Tiểu luận lớp cộng tác viên thanh tra

17 0 0
Tiểu luận lớp cộng tác viên thanh tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tài Thực hiện số 29NQTW ngày 04112013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội”. Thể hiện tinh thần nhất quán của Đảng ta là xác định Giáo dục và Đào tạo không chỉ là quốc sách hàng đầu, mà còn là một trong những kế sách được ưu tiên đi trước tạo tiền đề, động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển. Cùng với việc đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về Giáo dục và Đào tạo, Nhà nước chủ trương trao quyền tự chủ ngày càng nhiều, Nhà nước cũng đòi hỏi cơ sở giáo dục phải tăng cường hoạt động tự kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dục để đảm bảo quyền tự chủ được thực hiện đúng quy định. Trong việc thực hiện công tác giảng dạy, ngoài học chính khoá ở nhà trường việc học thêm còn là một nhu cầu của một bộ phận học sinh và gia đình nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức, chúng ta phải thừa nhận mặt tích cực của việc dạy thêm, học thêm trong quá trình nâng cao chất lượng học tập, đặc biệt là đối với học sinh. Tuy nhiên, cũng còn có những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực trong việc dạy thêm ở một số giáo viên ở các trường gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín của nhà giáo, gây nhiều bất bình trong xã hội. Việc dạy thêm, học thêm xét về một khía cạnh nào đó là nhu cầu của người học. Nhưng vẫn còn ở đâu đó đã bị biến tướng dưới nhiều hình thức, mà mục đích chủ yếu của người dạy là vì kinh tế. Một số ít thầy cô giáo đã gây khó khăn cho những học sinh không học thêm bằng nhiều cách, gây thiệt thòi cho những cháu không đi học thêm, như cho học sinh học thêm biết trước nội dung kiểm tra, dạy sơ sài ở lớp khiến học sinh không đi học thêm không hiểu bài... Nhằm chấn chỉnh và quản lý tốt việc dạy thêm, học thêm, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 172012TTBGDĐT ngày 1652012 của Bộ GDĐT; Quyết định 232012QĐUBND ngày 29102012 của UBND tỉnh Gia Lai về ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Để thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, qua kiểm tra việc dạy thêm, học thêm ở các cơ sở giáo dục và địa phương trong toàn tỉnh, có các hình thức học thêm như sau: Hình thức thứ nhất: Học thêm trong trường do nhà trường tổ chức quản lý có 2 dạng: các lớp học thêm do học sinh đăng ký, nhà trường xếp thời khoá biểu ngoài giờ học chính khoá. Hình thức thứ hai: Giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường. Do đó, yêu cầu ngành giáo dục phải có những biện pháp tích cực để kịp thời ngăn chặn những hiện tượng dạy thêm, học thêm không đúng quy định và cần tăng cường quản lý việc dạy thêm, học thêm như thế nào cho có hiệu quả? Với cương vị là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn việc tìm hiểu các quy định về dạy thêm học thêm và trau dồi thêm kỹ năng nghiệp vụ về quản lý, xử lý các tình huống liên quan đến dạy thêm, học thêm nên tôi chọn đề tài này để làm bài tiểu luận cuối khóa lớp tập huấn nghiệm vụ công tác viên thanh tra giáo dục năm 2022. 2. Giới hạn của đề tài Bản thân tham gia lớp cộng tác viên thanh tra của Sở giáo dục, là Phó Hiệu trưởng của trường THPT trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Tôi xin được trình bày một trong những tình huống có liên quan đến việc dạy thêm, học thêm ở trường THPT có thể xảy ra ở trường mà mình phải giải quyết. Cụ thể phải việc giải quyết đơn phản ánh của một công dân về việc dạy thêm, học thêm. Bài tiểu luận này mang tính chất minh họa, với khuôn khổ bài viết về tình huống, cho phép tôi được sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Những kiến nghị giải quyết còn mang tính chủ quan của cá nhân, mặt khác do khả năng nhận thức vấn đề còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự thông cảm, giúp đỡ, đóng góp của quý lãnh đạo, thầy cô trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh và đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu đạt được hiệu quả cao hơn. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Mô tả tình huống Trường THPT A nhận được phản ánh của công dân về việc bà Nguyễn Thị B (là giáo viên của trường) tổ chức dạy thêm trái phép ngoài trường và có biểu hiện trù dập các em học sinh nào không tham gia lớp học thêm do bà B tổ chức bằng cách chấm, cho điểm thấp hơn so với kết quả các cháu làm được. Anh (chị) hãy nghiên cứu, đề xuất hướng sử lý phản ánh nêu trên? 2. Mục tiêu xử lí tình huống Qua phân tích đơn phản ánh của công dân, có 2 nội dung lớn cần phải kiểm tra, xác minh để làm rõ: a) Cô giáo B dạy thêm ngoài trường có đúng không? Có hợp pháp không? b) Việc chấm bài kiểm tra của học sinh có chính xác, công bằng không? Có thiên vị không? Có đảm bảo theo quy chế chuyên môn không? 3. Phân tích tình huống Đây là tình huống tố cáo của công dân về việc vi phạm của giáo viên. 4. Đề xuất các giải pháp giải quyết tình huống Hiệu trưởng tiếp nhận đơn của công dân (yêu cầu cung cấp thông tin nói rõ dạy ở đâu, thời gian nào?). Mời giáo viên B đến văn phòng nhà trường làm việc, yêu cầu giáo viên giải trình và làm báo cáo sự việc nêu trong đơn của công dân để xác minh và đối chiếu các nội dung có liên quan. Đồng thời tổ chức kiểm tra hồ sơ, bài kiểm tra của học sinh. Như vậy sẽ xảy ra 2 phương án Phương án 1: Nếu giáo viên B thừa nhận đúng sự việc mà công dân phản ánh (có nghĩa là phản ánh của công dân là đúng) thì Hiệu trưởng có biện pháp xử lý theo Luật định. Phương án 2: Nếu giáo viên B không thừa nhận sự việc mà công dân phản ánh thì Hiệu trưởng tổ chức cử Thanh tra viên đi xác minh nơi dạy thêm của giáo viên B và tổ chức thanh tra công tác chấm, chữa bài cho học sinh. Có thể xảy ra 2 trường hợp. + Trường hợp 1: Phản ánh của công dân là không đúng thì mời người phản ánh đến và giải thích việc phản ánh đó là không đúng. Yêu cầu người phản ánh chấm dứt. Nếu người phản ánh cố tình gửi lên cấp trên thì người phản ánh thuộc cố tình phản ánh, tố cáo sai sự thật thì xử lý theo luật Tố cáo tội vu khống người khác. + Trường hợp 2: Phản ánh của công dân là đúng sự thật thì Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên phải chấm dứt ngay với lý do vì có hành vi ép học sinh phải học thêm để thu tiền chứ không phải là thỏa thuận với học sinh và giải quyết theo Luật định. 5. Tổ chức thực hiện các giải pháp để đạt mục tiêu đề ra Căn cứ Luật tiếp công dân 2013; Căn cứ Nghị định số 642014NĐCP ngày 2662014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiếp công dân; Căn cứ vào Nghị định số 31NĐCP ngày 1042019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật tố cáo. Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên B đến phòng Hội đồng nhà trường để giải trình và yêu cầu làm bản tường trình các nội dung có liên quan đến đơn phản ánh của công dân. Hiệu trưởng yêu cầu tổ chuyên môn cung cấp bài kiểm tra và sổ điểm do giáo viên B giảng dạy. Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên B cung cấp danh sách học sinh đi học thêm tại nhà riêng. Sau đó yêu cầu Thanh tra viên phối hợp cùng tổ trưởng chuyên môn tiến hành chấm lại bài kiểm tra của học sinh, đồng thời kiểm tra đối chiếu điểm bài kiểm tra với sổ kiểm tra đánh giá của lớp, đối với những học sinh đi học thêm và học sinh không đi học thêm để so sánh, đối chiếu. Nhằm giải quyết đúng, chính xác những nội dung trên, cần phải xác định những vấn đề cơ bản sau: 1. Việc bà B mở lớp dạy thêm tại nhà riêng có đăng ký đúng với qui định theo Quyết định 232012QĐUBND ngày 29102012 của UBND tỉnh Gia Lai về ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Gia Lai? Có hợp pháp không? 2. Về việc ghi điểm, chấm bài kiểm tra cho học sinh của bà B có đúng qui định không? 3. Bà B chấm điểm học sinh có công bằng không ? Có nâng điểm cho học sinh đi học thêm không? 4. Nếu bà B sai phạm thì sẽ bị xử lý như thế nào theo Nghị định số 272012NĐCP ngày 0642012 của Chính Phủ về xử lý kỷ luật và trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức và Nghị định 042021NĐCP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Một số nội dung làm căn cứ xử lý nếu vi phạm: Căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2019 đã quy định: “Nhà giáo và người học không được có hành vi gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, giảng dạy và học tập”. Do đó, đây là việc điển hình trong việc vi phạm qui chế chuyên môn, quy định về dạy thêm, học thêm; Căn cứ Nghị định Nghị định 042021NĐCP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Hiệu trưởng lập Tờ trình về việc đề xuất xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Giáo dục gửi sở Giáo dục và Đào tạo đôí với bà B đã vi phạm những khoản như sau: Vi phạm Điều 6. Vi phạm quy định về cho phép hoạt động giáo dục, đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký hoặc công nhận thực hiện dịch vụ giáo dục (Cùng một hành vi vi phạm hành chính, mức phạt tiền đối với cá nhân bằng một phần hai mức phạt tiền đối với tổ chức) như sau: 1. Phạt tiền đối với hành vi không đảm bảo một trong các điều kiện cho phép hoạt động giáo dục, đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; đăng ký, cho phép hoạt động hoặc công nhận hoạt động tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục theo các mức phạt sau: b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục; 2. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục hoặc thực hiện dịch vụ giáo dục ngoài địa điểm được phép, đăng ký hoặc công nhận theo các mức phạt sau: b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục; 4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gian lận để được cho phép hoạt động giáo dục; đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký hoặc công nhận tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục. 5. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục hoặc thực hiện dịch vụ giáo dục khi chưa được cho phép hoạt động, chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hoặc chưa được công nhận hoạt động theo các mức phạt sau; b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuy

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

- -BÀI TIỂU LUẬN

LỚP TẬP HUẤN CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA

Người thực hiện:

Lớp: Tập huấn cộng tác viên thanh tra giáo dục năm 2022

Gia Lai, tháng 11 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU 3

1 Lí do chọn đề tài 3

2 Giới hạn của đề tài 4

II NỘI DUNG 6

1 Mô tả tình huống 6

2 Mục tiêu xử lí tình huống 6

3 Phân tích tình huống 6

4 Đề xuất các giải pháp giải quyết tình huống 6

5 Tổ chức thực hiện các giải pháp để đạt mục tiêu đề ra 7

6 Phân tích nguyên nhân và hậu quả của việc giáo viên dạy thêm

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Thực hiện số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã nhấn mạnh: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Thể hiện tinh thần nhất quán của Đảng ta là xác định Giáo dục và Đào tạo không chỉ là quốc sách hàng đầu, mà còn là một trong những kế sách được ưu tiên đi trước tạo tiền đề, động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển

Cùng với việc đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về Giáo dục và Đào tạo, Nhà nước chủ trương trao quyền tự chủ ngày càng nhiều, Nhà nước cũng đòi hỏi cơ sở giáo dục phải tăng cường hoạt động tự kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dục để đảm bảo quyền tự chủ được thực hiện đúng quy định Trong việc thực hiện công tác giảng dạy, ngoài học chính khoá ở nhà trường việc học thêm còn là một nhu cầu của một bộ phận học sinh và gia đình nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức, chúng ta phải thừa nhận mặt tích cực của việc dạy thêm, học thêm trong quá trình nâng cao chất lượng học tập, đặc biệt là đối với học sinh

Tuy nhiên, cũng còn có những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực trong việc dạy thêm ở một số giáo viên ở các trường gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín của nhà giáo, gây nhiều bất bình trong xã hội Việc dạy thêm, học thêm xét về một khía cạnh nào đó là nhu cầu của người học Nhưng vẫn còn ở đâu đó đã bị biến tướng dưới nhiều hình thức, mà mục đích chủ yếu của người dạy là vì kinh tế Một số ít thầy cô giáo đã gây khó khăn cho những học sinh không học thêm bằng nhiều cách, gây thiệt thòi cho những cháu không đi học thêm, như cho học sinh học thêm biết trước nội dung kiểm tra, dạy sơ sài ở lớp khiến học sinh không đi học thêm không hiểu bài

Trang 4

Nhằm chấn chỉnh và quản lý tốt việc dạy thêm, học thêm, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ GD&ĐT; Quyết định 23/2012/QĐ-UBND ngày 29/10/2012 của UBND tỉnh Gia Lai về ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh GiaLai.

Để thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, qua kiểm tra việc dạy thêm, học thêm ở các cơ sở giáo dục và địa phương trong toàn tỉnh, có các hình thức học thêm như sau:

- Hình thức thứ nhất: Học thêm trong trường do nhà trường tổ chức quản lý có 2 dạng: các lớp học thêm do học sinh đăng ký, nhà trường xếp thời khoá biểu ngoài giờ học chính khoá.

- Hình thức thứ hai: Giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường Do đó, yêu cầu ngành giáo dục phải có những biện pháp tích cực để kịp thời ngăn chặn những hiện tượng dạy thêm, học thêm không đúng quy định và cần tăng cường quản lý việc dạy thêm, học thêm như thế nào cho có hiệu quả? Với cương vị là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn việc tìm hiểu các quy định về dạy thêm học thêm và trau dồi thêm kỹ năng nghiệp vụ về quản lý, xử lý các tình huống liên quan đến dạy thêm, học thêm nên tôi chọn đề tài này để làm bài tiểu luận cuối khóa lớp tập huấn nghiệm vụ công tác viên thanh tra giáo dục năm 2022.

2 Giới hạn của đề tài

Bản thân tham gia lớp cộng tác viên thanh tra của Sở giáo dục, là Phó Hiệu trưởng của trường THPT trên địa bàn tỉnh Gia Lai Tôi xin được trình bày một trong những tình huống có liên quan đến việc dạy thêm, học thêm ở trường THPT có thể xảy ra ở trường mà mình phải giải quyết

Cụ thể phải việc giải quyết đơn phản ánh của một công dân về việc dạy thêm, học thêm.

Trang 5

Bài tiểu luận này mang tính chất minh họa, với khuôn khổ bài viết về tình huống, cho phép tôi được sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Những kiến nghị giải quyết còn mang tính chủ quan của cá nhân, mặt khác do khả năng nhận thức vấn đề còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong được sự thông cảm, giúp đỡ, đóng góp của quý lãnh đạo, thầy cô trường Cán bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh và đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu đạt được hiệu quả cao hơn.

Trang 6

PHẦN II: NỘI DUNG

1 Mô tả tình huống

Trường THPT A nhận được phản ánh của công dân về việc bà Nguyễn Thị B (là giáo viên của trường) tổ chức dạy thêm trái phép ngoài trường và có biểu hiện trù dập các em học sinh nào không tham gia lớp học thêm do bà B tổ chức bằng cách chấm, cho điểm thấp hơn so với kết quả các cháu làm được Anh (chị) hãy nghiên cứu, đề xuất hướng sử lý phản ánh nêu trên?

2 Mục tiêu xử lí tình huống

Qua phân tích đơn phản ánh của công dân, có 2 nội dung lớn cần phải kiểm tra, xác minh để làm rõ:

a) Cô giáo B dạy thêm ngoài trường có đúng không? Có hợp pháp không?

b) Việc chấm bài kiểm tra của học sinh có chính xác, công bằng không? Có thiên vị không? Có đảm bảo theo quy chế chuyên môn không?

3 Phân tích tình huống

Đây là tình huống tố cáo của công dân về việc vi phạm của giáo viên.

4 Đề xuất các giải pháp giải quyết tình huống

- Hiệu trưởng tiếp nhận đơn của công dân (yêu cầu cung cấp thông tin nói rõ dạy ở đâu, thời gian nào?).

- Mời giáo viên B đến văn phòng nhà trường làm việc, yêu cầu giáo viên giải trình và làm báo cáo sự việc nêu trong đơn của công dân để xác minh và đối chiếu các nội dung có liên quan Đồng thời tổ chức kiểm tra hồ sơ, bài kiểm tra của học sinh.

Như vậy sẽ xảy ra 2 phương án

Trang 7

- Phương án 1: Nếu giáo viên B thừa nhận đúng sự việc mà công dân

phản ánh (có nghĩa là phản ánh của công dân là đúng) thì Hiệu trưởng có biện pháp xử lý theo Luật định.

- Phương án 2: Nếu giáo viên B không thừa nhận sự việc mà công dân

phản ánh thì Hiệu trưởng tổ chức cử Thanh tra viên đi xác minh nơi dạy thêm của giáo viên B và tổ chức thanh tra công tác chấm, chữa bài cho học sinh Có thể xảy ra 2 trường hợp.

+ Trường hợp 1: Phản ánh của công dân là không đúng thì mời người

phản ánh đến và giải thích việc phản ánh đó là không đúng Yêu cầu người phản ánh chấm dứt

Nếu người phản ánh cố tình gửi lên cấp trên thì người phản ánh thuộc cố tình phản ánh, tố cáo sai sự thật thì xử lý theo luật Tố cáo tội vu khống người khác.

+ Trường hợp 2: Phản ánh của công dân là đúng sự thật thì Hiệu

trưởng yêu cầu giáo viên phải chấm dứt ngay với lý do vì có hành vi ép học sinh phải học thêm để thu tiền chứ không phải là thỏa thuận với học sinh và giải quyết theo Luật định.

5 Tổ chức thực hiện các giải pháp để đạt mục tiêu đề ra

- Căn cứ Luật tiếp công dân 2013;

- Căn cứ Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiếp công dân;

- Căn cứ vào Nghị định số 31/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ

quy định chi tiết một số điều của Luật tố cáo.

- Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên B đến phòng Hội đồng nhà trường để giải trình và yêu cầu làm bản tường trình các nội dung có liên quan đến đơn phản ánh của công dân.

Trang 8

- Hiệu trưởng yêu cầu tổ chuyên môn cung cấp bài kiểm tra và sổ điểm do giáo viên B giảng dạy.

- Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên B cung cấp danh sách học sinh đi học thêm tại nhà riêng.

- Sau đó yêu cầu Thanh tra viên phối hợp cùng tổ trưởng chuyên môn tiến hành chấm lại bài kiểm tra của học sinh, đồng thời kiểm tra đối chiếu điểm bài kiểm tra với sổ kiểm tra đánh giá của lớp, đối với những học sinh đi học thêm và học sinh không đi học thêm để so sánh, đối chiếu.

Nhằm giải quyết đúng, chính xác những nội dung trên, cần phải xác định những vấn đề cơ bản sau:

1 Việc bà B mở lớp dạy thêm tại nhà riêng có đăng ký đúng với qui định theo Quyết định 23/2012/QĐ-UBND ngày 29/10/2012 của UBND tỉnh Gia Lai về ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Gia Lai? Có hợp pháp không?

2 Về việc ghi điểm, chấm bài kiểm tra cho học sinh của bà B có đúng qui định không?

3 Bà B chấm điểm học sinh có công bằng không ? Có nâng điểm cho học sinh đi học thêm không?

4 Nếu bà B sai phạm thì sẽ bị xử lý như thế nào theo Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính Phủ về xử lý kỷ luật và trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức và Nghị định 04/2021/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

- Một số nội dung làm căn cứ xử lý nếu vi phạm:

* Căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2019 đã quy định: “Nhà giáo và người học không được có hành vi gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, giảng dạy và học tập” Do đó, đây là việc điển hình trong việc vi phạm qui chế chuyên môn, quy định về dạy thêm, học thêm;

Trang 9

* Căn cứ Nghị định Nghị định 04/2021/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục Hiệu trưởng lập Tờ trình về việc đề xuất xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Giáo dục gửi sở Giáo dục và Đào tạo đôí với bà B đã vi phạm những khoản như sau:

- Vi phạm Điều 6 Vi phạm quy định về cho phép hoạt động giáo dục,

đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký hoặc công nhận thực hiện

dịch vụ giáo dục (Cùng một hành vi vi phạm hành chính, mức phạt tiền đối

với cá nhân bằng một phần hai mức phạt tiền đối với tổ chức) như sau:

1 Phạt tiền đối với hành vi không đảm bảo một trong các điều kiện cho phép hoạt động giáo dục, đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; đăng ký, cho phép hoạt động hoặc công nhận hoạt động tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục theo các mức phạt sau:

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục;

2 Phạt tiền đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục hoặc thực hiện dịch vụ giáo dục ngoài địa điểm được phép, đăng ký hoặc công nhận theo các mức phạt sau:

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục;

4 Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi gian lận để được cho phép hoạt động giáo dục; đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, đăng ký hoặc công nhận tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục.

5 Phạt tiền đối với hành vi tổ chức hoạt động giáo dục hoặc thực hiện dịch vụ giáo dục khi chưa được cho phép hoạt động, chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hoặc chưa được công nhận hoạt động theo các mức phạt sau;

b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục;

6 Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ hoạt động giáo dục hoặc dịch vụ giáo dục từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hạnh vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Tịch thu tang vật là quyết định cho phép hoạt động giáo dục, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp; giấy chứng nhận đăng ký, quyết định cho phép hoạt động hoặc quyết định công nhận hoạt động tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;

Trang 10

7 Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc chuyển người học về địa điểm đã được cấp phép hoặc đăng ký hoạt động giáo dục đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này;

c) Buộc nộp lại và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi quyết định cho phép hoạt động giáo dục, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hoặc quyết định công nhận tổ chức thực hiện dịch vụ giáo dục đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.

- Vi phạm Điều 15 Vi phạm quy định về tổ chức kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của người học

1 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành.

2 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tổ chức kiểm tra, đánh giá lại kết quả của người học đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này Như vậy, trước tình hình thực tế xã hội ngày nay, nền kinh tế thị trường tuy có nhiều ưu điểm nhưng cũng còn nhiều hạn chế cần có nhiều biện pháp để khắc phục, đời sống của giáo viên tuy có cải thiện nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, để đối phó với thực tế ấy một số giáo viên phải xoay sở bằng nhiều cách vì thế không tránh khỏi những sai phạm hoặc tiêu cực, trường hợp giáo viên B cũng nằm trong thực tế đó.

Tuy nhiên cũng phải nghiêm túc phê bình những trường hợp vi phạm và có hình thức xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm để kịp thời ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm “tràn lan”, gây mất niềm tin đối với xã hội và phụ huynh học sinh.

6 Phân tích nguyên nhân và hậu quả của việc giáo viên dạy thêmkhông đúng quy định

6.1 Phân tích nguyên nhân

a) Nguyên nhân khách quan

- Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về dạy thêm, học thêm có triển khai nhưng chưa sâu rộng đến toàn xã hội, chưa cụ thể hoá nên tác dụng chưa cao

Trang 11

- Việc nhận thức pháp luật về dạy thêm học thêm của một vài giáo viên chưa cao

- Một phần do đời sống kinh tế gia đình của một số giáo viên còn nhiều khó khăn nhất định, không có thu nhập nào khác ngoài lương chính nên việc dạy thêm để cải thiện đời sống hàng ngày là điều tất yếu

b) Nguyên nhân chủ quan

- Giáo viên B chưa hiểu rõ về quy định dạy thêm, học thêm, cố tình dạy thêm tại nhà để tăng thêm thu nhập cho gia đình, không đăng ký, xin phép với nhà trường, sở GD&ĐT

- Việc thiếu kiểm tra, quản lý của Hiệu trưởng nhà trường về dạy thêm, học thêm, không nắm rõ giáo viên B có dạy thêm ở nhà hay không.

6.2 Phân tích hậu quả của việc dạy thêm, học thêm

- Việc quản lý dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường còn đang gặp nhiều bất cập Do địa bàn khá rộng, tính chất của các lớp học rất đa dạng Một số thầy cô giáo đã dạy trước bài cho học sinh để đối phó bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ.

- Một số giáo viên dùng áp lực điểm số để thu hút học sinh học thêm, hoặc chấm điểm không công bằng đối với học sinh, nhất là những trường hợp học sinh không đi học thêm, hiện tượng này không nhiều nhưng nó là nguyên nhân tạo ra sự bất bình của xã hội, làm ảnh hưởng không ít đến uy tín của thầy cô giáo.

- Việc dạy thêm, học thêm không phép nếu không kip thời ngăn chặn, chấn chỉnh sẽ dẫn đến hậu quả rất lớn, làm mất niềm tin đối với xã hội và Phụ huynh học sinh

Nhằm hạn chế việc dạy thêm, học thêm không phép dẫn đến việc vi phạm hành chính như trên cần thực hiện tốt một số nội dung sau:

Trang 12

a) Tạo điều kiện để thu hút tối đa học sinh vào các lớp học tăng tiết, lớp 2 buổi, lớp bán trú tại trường để có thêm thời gian củng cố kiến thức cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Việc phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi là trách nhiệm của giáo viên bộ môn Nhưng nhà trường phải theo dõi, khảo sát chất lượng học sinh, từ đó có biện pháp kịp thời uốn nắn giúp đỡ giáo viên và học sinh.

b) Đối với các lớp dạy thêm ở nhà, giáo viên chỉ được phép hoạt động sau khi đã được cấp phép của cấp có thẩm quyền Đồng thời giáo viên phải làm cam kết với nhà trường là chỉ dạy thêm học sinh khi có yêu cầu của Phụ huynh học sinh nhằm mục đích củng cố kiến thức cho các em, hướng dẫn học sinh làm thành thạo các bài tập, không được phép dạy trước chương trình, không được đe doạ, trù dập học sinh hoặc dùng điểm số để làm áp lực với các em Nói chung là phải đảm bảo thực hiện tốt các hướng dẫn, chỉ đạo về dạy thêm, học thêm của lãnh đạo các cấp.

Nếu giáo viên cố tình vi phạm những quy định trên thì phải bị xử lý kỷ luật

theo quy định của Ngành và Pháp luật

c) Đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học, giúp học sinh nắm chắc bài, xây dựng, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu là một trong những giải pháp quan trọng để hạn chế việc

dạy thêm, học thêm không phép

Ngày đăng: 16/04/2024, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan