Vì sao nhà nước dân chủ cần có hiến pháp? Em hãy làm rõ tính chất dân chủ được thể hiện trong Hiến pháp năm 2013

8 19 1
Vì sao nhà nước dân chủ cần có hiến pháp? Em hãy làm rõ tính chất dân chủ được thể hiện trong Hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Nhà nước dân chủ và hiến pháp. 1. Nhà nước dân chủ. Hiện nay, vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhất về định nghĩa thế nào là một nhà nước dân chủ. Tuy nhiên, có thể tạm hiểu nhà nước dân chủ là một “loại nhà nước” mang tính “dân chủ”, thông qua việc làm rõ hai khái niệm “nhà nước” và “dân chủ” ta có thể đưa ra một định nghĩa cho khái niệm “nhà nước dân chủ”. Nhà nước là một khái niệm đã được nhiều nhà nghiên cứu phân tích, định nghĩa theo nhiều góc độ với nhiều quan điểm, nhưng có thể tựu chung lại thì: nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội . Còn về khái niệm dân chủ, theo GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm thì nó đã có từ thời Hy Lạp cổ đại, dân chủ có nghĩa là “quyền lực thuộc về nhân dân” . Một quan điểm tương tự khác cũng cho rằng, dân chủ (tiếng Anh là Democracy) có gốc từ tiếng Hy Lạp, với nghĩa cơ bản là: “chính quyền của dân, thực hiện quyền lực của dân” . Còn theo tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ thì Người khẳng định, bản chất của dân chủ tức là: dân là chủ và dân làm chủ . Như vậy có thể định nghĩa, nhà nước dân chủ là một nhà nước mà chủ nhân là toàn thể người dân của quốc gia, toàn bộ quyền lực của nhà nước đều là của nhân dân. 1.2) Hiến pháp. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác định thể chế chính trị, cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền con người, quyền công dân . Một số nhà nghiên cứu khác cũng cho rằng, hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định những vấn đề cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý của con người và công dân . Như vậy, có thể tóm gọn lại, hiến pháp là đạo luật có tính pháp lý cao nhất, quy định các vấn đề cơ bản nhất và quan trọng nhất của mỗi quốc gia, gồm thể chế chính trị, cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, các chính sách đối nội, đối ngoại, địa vị pháp lý của con người và công dân. Đi sâu vào phân tích hiến pháp dưới đặc điểm “quy định địa vị pháp lý của con người và công dân”, ta thấy trong nhà nước chủ nô hay nhà nước phong kiến, do bản chất của hai nhà nước này là duy trì sự bất công và tàn bạo, mọi quyền lực đều tập trung trong tay một (hoặc một vài) tầng lớp để bóc lột các tầng lớp còn lại khác, nên hiến pháp không thể ra đời trong hai kiểu nhà nước này – hiến pháp chỉ xuất hiện trong xã hội mà nhà nước và các cá nhân khác là bình đẳng về mặt pháp lý . Đến giai đoạn hình thành các nhà nước tư sản, nhận thức của xã hội dần phát triển, con người dần ý thức được các quyền tự do cơ bản của mình nên đã đứng dậy đấu tranh với các giai cấp phong kiến để yêu cầu các quyền tự do cơ bản, chống bất công và đảm bảo bình đẳng giữa con người với con người trong xã hội. Chính vì vậy mà từ giai đoạn này, hiến pháp mới được ra đời. Trải dần tiếp theo sự phát triển của xã hội là đến giai đoạn nhà nước vô sản – nhà nước xã hội chủ nghĩa, hiến pháp cũng dần có nhiều bước tiến hoàn thiện hơn. Ngày nay, việc xây dựng và ban hành hiến pháp tại nhiều nước đều có sự tham gia của người dân. Trong số hơn 200 quốc gia trên thế giới đều có hiến pháp thì phần lớn các bản hiến pháp của các quốc gia này đều bảo đảm các quyền cơ bản của con người, của công dân, mọi người dân trong xã hội là bình đẳng và đều được hiến pháp bảo vệ như nhau . Từ đặc điểm này có thể khẳng định, hiến pháp mang tính chất “dân chủ” sâu sắc: hiến pháp do người dân làm ra và được làm ra để phục vụ người dân.

LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp luật hai yếu tố kiến trúc thượng tầng, có mối quan hệ mật thiết tách rời Pháp luật phát sinh có sức mạnh hiệu lực dựa nhà nước, nhà nước tồn thiếu pháp luật Chính lẽ đó, suốt lịch sử lồi người kể từ tồn trải qua bốn kiểu nhà nước (chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa), bốn kiểu nhà nước tương ứng với có bốn kiểu pháp luật khác nhau, ban hành để phục vụ cho nhà nước tạo Hay nói cách khác, nhà nước cần phải có (ít là) luật (hay quy định) để quản lý hiệu xã hội Khơng nằm ngồi quy luật đó, nhà nước dân chủ sau đời cần phải ban hành pháp luật; nhà nước dân chủ khẳng định, hiến pháp luật quan trọng nhất, nhà nước dân chủ để quản lý hiệu quốc gia, bảo vệ nhà nước phục vụ yêu cầu, mục đích Bài luận sau em phân tích đề số 01, làm rõ số vấn đề lý luận nhà nước dân chủ, hiến pháp, mối quan hệ nhà nước dân chủ hiến pháp; sau áp dụng lý thuyết phân tích nhà nước dân chủ hiến pháp để áp dụng vào thực tiễn thơng qua việc tính chất dân chủ thể Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NỘI DUNG I Nhà nước dân chủ hiến pháp Nhà nước dân chủ Hiện nay, nhiều quan điểm chưa thống định nghĩa nhà nước dân chủ Tuy nhiên, tạm hiểu nhà nước dân chủ “loại nhà nước” mang tính “dân chủ”, thông qua việc làm rõ hai khái niệm “nhà nước” “dân chủ” ta đưa định nghĩa cho khái niệm “nhà nước dân chủ” Nhà nước khái niệm nhiều nhà nghiên cứu phân tích, định nghĩa theo nhiều góc độ với nhiều quan điểm, tựu chung lại thì: nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội1 Còn khái niệm dân chủ, theo GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm có từ thời Hy Lạp cổ đại, dân chủ có nghĩa “quyền lực thuộc nhân dân”2 Một quan điểm tương tự khác cho rằng, dân chủ (tiếng Anh Democracy) có gốc từ tiếng Hy Lạp, với nghĩa là: “chính quyền dân, thực quyền lực dân”3 Còn theo tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Người khẳng định, chất dân chủ tức là: dân chủ dân làm chủ4 Như định nghĩa, nhà nước dân chủ nhà nước mà chủ nhân toàn thể người dân quốc gia, toàn quyền lực nhà nước nhân dân 1.2) Hiến pháp Hiến pháp đạo luật quốc gia, dùng để xác định thể chế trị, cách thức tổ chức, hoạt động máy nhà nước bảo vệ quyền người, quyền công dân5 Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng, hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định vấn đề chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý người công dân6 Như vậy, tóm gọn lại, hiến pháp đạo luật có tính pháp lý cao nhất, quy định vấn đề quan trọng quốc gia, gồm thể GS.TS Lê Minh Tâm, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB CAND 2009, trang 49 GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm - Học viện Hành Quốc gia, Một số vấn đề lý luận dân chủ sở vai trò dân chủ sở, Tạp chí Tổ chức nhà nước, ngày 19/04/2019 Nguyễn Hồng, Thế dân chủ?, Tạp chí Cơ quan trung ương hội Cựu chiến binh Việt Nam ngày 24/10/2019 Vũ Thị Hiên - Phó Vụ trưởng Vụ Dân vận quan nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân http://www.danvan.vn/Home/Hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-cach-Ho-ChiMinh/12050/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-dan-chu-va-phat-huy-quyen-lam-chu-cua-nhan-dan Nguyễn Đăng Dung, ABC Hiến pháp, NXB Thế giới 2013, trang 13 GS.TS Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp 2018, trang 47 2 chế trị, cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước, sách đối nội, đối ngoại, địa vị pháp lý người cơng dân Đi sâu vào phân tích hiến pháp đặc điểm “quy định địa vị pháp lý người công dân”, ta thấy nhà nước chủ nô hay nhà nước phong kiến, chất hai nhà nước trì bất công tàn bạo, quyền lực tập trung tay (hoặc vài) tầng lớp để bóc lột tầng lớp cịn lại khác, nên hiến pháp đời hai kiểu nhà nước – hiến pháp xuất xã hội mà nhà nước cá nhân khác bình đẳng mặt pháp lý7 Đến giai đoạn hình thành nhà nước tư sản, nhận thức xã hội dần phát triển, người dần ý thức quyền tự nên đứng dậy đấu tranh với giai cấp phong kiến để yêu cầu quyền tự bản, chống bất cơng đảm bảo bình đẳng người với người xã hội Chính mà từ giai đoạn này, hiến pháp đời Trải dần phát triển xã hội đến giai đoạn nhà nước vô sản – nhà nước xã hội chủ nghĩa, hiến pháp dần có nhiều bước tiến hoàn thiện Ngày nay, việc xây dựng ban hành hiến pháp nhiều nước có tham gia người dân Trong số 200 quốc gia giới có hiến pháp phần lớn hiến pháp quốc gia bảo đảm quyền người, công dân, người dân xã hội bình đẳng hiến pháp bảo vệ nhau8 Từ đặc điểm khẳng định, hiến pháp mang tính chất “dân chủ” sâu sắc: hiến pháp người dân làm làm để phục vụ người dân 1.3) Mối quan hệ nhà nước dân chủ hiến pháp Bất nhà nước cần có pháp luật để đồng hành tồn Khơng nằm ngồi quy luật này, nhà nước dân chủ Hơn nữa, để phù hợp với nhà nước mang tính chất “dân chủ” pháp luật tương ứng phải mang tính “dân chủ” sâu sắc, hiến pháp luật thích hợp Nhà nước dân chủ hiến pháp nhân dân đấu tranh gây dựng làm chủ, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho Nhà nước dân chủ cần có hiến GS.TS Phan Trung Lý, Một số vấn đề hiến pháp nước giới, NXB Chính trị quốc gia 2012, trang 36 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, NXB Cơng an nhân dân, trang 17 pháp để quản lý xã hội, bảo đảm tính chất dân chủ nhà nước mình; cịn hiến pháp sinh từ nhà nước dân chủ bảo vệ hiệu nhà nước, đồng thời ổn định xã hội xây dựng từ toàn thể nhân dân, người dân bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ, nên khơng có mâu thuẫn, đấu tranh, bạo loạn; tiềm lực nhân dân, đất nước khai thác tốt hơn, hiệu hơn, nhanh tiến tới xã hội phát triển hoàn thiện lịch sử lồi người 2) Tính chất dân chủ thể Hiến pháp năm 2013 Ngay Lời nói đầu, Hiến pháp 2013 khẳng định “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Có thể thấy, dân chủ mục tiêu quan trọng mà nhân dân Việt Nam Hiến pháp 2013 hướng tới Lần lịch sử lập hiến Việt nam, từ Nhân dân viết hoa Đây không đơn là cách thể từ ngữ mà diễn đạt ý nghĩa chủ thể quan trọng đất nước theo tư tưởng Bác Hồ9 Trong chương đầu quy định chế độ trị, Hiến pháp 2013 khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “của Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”, “…do Nhân dân làm chủ, tất quyền lực thuộc Nhân dân…” (Khoản 1, 2, Điều 2) Nhà nước phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, bảo vệ quyền người, quyền công dân (Điều 3) Nhân dân thực quyền lực thơng qua dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện (Điều 6) Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quan nhà nước phải tôn trọng, tận tụy phục vụ chịu giám sát Nhân dân (Điều 8) Như thấy, chương đầu Hiến pháp thể rõ tính “dân chủ” chế độ trị Nhà nước ta Tiếp sau chương hai, quy định quyền người, công dân, với số lượng lớn tới 36 điều Theo quyền lợi người quyền sống, quyền tự do, quyền cư trú, quyền lại, quyền mưu Nguyễn Văn Bảy – GĐ Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum, Quyền làm chủ Nhân dân Hiến pháp năm 2013, ngày 27/05/2014 http://sotuphap.kontum.gov.vn/KonTum/290/Quyen-lam-chu-cua-Nhan-dan-trong-Hien-phap-nam2013.aspx cầu hạnh phúc…, Hiến pháp tôn trọng bảo vệ (Điều 14, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 41, 42, 43); người dân bình đẳng trước pháp luật (Điều 16, 26) Ngồi ra, Hiến pháp 2013 cho phép người dân có quyền làm tham gia làm chủ quản lý nhà nước đạt độ tuổi phù hợp (Điều 27, 28, 29, 30) Trong chương quy định sách đối nội, đối ngoại bản; hay việc tổ chức nguyên tắc hoạt động thiết chế quan trọng Nhà nước Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ…; vấn đề dân chủ lồng ghép thể gián tiếp qua số quy định như: toàn tài nguyên quốc gia thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện quản lý (Điều 53); Quốc hội quan quyền lực cao Nhân dân bầu ra, chịu giám sát Nhân dân (Điều 69); Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ phải đại biểu Quốc hội (Điều 87, 98); phạm vi địa phương, Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước Nhân dân (Điều 113) Như vậy, nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ nội dung Hiến pháp 2013 Việt Nam mang tính dân chủ sâu sắc: dân chủ dân làm chủ KẾT LUẬN Nhà nước pháp luật hai tượng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Nhà nước chủ thể ban hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật thực thi; cịn pháp luật cơng cụ quan trọng để nhà nước quản lý xã hội để bảo vệ lại nhà nước Nhà nước dân chủ nhà nước nhân dân, nhân dân làm chủ Hiến pháp luật nhân dân xây dựng mục đích để phục vụ nhân dân Do nhà nước dân chủ hiến pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, tồn bổ trợ cho Nhà nước dân chủ bảo đảm cho hiến pháp thực thi hiệu quả; hiến pháp thực thi hiệu đảm bảo quyền bản, bình đẳng cho người dân, qua giải phóng tiềm lực nhân dân, đất nước, góp phần bảo vệ xây dựng nhà nước dân chủ tốt đẹp hơn, hoàn thiện Nhà nước Việt Nam nhà nước dân chủ, tính dân chủ thể sâu sắc thông qua quy định Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 kết tinh thể tính đắn quyền làm chủ Nhân dân đất nước, sở để người dân bảo vệ bảo đảm quyền lợi bản, hợp pháp mình, qua giải phóng lực sản xuất, sức sáng tạo, tạo điều kiện cho nhân dân có hội tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Trên sở đạo luật có hiệu lực pháp lý cao này, Việt Nam tiếp tục phát triển quyền làm chủ Nhân dân ngày phát huy thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO  GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm - Học viện Hành Quốc gia, Một số vấn đề lý luận dân chủ sở vai trò dân chủ sở, Tạp chí Tổ chức nhà nước, ngày 19/04/2019 https://tcnn.vn/news/detail/42848/Mot-so-van-de-ly-luan-ve-dan-chu-co-sova-vai-tro-cua-dan-chu-co-so.html  GS.TS Lê Minh Tâm, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân 2009  GS.TS Phan Trung Lý, Một số vấn đề hiến pháp nước giới, NXB Chính trị quốc gia 2012  GS.TS Thái Vĩnh Thắng, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp 2018  Nguyễn Đăng Dung, ABC Hiến pháp, NXB Thế giới 2013  Nguyễn Hồng, Thế dân chủ?, Tạp chí Cơ quan trung ương hội Cựu chiến binh Việt Nam ngày 24/10/2019 http://cuuchienbinh.vn/the-nao-la-dan-chu/  Vũ Thị Hiên - Phó Vụ trưởng Vụ Dân vận quan nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân http://www.danvan.vn/Home/Hoc-tap-va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phongcach-Ho-Chi-Minh/12050/Tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-dan-chu-va-phat-huyquyen-lam-chu-cua-nhan-dan ... DUNG I Nhà nước dân chủ hiến pháp Nhà nước dân chủ Hiện nay, nhiều quan điểm chưa thống định nghĩa nhà nước dân chủ Tuy nhiên, tạm hiểu nhà nước dân chủ “loại nhà nước? ?? mang tính ? ?dân chủ? ??, thông... để nhà nước quản lý xã hội để bảo vệ lại nhà nước Nhà nước dân chủ nhà nước nhân dân, nhân dân làm chủ Hiến pháp luật nhân dân xây dựng mục đích để phục vụ nhân dân Do nhà nước dân chủ hiến pháp. .. này, nhà nước dân chủ Hơn nữa, để phù hợp với nhà nước mang tính chất ? ?dân chủ? ?? pháp luật tương ứng phải mang tính ? ?dân chủ? ?? sâu sắc, hiến pháp luật thích hợp Nhà nước dân chủ hiến pháp nhân dân

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan