Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
806,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY THÔNG QUA PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT ĐỂ NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS THIẾT ỐNG Người thực hiện: Chu Kim Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thiết Ống SKKN thuộc môn: Mĩ Thuật THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Giải pháp sử dụng đồ tư thông qua phân môn Thường Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang thức mĩ thuật để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS Thiết Ống………………………………………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKN Trang Trang 18 Trang 18 Trang 19 Trang 20 Trang 20 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Dạy – học mỹ thuật trường Trung học sở nhằm đào tạo họa sĩ hay người làm nghệ thuật mà nhằm giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho em Chủ yếu tạo điều kiện cho em tiếp xúc, làm quen thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp, vận dụng đẹp vào cuộc sống hàng ngày, hướng người hành động theo đẹp xây dựng một xã hội thẩm mỹ Nhưng học sinh muốn có những cảm nhận, những nhìn đúng, không lệch thì cần truyền đạt vốn kiến thức bở ích Việc truyền thụ kiến thức một công việc quan trọng, qua học sinh hình thành kĩ cảm thụ thẩm mỹ kĩ thực hành Và người dẫn dắt học sinh hướng khơng khác người thầy Thật ngụy biện người thầy giáo nói rằng “Có thể học không tốt nhờ có phương pháp mà dạy tốt” Phó giáo sư tiến sĩ Đỗ Xuân Hà nói: “Năng lực người thầy học giỏi nói giỏi” Có lực sử dụng phương pháp tạo phương pháp Đối với môn mĩ thuật gồm có phân mơn chính: Phân mơn vẽ tranh Phân mơn vẽ trang trí Phân mơn vẽ theo mẫu Phân mơn thường thức mĩ thuật Trong phân môn trên, có phân mơn: vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu chủ yếu yêu cầu học sinh thực hành hoàn thành tập mình, đa số học sinh thích thú say mê vì em có thể thể hiện khả mình Còn phân môn thường thức mĩ thuật chủ yếu cung cấp cho học sinh những kiến thức lý thuyết, mĩ thuật nước nước hay những tác giả, tác phẩm tiêu biểu,… vì học sinh không hứng thú vì suy nghĩ em nói đến học mĩ thuật “vẽ” Vì để học thường thức mĩ thuật trở thành mong đợi em thì người giáo viên cần khơi dậy hứng thú học sinh Thực tế cho thấy giáo viên có phương pháp dạy tốt thì môn mỹ thuật mợt mơn học em u thích Dạy học bằng đồ tư mang lại hiệu qủa thiết thực Đây phương pháp làm việc tập thể hiệu quả, cách làm việc động mà xã hội hiện đại yêu cầu đáp ứng nhu cầu Hơn thế, phương pháp dạy học bằng đồ tư tạo khơng khí sơi nởi, hào hứng thầy trò b̉i học Tơi nghĩ: một những nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bợ Giáo Dục Đào Tạo đẩy mạnh triển khai Nhưng sử dụng đồ tư cho hiệu quả, kích thích tối đa tích cực tham gia học sinh vào hoạt động học một vấn đề cần thiết giảng dạy… Qua dự tiết dạy mĩ thuật, việc sử dụng đồ tư nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn đến kết dạy học mĩ thuật THCS Do chọn đề tài “Sử dụng đồ tư thông qua phân môn thường thức mĩ thuật để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Trường THCS Thiết Ống” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài hệ thống hóa, khái quát hóa, xây dựng những vấn đề lí luận sử dụng đồ tư để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS qua phân môn thường thức mĩ thuật - Đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng đồ tư để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS qua phân môn thường thức mĩ thuật - Đề tài đưa một số giải pháp sử dụng đồ tư nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS qua phân môn thường thức mĩ thuật 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề sử dụng đồ tư dạy phân môn thường thức mĩ thuật; 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học mĩ thuật phân môn thường thức mĩ thuật - Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học mĩ thuật trường THCS Thiết Ống - Các tiết học Thường thức mĩ thuật lớp 6, 7, 8, học sinh trường THCS Thiết Ống 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương pháp phân tích, tởng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến phương pháp sử dụng đồ tư tiết dạy phân môn thường thức mĩ thuật THCS 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bằng bảng hỏi: + Lập phiếu điều tra học sinh, khảo sát hứng thú thái độ học sinh phân môn thường thức mĩ thuật; - Phỏng vấn: + Phỏng vấn Ban Giám hiệu vấn đề đổi phương pháp dạy học đó có phân môn thường thức mĩ thuật; + Phỏng vấn giáo viên việc sử dụng đồ tư tiết dạy; + Phỏng vấn học sinh việc sử dụng đồ tư trình học + Phỏng vấn cấp quản lí việc đẩy mạnh triển khai đổi phương pháp dạy học, đó đặc biệt trọng phương pháp sử dụng đồ tư dạy học; - Quan sát: + Giáo viên: Quan sát tiết dạy không sử dụng đồ tư có sử dụng đồ tư để tìm những ưu điểm, hạn chế giúp xây dựng những tiết dạy đạt kết cao + Học sinh: Thái độ học sinh tiết học không sử dụng đồ tư có sử dụng đồ tư để thấy ưu điểm việc sử dụng đồ tư trình học - Xây dựng mô hình: Xây dựng những tiết dạy mẫu để thấy những thuận lợi, khó khăn trình áp dụng phương pháp đồ tư NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái quát môn Mĩ thuật THCS - Mục tiêu môn mĩ thuật THCS: + Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua ngôn ngữ tạo hình: vẻ đẹp bố cục, hình tượng, đường nét, màu sắc + Cung cấp một số kiến thức phổ thông mỹ thuật để qua đó học sinh để giải tập chương trình theo khả nhận thức cảm nhận riêng + Học sinh nhận thức sâu sắc vẻ đẹp giá trị mỹ thuật dân tộc + Giúp học sinh tiếp thu có hiệu tri thức môn học khác vì môn học có liên quan, móc nối với nhau, nữa mỹ thuật tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, sáng tạo để có nhiều cách thể hiện khác cho tập giúp + Thông qua bộ môn mĩ thuật giúp học sinh có thái độ yêu quý, trân trọng giá trị nghệ thuật nước quốc tê, hiểu rõ thân nghiệp họa sĩ ngồi nước - Vai trò mơn mĩ thuật THCS: Môn Mĩ thuật trường phổ thông góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Từ mục tiêu chung giáo dục THCS, mục tiêu cụ thể môn Mĩ thuật giáo dục thẩm mĩ, giáo dục cảm thụ đẹp… giúp học sinh có những kiến thức ban đầu mĩ thuật: có những hiểu biết bản, cần thiết để hoàn thành tập theo chương trình đào tạo, có hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam giới Từ đó học sinh có kĩ quan sát, nhận xét nhằm phát huy tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo 2.1.2 Khái quát phân môn Thường thức Mĩ thuật THCS - Mục tiêu phân môn thường thức mĩ thuật THCS: Thường thức mĩ thuật một phân môn nhằm trang bị cung cấp cho học sinh một số hiểu biết nghệ thuật tạo hình thông qua một số kiến thức sơ lược lịch sử Mĩ thuật Việt nam giới, qua đó góp phần hình thành học sinh khả cảm thụ đẹp nghệ thuật tạo hình thể hiện qua đường nét hình mảng, hình khối, đậm nhạt, không gian ánh sáng màu sắc bố cục Giúp học sinh có thái độ yêu quý, trân trọng công trình kiến trúc, tác phảm hội họa nước Quốc tế … - Phương pháp dạy học phân môn thường thức mĩ thuật: Những phương pháp thường sử dụng phân môn thường thức mĩ thuật + Phương pháp trò chơi + Phương pháp hoạt động nhóm + Phương pháp vấn đáp, gợi mở + Phương pháp sử dụng đồ tư duy… 2.1.3 Sử dụng Bản đồ tư dạy học thườngg thức mĩ thuật - Khái niệm tư duy: Tư một trình tâm lý phẩn ánh những tḥc tính chất, những mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật hiện tượng hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết - Khái niệm đồ tư duy: Bản đồ tư một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở giữa đồ ý tưởng trung tâm, từ ý tưởng phát triển nhánh tượng trưng cho ý (nhánh chính) Các nhánh lại phân thành những nhánh nhỏ để nghiên cứu mức độ sâu Những nhánh nhỏ lại tiếp tục phân thành những nhánh nhỏ Cứ tạo nên đồ tư Cũng có thể hiểu: Bản đồ tư phương pháp đưa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh bộ não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích mợt vấn đề thành mợt dạng lược đồ phân nhánh Khác với máy tính, ngồi khả ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự định chẳng hạn trình tự biến cố xuất hiện câu chuyện) thì não bợ có khả tạo liên kết giữa dữ liệu với Phương pháp khai thác hai khả bộ não - Bản đồ tư dạy học: Bản đồ tư giúp học sinh học phương pháp học hiệu : Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không một biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học “Thực tế cho thấy số hoc sinh học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào tr í nhớ mình Sử dụng thành thạo đồ tư dạy học học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập tư phát triển tư duy”[1] Bản đồ tư giúp học sinh học tập mợt cách tích cực Mợt số kết nghiên cứu cho thấy bộ não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ mình Vì việc sử dụng đồ tư giúp học sinh học tập mợt cách tích cực, huy động tối đa tiềm bộ não Việc học sinh tự vẽ đồ tư có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên đồ tư thể hiện rừ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh đồ tư em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” mình Trong dạy học, đồ tư góp phần đổi phương pháp dạy học Giáo viên có thể sử dụng đồ tư trình soạn giảng, bố cục nợi dung dạy; vẽ sơ hố kiến thức thơng qua việc liên kết mắt xích kiến thức cho bài, chương, phần kiến thức; hệ thống nội dung ôn tập để học sinh có nhìn tổng quát kiến thức học, từ đó dễ dàng ôn tập khắc sâu kiến thức hơn; cấu trúc đề kiểm tra bằng cách đưa ma trận nhằm phân bố lượng kiến thức, mức đợ kiến thức cần kiểm tra cho hợp lí; phân tích cách giải tập định tính định lượng, đưa những kiến thức cần giải tập kiến thức liên quan, từ đó đưa bước giải trình tự cách trình bày rõ ràng, lập luận chặt chẽ Học sinh có thể sử dụng đồ tư để học tập tích cực, chủ đợng sáng tạo hơn; có thời khoá biểu thời gian biểu học tập cụ thể, rõ ràng; từ đó tìm phương pháp học phù hợp cho thân để việc học trở nên đơn giản, nhớ lâu, ngày u thích mơn học kết học tập tốt - Bản đồ tư dạy học mĩ thuật: Giáo dục mĩ thuật cho học sinh trung học sở giáo dục ý thức, cảm nhận kỹ thẫm mỹ, kiến thức mỹ thuật trọng tâm bên cạnh hình thành kỹ thực hành Việc tổ chức dạy học bằng đồ tư thầy trò có chuẩn bị, học sinh cần phải rèn kỹ vẽ đồ tư thường xuyên, có dụng cụ giấy, bút, màu để vẽ Đặc biệt phải có hứng thú vẽ thì nới đạt hiệu cao Vì việc trước tiên phải tìm cách tạo hứng thú sau đó hướng dẫn học sinh theo bước để vẽ Đối với thầy giáo nên hướng dẫn cho học sinh nhiều cách vẽ đồ tư duy, biết cách sử dụng chữ viết, màu sắc ký hiệu vẽ, từ đó em có hứng thú vẽ một đồ tư Thực hiện dạy học bằng đồ tư tóm tắt qua bước sau: + Bước 1: Chuẩn bị + Bước 2: Triển khai + Bước 3: Kết thúc Mĩ thuật một những môn học góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh Để dạt hiệu học tập tốt cần khơi dậy hứng thú học tập em Để làm điều đó người thầy đóng vai trò vơ quan trọng; phải biết vận dụng kiến thức, phương pháp một cách linh hoạt, chủ động Trong dạy học, đồ tư góp phần đổi phương pháp dạy học Giáo viên có thể sử dụng đồ tư trình soạn giảng, bố cục nợi dung dạy; vẽ sơ hố kiến thức thơng qua việc liên kết mắt xích kiến thức cho bài, chương, phần kiến thức; hệ thống nội dung ôn tập để học sinh có nhìn tổng quát kiến thức học, từ đó dễ dàng ôn tập khắc sâu kiến thức Bản đồ tư mợt cơng cụ có tính khả thi cao vì có thể vận dụng với bất kì điều kiện sở vật chất nhà trường hiện Có thể thiết kế đồ tư giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… có thể thiết kế phần mềm đồ tư 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi, khó khăn dạy học Mĩ thuật THCS - Thuận lợi: * Về phía giáo viên: + Hiện việc dạy học Đảng, Nhà nước quan tâm trọng xác định giáo dục “Quốc sách hàng đầu” vì tạo đợng lực, tinh thần ý chí phần đấu vươn lên giảng dạy giáo viên + Việc áp dụng phương pháp dạy học bằng đồ tư vào giảng dạy hiện công cụ phù hợp đạt hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục hiện Đây mợt phương pháp mới, tính hiệu cao Qua thực tế giảng dạy, thân thấy tâm đắc vì phương pháp giúp cho học sinh phát huy tự tin, logic, sáng tạo phát triển khả tư duy,… + Dạy học bằng đồ tư giúp cho học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu xác nợi dung học Đặc biệt phương pháp giúp cho học sinh khơng nhàm chán mà sôi nổi, hào hứng học tập từ đó tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận tìm vấn đề cốt lõi học Với phương pháp buộc học sinh phải chủ động việc học mình, từ đó mà hiệu việc học không ngừng nâng cao Điều đó tạo đợng lực, niềm tin, lòng u nghề giáo viên đứng bục giảng * Về phía học sinh: + Học sinh đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục nên em ý để nắm + Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa hiệu cao trình lĩnh hội tri thức + Học sinh yếu, cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa Chủ động việc chiếm lĩnh tri thức mình - Khó khăn: * Về phía giáo viên: + Vẫn mợt số giáo viên chưa thực thay đởi hồn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hóa hoạt đợng học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm bắt tri thức Một số giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu học tức sau kiểm tra cũ giáo viên vào mà không giới thiệu qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều làm giảm bớt tập trung, ý học học sinh từ hoạt đợng đầu tiên + Vẫn giáo viên nêu vài ba câu hỏi huy động một số học sinh giỏi trả lời, chưa có câu hỏi dành cho học sinh yếu + Việc chuẩn bị giáo cụ tốn nhiều thời gian giáo viên học sinh + Phương pháp sử dụng đồ tư phương pháp dạy học mới, đòi hỏi phải có thời gian thực nghiệm thì học sinh giáo viên có thể làm quen thành thạo * Về phía học sinh: + Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư + Học sinh phở biến tính thụ đợng, lười suy nghĩ không có thói quen sưu tầm tài liệu tham khảo, chí nhiều em khơng đọc trước sách giáo khoa mà điều cần thiết thường thức mĩ thuật 2.2.2 Kết hiệu thực trạng Theo kết học tập những năm học trước nhận thấy mức đợ thích thú phân mơn thưởng thức mĩ thuật chưa cao so với những vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu Cụ thể: Tơi đặt câu hỏi khảo sát học sinh khối lớp Phiếu khảo sát sau: * Trong phân môn môn mỹ thuật (vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, thường thức mĩ thuật), em lựa chọn đánh dấu (x) vào bảng sau? Họ Vẽ tranh Vẽ trang trí Vẽ theo Thường thức tên mẫu mĩ thuật Lớp Thích Bình Thích Bình Thích Bình học thường học thường học thường Thích học Bình thường Kết khảo sát 82 học sinh khối lớp khác nhau: Chỉ có 26/82 em thích học phân mơn thường thức mĩ thuật với lí do: - Không phải vẽ tranh - Được xem nhiều tranh ảnh lạ, biết nhiều loại hình nghệ thuật - Được biết nhiều họa sĩ nổi tiếng nước giới… Số lại chưa thích học phân môn thường thức mĩ thuật vì: - Không vẽ tranh - Thường thức mĩ thuật những dài, kiến thức nhiều - Thường hay bị kiểm tra miệng… Sau áp dụng phương pháp sử dụng đồ tư đa số học sinh yêu thích phân môn thường thức mĩ thuật vì: + Bản đồ tư phương pháp tích cực, kích thích chủ đợng, tích cực làm việc theo cá nhân độc lập suy nghĩ tổng kết theo nhóm Phát huy khả sáng tạo tư tinh thần tập thể Đây cách làm việc khoa học, động, sáng tạo, phù hợp với nhu cầu hiện đại hóa hiện + Sử dụng nguồn tư liệu một cách phong phú hiệu + Học sinh khắc sâu lượng kiến thức học + Dạy học bằng cách sử dụng đồ tư có thể tích hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác có thể khai thác công nghệ thông tin tối đa nguồn tư liệu phong phú, dễ trình bày + Minh hoạ đẹp, phong phú, phương pháp trực quan sinh đợng làm tăng thêm tính hấp dẫn tiết học thuyết phục học sinh, nó có tác động quan trọng đến việc cảm nhận tác phẩm, hình thành nên nhận thức thẩm mỹ em, rèn luyện cho em một trực giác nhạy bén, khả quan sát phát hiện những vấn đề cuộc sống + Việc sử dụng đồ tư dạy học thường thức mĩ thuật THCS một những phương pháp Để áp dụng mợt cách tích cực, sâu rợng dựa vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan, đó sở vật chất trường sở vô quan trọng Không những thế, chuẩn bị giáo viên học sinh đánh giá trực tiếp hiệu tiết học Những tiết học sử dụng đồ tư dạy học mang lại những hiệu thiết thực “Bản đồ tư xem công cụ giúp não tư tồn diện Nhờ có liên kết ý tưởng với ý tưởng trung tâm nên đồ tư cho thấy mức độ bao quát, sâu rộng vấn đề cần nghiên cứu Bản đồ tư giúp người dùng xây dựng kế hoạch làm việc, học tập nhanh chóng, xác, sáng tạo giúp người dùng giải phóng suy nghĩ theo lối mòn từ dễ dàng đưa cách giải vấn đề, làm sáng tỏ tình huống, tiết kiệm thời gian nhớ lâu hơn, …”[2] Cơ chế hoạt động đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Bản đồ tư công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vì có thể vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương 2.3.Giải pháp sử dụng đồ tư thông qua phân môn Thường thức mĩ thuật để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS Thiết Ống 2.3.1 Giải pháp thực * Công tác chuẩn bị: Đối với một công việc đó muốn đạt thành công phải có chuẩn bị chu đáo, tỉ mĩ cẩn thận Dạy học không nằm ngồi quy luật đó, đặc biệt mơn mĩ thuật đặc biệt nữa phân môn thường thức mĩ thuật thì lại cần thiết Cả giáo viên học sinh phải chuẩn bị chu đáo - Đối với giáo viên: + Giáo viên cần nắm rõ kiến thức, kỹ năng, thái độ từ đó xác định mục tiêu học một cách cụ thể rõ ràng + Tài liệu tham khảo một yếu tố cần thiết để giáo viên có thể nắm vững kiến thức học, từ đó có thể giới thiệu, khái quát vấn đề để học sinh có thể hiểu vấn đề sâu rộng + Trực quan một phần nội dung giảng Trong chương trình giáo dục mĩ thuật trung học sở, thường thức mĩ thuật giáo viên cần chuẩn bị đủ tranh ảnh cho đó Từ những tranh ảnh liên quan đến tác giả tác phẩm, những tranh ảnh lịch sử công trình thời đại Khi giáo viên chuẩn bị chu đáo thì lúc đó giáo viên có thể dạy tốt tiết dạy mình + Ngoài ra, giáo viên cần phải xác định phương pháp dạy học chủ yếu sử dụng để xếp sử dụng một cách hợp lý + Sự chuẩn bị giáo viên theo thực tế để sử dụng phương tiện dạy học phù hợp giáo viên có thể chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quan để học sinh chơi những trò chơi phù hợp với mơn học, kính thích sơi nởi, hứng thú em - Đối với học sinh: + Việc sử dụng đồ tư vào học yêu cầu học sinh phải có chuẩn bị kỹ kiến thức, tư logic, cách sử dụng màu sắc, hình ảnh… + Học thường thức mĩ thuật học sinh trung học sở vốn kiến thức dài bộ môn mỹ thuật Dài vì học sinh vừa phải học sơ lược một giai đoạn lịch sử đó, vừa phải học nhiều thành tựu mỹ thuật giai đoạn đó; học sinh vừa phải học thân nghiệp nhiều họa sĩ một lúc vừa phải nghiên cứu tác phầm họ… Vì lí này, học sinh cần chuẩn bị tốt điều kiện để tham gia vào tiết học mợt cách tích cực hiệu + Việc đọc, nghiên cứu học công việc đầu tiên học sinh Từ đó học sinh tìm hiểu sơ lược nội dung học mà không cần lên lớp lại thời gian tìm hiểu Việc chuẩn bị giúp cho học sinh tư nhanh hơn, so sánh dễ dàng đặc biệt tiếp thu nhanh + Việc chuẩn bị đồ dùng học tập một yếu tố quan trọng Những đồ dùng học sinh thiếu đó là: Vở mĩ thuật, bút chì, bút màu, 10 giấy A4… Học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập tức góp một phần lớn vào hiệu dạy * Triển khai: - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập đồ tư theo nhóm hay cá nhân Hướng dẫn học sinh vẽ đồ: + Chọn từ trung tâm + Xác định nhánh cấp + Xác định nhánh cấp theo nhánh cấp Lưu ý hướng dẫn học sinh phân biệt cấp độ nhánh bằng màu sắc, kí tự hình học bằng cách riêng em Điều dẫn đến sáng tạo riêng học sinh, nhóm học sinh, giúp em nhớ nội dung bài, tác phẩm mình - Bước 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh đồ tư mà nhóm mình thiết lập Sau học sinh nhóm học sinh hoàn thành đồ tư duy, giáo viên yêu cầu nhóm trình bày đồ tư mà nhóm mình thiết lập dựa yêu cầu + Nợi dung xác, khoa học + Trình bày hợp lý, rõ ràng, đẹp mắt + Bản đồ thể hiện logic, làm rõ trọng tâm học - Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tư kiến thức học đó Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh đồ tư duy, từ đó dẫn dắt đến kiến thức học Sau nhóm báo cáo, thuyết minh đồ tư nhóm mình, giáo viên yêu cầu nhóm khác quan sát, lắng nghe, thảo luận bổ sung cho nhóm bạn dựa yêu cầu đặt Kết thúc thảo luận giáo viên người tởng kết giúp học sinh hồn chỉnh đồ tư Giáo viên đưa đồ tư xác nợi dung, trình bày đẹp ( Không yêu cầu học sinh trình bày màu sắc, cách xếp giống đồ giáo viên, mà em có thể trình bày màu sắc, xếp theo cảm nhận riêng), từ đó dẫn dắt đến kiến thức học * Kết thúc: Củng cố kiến thức bằng một đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn một đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức đó Thông thường giáo viên cho một số câu hỏi tập để học sinh chuẩn bị tập nhà Trong phần củng cố giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập đồ tư duy, sau đó cho học sinh trao đổi kết với sau đối chiếu với đồ tư giáo viên lập Từng em có thể bổ sung hay sửa chữa lại đồ tư mình coi đó tài liệu ôn tập - Cách khác: Giáo viên lập đồ tư mở phần củng cố giáo viên vẽ mợt nhánh chính, chí khơng đủ nhánh, thiếu, thừa thơng tin tiết học đó yêu cầu học sinh tự bổ sung, thêm bớt thông tin để cuối toàn lớp lập đồ tư cho toàn học tương đối hoàn chỉnh hợp lý Cách làm lôi tham gia học sinh 11 (suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn) phần cố không tẻ nhạt mà lôi 2.3.2 Vận dụng tiết dạy phân môn Thường thức Mĩ thuật: Trình tự biện pháp bước tiến hành thường thức mỹ thuật lớp 7: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 -1400) I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm bắt đặc điểm giá trị nghệ thuật một số công trình mỹ thuật thời Trần Kỹ năng: Học sinh phân biệt những đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử nâng cao khả phân tích tác phẩm nghệ thuật dân tộc Thái độ: Yêu thích mơn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc Định hướng hình thành lực: - Năng lực tư duy, ngơn ngữ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp nghệ thuật - Năng lực hợp tác tự học - Năng lực đánh giá tự đánh giá II Chuẩn bị Giáo viên: - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Lịch sử mĩ thuật Việt Nam, phương pháp vẽ đồ tư - Đồ dùng dạy học : + Phiếu học tập (yêu cầu học sinh chuẩn bị trước lên lớp) + Chia lớp thành nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhóm + Máy chiếu, Giáo án powerpoint, kẹp giấy - Phương pháp dạy học: Sử dụng đồ tư duy, phương pháp trực quan, quan sát, nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi… Học sinh: - Đồ dùng học tập: SGK, ghi, bút chì, màu, tẩy, giấy… - Đọc trước bài, sưu tầm tài liệu - Các nhóm chuẩn bị những kiến thức mà giáo viên phân công tiết trước + Nhóm 1: Vẽ đồ tư tóm tắt kiến thức Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) + Nhóm 2: Vẽ đồ tư tóm tắt kiến thức Khu lăng mộ An Sinh( Quảng ninh) 12 + Nhóm 3: Vẽ đồ tư tóm tắt kiến thức Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) + Nhóm 4: Vẽ đồ tư tóm tắt kiến thức chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc Hưng Yên III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Em giới thiệu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần có những công trình tiêu biểu? HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho tiết học Thông qua hoạt động khởi động giáo viên giới thiệu Phương pháp: Hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân… Hình thức tổ chức hoạt động: HS quan sát thực hiện nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ: Cho học sinh xem một số tư liệu, hình ảnh liên quan đến nội dung học đặt câu hỏi công trình mĩ thuật tiêu biểu thời trần - Cho biết những công trình mĩ thuật thời trần tiêu biểu? Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3.Thảo luận báo cáo kết Đây cách nêu vấn đề có tình xây dựng , cung cấp cho học sinh hình ảnh học Trong đó có hàm chứa mâu thuẫn giữa hiểu biết học sinh công trình mĩ thuật cổ đó với khả tìm hiểu để học sinh giải vấn đề nêu Giáo viên đặt vấn đề vào HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động hình thành kiến thức I Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần Mục tiêu - Học sinh biết cách tìm nội dung liên quan đến học 13 - Học sinh hiểu công trình tiêu biểu thời Trần Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Liên hệ thực tiễn - Trực quan Hình thức tổ chức hoạt động: - Hoạt đợng nhóm + Phương tiện dạy học: - Máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước Giao nhiệm vụ - GV: Mỗi nhóm tìm hiểu công trình tiêu biểu thời Trần thông qua đồ tư + Nhóm 1: Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) + Nhóm 2: Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) + Nhóm Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) + Nhóm Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc (Hưng Yên) - HS: Nhận phiếu học tập Bước Thực nhiệm vụ - HS: Thảo luận, trao đổi theo nhóm, ghi vào sơ đồ tư nhóm mình - GV: Nhắc nhở học sinh hoạt động, hướng dẫn em cách thực hiện Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo - GV: Mời đại diện lần lượt nhóm trình bày - HS: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - HS nhóm khác bổ xung Bước Phương án KTĐG - GV nhận xét, kết luận nhóm trình bày đồ tư duy, ghi bảng Kết hợp trình chiếu hình ảnh đồ tư Tháp Bình Sơn (Vĩnh Nhóm 1: Tìm hiểu Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) Phúc) - Vị trí: Dựng sân trước chùa - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết Vĩnh Khánh minh đồ tư nhóm mình - Chất liệu: Là công trình kiến - Đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác trúc bằng đất nung nhận xét bổ sung - Tháp có mặt bằng vuông, 14 * Giáo viên chiếu phiếu đồ tư tóm tắt kiến thức kiến trúc tháp Bình Sơn nhóm lên hình - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi có liên quan đến phần thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời – nhóm theo dõi, sửa lỗi (nếu có) Giáo viên nhận xét, bở xung hồn thiện kiến thức bằng đồ tư Nhóm 2: Tìm hiểu Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết minh đồ tư nhóm mình - Đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung * Giáo viên chiếu phiếu đồ tư tóm tắt kiến thức khu lăng mộ An sinh nhóm lên hình lên cao nhỏ dần - Tháp 11 tầng, cao 15m, bên ngồi trang trí hoa văn phong phú - Ý nghĩa: Là miềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Là khu lăng mộ lớn vua Trần -Vị trí: Xây cất rìa sát chân núi, xã Đông Triều, Quảng Ninh - Chất liệu: Gạch nung - Cầu trúc: Đăng đối quy tụ vào một điểm - Ý nghĩa: Là nơi để Vua Hồng tợc tế lễ hàng năm 15 Nhóm 3: Tìm hiểu Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết minh đồ tư nhóm mình - Đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi có liên quan đến phần thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời – nhóm theo dõi, sửa lỗi (nếu có) * Giáo viên chiếu phiếu đồ tư tóm tắt kiến thức Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) nhóm lên hình Giáo viên nhận xét, bổ xung hoàn thiện kiến thức bằng đồ tư Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình) - Tượng có kích thước gần thật: Dài 1m43, cao 0m75, rộng 0m64 - Tượng có hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ - Chất liệu: bằng đá - Ý nghĩa: Diễn tả vẻ oai phong lẫm liệt vị chúa sơn lâm, làm tăng thêm vẻ uy nghi lăng Thái sư trần Thủ Độ 16 Nhóm 4: Tìm hiểu Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc (Hưng Yên) - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết minh đồ tư nhóm mình - Đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi có liên quan đến phần thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời – nhóm theo dõi, sửa lỗi (nếu có) * Giáo viên chiếu phiếu đồ tư tóm tắt kiến thức Cham khắc gỗ chùa Thái lạc (Hưng yên) nhóm lên hình Giáo viên nhận xét, bở xung hồn thiện kiến thức bằng đồ tư Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc (Hưng Yên) - Nội dung: Cảnh đâng hoa, tấu nhạc những vũ nữ, nhạc công hay chim thần thoại Ki-na-ri - Bố cục: Cân đối, có độ nông sâu khác - Đường nét: Mềm mại, cách tạo khối tròn đầy - Ý nghĩa: Có tính thẫm mỹ cao, tạo êm đềm, tĩnh phù hợp với không gian chùa 17 HOẠT ĐỘNG Củng cố - đánh giá- Vận dụng Mục tiêu: - HS có ý thức sưu tầm thêm tư liệu khác để hiểu Mĩ thuật thời Trần - HS thể hiện tình cảm, thái độ yêu thương, quý trọng mình với công trình Mĩ thuật 2.Phương pháp: - Thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: - Làm việc cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh hồn thành mợt đồ tư cho tồn học theo cách hiểu nhóm Bước 2: HS Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, trao đổi Bước Thảo luận báo cáo kết quả: HS báo cáo kết Bước Phương án KTĐG: 18 Giáo viên giải câu hỏi tranh luận học sinh chưa giải song trình tranh luận học sinh Giáo viên nhận xét, tuyên dương những đồ tư tốt những nhóm trình bày tốt nội dung học Giáo viên đánh giá học, nhận xét ưu điểm, hạn chế học sinh hoạt động để rút kinh nghiệm cho học sau Giáo viên cho học sinh xem đồ tư tởng kết kiến thức tồn để học sinh nắm rõ ghi nhớ trọng tâm kiến thức học * Dặn do: Dặn dò học sinh học cũ Tìm hiểu nội dung Hướng dẫn làm chuẩn bị giáo cụ cho tiết học hôm sau Qua trình giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học nêu vào giảng dạy phân môn thường thức mỹ thuật phát huy tính tích cực học tập học sinh, đem lại hiểu cao Bên cạnh đó, phương pháp dạy học mới, việc tiếp cận với phương pháp học sinh giáo viên phải có thời gian làm quen Mặt khác, vấn đề điều kiện khó khăn vất vả thiếu thốn kinh tế thông tin học sinh trường THCS Thiết Ống phần ảnh hưởng đến kết áp dụng đề tài 19 *Kết thu học kì I năm học 2018-2019 sau Bảng 1: So sánh hứng thú học tập học sinh Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Khối/ Sĩ số lớp S/L % S/L % S/L % 118 98 83 10 17 105 86 82 19 18 96 75 78 21 22 100 76 76 24 24 Tổng 419 335 80 74 20 Bảng 2: Kết học tập học sinh học kì I Đạt Chưa đạt Khối/ Sĩ số Lớp S/L % S/L % 118 118 100 105 105 100 96 96 100 100 100 100 Tổng 419 419 100 Do thời gian áp dụng tính thực tiễn đề tài chưa nhiều, vì kết thu chưa khả quan so với mục tiêu đặt ban đầu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc sử dụng đồ tư dạy học kiến thức giúp học sinh học tập mợt cách chủ đợng, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng một cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày học sinh niềm vui thầy giáo phụ huynh học sinh chứng kiến thành lao động học trò mình Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ (vẽ, viết gì đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều học trước đó để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào cuộc sống “Mục tiêu giáo dục dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt giàu có, mà phải đường dẫn lối tâm hồn người vươn đến Chân thực hành Thiện” Vijaya Lakshmi Pandit.[4] Chính vì người thầy khơng đào tạo nên trò giỏi mà phải đào tạo nên mợt tâm hồn cao đẹp, mợt lí tưởng sống lành mạnh Để tạo nên thành công đó Người thầy phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức biết kết hợp sư dụng nhiều phương pháp để kích thích ham học hỏi, tính sáng tạo học sinh Và mợt những phương pháp đó cách sử dụng đồ tư dạy học “Dạy học khó, dạy nghệ thuật lại khó hơn, cần phải mang tính nghệ thuật cao, dạy cho em thấy “cái đẹp” lại phải phù hợp với lứa tuổi em Phải thấy “cái nhìn” trẻ thơ làm em Dạy học mỹ thuật không nhằm đào tạo học sinh trở thành họa 20 sĩ hay người làm nghề mĩ thuật, mà dạy cho em “thẩm mỹ”, dạy cho em nhận biết “cái đẹp” tác phẩm nghệ thuật sống ngày.”[3] Việc khơi gợi những cảm xúc, hứng thú cho em vô quan trọng học Nó khởi nguồn cho sáng tạo liều thuốc kích thích giúp em húng thú học tập làm thực hành Do vậy, sử dụng đồ tư cách hợp lí đóng vai trò định thành cơng tiết dạy thường thức mỹ thuật trường trung học sở 3.2 Kiến nghị - Các cấp cần tổ chức buổi tập huấn chuyên môn nhiều nữa dành cho giáo viên mỹ thuật - Cần quan tâm đầu tư nữa sở vật chất, thiết bị dạy học trực quan mơn học mĩ thuật như: Phòng học bợ mơn, Giá vẽ, mẫu vật, tranh ảnh cho phân môn thường thức mĩ thuật… - Bố trí học sinh sử dụng phòng tin học buổi/tuần/lớp nhằm giúp em tra cứu tài liệu học tập - Đây phương pháp dạy học lạ tình trạng học sinh thực có lối học thụ động, chưa sáng tạo, tự tìm tòi, nghiên cứu nên khó thực hiện Trong trình thực hiện thì mong đồng nghiệp góp ý - Mơn mỹ thuật ngồi kết hợp sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học thì đồ dùng dạy học một những yêu cầu thiếu Rất mong cấp quản lí cung cấp, hỗ trợ đầy đủ đồ dùng dạy học giúp giáo viên lên lớp hiệu đạt chất lượng cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN HIỆU TRƯỞNG Thiết Ống, ngày 28 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN mình viết, không chép nội dung người khác Họ tên chữ ký Hà Văn Chinh Chu Kim Thắng 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Châu (tháng 9-2009), Sử dụng Bản đồ tư duy-một biện pháp hiệu hỗ trợ HS học tập mơn tốn, Tạp chí Giáo dục, kì 2.[1] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2010); Bản đồ tư duy-công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục&Thời đại, số 147.[2] Hồ Văn Thuỳ (2006) Phương pháp giảng dạy mĩ thuật Nhà xuất Giáo dục [3] Tony Buzan - Bản đồ Tư công việc - NXB Lao động - Xã hội.[4] DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Tên đề tài, Sáng kiến Năm Xếp cấp loại Giúp học sinh lớp nâng cao khả sử dụng cảm thụ màu sắc để 2015 vẽ tốt vẽ trang trí B Giúp học sinh lớp nâng cao khả sử dụng cảm thụ màu sắc để 2015 vẽ tốt vẽ trang trí C Số, ngày, tháng, năm định công nhận, quan ban hành QĐ QĐ số 72/QĐ-PGD&ĐT ngày 02/6/2015 Trưởng Phòng GD&ĐT Bá Thước QĐ số 988/QĐ-SGD&ĐT ngày 03/11/2015 Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa 22 ... việc sử dụng đồ tư để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS qua phân môn thường thức mĩ thu t - Đề tài đưa một số giải pháp sử dụng đồ tư nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS qua phân. .. hưởng lớn đến kết dạy học mĩ thu t THCS Do chọn đề tài Sử dụng đồ tư thông qua phân môn thường thức mĩ thu t để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Trường THCS Thiết Ống để nghiên cứu 1.2 Mục... kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương 2.3.Giải pháp sử dụng đồ tư thông qua phân môn Thường thức mĩ thu t để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh THCS Thiết Ống