển khai thực sách Thứ nhất, bối cảnh thực sách thuận lợi Sự đồng thuận mục tiêu sách cấp lãnh đạo điều kiện thuận lợi, tạo môi trường tốt cho việc thực sách PTBV làng nghề thực tế Thứ hai, phát huy vai trò chủ thể tham gia thực sách PTBV làng nghề Thứ ba, cấp, ngành, đồn thể trị - xã hội thực tốt công tác phổ biến, tuyên truyền sách đến đối tượng thực thơng qua nhiều hình thức đa dạng, thiết thực Thứ tư, có quan tâm, đầu tư hỗ trợ kinh phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề thông qua việc hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề, xây dựng nhà trưng bày sản phẩm 3.3.2 Hạn chế sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.3.2.1 Hạn chế xuất phát từ nội dung sách Thứ nhất, sách quy hoạch làng nghề Nội dung sách hướng tới đảm bảo quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề, quy hoạch vùng nguyên liệu quy hoạch làng nghề gắn với phát triển du lịch Tuy nhiên nội dung sách chung chung, chưa cụ thể nên tỉnh Quảng Nam chưa quy hoạch vùng nguyên liệu (đất sét, cói, tre, dâu tằm, …) nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất làng nghề gốm, chiếu cói, đan lát dệt lụa Đối với nội dung quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề, thực tế cho thấy, hộ sản xuất di dời khu sản xuất đến cụm công nghiệp tập trung Như rõ ràng nội dung sách chưa vào thực tế hiệu sách chưa phát huy Thứ hai, sách đầu tư làng nghề Về bản, nội dung sách đầu tư làng nghề tập trung vào sở hạ tầng nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Tuy nhiên hạng mục đầu tư chủ yếu tập trung vào nhà trưng bày, giới thiệu sản phẩm làng nghề, cổng chào đường giao thơng làng nghề Các cơng trình thực tế phát huy cơng năng, hiệu sử dụng không cao nên người làm nghề không đánh giá cao hiệu sách Thứ ba, sách vốn, tín dụng làng nghề 15 Nội dung sách cho thấy mức hỗ trợ cho việc đầu tư máy móc, thiết bị hạn chế cào loại ngành nghề khác làng nghề Thêm vào đó, quy định thủ tục cho vay vốn làng nghề hộ sản xuất kinh doanh làng nghề nhiều khó khăn, phức tạp điều kiện cho vay, chấp tài sản, phương án sản xuất kinh doanh… Điều hạn chế hội tiếp cận nguồn vốn đối tượng thực cần vốn để mở rộng hoạt động sản xuất Thứ tư, sách cơng nhận tơn vinh nghệ nhân Tiêu chí UBND tỉnh ban hành năm 2013 công nhận nghệ nhân nhiều bất cập Vì dù thực tế họ người làm nghề kính trọng, suy tơn “thầy” xét phương diện thức, đối tượng khó cơng nhận nghệ nhân theo tiêu chí đặt Thêm vào đó, quy định thành tích truyền dạy nghề người phong danh hiệu nghệ nhân làng nghề khơng khả thi, chưa sát với tình hình thực tế 3.3.2.2 Hạn chế việc triển khai thực sách Thứ nhất, cơng tác phân cơng, phối hợp thực sách nhiều bất cập, chưa hiệu Thứ hai, đội ngũ công chức thực sách mỏng, chưa phát huy hết khả năng, hiệu triển khai thực công vụ Thứ ba, nguồn lực thực sách hạn chế Thứ tư, cơng tác tun truyền, phổ biến sách nhiều hạn chế, chưa phát huy hiệu thực tế 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ thân sách hình thức tổ chức thực sách Thứ hai, chưa có hệ thống tổ chức máy riêng với đội ngũ công chức thực phù hợp Thứ ba, nguồn lực thực sách hạn chế ngun nhân khiến cho sách khơng phát huy hiệu Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến sách chưa mang lại hiệu TIỂU KẾT CHƢƠNG 16 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 4.1 Định hƣớng hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề đến năm 2030 4.1.1 Bối cảnh tác động đến sách phát triển bền vững làng nghề 4.1.1.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực hóa cam kết 4.1.1.2 Sự thay đổi thị hiếu người tiêu dùng nhu cầu thị trường sản phẩm làng nghề 4.1.1.3 Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ yêu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất làng nghề 4.1.1.4 Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng, mạnh mẽ 4.1.1.5 Chủ trương đẩy mạnh công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 4.1.2 Một số định hướng hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề Thứ nhất, hồn thiện sách PTBV làng nghề theo hướng gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, thúc đẩy q trình CNH-HĐH góp phần thực thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Thứ hai, hồn thiện sách PTBV làng nghề theo hướng quan tâm thực chất đến công tác bảo vệ môi trường làng nghề, thực hóa mục tiêu PTBV làng nghề Thứ ba, hồn thiện sách PTBV làng nghề gắn với tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phù hợp với điều kiện, khả nguồn lực chỗ làng nghề địa phương Thứ tư, hồn thiện sách PTBV làng nghề theo hướng gắn với đặc trưng làng nghề, đầu tư có trọng điểm, tránh dàn trải Thứ năm, hồn thiện sách PTBV làng nghề theo hướng huy động tham gia bên có liên quan nhằm tăng giá trị sách, góp phần phản ánh tồn diện lợi ích bên, tạo điều kiện phát huy hiệu sách thực tế Thứ sáu, hồn thiện sách PTBV làng nghề theo hướng đảm bảo tính khả thi, cụ thể, rõ ràng giải pháp sách, xem xét mối quan hệ với nguồn lực thực sách 4.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam 4.2.1 Giải pháp hồn thiện nội dung sách PTBV làng nghề 4.2.1.1 Đối với nội dung sách PTBV làng nghề kinh tế Thứ nhất, sách quy hoạch làng nghề Công tác quy hoạch làng nghề cần tập trung vào nội dung sau: quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ làng nghề; quy hoạch sản phẩm làng nghề theo hướng làng sản phẩm; quy hoạch làng nghề gắn với bảo vệ môi trường; quy hoạch làng nghề gắn với phát triển du lịch Để công tác quy hoạch đạt hiệu quả, cần xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện để cụm công nghiệp làng nghề phát triển Cụ thể trước tiên cần phải giải xây dựng đường giao thông nối liền khu sản 17 xuất tập trung đến nơi tiêu thụ sản phẩm tạo giao lưu thông suốt việc vận chuyển, trao đổi hàng hóa Quảng Nam có hai di sản giới phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn, hoạt động du lịch tỉnh Quảng Nam chủ yếu đến từ hai địa danh Nếu xây dựng hạ tầng giao thông hai di sản với làng nghề khác việc tổ chức tour du lịch trải nghiệm làng nghề kết hợp với hai điểm đến tiếng dễ dàng hút khách Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hóa mục tiêu phát triển làng nghề gắn với du lịch theo Quyết định 1222/QĐUBND UBND tỉnh Quảng Nam Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Quảng Nam có lợi đầu tư vùng trồng dâu ni tằm phục vụ làng nghề dệt lụa Mã Châu, Phú Bông – Thi Lai phát triển vùng trồng cói cho dệt chiếu, trồng mây phục vụ nghề mây tre đan, khai thác đất sét phục vụ làng nghề gốm Thanh Hà Như vậy, muốn trì phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương, cần thiết phải quy hoạch vùng nguyên liệu chỗ phục vụ sản xuất Thứ hai, sách tín dụng phát triển kinh tế làng nghề Cần có điều chỉnh nội dung sách hỗ trợ vốn, ưu đãi tín dụng cho người làm nghề cách tăng mức hỗ trợ nhằm trì phát triển hoạt động sản xuất làng nghề Để có nguồn vốn dồi phục vụ cho phát triển làng nghề, cần thiết phải có chế đa dạng hóa hình thức huy động vốn từ nguồn vốn tự có dân, từ tổ chức tín dụng từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn tự có huy động từ dân quan trọng Sau tạo lập nguồn vốn cho phát triển làng nghề thông qua việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn, để nguồn vốn đến tay hộ sản xuất, tổ chức kinh doanh làng nghề cần thiết phải trọng cải tiến hình thức cho vay Thứ ba, sách khuyến khích đầu tư, miễn giảm thuế Hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề phát triển theo hướng liên kết chuỗi sản xuất, trở thành khâu trình sản xuất khép kín (ví dụ dệt vải bao gồm nhiều khâu cán sợi, nhuộm, dệt…) Chính thế, để đảm bảo sản phẩm số làng nghề đáp ứng nhu cầu sản xuất chỗ, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh, cần thiết phải có chế kêu gọi, khuyến khích nhà đầu tư tham gia, đặc biệt thông qua thu hút nhà đầu tư vào cụm cơng nghiệp làng nghề Thứ tư, sách xúc tiến thương mại, quảng bá tiêu thụ sản phẩm làng nghề Đối với việc quảng bá, tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị trường nội địa, nhà nước cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền khuyến khích người dân ưu tiên sử dụng sản phẩm nước sản phẩm loại sản xuất theo hướng công nghiệp chiếu cói, đồ gốm, sản phẩm từ tre, trúc… đồng thời áp dụng biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn hàng nhập lậu Đối với việc quảng bá, tiêu thụ sản phẩm thị trường quốc tế, cần tăng cường nhận thức vai trò xúc tiến thương mại trung tâm xúc tiến thương mại (trực thuộc Sở Công Thương) địa phương Cần có chế khuyến khích liên kết công ty du lịch lữ hành để mở rộng khai thác điểm, tuyến du lịch làng nghề đồng thời mở lớp hướng dẫn nghiệp 18 vụ du lịch, phục vụ du khách cho người làm công tác du lịch làng nghề Như vậy, để du lịch làng nghề thực tốt chức quảng bá, giới thiệu sản phẩm cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, có giải pháp quản lý chất lượng dịch vụ từ khâu chuyên chở, phục vụ, đón tiếp, hướng dẫn điều hành Đồng thời cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch nước quốc tế; giới thiệu thông tin sản phẩm làng nghề tạp chí, ấn phẩm mà khách du lịch thường quan tâm, theo dõi b) Đối với nội dung sách PTBV làng nghề xã hội Thứ nhất, sách đào tạo nhân lực cho làng nghề Đối với người lao động làng nghề, thực tế hình thức đào tạo, truyền nghề áp dụng đa dạng làng nghề song chưa thu hút người lao động tham gia Đa phần người lao động tham gia lớp đào tạo nghề mà sau họ có khả tìm kiếm việc làm khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp địa phương, nghĩa họ gắn bó với ngành nghề làng nghề Chính thế, cần có chế khuyến khích, hỗ trợ mở lớp đào tạo, truyền nghề miễn phí cho người lao động, đồng thời kết nối với sở sản xuất để tạo điều kiện tìm kiếm việc làm sau đào tạo Bên cạnh việc cung cấp lực lượng lao động qua đào tạo cho làng nghề, cần thiết phải có chế phối hợp, liên kết với điểm du lịch, nhà trình diễn kỹ thuật khu du lịch (Mỹ Sơn, Vinpearl Nam Hội An…) để cung cấp thợ lành nghề am hiểu ngành nghề truyền thống địa phương Hoạt động vừa góp phần đa dạng hóa loại hình du lịch đồng thời vừa gìn giữ, bảo tồn truyền bá giá trị văn hóa dân tộc Thứ hai, sách cơng nhận tơn vinh nghệ nhân Các nghệ nhân có vai trò quan trọng việc giữ gìn phát triển làng nghề Nhà nước cần có sách khen thưởng ưu đãi thích đáng nghệ nhân, khuyến khích họ dạy nghề truyền nghề cho lớp trẻ Thêm vào đó, nhà nước cần hỗ trợ phần kinh phí việc mở lớp đào tạo, truyền nghề nghệ nhân Có cơng tác đào tạo nghề thực mang lại hiệu quả, giúp trì lực lượng lao động đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Đối với điều kiện xét công nhận danh hiệu Nghệ nhân, Thợ giỏi, quan quản lý cần tham mưu UBND tỉnh việc điều chỉnh quy định thành tích đào tạo nghề thành tích đạt giải thi Theo đó, việc xét cơng nhận cần có tiêu chí mở vào đóng góp thực tế người làm nghề, ghi nhận người dân làng nghề hiệp hội c) Đối với nội dung sách bảo vệ môi trường làng nghề Một là, đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Theo đó, nhà nước cần hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp, thoát nước, xử lý chất thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đồng thời nhà nước quyền địa phương cần hỗ trợ đầu tư cho cơng trình quan trọng hình thức hỗ trợ vốn để cải tạo, xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi nhằm đảm bảo tính tổng thể, đồng cho 19 vùng nông thôn theo tinh thần Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hai là, xây dựng chế máy giám sát, kiểm tra việc thực công tác bảo vệ môi trường làng nghề Thực tế làng nghề cho thấy khơng có phận chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường làng nghề Chính cần thiết phải tổ chức đào tạo cho cán quản lý, cán kỹ thuật bảo vệ môi trường từ cấp xã đến trung ương đồng thời có chế độ đãi ngộ thỏa đáng người tốt nghiệp chuyên ngành môi trường công tác địa phương có làng nghề Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường làng nghề dân thơng qua nhiều hình thức đa dạng phương tiện truyền thông, hoạt động sinh hoạt cộng đồng đồng thời kêu gọi chung tay tổ chức trị - xã hội sở nhằm nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền 4.2.2 Giải pháp tăng cường tham gia, phối hợp bên có liên quan đến sách Hoạt động xây dựng ban hành sách đòi hỏi phải có tham gia tất bên liên quan nhằm đảm bảo lợi ích bên phản ánh sách Điều đòi hỏi bên liên quan phải tham gia tích cực vào trình tổ chức thực sách Theo đó, quan đảm nhận chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau: - Đối với quyền địa phương cấp: chịu trách nhiệm quản lý, triển khai sách PTBV làng nghề địa bàn địa phương phân cơng, nắm vững tình hình hoạt động phát triển làng nghề địa phương để có phản ánh kịp thời đến quan cấp đồng thời có giải pháp phù hợp với tình hình thực tế - Hiệp hội ngành nghề, làng nghề: chịu trách nhiệm hỗ trợ cho hoạt động làng nghề, cầu nối quan trọng người làm nghề quan quản lý nhà nước cấp, đại diện cho tiếng nói, quyền lợi ích người làm nghề - Các quỹ tín dụng, ngân hàng tổ chức phi phủ: tổ chức có vai trò quan trọng việc hỗ trợ nguồn vốn, tín dụng, trang thiết bị máy móc đại cho hoạt động làng nghề Đối với tổ chức phi phủ, hỗ trợ tổ chức việc tạo điều kiện hỗ trợ thông tin, tiếp cận thị trường tiêu thụ; hỗ trợ trang thiết bị máy móc đại phục vụ hoạt động sản xuất làng nghề hỗ trợ khác nhằm giúp làng nghề bảo tồn gìn giữ nét văn hóa truyền thống - Đối với tổ chức trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên từ cấp Trung ương đến cấp xã): tổ chức có vai trò quan trọng hoạt động phổ biến, tuyên truyền nội dung sách đến đối tượng thụ hưởng 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng chức quyền địa phương cấp tổ chức thực sách Thứ nhất, bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức thực sách cho đội ngũ cơng chức cấp tỉnh cấp huyện 20 Thứ hai, đẩy mạnh công tác tun truyền, phổ biến sách thơng qua nhiều hình thức khác nhằm đảm bảo đối tượng thụ hưởng tiếp cận dễ dàng với nội dung sách, qua nâng cao hiệu thực sách Thứ ba, cần tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến người dân làng nghề, Hiệp hội Thủ công mỹ nghệ tỉnh Quảng Nam hợp tác xã để có thơng tin hữu ích, kịp thời, phản ánh nguyện vọng người làm nghề việc đầu tư phát triển làng nghề Thứ tư, quyền địa phương cấp phải trở thành trung gian, cầu nối quan trọng mối quan hệ tổ chức tín dụng người làm nghề, người làm nghề với thị trường Thứ năm, cần có chế hỗ trợ người làm nghề chủ động, nâng cao lực quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình 4.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực dân nhằm thực hóa mục tiêu sách Để huy động nguồn lực này, quyền địa phương tỉnh Quảng Nam cần tạo điều kiện thuận lợi mặt chế người làm nghề dựa vào khả năng, nguồn lực để tận dụng hội, đầu tư phát triển sản xuất Sự trợ giúp, tạo điều kiện nhà nước thể qua hai nhiệm vụ sau: - Một là, đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng phục vụ cho nhu cầu vay vốn người làm nghề, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với nhiều loại hình tín dụng, tăng khả lựa chọn phù hợp với khả đối tượng thụ hưởng - Hai là, đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến vay vốn tín dụng, giảm bớt điều kiện cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người làm nghề tiếp cận với nguồn vốn vay 4.3 Một số khuyến nghị nhằm hồn thiện sách phát triển bền vững làng nghề 4.3.1 Thu hút tham gia bên có liên quan vào xây dựng thực sách phát triển bền vững làng nghề Mỗi chủ thể có vai trò quan trọng việc đảm bảo tiếng nói quyền lợi thể q trình sách, đặc biệt giai đoạn xây dựng nội dung sách Chính cần thiết phải thu hút tham gia tất bên liên quan để nội dung sách phản ánh tồn diện, đầy đủ tiếng nói nguyện vọng bên Có vậy, q trình thực sách sau tạo đồng thuận đảm bảo thành công sách Đối với sách PTBV làng nghề, bên liên quan bao gồm quan quản lý nhà nước cấp, đối tác phi Nhà nước (chuyên gia, nhà khoa học, quan truyền thông, tổ chức phi Chính phủ), tổ chức trị - xã hội, hiệp hội ngành nghề đối tượng thụ hưởng sách (người làm nghề) Các bên liên quan có mối quan hệ mật thiết với thể vai trò tham gia vào q trình sách mức độ khác 4.3.2 Nâng cao lực đội ngũ công chức xây dựng thực sách 4.3.2.1 Năng lực đội ngũ cơng chức xây dựng sách 21 Xét đến cùng, yếu tố người cốt lõi để có sách tốt, hợp lòng dân hiệu thực cao Do vậy, để có sách cơng tốt, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế, cần thiết phải nâng cao lực xây dựng sách đội ngũ cơng chức 4.3.2.2 Năng lực đội ngũ công chức thực sách Chất lượng, hiệu thực sách phụ thuộc lớn vào lực đội ngũ cơng chức tham gia thực sách Nói cách khác, lực tổ chức thực sách đội ngũ công chức định đến chất lượng, hiệu thực sách Chính muốn nâng cao hiệu thực sách cần phải có giải pháp đồng nâng cao lực đội ngũ cơng chức thực sách 4.3.3 Đảm bảo nguồn lực thực sách Sự thành bại sách phụ thuộc vào hai yếu tố bản: thân nội dung sách phải đảm bảo tính khả thi, hai q trình thực sách triển khai hiệu Thực tế, có sách chứa đựng nội dung khả thi, khoa học lại không mang lại hiệu triển khai, nguyên nhân không đảm bảo nguồn lực thực sách Chính thế, nguồn lực thực sách ngày đóng vai trò quan trọng định đến thành bại sách, đủ nguồn lực thực hiện, mục tiêu sách thực hóa hiệu sách phát huy 4.3.4 Nâng cao tính minh bạch, giải trình xây dựng thực sách 4.3.4.1 Nâng cao tính minh bạch, giải trình xây dựng hồn thiện sách Chính sách PTBV làng nghề có nhiều bên liên quan với quan điểm lợi ích khác nhau, trình xây dựng ban hành sách cần thiết phải thu hút đầy đủ tham gia bên liên quan Minh bạch hóa việc xây dựng ban hành sách tạo điều kiện cho việc triển khai thực sách thơng suốt, thống nhất, khắc phục tình trạng nội dung hiểu làm khác đồng thời giúp cho việc nâng cao trách nhiệm giải trình cá nhân, quan có liên quan việc sử dụng nguồn lực nhà nước việc thực sách 4.3.4.2 Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình thực sách Trong hoạt động chu trình sách, đặc biệt tổ chức thực sách, minh bạch giải trình điều kiện bản, thiết yếu nhằm đảm bảo sách thực có hiệu đồng thời lợi ích bên liên quan, đối tượng thụ hưởng sách phản ánh đầy đủ trọn vẹn Đối với sách PTVBV làng nghề, bên liên quan, đối tượng thụ hưởng sách có nhu cầu cung cấp thơng tin cụ thể, rõ ràng nội dung sau: Một là, nội dung điều kiện thụ hưởng sách; Hai là, cách thức triển khai thực sách; Ba là, sử dụng nguồn lực thực sách TIỂU KẾT CHƢƠNG 22 KẾT LUẬN Phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam có vai trò quan trọng việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp; đồng thời gìn giữ nét sắc văn hóa truyền thống xứ Quảng Chính thế, Quảng Nam xác định “chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, tăng suất lao động” Để thực hóa mục tiêu này, Quảng Nam cần hướng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, phải hồn thiện sách PTBV làng nghề thực sách có hiệu thực tế NCS lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính sách cơng xuất phát từ thực tế khách quan Luận án hệ thống hóa góp phần làm rõ sở lý luận sách PTBV làng nghề, đặc biệt khía cạnh khái niệm, vai trò, yếu tố cấu thành nội dung sách, bên liên quan đến sách NCS nhấn mạnh sách PTBV làng nghề sách tổng hợp, bao quát khía cạnh PTBV làng nghề bao gồm: kinh tế, xã hội môi trường làng nghề Theo đó, sách PTBV làng nghề hệ thống gồm nhiều sách phận cấu thành NCS tập trung chủ yếu vào sách quy hoạch làng nghề; sách đầu tư làng nghề; sách vốn, tín dụng; sách xúc tiến thương mại quảng bá tiêu thụ sản phẩm; sách đào tạo nghề; sách cơng nhận tơn vinh nghệ nhân; sách bảo vệ mơi trường làng nghề Thêm vào đó, luận án nhấn mạnh yếu tố ảnh hưởng đến sách làm sở cho việc điều chỉnh hoàn thiện nội dung sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam Trên thực tế, hệ thống sách PTBV làng nghề tồn diện, nội dung bao quát ba khía cạnh: kinh tế làng nghề, xã hội làng nghề bảo vệ mơi trường làng nghề nhiên hiệu sách mờ nhạt, chưa thực tạo động lực mạnh mẽ cho việc phát triển làng nghề bền vững Với việc phân tích thực trạng sách PTBV làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam dựa nội dung như: bên liên quan tập trung vào nội dung sách (mục tiêu, giải pháp), NCS nhận thấy nguyên nhân xuất phát từ thân nội dung sách PTBV làng nghề trình thực sách hạn chế Đối với thân nội dung sách, thực tế cho thấy tồn khoảng cách nội dung tình hình hoạt động làng nghề tỉnh Quảng Nam Chính thế, sở hệ thống sách Trung ương, Quảng Nam cụ thể hóa để áp dụng địa phương song có khoảng cách so với nhu cầu, nguyện vọng người dân Do số nội dung sách khơng triển khai thực có hiệu thực tế Đối với nguyên nhân xuất phát từ q trình thực sách, hạn chế nguồn lực thực lực đội ngũ công chức công tác phối hợp, phân công tuyên truyền, phổ biến sách hạn chế làm giảm hiệu thực sách PTBV làng nghề thực tế tỉnh Quảng Nam 23 Việc phân tích, làm rõ nguyên nhân sở định hướng hình thành nhóm giải pháp hồn thiện nội dung sách PTBV làng nghề tỉnh Quảng Nam Do vậy, NCS đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp có tính khả thi nhằm hồn thiện nội dung sách phận cấu thành sách PTBV làng nghề, nhấn mạnh cần thiết phải thu hút tham gia bên liên quan trình hồn thiện nội dung sách, đặc biệt tham gia đối tượng thụ hưởng sách (người làm nghề) lẽ lợi ích, nguyện vọng bên phản ánh cụ thể sách triển khai thực hiện, bên liên quan có động lực thực hóa mục tiêu sách Trên sở đó, NCS đưa số khuyến nghị nhằm hồn thiện sách PTBV làng nghề Với kết đóng góp luận án mặt lý luận thực tiễn, NCS tin luận án đưa đến gợi mở hữu ích để hoàn thiện nội dung sách PTBV làng nghề đồng thời nâng cao hiệu thực sách thời gian tới nhằm góp phần thực thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Như vậy, phạm vi nghiên cứu luận án, NCS giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt song bên cạnh kết đạt được, NCS nhận thấy số nội dung cần hồn thiện Đây định hướng nghiên cứu NCS thời gian tới Một số định hướng nghiên cứu là: Thứ nhất, tổng hợp rà sốt lại nội dung văn sách phận có liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chương trình xã sản phẩm (OCOP) phát triển ngành nghề nơng thơn phạm vi tồn quốc cụ thể tỉnh Quảng Nam Thứ hai, sâu nghiên cứu nhóm sách phận cụ thể để đánh giá sách theo tiêu chí đánh giá sách cơng nói chung đồng thời đánh giá sách từ khâu chu trình sách (hoạch định, thực đánh giá sách) 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đặng Thị Đào Trang (2018), “Chính sách phát triển bền vững làng nghề bối cảnh xây dựng nông thôn nay”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, số (56) 2018, tr51-58 Đặng Thị Đào Trang (2019), “Sự tham gia bên liên quan – Điều kiện hồn thiện nội dung sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số (74) 2019, tr50-57 Đặng Thị Đào Trang (2019), “Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học nội vụ, số 31 (7/2019), tr45-52 ... 3.2 Chính sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Thực trạng nội dung sách phận sách phát triển bền vững làng nghề tỉnh Quảng Nam 3.2.1.1 Chính sách phát triển bền vững làng nghề. .. luận thực tiễn sách phát triển bền vững làng nghề Chương Thực trạng sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển bền vững làng. .. thiện sách PTBV làng nghề thực sách có hiệu thực tế NCS lựa chọn đề tài Chính sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam làm luận án tiến sĩ chun ngành Chính sách cơng xuất phát

Ngày đăng: 21/05/2020, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w