ĐỀ 12 Câu 1: Đồng chí hãy nêu và phân tích phương thức bảo về, đảm bảo quyền con người thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội. Câu 2: Bằng lý luận và thực tiễn, đồng chí hãy phân tích các giải pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm, bảo vệ quyền con người thông qua các thiết chế xã hội. BÀI LÀM: C1 Xuất phát từ mô hình chính trị của Việt Nam, phương thức bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân được xác định là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, bao gồm cả Đảng, các thiết chế nhà nước (cơ quan nhà nước), thiết chế xã hội (các tổ chức chính trịxã hội; tổ chức chính trị, xã hội nghề nghiệp; tổ chức xã hội nghề nghiệp; tổ chức xã hội) và thiết chế truyền thông, báo chí.... Hiện nay, Việt Nam chưa có cơ quan chuyên trách có chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền riêng bảo vệ, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên quyền con người luôn được đảm bảo thông qua hoạt động của các thiết chế trong đó thiết chế xã hội giữ vai trò rất quan trọng trong việc phản ánh những yêu cầu về quyền con người, tham gia xây dựng các thiết chế bảo về quyền con người, thúc đẩy thực hiện quyền con người và giám sát, phản biện quá trình thực hiện quyền con người. 1. Các tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam bao gồm: Mặt trận Tổ quốc, Công đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh và Hội Nông dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trịxã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Thực hiện chức năng đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân: Mặt trận phản ánh ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân cả nước để báo cáo tại các kỳ họp của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; phối hợp tổ chức các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trước và sau mỗi kỳ họp; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện chính sách, ….; chỉ đạo hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân được thành lập ở cấp xã và Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng; tham gia hoạt động hòa giải ở cơ sở; tham gia công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo, đặc xá, cử bào chữa viên nhân dân. …... Xây dựng chính quyền nhà nước bảo vệ, bảo đảm quyền con người: Mặt trận tham gia công tác bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, theo quy định của pháp luật, ….; tham gia các tổ chức phụ trách bầu cử; phối hợp với cơ quan nhà nước hữu quan tổ chức hội nghị cử tri ở cấp xã, các cuộc tiếp xúc ……..; tham gia xây đựng pháp luật; tham gia góp ý, kiến nghị với Nhà nước, với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó. Hoạt động giám sát: mang tính xã hội; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, kịp thời phát hiện và kiến nghị xử lý sai phạm, khuyết điểm; kiến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật; phát hiện, phổ biến những nhân tố mới, các điển hình tiên tiến và những mặt tích cực; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Hoạt động phản biện xã hội: là việc trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị đối với dự thảo văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án của cơ quan nhà nước. Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính xã hội, khách quan, khoa học, xây dựng, góp phần bảo đảm tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội và tính hiệu quả của văn bản; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội. Công đoàn Việt Nam: là tổ chức chính trịxã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây đựng và bảo vệ Tổ quốc. Điều 10 Luật Công đoàn năm 2012 quy định cụ thể quyền và trách nhiệm của công đoàn trong bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ chức chính trịxã hội đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bỉnh đẳng giới. Hội đại điện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước; đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện bình đẳng giới. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Là tổ chức chính trịxã hội của thanh niên Việt Nam, đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi trẻ; Đoàn phối hợp với các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội, các tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ chức cho đoàn viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà nước và xã hội. Hội Nông dân Việt Nam: Là tổ chức chính trịxã hội có trách nhiệm chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nông dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế; tham gia xây dựng cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nông dân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội. Hội Cựu chiến binh Việt Nam: Là tổ chức chính trịxã hội, Hội tập hợp, đoàn kết, tổ chức, động viên các thế hệ cựu chiến binh giữ gìn và phát huy bản chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và họp pháp của cựu chiến binh, chăm lo giúp đỡ nhau trong cuộc sống, gắn bó tình bạn chiến đấu, tình đồng chí, đồng đội. Các hội chính trị xã hội, nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp là các hội có tính chất đặc thù như: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam... Các hội xã hội, xã hội nhân đạo, từ thiện như: Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam, Hội Người mù Việt Nam, Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Hội Giáo dục, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam, Hội Nạn nhân chất độc da camdioxin Việt Nam, Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài..., Trong đó có nhiều hội được quyết định công nhận là hội có tính chất đặc thù. Các hội ở Việt Nam phát triển khá đa dạng với quy mô và tính chất hoạt động khác nhau, về số lượng, ở Việt Nam hiện nay có khoảng 67.627 hội, trong đó có 498 hội hoạt động trong phạm vi cả nước. Câu 2: Sau hơn 30 năm đổi mới, nhất là từ khi Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 2013, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã nỗ lực xây dựng và kiện toàn các thiết chế bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Hệ thống các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân đã không ngừng được củng cố và phát triển. Tuy nhiên, trước yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế; nhu cầu dân chủ, mở rộng dân chủ trong bối cảnh mới của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đòi hỏi nâng cao hơn nữa hiệu quả bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong hoạt động của các thiết chế trong hệ thống chính trị. Khuyến khích, tạo điều kiện và xây dựng cơ chế để các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội và người dân tham gia vào quá trình thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên cơ sở các quy định của pháp luật quốc gia và các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên theo đúng tinh thần của Quyết định số 2057QĐTTg ngày 23112015 của Thủ tướng Chính phủ “Về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể triển khai thực hiện các khuyến nghị Việt Nam chấp thuận theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 2 của Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc”. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ là cơ quan chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Đối ngoại Trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các bộ, ngành liên quan khác thực hiện. Cần xây dựng cơ chế để bảo đảm hoạt động giám sát, cơ chế phản biện xã hội đối với các chính sách, pháp luật cỏ liên quan tới quyền con người, quyền công dân và các quyết sách lớn của Đảng, Nhà nước có ảnh hưởng tới quốc tế, dân sinh trước khi thông qua một cách có hiệu quả và thiết thực. (1) Trước hết là nâng cao nhận thức về QCN. Do QCN vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù, nên công tác tuyên truyền, giáo dục về QCN phải dựa trên quan điểm của Đảng ta. Đối tượng cần nâng cao nhận thức về QCN, trước hết là cán bộ, đảng viên, công chức… Đây là những người có trách nhiệm bảo vệ và bảo đảm QCN cho nhân dân. Chủ trương đưa giáo dục về QCN trong cả hệ thống giáo dục, từ cơ sở đến giáo dục chuyên nghiệp và đại học là cần thiết. (2) Tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến QCN theo Điều 25 Hiến pháp năm 2013. (3) Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai, nhất là chính sách về đền bù giải tỏa… nhằm bảo đảm việc làm của người bị thu hồi đất; bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch giá đền bù… trước mắt có giải pháp giảm số lượng khiếu kiện về đất đai ở các địa phương. (4) Nhanh chóng có biện pháp ngăn chặn, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo đảm QCN cho cả xã hội được sống trong môi trường trong lành. (5) Tăng cường thông tin truyền thông về QCN. Tăng cường chỉ đạo đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác vận động quần chúng, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tuyên truyền về truyền thống cách mạng của dân tộc, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân; đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước do Trung ương, tỉnh phát động và các phong trào do Mặt trận, các đoàn thể, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương; tuyên truyền và tổ chức thực hiện Nghị quyết TW4, 6, 7 (khóa XII); Chỉ thị số 05CTTW của Bộ Chính trị theo chủ đề năm 2019 “xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống Nhân dân” đẩy mạnh các phong trào, cuộc vận động của tổ chức đoàn hội, nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, địa phương; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phối hợp giám sát, phản biện xã hội. Củng cố, kiện toàn hệ thống dân vận, Mặt trận, đoàn thể các cấp vững mạnh. Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội tiếp tục củng cố, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước trong các tầng lớp nhân dân; vận động nhân dân tích cực tham gia phát triển kinh tế xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ gìn trật tự xã hội, phòng chống tham nhũng, lãng phí, xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh. Phát huy vai trò của Mặt trận, các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện Quyết định số 217QĐTW, ngày 12122013 của Bộ Chính trị về “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội”; Quyết định số 218QĐTW, ngày 12122013 của Bộ Chính trị, quy định về việc Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; Quyết định số 1361QĐTU, ngày 15012015 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Nông về “Quy định về trách nhiệm tiếp thu góp ý của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền các cấp theo quyết định 218QĐTW ngày 12122013 của Bộ Chính trị”; Chương trình số 06CTrTU, ngày 0442016 của Tỉnh ủy Đắk Nông về thực hiện Kết luận số 120KLTW, ngày 07012016 của Bộ Chính trị (khóa XI) về tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. ĐỀ 13: Câu1. Đồng chí hãy phân tích đặc điểm và phương thức đối thoại trên lĩnh vực quyền con người ở VN hiện nay. Câu 2. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, đồng chí hãy phân tích phương hướng và nhiệm vụ trong đối thoại và đấu tranh trên lĩnh vực quyền con người ở Việt Nam hiện nay. BÀI LÀM Câu1. Đặc điểm và phương thức đối thoại trên lĩnh vực quyền con người ở VN hiện nay. Đối thoại về quyền con người là sự trao đổi, thương lượng giữa các bên trên cơ sở bình đẳng, căn cứ vào các quy định của pháp luật nhằm đạt được sự đồng thuận trong giải quyết một vấn đề cụ thể có liên quan tới cách hiểu, cách tiếp cận, thực hiện khác nhau về quyền, lợi ích, hay danh dự, nhân phẩm của các bên tham gia đối thoại. Đối thoại trên lĩnh vực quyền con người có những đặc điểm sau: Một là, tính thiện chí hợp tác: Đây là cơ sở và là một nguyên tắc quan trọng của đối thoại. Bởi lẽ, chỉ trên cơ sở thiện chí hợp tác mới có sự tương tác một cách bình đẳng giữa các chủ thể trong trao đổi, thương lượng, tránh được đối đầu, nhất là tránh chính trị hóa vấn đề quyền con người. Hai là, tính bình đẳng: Đây cũng là cơ sở và là một nguyên tắc của đối thoại. Đối thoại không phải là hợp tác diễn ra theo kiểu một chiều, tức không phải là kiểu trao đổi giữa “chủ” và “khách” hay giữa “chủ thể” và “đối tượng”. Nguyên tắc này bảo đảm tính tương tác giữa các đối tác đều với tư cách là chủ thể ngang bằng của đối thoại, kể cả khi công khai, thẳng thắn phê phán, tranh luận, phản bác và bảo lưu ý kiến trong quá trình trao đổi, thương lượng. Ba là, tính pháp lý: Từ khi bắt đầu đối thoại, đến khi đạt được sự đồng thuận trong giải quyết một vấn đề có liên quan tới quyền và lợi ích
1 BỘ ĐỀ MÔN QUYỀN CON NGƯỜI ĐỀ 1: Câu 1: Phân tích khái niệm đặc trưng quyền người, quyền công dân? Câu 2: Từ lý luận quyền người, đồng chí phân biệt quyền người quyền công dân? Bài làm: Câu * Phân tích khái niệm: Quyền người giá trị thiêng liêng, cao quý kết tinh từ nhiều văn hóa, văn minh dân tộc giới Trải qua trình đấu tranh loài người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, với phát triển xã hội, tư tưởng tự do, bình đẳng, ý thức quyền người, quyền làm người trở thành động lực to lớn đấu tranh chống áp bức, bóc lột bất cơng xã hội Tuy nhiên, quyền người khái niệm đa diện, có nhiều cách hiểu cách tiếp cận khác góc độ nhìn nhận: - Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự đo người - Quyền người bẩm sinh, vốn có người mà khơng bảo đảm sổng người - Quyền người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quổc gia thỏa thuận pháp lý quôc tế Các định nghĩa nêu cịn có điểm khác nội dung phương pháp tiếp cận, song phản ánh số đặc điểm chung khái niệm quyền người sau: Một là, quyền người quyền bẩm sinh thuộc sở hữu vốn có người, gắn liền với hành động cơng nhận, thừa nhận ban phát, từ chối hay tước đoạt vô cớ Hai là, trung tâm khái niệm quyền người khái niệm phẩm giá vốn có thành viên gia đình nhân loại Ba là, quyền người quyền áp dụng bình đẳng cho tất người mà khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến, quan điểm, nguồn gốc dân tộc địa vị xã hội Bốn là, quyền người quyền bảo đảm minh bạch pháp lý nhằm giúp cá nhân, nhóm xã hội đạt nhu cầu, lợi ích cách độc lập lĩnh vực Năm là, quyền người xác lập nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm nhà nước xã hội Như hiểu: Quyền người đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có tất người, cộng đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế Quyền cơng dân: Sự hình thành khái niệm quyền công dân gắn liền với chủ nghĩa lập hiến cách mạng tư sản ghi nhận Tuyên ngôn, Hiến pháp số quốc gia Tây Âu Mỹ thời kỳ cận đại Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp (1789) ghi nhận: Trong xã hội mà quyền người công dân không đảm bảo, phân chia quyền lực không thực hiện, xã hội khơng có Hiến pháp Cơ sở cho hình thành khái niệm quyền cơng dân bắt nguồn từ xu hướng trị-xã hội chủ yếu sau : a) Cách mạng tư sản giải phóng người từ địa vị thần dân thành thành viên xã hội công dân, thành công dân nhà nước; b) Nội đung quyền người phổ biến, đặc biệt quyền tham gia vào đời sống trị cá nhân thuộc phạm trù khái niệm quyền cơng dân, hay nói cách khác, quyền tham gia vào đời sổng trị trở thành nội dung chủ yếu quyền công dân; c) Mối quan hệ quyền nghĩa vụ công dân với công dân với nhà nước thực thông qua pháp quyền Đây xu hướng tất yếu trình hình thành chế độ xã hội tiến bộ, theo đó, địa vị pháp lý cơng dân thức ghi nhận Hiến pháp luật quốc gia; chế định quốc tịch đời; nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật công nhận Đặc biệt với quyền trị, cơng dân quyền tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước Tóm lại, quyền cơng dân thừa nhận trật tự xã hội theo Hiến pháp luật có ưu điểm đặc biệt bảo vệ quyền tự cửa người so với xã hội khơng có pháp luật pháp luật cơng cụ giai cấp thống trị Các xu hướng phát triển cụ thể hóa nhiều quan niệm đại quyền công dân, chẳng hạn: “Quyền công dân quyền đặc biệt bảo đảm cho công dân quốc gia cụ thể; ví dụ quyền bầu cử, ứng cử hay quyền tiếp cận với dịch vụ công quốc gia đó” Hoặc: “Quyền cơng dân phát sinh trực tiếp từ quyền tự nhiên hay gián tiếp thơng qua xếp trị xã hội xây dựng với thỏa thuận người dân thể Hiến pháp luật lệ” Từ nửa sau kỷ XX, Hiến pháp quốc gia xây đựng chế định quyền công dân, tức quyền áp dụng cho người có quốc tịch quốc gia Như hiểu: quyền cơng dân tổng hợp quyền tự cá nhân, tạo nên địa vị pháp lý cá nhân mối quan hệ với nhà nước thông qua chế định quốc tịch, thừa nhận bảo đảm Hiến pháp pháp luật quốc gia Quyền công dân quyền nghĩa vụ quy định Hiến pháp-đạo luật Nhà nước, xác định địa vị pháp lý công dân mối quan hệ với Nhà nước (quyền nghĩa vụ công dân chế định luật Hiến pháp) Quyền công dân quyền làm công dân cộng đồng xã hội, trị, quốc gia Địa vị công dân, theo khế ước xã hội phải mang quyền trách nhiệm * Đặc trưng quyền người, quyền công dân: - Một là, tính phổ biến tính phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử, văn hóa, dân tộc, tơn giáo Tính phổ biến quyền người nghĩa quyền người thuộc tất người, khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giói tính, ngơn ngữ, tơn giáo, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế, khu vực địa lý V.V Trên thực tế tính phổ biến chất quyền người Tính phổ biến quyền người địi hỏi nhà nước phải hồn thành nghĩa vụ tơn trọng khắp nơi, tuân thủ bảo vệ tất quyền cho người, công dân, phù họp với Hiến chương Liên hợp quốc, Bộ luật quốc tế quyền người văn kiện quốc tế khác quyền người Quyền công dân quyền người phổ biến áp dụng cho cơng dân cùa quốc gia; song hình thành theo chế hiến pháp phản ánh truyền thống đa dạng lịch sử, trị, văn hóa, pháp lý nên quyền cơng dân thể rõ tính phụ thuộc quyền người Giữa quốc gia mức độ hưởng thụ quyền công dân khác nhau, đặc biệt quyền tham gia công việc nhà nước xã hội, quyền tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, quyền phụ nữ, bình đẳng giới Mối quan hệ tính phổ biến tính phụ thuộc Tuyên bổ Viên chương trình hành động (1993) nhấn mạnh: “Trong phải ln ghi nhớ ý nghĩa tính đặc thù dân tộc, khu vực bối cảnh khác lịch sử, văn hóa, tơn giáo, quốc gia khơng phân biệt hệ thống trị, kinh tế, văn hóa có nghĩa vụ đề cao bảo vệ quyền tự bản” Hai là, tính chuyển nhượng Các Quyền người, quyền công dân quyền chuyển nhượng thuộc sở hữu vốn có người Các quyền ban phát hay tùy tiện tước đoạt Các quyền tự ghi nhận Bộ luật quốc tế Quyền người quyền bình đẳng chuyển nhượng Những vi phạm Quyền người, quyền công dân cần quốc gia xử lý chế, biện pháp kịp thời, hữu hiệu Ba là, tính khơng thể phân chia Quyền người, quyền công dân dù lĩnh vực dân sự, trị hay kinh tế, xã hội, văn hóa thi chứng có tầm quan trọng tạo nên chỉnh thể thống đòi hỏi phải thực thi đồng thời Khơng nhóm quyền coi đặc quyền, giữ vị trí cao so với nhóm quyền khác Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, số quốc gia xã hội chủ nghĩa thể ưu tiên đổi vói nhóm quyền kinh tế, xã hội văn hóa nhóm quyền dân sự, trị Trong Mỹ nhiều quốc gia châu Âu lại thể ưu tiên quyền dân sự, trị Mâu thuẫn giải việc công nhận quyền người quan trọng Hội nghị quốc tế quyền người Viên (Áo, 1993) Bốn là, tính liên hệ phụ thuộc lẫn Quyền người, quyền cơng dân có phạm vi rộng, bao trùm nhiều Hnh vực: trị, dân sự, kinh tế, xã hội văn hóa Các quyền lĩnh vực khác nhau, song chúng có mối quan hệ tương tác phụ thuộc lẫn Việc thực thi quyền kinh tế cấp bách bỏ qua hay vi phạm quyền dân sự, trị, quyền xã hội, văn hóa Quyền khỏi đói nghèo, quyền có mửc sống thích đáng gắn bó chặt chẽ với quyền tự ngơn luận, báo chí tham gia quản ỉý nhà nước, xã hội Quyền việc làm, thu nhập có mối liên hệ khơng thể tách rời với quyền giáo dục, chăm sóc sức khỏe Câu 2: Vấn đề quyền người quyền công dân mối quan tâm lớn thời đại, giai đoạn phát triển lịch sử, gắn liền với đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, nhằm giải phóng người Trên sở phân tích khái niệm đặc điểm QCN QCD câu 1, thấy Quyền người quyền cơng dân có số điểm giống khác sau đây: * giống nhau: Một là, chúng xuất phát từ phẩm giá vốn có vả bình đẳng người “Phải từ thuộc tính chung người, từ bình đẳng người với tư cách người, rút quyền có giá trị ngang trị xã hội cho tất người, hay cho công dân nước” Hai là, quyền người, quyền công dân tập trung vào chủ đề “quyền” - tức khả tự người, công dân sống nhân phẩm, ln thuộc cá nhân, công dân bị tước đọạt Ba là, nhiều trường hợp, quyền người, quyền cơng dân có tên gọi giống nội hàm bảo vệ nhau, VI dụ: quyền sống; quyền không bị tra tấn, hạ nhục; quyền tự lập hội, hội họp; quyền gỉáo đục, chăm sóc sức khỏe; quyền thông tin; V.V Bốn là, chế định quyền người, quyền công dân nội dung cốt lõi cùa Hiến pháp dân chủ đó, nghĩa vụ nhà nước số chủ thể khác xã hội * khác nhau: - Về lịch sử hình thành: quyền người xuất văn minh cổ đại; Cịn quyền cơng dân gắn với lịch sử lập hiến cách mạng tư sản - Về công cụ ghi nhận: quyền người ghi nhận Luật quốc tế luật quốc gia; quyền công dân ghi nhận Luật quốc gia - Về tính chất: quyền người mang tính tự nhiên, bẩm sinh, độc lập với nhà nước, không lực lượng ban phát; quyền công dân Nhà nước thừa nhận thông qua HP pháp luật - Về phạm vi áp dụng: quyền người mang tính 10 phổ biến, áp dụng tồn cầu; quyền công dân áp dụng phạm vi lãnh thổ, không giống quốc gia - Về chủ thể quyền: chủ thể quyền người thành viên gia đình nhân loại tức người giới; Chủ thể quyền công dân người có quốc tịch quốc gia - Chủ thể có nghĩa vụ: Đối với quyền người: Nhà nước có nghĩa vụ hàng đầu Ngồi tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân,… có nghĩa vụ; Đối với quyền cơng dân: Nhà nước có nghĩa vụ Ngồi doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, cá nhân,… có nghĩa vụ - Về chế bảo vệ: Đối với quyền người có chế quốc tế (Liên hợp quốc, điều ước quốc tế) chế quốc gia; Đối với quyền công dân: Chủ yếu chế quốc gia (như: Tòa án quan tư pháp khác, quan tra, tổ chức trị, xã hội nghề nghiệp) Quyền người quyền công dân có mối quan hệ gắn bó, tác động bổ sung lẫn Các quyền người phổ biến công nhận Luật quốc tế quyền người định hướng cho bảo vệ quyền công dân quổc gia, Do vậy, việc bảo vệ quyền công dân phải tuân thủ nguyên tắc quyền người, như: tính phổ biến; bình đẳng