BỘ ĐỀ MÔN LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC

87 11 0
BỘ ĐỀ MÔN LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ MÔN LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Đề 1 CÂU 1. Trình bày quan niệm của chủ nghĩa Mác – LêNin về dân tộc. Liên hệ với cách hiều hiện nay có sự khẳng định và phát triển lý luận như thế nào đối với quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề này? Dân tộc là một vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về tư tưởng chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin cho rằng, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Các Mác và Angghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề về dân tộc. Hình thức cộng đồng tiền dân tộc là: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. Sự hình thành và phát triển dân tộc là một hiện tượng lịch sử xã hội phức tạp, có căn nguyên sâu xa từ sự vận động của sản xuất, của kinh tế, đồng thời chịu sự tác động chi phối trực tiếp của nhân tố chính trị, tức là của giai cấp và Nhà nước, trong việc tổ chức đời sống xã hội của các cộng đồng người. Mặt khác, dân tộc ra đời và phát triển còn gắn liền với truyền thống lịch sử và văn hóa của từng dân tộc. Trong Hệ tư tưởng Đức viết năm 18451846, hai ông cho rằng: “Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn xuất hiện cùng với bước quá độ từ thời đại dã man lên thời đai văn minh, từ chế đô bô lac lên nhà nước, từ tính đia phương lên dân tộc và cứ tồn tại mãi suốt toàn bộ lịch sử văn minh cho đến ngày nay” . Ph.Ãngghen còn cho rằng: “Trong suốt toàn bộ thời kỷ trung cổ... xu hướng thành lập những quốc gia dân tộc ngày một rõ rệt... Ở mỗi quốc gia dân tộc đó, nhà vua là nhân vật tột đỉnh của toàn bộ hệ thống thứ bậc phong kiến” Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, các ông chỉ rõ quá trình xuất hiện dân tộc tư sản gắn liền với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản, đó là lúc: “Những địa phương độc lập, liên hệ với nhau hầu như chi bởi những quan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì đã được tập hơp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thong nhất, một luật pháp thống nhất, một lợi ích dẫn tộc thống nhất mang tính giai cấp và một hàng rào thuế quan thống nhất”. Sự hình thành dân tộc tư sản là một quá trình thống nhất về lãnh thổ, thị trường, chính phủ, luật pháp, đồng thời cũng là một quá trình đồng hóa các bộ tộc khác thành một dân tộc. Quan điểm của V.I.Lênin Kế thừa quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã bổ sung, phát triển, sáng tạo nhiều nội dung mới về vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc trong điều kiện mới. Ông đã bổ sung thêm loại hình dân tộc bị áp bức, dân tộc thuộc địa và dự báo các xu hướng phát triển của dân tộc. Về phương diện lý luận: Trong nhiều tác phẩm quan trọng như: về quyền dân tộc tự quyết, Chủ nghĩa xã hội và quyền dân tộc tự quyết, ý kiến phê phản về vẩn đề dân tộc, Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vẩn đề dân tộc và vẩn đề thuộc địa, Những kết quả thảo luận về quyền tự quyểt...V.LLênin cho rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa cùng với việc thủ tiêu chế độ tư bản còn phải chấm dứt sự áp bức dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên thế giới. Về phương diện thực tiễn: Với cương vị lãnh tụ cách mạng vô sản thể giới, trong Cương lĩnh về vấn đề dân tộc và thuộc địa, V.I.Lênin chỉ rõ: phải đánh giá đúng tình hình lịch sử cụ thể, trước hết là tình hình kinh tế, phải phân biệt rõ rệt lợi ích của giai cấp bị áp bức, của những người lao động của những nguời bị bóc lột; phải phân biệt rõ những dân tộc bị áp bức, phụ thuộc, không được hưởng quyền bình đẳng với những dân tộc đi áp bức, bóc lột được hưởng đầy đủ mọi quyền lợi. Phải phân biệt giữa dân tộc đi áp bức và dân tộc bị áp bức. Quan niệm của Stalin về dân tộc quốc gia Trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác về vẩn đề dân tộc (1913), Stạlin đã đề cập khái niệm dân tộc: “Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tể và về hình thành tăm lý, biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa”. Những đặc trưng nêu trong định nghĩa này trước đây được coi là những tiêu chí chung cho mọi hình thức cộng đồng dân tộc (cả dân tộc quốc gia và dân tộc “ tộc người”). Tóm lại, theo quan niệm của Chủ nghĩa Mac Lênin thì điều kiện ra đời dân tộc đó là lãnh thổ, ngôn ngữ, kinh tế, tâm lývăn hóa. Theo đó: Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị xã hội được hình thành ổn định và lâu dài trong lịch sử, chịu sự chỉ đạo bởi một nhà nước trong một quốc gia như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Anh; dân tộc Đức... Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, các cộng đồng tộc người cùng sống trên một địa bàn lãnh thổ, do nhu cầu tồn tại và phát triển, có mối quan hệ với nhau đã đi tái thành lập các quốc gia dân tộc bao gồm địa bàn sinh sống của một hay nhiều cộng đồng tộc người. Dân tộc được hiểu theo nghĩa quốc gia bao gồm những đặc trưng chủ yếu là: Chịu sự quản lý của một nhà nước, nhà nước dân tộc đó phải là nhà nước độc lập. Có lãnh thổ chung ổn định, là địa bàn cư trú của cộng đồng dân tộc. Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ; có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, là liên kết tự nhiên, chặt chẽ, bền vững của cộng đồng dân tộc; có ngôn ngữ chung, làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, vãn hóa, tình cảm...; có chung một nền văn hóa, thể hiện qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán... tạo nên bản sắc riêng của cộng đồng dân tộc. Dân tộc tộc người là cộng đồng mang tính tộc người (ví dụ, dân tộc Tày, Thái, Muờng, Bana...), là cộng đồng hình thành lâu dài trong lịch sử, có thể là bộ phận chủ thể hay thiểu sổ của một dân tộc sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc khác nhau đuợc liên kết vói nhau bằng những đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa và nhất là ý thức tự giác tộc người. Liên hệ với cách hiểu dân tộc hiện nay có sự khẳng định và phát triển lý luận đối với quan niệm của chủ nghĩa MácLeenin về vấn đề này. Trên phương diện lý luận quan niệm của chủ nghĩa MácLenin về vấn đề dân tộc; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sự kế thừa và phát triển trong quan niệm về dân tộc được thể hiện qua các nội dung sau:. Thứ nhất, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Thứ hai, Theo Hồ Chí Minh thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là vấn đề độc lập dân tộc, xoá bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. Thứ ba, tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập của các tất cả các dân tộc. Thứ tư, độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất đất nước Hồ Chí Minh khẳng định: Dân tộc Việt Nam là một, đất nước Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi. Theo lời dạy của Người, Đảng ta luôn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, quan tâm phát triển toàn diện và bền vững vùng dân tộc thiểu số. Kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng trong sự nghiệp cách mạng nước ta. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc đảm bảo sự phát triển bình đẳng của tất cả các dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam và coi đây là nhân tố quyết định cho sự phát triển bền vững. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội XI của Đảng đã nhấn mạnh: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân tộc”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định: Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược ừong sự nghiệp cách mạng của nước ta. Tiếp tực hoàn thiện các cơ chế, chính sách, bảo đảm các dân tộc bình đẳng, tôn trọng, đòàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là .các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, Tây duyên hải miền Trung Nâng cao nhận thức về khái niệm dân tộc nêu trên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc. Nắm vững những đặc trưng của dân tộc để tránh những hạn chế của việc đề ra chính sách chung chung không có con người, vùng, miền cụ thể. Câu 2. Phân tích những nội dung cơ bản về giải quyết vấn đề dân tộc và dân tộc thuộc địa theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin. Chủ tich Hồ Chí Minh và Đảng ta đã vận dụng sáng tạo như thế nào vấn đề “dân tộc tự quyết” trong việc đề ra đường lối cách mạng Việt Nam? Trả lời: Phân tích những nội dung cơ bản về giải quyết vấn đề dân tộc và dân tộc thuộc địa theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin: Giải quyết vấn đề dân tộc và dân tộc thuộc địa theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, có thể khái quát thành những nội dung cơ bản sau: Một là, vị trí cuộc cách mạng giải phóng dân tộc gắn với vị trí, Vai trò của giai cấp công nhân và cách mạng vô sản do giai cấp công nhân tiến hành. Do đặc điểm, vị thế quốc tế và mục đích của cuộc cách mạng vô sản thì chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp triệt để đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc. Thắng lợi của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh giai cấp là điều kiện quyết định việc đảm bảo độc lập và quyền tự quyết cho các dân tộc. Chỉ khỉ nào giai cấp công nhân giành được thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới thì mới hoàn toàn triệt tiêu được tính trạng và những nguy cơ của nạn dân tộc này áp bức dân tộc khác. Hai là, mối quan hệ giữa cuộc đấu tranh cho quyền tự quyết dân tộc với cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Cuộc đấu tranh chống áp bức dân tộc đòi quyền bình đẳng, tự quyết dân tộc không thể tách rời cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản. Giai cấp vô sản trong

1 Đề BỘ ĐỀ MÔN LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC CÂU Trình bày quan niệm chủ nghĩa Mác – LêNin dân tộc Liên hệ với cách hiều có khẳng định phát triển lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề này? Dân tộc vấn đề rộng lớn, bao gồm quan hệ tư tưởng trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng văn hóa dân tộc, nhóm dân tộc tộc Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài xã hội loài người Các Mác Angghen đặt móng tư tưởng cho việc giải vấn đề dân tộc Hình thức cộng đồng tiền dân tộc là: thị tộc, lạc, tộc Sự hình thành phát triển dân tộc tượng lịch sử xã hội phức tạp, có nguyên sâu xa từ vận động sản xuất, kinh tế, đồng thời chịu tác động chi phối trực tiếp nhân tố trị, tức giai cấp Nhà nước, việc tổ chức đời sống xã hội cộng đồng người Mặt khác, dân tộc đời phát triển gắn liền với truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Trong Hệ tư tưởng Đức viết năm 1845-1846, hai ông cho rằng: “Sự đối lập thành thị nông thôn xuất với bước độ từ thời đại dã man lên thời đai văn minh, từ chế đô bô lac lên nhà nước, từ tính đia phương lên dân tộc tồn suốt toàn lịch sử văn minh ngày nay”1 Ph.Ãngghen cho rằng: “Trong suốt toàn thời kỷ trung cổ xu hướng thành lập quốc gia - dân tộc ngày rõ rệt Ở quốc gia dân tộc đó, nhà vua nhân vật đỉnh toàn hệ thống thứ bậc phong kiến” Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, ơng rõ q trình xuất dân tộc tư sản gắn liền với đời phát triển chủ nghĩa tư bản, lúc: “Những địa phương độc lập, liên hệ với chi quan hệ liên minh có lợi ích, luật lệ, phủ, thuế quan khác nhau, tập hơp lại thành dân tộc thống nhất, có phủ thong nhất, luật pháp thống nhất, lợi ích dẫn tộc thống mang tính giai cấp hàng rào thuế quan thống nhất” Sự hình thành dân tộc tư sản trình thống lãnh thổ, thị trường, phủ, luật pháp, đồng thời q trình đồng hóa tộc khác thành dân tộc Quan điểm V.I.Lênin Kế thừa quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin bổ sung, phát triển, sáng tạo nhiều nội dung vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc điều kiện Ơng bổ sung thêm loại hình dân tộc bị áp bức, dân tộc thuộc địa dự báo xu hướng phát triển dân tộc Về phương diện lý luận: Trong nhiều tác phẩm quan trọng như: quyền dân tộc tự quyết, Chủ nghĩa xã hội quyền dân tộc tự quyết, ý kiến phê phản vẩn đề dân tộc, Sơ thảo lần thứ luận cương vẩn đề dân tộc vẩn đề thuộc địa, Những kết thảo luận quyền tự quyểt V.LLênin cho rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa với việc thủ tiêu chế độ tư phải chấm dứt áp dân tộc, thực quyền dân tộc tự quyền bình đẳng dân tộc giới Về phương diện thực tiễn: Với cương vị lãnh tụ cách mạng vô sản thể giới, Cương lĩnh vấn đề dân tộc thuộc địa, V.I.Lênin rõ: phải đánh giá tình hình lịch sử cụ thể, trước hết tình hình kinh tế, phải phân biệt rõ rệt lợi ích giai cấp bị áp bức, người lao động nguời bị bóc lột; phải phân biệt rõ dân tộc bị áp bức, phụ thuộc, khơng hưởng quyền bình đẳng với dân tộc áp bức, bóc lột hưởng đầy đủ quyền lợi Phải phân biệt dân tộc áp dân tộc bị áp - Quan niệm Stalin dân tộc - quốc gia Trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác vẩn đề dân tộc (1913), Stạlin đề cập khái niệm dân tộc: “Dân tộc cộng đồng người ổn định, hình thành lịch sử dựa sở cộng đồng tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tể hình thành tăm lý, biểu cộng đồng văn hóa” Những đặc trưng nêu định nghĩa trước coi tiêu chí chung cho hình thức cộng đồng dân tộc (cả dân tộc - quốc gia dân tộc “ tộc người”) Tóm lại, theo quan niệm Chủ nghĩa Mac- Lênin điều kiện đời dân tộc lãnh thổ, ngơn ngữ, kinh tế, tâm lý-văn hóa Theo đó: -Dân tộc hay quốc gia - dân tộc cộng đồng trị - xã hội hình thành ổn định lâu dài lịch sử, chịu đạo nhà nước quốc gia như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Anh; dân tộc Đức Trải qua trình lịch sử lâu dài, cộng đồng tộc người sống địa bàn lãnh thổ, nhu cầu tồn phát triển, có mối quan hệ với tái thành lập quốc gia - dân tộc bao gồm địa bàn sinh sống hay nhiều cộng đồng tộc người Dân tộc hiểu theo nghĩa quốc gia bao gồm đặc trưng chủ yếu là: Chịu quản lý nhà nước, nhà nước - dân tộc phải nhà nước độc lập Có lãnh thổ chung ổn định, địa bàn cư trú cộng đồng dân tộc Vận mệnh dân tộc - phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ; có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, liên kết tự nhiên, chặt chẽ, bền vững cộng đồng dân tộc; có ngơn ngữ chung, làm cơng cụ giao tiếp lĩnh vực: kinh tế, vãn hóa, tình cảm ; có chung văn hóa, thể qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán tạo nên sắc riêng cộng đồng dân tộc - Dân tộc - tộc người cộng đồng mang tính tộc người (ví dụ, dân tộc Tày, Thái, Muờng, Bana ), cộng đồng hình thành lâu dài lịch sử, phận chủ thể hay thiểu sổ dân tộc sinh sống nhiều quốc gia - dân tộc khác đuợc liên kết vói đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người */ Liên hệ với cách hiểu dân tộc có khẳng định phát triển lý luận quan niệm chủ nghĩa Mác-Leenin vấn đề Trên phương diện lý luận quan niệm chủ nghĩa Mác-Lenin vấn đề dân tộc; Chủ tịch Hồ Chí Minh có kế thừa phát triển quan niệm dân tộc thể qua nội dung sau: Thứ nhất, Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc mang tính khoa học cách mạng sâu sắc Hồ Chí Minh nhấn mạnh kết hợp vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập dân tộc khác Thứ hai, Theo Hồ Chí Minh thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa vấn đề độc lập dân tộc, xoá bỏ ách thống trị chủ nghĩa thực dân Thứ ba, tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập dân tộc Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập tất dân tộc Thứ tư, độc lập dân tộc gắn liền với thống đất nước Hồ Chí Minh khẳng định: "Dân tộc Việt Nam một, đất nước Việt Nam một, sông cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi" Theo lời dạy Người, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, quan tâm phát triển toàn diện bền vững vùng dân tộc thiểu số Kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp cách mạng nước ta Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng việc đảm bảo phát triển bình đẳng tất dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam coi nhân tố định cho phát triển bền vững Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc Chống tư tưởng kỳ thị chia rẽ dân tộc” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược ừong nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tực hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đòàn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, Tây duyên hải miền Trung Nâng cao nhận thức khái niệm dân tộc nêu có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định thực sách dân tộc Nắm vững đặc trưng dân tộc để tránh hạn chế việc đề sách chung chung khơng có người, vùng, miền cụ thể Câu Phân tích nội dung giải vấn đề dân tộc dân tộc thuộc địa theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ tich Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” việc đề đường lối cách mạng Việt Nam? Trả lời: Phân tích nội dung giải vấn đề dân tộc dân tộc thuộc địa theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin: Giải vấn đề dân tộc dân tộc thuộc địa theo quan điểm chủ nghĩa MácLênin, khái quát thành nội dung sau: Một là, vị trí cách mạng giải phóng dân tộc gắn với vị trí, Vai trị giai cấp cơng nhân cách mạng vơ sản giai cấp công nhân tiến hành Do đặc điểm, vị quốc tế mục đích cách mạng vơ sản có giai cấp cơng nhân giai cấp triệt để đấu tranh cho quyền tự dân tộc Thắng lợi giai cấp vô sản đấu tranh giai cấp điều kiện định việc đảm bảo độc lập quyền tự cho dân tộc Chỉ khỉ giai cấp công nhân giành thắng lợi phạm vi tồn giới hồn tồn triệt tiêu tính trạng nguy nạn dân tộc áp dân tộc khác Hai là, mối quan hệ đấu tranh cho quyền tự dân tộc với đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản Cuộc đấu tranh chống áp dân tộc địi quyền bình đẳng, tự dân tộc tách rời đấu tranh giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản Giai cấp vô sản đấu tranh chống giai cấp tư sản khơng thể khơng đồng thời giải phóng dân tộc bị áp Cả hai đấu tranh nhằm vào kẻ thù chung chống chủ nghĩa thực dân đế quốc Cuộc đấu tranh cho quyền tự dân tộc bắt nguồn từ chất mục tiêu cách mạng vơ sản, là, giải phóng dân tộc bị áp bức, xây dựng xã hội mới, khơng cịn người áp bóc lột người, xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến lên chủ nghĩa cộng sản Ba là, thái độ trách nhiệm người cộng sản đảng vô sản với đấu tranh cho quyền tự dân tộc Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, người cộng sản phải tôn trọng đấu tranh cho độc lập quyền tự dân tộc; thực chủ nghĩa quốc tế vơ sản coi nguyên tắc cách mạng vô sản Trong trường hợp, người cộng sản đảng vô sản phải kiên lên án hành động xâm lược áp dân tộc Tôn trọng ủng hộ đấu tranh cho quyền tự dân tộc bị áp Bốn là, sách lược, phương pháp đấu tranh cho quyền tự dân tộc Trong đấu tranh cho quyền tự dân tộc, nhiệm vụ giai cấp vơ sản nước có nhiệm vụ khác Với nước tư xâm lược, giai cấp vô sản phải tôn trọng, ủng hộ phong trào cơng nhân nước thuộc địa, đấu tranh địi phủ nước họ phải trao trả quyền độc lập, tự cho dân tộc bị thống trị Cuộc đấu tranh cho quyền độc lập tự dân tộc cần tiến hành nhiều hình thức, biện pháp, từ đấu tranh nghị trường, đấu tranh trị đến đấu tranh vũ trang Trong trường hợp, cần phải lôi quần chúng thuộc giai cấp, tầng lớp xã hội tranh thủ đoàn kết, giúp đỡ giai cấp công nhân quốc tế Chủ tich Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” việc đề đường lối cách mạng Việt Nam? Chủ tich Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” việc đề đường lối cách mạng Việt Nam: Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập dân tộc Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập tất dân tộc Hồ Chí Minh Đảng ta trân trọng quyền người đề cao quyền dân tộc Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự đồng minh thắng trận Chiến tranh giới thứ long trọng thừa nhận, thay mặt người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxây Yêu sách gồm tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân An Nam Bản Yêu sách chưa đề cập vấn đề độc lập hay tự trị, mà tập trung vào hai nội dung bản: Một là, đòi quyền bình đẳng chế độ pháp lý cho người xứ Đông Dương người châu Âu Cụ thể là, phải xóa bỏ tịa án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố, đàn áp phận trung thực nhân dân (tức người yêu nước); phải xóa bỏ chế độ cai trị sắc lệnh (một cách độc tài) thay chế độ đạo luật Hai là, đòi quyền tự dân chủ tối thiểu cho nhân dân, quyền tự ngơn luận, báo chí, tự lập hội, hội họp, tự cư trú Bản u sách khơng bọn đế quốc chấp nhận Nguyễn Ái Quốc kết luận: muốn giải phóng dân tộc, khơng thể bị động trơng chờ vào giúp đỡ bên ngoài, mà trước hết phải dựa vào sức mạnh dân tộc Hồ Chí Minh không đấu tranh cho độc lập dân tộc Việt Nam, mà đấu tranh cho độc lập tất dân tộc bị áp Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm đoàn kết nhân dân nước thuộc địa mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc xây dựng quan hệ đoàn kết chiến đấu dân tộc thuộc địa với dân tộc Pháp Tuyên ngôn Hội Nguyễn Ái Quốc soạn thảo nêu rõ mục đích tập hợp người dân thuộc địa cư trú đất Pháp nhằm tố cáo trước dư luận tội ác chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác ngộ nhân dân thuộc địa đứng lên tự giải phóng Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết, Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế việc ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc giới Ở Đơng Dương, Hồ Chí Minh nhận thức giải vấn đề dân tộc với tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo, tạo sở vững để củng cố tăng cường khối đoàn kết liên minh chiến đấu ba dân tộc, nhân tố chiến lược, đảm bảo thắng lợi cách mạng nước Người phân biệt hai loại vấn đề: 1- Phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực đoàn kết dân tộc; 2- Trên sở tôn quyền dân tộc tự quyết, tôn trọng độc lập tự dân tộc, thực đoàn kết ba dân tộc, giúp đỡ lẫn chống kẻ thù chung Hồ Chí Minh Đảng ta ln tơn trọng thi hành sách "dân tộc tự quyết" dân tộc Đông Dương Tháng 7-1947, trả lời nhà báo nước ngồi, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chính sách đối ngoại thân thiện với tất láng giềng Cao Mên, Ai Lao, v.v., mà khơng thù với nước nào” Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dương lúc là: - Khơng đứng lợi ích Việt Nam mà làm công tác Lào, Miên - Nắm nguyên tắc dân tộc tự quyết, phải Lào, Miên tự định lấy - Khơng đem chủ trương, sách, nguyên tắc Việt Nam ứng dụng vào Lào, Miên lắp máy - Cần giúp đỡ Lào, Miên để bạn tự làm lấy Đầu năm 1930, Hồ Chí Minh đặt tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Sau thời gian phải đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo cách mạng Đông Dương, đến năm 1951, Người với Trung ương Đảng chủ trương tách đảng Lào Campuchia để thành lập nước Đảng cách mạng, nhằm đề đường lối trị phù hợp với hồn cảnh nước; đồng thời xác định trách nhiệm Đảng Lao động Việt Nam dân tộc Việt Nam phải giúp đỡ đấu tranh độc lập dân tộc Lào Campuchia Tháng 9-1952, Hội nghị liên minh ba nước Đông Dương họp bàn triển khai chương trình hành động cụ thể Mặt trận Tại Hội nghị, Hồ Chí Minh nói: nhân dân Việt Nam hết lịng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Campuchia cách vô điều kiện Đầu tháng 4-1953, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chính phủ kháng chiến Lào Mặt trận Itxala định mở chiến dịch Thượng Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn đội Việt Nam: “giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình”, phải nêu cao tinh thần quốc tế, tôn trọng chủ quyền, phong tục tập quán, kính yêu nhân dân nước bạn Trước lúc xa, Người rõ: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà”. Trong Di chúc tháng 5-1965, Người viết: “Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng tồn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Trong thảo bổ sung tháng 5-1968, Người dặn phải “chuẩn bị việc để thống Tổ quốc” Người dùng mực đỏ để viết cụm từ “thống Tổ quốc”, nhấn mạnh nhiệm vụ quan trọng phải làm sau ngày kháng chiến chống Mỹ thắng lợi Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc khơng theo khn mẫu giáo điều, mà hình thành phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, có phong trào đấu tranh dân tộc Việt Nam, nhằm xoá bỏ ách trị chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc thống đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập tiếp tục phát triển theo lựa chọn quốc gia dân tộc, phản ánh chân lý lớn thời đại “khơng có quý độc lập tự do” Riêng với dân tộc Việt Nam, phát triển theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực điều mong muốn cuối Hồ Chí Minh Đảng ta là: “xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam ln qn mục tiêu bảo đảm quyền người, có quyền dân tộc tự nhân dân Việt Nam theo luật pháp quốc tế Điều 5, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc cùng sinh sống đất nước Việt Nam; Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước”; Đồng thời nhấn mạnh: “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị” (Điều 11) Hiện nay, vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” Hồ Chí Minh Đảng ta đề ba ngun tắc bản: bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc Thứ nhất, Nguyên tắc bình đẳng dân tộc Do nhiều nguyên nhân lịch sử để lại điều kiện tự nhiên, sách cai trị thực dân, đế quốc, dân tộc Việt Nam cịn có chênh lệch trinh độ Chính sách dân tộc Hồ Chí Minh Đảng ta bước khắc phục khoảng cách chênh lệch trình độ dân tộc, muốn vậy, phải thực binh đẳng dân tộc Thứ hai, Nguyên tắc đoàn kết dân tộc Đoàn kết dân tộc đoàn kết nội dân tộc thiểu số; dân tộc thiểu số dân tộc đa sổ; dân tộc Việt Nam với dân tộc giới vi hòa binh tiến xã hội Đoàn kết Dân tộc vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ nghiệp cấch mạng Việt Nam Thứ ba, Nguyên tắc tương trợ dân tộc Nguyên tắc tương trợ dân tộc Nét độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, nguyên tắc bản, có tầm quan trọng ngang hàng vói ngun tắc bình đẳng đồn kết Đề Câu 1: Phân tích nội dung “Cương lĩnh dân tộc” Lênin Chủ tịch HCM Đảng ta vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” việc đề đường lối cách mạng Việt Nam? A/Những nội dung “Cương lĩnh dân tộc” Lê Nin Dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất: Một là, dân tộc – quốc gia cộng đồng trị - xã hội hình thành ổn định lâu dài lịch sử, chịu đạo nhà nước quốc gia Hai là, dân tộc – tộc người cộng đồng mang tính tộc người, hình thành lâu dài lịch sử, có chung ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người Những năm đầu kỷ XX, V.I.Lênin khẳng định: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; dân tộc quyền tự quyết, liên hợp cơng nhân tất dân tộc lại; cương lĩnh dân tộc mà chủ nghĩa Mác kinh nghiệm nước Nga dạy cho công nhân” Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin có giá trị ý nghĩa to lớn điều kiện nay, nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của CN ML được thể hiện cụ thể sau: Thứ nhất, Các dân tộc hồn tồn bình đẳng Bình đẳng dân tộc quyền dân tộc, không phân biệt lịch sử sớm hay muộn, đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da có quyền bình đẳng Quyền bình đẳng dân tộc đảm bảo tồn diện tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đây sở pháp lý chung để giải quan hệ dân tộc giới, khu vực hay quốc gia - dân tộc - Trên lĩnh vực kinh tế: Lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia; giải mối quan hệ dân tộc – quốc gia, dân tộc – tộc người… phải tính đến quan hệ kinh tế, lợi ích kinh tế; Bất áp đặt mối quan hệ này, đặc quyền kinh tế dành riêng cho dân tộc, tộc người dẫn đến vi phạm lợi ích dân tộc bất bình đẳng dân tộc - Trên lĩnh vực trị: Trong quan hệ xã hội quan hệ quốc tế, không dân tộc có quyền áp bức, bóc lột dân tộc khác; Việc đấu tranh giành quyền bình đẳng trị dân tộc bị áp bức, lệ thuộc điều kiện để có bình đẳng phương diện đời sống xã hội; Mọi biểu tư tửơng dân tộc cực đoan, sô vanh nước lớn, kỳ thị, phân biệt đối xử dân tộc – tộc người, mưu đồ trị lực phản động nhằm đồng hóa dân tộc nhỏ, yếu, can thiệp vào công việc nội quốc gia, dân tộc… vi phạm quyền bình đẳng trị dân tộc - Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội: Những người mácxít vạch trần, bác bỏ kiên đấu tranh chống hiệu giả dối: “tự trị dân tộc văn hóa”; Bình đẳng văn hố phải ln gắn liền với bình đẳng kinh tế, trị; ngơn ngữ nhu cầu máu thịt, thiêng liêng cư dân dân tộc Thứ hai, Các dân tộc quyền tự Quyền tự quyết, quyền tự chủ vận mệnh dân tộc mình, quyền tự định thể chế trị đường phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Quyền tự thể quyền tự phân lập, tách thành lập quốc gia - dân tộc độc lập (đối với dân tộc bị áp bức, dân tộc thuộc địa), hay quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng, có lợi, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân dân tộc mục tiêu phát triển hịa bình, phồn vinh, hữu nghị V.LLênin nhấn mạnh, thực quyền tự phải đảm bảo nguyên tắc sau: Phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo thống lợi ích dân tộc với lợi ích giai cấp công nhân Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể lựa chọn đường tách liên hiệp Quyền tự dân tộc không đồng với quyền tộc người thiểu số quốc gia đa tộc người, việc phân lập trị, thành lập quốc gia độc lập Kiên đấu tranh chống lại chủ nghĩa dân tộc, tâm lý ích kỷ, hẹp hòi, chống lại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng chiêu “dân tộc tự quyết” để chống phá, can thiệp vào công việc nội dân tộc Thứ ba, Liên hỉệp công nhân tẩt dân tộc Liên hỉệp công nhân tẩt dân tộc điều kiện kiên để thự quyền bình đẳng quyền tự dân tộc Là sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động đấu tranh giải phóng Dân tộc, giải phóng giai cấp; Kết hợp hài hịa chủ nghĩa u nước chân với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân qúa trình liên hiệp Ba nội dung mang tính ngun tắc Cương lĩnh dân tộc V.I.Lênin có giá trị lý luận thực tiễn to lớn, tạo sở lý luận phương pháp luận cho đảng cộng sản cơng nhân, tổ chức trị tiến vận dụng để giải vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc giới nói chung quốc gia - dân tộc nói riêng B/ Chủ tịch HCM Đảng ta vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” việc đề đường lối cách mạng Việt Nam: Chủ tich Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” việc đề đường lối cách mạng Việt Nam thể hiện: Tuyệt đối tôn trọng quyền dân tộc tự quyết, đấu tranh cho độc lập dân tộc Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập tất dân tộc Hồ Chí Minh Đảng ta trân trọng quyền người đề cao quyền dân tộc Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự đồng minh thắng trận Chiến tranh giới thứ long trọng thừa nhận, thay mặt người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vécxây Yêu sách gồm tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân An Nam Bản u sách khơng bọn đế quốc chấp nhận Nguyễn Ái Quốc kết luận: muốn giải phóng dân tộc, bị động trông chờ vào giúp đỡ bên ngoài, mà trước hết phải dựa vào sức mạnh dân tộc Hồ Chí Minh khơng đấu tranh cho độc lập dân tộc Việt Nam, mà đấu tranh cho độc lập tất dân tộc bị áp Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm đoàn kết nhân dân nước thuộc địa mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc xây dựng quan hệ đoàn kết chiến đấu dân tộc thuộc địa với dân tộc Pháp Tuyên ngôn Hội Nguyễn Ái Quốc soạn thảo nêu rõ mục đích tập hợp người dân thuộc địa cư trú đất Pháp nhằm tố cáo trước dư luận tội ác chủ nghĩa thực dân, tuyên truyền giác ngộ nhân dân thuộc địa đứng lên tự giải phóng Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết, Hồ Chí Minh khơng quên nghĩa vụ quốc tế việc ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc giới Ở Đơng Dương, Hồ Chí Minh nhận thức giải vấn đề dân tộc với tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo, tạo sở vững để củng cố tăng cường khối đoàn kết liên minh chiến đấu ba dân tộc, nhân tố chiến lược, đảm bảo thắng lợi cách mạng nước Người phân biệt hai loại vấn đề: 1- Phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực đồn kết dân tộc; 2- Trên sở tơn quyền dân tộc tự quyết, tôn trọng độc lập tự dân tộc, thực đoàn kết ba dân tộc, giúp đỡ lẫn chống kẻ thù chung Hồ Chí Minh Đảng ta ln tơn trọng thi hành sách "dân tộc tự quyết" dân tộc Đông Dương Tháng 7-1947, trả lời nhà báo nước ngoài, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chính sách đối ngoại thân thiện với tất láng giềng Cao Mên, Ai Lao, v.v., mà khơng thù với nước nào” Đầu năm 1930, Hồ Chí Minh đặt tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Sau thời gian phải đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo cách mạng Đông Dương, đến năm 1951, Người với Trung ương Đảng chủ trương tách đảng Lào Campuchia để thành lập nước Đảng cách mạng, nhằm đề đường lối trị phù hợp với hoàn cảnh nước; đồng thời xác định trách nhiệm Đảng Lao động Việt Nam dân tộc Việt Nam phải giúp đỡ đấu tranh độc lập dân tộc Lào Campuchia Tháng 9-1952, Hội nghị liên minh ba nước Đông Dương họp bàn triển khai chương trình hành động cụ thể Mặt trận Tại Hội nghị, Hồ Chí Minh nói: nhân dân Việt Nam hết lịng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Campuchia cách vô điều kiện Đầu tháng 4-1953, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chính phủ kháng chiến Lào Mặt trận Itxala định mở chiến dịch Thượng Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn đội Việt Nam: “giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình”, phải nêu cao tinh thần quốc tế, tôn trọng chủ quyền, phong tục tập quán, kính yêu nhân dân nước bạn Trước lúc xa, Người rõ: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà”. Trong Di chúc tháng 5-1965, Người viết: “Điều mong muốn cuối là: Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Trong thảo bổ sung tháng 5-1968, Người dặn phải “chuẩn bị việc để thống Tổ quốc” Người dùng mực đỏ để viết cụm từ “thống Tổ quốc”, nhấn mạnh nhiệm vụ quan trọng phải làm sau ngày kháng chiến chống Mỹ thắng lợi Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc không theo khuôn mẫu giáo điều, mà hình thành phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, có phong trào đấu tranh dân tộc Việt Nam, nhằm xoá bỏ ách trị chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc thống đất nước, hình thành nên nhà nước dân tộc độc lập tiếp tục phát triển theo lựa chọn quốc gia dân tộc, phản ánh chân lý lớn thời đại “khơng có q độc lập tự do” Riêng với dân tộc Việt Nam, phát triển theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực điều mong muốn cuối Hồ Chí Minh Đảng ta là: “xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam quán mục tiêu bảo đảm quyền người, có quyền dân tộc tự nhân dân Việt Nam theo luật pháp quốc tế 10 Điều 5, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc cùng sinh sống đất nước Việt Nam; Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước”; Đồng thời nhấn mạnh: “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị” (Điều 11) Hiện nay, vận dụng sáng tạo vấn đề “dân tộc tự quyết” Hồ Chí Minh Đảng ta đề ba nguyên tắc bản: bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc Thứ nhất, Nguyên tắc bình đẳng dân tộc Do nhiều nguyên nhân lịch sử để lại điều kiện tự nhiên, sách cai trị thực dân, đế quốc, dân tộc Việt Nam có chênh lệch trinh độ Chính sách dân tộc Hồ Chí Minh Đảng ta bước khắc phục khoảng cách chênh lệch trình độ dân tộc, muốn vậy, phải thực binh đẳng dân tộc Thứ hai, Nguyên tắc đoàn kết dân tộc Đoàn kết dân tộc đoàn kết nội dân tộc thiểu số; dân tộc thiểu số dân tộc đa sổ; dân tộc Việt Nam với dân tộc giới vi hòa binh tiến xã hội Đoàn kết Dân tộc vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ nghiệp cấch mạng Việt Nam Thứ ba, Nguyên tắc tương trợ dân tộc Nguyên tắc tương trợ dân tộc Nét độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, nguyên tắc bản, có tầm quan trọng ngang hàng vói nguyên tắc bình đẳng đồn kết Câu 2: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh quan tâm phát triển kinh tể - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số liên hệ với việc thực sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số nay? Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có lịch sử phát triển, sắc văn hóa riêng Nhận thức rõ vai trị, vị trí vấn đề dân tộc, có vai trị, vị trí quan trọng dân tộc thiểu số trình dựng nước, giữ nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành quan tâm đặc biệt vấn đề Trong kho tàng di sản tư tưởng Người, hệ thống quan điểm dân tộc thiểu số phận quan trọng Các dân tộc thiểu số Việt Nam Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt cảm thông sâu sắc Người nói: "Dưới chế độ thực dân phong kiến, đồng bào rẻo cao sống cực khổ Ngày nay, đồng bảo rẻo cao tự bình đẳng, khơng bị áp bóc lột trước Nhưng đời sống vật chất văn hóa chưa nâng cao Đó cán lãnh đạo không ý đầy đủ đến đồng bào rẻo cao Bác thay mặt Trung ương Chính phủ giao cho cán từ tỉnh đến xã phải sức giúp đỡ cho đồng bảo rẻo cao mặt" Thực tế lịch sử cho thấy, nhiều nguyên nhân khác nhau, dân tộc Việt Nam có phát triển không đồng kinh tế - xã hội Vì vậy, làm cho miền núi tiến kịp miền xi, làm cho đồng bào dân tộc người hưởng ngày đầy đủ quyền, lợi kinh tế, trị, văn hóa mục tiêu mà chủ tịch Hồ Chí Minh theo đuổi Muốn Đảng Chính phủ phải có kế hoạch ngắn dài hạn phát triển kinh tế,

Ngày đăng: 19/11/2023, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan