1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề: HỆ THỐNG BỐN GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN – LÊ NGUYỄN THÔNG QUA CÁC BÀI THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I LÝ DO CHỌN VIẾT CHUYÊN ĐỀ: 1. Tính cấp thiết của chuyên đề: Dạy học Mỹ thuật là dạy cho học sinh thấy được những cái đẹp từ những hình ảnh rất đỗi bình dị của cuộc sống và dạy cho học sinh thêm yêu cái đẹp xung quanh. Từ đó, các em hoc có thể sử dụng đôi tay khéo léo của mình để làm nên một cái đẹp mới, khác cái đẹp ban đầu (có thể đẹp hơn hoặc có thể đẹp không bằng cái đẹp cũ) nhưng ít ra đó là cảm nhận và thể hiện cái riêng của cá nhân các em. Vậy làm thế nào để học sinh thấy được vẻ đẹp từ những điều bình dị ấy và đem ứng dụng ra cuộc sống của các em, sẽ rất cần ở người giáo viên một kỹ năng sử dụng các biện pháp giảng dạy khoa học, kết hợp tinh tế các bộ môn để giúp học sinh đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện và lâu dài. Giáo dục các em trở thành một con người vừa “học” lẫn “hành” chứ không phải là một con người chỉ biết lý thuyết suông mà không áp dụng được kiến thức trong học tập ra cuộc sống cũng như công việc sau này của các em. Trong nhà trường Trung học cơ sở việc giảng dạy bộ môn Mỹ thuật đạt kết quả tốt đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức về chuyên môn, vận dụng đổi mới phương pháp dạy học, liên hệ thực tế để tìm hiểu rõ đối tượng có những khả năng, năng khiếu đặc biệt nhằm phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo của mỗi học sinh. Bởi vì học sinh chính là người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên, cuối cùng của việc dạy học là kiến thức phải “đến” với học sinh. Vì thế giáo viên dạy môn Mỹ thuật cần phải giải thích cho học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của bộ môn Mỹ thuật bởi nó là môn học có tính giáo dục văn hóa thẩm mỹ, hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh. Trong quá trình giảng dạy tôi đã tìm hiểu và nhận ra một số vấn đề sau: + Phần lớn đa số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nên việc chuẩn bị dụng cụ học tập theo yêu cầu bộ môn còn nhiều hạn chế. Từ đó các em mặc cảm, ít tham gia phát biểu xây dựng bài. + Các em học xong không thể nhớ nỗi những thời gian, mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam thông qua các bài thường thức. + Trong mỗi lớp học chỉ có một vài em là có khả năng, năng khiếu tốt, còn lại do không có năng khiếu nên các em chưa thật sự quan tâm đến bộ môn Mỹ thuật, cũng như các bài vẽ và phần lý thuyết. + Phần lớn các em cũng không nắm, không nhớ hoặc không hệ thống được lịch sử Việt Nam. Nên khi giáo viên áp dụng dạy học được chương trình kết hợp liên môn để các em có thể hiểu thêm hiểu sâu bộ môn lịch sử Việt Nam hơn. Điều đó yêu cầu mỗi người giáo viên chúng ta cần trao dồi thêm những lượng kiến thức cũ và luôn luôn cập nhật kiến thức mới để việc dạy của chúng ta truyền đạt đến học sinh ngày càng tốt và hay hơn. Từ những thực tế trên, qua quá trình đứng lớp giảng dạy tôi mạnh dạn đưa ra việc dạy học áp dụng chuyên đề: “Hệ thống bốn giai đoạn lịch sử việt Nam thời Lý Trần – Lê Nguyễn thông qua các bài thường thức Mỹ thuật” 2. Tính thuyết phục của chuyên đề: Kính thưa quý thầy, cô các anh chị và các bạn đồng nghiệp thân mến. Qua thời gian giảng dạy bộ môn Mỹ thuật xuất phát từ lòng yêu nghề, yêu ngành bản thân luôn nhiệt tình trong giảng dạy, luôn tìm tòi, tích lũy những kiến thức hay và cũng đã đúc kết được một số kinh nghiệm, muốn trình bày ra để cùng chia sẽ và học tập thêm. Dạy Mỹ thuật ở các trường phổ thông bậc Trung học cơ sở (THCS) không đơn thuần là dạy vẽ mà lấy hoạt động Mỹ thuật “DẠY, HỌC VÀ ỨNG DỤNG” để nâng cao hiểu biết của học sinh về nhiều mặt như: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, kỹ năng… Do vậy Mỹ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo dục thẩm mỹ, kỹ năng thực hành, kỹ năng ứng dụng cho học sinh hiện tại và tương lai. Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận hợp thành không thể thiếu của giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mỹ không thể đứng ngoài hoặc tách biệt khỏi quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trường. Hệ thống giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu cụ thể đến phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh. Từ thực tế cuộc sống và việc học tập của các em học sinh, bản thân giáo viên nhận thấy phần lớn các em không nắm được các kỹ năng kết hợp các môn học lại với nhau để có được một lượng kiến thức hoàn chỉnh hơn hoặc có được một kỹ năng áp dụng môn học này với môn học khác và kỹ năng ứng dụng môn học trong cuộc sống. Theo UNESCO đã xây dựng 4 trụ cột cho việc học đó cũng là định hướng cho giáo dục của nhân loại trong thiên niên kỷ thứ ba: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”(learning to know, learning to do, learning to be and learning to live together). Từ góc nhìn đó, có thể thấy ở Việt Nam 2 trụ cột quan trọng: Học để biết và Học để xác lập bản thân vẫn chưa đậm nét trong hệ thống giáo dục. Thậm chí, học để biết đã biến dạng thành học để thi. Học sinh đi học chỉ để qua kỳ thi và cha mẹ cũng chỉ mong con đạt điểm tốt. Giáo viên cũng dạy để thi, để chạy theo thành tích cho đẹp báo cáo lên cấp trên. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Học tập là một chặng đường dài không có điểm kết thúc, là cái thang không có bậc cuối cùng. Bác Hồ cũng nhấn mạnh việc học tập nâng cao trình độ của bản thân có nội dung cách mạng chứ không phải học tập vì những động cơ cá nhân. Việc học tập, rèn luyện toàn diện để có đủ đức đủ tài, nâng cao hiểu biết để phục vụ nhân dân là điều phải làm hằng ngày. Việc học tập tiếp thu những tri thức mới, những kinh nghiệm mới để làm chủ khoa học kỹ thuật, để tiến kịp với trình độ văn minh của nhân loại là điều rất cần thiết và quan trọng. Học để làm gì là vấn đề trọng tâm của mọi hoạt động giáo dục. Giáo dục hiện đại hướng đến việc đào tạo những con người có tầm tư duy rộng mở trong một thế giới toàn cầu hóa, có tinh thần dân chủ, có khả năng ứng dụng hợp tác và có thể làm việc trong môi trường quốc tế. Mục đích học của học sinh hiện đại hướng đến không (chỉ là) để vượt qua kỳ thi, mà là để trở thành một con người có tư duy độc lập, có kỹ năng áp dụng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, biết ứng dụng những gì đã học vào cuộc sống và cho công việc sau này để trở thành một con người có tri thức vững chắc cho tương lai của mình. Thông qua các bài giảng bằng các phương pháp thích hợp của các khối lớp 6, 7, 8, 9 từ thấp đến cao giúp cho các em HS có thể dễ dàng nhận thức, tiếp cận, sáng tạo và có kỹ năng ứng dụng vào trong học tập liên kết với các bộ môn và hệ thống lại các kiến thức có liên quan sau đó biết ứng dụng trong cuộc sống ở hiện tại và tương lai. II MỤC ĐÍCH VIẾT CHUYÊN ĐỀ: 1. Tác dụng đối với học sinh: Nhằm giúp các em học sinh biết cách kết hợp môn Mĩ thuật với các môn học khác có liên quan (ví dụ: môn công nghệ, sinh học, lịch sử, địa lý,...) Giúp các em hiểu kỹ hơn về các giai đoạn lịch sử của Việt Nam thông qua các bài thường thức Mỹ thuật được giáo viên kết hợp từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Tác dụng đối với giáo viên: Đáp ứng được kiến thức truyền tải cho học sinh khi kết hợp dạy liên kết các môn học với nhau. Tạo ra được cách dạy hứng thú, không gây nhàm chán khi hướng dẫn cho học sinh cách kết hợp ứng dụng bộ môn vào trong học tập và cuộc sống hàng ngày. III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG: • Đối tượng: Học sinh các khối lớp 6, 7, 8, 9 trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Quận 2 – Tp. Hồ Chí Minh. Kỹ năng kết hợp môn Mỹ thuật vào các môn học khác. • Phương pháp: Để tìm hiểu thành công đề tài với kết quả áp dụng được hiệu quả thì phương pháp nghiên cứu góp một phần chủ yếu quan trọng. Đồng thời cần có sự kết hợt hài hòa giữa các phương pháp sau: Phương pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp lí thuyết. Phương pháp trực quan khảo sát thực tế, quan sát sư phạm. Phương pháp gợi trí tò mò cho học sinh. 3. Phạm vi áp dụng. (Đang tham khảo ý kiến có thể ấp dụng phạm vi rộng toàn quận, toàn thành và toàn quốc) Đối với môn Mĩ thuật ở chương trình THCS có 4 phân môn như: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí và thường thức Mĩ thuật... Việc tìm hiểu, học tập giúp các em có khả năng ứng dụng trong cuộc sống thông qua những bài học và nhớ những TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồ Văn Thuỳ (2006), Bài giảng mĩ thuật Phương pháp giảng dạy mĩ thuật. Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Nguyễn Quân (1990), Ghi chú về nghệ thuật. NXB Mĩ thuật,. 3. Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu (1997), Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật. NXB Giáo dục 4. Nguyễn Quân Phan cẩm Thượng (1989), Mĩ thuật của người Việt. Nhà xuất bản Giáo dục. 5. Nguyễn Quốc Toản (1998), Giáo trình Mĩ thuật. NXB Giáo dục. 6. Nguyễn Quân (1986), Tiếng nói của hình và sắc. NXB Văn hoá. • http:thuvien247.netThuatnoichuyenhangngay Nội dung được phát từ Thư viện Cộng Đồng Online 2013. • http:diendankienthuc.netdiendantamlyhocgiaotiep12204thuatnoichuyenhangngay.html. • http:congdoan.most.gov.vntraodoibaiviet1938congoanvihotngxaydngisngvnhoatrongcnvcl.html. TS. Hoàng Ngọc Thanh (Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) • Một số trang Wed có liên quan. MỤC LỤC trang A PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………01 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………...…………01 • Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………01 • Tính thuyết phục của đề tài…………………………………………...02 II. MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………….03 1. Tác dụng đối với học sinh……………………………..…………….03 2. Tác dụng đối với giáo viên..…………………………...……………….....03 III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…….03 1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………..………….03 2. Phương pháp nghiên cứu……………………………..…………………03 3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………...04 B. NỘI DUNG ………………………………………..……………………..05 II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN…………………………...……….05 1. Cơ sở lý luận………………………………………………………………05 2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………05 2.1. Thực trạng dạy tại trường……………………………………………..05 2. 1.1 Thuận lợi……………………………………………………………….05 2.1.2 Khó khăn………………………………………………………………..06 2.2 Nguyên nhân khách quan………………………………………………..07 2.3 Nguyên nhân chủ quan….………………………………………………07 II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP………………………..08 C KẾT LUẬN……………………………………………………………….14 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT…………………………………………………………15 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI TỔ: ANH – NHẠC – MỸ THUẬT – THỂ DỤC GIÁO VIÊN: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỔ TÊN CHUYÊN ĐỀ: “HỆ THỐNG BỐN GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN – LÊ - NGUYỄN THÔNG QUA CÁC BÀI THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT” A PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN VIẾT CHUYÊN ĐỀ: Tính cấp thiết chuyên đề: Dạy học Mỹ thuật dạy cho học sinh thấy đẹp từ hình ảnh đỗi bình dị sống dạy cho học sinh thêm yêu đẹp xung quanh Từ đó, em hoc sử dụng đơi tay khéo léo để làm nên đẹp mới, khác đẹp ban đầu (có thể đẹp đẹp khơng đẹp cũ) cảm nhận thể riêng cá nhân em Vậy làm để học sinh thấy vẻ đẹp từ điều bình dị đem ứng dụng sống em, cần người giáo viên kỹ sử dụng biện pháp giảng dạy khoa học, kết hợp tinh tế môn để giúp học sinh đạt mục tiêu giáo dục toàn diện lâu dài Giáo dục em trở thành người vừa “học” lẫn “hành” người biết lý thuyết suông mà không áp dụng kiến thức học tập sống công việc sau em Trong nhà trường Trung học sở việc giảng dạy môn Mỹ thuật đạt kết tốt đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn, vận dụng đổi phương pháp dạy học, liên hệ thực tế để tìm hiểu rõ đối tượng có khả năng, khiếu đặc biệt nhằm phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo học sinh Bởi học sinh người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên, cuối việc dạy học kiến thức phải “đến” với học sinh Vì giáo viên dạy mơn Mỹ thuật cần phải giải thích cho học sinh thấy ý nghĩa tầm quan trọng mơn Mỹ thuật mơn học có tính giáo dục văn hóa thẩm mỹ, hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho học sinh Trong q trình giảng dạy tơi tìm hiểu nhận số vấn đề sau: + Phần lớn đa số học sinh có hồn cảnh khó khăn, nên việc chuẩn bị dụng cụ học tập theo yêu cầu mơn cịn nhiều hạn chế Từ em mặc cảm, tham gia phát biểu xây dựng + Các em học xong nhớ nỗi thời gian, mốc lịch sử quan trọng Việt Nam thông qua thường thức + Trong lớp học có vài em có khả năng, khiếu tốt, cịn lại khơng có khiếu nên em chưa thật quan tâm đến môn Mỹ thuật, vẽ phần lý thuyết + Phần lớn em không nắm, không nhớ không hệ thống lịch sử Việt Nam Nên giáo viên áp dụng dạy học chương trình kết hợp liên mơn để em hiểu thêm hiểu sâu môn lịch sử Việt Nam Điều yêu cầu người giáo viên cần trao dồi thêm lượng kiến thức cũ luôn cập nhật kiến thức để việc dạy truyền đạt đến học sinh ngày tốt hay Từ thực tế trên, qua q trình đứng lớp giảng dạy tơi mạnh dạn đưa việc dạy - học áp dụng chuyên đề: “Hệ thống bốn giai đoạn lịch sử việt Nam thời Lý - Trần – Lê Nguyễn thông qua thường thức Mỹ thuật” Tính thuyết phục chun đề: Kính thưa q thầy, anh chị bạn đồng nghiệp thân mến Qua thời gian giảng dạy mơn Mỹ thuật xuất phát từ lịng u nghề, u ngành thân ln nhiệt tình giảng dạy, ln tìm tịi, tích lũy kiến thức hay đúc kết số kinh nghiệm, muốn trình bày để chia học tập thêm Dạy Mỹ thuật trường phổ thông bậc Trung học sở (THCS) không đơn dạy vẽ mà lấy hoạt động Mỹ thuật “DẠY, HỌC VÀ ỨNG DỤNG” để nâng cao hiểu biết học sinh nhiều mặt như: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, kỹ năng… Do Mỹ thuật có vị trí đặc biệt góp phần vào việc giáo dục thẩm mỹ, kỹ thực hành, kỹ ứng dụng cho học sinh tương lai Giáo dục thẩm mỹ phận hợp thành thiếu giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mỹ đứng ngồi tách biệt khỏi q trình giáo dục toàn diện nhà trường Hệ thống giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu cụ thể đến phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Từ thực tế sống việc học tập em học sinh, thân giáo viên nhận thấy phần lớn em không nắm kỹ kết hợp mơn học lại với để có lượng kiến thức hồn chỉnh có kỹ áp dụng môn học với môn học khác kỹ ứng dụng môn học sống Theo UNESCO xây dựng trụ cột cho việc học định hướng cho giáo dục nhân loại thiên niên kỷ thứ ba: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”(learning to know, learning to do, learning to be and learning to live together) Từ góc nhìn đó, thấy Việt Nam trụ cột quan trọng: Học để biết Học để xác lập thân chưa đậm nét hệ thống giáo dục Thậm chí, học để biết biến dạng thành học để thi Học sinh học để qua kỳ thi cha mẹ mong đạt điểm tốt Giáo viên dạy để thi, để chạy theo thành tích cho đẹp báo cáo lên cấp Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Học tập chặng đường dài khơng có điểm kết thúc, thang khơng có bậc cuối Bác Hồ nhấn mạnh việc học tập nâng cao trình độ thân có nội dung cách mạng khơng phải học tập động cá nhân Việc học tập, rèn luyện tồn diện để có đủ đức đủ tài, nâng cao hiểu biết để phục vụ nhân dân điều phải làm ngày Việc học tập tiếp thu tri thức mới, kinh nghiệm để làm chủ khoa học kỹ thuật, để tiến kịp với trình độ văn minh nhân loại điều cần thiết quan trọng Học để làm vấn đề trọng tâm hoạt động giáo dục Giáo dục đại hướng đến việc đào tạo người có tầm tư rộng mở giới tồn cầu hóa, có tinh thần dân chủ, có khả ứng dụng hợp tác làm việc mơi trường quốc tế Mục đích học học sinh đại hướng đến không (chỉ là) để vượt qua kỳ thi, mà để trở thành người có tư độc lập, có kỹ áp dụng giải vấn đề sống, biết ứng dụng học vào sống cho công việc sau để trở thành người có tri thức vững cho tương lai Thơng qua giảng phương pháp thích hợp khối lớp 6, 7, 8, từ thấp đến cao giúp cho em HS dễ dàng nhận thức, tiếp cận, sáng tạo có kỹ ứng dụng vào học tập liên kết với môn hệ thống lại kiến thức có liên quan sau biết ứng dụng sống tương lai II/ MỤC ĐÍCH VIẾT CHUYÊN ĐỀ: Tác dụng học sinh: Nhằm giúp em học sinh biết cách kết hợp môn Mĩ thuật với môn học khác có liên quan (ví dụ: mơn cơng nghệ, sinh học, lịch sử, địa lý, ) Giúp em hiểu kỹ giai đoạn lịch sử Việt Nam thông qua thường thức Mỹ thuật giáo viên kết hợp từ lớp đến lớp Tác dụng giáo viên: Đáp ứng kiến thức truyền tải cho học sinh kết hợp dạy liên kết môn học với Tạo cách dạy hứng thú, không gây nhàm chán hướng dẫn cho học sinh cách kết hợp ứng dụng môn vào học tập sống hàng ngày III/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG:  Đối tượng: Học sinh khối lớp 6, 7, 8, trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Quận – Tp Hồ Chí Minh Kỹ kết hợp mơn Mỹ thuật vào môn học khác  Phương pháp: Để tìm hiểu thành cơng đề tài với kết áp dụng hiệu phương pháp nghiên cứu góp phần chủ yếu quan trọng Đồng thời cần có kết hợt hài hòa phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp lí thuyết - Phương pháp trực quan khảo sát thực tế, quan sát sư phạm - Phương pháp gợi trí tò mò cho học sinh Phạm vi áp dụng (Đang tham khảo ý kiến ấp dụng phạm vi rộng toàn quận, toàn thành toàn quốc) Đối với mơn Mĩ thuật chương trình THCS có phân môn như: Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí thường thức Mĩ thuật Việc tìm hiểu, học tập giúp em có khả ứng dụng sống thông qua học nhớ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Văn Thuỳ (2006), Bài giảng mĩ thuật- Phương pháp giảng dạy mĩ thuật Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quân (1990), Ghi nghệ thuật NXB Mĩ thuật, Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu (1997), Mĩ thuật phương pháp dạy học mĩ thuật NXB Giáo dục Nguyễn Quân- Phan cẩm Thượng (1989), Mĩ thuật người Việt Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quốc Toản (1998), Giáo trình Mĩ thuật NXB Giáo dục Nguyễn Quân (1986), Tiếng nói hình sắc NXB Văn hố  http://thuvien247.net/Thuat-noi-chuyen-hang-ngay- Nội dung phát từ Thư viện Cộng Đồng Online 2013  http://diendankienthuc.net/diendan/tam-ly-hoc-giao-tiep/12204-thuat-noi-chuyen-hangngay.html  http://congdoan.most.gov.vn/trao-doi/bai-viet/1938-cong-oan-vi-hot-ng-xay-dng-i-sngvn-hoa-trong-cnvcl-.html TS Hồng Ngọc Thanh (Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam)  Một số trang Wed có liên quan MỤC LỤC trang A/ PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………01 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………… …………01  Tính cấp thiết đề tài………………………………………………01  Tính thuyết phục đề tài………………………………………… 02 II MỤC ĐÍCH VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………….03 Tác dụng học sinh…………………………… …………….03 Tác dụng giáo viên ………………………… ……………… 03 III ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…….03 Đối tượng nghiên cứu……………………………………… ………….03 Phương pháp nghiên cứu…………………………… …………………03 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 04 B NỘI DUNG ……………………………………… …………………… 05 II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………… ……….05 Cơ sở lý luận………………………………………………………………05 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………05 2.1 Thực trạng dạy trường…………………………………………… 05 1.1 Thuận lợi……………………………………………………………….05 2.1.2 Khó khăn……………………………………………………………… 06 2.2 Nguyên nhân khách quan……………………………………………… 07 2.3 Nguyên nhân chủ quan….………………………………………………07 II TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP……………………… 08 C/ KẾT LUẬN……………………………………………………………….14 *Ý KIẾN ĐỀ XUẤT…………………………………………………………15 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… B/ NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận - Căn Chỉ thị số 40/2008/CT – BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 triển khai thực phong trào - Căn vào thay đổi phân phối chương trình giảm tải Sở giáo dục & đào tạo ban hành năm 2013 cho mơn nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng dạy khống chương trình linh động lồng ghép tiết thực hành, liên hệ mang tính giáo dục thực tế với điều kiện cụ thể khu vực giảng dạy Trong trình giảng dạy giáo viên lồng ghép kiến thức mở rộng thêm để nâng cao hiểu biết học sinh - Căn vào nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 nhằm tiếp tục triển khai có hiệu Kế hoạch hành động ngành Giáo dục , chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Từ sở lí luận mà thân nhận thấy môn Mĩ thuật lồng ghép bổ sung thêm kiến thức cho khác Điều cần hỗ trợ cho em học sinh nắm kĩ hiểu thêm kiến thức cách tích hợp phương pháp dạy học tích cực để học sinh hiểu hơn, có hứng thú với mơn ứng dụng vào môn học khác ứng dụng vào cơng việc sống thân thực đề tài Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy trường 2.1.1 Thuận lợi Được Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn Nhạc – Họa – Thể dục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất trị, nghiệp vụ chun mơn Trường có hệ thống Internet, Website thuận lợi, có trang bị máy chiếu việc ứng dụng giảng dạy công nghệ thông tin, nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ mặt công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Bản thân giáo viên ln tích cực nghiên cứu tin học công nghệ thông tin nên thuận lợi công tác giảng dạy hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xuyên dễ dàng Bản thân giáo viên ln nhiệt tình cơng tác giảng dạy, có tinh thần ham học hỏi, tự tìm tịi cơng tác chuyên môn hoạt động khác Bản thân giáo viên say mê với môn, an tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao động lực để nghiên cứu tìm tịi học hỏi hồn thành đề tài liên quan đến môn Được tham gia nhiệt tình, tích cực học tập phần lớn học sinh Tạo hứng thú cho học sinh học Mỹ thuật thông qua số PPDH Giáo viên phải biết vận dụng phương pháp giảng dạy tốt, biết vận dụng số mơn học khác tạo cho em khơng khí học tập sôi từ tiết học đầu Môn Mỹ thuật mang tính nghệ thuật cao đem lại cảm nhận đẹp, hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho người học, em quan sát, thực hành nhiều tạo hứng thú, lôi học sinh học tập Môn Mỹ thuật trở thành môn học trường THCS Giáo viên đào tạo quy, có lực, nhiệt tình với mơn Phịng giáo dục quan tâm, tạo điều kiện cho môn học Nhà trường quan tâm, bám sát học, lên lớp, chuyên đề, tổ chức ngoại khố hình thức phong phú: vẽ tranh, thi tuyên truyền 2.1.2 Khó khăn Mặc dù Ban giám hiệu nhà trường có tạo nhiều điều kiện nhiều cho môn sở vật chất nhà trường cịn hạn chế, chưa có phịng chức đủ rộng để dạy học mơn khiếu Khơng có phòng trưng bày kết quả, sản phẩm học sinh giáo viên Mỹ thuật vốn môn khiếu khơng học sinh coi nhẹ mơnhọc Khi em khơng có hứng thú học phân môn em suy nghĩ mơn phụ, học để biết theo tính chất bắt buộc Là môn học triển khai trường THCS nên đội ngũ giáo viên mỏng, kinh nghiệm giảng dạy chưa cao Đồ dùng học tập hạn chế môn thường thức Mỹ thuật.- Phụ huuynh chưa thật quan tâm, chuẩn bị đồ dùng cho em thiếu nên học bất lợi Trường khu vực dân cư nghèo nên hồn cảnh gia đình học sinh đa số cịn khó khăn phần ảnh hưởng đế thời lượng tự học, tự bồi dưỡng Phần đơng gia đình lao động nghèo nên việc đầu tư cho môn khiếu chưa cao Số lượng học sinh lớp đơng, trình độ khơng đồng thực phương pháp giảng dạy liên mơn giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn khâu xếp nhóm thực thực hành Phần lớn em học sinh chưa thật tâm vào việc học khiếu, cịn lơ khơng có đầu tư đồ dùng dụng cụ học tập màu vẽ nên phần gây khó khăn việc học vẽ em việc giảng dạy giáo viên 2.2 Nguyên nhân khách quan Theo phân phối chương trình tiết học lớp hầu hết thực hành mà việc chuẩn bị trang bị đồ dùng dạy học hạn chế Nên thường dạy đồ dùng giáo viên tự chuẩn bị phần lớn theo sách giáo khoa, chưa cập nhật kịp với phát triển nhanh khoa học kỹ thuật cơng nghệ nay, tiết học trở nên nhàm chán cho người dạy học Các lý thuyết sách giáo khoa mang tính chung chung, tượng trưng chưa thể rõ nét tính đặc trưng mơn Khơng có tranh ảnh nhiều để minh họa dạy lý thuyết Học sinh nắm bắt học mơ hồ dẫn đến “coi thường” khơng thích học học để đối phó, từ chưa thấy vai trị môn Mĩ thuật sáng tạo học sinh 2.3 Nguyên nhân chủ quan Học môn khiếu phải có đam mê có khiếu “bẫm sinh” nên điều khơng q gị bó em khơng siêng Chưa kết hợp, vận dụng sáng tạo tiết thực hành để giúp em có nhiều cảm hứng với buổi học tập từ thiên nhiên điều kiện chưa cho phép tổ chức tham quan ngoại khóa kết hợp mơn học với Việc rèn luyện kĩ làm việc nhóm, giáo dục ý thức học tập tập thể chưa cao giáo viên có thực ý thức học tập em cịn chủ quan Qua cịn giáo dục em tình u thiên nhiên có ý thức bảo vệ động thực vật thông qua sản phẩm làm chưa thật đạt yêu cầu giáo viên mong muốn Khả kết hợp môn học lại với em học sinh chưa tốt từ dẫn đến khả ứng dụng môn Mĩ thuật vào sống chưa cao Từ nguyên nhân khách quan chủ quan thân cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thành tiết dạy đạt kết tốt II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP Mỗi dân tộc có nghệ thuật Nghệ thuật dân tộc nảy sinhra từ nhu cầu sống, phù hợp với môi trường, phong tục tập quán địa phương, với tâm lý người thấm vào xương máu trửo thành lẽ sốngcủa cộng đồng khơng dễ phai mờ Vì có sức sống trường tồn, niềm tựhào, sưc s mạnh dân tộc.Mọi quốc gia có ý thức gữi gìn làm phong phú thêm nghệthuật dân tộc nước ta "bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống" "giữgìn sắc dân tộc " đảng Nhà nước quan tâm, có Nghị về"văn hoá nghệ thuật".Dạy học Mỹ thuật trường phổ thơng góp phần tạo dựng mơi trườngmỹ thuật cho xã hội, để người hiểu biết, cảm nhận có ý thức trân trọng,bảo vệ đẹp thiên nhiên, tác phẩm, cơng trình mỹ thuật phươngthức hay, đẹp, vận dụng hiểu biết đẹp vào sinh hoạt hàng ngày Để học tốt Mỹ thuật GV phải tạo hứng thú cho học sinh học Mỹ thuật thông qua số phương pháp dạy học: kể chuyện, tích hợp mơn học khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để đáp ứng nhu cầu môn học nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học môn Mỹ thuật "phát triển người tồn diện, phát triển tư duy, sáng tạo, hình thành phẩm chất người lao động mới" Thông qua mơn học tạo hứng thú cho học sinh học tập điều cần thiết để tránh lối "đọc - chép", lấy giáo viên làm trung tâm Tạo hứng thú cho học sinh học Mỹ thuật thông qua số PPDH Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh trung học sở Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp lên lớp- Phương pháp thống kê- Phương pháp điều tra- Phương pháp tổng hợp, phân loại số phương pháp khác Phạm vi nghiên cứu Học sinh THCS trường Nguyễn Văn Trỗi Quận PHẦN THỨ I1 Cơ sở lý luậnNghị Trung ương khoá VII rõ "Đổi phương pháp dạy họcở tất cấp học, bậc học, kết hợp học với hành, học tập với lao động sảnxuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn với nhà trường xã hội, ápdụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh nhữngnăng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề".Vậy muốn học sinh có tư sáng tạo tiết học giáo viên tạo chohọc sinh đam mê hứng thú học tập để có hứng thú học tập giáo viên dạy mônMĩ thuật trước hết phải hiểu ý nghĩa, vai trị phân mơn sửođó tích hợp mơn học khác vào dạy để học sinh thấy hay, thúvị môn học Vì học sinh hứng thú học tập để tìm tịi tácphẩm hay, đầy sáng tạo dí dỏm, thấy đựơc ngây thơ, hồn nhiên mỗinét vẽ trẻ.Bàn vấn đề hứng thú học tập nhà vật người Pháp K-Hen-ve-Tuyt viết: "Mộ cơng việc có hứng thú cịn tạo điều kiện phát huy, nỗ lực, rènluyện thói quen lao động viết chăm chú" Thật vậy, khơng có hứng thúcon người ta làm việc khơng có hiệu quả, chán nản Ngược lại có hứng thú làm việc thành công Với môn Mỹ thuật môn học đưavào trường THCS để giảng dạy vai trò giáo viên quan trọng B PHẦN THỨ II1 Giải vấn đề:Dạy Mỹ thuật trường THCS không nhằm đào tạo học sinh thành hoạ sĩ (nghệ sĩ sáng tác) hay người chuyên làm nghề mỹ thuật Môn Mỹ thuật trường THCS không đơn giản vẽ mà lấy hoạt động mỹ thuật để nâng cao tầm hiểu biết học sinh nhiều mặt như: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ Sự diện Mĩ thuật nhận thấy tất mặt sống người như: ăn, mặc, sinh hoạt, học tập, sản xuất, phương tiện, công cụ, sản xuất, lao động, vui chơi, giải trí Từ sách, vở, truyện đọc, từ sản phẩm đến bao gói đựng chứa sản phẩm công nghệ thông tin hàm chứa giá trị trí tuệ cao, tất mang dấu ấn Mĩ thuật Xem xét trình hình thành phát triển mỹ thuật lịch sử phát triển lồi người Mĩ thuật có nguồn gốc từ sớm Nó tồn cơng cụ lao động sinh hoạt người từ thuở ban đầu Mĩ thuật tồn nhu cầu tối thiểu, thiết yếu người như: ăn, mặc, ở… Và tùy vào điều kiện phát triển xã hội tư nhận thức, nhu cầu thị hiếu người mà Mĩ thuật biểu ứng dụng lĩnh vực khác cao Sự phát triển ngày cao giá trị sử dụng giá trị thẩm mỹ sản phẩm mỹ thuật ứng dụng coi yếu tố nghiên cứu trình phát triển văn minh lồi người Đó q trình tìm kiếm thống giá trị chỉnh thể sáng tạo, tức đồ dùng, vật dụng Từ chỗ để dùng phục vụ sinh hoạt, tiến đến biết làm đẹp đồ vật, làm đẹp sản phẩm làm Từ đồ đơn giản, bình thường như: cày, cuốc, liềm, dao phục vụ cho công việc lao động sản xuất người nông dân đến đồ cao cấp hàm chứa tính trí tuệ, sáng tạo cao như: Tivi, tủ lạnh, xe máy, máy bay, tàu vũ trụ ta thấy q trình hồn thiện đồ vật cấu hiệu sử dụng bước tiến lớn lao trình nhận thức để cải tạo giới tự nhiên người Từ điều nghe , thấy học giáo viên hướng dẫn mở rộng thêm theo cách định hướng loại hình mĩ thuật mà su sống, cơng việc lần em gặp phải như: * Sự phân chia loại hình mỹ thuật ứng dụng lĩnh vực đời sống hàng ngày Mỹ thuật trang trí - Trang trí sân khấu: Nhằm phục vụ cho loại hình sân khấu chèo, tuồng, cải lương… Thông qua kịch bản, người hoạ sĩ tái hình ảnh, trang phục, ánh sáng phù hợp với ngữ cảnh, với phong tục tập quán nhân vật hoàn cảnh lịch sử xảy nội dung kịch - Trang trí điện ảnh: Cũng gần giống trang trí sân khấu, điểm khác hoạ sĩ phải tái lại ngữ cảnh xảy kịch phim, cách thực tế để chọn cảnh quay cho phù hợp Mặt khác, trường quay người hoạ sĩ phải thiết kế mơ hình: nhà cửa, phố xá… với kỹ xảo điện ảnh quay mơ hình gây cảm giác thật - Trang trí thời trang: Hoạ sĩ sáng tác mẫu thời trang mới, phù hợp với thời đại phát huy tính truyền thống trang phục dân tộc - Trang trí mỹ nghệ: Hoạ sĩ sáng tác mẫu trang trí thảm (thảm treo tường, thảm trải nhà), trang trí thêu, ren, trang trí đồ trang sức, vàng, bạc, đá quý, sơn mài, đồ gỗ trang trí… - Trang trí gốm: Phát huy truyền thống gốm dân tộc, hoạ sĩ tiếp tục tìm tịi, sáng tạo mẫu mã Trên mặt đồ gốm có lúc để trơn, có lúc trang trí thành hình vẽ … Gốm Bát Tràng, gốm Hương Canh, … địa danh tiếng sản phẩm gốm VN - Trang trí nội-ngoại thất: Trang trí nội thất lĩnh vực lớn người quan tâm, đóng vai trị chủ đạo q trình phát triển thị, nhà Trang trí ngoại thất kết hợp chặt chẽ hoạ sĩ kiến trúc sư để tạo nên hài hoà tổng thể môi trường kiến trúc đô thị Mỹ thuật môi trường xây dựng sở yếu tố: thiên nhiên, địa lý, hoàn cảnh kinh tế lịch sử, tâm lý sở thích, nét văn hố dân tộc, chế độ xã hội Vì mỹ thuật môi trường mang dấu ấn đậm nét đặc thù dân tộc Minh hoạ sách báo lĩnh vực nằm nghệ thuật tạo hình mỹ thuật ứng dụng Minh hoạ trình bày sách, báo nghệ thuật đồ hoạ ứng dụng nhằm làm sáng tỏ tác phẩm văn hố, thơng qua sách báo Học sinh ứng dụng cho cơng việc sau thông qua học bậc THCS Giáo viên dạy học sinh nhận thức đẹp, giữ gìn phát huy giá trị tinh hoa khả sáng tạo Giáo viên cần bồi dưỡng, dẫn dắt định hướng cho lối sống hình thành nhân cách cho học sinh Con người khơng có nhu cầu sử dụng mà cịn có nhu cầu thưởng ngoạn vẻ đẹp đồ dùng hàng ngày Từ đĩa, bát ăn cơm, chén uống nước cần tạo dáng, chất liệu, màu men trang trí sử dụng thuận tiện bền đẹp Một nhà để không đơn nơi che chắn nắng mưa, mà đòi hỏi không gian, kiến trúc; đẹp tổng thể kiến trúc với mơi trường; đẹp trang trí nội thất, ngoại thất; vừa đẹp vừa ngăn nắp, thuận tiện sinh hoạt nhu cầu khác: ăn mặc, đồ dùng, quạt điện, ti vi, tủ lạnh, xe máy Sản phẩm thời kỳ đầu Mĩ thuật Việt Nam khám phá đồ trang sức đá, vỏ trai, vỏ ốc, mảnh gỗ, mảnh tre Nhiều nhà khảo cổ tìm thấy đồ trang sức đá, vỏ trai, vỏ ốc thời xa xưa cách ngày hàng vạn năm Đó vịng khun tai, hoa tai mà người xưa đẽo gọt, chế tác, tạo dáng từ chất liệu đá, sừng, thú vật để làm đẹp cho người Đến giai đoạn đồ đồng người lại sáng tạo trang sức đồng hoa tai, vòng tai, vòng đeo cổ, đeo tay Tất đòi hỏi yêu cầu đời sống mà Mĩ thuật phải đáp ứng Những địi hỏi khách quan sản phẩm hàng hóa ngày cao hai mặt: đẹp ích dụng, gắn bó đời sống tinh thần vật chất người Có thể nói Mĩ thuật loại hình có q trình hình thành, phát triển Sự phát triển Mĩ thuật gắn liền với trình lao động sáng tạo người Mĩ thuật nghệ thuật kết hợp thực dùng đẹp, lâu bền thẩm mỹ Mĩ thuật tổng hòa nhiều ngành: khoa học kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, sản xuất kỹ thuật Giá trị thẩm mỹ khơng làm đẹp cho sống, mà làm đẹp cho giới vật chất người tạo Trên thực tế ta dễ dàng nhận thấy khơng có tham gia giá trị thẩm mỹ giới đồ vật gắn liền với đời sống chúng ta, tồn đồ vật khơ cứng, khó coi vậy, phát triển người phát triển xã hội khơng thể tồn vẹn mặt văn hóa thẩm mỹ hiểu biết mặt khoa học Vì giảng dạy Mĩ thuật giáo viên kết hợp dạy hướng dẫn học sinh ứng dụng vào thực tế sống học sinh động, học sinh dễ hiểu dễ thực  Những giải pháp Giải pháp 1: Để học sinh thực tốt phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Giáo viên cần trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị kỹ ứng dụng phù hợp học tập sống Trên sở hình thành cho học sinh thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ hành vi thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày Chúng ta biết người quan niệm đẹp đời sống hàng ngày không giống từ việc học đem ứng dụng cho thực tế sống thật không dễ dàng đương nhiên không áp dụng giống riêng cá nhân Cho nên giảng dạy để truyền đạt hết kiến thức, kinh nghiệm, điều giáo viên mong muốn đến cho học sinh, giúp học sinh định hình tương lai nghề nghiệp cho riêng phải cần thời gian lâu dài có kết hợp linh hoạt từ nhiều môn với Mỗi hiệu tạo hồn tồn trở thành yếu tố mà học sinh học tập từ truyền đạt giáo viên giúp em hiểu, cảm nhận biết kết hợp học tập công việc sống sau Giải pháp 2: Khi giảng dạy mĩ thuật mà để học sinh hiểu, ứng dụng vào học tập môn khác ứng dụng sống hàng ngày cơng việc học sinh giáo viên khơng dạy theo phân phối chương trình đủ mà giáo viên phải dạy kết hợp nhiều có sâu chuỗi với cần thời gian dài với nhiều tiết học, nhiều phân môn khác Giải pháp 3: Trong dạy phân mơn Vẽ trang trí giáo viên đặt câu hỏi như: Em có nhận xét cách xếp bố cục, cách sử dụng màu sắc, hình mảng, kiểu chữ trang trí: bìa sách, trang trí lều trại…? Bìa sách gì? Tác dụng bìa sách? Em nhìn thấy đâu? Có quen thuộc hay khơng? Nêu cấu tạo bìa sách lều trại? Hãy phân loại bìa sách? Câu hỏi: Em phân tích rõ cách xếp bố cục, cách sử dụng màu sắc, hình mảng, kiểu chữ, hình minh họa trang trí bìa sách, trang trí lều trại? Hãy phân tích để thấy phù hợp việc sử dụng hình minh họa, kiểu chữ, màu sắc với loại sách khác nhau? Trang trí gì? Vì phải có kết hợp màu sắc trang trí? Giáo viên liên kết với môn Công nghệ để học sinh vận dụng áp dụng thêm học môn Ví dụ: kết hợp trang trí màu sắc việc đan nơng đơi, đan nơng mốt, trang trí nhà, trang trí ăn, cắm hoa… Vậy từ điều đơn giản học tập em học sinh ứng dụng điều cần thiết sống như: trang trí nhà ở, phịng học, trang trí em muốn… Giải pháp 4: Trong dạy phân mơn vẽ tranh, vẽ tranh theo đề tài giáo viên đặt câu hỏi như: Vẽ tranh gì? Phong cảnh gì? Cảnh đẹp quê hương nào? Em thường nhìn thấy đâu? Vẽ tranh gì? Giống hay khác vẽ trang trí? Em thích đề tài nào? Vì sao? Giá trị thẩm mỹ tranh không mang lại vẽ đẹp có giá trị mặt tinh thần làm đẹp cho sống mà làm đẹp cho giới vật chất người tạo Giáo viên liên kết với mơn Địa lý, môn Ngữ văn để học sinh vận dụng áp dụng thêm học mơn Ví dụ: vẽ cảnh biển: biển Việt Nam nào? Có đẹp khơng? Hoặc Vẽ cảnh nông thôn: nông thơn với cánh đồng lúa bạc ngàn, cánh cị bay thẳng tắp… từ điều bình dị vào văn thơ vẽ lại, thể lại làm đẹp cho không gian nhà phòng học chúng ta… Giải pháp 5: Trong dạy phân mơn vẽ theo mẫu giáo viên đặt câu hỏi kết hợp với mơn học có liên quan mơn Vật lý: vật mẫu giúp chúng nào? Khi khơng có vật mẫu ta vẽ khơng? Cách đặt vật mẫu chuyển hướng nào? Ánh sáng có cịn vị trí cũ khơng? Hay thay đổi… Vậy kết hợp với môn vật lý giúp em hiểu tán sắc ánh sáng vật thay đổi Giải pháp 6: Trong dạy phân mơn thường thức mĩ thuật giáo viên đặt câu hỏi như: lịch sử mĩ thuật thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn có cơng trình trang trí, điêu khắc, hội họa, mĩ thuật đố gốm… có thay đổi trải qua nhiều thời kỳ giai đoạn lịch sử lĩnh vực Mĩ thuật có phát triển? Vì lại có thay đổi vậy? Liên hệ kết hợp qua môn lịch sử để em hiểu thêm lịch sử Việt Nam giai đoạn phát triển lịch sử, cơng trình để lại ngày Thời kỳ hội nhập, mỹ thuật ứng dụng thâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội mà không loại trừ Mỹ thuật ứng dụng đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Hầu hết mẫu mã sản phẩm cơng thương nghiệp, văn hố đời có hình thức đẹp Một sản phẩm mỹ thuật ứng dụng không dừng giá trị công năng, công thái học, sinh thái học mà phải bao hàm giá trị thẩm mỹ mang tính xã hội, văn hố phản ánh trình độ phát triển kỹ thuật cơng nghệ cộng đồng Thông qua dạy, mổi tiết dạy, giáo viên liên hệ kết hợp để học sinh hiểu thêm gắn kết môn học với lịch sử khơng khơ khan hay nhàm chán mà lịch sử để lại vẽ đẹp lâu năm mà cảm nhận qua môn Mĩ thuật Để thực chiến lược phát triển giáo dục người nhân tố đặc biệt quan tâm người nói đến với vai trị phát huy khả sáng tạo, có kỹ biết ứng dụng việc học tập vào sống Sự phát triển tiềm sáng tạo học sinh vấn đề xã hội nói chung lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng nói riêng Và xu hóa tồn cầu kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ người trung tâm Hiện nay, trình độ nhận thức thẩm mỹ học sinh ngày nâng cao lực thẩm mỹ học sinh ngày phong phú tinh tế, điều giúp học sinh có khả đánh giá nhanh nhạy trước đẹp, sáng tạo theo qui luật đẹp có khả phản ứng trước xấu, lạc hậu, phản tiến Thông qua hoạt động dạy Mĩ thuật ứng dụng giáo viên hướng dẫn học sinh học tập, tìm hiểu tích cực đưa đẹp vào tất lĩnh vực sống C/ KẾT LUẬN: Nói đến phương pháp dạy học nói đến cách dạy giáo viên cách học học sinh Giáo viên không ý đến phương pháp truyền đạt mà phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận, để cuối kiến thức đến với học sinh cách dễ dàng, để học sinh có kỹ ứng dụng môn học vào môn khác, kết hợp liên môn ứng dụng sống Như định hướng đổi phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Qua thời gian giảng dạy thân áp dụng phương pháp dạy học nêu vào giảng dạy môn Mĩ thuật phát huy tính tích cực học tập học sinh, đem lại hiểu cao giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh * Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Là giáo viên Mĩ thuật giảng dạy trường, thân nhận thấy vấn đề thiếu thốn hàng đầu sở vật chất, phịng học riêng cho mơn khiếu chưa có Ban giám hiệu tạo điều kiện để thực phòng nhỏ cho môn học Mĩ thuật cần không gian rộng rãi để phát huy khả sáng tạo cho học sinh Vậy, xin đề xuất ngành cấp tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ sở vật chất học sinh trường Bên cạnh đó, cần bổ xung hình ảnh minh họa, tranh họa sĩ thông tin đầy đủ họa sĩ Việt Nam sách giáo khoa số tranh ảnh Thường thức mĩ thuật Việt Nam giới để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh Điều giúp học sinh hiểu rõ tự hào lịch sử mĩ thuật dân tộc hiểu biết thêm lịch sử mĩ thuật giới Bản thân khắc phục khó khăn để thực tốt tiết học theo hướng đổi phương pháp dạy học Mặt dù đạt nhiều kết mong muốn mong quan tâm hỗ trợ cấp lãnh đạo giúp trường thời gian tới xây dựng nơi để thầy trị chúng tơi có điều kiện việc học tập nghiên cứu cho mơn Mĩ thuật nói riêng trưng bày sản phẩm cho môn khác nói chung Chúng tơi mong có thời gian nhiều phân phối chương trình để thầy trị chúng tơi có thời gian học tập nghiên cứu kiến thức mơn Từ tạo điều kiện định hướng nghề nghiệp sau cho em học sinh Tơi trình bày tất điều làm, đồng thời mong nhận chia sẽ, góp ý chân thành quý lãnh đạo đồng nghiệp việc mà thực để dạy giáo viên học học sinh hoàn thiện ngày phát huy hiệu tốt việc dạy học kỹ ứng dụng môn học vào học tập sống tốt Trong trình tìm hiểu thực khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp bảo thêm từ quý thầy, cô anh chị bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Thực tế: Việc đổi phương pháp dạy học môn nghệ thuật, đặc biệt phân mơn Mĩ thuật cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất chưa phục vụ theo mơn học, đa số học sinh có hịan cảnh đặc biệt khó khăn Việc trang bị dụng cụ học tập theo u cầu mơn cịn hạn chế Thực tế đối tượng học sinh lứa tuổi cấp em rèn luyện qua việc đổi phương pháp từ năm trước, nên em có phần vững vàng kiến thức kĩ Việc học mơn Mĩ thuật khơng địi hỏi em vào khuôn khổ môn học khác mà phải sinh động “học vui, vui học”, vấn đề tạo tình cho học sinh khơng có khiếu mĩ thuật khơng u thích môn lười học làm ảnh hưởng đến chất lượng Trước tình hình thực tế tơi mạnh dạn đưa việc dạy - học áp dụng chuyên đề “ Tăng cường số biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật qua khâu thực hành vẽ theo nhóm bậc THCS.” Tăng cường số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật a Giáo viên: - Để thực tốt cho tiết học khâu dặn dò giáo viên sau học xong tiết học trước cần thiết thiếu như: Học làm tập nhà, đọc nghiên cứu thật kĩ nội dung bài, sở vào tiết học em không bị lúng túng, mặt khác giáo viên nhẹ nhàng thuyết trình - Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập cho phân môn, tiết học mĩ thuật như: giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, màu ( sáp, chì màu, bút ) sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, viết, phục vụ cho tiết học - Các nhóm chuẩn bị treo cũ xoay vịng nhóm vào đầu tiết học, có nhận xét chéo theo hướng dẫn giáo viên - Khâu dặn dị phải đơi với việc kiểm tra, để xem mức độ chuẩn bị học sinh theo nhóm, nhóm trưởng báo cáo cụ thể để kịp thời uốn nắn em qua tiết học b Học sinh: - Học sinh chuẩn bị tốt theo yêu cầu giáo viên: học bài, làm tập, nghiên cứu mới, chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ - Thực tốt khâu treo cũ đầu tiết học có nhận xét chéo theo cảm nhận - Các nhóm phối hợp để tham gia thảo luận cho nội dung tốt c Giáo viên thực trình giảng dạy - Giáo viên phải có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học theo phân môn, giới thiệu cho học sinh xem tranh ảnh, mẫu vật gợi ý số câu hỏi mang tính sát thực gần gũi với em cách xếp bố cục phải có phụ, hình ảnh rõ ràng để dễ dàng thảo luận đưa giải thích đúng, tạo hấp dẫn hứng thú học sinh làm - Trong q trình học sinh thảo luận theo nhóm giáo viên cần bao quát lớp, động viên nhắc nhở nhóm tích cực làm việc, đặt vấn đề khơi gợi dẫn dắt để em nắm bắt vấn đề cách nhanh chóng - Giáo viên phải có quan tâm đặc biệt em khơng có khiếu tốt để em đủ tự tin thực khâu, bước thể Bên cạnh quan tâm giáo viên, mà nhóm em có khiếu vẽ tốt giúp đỡ bạn, nâng cao hiệu chất lượng học tập nhóm d Một số biện pháp hướng dẫn học sinh thực vẽ thực hành theo nhóm lớp Đối với mơn học Mĩ thuật khâu thực hành theo nhóm lớp định chất lượng tiết học - Để đạt hiệu tốt khâu thực hành, giáo viên phải cung cấp đầy đủ kiến thức cho học sinh mặc khác học sinh phải nắm kiến thức vận dụng tối đa hiểu biết, tìm tịi, sáng tạo mơn học nghệ thuật Đồng thời giáo viên phải tạo cho học sinh niềm tin lý tưởng cách vững vàng, từ em thích thú đam mê trơng chờ vào tiết học mĩ thuật để em vận dụng khả năng, hiểu biết vào - Học sinh thực hành theo nhóm em phát huy sáng tạo mới, đẹp vào vẽ, lệ thuộc khuôn khổ rập khuôn trước mà học sinh tự vẽ, tự sáng tác theo cảm hứng Các nhóm học sinh phải có so sánh thi đua nhóm với nhóm khác để khích lệ tính sáng tạo Từ tơi đưa thang điểm mang tính thi đua nhóm hồn thành bố cục, hình mảng, đường nét nhanh tun dương, có điểm thưởng tính vào điểm kiểm tra miệng Trong q trình thực ngồi việc thi đua em phải thảo luận để nhóm đưa số hình ảnh mang tính tượng trưng, sinh động sát với yêu cầu nội dung - Học sinh nhóm, nhóm trưởng ghi nhận kết nhóm cá nhân có tham gia phát biểu, có vẽ tốt - Việc chuẩn bị cho tiết học giáo viên cần phải dặn dị nhóm chuẩn bị tiết học trước, thật cụ thể b Khâu thực tiết dạy: Phần mới, giới thiệu khái quát cho học sinh xem số mẫu vật thật, tranh vẽ tĩnh vật , nêu số nhận xét bố cục hình dáng, đặc điểm, đậm nhạt Tiếp tơi Đối với giáo viên - Giáo viên phải có kế họach hướng dẫn dặn dị học sinh chuẩn bị nội dung, dụng cụ học vẽ phục vụ cho phân môn thật cụ thể, có họat động học tập “Thực hành vẽ theo nhóm lớp” em nhanh nhẹn, chủ động học tập, chủ động tư Vận dụng kiến thức khả khiếu vào vẽ - Thực thang điểm thi đua nhóm với nhóm khác để khích lệ sáng tạo, đồng thời động lực thúc đẩy học sinh tích cực học tập Kết chất lượng môn Mĩ thuật thông qua “Thực hành vẽ theo nhóm ” Đối với học sinh: - Học sinh phải thực theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn dặn dò, chuẩn bị cho tiết học cụ thể - Học sinh tự giác học làm tập nhà, làm việc độc lập chủ động với sách giáo khoa Bài vẽ phải tự tin thực lực khơng phải nhờ đến giúp đỡ người khác - Chuẩn bị dụng cụ học vẽ đầy đủ cho phân môn - Khi thực hành vẽ lớp học sinh phải làm việc theo nhóm để hỗ trợ lẫn nhau, với tinh thần học tập thi đua, tự giác, tích cực để đạt thành tích tốt - Học sinh nắm vững kiến thức bản, vận dụng khả năng, khiếu vào thực tiễn phục vụ cho môn học các, tham gia tốt phong trào nhà trường Tạo hứng thú cho học sinh học Mỹ thuật thông qua số PPDH Cũng môn học khác dạy Mỹ thuật trường THCS dạy học sinhnhìn đẹp, tạo đẹp cảm thị đẹp khả sở thích Dạy Mỹ thuật trường THCS khó quan niệm Mỹ thuật chưa đúng, kiến thức chung dạy cho tât phải để học sinh tạo sản phẩm đẹp, không lặp lại dạy giáo viên, không giống bạn khơng nhắc lại Có nghĩa dạy Mỹ thuật, học Mỹ thuật phải sở suy nghĩ, sáng tạo để ln ln có mới, lại, đẹp Bài vẽ đúng, xác môn khoa học tự nhiên mà đúng, xác Mỹ thuật lad ''nó'' có tồn khơng gian theo cách nhìn , cách nghĩ, cách cảm thị người vẽ Tề Bạch Thạch, danh họa Trung Quốc nói cách bấ hủ tranh vẽ sau: "tranh phải vừa thực, vừa hư Thực mị đời, hư dối đời" Có nghĩa tranh phải "lưng chừng" thực hư Đó đặc điểm cách dạy học học Mỹ thuật.Song dạy Mỹ thuật để học sinh có hứng thú? Ta phải có số biện pháp sau Các giải pháp thực a) Giải pháp 1:Trước hết giáo viên hiểu rõ mục tiêu môn học, hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý học sinh nói chung đặc thù học sinh lớp, độ tuổi nói riêng Tuỳ tiết dạy mà phân phối kết hợp linh hoạt để dạy sôi Biện pháp 2: Trong dạy cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận vẻ đẹp NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Thị Tường Vân ... dụng chuyên đề: ? ?Hệ thống bốn giai đoạn lịch sử việt Nam thời Lý - Trần – Lê Nguyễn thơng qua thường thức Mỹ thuật? ?? Tính thuyết phục chun đề: Kính thưa q thầy, anh chị bạn đồng nghiệp thân mến Qua. .. sinh biết cách kết hợp môn Mĩ thuật với mơn học khác có liên quan (ví dụ: mơn công nghệ, sinh học, lịch sử, địa lý, ) Giúp em hiểu kỹ giai đoạn lịch sử Việt Nam thông qua thường thức Mỹ thuật giáo... giai đoạn lịch sử lĩnh vực Mĩ thuật có phát triển? Vì lại có thay đổi vậy? Liên hệ kết hợp qua môn lịch sử để em hiểu thêm lịch sử Việt Nam giai đoạn phát triển lịch sử, cơng trình để lại ngày Thời

Ngày đăng: 18/01/2022, 09:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w