Phát triển bền vững làng nghề ở Bắc Ninh : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

124 34 0
Phát triển bền vững làng nghề ở Bắc Ninh : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - Nguyễn Thị Mai Hương Phát triển bền vững làng nghề bắc ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - Nguyễn Thị Mai Hương Phát triển bền vững làng nghề bắc ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế trị NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ ……………………………………………………… 1.1.Một số vấn đề lý luận chung phát triển bền vững làng nghề…… 1.1.1.Làng nghề………………………………………………………….5 1.1.2.Phát triển bền vững làng nghề………………………………… 20 1.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề số nước địa phương nước …………………………………………………………………… 27 1.2.1 Kinh nghiệm số nước Châu Á …………………… 27 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh, thành nước …………….31 1.2.3 Những học kinh nghiệm áp dụng Bắc Ninh … 37 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH ………………………………………………………………………… 39 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ……………………………………………………… 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ……………………………………………….39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ………………………………………40 2.2 Cơ chế, sách tỉnh Bắc Ninh phát triển bền vững làng nghề .45 2.3 Tình hình phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ………………………48 2.3.1 Về kinh tế ………………………………………………………….48 2.3.2 Về xã hội ………………………………………………………… 66 2.3.3 Về môi trƣờng sinh thái trình phát triển làng nghề …… 71 2.4 Đánh giá chung phát triển làng nghề bền vững Bắc Ninh ………… 75 2.4.1 Những thành tựu ……………………………………………………75 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ………………………………………………………………….79 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI… 87 3.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh……………………………………………………………………………….87 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ………………….90 3.2.1 Phát triển làng nghề theo hƣớng đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kết hợp yếu tố truyền thống đại …………………… 90 3.2.2 Khôi phục làng nghề truyền thống đôi với phát triển làng nghề gắn với thị trƣờng ………………………………………………………………92 3.2.3 Phát triển làng nghề gắn với đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ………………………………………………………………….94 3.2.4 Phát triển làng nghề gắn với tạo nhiều việc làm, thu nhập tăng lên ổn định cho ngƣời lao động, góp phần giải vấn đề xã hội nông thôn 95 3.2.5 Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, giữ gìn sắc văn hố dân tộc làng nghề ………………………………………………………… 95 3.2.6 Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái ……… 96 3.3 Những giải pháp phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ….97 3.3.1 Quy hoạch phát triển làng nghề ………………………………… 97 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực …………………………… 99 3.3.3 Đổi công nghệ……………………………………………… 100 3.3.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng sở………………………………… 101 3.3.5 Phát triển thị trƣờng thƣơng hiệu sản phẩm ……………………104 3.3.6 Giải hài hoà vấn đề xã hội làng nghề ……………109 3.3.7 Tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề, xây dựng làng nghề xanh, sạch, đẹp ………………………………………………… 109 3.3.8 Hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề.111 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững TCMN Thủ công mỹ nghệ 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 13 UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Phân bổ loại hình làng nghề Việt Nam 11 Bảng 1.2.Tốc độ phát triển làng nghề qua năm 12 nước Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh giai đoan 1997 - 44 2010 Bảng 2.2 Số lượng làng nghề cấu ngành nghề 49 tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.3 Các ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp Bắc 50 Ninh Bảng 2.4 Hộ gia đình hoạt động làng nghề 51 Bắc Ninh Bảng 2.5 Số lao động làng nghề Bắc Ninh 52 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Một nội dung trọng tâm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn khôi phục làng nghề truyền thống, hình thành phát triển làng nghề mới, tạo nhiều việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi nông nghiệp vào hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn theo hướng CNH, HĐH, góp phần thực chiến lược kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất Đây nhiệm vụ khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị - xã hội to lớn nghiệp phát triển đất nước theo định hướng XHCN Tỉnh Bắc Ninh có mật độ dân số 1227 người/ km2, đứng thứ hai khu vực Đồng sông Hồng (sau tỉnh Hưng Yên) đứng thứ nước (sau Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh Hưng Yên), ruộng đất bình quân đầu người suất lao động lại thấp, sản lượng khơng ổn định Do đó, vấn đề việc làm đặt gay gắt Hơn sản xuất nông nghiệp phát triển dựa sở ứng dụng Khoa học - công nghệ tiên tiến làm cho suất lao động ngày tăng, với trình CNH, HĐH thị hố diễn mạnh mẽ khiến diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp điều vừa tạo điều kiện vừa đòi hỏi tất yếu phải phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn, phát triển Làng nghề hướng khả thi chiến lược phát triển tỉnh Bắc Ninh Hiện nay, Bắc Ninh có tới 62 làng nghề, có 31 làng nghề truyền thống 31 làng nghề Bên cạnh làng nghề phát triển mạnh mẽ trở lên giàu có góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, có khơng làng nghề bị điêu đứng đứng trước nguy nghề Nhiều làng nghề hoạt động không ổn định, nhiều vấn đề xã hội xúc nảy sinh làng nghề Không vậy, hoạt động làng nghề Bắc Ninh phải đối mặt với thách thức to lớn ô nhiễm môi trường trở thành phổ biến đến mức báo động lượng phát thải từ q trình sản xuất chưa kiểm sốt xử lý khoa học, triệt để Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển chung tỉnh làng nghề vốn coi mạnh tỉnh Bắc Ninh Do vậy, trình phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh đòi hỏi cấp thiết phải giải hài hoà vấn đề phát triển kinh tế, phát triển xã hội Vấn đề cần nghiên cứu, luận giải để làm rõ đưa giải pháp phát triển đắn Chính vậy, chọn vấn đề: “Phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Phát triển làng nghề nói chung phát triển bền vững làng nghề nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học hoạch định sách, nghiên cứu nhiều phương diện Tiêu biểu như: - Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển Làng nghề truyền thống Việt Nam: “Về giải pháp phát triển Tiểu thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng Đồng Sông Hồng” Năm 2009 - Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,Hà Nội - Trần Minh Yến (2004), “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hoá”, Nxb Khoa học xã hội - Sở Kế hoạch đầu tư Bắc Ninh (2008), “Làng nghề Bắc Ninh Tiềm hội nhập” - Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2007), “Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề tỉnh Bắc Ninh” - Phạm Sơn (2004), “Làng nghề thống kê làng nghề”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Thống kê -Trần Anh Phương (2008) “Phát triển bền vững Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra” Tạp chí cộng sản, số 6/2008 - Nguyễn Trung Chánh(2010): “Phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng bền vững”, Tạp chí cộng sản, số 7/2010 - “Doanh nghiệp làng nghề với trình hội nhập, hội , thách thức giải pháp” Kết hội thảo tổ chức Trung tâm kinh tế Châu - Thái Bình Dương - VAPEC (2007) Ngồi cịn có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết khác đề cập đến phát triển làng nghề Việt Nam nói chung làng nghề Bắc Ninh nói riêng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu phát triển làng nghề tầm vĩ mô Phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh thường đề cập trường hợp tham khảo điển hình, tác giả đề cập đến mảng, vấn đề riêng biệt làng nghề mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống phát triển bền vững làng nghề tỉnh Bắc Ninh điều kiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh thời gian tới Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững làng nghề năm gần Bắc Ninh - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề Tỉnh Bắc Ninh bối cảnh + Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển đồng hệ thống đường giao thơng với hệ thống cấp nước, xử lý rác thải, thông tin liên lạc tránh tình trạng đường vừa làm xong bị đào lên dự án khác + Kết hợp chặt chẽ xây dựng với cải tạo, tu bảo dưỡng hệ thống đường có Nhanh chóng đầu tư nâng cấp hệ thống đường giao thông liên huyện, xã điểm nối tụ điểm kinh tế, dịch vụ thương mại tỉnh Giải pháp trước mắt bê tơng hố rải nhựa hệ thống đường giao thơng làng nghề tạo thơng thống, thuận tiện cho giao lưu hàng hoá - Đối với hệ thống cấp thoát nước, xử lý rác thải Tại làng nghề cần xây dựng hệ thống cống rãnh hợp lý bãi rác để hạn chế ô nhiễm môi trường - Đối với hệ thống điện Mặc dù có nhiều cải tiến khâu cung cấp, kiếm tra, giám sát việc sử dụng điện song tồn nhiều bất cập giá điện cao, thất thoát lớn, vốn đầu tư cho xây dựng, cải tạo mạng lưới điện hạn hẹp, hệ thống cơng trình phân phối điện cịn chưa quy hoạch, thiếu tính đồng bộ, chắp vá Hiện làng nghề bước đầu thực khí hố, điện khí hố sản xuất nên nhu cầu điện tăng mạnh Trong thời gian tới cần xây dựng quy hoạch tổng thể mạng lưới điện nông thơn làng có nghề thủ cơng truyền thống phát triển nhằm đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sản xuất Tiến hành xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo trạm biến thế, đường dây tải điện, đảm bảo cung cấp điện ổn định có chất lượng đến tận hộ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề Sở Điện lực Bắc Ninh cần thực phân cấp quản lý rõ ràng đến tận thơn, xóm hạn chế tới mức thấp tình trạng thất điện từ hạ dần giá điện nơng thơn 103 - Đối với hệ thống thông tin liên lạc Thơng tin liên lạc có ảnh hưởng lớn tới việc cập nhật thông tin, nắm bắt nhu cầu thị trường hộ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làng nghề Do đó, cần tập trung vào nâng cấp cơng trình, đổi thiết bị kỹ thuật trung tâm bưu điện huyện, thị Cải tiến lại phương thức hoạt động điểm bưu điện văn hoá xã để nơi thực trở thành điểm đến cập nhật thông tin quản lý kinh tế, thị trường hộ sản xuất sở kinh doanh làng nghề Bưu điện tỉnh Bắc Ninh cần nhanh chóng thực đa dạng hố hình thức thơng tin phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Đài truyền hình nên xây dựng chương trình dành riêng cho làng nghề phát định kỳ hàng tuần để thơng qua người làm nghề học hỏi trao đổi kinh nghiệm cho giải đáp thắc mắc - Đặc biệt cần xây dựng quản lý cụm cơng nghiệp làng nghề Việc hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề thực chất chuyển phần diện tích đất nơng nghiệp làng nghề sang đất chuyên dùng cho sản xuất công nghiệp – TTCN tạo điều kiện cho hộ sản xuất làng nghề di dời khu sản xuất tập trung, tách sản xuất khỏi khu dân sinh Thực chủ trương địi hỏi phải có nghiên cứu, tìm hiều kỹ lưỡng đặc điểm riêng làng, nghề Với đặc tính làng nghề hoạt động Bắc Ninh nên thực quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề với khâu sản xuất đồng bộ, cơng đoạn lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm, sản phẩm mà việc sản xuất nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân 3.3.5 Phát triển thị trƣờng thƣơng hiệu sản phẩm 104 Thị trường có vai trị quan trọng phát triển làng nghề Thị trường hoàn thiện, mở rộng, vững mạnh làng nghề phát triển bền vững Do cần phát triển đồng loại thị trường Về thị trường đầu vào: Thị trường nguyên, nhiên liệu: Các làng nghề Bắc Ninh, trừ làng nghề hoạt động ngành xây dựng, giao thơng vận tải, thương mại cịn hầu hết làng nghề khác, có làng nghề chế biến nơng sản, sản xuất giấy, thép xây dựng phải thu mua ngun liệu từ bên ngồi Hoạt động làng nghề phụ thuộc vào nguyên liệu hộ tìm tịi khai thác nên tính ổn định chất lượng nguồn nguyên liệu không cao Cần xây dựng thị trường đầu vào, tạo nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng cho làng nghề Thực việc quy hoạch chỗ (đối với nghề chế biến nông sản) liên doanh liên kết với tỉnh bạn chí với nước làng giềng (Lào, Campuchia, Thái lan) tạo nguồn nguyên liệu cho làng nghề Để làm điều cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước chế sách thơng thống Thị trường vốn Huy động tối đa nguồn vốn cần thiết việc việc bảo tồn phát triển làng nghề Bắc Ninh Hiện nguồn vốn đầu tư vào sản xuất làng nghề cịn ít, chủ yếu vốn tự có Những năm qua có tham gia cung ứng vồn ngân hàng, tổ chức tín dụng song số sở sản xuất có vốn từ nguồn cịn Để cho số đông hộ sản xuất làng nghề có hội tiếp cận sử dụng phần vốn tín dụng, Nhà nước cần ban hành, sửa đội chế, sách quan hệ tín dụng tạo mối quan hệ chặt chẽ tổ chức kinh doanh tiền tệ với hộ làm nghề Tỉnh cần có quy định cụ thể đối tượng sử dụng nguồn vốn từ quỹ khuyến công tỉnh tạo điều kiện nhân, cấy mở mang ngành nghề tỉnh Tổ chức thành lập tổ chức 105 tư vân giúp đỡ sở sản xuất làng nghề xây dựng dự án sản xuất theo chiều sâu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn Ngoài tỉnh Bắc Ninh nhanh chóng hồn thiện phát triển số thị trường đáp ứng nhu cầu sản xuất làng nghề: Thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường đất đai, như: Thị trường công nghệ - thị trường hàng hoá đặc biệt, khoa học công nghệ lực lượng sản xuất trực tiếp có vai trị thúc đẩy sản xuất phát triển Để thị trường công nghệ ngày phát triển hoạt động có hiệu cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy làng nghề phát triển theo hướng bền vững Tỉnh cần có sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề vay vốn đầu tư đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu sản xuất cao Sở Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm cung cấp thông tin tiến tới thành lập trung tâm tư vấn cho doanh nghiệp làng nghề để họ thực việc chuyển giao cơng nghệ có hiệu Nhà nước bảo quyền sở hữu công nghiệp cở sở sản xuất, áp dụng hình thức bán trả góp thiết bị cơng nghệ cho sở sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị Sớm hình thành quan chun kiểm định cơng nghệ nhập từ nước Thị trường lao động cần đổi hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, khuyến khích tổ chức hội chợ, sàn giao dịch, giới thiệu việc làm… Về thị trường đầu cho sản phẩm: Hiện cần có hình thức tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm sau: - Tổ chức điểm trưng bày để giới thiệu bán sản phẩm thành phố lớn nơi giáp ranh nước ta với nước nhằm 106 bước tiếp cận với khách hàng nước nhu làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ thuê ki ốt cửa Trung Quốc để bán sản phẩm - Mở cửa hàng giới thiệu sản phầm gần nơi sản xuất để quảng bá bán sản phẩm - Hình thành phận chuyên thu gom sản phẩm làng nghề để bán giới thiệu - Đem sản phẩm chợ, trung tâm thương mại bán trực tiếp cho khách hàng ký hợp đồng làm gia công, xuất uỷ thác - Xây dựng hệ thống website cho làng nghề hệ thống sản phẩm làng nghề để quảng bá bán trực tiếp Với cách tiếp cận nhiều mặt hàng chiếm lĩnh thị trường nước vươn rộng nước Song nhiều mặt hàng tiêu thụ thị trường nội địa Trong năm tới làng nghề Bắc Ninh cần tìm thị trường tiêu thụ cho theo hướng coi thị trường nội địa chính, thị trường xuất quan trọng Cụ thể: - Thị trường nội địa thị trường tiêu thụ làng nghề sản xuất hàng hoá giản đơn, phục vụ tiêu dùng thường ngày như: rượu, bún, bánh… sản phẩm gia dụng đồ mộc dân dụng, hàng dệt thô (vải, khăn mặt…) - Thị trường nước cần tập trung phát triển nhằm tiêu thụ sản phẩm làng nghề có chất lượng cao, sản phẩm có giá trị lớn có giá trị văn hố cao gỗ mỹ nghệ, thêu ren, gốm, đồ đồng… Muốn mở rộng thị trường này, trước hết Tỉnh cần: + Thành lập trung tâm thông tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp cho làng nghề thông tin thị trường, giá (trong ngồi nước) Làm mơi giới cho doanh nghiệp làng nghề thực hoạt động giao dịch thị trường 107 + Chỉ đạo cho sở Công thương phối hợp với Liên minh hợp tác xã hướng dẫn cho làng nghề, ngành nghề thành lập Hiệp hội ngành nghề nhằm tăng sức cạnh tranh lực sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp làng nghề + Xây dựng trung tâm (hoặc cửa hàng) trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm công nghiệp, TTCN nơi tập trung đông dân cư, đầu mối giao thông quan trọng tỉnh giúp cho sản phẩm làng nghề dễ dàng tiếp cận với khách hàng + Tổ chức định kỳ hội chợ triển lãm tỉnh đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề tỉnh tham gia hội chợ triển lãm tỉnh khác nước quốc tế Bên cạnh đó, người sản xuất cần tự điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường (trong nước) số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm, hình thức, mẫu mã sản phẩm từ có thay đổi sản phẩm cho phù hợp Lập kế hoạch sản xuất cụ thể có điều chỉnh kịp thời trình thực cho thích hợp với diễn biến thị trường Liên kết với sản xuất tạo điều kiện đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ đại vào sản xuất nhằm nâng cao lực sản xuất, chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường Hình thành cho chiến lược tiêu thụ sản phẩm bao gồm việc xúc tiến bán thu thập thông tin phản hổi từ phía khách hàng Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Thương hiệu tài sản vơ hình có giá trị doanh nghiệp Nó mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích bán nhiều hàng hơn, lợi nhuận thu lớn doanh nghiệp bán sản phẩm với giá cao hơn, có thương hiệu thu hút vốn đầu tư vào doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp làng nghề đặc biệt làng nghề có sản phẩm xuất sang 108 thị trường nhạy cảm Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản… việc đăng ký nhãn hiệu sản phẩm để bước xây dựng cho thương hiệu có tên tuổi thực bảo đảm cho doanh nghiệp sống với thời gian Muốn vậy, làng nghề cần hướng hoạt động doanh nghiệp vào vấn đề sau: - Luôn đổi nâng cao chất lượng sản phẩm để có sản phẩm hoàn chỉnh, thiết kế mẫu mã đẹp phù hợp với yêu cầu chương trình thương hiệu quốc gia - Từng bước tạo lập thị trường ổn định, phát triển nước - Tiến hành đăng ký quản lý chất lượng với quan quản lý chất lượng Việt Nam quốc tế - Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, chủ doanh nghiệp vai trò thương hiệu sản phẩm vấn đề có liên quan đến việc xây dựng phát triển thương hiệu - Thành lập phận chuyên trách việc xây dựng phát triển thương hiệu 3.3.6 Giải hài hoà vấn đề xã hội làng nghề Phát triển làng nghề bền vững Bắc Ninh không tập trung vào phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm mà cần giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao đời sống, hạn chế đói nghèo, giảm thiểu phân hoá giàu – nghèo, phát triển văn hoá, y tế, giáo dục làng nghề…Do vậy, thời gian tới tỉnh cần đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, y tế, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao làng nghề; Huy động nguồn lực thành phần kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực có trình độ cao; Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư mới, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị y tế, phát triển mơ hình chăm sóc sức khoẻ mở rộng hình thức chăm 109 sóc sức khoẻ nhà, khám chữa bệnh theo yêu cầu; Thực tốt sách an sinh xã hội, sách người có cơng bảo trợ xã hội, hỗ trợ cho người nghèo địa phương có phát triển làng nghề toàn tỉnh; Tiếp tục phát động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, đẩy lùi tệ nạn xã hội 3.3.7 Tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề, xây dựng làng nghề xanh, sạch, đẹp Thực tốt chủ trương Trung ương đẩy mạnh kinh tế hoá ngành tài nguyên mơi trường chủ trương xun suốt, có tính chiến lược nhằm chuyển đổi từ chế “xin – cho” sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tài nguyên, môi trường để tăng thu ngân sách cho nhà nước thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng làng nghề cần có giải pháp cụ thể sau: - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân cấp quản ký địa phương có phát triển làng nghề toàn xã hội Xây dựng chiến lược tổng thể, hệ thống quy định quản lý có chế tài xử phạt bảo vệ môi trường làng nghề, có giấy chứng nhận sản xuất với tiêu dùng bền vững “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch” Do cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho chủ sản xuất, người lao động nhân dân - Tiến hành quy hoạch làng nghề Có kế hoạch, lộ trình để bước tiến tới thực triệt để việc tách khu sản xuất khỏi khu dân cư, quy hoạch xây dựng hợp lý khu cơng nghiệp làng nghề có kế hoạch quản lý tốt môi trường, như: đề quy định quản lý bảo vệ môi trường an tồn lao động làng nghề; trì hoạt động quản lý bảo vệ môi trường xã Thành lập đội quản lý vệ sinh môi trường làng nghề 110 kiểm tra thường xuyên tình trạng môi trường khu vực sản xuất, thu gom chất thải, xử lý bụi giao thơng Có chế tài xử lý thật mạnh sở không tuân thủ nghiêm túc việc bảo vệ môi trường Chẳng hạn cắt điện, không cho vay vốn sở - Triển khai ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất nhằm đưa công nghệ cao, công nghệ vào sản xuất, giảm dần loại chất thải độc hại làng nghề Từng bước khôi phục môi trường khu dân cư, trả lại cảnh quan xanh, sạch, đẹp cho làng, xã Đối với lò đúc, cán, ủ kim loại, cần xây dựng hệ thống xử lý bụi khí SO tháp rửa, dùng dung dịch nước vôi, quy định bãi tập kết xỉ than, xỉ kim loại để sử dụng làm vật liệu san Đối với xưởng mạ kẽm cần xây dựng hệ thống bể xử lý nước thải đơn giản, thùng chứa a-xít, hóa chất mạ phải bảo quản quy định, xử lý nước thải mạ theo phương pháp kết tủa, huyền phù sau lắng lọc bùn - Thành lập tổ, đội vệ sinh môi trường hoạt động thu gom, xử lý rác thải phạm vi thơn, làng theo ngun tắc thu phí người có nguồn xả thải tuỳ theo số lượng chất thải họ - Tăng cường công tác thành tra, kiểm sốt vấn đề vệ sinh mơi trường sở sản xuất làng nghề, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường 3.3.8 Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề Để thực mục tiêu phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh quản lý, đạo quan Nhà nước cấp có vai trị quan trọng Do đó, cần nâng cao lực quản lý cấp, ngành có trách nhiệm: - Cần lập quy hoạch tổng thể cụm công nghiệp – TTCN toàn tỉnh Thực giải toả mặt bằng, đền bù đất để nhanh chóng đưa cụm công nghiệp làng nghề vào hoạt động 111 - Chính quyền cấp cần tạo điều kiện để người lao động làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật, tạo điều kiện mặt bằng, vốn, thủ tục hành chính, thơng tin, kỹ thuật để phát triển làng nghề - Lập dự án phát triển làng nghề mới, khôi phục làng nghề cũ kèm theo dự án hỗ trợ vốn, đào tạo lao động mặt hàng để sản xuất trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề Đa dạng hố loại hình vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng - Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, hộ kinh doanh dân cư làng nghề - Nghiên cứu giảm phần thuế cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đầu tư làng nghề, cụm công nghiệp làng nghề khu dịch vụ phục vụ làng nghề -2 năm Đối với làng nghề thành lập, khôi phục sản phẩm đưa vào sản xuất sản xuất chưa ổn định nên áp dụng sách miễn giảm thuế vòng – năm - Các sở ban ngành Tỉnh kết hợp với Ban quản lý khu cụm công nghiệp áp dụng công nghệ mới, đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường làng nghề Nhà nước cần sớm hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường kinh doanh cho làng nghề Ngồi sách chung có liên quan đến hoạt động làng nghề nên có hệ thống sách riêng, sát thực để doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề dễ dàng áp dụng thực 112 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh cho phép tới số kết luận sau: Làng nghề có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Làng nghề phát huy tối đa vai trị tích cực phát triển giải hài hồ mối quan hệ kinh tế, xã hội môi trường Sự phát triển bền vững làng nghề phụ thuộc vào tổng thể yếu tố, như: Nhận thức cấp lãnh đạo, đồn thể địa phương có làng nghề người trực tiếp làm nghề; Hệ thống sách Nhà nước; Các nguồn lực: nguồn nhân lực, nguồn vốn, trình độ kỹ thuật; Yếu tố thị trường… Bắc Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi có khó khăn phát triển làng nghề theo hướng bền vững Trong thời gian qua, phát triển làng nghề Bắc Ninh đạt thành tựu định kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Song, xét cách tổng thể, phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh thiếu bền vững tất khía cạnh khái niệm Trong bối cảnh mới, để phát triển bền vững làng nghề, tỉnh Bắc Ninh cần thực đồng giải pháp: Quy hoạch phát triển làng nghề; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đổi công nghệ; Xây dựng kết cấu hạ tầng sở; Phát triển thị trường thương hiệu sản phẩm; Giải hài hoà vấn đề xã hội làng nghề; Tăng cường công tác quản lý môi trường làng nghề, xây dựng làng nghề xanh, sạch, đẹp; Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII Trần Ngọc Bút (2002), “Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế Dự báo Nguyễn Trung Chính (2010), “Phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng bền vững”, Tạp chí cộng sản, (7) Nguyễn Sinh Cúc (2005), “Một số mô hình cho nơng thơn nay”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, (4), tr.7 – “Doanh nghiệp, làng nghề với q trình hội nhập, hơi, thách thức giải pháp” - Kết hội thảo tổ chức Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - VAPEC (2007) Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hiệp (2003) “Phát triển làng nghề cổ truyền Hải Dương”, Tạp chí cộng sản, (7) 10 Trần Minh Hoàn - Phạm Thanh Tùng (2007), “Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước châu Á”, Tạp chí Cơng nghiệp, (kỳ 1, 6) 11 Hội thảo Bảo tồn phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ 7/2008 12 Hội đồng nhân dân tỉnh, Nghị số 134/2009/NQ-HĐND16 ngày 23/4/2009 việc hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh 114 13 Hội đồng nhân dân tỉnh, Nghị số 133/2009/NQ-HĐND16 ngày 23/4/2009 quy định tiêu chuẩn,thủ tục xét danh hiệu khen thưởng làng nghề, thợ giỏi,nghệ nhân,tổ chức, cá nhân có cơng đưa nghề địa phương tỉnh Bắc Ninh 14 Hội thảo khoa học, (2006), Thực tiễn phân hóa giàu nghèo Bắc Ninh, 10/2006 15 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hường (2005), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị,(4) 17 Phạm Thị Khanh (2005), “Giải pháp tài nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề”, Tạp chí lý luận trị, (5) 18 Phạm Hồng Ngân, (2010), “Phát triển bền vững làng nghề Đồng Sông Hồng: Thực trạng Giải pháp” , Tạp chí Saga 19 Đặng Nguyễn (2010), “Giữ vững danh hiệu đất trăm nghề”, Thời báo Kinh tế Việt Nam 20 Đặng Thị Mai (1995), “ Thái lan xuất nữ trang đá quý nào”, Thời báo Kinh tế Sài gòn 21 Phạm Sơn (2004), “ Làng nghề thống kê làng nghề”, Tạp chí Thơng tin khoa học thống kê 22 Sở Công thương Bắc Ninh (2008), Số liệu tình hình hoạt động làng nghề Bắc Ninh 23 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2008), Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề tỉnh Bắc Ninh 24 Sở Kế hoạch – Đầu tư Bắc Ninh (2008), Làng nghề Bắc Ninh – Tiềm hội nhập 25 Sở Tài nguyên môi trường (2008), Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường khơng khí qua làng nghề tỉnh Bắc Ninh 115 26 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2001), Nghị số 06 - NQ/TU Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn (2001 – 2005) 27 Tình uỷ Bắc Ninh (2001), Nghị số 04-NQ/TU BCH Đảng tỉnh Bắc Ninh phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp 28 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2009), Báo cáo thực trạng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh; Phương hướng, giải pháp chế sách phát triển gắn với xây dựng nông thôn theo hướng CNH, HĐH đến năm 2015, tầm nhìn 2020 29 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 30 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 128/2005/QĐ-UB ngày 10/10/2005 UBND tỉnh Bắc Ninh Ban hành quy chế quản lý khu công nghiệp nhỏ vừa, cụm công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 31 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 48/2008/QĐ-UBND ngày 9/4/2008 UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành quy chế bảo vệ môi trường làng nghề, khu công nghiệp vừa nhỏ tỉnh 32 Trần Minh Yến (2004), “ Làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH”, Nxb Khoa học Xã hội 33 http://www.vi.wikipedia.org 34 http:// www.congnghiepmoitruong.vn 35 Tổng cục thống kê Việt Nam “Dân số lao động 2009”, http://www.gso.gov.vn 116 117

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:16

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về phát triển bền vững làng nghề

  • 1.1.2. Phát triển bền vững làng nghề

  • 1.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề ở một số nước và đị phương trong nước

  • 1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước Châu Á

  • 1.2.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành trong nước

  • 1.2.3. Những bài học kinh nghiệm có thế áp dụng ở Bắc Ninh

  • Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH

  • 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề ở Bắc Ninh

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội

  • 2.2. Cơ chế, chính sách của tỉnh Bắc Ninh về phát triển bền vững làng nghề

  • 2.3. Tình hình phát triển bền vững làng nghề ở Bắc Ninh

  • 2.3.3. Về môi trường sinh thái trong quá trình phát triển làng nghề

  • 2.4. Đánh giá chung về phát triển làng nghề bền vững ở Bắc Ninh

  • Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI

  • 3.1. Bối cảnh mới và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững làng nghề ở Bắc Ninh

  • 3.2. Phương hướng phát triển bền vững làng nghề ở Bắc Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan