Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là giúp học sinh nhận thức được cái đẹp, tạođiều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên,của các tác phẩm mỹ thuật; Biết cả
Trang 1Sỏng kiến kinh nghiệm Mĩ Thuậtsở giáo dục & đào tạo thành phố hà nội
Phòng giáo dục & đào tạo thanh oai
Giáo viên: Trờng THCS Thanh Cao
tài liệu kèm theo: 01 đĩa CD
Trang 2SƠ YẾU LÍ LỊCH
Ngày, tháng, năm sinh : 16- 11- 1984
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thanh Cao
Thanh Oai- Hà Nội Trình độ chuyên môn : Đại học
Bộ môn giảng dạy : Mĩ thuật
Thành tích : Chiến sĩ thi đua cơ sở năm 2010 và năm 2011 Các sáng kiến kinh nghiệm được xét cấp huyện:
- Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ vẽ theo mẫu
- Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng vẽ tranh cho học sinh trung học cơ sở
Trang 3MỤC LỤC
Trang bìa……… Trang
Trang phụ bìa………
Sơ yếu lí lịch……… …… 1
Mục lục……… … 2
Phần A: Phần mở đầu……… 4
1 Tên đề tài……….4
2 Lí do chọn đề tài……… 4
3 Phương pháp nghiên cứu……… 4
4 Mục đích nghiên cứu……… .5
5 Phạm vi và thời gian nghiên cứu……… 5
Phần B: Phần nội dung……… 6
I Khảo sát thực tế……… 6
II Những vấn đề liên quan đến phân môn thường thức mĩ thuật……… 6
1 Những vấn đề cốt lõi của phân môn thường thức mĩ thuật ……… 6
1.1 Cơ sở thực tế ……… 6
2 Những vấn đề liên quan đến phân môn thường thức mĩ thuật……… 7
2.1 Đặc điểm của phân môn thường thức mĩ thuật ……… 7
2.2 Những vấn đề cần giải quyết……… 8
III Những vấn đề và biện pháp cụ thể……… 8
1 Vấn đề thứ nhất : Công tác chuẩn bị cần thiết cho bài giảng……… 8
1.1 Sự chuẩn bị đối với giáo viên ……… 9
1.1.1 Đối với việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên……… 9
1.1.2 Đối với việc chuẩn bị phương pháp giảng dạy của giáo viên………… 9
1.2 Sự chuẩn bị đối với học sinh ……… 11
2 Vấn đề thứ hai: Hướng dẫn học sinh khái quát về sơ đồ tư duy ………… 11
2.1 Thế nào là sơ đồ tư duy……… 12
2.2 Sơ đồ tư duy có lợi ích gì ……… 12
Trang 42.3 Cách tạo sơ đồ tư duy ……… 12
3 Vấn đề thứ ba : Hướng dẫn học sinh lớp 8 cách lập sơ đồ tư duy trong phân môn thường thức mĩ thuật……… 14
3.1 Hướng dẫn về bố cục (cách sắp xếp ) ……… 14
3.2 Hướng dẫn học sinh chọn hình vẽ cho phù hợp ……… 16
3.3 Hướng dẫn học sinh cách tô màu sơ đồ ……… 17
4 Một số bài vẽ của học sinh trong thời gian thử nghiệm ……… 18
Phần C Kết quả ……… 24
Phần D Phần kết luận ……… 26
1 Bài học kinh nghiệm………26
2 Điều kiện áp dụng………26
3 Những vấn đề còn hạn chế……… 26
4 Khuyến nghị ………27
Trang 5Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là giúp học sinh nhận thức được cái đẹp, tạođiều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên,của các tác phẩm mỹ thuật; Biết cảm nhận và tập tạo cái đẹp, qua đó vận dụngnhững hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày.
Là giáo viên dạy môn mĩ thuật, ngoài công tác giảng dạy tôi thấy mình cần phải
có trách nhiệm lòng yêu nghề mến trẻ, cần phát hiện, tìm tòi những năng lực,năng khiếu tư chất tốt của học sinh tạo điều kiện để các em phát triển toàn diệntrên mọi lĩnh vực
Thường thức mĩ thuật là một phân môn ít gây hứng thú cho học sinh Bởi
lẽ đây là phân môn học kiến thức và học thuộc bài Ngoài việc được quan sátnhiều tranh ảnh ra thì dường như học sinh không mấy quan tâm đến ngày thángnăm sinh, quê quán, cuộc đời, sự nghiệp của các họa sĩ cũng không thích quantâm đến việc hiểu và học thuộc bối cảnh lịch sử và sự phát triển về mĩ thuật quacác triều đại Thiết nghĩ cần phải đưa ra một phương pháp nào đó để kích thích
sự động n•o của học sinh là rất cần thiết đối với phân môn thường thức mĩ thuật.Học sinh cần phải có hứng thú thì mới chịu tìm hiểu và dễ học thuộc bài
Trên đây là những lí do thôi thúc tôi cần phải chọn đề tài "Đưa bản đồ tư duyvào trong phân môn thường thức mĩ thuật" Nhằm kích thích trí tưởng tượng củahọc sinh đồng thời rèn luyện các kĩ năng sáng tạo của các em
3/ Phương pháp nghiên cứu :
Trang 6Để giải quyết được vấn đề này tôi đã vận dụng tổng hợp các phương pháp sau :1/ Phương pháp tổng hợp khái quát
2/ Phương pháp phân tích
3/ Phương pháp so sánh
4/ Phương pháp khảo sát điều tra
Tuy nhiên không có phương pháp nào là vạn năng, vì vậy để vận dụng cácphương pháp sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình nghiên cứu và triểnkhai đề tài này tôi đ• vận dụng phối hợp linh hoạt các phương pháp nghiên cứutrên
4/ Mục đích nghiên cứu :
Nhằm tạo hứng thú cho học sinh tích cực tìm hiểu học tập môn thườngthức mĩ thuật
Rèn luyện óc sáng tạo cho các em
Giúp học sinh đưa ra được cách học thuộc bài và hiểu bài nhanh nhất
5/ Phạm vi và thời gian nghiên cứu :
- Phạm vi nghiên cứu : Học sinh khối 8 trường trung học cơ sở Thanh
Cao- Thanh Oai- Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu : Năm học 2011-2012
Trang 7B/ PHẦN NỘI DUNG I/ Khảo sát thực tế :
1/ Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài :
* Học sinh đ• được học môn mĩ thuật từ các lớp tiểu học
* Gia đình, nhà trường và x• hội luôn khuyến khích, động viên các emhọc tập các môn học nói chung và môn mĩ thuật nói riêng
II / Những vấn đề liên quan đến phân môn thường thức mĩ thuật:
1/ Những vấn đề cốt lõi của phân môn thường thức mĩ thuật :
1.1/ Cơ sở thực tế :
a/ Đối với giáo viên.
Trang 8Trong thực tế của ngành giáo dục, giáo viên của bộ môn mĩ thuật trongnhững năm gần đây đã được chuyên biệt hoá cao Tức là đã tương đối đủ chỉtiêu giáo viên chuyên bộ môn mĩ thuật cho các trường THCS Như vậy, ở cáctrường THCS, học sinh đã được học môn mĩ thuật do giáo viên chuyên phụtrách Nhưng riêng đối với phân môn thường thức mĩ thuật thì giáo viên thườngvẫn dạy theo lối truyền đạt cũ là thầy nói trò ghi chép vì thế hiệu quả của phânmôn này chưa cao Khiến cho học sinh tiếp thu một cách thụ động, qua loa chiếu
lệ, có thái độ không cần thiết Một số giáo viên vẫn coi bộ môn mĩ thuật là mônphụ, môn có cũng được, không có cũng không sao, dạy thế nào cũng xong, họcsinh tiếp thu được bao nhiêu cũng mặc kệ, khiến cho việc khích lệ các em khá,giỏi có năng khiếu và các em yếu, trung bình bị hạn chế Phương pháp giảng dạycủa bộ môn mĩ thuật nói chung và phân môn thường thức mĩ thuật nói riêng làrất đặc thù, rất riêng Cái khó là rất khó nếu những người đóng vai trò gợi mởcho học sinh không biết cách tìm tòi, sáng tạo và kích thích sự tư duy của cácem
b/ Đối với học sinh.
Bộ môn mĩ thuật nhìn chung học sinh đều có ý thức tích cực học tập, yêuthích bộ môn nhưng xét về chuyên môn thì những ý thức ấy, sở thích ấy cũngchỉ dừng ở trào lưu đơn thuần do học môn này học sinh được tự do sáng tạo,không khí học thoải mái hay nói đúng hơn học sinh được giải trí sau nhiều tiếthọc căng thẳng khác Chính vì điều này, mà “chất” thực sự của học sinh qua bộmôn này chưa hiệu quả cao Tới tiết học mĩ thuật thường học sinh rất mong đợinhưng khi đến bài thường thức mĩ thuật thì các em lại không mong đợi bởinhững lí thuyết rất dài và đặc biệt là sợ bị kiểm tra bài cũ Có học sinh khi đượchỏi thì trả lời: Em chỉ thích ngồi vẽ thôi, còn học thuộc lòng thì không thích
2/ Những vấn đề liên quan đến phân môn thường thức mĩ thuật :
2.1/ Đặc điểm của phân môn thường thức mĩ thuật :
Thường thức mĩ thuật là một phân môn giúp cho học sinh tìm hiểu được
sơ lược về quá trình hình thành nên một triều đại và sự phát triển về mĩ thuật
Trang 9qua các giai đoạn lịch sử trong nước cũng như trên thế giới , ngoài ra học sinhcòn bước đầu biết tìm hiểu và phân tích được các tác phẩm nghệ thuật.
Phân môn thường thức mĩ thuật được phân phối xen kẽ suốt chương trình mĩthuật khối THCS Đây là một phân môn đặc biệt trong bộ môn mĩ thuật mà họcsinh chủ yếu là học lí thuyết và không phải thực hành vẽ tranh
Với vai trò quan trọng của phân môn và yêu cầu cần thiết của bộ môn mỗi giáoviên cần tìm tòi, sáng tạo và vận dụng nhiều phương pháp truyền thống cùng vớihiện đại nhằm đưa tới học sinh cách học đơn giản và dễ hiểu nhất , nhằm ngàycàng nâng cao chất lượng cho bộ môn mĩ thuật ở THCS để góp phần vào việchoàn thành mục tiêu giáo dục của ngành chúng ta, đã được ghi cụ thể trong Luậtgiáo dục tại Điều 2 mục tiêu giáo dục: "…Đào tạo con người Việt Nam pháttriển một cách toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghềnghiệp…”
2.2/ Những vấn đề cần giải quyết :
Trước thực trạng khó khăn, điều kiện dạy học chưa đầy đủ và đồng bộ,phương pháp giáo dục chưa phát huy mạnh được vai trò của học sinh, để phânmôn thường thức mĩ thuật thực sự trở thành niềm thích thú của học sinh Đồngthời bổ sung kĩ năng vẽ cho các phân môn khác Nhất thiết cần tìm ra nhiềuhướng , nhiều phương pháp dạy học mới gây sự chú ý và thích thú cho học sinh
Để làm được điều này giáo viên cần chú ý một số điểm sau:
+ Công tác chuẩn bị cần thiết cho bài giảng
+ Hướng dẫn học sinh khái quát về sơ đồ tư duy
+ Hướng dẫn cách lập sơ đồ tư duy trong học tập môn thường thức mĩthuật cho học sinh lớp 8
+ Một số bài vẽ của học sinh
Bốn vấn đề này được giải quyết tốt thì hiệu quả sẽ đem lại một bài giảngthành công cho một phân môn quan trọng của bộ môn mĩ thuật Cụ thể từng vấn
đề một sẽ được giải quyết ở phần dưới đây
III/ Những vấn đề và biện pháp cụ thể :
1 / Vấn đề thứ nhất : Công tác chuẩn bị cần thiết cho bài giảng :
Chuẩn bị cho một bài giảng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Cả giáo viên(người dạy) và học sinh (người học) đều phải có sự chuẩn bị chu đáo cho mộtbài học Mọi yếu tố của bài được chuẩn bị tốt thì tiết dạy sẽ hiệu quả, thànhcông, ngược lại nếu không chuẩn bị tốt sẽ lúng túng mất thời gian và không hiệuquả
Trang 101.1/Sự chuẩn bị đối với giáo viên :
Giáo viên cần chủ động chuẩn bị hai nội dung cụ thể đó là: Đồ dùng dạyhọc (mẫu tranh ảnh ) và chuẩn bị phương pháp giảng dạy (theo từng bài, từnglớp)
1.1.1/ Đối với việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên:
Đối với môn mĩ thuật nói chung và phân môn thường thức mĩ thuật nóiriêng, việc sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) là đặc biệt cần thiết Bởi vì, dạy
mĩ thuật là dạy trên những gì cụ thể, hiện diện một cách rõ ràng trước học sinh.Học sinh phải được quan sát một cách cụ thể về hình dáng, đậm nhạt, mầu sắc,đường nét, bố cục… Đó cũng chính là kiến thức cơ bản của bộ môn mĩ thuật
Vì thế, để dạy tiết học thường thức mĩ thuật cần phải chú ý nhiều tới ĐDDH vàphương pháp sử dụng đồ dùng dạy học
Trong chương trình giáo dục mĩ thuật ở THCS, bài vẽ thường thức mĩthuật giáo viên cần chuẩn bị đủ tranh ảnh cho các bài đó Từ những tranh ảnhliên quan đến các tác giả và các tác phẩm, cả những tranh ảnh lịch sử và cáccông trình của các thời đại Khi giáo viên đã chuẩn bị chu đáo thì lúc đó giáoviên có thể dạy tốt hơn trong tiết học của mình
Sự chuẩn bị của giáo viên còn căn cứ theo thực tế của từng bài Một mặt
do tiết học thường được tổ chức ở tại lớp học “thông thường” một mặt sỹ số họcsinh/ một lớp đông khiến các em khó quan sát hình ảnh nên ta có thể phóng tohình ảnh hoặc chia theo các nhóm ngoài ra giáo viên có thể chuẩn bị sẵn đồdùng trực quan để học sinh chơi những trò chơi phù hợp với môn học
1.1.2/ Đối với việc chuẩn bị phương pháp giảng dạy của giáo viên:
Để soạn bài và giảng bài tốt, giáo viên tập trung vào những phương pháphiệu quả khi dạy thường thức mĩ thuật như: Phương pháp trực quan; phươngpháp sơ đồ tư duy; gợi mở, vấn đáp Giáo viên phải biết cách kết hợp linh họatgiữa các phương pháp này với nhau, tạo thành một phương pháp tổng hợp phùhợp với tất cả các đối tượng, phù hợp với bài giảng, gắn liền với thực tiễn Đểphương pháp của mình chuẩn bị có hiệu quả thì giáo viên nhất thiết cần dự kiếnđược các tình huống dạy học, có những tình huống đơn giản thì giáo viên có thể
sử lý tốt trong bất kì hoàn cảnh nào, nhưng cũng có những tình huống khó giáoviên cần có sự chuẩn bị tốt để sử lí như: Thế nào là bố cục của bức tranh, hìnhtượng nghệ thuật… Giáo viên cần phải chuẩn bị những tình huống khi học sinhkhông hiểu và cần phải đơn giản hoá những cụm từ mang tính chuyên môn tốithiểu này Giáo viên có thể chuẩn bị theo những gợi ý sau: Bố cục nên giải thích
Trang 11đơn giản đó là sự sắp xếp hình vẽ, bố cục đẹp là sự sắp xếp hình vẽ cân đối, bốcục lệch, xấu là sự sắp xếp hình vẽ trên trang giấy chưa hợp lý; Hình tượng nghệthuật là các nhân vật trong tranh được diễn tả như thế nào, hình ảnh đó nói lênđiều gì?
Mọi phương pháp giáo dục của giáo viên tuy cùng nhằm cung cấp kiếnthức và phải theo những qui định chung nhưng khi vận dụng, giáo viên khôngđòi hỏi, không bắt buộc tất cả học sinh làm bài như nhau và tuân thủ một cáchmáy móc, rập khuôn theo cái chung Học sinh tuy học cùng một bài, cùng mộtnội dung kiến thức nhưng có thể các em sẽ nhớ theo một cách khác nhau, có thểnhớ nội dung này trước, nội dung kia sau theo cách suy nghĩ của các em Vì thế,
có thể nói, kết quả học tập của học sinh phụ thuộc vào sự “giàu có” kiến thức,vào “nghệ thuật truyền đạt” của giáo viên Nhưng quan trọng hơn cả là khả năngcảm nhận của học sinh Bởi lẽ học sinh có thích thú thì mới chịu khó suy nghĩ,tìm tòi và thể hiện bằng cảm xúc của mình Vì thế dạy học mĩ thuật nói chung vàdạy thường thức mĩ thuật nói riêng không đơn giản là dạy và học kĩ thuật vẽ màcòn phải kết hợp với dạy và học cảm thụ thế giới quan xung quanh Phương phápgiảng dạy của giáo viên cần phát huy được tính tích cực, sự độc lập suy nghĩ,tìm tòi, sáng tạo của học sinh và đây cũng là tư tưởng chủ đạo của phương phápdạy học mĩ thuật nói chung và dạy thường thức mĩ thuật nói riêng Kết quả cuốicùng của việc “dạy” là kiến thức phải “đến” phải “vào” người học Hơn nữa, họcsinh phải là người chủ động tiếp nhận kiến thức từ giáo viên Vì thế khi giảngdạy, giáo viên không chỉ quan tâm đến phương pháp dạy của giáo viên mà cònphải chú ý tới phương pháp học của học sinh Do đó, khi Dạy- Học thường thức
mĩ thuật ở THCS giáo viên còn cần phải chú ý những đặc điểm sau:
+ Tạo được không khí học tập tốt để học sinh háo hức chờ đón bài học.+ Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi những vấn đề mà giáo viêngiảng giải
+ Tổ chức bài học sao cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức mộtcách tự giác
+ Động viên khích lệ nhằm giúp học sinh làm bài bằng khả năng và cảmxúc riêng
+ Kích thích tư duy của các em bằng trò chơi phù hợp
Việc chuẩn bị phương pháp tốt cho giáo viên cũng không thể thiếu việc sắp xếp,
tổ chức giờ dạy thông qua giáo án, qua kế họach giảng dạy tiết thường thức mĩthuật đó một cách rõ ràng, cụ thể Phương pháp chủ đạo là lấy học sinh làm
Trang 12trung tâm và thầy giáo là người hướng dẫn cũng được thể hiện rõ trên giáo án.Mọi hoạt động của giáo viên mang tính chất gợi mở, cũng như vậy mọi họatđộng tích cực của học sinh được lập kế hoạch theo từng bước của tiến trìnhgiảng dạy Và đặc biệt giáo viên cần chú ý tới phần hình vẽ sơ đồ tư duy củacác em cũng được thể hiện trên giáo án.
1.2/ Sự chuẩn bị đối với học sinh :
Học thường thức mĩ thuật đối với học sinh THCS vốn vẫn là kiến thức dàinhất trong bộ môn mĩ thuật dài bởi vì học sinh vừa phải học sơ lược về một giaiđoạn lịch sử nào đó, vừa phải học rất nhiều các thành tựu về mĩ thuật của giaiđoạn đó; Hoặc học sinh vừa phải học về thân thế sự nghiệp của nhiều hoạ sĩ mộtlúc vừa phải nghiên cứu các tác phẩm của các hoạ sĩ Vì lý do này, học sinh cầnchuẩn bị tốt điều kiện để tham gia vào tiết học một cách tích cực và hiệu quảnhư sau:
+ Việc xem bài trước là công việc đầu tiên của học sinh Từ đó, học sinh
sẽ tìm hiểu sơ lược về nội dung của bài học mà không cần lên lớp mới mất thờigian tìm hiểu Việc chuẩn bị này giúp học sinh tư duy nhanh hơn, so sánh dễdàng hơn và đặc biệt tiếp thu bài cũng nhanh hơn
+ Việc chuẩn bị đồ dùng học tập cũng là một yếu tố rất cần thiết đối vớihọc sinh Những đồ dùng của học sinh không thể thiếu được đó là: Vở mĩ thuật,bút vẽ (bút chì, giấy A4 bút dạ mầu, bút sáp mầu…) Học sinh mà đã chuẩn bịđược đồ dùng học tập tức là giờ giảng đã được góp một phần lớn vào hiệu quảcủa giờ dạy
2 / Vấn đề thứ hai: Hướng dẫn học sinh khái quát về sơ đồ tư duy :
Dạy mĩ thuật nói chung và thường thức mĩ thuật nói riêng, phải thực hiệntheo hướng để học sinh tự tìm hiểu là chính Tuy nhiên làm thế nào để học sinh
tự tìm hiểu và biết cách tìm hiểu cái gì, tìm hiểu như thế nào? … Đòi hỏi ngườigiáo viên cần phải có những sự chuẩn bị câu hỏi kĩ lưỡng và chính xác
2.1/ Thế nào là sơ đồ tư duy :
Sơ đồ tư duy là phương pháp được đưa ra để tận dụng khả năng ghi nhậnhình ảnh của bộ não Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp; Hay để phân tíchmột vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh Đây là một kĩ thuật đểnâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng sơ đồ tư duy, tổng thể của vấn đề đượcchỉ ra dưới dạng một hình vẽ, trong đó các đối tượng liên hệ với nhau bằng cácđường nối với cách biểu diễn như vậy các dữ liệu được ghi nhớ và hấp thụ mộtcách dễ dàng và nhanh chóng hơn
Trang 13Nếu tưởng tượng tới một chú bạch tuộc có thân ở giữa và những chiếc xúc tuaxung quanh Những chiếc tua này nuôi sống toàn bộ cơ thể bạch tuộc Sơ đồ tưduy gồm một vấn đề lớn đặt ra ở trung tâm và các nhánh ý tưởng toả ra xungquanh Nếu để ý chúng ta sẽ thấy sơ đồ tư duy có ở khắp mọi nơi trong cuộcsống ( Một bông hoa với nhụy ở trung tâm và rất nhiều cánh vòng quanh Mộtcây gỗ có những cành và lá tạo thành tán rộng.)
2.2/ Sơ đồ tư duy có lợi ích gì :
Một sơ đồ tư duy cho phép chúng ta thoả sức vạch ra các ý tưởng, suynghĩ đầy đủ trước khi đi đến một quyết định nếu cần xây dựng một kế hoạchlàm việc , phân tích một vấn đề… Thì sơ đồ tư duy mang đến một giá trị lớn hơnnhiều việc đặt bút viết tuần tự từ đầu đến cuối trang giấy:
* Làm giảm sự miêu tả của mỗi ý, mỗi khái niệm xuống thành một từ hay
từ kép
* Toàn bộ ý của sơ đồ có thể "nhìn thấy " và nhớ bởi trí nhớ hình ảnh
* Sáng tạo các bài viết và các bài tường thuật
* Là phương tiện cho học tập hay tìm hiểu sự kiện
2.3/ Cách tạo sơ đồ tư duy :
Trước hết hãy tin rằng bất cứ ai cũng có thể tạo ra và sử dụng sơ đồ tưduy chỉ cần cầm bút vẽ, viết vấn đề cần suy nghĩ ở giữa trang giấy.( Có thểthêm hình ảnh nào đó phù hợp )
Ví dụ:
hình tượng
con rồng
trên bia đá kiến trúc Nghệ thuật gốm
Tiếp đến hãy suy nghĩ thật thoải mái, cứ có bất kì một ý nghĩ nào nảy ra, hãy vẽmột nhánh từ trung tâm ra và cứ như vậy hãy viết, vẽ, tưởng tượng không hạnchế Không cần chú ý đến trìng tự , cũng không cần quan tâm xem một ý nào đó
đã đủ chưa, vì có thể bổ xung bất cứ lúc nào mà không sợ thiếu giấy
Để sử dụng sơ đồ tư duy có hiệu quả trong phân môn thường thức mĩ thuật lớp 8chúng ta nên:
Trang 14* Sử dụng những từ chính hoặc những hình ảnh cần thiết
ví dụ:
Trường phái
hội hoạ ấn tượng
Trường phái hậu ấn tượng
* Bắt đầu từ trung tâm và triển khai ra
* Tạo cho trung tâm một hình ảnh rõ ràng và miêu tả được nội dung tổng quátcủa toàn bộ sơ đồ
* Tạo các trung tâm nhánh và các chi tiết nhánh
* Những trường hợp sau phải phân biệt rõ hơn những trường hợp trước
* có thể dùng những hình ảnh để chỉ ra sự liên kết
Ví dụ: Thân cây cành cây lá cây
Nhuỵ hoa Cánh hoa
* Không để bị tắc ở một khu vực, nếu không nhớ được thì tạm dừng để chuyểnsang nhánh khác
* Ghi ngay những ý tưởng vào nơi hợp lí ngay khi nghĩ ra nó
* Khi hết giấy để trình bày thì không cần vẽ lại vào tờ giấy khác to hơn mà cóthể sử dụng các tờ giấy khác ghép vào
3/ Vấn đề thứ ba : Hướng dẫn học sinh lớp 8 cách lập sơ đồ tư duy trong phân môn thường thức mĩ thuật :
Trang 15* Thành tựu của mĩ thuật việt nam Tranh Khắc
giai đoạn 1954-1975 Tranh sơn dầu
Tranh màu bột
Điêu khắc
Có thể các ý không cần tuân theo thứ tự, khi nhớ được ý nào thì viết ra ý
đó Sau đó lại tiếp tục triển khai các ý nhỏ hơn Cứ như vậy chúng ta sẽ tạo tađược một sơ đồ tổng quát của toàn bộ một vấn đề cần nghiên cứu Có thể cónhiều ý nhỏ chưa nghĩ ra ngay nhưng với phương pháp này ta dễ dàng nhìn thấynhững điểm còn thiếu sót
Dưới đây là một ví dụ về một sơ đồ tổng thể:
Bên ngoài hoàng thành có Đình Được coi là kinh đô thứ haiquảng văn, cầu ngoạn thiền… của đất nước
Khu hoàng thành xây Được xây từ năm 1433
Trang 16Kiến trúc Thăng long Kiến trúc Lam kinh
Vẫn giữ nguyên lối Là nơi tụ họp sắp sếp thời Lí- Trần Kiến trúc cung đình sinh sống của họ
hàng nhà Vua Kiến trúc thời Lê
Kiến trúc tôn giáo Xây lại chùa Chúc
Đề cao nho giáo Thánh năm 1697
Thời kì đầu Từ năm 1593- 1788
Nhiều miếu thờ khổng tử
và trường học nho giáo Chùa Keo được Chùa Bút Tháp xây dựng lại ở Bắc Ninh Những người có công
được xây đền thờ như Chùa Mía ở Đường Lâm
Phùng Hưng, Trần Hưng Đạo xây lại năm 1632