1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỘ ĐỀ MÔN TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 174,73 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ MÔN TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG ĐỀ 1: Câu 1: Đồng chí hãy phân tích nguồn gốc của tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin và rút ra ý nghĩa nhận thức về sự tồn tại của tôn giáo hiện nay? 1. Nguồn gốc của tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện và biến đổi cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Sự xuất hiện và biến đổi đó gắn liền với các nguồn gốc như: Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội; nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý, trong nguồn gốc kinh tế xã hội là quyết định sự ra đời của tôn giáo. Các nhà triết học Mac Xít xem xét nguồn gốc của tôn giáo (TG) từ xã hội hiện thực của con người. TG ra đời từ nhu cầu của nhân dân lao động “Con người sáng tạo ra TG, chứ TG không sáng tạo ra con người” – C.Mác. Thứ nhất, Về nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy, họ đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá những sức mạnh đó. Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo. V.Lênin đã khái quát nguồn gốc tự nhiên của tôn giáo bằng một mệnh đề ngắn gọn: “...sự bất lực cua người dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép màu...”. Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh của tự nhiên, con người lại cảm thấy bất lực trước những sức mạnh tự phát hoặc của thế lực nào đó của xã hội. Không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột, tội ác, v.v., và của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, con người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào thế giới bên kia dưới hình thức các tôn giáo. Như vậy, sự yếu kém của trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo. Thứ hai, Về nguồn gốc nhận thức: Các nhà duy vật trước C. Mác thường nhấn mạnh về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo. Còn các nhà kinh điển của chủ nghĩa MácLênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế xã hội của tôn giáo. Tuy nhiên, chủ nghĩa MácLênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo mà còn làm sáng tỏ một cách có cơ sở khoa học nguồn gốc đó. Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình là có giới hạn. Khoa học có nhiệm vụ từng bước khám phá những điều chưa biết. Song, khoảng cách giữa biết và chưa biết luôn luôn tồn tại; điều gì mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó dễ bị tôn giáo thay thế. Sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo còn gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người. Con người ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn thế giới khách quan, khái quát hoá thành các khái niệm, phạm trù, quy luật. Nhưng càng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo thì sự vật, hiện tượng được con người nhận thức càng có khả năng xa rời hiện thực và dễ phản ánh sai lệch hiện thực. Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá của chủ thể nhận thức sẽ dẫn đến thiếu khách quan, mất dần cơ sở hiện thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng. Thứ ba, Về nguồn gốc tâm lý: Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm sự sợ hãi sinh ra thần linh. Lênin tán thành và phân tích thêm: sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản..., sự phá sản đột ngột, bất ngờ, ngẫu nhiên, làm họ bị diệt vong..., dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại. Ngoài sự sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo làm nảy sinh những tình cảm như lòng biết ơn, sự kính trọng, tình yêu trong quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người. Đó là những giá trị tích cực của tín ngưỡng, tôn giáo. Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận. Vì thế, dù chỉ là hạnh phúc hư ảo, nhưng nhiều người vẫn tin, vẫn bám víu vào. C. Mác đã nói, tôn giáo là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của trạng thái xã hội không có tinh thần. 2. Ý nghĩa nhận thức về sự tồn tại của tôn giáo hiện nay Với tư cách là thực thể xã hội, tôn giáo luôn có ý nghĩa và đóng góp nhất định trong các mặt đời sống xã hội, tạo nên sự đa dạng và phong phú trong nền văn hóa của dân tộc, góp phần hình thành những giá trị đạo đức cho quần chúng nhân dân trong những giai đoạn lịch sử. Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo đã góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội giữa con người với con người và quan hệ giữa con người với tự nhiên, góp phần xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay trong một chừng mực nhất định. Những giá trị đó cũng góp phần không nhỏ trong việc khắc phục những hạn chế của sự suy thoái đạo đức do tác động tiêu cực của cơ chế thị trường hiện nay. Thực tế cho thấy, “ở những nơi tôn giáo ổn định, có đông tín đồ thì các tệ nạn xã hội ít hơn, trật tự ổn định và lối sống đạo đức nền nếp hơn”. Dù có sự khác nhau về thế giới quan và phương pháp thực hiện mục đích đề ra giữa người không theo tôn giáo và người theo tôn giáo, nhưng tất cả đều có cùng điểm tương đồng là hướng thiện, hướng đến xây dựng một xã hội tốt đẹp; giải phóng con người khỏi sự áp bức, bất công; mong muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Đây là mạch kết nối, nơi gặp gỡ giữa giá trị nhân bản trong tôn giáo với giá trị nhân văn của chủ nghĩa xã hội, có tác dụng huy động sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, việc chấp nhận sự khác biệt, làm rõ các giá trị tôn giáo, tìm kiếm sự tương đồng, tạo sự đồng thuận giữa người theo các tôn giáo khác nhau và giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo sẽ tạo ra động lực tổng hợp trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước. Câu 2: Đồng chí hãy phân tích chức năng của tôn giáo theo chủ nghĩa MácLênin. Theo đồng chí, hiện nay tôn giáo còn có chức năng, vai trò xã hội như thế nào?

1 BỘ ĐỀ MƠN TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG ĐỀ 1: Câu 1: Đồng chí phân tích nguồn gốc tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin rút ý nghĩa nhận thức tồn tôn giáo nay? Nguồn gốc tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi với phát triển quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc như: Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội; nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý, nguồn gốc kinh tế - xã hội định đời tôn giáo Các nhà triết học Mac Xít xem xét nguồn gốc tôn giáo (TG) từ xã hội thực người TG đời từ nhu cầu nhân dân lao động “Con người sáng tạo TG, TG không sáng tạo người” – C.Mác - Thứ nhất, Về nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn, vậy, họ gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hố sức mạnh Đó hình thức tồn tơn giáo V.Lênin khái quát nguồn gốc tự nhiên tôn giáo mệnh đề ngắn gọn: “ bất lực cua người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép màu ” Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên, người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát lực xã hội Khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột, tội ác, v.v., yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" hình thức tơn giáo Như vậy, yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị, thất vọng, bất lực trước bất cơng xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo - Thứ hai, Về nguồn gốc nhận thức: Các nhà vật trước C Mác thường nhấn mạnh nguồn gốc nhận thức tơn giáo Cịn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tơn giáo mà cịn làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ bước khám phá điều chưa biết Song, khoảng cách biết chưa biết ln tồn tại; điều mà khoa học chưa giải thích điều dễ bị tơn giáo thay Sự xuất tồn tôn giáo gắn liền với đặc điểm nhận thức người Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan, khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực dễ phản ánh sai lệch thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá chủ thể nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, dần sở thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng - Thứ ba, Về nguồn gốc tâm lý: Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm "sự sợ hãi sinh thần linh" Lênin tán thành phân tích thêm: sợ hãi trước lực mù quáng tư , phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong , dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại Ngoài sợ hãi trước sức mạnh tự nhiên xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo làm nảy sinh tình cảm lịng biết ơn, kính trọng, tình yêu quan hệ người với tự nhiên người với người Đó giá trị tích cực tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, góp phần bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho số phận lúc sa lỡ vận Vì thế, dù hạnh phúc hư ảo, nhiều người tin, bám víu vào C Mác nói, tơn giáo trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trạng thái xã hội khơng có tinh thần Ý nghĩa nhận thức tồn tôn giáo Với tư cách thực thể xã hội, tôn giáo ln có ý nghĩa đóng góp định mặt đời sống xã hội, tạo nên đa dạng phong phú văn hóa dân tộc, góp phần hình thành giá trị đạo đức cho quần chúng nhân dân giai đoạn lịch sử Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội người với người quan hệ người với tự nhiên, góp phần xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam chừng mực định Những giá trị góp phần không nhỏ việc khắc phục hạn chế suy thoái đạo đức tác động tiêu cực chế thị trường Thực tế cho thấy, “ở nơi tơn giáo ổn định, có đơng tín đồ tệ nạn xã hội hơn, trật tự ổn định lối sống đạo đức nếp hơn” Dù có khác giới quan phương pháp thực mục đích đề người không theo tôn giáo người theo tơn giáo, tất có điểm tương đồng hướng thiện, hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp; giải phóng người khỏi áp bức, bất công; mong muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công văn minh Đây mạch kết nối, nơi gặp gỡ giá trị nhân tôn giáo với giá trị nhân văn chủ nghĩa xã hội, có tác dụng huy động sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, việc chấp nhận khác biệt, làm rõ giá trị tơn giáo, tìm kiếm tương đồng, tạo đồng thuận người theo tôn giáo khác người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo tạo động lực tổng hợp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực thắng lợi cơng đổi đất nước Câu 2: Đồng chí phân tích chức tơn giáo theo chủ nghĩa MácLênin Theo đồng chí, tơn giáo cịn có chức năng, vai trị xã hội nào? 1.Đồng chí phân tích chức tơn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tơn giáo có chức sau: Một là, Chức giới quan (chức phản ánh) Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đó, hình thái ý thức xã hội khác, có chức phản ánh tồn xã hộỉ Song, phản ánh tôn giáo phản ánh hoang đường, giới quan lộn ngược tơn giáo, người biến chủ quan thành khách quan, biến tồn tư mình, tưởng tượng thành tồn bên ngồi tư gán cho sức mạnh siêu nhiên Hai là, Chức bù đắp hư ảo Tạo cho người có niềm tin vào giới khơng có thực, vào điều khơng có thực nhằm an ủi, xoa dịu, giúp người quên trắc trở, khổ đau, bất lực sống thực Chính vậy, C.Mác so sánh tơn giáo “thuốc phiện nhân dân” So sánh tôn giáo “thuốc phiện” nhân dân với ý nghĩa liều thuốc xoa dịu nỗi đau trần người, “thuốc phiện” không giúp người chữa lành, bệnh tật, nỗi đau khổ bất công xã hội cách triệt để, “tình cảm tơn giáo cho “nhà nước quan quyền ” khơng có khả “cứu chữa khỏi tai họa lởn " tôn giáo thứ rượu tinh thần làm cho người nô lệ tư phẩm cách người, quên hết điều họ đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người Thuốc phiện làm tê liệt ý chí đấu tranh người, ru ngủ quần chúng vòng xiềng xích trói buộc người mà tự nhận tự do, cảm thấy hạnh phúc dù hạnh phúc có quan niệm tưởng tượng Tơn giáo khơng tìm lối từ thực mà lại tìm giải trời, giới bên sau chết Nên so sánh ví giải thốt, đền bù hư ảo, thuốc phiện nghĩa Nên suy cho cùng, đền bù hư ảo, huyễn Ba là, Chức điều chỉnh hành vi đạo đức người Chức bắt nguồn từ niềm tin vào đấng siêu nhiên biểu tượng thánh thiện, có sức mạnh tồn định đoạt số phận họ, nhờ niềm tin ấy, tín đồ coi luật luân lý, đạo đức tôn giáo luật chân mà họ có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện, đó, điều răn dạy, cấm đốn tơn giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi người hướng đến điều thánh thiện Đạo Cơ Đốc thể rõ ràng ý thức tội lỗi người, đồng thời qua chết đầy hy sinh người sáng lập nó, đạo Cơ Đốc tạo hình thức dễ hiểu cứu vớt nội tâm khỏi hư hỏng, an ủi tâm thức mà tất người khao khát tìm đến Bốn là, Chức liên kết xã hội Trong lịch sử tồn mình, tơn giáo thể yếu tố gỏp phần củng cố bền vững hệ thống xã hội, đồng thời góp phần làm rạn nứt mối quan hệ xã hội mối quan hệ đỏ khơng cịn phù hợp với lợi ích xã hội Chẳng hạn, xã hội nguyên thủy, tôn giáo giữ vai trò liên kết thành viên dựa ữên tín ngưỡng chung cộng đồng thơng qua việc thờ cúng, qua thống chung thành viên việc thực hành vi thờ cúng Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tơn giáo giữ chức liên kết biểu chỗ, kết dính nhóm xã hội (có đổi kháng nhau) để củng cố ổn định chúng Thời kỳ phong kiến châu Âu, nhà thờ thể đầy đủ chức liên kết, đóng vai trị chỗ dựa thần thánh cho lực tục, giáo hội Roma thống toàn Tây Âu phong kiến - bất chấp tất chiến tranh nội - thành chỉnh thể trị lớn đối lập với giới Hy Lạp thuộc giáo phái ly khai, đối lập với giới Hồi giáo Đến thời kỳ tư chủ nghĩa, vai trò liên kết nhà thờ cỏ phần giảm sút, song tơn giáo có vai trị định việc hình thành quốc gia dân tộc, biểu dạng ý thức dân tộc Ngày nay, tôn giáo thể chức liên kết, đặc biệt nước mà tôn giáo giữ vai trò quốc đạo Năm là, Chức chuyển tải, bảo lưu sắc văn hóa Tơn giáo thành tố góp phần tạo nên tính đặc thù sắc văn hóa quốc gia Cơ Đốc giáo nguyên thủy bắt nguồn phát triển từ văn hóa Do Thái nên phản ánh tính cách, đặc trưng, sắc cộng đồng người Do Thái, sau đó, nổ lại tồn phát triển Hy Lạp La Mã, đó, lại hình thái đặc thù văn hóa Hy La - thứ triết học Hy Lạp thông tục hổa, triết học khắc kỷ Trong q trình truyền đạo, tơn giáo thường tiếp xúc với văn hóa quốc gia sóm nhiều so với quan hệ ngoại giao thức, vậy, tơn giáo đóng vai trị yếu tố góp phần giao lưu quốc gia, dân tộc văn hóa 2.Theo đồng chí, tơn giáo cịn có chức năng, vai trị xã hội nào? Ngồi chức trên, tơn giáo cịn có vai trị xã hội quan trọng, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, tinh thần Tơn giáo góp phần vào việc thống cộng đồng dân tộc hình thức tín ngưỡng sơ khai đến tôn giáo lớn sau Ở phương Tây cổ điển phương Đơng huyền bí, ý thức tôn giáo tạo lối sống riêng, cách ứng xử khác dân tộc giới Sự ảnh hưởng tôn giáo vào đời sống xã hội không chối cãi Sự ảnh hưởng đơi trở lực kìm hãm phát triển xã hội Nhưng góp phần tạo nên văn minh, giá trị văn hóa khác Do vậy, tôn giáo tạo nên dấu ấn riêng phong tục, tập quán, cách ứng xử vào văn học, nghệ thuật cư dân chịu ảnh hưởng Đối với cá nhân, người xã hội, tơn giáo có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi thực tế người gặp nguy nan, tai biến người tôn giáo an ủi bảo đảm hy vọng người mắc tội lỗi, sai lầm, tôn giáo bày cho người sám hối để tâm yên tĩnh Với niềm tin thần linh phù hộ che chở, người cảm thấy an tồn Ngày nay, Tơn giáo cịn góp phần phát triển kinh tế bền vững Một nguyên nhân cho kinh tế phát triển không bền vững nạn tham ô, làm ăn gian dối, ăn trộm, ăn cắp vật tư, thiết bị… làm cho nhiều công trình mau hỏng, xuống cấp, hàng hóa chất lượng Mà nguyên nhân lại người đạo đức, tha hóa Mà này, tơn giáo góp phần xây dựng Nhiều tơn giáo khuyên tín đồ “ Kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (Điều khơng muốn, đừng làm cho người) Mình muốn ăn rau lại trồng bẩn bán cho khách hàng? Ngày việc du lịch tâm linh loại hình ưa chuộng Những chùa Hương Sơn, Yên Tử, Bái Đính, nhà thờ Phát Diệm, Đà Lạt, nhà thờ Đức Bà Sài Gòn… thu hút khách du lịch mà tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người Tóm lại: Trong tôn giáo, thiện chủ yếu, ta thấy tơn giáo có lời khun răn tốt đẹp Tín ngưỡng tơn giáo trở thành nhu cầu quan trọng phận nhân dân đóng vai trò đặc biệt quan trọng cộng đồng, xã hội người ĐỀ Câu 1: Đồng chí phân tích tính chất tơn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin rút ý nghĩa công tác tôn giáo nay? Tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội mức độ định tơn giáo có vai trị tích cực văn hố, đạo đức xã hội như: đồn kết, hướng thiện, quan tâm đến người… Tơn giáo niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần quần chúng lao động 1.Tính chất tơn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin a.Tính lịch sử - Các nhà Mác xít xem Tơn giáo có tính lịch sử: có khởi đầu, vận động, biến đổi - Tôn giáo bẩm sinh, có sẵn mang tính người, tôn giáo tượng ngẫu nhiên mà có tính lịch sử nó, đời nguyên nhân đời sống người Chủ nghĩa Mác chứng minh, tôn giáo không đời trước người, người sáng tạo tôn giáo khả tư trừu tượng trình độ sản xuất đạt đến độ định - Tơn giáo có q trinh hình thành, phát triển biến đổi, q trình chịu ảnh hưởng tác động biến đổi lịch sử Với bước ngoặt lớn lịch sử, trật tự xã hội kéo theo chuyển biến lớn tôn giáo Tôn giáo phán ánh điều kiện, trình độ phát triển lịch sử dân tộc, “Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo” - Tôn giáo sinh điều kiện lịch sử định điều kiện lịch sử định b.Tính trị - Trong xã hội khơng có giai cấp, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ lợi ích Những chiến tranh tôn giáo lịch sử tại, thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị Trong nội tơn giáo, đấu tranh dịng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp - Giai cấp thống trị lực thù địch lợi dụng tơn giáo để trì thống trị sáng lập thống trị dân tộc khác Ngày nay, tơn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp tính tự phát nhân dân, địa phương, quốc gia mà cịn có tổ chức ngày chặt chẽ, rộng lớn phạm vi địa phương, quốc gia - nhiều tổ chức quốc tế tơn giáo với vai trị, lực khơng nhỏ tồn cầu với trang bị đại tác động không lĩnh vực tư tưởng, tâm lý mà trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng cho thực mục đích ngồi tơn giáo họ c.Tính quần chúng Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận quần chúng quần chúng tạo nên Nó thu hút nhiều hạng người Ăngghen cho rằng: “Các tơn giáo hình thành người cảm thấy thân có nhu cầu tơn giáo có ý thức nhu cầu tơn giáo quần chúng” Tơn giáo có khả tập hợp xung quanh đám đơng tín đồ, đức tin, trung thành vói đức tin phấn khích tinh thần đám đông sẵn sàng thực lý tưởng tôn giáo Tôn giáo quan tâm đến thường nhật quần chúng tín đồ 2.Ý nghĩa công tác tôn giáo Với tư cách thực thể xã hội, tơn giáo ln có vai trị đóng góp định mặt đời sống xã hội, tạo nên đa dạng phong phú văn hóa dân tộc, góp phần hình thành giá trị đạo đức cho quần chúng nhân dân giai đoạn lịch sử Có thể nói, tính lịch sử tơn giáo nước ta cịn Chúng ta thấy thời kỳ lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử, nguồn gốc sản sinh tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Đương nhiên, để đến trình độ cịn q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người Ở Việt Nam, tính quần chúng tôn giáo thể chỗ tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, lãnh đạo Đảng, tôn giáo đóng góp xứng đáng vào thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược tiếp tục phát huy công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhiều chức sắc tôn giáo, tăng ni, phật tử làm tốt việc đạo, việc đời, hướng dẫn tín đồ chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, sống “tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa u nước” ghi nhận tơn vinh Thế lực thù địch, phản động điên cuồng chống phá Đảng, Nhà nước ta thông qua chiến lược “Diễn biến hịa bình” với thủ đoạn tinh vi, thâm độc Trong đó, lợi dụng vấn đề “tơn giáo” chúng sử dụng vũ khí đặc biệt quan trọng để xuyên tạc, vu khống, kích động, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm ổn định trị-xã hội Sự chống phá liệt kẻ cực đoan tôn giáo “hà hơi, tiếp sức” lực thù địch bên nguy hiểm chỗ làm cho số người “nhẹ tin” bà giáo dân lầm tưởng việc làm theo “tiếng gọi Chúa” mang phúc lộc cho chiên ngoan đạo để nghe lời xúi giục kích động họ tham gia tụ tập, biểu tình, gây rối vi phạm pháp luật Chúng ta cảnh giác, chủ động tích cực đấu tranh lật tẩy mưu đồ đen tối, kẻ đeo mặt nạ trá hình đội lốt tơn giáo trước ánh sáng cơng lý pháp luật Câu 2: Đồng chí phân tích chức tơn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin Theo đồng chí, tơn giáo cịn có chức năng, vai trị xã hội nào? Đồng chí phân tích chức tơn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tơn giáo có chức sau: Một là, Chức giới quan (chức phản ánh) Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đó, hình thái ý thức xã hội khác, có chức phản ánh tồn xã hộỉ Song, phản ánh tôn giáo phản ánh hoang đường, giới quan lộn ngược tôn giáo, người biến chủ quan thành khách quan, biến tồn tư mình, tưởng tượng thành tồn bên tư gán cho sức mạnh siêu nhiên Hai là, Chức bù đắp hư ảo Tạo cho người có niềm tin vào giới khơng có thực, vào điều khơng có thực nhằm an ủi, xoa dịu, giúp người quên trắc trở, khổ đau, bất lực sống thực Chính vậy, C.Mác so sánh tơn giáo “thuốc phiện nhân dân” So sánh tôn giáo “thuốc phiện” nhân dân với ý nghĩa liều thuốc xoa dịu nỗi đau trần người, “thuốc phiện” không giúp người chữa lành, bệnh tật, nỗi đau khổ bất công xã hội cách triệt để, “tình cảm tơn giáo cho “nhà nước quan quyền ” khơng có khả “cứu chữa khỏi tai họa lởn "tôn giáo thứ rượu tinh thần làm cho người nô lệ tư phẩm cách người, quên hết điều họ đòi hỏi để sống đời đôi chút xứng đáng với người Thuốc phiện làm tê liệt ý chí đấu tranh người, ru ngủ quần chúng vòng xiềng xích trói buộc người mà tự nhận tự do, cảm thấy hạnh phúc dù hạnh phúc có quan niệm tưởng tượng Tơn giáo khơng tìm lối từ thực mà lại tìm giải trời, giới bên sau chết Nên so sánh ví giải thốt, đền bù hư ảo, thuốc phiện nghĩa Nên suy cho cùng, đền bù hư ảo, huyễn Ba là, Chức điều chỉnh hành vi đạo đức người Chức bắt nguồn từ niềm tin vào đấng siêu nhiên biểu tượng thánh thiện, có sức mạnh tồn định đoạt số phận họ, nhờ niềm tin ấy, tín đồ coi luật luân lý, đạo đức tôn giáo luật chân mà họ có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện, đó, điều răn dạy, cấm đốn tơn giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi người hướng đến điều thánh thiện Đạo Cơ Đốc thể rõ ràng ý thức tội lỗi người, đồng thời qua chết đầy hy sinh người sáng lập nó, đạo Cơ Đốc tạo hình thức dễ hiểu cứu vớt nội tâm khỏi hư hỏng, an ủi tâm thức mà tất người khao khát tìm đến Bốn là, Chức liên kết xã hội Trong lịch sử tồn mình, tơn giáo thể yếu tố gỏp phần củng cố bền vững hệ thống xã hội, đồng thời góp phần làm rạn nứt mối quan hệ xã hội mối quan hệ đỏ khơng cịn phù hợp với lợi ích xã hội Chẳng hạn, xã hội nguyên thủy, tôn giáo giữ vai trị liên kết thành viên dựa ữên tín ngưỡng chung cộng đồng thông qua việc thờ cúng, qua thống chung thành viên việc thực hành vi thờ cúng Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tơn giáo giữ chức liên kết biểu chỗ, kết dính nhóm xã hội (có đổi kháng nhau) để củng cố ổn định chúng Thời kỳ phong kiến châu Âu, nhà thờ thể đầy đủ chức liên kết, đóng vai trị chỗ dựa thần thánh cho lực tục, giáo hội Roma thống toàn Tây Âu phong kiến - bất chấp tất chiến tranh nội thành chỉnh thể trị lớn đối lập với giới Hy Lạp thuộc giáo phái ly khai, đối lập với giới Hồi giáo Đến thời kỳ tư chủ nghĩa, vai trò liên kết nhà thờ cỏ phần giảm sút, song tơn giáo có vai trị định việc hình thành quốc gia dân tộc, biểu dạng ý thức dân tộc Ngày nay, tôn giáo thể chức liên kết, đặc biệt nước mà tơn giáo giữ vai trị quốc đạo Năm là, Chức chuyển tải, bảo lưu sắc văn hóa Tơn giáo thành tố góp phần tạo nên tính đặc thù sắc văn hóa quốc gia Cơ Đốc giáo nguyên thủy bắt nguồn phát triển từ văn hóa Do Thái nên phản ánh tính cách, đặc trưng, sắc cộng đồng người Do Thái, sau đó, nổ lại tồn phát triển Hy Lạp La Mã, đó, lại hình 10 thái đặc thù văn hóa Hy La - thứ triết học Hy Lạp thông tục hổa, triết học khắc kỷ Trong q trình truyền đạo, tơn giáo thường tiếp xúc với văn hóa quốc gia sóm nhiều so với quan hệ ngoại giao thức, vậy, tơn giáo đóng vai trị yếu tố góp phần giao lưu quốc gia, dân tộc văn hóa Theo đồng chí, tơn giáo cịn có chức năng, vai trị xã hội nào? Ngồi chức trên, tơn giáo cịn có vai trò xã hội quan trọng, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, tinh thần Tơn giáo góp phần vào việc thống cộng đồng dân tộc hình thức tín ngưỡng sơ khai đến tôn giáo lớn sau Ở phương Tây cổ điển phương Đơng huyền bí, ý thức tơn giáo tạo lối sống riêng, cách ứng xử khác dân tộc giới Sự ảnh hưởng tôn giáo vào đời sống xã hội không chối cãi Sự ảnh hưởng đơi trở lực kìm hãm phát triển xã hội Nhưng góp phần tạo nên văn minh, giá trị văn hóa khác Do vậy, tôn giáo tạo nên dấu ấn riêng phong tục, tập quán, cách ứng xử vào văn học, nghệ thuật cư dân chịu ảnh hưởng Đối với cá nhân, người xã hội, tơn giáo có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi thực tế người gặp nguy nan, tai biến người tôn giáo an ủi bảo đảm hy vọng người mắc tội lỗi, sai lầm, tôn giáo bày cho người sám hối để tâm yên tĩnh Với niềm tin thần linh phù hộ che chở, người cảm thấy an tồn Ngày nay, Tơn giáo cịn góp phần phát triển kinh tế bền vững Một nguyên nhân cho kinh tế phát triển không bền vững nạn tham ô, làm ăn gian dối, ăn trộm, ăn cắp vật tư, thiết bị… làm cho nhiều cơng trình mau hỏng, xuống cấp, hàng hóa chất lượng Mà nguyên nhân lại người đạo đức, tha hóa Mà này, tơn giáo góp phần xây dựng Nhiều tơn giáo khun tín đồ “ Kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (Điều khơng muốn, đừng làm cho người) Mình muốn ăn rau lại trồng bẩn bán cho khách hàng? Ngày việc du lịch tâm linh loại hình ưa chuộng Những chùa Hương Sơn, Yên Tử, Bái Đính, nhà thờ Phát Diệm, Đà Lạt, nhà thờ Đức Bà Sài Gòn… thu hút khách du lịch mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người Tóm lại: Trong tôn giáo, thiện chủ yếu, ta thấy tơn giáo có lời khun răn tốt đẹp Tín ngưỡng tơn giáo trở thành nhu cầu quan trọng phận nhân dân đóng vai trò đặc biệt quan trọng cộng đồng, xã hội người Đề 3:

Ngày đăng: 19/11/2023, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w