[LHP] Bài tiểu luận cuối kỳ Kép 12 Phạm Ngọc Lan 18040123 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********* TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn Luật Hiến pháp Đề tài Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Hiế[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ********* TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: Luật Hiến pháp Đề tài: Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 Giảng viên: PGS.TS Đặng Minh Tuấn Họ tên sinh viên: Bùi Quang Hưng MSSV: 17031771 Lớp: Kép 12 Hà Nội, 1/2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I - SƠ LƯỢC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN .5 Lý thuyết quyền người 1.1 Khái niệm quyền người .5 1.2 Tính chất quyền người 1.3 Phân loại lĩnh vực nhân quyền Lý thuyết quyền công dân 2.1 Nguồn gốc quyền công dân 2.2 Khái niệm quyền công dân Sự khác biệt quyền người quyền công dân Chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ CHƯƠNG II - VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Mối quan hệ Hiến pháp quyền người .8 Những khía cạnh vai trị Hiến pháp việc bảo vệ nhân quyền dân quyền CHƯƠNG III - CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 Khái niệm “cơ chế bảo vệ nhân quyền” Cách tiếp cận cá nhân phân tích chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 10 3.1 Những điểm chế định quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 10 3.1.1 Nâng tầm quan trọng quyền người quyền công dân 10 3.1.2 Mở rộng nội dung chế định quyền người, quyền công dân .11 3.2 Cơ chế bảo đảm thực thi quyền người quyền công dân theo Hiến pháp 2013 12 3.2.1 Quy định tổ chức nhà nước, giới hạn quyền lực kiểm soát quyền lực nhà nước quy định “giới hạn quyền” 12 3.2.2 Cơ chế bảo hiến nhằm chống lại hành vi vi hiến, bao gồm hành vi xâm phạm đến quyền hiến định 13 3.2.3 Cơ quan chuyên trách bảo vệ quyền người, quyền công dân 13 3.2.4 Thể chế tư pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân 13 3.3 Nhận xét tổng quan chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 .14 Đề xuất phương hướng hoàn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân tư pháp Việt Nam tương lai 14 PHẦN KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Lý chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Bảo đảm quyền người, quyền công dân tiền đề vững để cá nhân, công dân, tổ chức thực quyền, tự do, lợi ích đáng họ pháp luật ghi nhận Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam, chế định quyền người quyền công dân ghi nhận Hiến pháp quốc gia, mang ý nghĩa cốt lõi, hạt nhân cho phát triển đất nước Kế thừa tiếp nối Hiến pháp trước, Hiến pháp 2013 nhiều chuyên gia ghi nhận có đột phá việc xây dựng chế định bảo đảm quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, câu hỏi đặt là: “Cơ chế đảm bảo quyền cơng bằng, văn minh tiến tới đâu? Cần hồn thiện chế để bảo vệ quyền người cách toàn diện?” Từ câu hỏi trên, em định lựa chọn đề tài “Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài vấn đề chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013, từ đưa đề xuất cho việc hoàn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân hệ thống pháp luật Việt Nam tương lai Để thực mục tiêu đề tài đặt ra, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ khái niệm quyền người, quyền công dân, phân biệt hai khái niệm trên, chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ - Chỉ mối quan hệ Hiến pháp quyền người, làm rõ khía cạnh vai trò Hiến pháp việc bảo đảm dân quyền & nhân quyền - Chỉ khái niệm “cơ chế bảo vệ nhân quyền”, đưa cách hiểu triển khai đề tài cá nhân; Nghiên cứu Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 - Đề xuất phương hướng hoàn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân tư pháp Việt Nam 3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu luận văn, em vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp lý luận nội dung nghiên cứu; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp tổng hợp, suy luận, kết hợp lý luận thực tiễn để đưa kết luận, nhận xét, đánh giá PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I SƠ LƯỢC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Lý thuyết quyền người 1.1 Khái niệm quyền người Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người (OHCHR), quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người1 Theo quan điểm học thuyết quyền tự nhiên, quyền người phép (entitlements) mà tất thành viên cộng đồng nhân loại, khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo, địa vị xã hội ; có từ sinh ra, đơn giản họ người Ở Việt Nam, định nghĩa quyền người, nhìn chung, thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Xét cách tồn diện, nhìn góc độ cấp độ quyền người khẳng định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ Những chuẩn mực kết tinh giá trị nhân văn toàn nhân loại, áp dụng cho tất người, mà nhờ đó, người bảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân Mặc dù tồn khác biệt định cách nhìn nhận, điều khơng thể phủ nhận quyền người giá trị cao cả, nhân văn cần tôn trọng bảo vệ xã hội 1.2 Tính chất quyền người Theo Liên Hiệp Quốc (United Nations), tính chất bản, hay gọi nguyên tắc quyền người gồm: tính phổ biến, tính khơng thể bị tước bỏ, tính khơng thể phân chia, tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau2 (1) Tính phổ biến (universality): Tính phổ biến nhân quyền thể chỗ quyền người bẩm sinh, vốn có người áp dụng bình đẳng cho tất thành viên gia đình nhân loại, khơng có phân biệt đối xử lý OHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006 UN, Human Rights Training: A Manual on Human Rights Training Methodology, New York Geneva, 2000 (2) Tính khơng thể tước bỏ (inalienability): Tính khơng thể tước bỏ nhân quyền thể chỗ quyền người bị tước đoạt hay hạn chế cách tùy tiện chủ thể nào, kể quan quan chức nhà nước (3) Tính khơng thể phân chia (indivisibility): Tính khơng thể phân chia nhân quyền bắt nguồn từ nhận thức quyền người có tầm quan trọng nhau, nên ngun tắc khơng có quyền coi có giá trị cao quyền (4) Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (Interdependence and Inter-relatedness): Tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhân quyền thể chỗ việc bảo đảm quyền người, toàn phần, nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn 1.3 Phân loại lĩnh vực nhân quyền Căn vào lĩnh vực đời sống nhân loại, luật nhân quyền chia quyền người thành hai nhóm chính: Quyền dân sự, trị Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Sự phân chia thể rõ nét qua: Công ước quyền trị, dân (ICCPR) Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) ban hành Liên Hiệp Quốc năm 1966 Sau số nhân quyền điển hình lĩnh vực Các quyền dân chủ yếu bao gồm: Quyền sống, Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm; Quyền tự lại, Quyền sở hữu tài sản Các quyền trị bao gồm: Quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền tham gia quản lý xã hội Các quyền kinh tế gồm: Quyền hưởng mức sống thích đáng, Quyền tự kinh doanh, Quyền lao động Các quyền xã hội gồm: Quyền hưởng an sinh xã hội Các quyền văn hóa bao gồm: quyền giáo dục, quyền tham gia hưởng thụ đời sống văn hóa Lý thuyết quyền công dân 2.1 Nguồn gốc quyền công dân Quyền công dân (citizen’s rights) khái niệm xuất cách mạng tư sản Cách mạng tư sản đưa người từ địa vị thần dân trở thành công dân (với tư cách thành viên bình đẳng Nhà nước) pháp điển hóa quyền tự nhiên người hình thức quyền công dân pháp luật 2.2 Khái niệm quyền công dân Với ý nghĩa khái niệm gắn liền với Nhà nước, thể mối quan hệ công dân với Nhà nước, xác định thông qua chế định pháp luật đặc biệt chế định quốc tịch, quyền công dân tập hợp quyền tự nhiên pháp luật nước ghi nhận bảo đảm, cho người có quốc tịch nước Các văn kiện Luật Nhân quyền quốc tế không đề cập đến khái niệm quyền công dân, mà quy định cho phép quốc gia dành riêng số quyền (quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, ) cho công dân Sự khác biệt quyền người quyền công dân Để thực bảo đảm quyền người quyền công dân, cần phân biệt rõ chất hai khái niệm Dưới số khác biệt bật 3: Tiêu chí Quyền người Quyền cơng dân Chủ thể Mọi cá nhân thành viên Những cá nhân mang quốc tịch quyền cộng đồng nhân loại quốc gia Tính chất Tự nhiên, bẩm sinh, vốn có; thể Được quốc gia xác định mối quan hệ cá nhân với pháp luật; thể mối quan hệ quốc gia với toàn thể cộng đồng cá nhân với quốc gia nhân loại Đặc điểm Mang giá trị phổ quát, áp Mang giá trị đặc thù, áp dụng dụng bình đẳng với tất phạm vi lãnh thổ quốc gia người, thời gian, địa bị thay đổi theo thời điểm hoàn cảnh Cơ chế bảo vệ gian Cơ chế quốc tế (chủ yếu Liên Cơ chế quốc gia (chủ yếu hợp quốc), chế khu vực, quan tư pháp số chế tài chế quốc gia phán quốc gia khác) Tiêu chí để phân biệt quyền người quyền công dân chủ thể quyền Nhìn từ góc độ này, quyền người có tính chất bao hàm quyền cơng dân Chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ Chủ thể quyền người, quyền cơng dân tất cá nhân, ngồi cịn có nhóm (ví dụ phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, ) Trong đó, chủ thể có Nguyễn Cơng Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), Quyền công dân chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11(291), tháng 6/2015 nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ bảo đảm nhân quyền, dân quyền bao gồm: chủ thể Nhà nước (mà cụ thể quan công quyền, công chức, viên chức đối tượng khác làm việc cho Nhà nước), chủ thể ngồi nhà nước (các tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế, nhóm thức khơng thức, cộng đồng, cá nhân) Trong tất chủ thể nghĩa vụ trên, chủ thể Nhà nước coi thủ phạm việc vi phạm nhân quyền, dân quyền, song đồng thời coi chủ thể có vai trị, nghĩa vụ việc bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền cơng dân Chỉ có Nhà nước có vị đầy đủ nguồn lực (pháp luật, máy, ngân sách, ) để bảo vệ, bảo đảm quyền người cách toàn diện, hiệu CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Mối quan hệ Hiến pháp quyền người Một thiết chế để bảo đảm quyền người, quyền công dân, ngăn chặn tùy tiện công quyền Hiến pháp Sự đời hiến pháp giới (ví dụ Đại Hiến chương Magna Carta 1215) nhằm mục tiêu bảo vệ quyền tự nhiên cá nhân chống lại tùy tiện nhà cầm quyền Nhiệm vụ Hiến pháp ghi nhận quyền tự nhiên cá nhân để đảm bảo quyền khơng bị nhà nước xâm phạm cách tùy tiện Do đó, quyền người, quyền cơng dân Hiến pháp có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ Những khía cạnh vai trị Hiến pháp việc bảo vệ nhân quyền dân quyền Với ý nghĩa đạo luật bản, văn pháp lý có hiệu lực tối cao quốc gia, Hiến pháp coi thành trì, chắn bảo vệ, ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền người, quyền công dân Đồng thời, Hiến pháp nguồn tham chiếu để người dân vận dụng quyền bị xâm phạm Trách nhiệm, vai trò Hiến pháp việc bảo đảm, bảo vệ quyền người thể số khía cạnh sau: Thứ nhất, Hiến pháp quy định tổ chức nhà nước, giới hạn quyền lực kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chế tùy tiện công quyền Thứ hai, Hiến pháp ghi nhận quyền tự cá nhân, làm sở buộc Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm Thứ ba, Hiến pháp thiết lập chế bảo hiến nhằm chống lại hành vi vi phạm Hiến pháp, bao gồm hành vi xâm phạm đến quyền Hiến pháp ghi nhận (còn gọi quyền hiến định) Thứ tư, Hiến pháp lập chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ quyền, quan nhân quyền quốc gia Ngoài việc thiết lập hệ thống tòa án tư pháp, số Hiến pháp lập quan nhân quyền quốc gia, quan tra quốc hội CHƯƠNG III CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 Khái niệm “cơ chế bảo vệ nhân quyền” Trong lĩnh vực nhân quyền, thuật ngữ “cơ chế nhân quyền” dùng để hệ thống quan (chuyên trách) quy tắc, thủ tục có liên quan thiết lập nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người, thuật ngữ; thuật ngữ “bảo vệ” hiểu trách nhiệm, nghĩa vụ quốc gia việc đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm nhân quyền4 Thông thường, chế bảo vệ nhân quyền thực bốn nhóm quan là: Cơ quan nhân quyền quốc gia; quan tư pháp; quan bảo vệ Hiến pháp quan ngoại giao (bảo hộ cơng dân nước ngồi) Cách tiếp cận cá nhân phân tích chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Mặc dù khái niệm “cơ chế bảo vệ nhân quyền” nêu tập trung hướng đến quan chuyên trách, nhiên, theo quan điểm cá nhân em, chế bảo vệ nhân quyền dân quyền không bao gồm “cơ chế đảm bảo thực thi quyền người công dân”, mà cịn “những chế định bảo vệ quyền người, quyền công dân ấn định Hiến pháp hành” Theo em, việc phát triển, hoàn thiện nội dung quyền người, quyền công dân cách thức, chế để bảo đảm toàn vẹn quyền thiêng liêng này; ngược lại, để quyền thực thi công bằng, nghiêm minh nhất, “cơ chế bảo đảm thực thi quyền lực” cần phải thiết lập Mặt khác, xét chế bảo vệ quyền theo khái niệm quan, đặt hoàn cảnh hiến pháp với nhiều khiếm khuyết thiếu sót nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.69-71, tr.328 dung quyền chế bảo vệ dù hoạt động minh bạch hiệu đến đâu khơng bảo đảm tồn diện quyền người quyền cơng dân Vậy, em cho khái niệm “cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân” hiểu trọn vẹn có kết hợp nội dung quyền chế đảm bảo thực thi quyền Điều mang ý nghĩa quan trọng, đặc biệt Hiến pháp 2013, với đột phá tư pháp lý cách tiếp cận quyền Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Đối với phần phân tích “cơ chế bảo vệ nhân quyền dân quyền theo Hiến pháp 2013” đây, em phân tích theo hai mạch ý chính: thứ - điểm chế định quyền người quyền công dân theo Hiến pháp 2013, thứ hai - chế bảo đảm thực thi quyền người quyền công dân theo Hiến pháp 2013 3.1 Những điểm chế định quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Tại Hội thảo định hướng thể chế hóa pháp luật nhằm bảo đảm thực quyền người Hiến pháp 2013, năm 2014, GS.TS Nguyễn Đăng Dung khẳng định: Điểm thay đổi lớn nhất, đồng thời đáng ý quy định Hiến pháp quyền người quyền công dân Theo em, số điểm đột phá chế định dân quyền nhân quyền theo Hiến pháp 2013 kể đến như: 3.1.1 Nâng tầm quan trọng quyền người quyền công dân Thứ nhất, lần lịch sử lập hiến, Việt Nam đưa Chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân lên Chương II Việc thay đổi vị trí chương, từ Chương V Hiến pháp 1992 lên Chương II Hiến pháp sửa đổi 2013 bổ sung “Quyền người” vào tên chương, không đơn chuyển dịch bố cục, mà thay đổi nhận thức, thể quan tâm vượt bậc nhà lập hiến Việt Nam tầm quan trọng nhân quyền dân quyền Thứ hai, lần đầu tiên, quyền người ghi nhận Hiến pháp Khoản Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Như vậy, lần Hiến pháp Việt Nam ghi nhận “Quyền người”, điều mà trước đồng với khái niệm “Quyền công dân” Điều thể tiến tư nhà lập pháp, rõ 10 ràng phân tích trên, quyền người bao hàm quyền công dân, không đồng với quyền công dân Việc tách bạch hai khái niệm mở ghi nhận nhiều quyền tự nhiên người (ví dụ quyền sống) Thứ ba, cách thức ghi nhận quyền người, quyền công dân thay đổi Hiến pháp thay đổi cách thức hiến định quyền người, từ tư duy: Nhà nước “trao” quyền, ban phát quyền cho người dân, chuyển sang: Con người có quyền, cơng dân có quyền Các quyền người tự nhiên, vốn có, Nhà nước phải ghi nhận, bảo vệ bảo đảm thực Theo GS.TS Nguyễn Đăng Dung: “Đây thể quan trọng bậc tư trị pháp lý Việt Nam chúng ta” 3.1.2 Mở rộng nội dung chế định quyền người, quyền công dân Thứ nhất, nội hàm chủ thể quyền mở rộng Trong Hiến pháp trước đây, đặc biệt Hiến pháp 1992, nội hàm quyền người chủ yếu dừng lại khái niệm chủ thể “công dân” Trong Hiến pháp 2013, chủ thể quyền mở rộng: “công dân”, “mọi người”, “tổ chức” hay nhóm xã hội cộng đồng, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người bị tước tự do, trẻ em, niên, người cao tuổi, người nước cần lánh nạn, người thiểu số) Thứ hai, lần đầu tiên, quy định hạn chế quyền hiến định Khoản Điều 14 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” Việc quy định hạn chế quyền cần thiết để đảm bảo quyền người, quyền công dân cách minh bạch theo luật định, phòng ngừa hạn chế quyền cách tùy tiện từ phía quan cơng quyền Thứ ba, nội dung dân quyền nhân quyền mở rộng Về quyền công dân, không củng cố quyền hiến định Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 ghi nhận bổ sung số quyền mới, như: Quyền không bị trục xuất, giao nộp cho Nhà nước khác (điều 17, khoản 2); Quyền có nơi hợp pháp (điều 22, khoản 1); Quyền đảm bảo an sinh xã hội (điều 34); Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (điều 42) Về quyền người, kế thừa quyền từ Hiến pháp trước, Hiến pháp 2013 bổ sung số quyền mới, như: Quyền sống (Điều 19); Quyền hiến mô, phận thể 11 người hiến xác (Điều 20 (3)); Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình, Quyền bảo vệ danh dự, uy tín (Điều 21 (1)); Quyền xét xử kịp thời, công công khai, Quyền không bị xét xử hai lần hành vi phạm tội (Điều 31) Qua việc phân tích điểm đột phá chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013, em cho nhà lập pháp dành quan tâm đặc biệt đến quyền người quyền công dân Những quy định sửa đổi góp phần làm tăng cường mức độ tương thích quyền hiến định với nội dung điều ước nhân quyền quốc tế mà Việt Nam thành viên với hiến pháp nước dân chủ Từ đây, quyền người quyền công dân Việt Nam mở rộng quyền mà trước chưa ghi nhận Việc Hiến pháp ghi nhận quyền tự cá nhân làm sở buộc Nhà nước phải tôn trọng bảo vệ, đó, đảm bảo nhân quyền dân quyền mạnh mẽ Hiến pháp trước 3.2 Cơ chế bảo đảm thực thi quyền người quyền công dân theo Hiến pháp 2013 3.2.1 Quy định tổ chức nhà nước, giới hạn quyền lực kiểm soát quyền lực nhà nước quy định “giới hạn quyền” Theo PGS.TS Phạm Hữu Nghị, việc Hiến định việc kiểm soát quyền lực, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Khoản (2)) tạo chế ngăn ngừa chuyên quyền, lộng quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng trình thực thi quyền lực Quyền người, quyền cơng dân bảo đảm, bảo vệ có hiệu ngăn ngừa, kiểm soát chuyên quyền, lộng quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng Chế định “giới hạn quyền” ghi nhận Khoản Điều 14 quy định: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” Việc quy định hạn chế quyền cần thiết để đảm bảo quyền người, quyền công dân cách minh bạch theo luật định, phòng ngừa hạn chế quyền cách tùy tiện từ phía quan nhà nước Như vậy, quy định hạn chế quyền góp phần bổ sung cho hệ thống chế bảo vệ quyền người Việt Nam 3.2.2 Cơ chế bảo hiến nhằm chống lại hành vi vi hiến, bao gồm hành vi xâm phạm đến quyền hiến định 12 Đây sở quan trọng nhằm hạn chế lạm dụng quyền lực quan nhà nước dẫn tới vi phạm nhân quyền; đồng thời tiền đề cho việc bảo vệ nhân quyền cấp cao nhất, xét đến cùng, bảo vệ hiến pháp bảo vệ quyền hiến định Điểm Hiến pháp 2013 liên quan đến bảo vệ Hiến pháp lần Việt Nam đưa thành nguyên tắc hiến định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” (Điều 119 (2)) Mặc dù vậy, nay, chế bảo vệ hiến pháp chưa hoàn thiện Thực tế cho thấy lịch sử Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp văn pháp luật (dưới Hiến pháp) tuyên bố tính hợp hiến hay bất hợp hiến, cho dù có số trường hợp văn luật không phù hợp với Hiến pháp Theo PGS TS Đặng Dũng Chí (Viện Nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), việc nghiên cứu chế cịn “chưa đủ chín” đời mơ hình bảo hiến cụ thể sở pháp lý đời mơ hình bảo vệ hiến pháp tương lai gần, thông qua đạo luật riêng 3.2.3 Cơ quan chuyên trách bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiện nay, Việt Nam, chưa có quan chuyên trách bảo vệ quyền hiến định, mà nhiệm vụ xem trách nhiệm tồn hệ thống trị Hiến pháp 2013 tăng cường chế bảo vệ quyền hiến định thông qua việc ghi nhận ba nhiệm vụ nhà nước lĩnh vực nhân quyền, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm (Điều 3, Điều 14 (1)) Cùng với đó, Hiến pháp ấn định nhiệm vụ “bảo vệ quyền người, quyền cơng dân” cho Chính phủ (Điều 96, (6)), Tòa án (Điều 102 (3)) Viện Kiểm sát (Điều 107 (3)) Đây sở hiến định quan trọng nhằm ràng buộc trách nhiệm quan nhà nước việc thực nghĩa vụ nhân quyền thực tế, đặc biệt với nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm 3.2.4 Thể chế tư pháp bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Nhìn chung, chế hành bảo vệ quyền hiến định Việt Nam chủ yếu thể qua hoạt động xét xử hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Hiến pháp năm 2013 quy định: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Điều 102) 13 Theo GS.TS Nguyễn Đăng Dung, lần đầu tiên, Hiến pháp quy định Tòa án với sắc thái vị nhân quyền rõ nét Có thể nhận xét rằng, thành công lớn Hiến pháp năm 2013, so với quy định Hiến pháp trước kể Hiến pháp năm 1946, mà nhiều người giới học thuật thường ca ngợi, khơng thể có dẫn rõ ràng 3.3 Nhận xét tổng quan chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 Một mặt, Hiến pháp 2013 ghi nhận đột phá tư pháp lý quyền người quyền công dân, ghi nhận, bổ sung thêm quyền đáng; mặt khác chế bảo đảm thực thi quyền hiến định Hiến pháp hành cịn nhiều thiếu sót, bất cập, hạn chế thiếu hụt hai thiết chế trụ cột bảo vệ nhân quyền Đề xuất phương hướng hoàn thiện chế bảo vệ quyền người, quyền công dân tư pháp Việt Nam tương lai Thứ nhất, nghiên cứu thành lập quan nhân quyền quốc gia quan bảo vệ hiến pháp Một quan thành thành lập tạo tiền đề cho việc hoàn thiện quy tắc, thủ tục nhằm giám sát, phát hiện, xử lý vi phạm nhân quyền, qua đó, quyền hiến định thực hóa đầy đủ thực tế Theo đó, Việt Nam học hỏi, từ xây dựng mơ hình “Ủy ban quyền người quốc gia” hay “Thanh tra Quốc hội” (Ombudsman) cho phù hợp với bối cảnh đất nước Thứ hai, ngành tòa án cần tiếp tục cải tổ mặt, từ tổ chức, nhân đến quy trình, thủ tục xét xử Bên cạnh nhiệm vụ lâu dài nghiên cứu xây dựng thiết chế nhân quyền quốc gia quan bảo vệ hiến pháp, nhiệm vụ trước mắt để bảo đảm dân quyền, nhân quyền cốt lõi nằm việc tăng cường hoàn thiện quan Tư pháp chế hành bảo vệ quyền hiến định Việt Nam chủ yếu qua hoạt động xét xử giải khiếu nại, tố cáo Thứ ba, hoàn thiện nội dung chế định bảo vệ quyền người, quyền công dân, dựa quan điểm tiến Luật nhân quyền quốc tế Trên thực tế, ngồi quyền bổ sung, cịn số quyền điều ước nhân quyền quốc tế (Việt Nam thành viên) hiến pháp giới mà chưa hiến định Hiến pháp 2013, bao gồm: quyền tự tư tưởng (Điều 18 ICCPR), quyền tự giữ quan điểm (Điều 19 ICCPR) 14 Ngoài ra, thân nội dung Hiến pháp hành tồn số điểm chưa rõ ràng, bất cập Ví dụ, Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” (Điều 25) Bàn cụm từ “theo quy định pháp luật”, PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn cho cách qui định nguy hiểm chỗ mở đường cho nhiều loại văn quy phạm pháp luật khác Luật, Nghị định, Thơng tư, Điều xâm phạm đến quyền hiến định quan trọng người dân Các quyền tự ngơn luận, tự báo chí, quyền lập hội, quyền biểu tình có ý nghĩa vơ quan trọng, sở cho việc đời xã hội dân hợp pháp quốc gia nào5 Thứ tư, cốt lõi việc hoàn thiện chế nằm việc chuyển đổi từ tư quản lý sang tư kiến tạo phát triển xây dựng thi hành pháp luật Trong viết “Để quyền thực quyền”, TS Trương Hồng Quang (Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp) cho rằng: Nếu việc xây dựng pháp luật quyền đơn dựa nhu cầu quản lý mục đích pháp luật chưa đạt Theo đó, tác giả đề xuất đội ngũ cán xây dựng, thẩm định, kiểm tra văn quy phạm pháp luật… tiếp cận toàn diện với phương pháp tiếp cận dựa quyền người (Human Rights-Based Approach) 6, bảo đảm tốt yêu cầu bảo vệ quyền TS Nguyễn Minh Tuấn trả lời vấn ABC Radio Australia, đăng ngày 25/2/2013 Truy cập: https://tuanhsl.blogspot.com/2013/02/ts-nguyen-minh-tuan-quyen-lap-hien-la.html Nguyên tắc: (1) Coi việc hỗ trợ thực hiện, hưởng thụ quyền người mục tiêu việc xây dựng, thi hành pháp luật; (2) Lấy nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế quyền người làm định hướng việc xây dựng, thi hành pháp luật; (3) Làm rõ chủ thể quyền, chủ thể có nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ chủ thể có quyền, có trách nhiệm trình xây dựng, thi hành pháp luật 15 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, quyền người quyền cơng dân quyền thiêng liêng ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Việc bảo đảm quyền người, quyền công dân tảng vững để thành viên xã hội hưởng quyền khách quan vốn có họ, từ thúc đẩy kinh tế, văn hóa xã hội chung phát triển Một thành trì kiên cố xây dựng để bảo vệ quyền Hiến pháp Ở Việt Nam, hiến pháp ghi nhận quyền người, quyền công dân mức độ định Tuy nhiên, phải đến Hiến pháp 2013 chế bảo đảm quyền người có dấu ấn đậm nét Với câu hỏi nghiên cứu đề tài nêu lên phần mở đầu “Cơ chế đảm bảo quyền cơng bằng, văn minh tiến tới đâu? Cần hồn thiện chế để bảo vệ quyền người cách tồn diện?”, qua việc phân tích chế bảo đảm quyền người quyền công dân theo Hiến pháp 2013, em đến kết luận rằng: Một mặt, Hiến pháp 2013 cho thấy đột phá tư pháp lý nhà lập hiến quyền người quyền cơng dân; mặt khác thể nhiều thiếu sót, bất cập chế bảo đảm thực thi quyền hiến định Để khắc phục khuyết điểm này, với hướng đến mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam, em đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện chế bảo vệ nhân quyền dân quyền, mà cốt lõi đề xuất nằm chuyển dịch tư nhà làm luật, từ tư quản lý sang tư kiến tạo phát triển lấy phương pháp tiếp cận dựa quyền người trọng tâm 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Dũng Chí (2017), Bảo hiến quyền người Hiến pháp 2013, Tạp chí Tổ chức nhà nước Truy cập: https://tcnn.vn/news/detail/37584/Bao_hien_vi_quyen_con_nguoi_trong_Hien_phap _2013all.html Nguyễn Đăng Dung (2015), Quyền người việc bảo vệ, bảo đảm thực quyền người theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11(291), tháng 6/2015 Nguyễn Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), Quyền công dân chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11(291), tháng 6/2015 Hiến pháp 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 Hiến pháp 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Lê Trang Hùng, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013, Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao Truy cập: https://vksndtc.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=212 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, tr.37-43, tr.82, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người, tr.69-71, tr.113-145, tr.328, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trương Hồng Quang (2020), Để quyền thực quyền, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13 (413), tháng 7/2020 10 Nguyễn Duy Quốc (2014), Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân Xem tại: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=208141 11 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân pháp luật hành Việt Nam, tr.1-7, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 năm 2012 17 12 Đặng Minh Tuấn (2016), “Cách tiếp cận dựa quyền xây dựng, thực thi sách, pháp luật”, in trong: Vũ Công Giao, Ngô Minh Hương (đồng chủ biên), Tiếp cận dựa quyền người: Lý luận thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 67 13 TS Nguyễn Minh Tuấn trả lời vấn ABC Radio Australia, đăng ngày 25/2/2013 Truy cập: https://tuanhsl.blogspot.com/2013/02/ts-nguyen-minh-tuan-quyen-lap-hien-la.html 14 Nguyễn Thanh Tuấn (2015), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 Truy cập: https://www.bqllang.gov.vn/hien-phap-2013/3362-quyen-con-nguoi-quyen-cong-dantrong-hien-phap-nam-2013.html Tiếng Anh 15 OHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, pp.1 16 UN, Human Rights Training: A Manual on Human Rights Training Methodology, New York Geneva, 2000 18 ... chọn đề tài ? ?Cơ chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài vấn đề chế bảo vệ quyền người, quyền cơng dân theo Hiến. .. chuyên trách bảo vệ quyền người, quyền công dân 13 3.2.4 Thể chế tư pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân 13 3.3 Nhận xét tổng quan chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 ... QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP 2013 Khái niệm ? ?cơ chế bảo vệ nhân quyền? ?? Cách tiếp cận cá nhân phân tích chế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013