1, Cơ sở lý luận về địa lývăn hóa. Khái niệm địa văn hóa: Địa – văn hoá vừa là một phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lý, đồng thời cũng là phương pháp kiến giải các đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa lý và hoàn cảnh tự nhiên. Phương pháp này đã góp phần lý giải tính tương đồng văn hoá của các cộng đồng người cùng sống trên một vùng lãnh thổ. Cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu văn hoá này là: Bản thân con người cũng là một bộ phận của tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải tiến hành trao đổi chất với môi trường tự nhiên, quá trình trao đổi chất diễn ra theo hai hướng: thích nghi với tự nhiên và cải tạo tự nhiên. Cả hai hướng này đều tạo ra các yếu tố văn hoá; Cụ thể là: thích nghi – in dấu trong văn hoá nhân cách, trong lối sống cộng đồng (văn hoá phi vật thể); còn biến đổi được lưu giữ trong các đồ vật xã hội (văn hoá vật thể). Địa lí văn hóa là một trong những phân ngành phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ nhất trong ngành địa lí học của các nước phương Tây (các nước sử dụng tiếng Anh) trong vòng hơn một thế kỷ qua. Địa lí văn hóa đã là một cấu thành nền tảng của ngành địa lí nhân văn ngay từ khi ngành này được xây dựng từ thế kỷ XIX. Địa lí văn hóa mang tính chất của một phân ngành địa lí học do cách mà các nhà địa lí văn hóa nghiên cứu về địa điểm và không gian trong mối quan hệ giữa không gian, cảnh quan và các tiến trình xã hội, tiến trình văn hóa. Các đóng góp về địa lí văn hóa của các nhà địa lí nhân văn bao gồm việc phân tích các mô hình không gian và lãnh thổ đặt trong bối cảnh con người có sự tương tác, tác động và biến đổi các cảnh quan tự nhiên; xem xét cách thức mà các cảnh quan này được hình thành bởi các mô thức xã hội và cách thức chúng tạo ra các mô thức xã hội; giải quyết các vấn đề văn hóa, cảnh quan và tự nhiên của thế giới xung quanh trong quá khứ và hiện tại.
A MỞ ĐẦU Việt Nam cộng đồng cư dân có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều loại hình kinh tế khác Vì nguyên nhân này, đời sống tâm linh tục lệ thờ cúng người Việt tương đối đa dạng Ngoài tồn tơn giáo lớn, phần lớn nhân dân cịn trì tín ngưỡng dân gian, lễ nghi dân tộc Tơn giáo, tín ngưỡng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân nơi đây, ảnh hưởng chi phối tập quán, lối sống thành phần dân cư Nền văn hóa Việt Nam có đa dạng loại hình tín ngưỡng tín ngưỡng dựa quan niệm nhân gian Con người tin vào thần linh, linh hồn người chết, cối, vật hay thứ tự nhiên Từ sợ hãi với thiên nhiên, dần người ta sinh sùng bái tin tưởng, tín ngưỡng dân gian hình thành Trong tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ tín ngưỡng ăn sâu vào nếp sống văn hóa loại hình tín ngưỡng thờ tự phổ biến nước ta Tín ngưỡng thờ mẫu tam người dân khơng phong phú mà cịn làm lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ta Để góp phần tơn vinh bảo vệ nét đẹp văn hóa kiện vào hồi 17h15 địa phương (21h15 Việt Nam) ngày 1/12/2016, Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thành phố Addis Ababa, Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia, di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt” 21 tỉnh thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Do vậy, em muốn làm sáng tỏ đề tài : “Hãy phân tích sở hình thành nội dung Tín ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam, từ đó, nêu quan điểm cá nhân tồn phát triển hình thức tín ngưỡng Việt Nam nay?” làm vấn đề nghiên cứu để đóng góp cơng bảo vệ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp quý báu dân tộc ta B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận vấn đề Tín ngưỡng dân gian : Tín ngưỡng dân gian tập hợp hình thức sơ khai tơn giáo, trạng thái tâm lý đặc biệt người; bao gồm tơn thờ,thành kính sợ hãi đối tượng thần thánh hoá hoạt động mang sắc thái tâm linh cá nhân cộng đồng (bao gồm tôn giáo) Tín ngưỡng Thờ Mẫu : Tín ngưỡng thờ mẫu kết hợp với Đạo giáo thành hệ thống mang tính thứ lớp lưu hành dân gian Tín ngưỡng cho phép hình dung vũ trụ quan người Việt - không gian mang thứ tự Thánh Mẫu: +Thánh Mẫu Thượng Thiên (Mẫu Cửu Trùng; Cửu Thiên Huyền Nữ; Huế Thiên Mụ, Thiên Yana): cai quản Trời - mặc màu đỏ + Thánh Mẫu Thoải (Thuỷ cung Thánh mẫu): cai quản Thuỷ phủ - mặc màu trắng + Thánh Mẫu Thượng Ngàn (Lâm cung Thánh mẫu): cai quản núi rừng, cối mặc màu lam Gọi Tam Thánh Mẫu Sau này, người Việt bổ sung thêm vị Thánh Mẫu Nhân phủ - cai quản người - mặc đồ vàng - gọi Tứ Phủ Dưới vị Thánh Mẫu ông quan thừa hành: từ quan lớn Đệ Nhất đến Đệ Ngũ Bốn ông đầu phái viên tương ứng với tứ Thánh Mẫu, riêng ông Đệ Ngũ gọi quan Tuần Tranh (vị long vương cai quản sông nước) Thấp Thánh Bà Sau đến 10 ơng Hồng Kế tiếp 12 cô (tiên) thị nữ Thánh Mẫu bao gồm cô Cả, cô Hai, cô Ba (Bơ) Ngang hàng cậu Quận phục vụ Thánh Mẫu Tầng thấp Quan Ngũ Hổ Cuối Ông Lốt (rắn) Nơi thờ cúng vị Phủ, Đền, Điện; riêng ơng Lốt thờ Miếu Tín ngưỡng tượng văn hoá dân gian tổng thể Gắn bó với hệ thống huyền thoại, truyện thơ nôm, văn chầu, hát chầu văn, hát bóng, hầu bóng lên đồng Trong hầu bóng lên đồng xem biểu tượng đặc thù tín ngưỡng II Cơ sở hình thành nội dung tín ngưỡng thờ mẫu Cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nó hình thành phát triển với trình lịch sử dựng nước giữ nước Tín ngưỡng thờ hình tượng người phụ nữ (làm tảng cho tín ngưỡng thờ Mẫu) xuất từ thời kỳ nguyên thủy sơ khai, người có ý niệm linh hồn người chết Đã có nhiều lời giải cho đời, nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Có ý kiến cho rằng: “nguyên nhân khởi phát tín ngưỡng thờ Mẫu từ chế độ mẫu hệ Trong thời kỳ nguyên thủy mà người phụ nữ đóng vai trị chủ gia đình, người có quyền định vấn đề to lớn gia đình, tộc họ góp phần định vào tồn xã hội” Tín ngưỡng thờ Mẫu sản phẩm xã hội nông nghiệp, tàn dư xã hội mẫu hệ, vai trò người phụ nữ đề cao Tín ngưỡng thờ Mẫu tơn vinh nhân vật như: Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu… Tín ngưỡng thờ Mẫu cịn hiểu theo nghĩa hẹp hơn, tín ngưỡng Mẫu Tam phủ Tứ phủ Trong đời sống người Việt, thờ Mẫu tín ngưỡng nội sinh, xuất từ sớm Theo tín ngưỡng đó, thần linh (như trời, đất, sông nước, rừng núi ) có khả siêu phàm điều khiển thiên nhiên Trong q trình mưu sinh dựa vào đặc tính vùng nông nghiệp canh tác lúa nước, người Việt dựa vào thiên nhiên; họ tôn thờ tượng tự nhiên, coi tự nhiên Nữ thần Mẫu thần để cầu mong bảo trợ cứu giúp khỏi khổ đau Tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc miền Bắc từ lúc người Việt khai thác đồng Bắc Bộ Tín ngưỡng thờ mẫu lưu truyền văn hóa dân gian nhiều dân tộc có nhiều truyện kể nguồn gốc đời tộc người Ví dụ, có truyện kể rằng, “quả bầu mẹ” sinh tộc người; có truyện kể “đôi chim thần” đẻ trứng trăm, trứng nghìn, nở người Việt, người Mường, người Xá, người Thái, người Lư; có truyện kể “bọc trăm trứng” nở trăm trai, gái Trên sở đó, ho cho rằng, huyền thoại nỗn sinh cội rễ tục thờ “Thần Nữ”, “Thần Mẫu”, “Thánh Mẫu”, “Mẹ Trời”, “Mẹ Đất”, “Mẹ Nước”, “Mẹ Lúa”, “Mẹ Rừng”, “Mẹ Núi” Có thể cho rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian hình thành chung thờ Nữ thần, tín ngưỡng đặc trưng cư dân nơng nghiệp, tích hợp từ tín ngưỡng thờ Nữ thần, thờ Mẫu thần thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ loại hình thờ Mẫu đặc sắc, độc đáo phổ biến người Việt, hình thành vào khoảng kỷ XVI với đời Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đánh dấu bước phát triển cao hoàn thiện hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta Thờ Mẫu thần lớp thờ thứ hai tín ngưỡng thờ Mẫu, xuất muộn lớp thờ Nữ thần, phát triển từ thờ Nữ thần, mang biểu tượng cho sinh sôi sáng tạo, bảo trợ che chở cho người Tín ngưỡng thờ Mẫu bày tỏ lịng kính trọng, tơn vinh người phụ nữ, nói lên khát vọng người ln muốn vươn tới điều tốt lành sống Thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ bước phát triển cao so với tín ngưỡng thờ Nữ thần Mẫu thần Xuất phát từ dân tộc có truyền thống nông nghiệp trồng lúa nước, người Việt ước vọng có cơm no áo ấm, mưa thuận gió hịa, vụ mùa bội thu, ước vọng lúc toại nguyện ảnh hưởng thiên tai Vì thế, người Việt theo đuổi đặt lịng tin vào lực lượng siêu nhiên đầy quyền năng; họ tôn thờ vị thần linh thiên nhiên có hình tượng nữ thần ( Mây, Mưa, Sấm, Chớp) nữ thần đại diện cho tượng tự nhiên Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian Việt Thần thánh tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh người Mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyền sinh sôi, sáng tạo, bao bọc, ban phúc che chở cho người Cùng với biến đổi xã hội, xã hội phụ quyền thay xã hội mẫu quyền, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội khơng thay Những người phụ nữ tài giỏi, có cơng đánh giặc giữ nước hay dạy nghề cho dân làng nhân dân tôn thờ thành thánh Mẫu Lớp thờ Mẫu thứ hai sau lớp thờ Nữ thần thờ Mẫu thần Trên sở tồn tín ngưỡng thờ Mẫu, người Việt sau tiếp nhận du nhập Phật giáo giao lưu tiếp biến văn hóa diễn quy luật Lúc ấy, tín ngưỡng thờ Mẫu lại bước gần đường biến chuyển thành tôn giáo sơ khai, với xác lập hệ thống thần linh điện thờ có lớp lang rõ ràng Thờ Tứ pháp Bắc Bộ biểu giao lưu văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu với văn hóa Phật giáo rõ nét Đó dấu hiệu cho thấy việc tôn thờ tự nhiên, phụ nữ kết hợp với Phật giáo Các Mẫu thần lúc sinh cho tầm ảnh hưởng to lớn người Mẹ Việt Nam Có thể gọi sản phẩm yếu tố nội sinh ngoại sinh từ Phật giáo Đạo giáo Vì vậy, xem hệ thống phát triển cao hơn, sở thờ nữ thần, Mẫu thần địa tiếp nhận hưởng quan niệm vũ trụ luận hệ thống thần linh Đạo giáo Trung Hoa Khởi phát từ biến thiên lịch sử Trên bước đường di cư, lưu dân Việt từ Bắc Bộ – địa bàn phát tích tín ngưỡng đem theo hành trang tâm thức tôn thờ Mẫu để vào vùng đất Nam Bộ Trên bước đường di cư ấy, cộng đồng người Việt phải qua “một trạm trung chuyển”, vùng (duyên hải) Nam Trung Bộ Tại đây, họ tìm thấy điểm chung với cộng đồng người Chăm tục thờ Mẫu Vì mà vị Mẫu xuất – Thiên Yana Thánh Mẫu (Diễn Ngọc Phi) Đây vị Mẫu thần hai tộc người Việt – Chăm hình thành sở tích hợp hình tượng Yang Po Inư Nâgar (“Mẹ Xứ sở” người Chăm) với tâm thức thờ Mẫu người Việt Khi đến vùng đất mới, tâm thức (vốn tiếp thu tâm thức thờ Mẫu người Chăm) lại tiếp tục giao thoa thêm lần với vị nữ thần người Khmer (như nữ thần Neang Khmau), sau có thêm người Hoa (Thiên Hậu Thánh Mẫu) để Bà Chúa Xứ, Bà Đen – vị Mẫu thần hình thành Vì lẽ đó, xem Bà Chúa Xứ biểu tín ngưỡng cổ sơ “Cha Trời, Mẹ Đất” nằm truyền thống lâu đời dân tộc có giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người khác Đây lí dẫn đến hệ thống thờ Mẫu Tam phủ – Tứ phủ mờ nhạt Tuy nhiên, có điểm khác biệt cách gọi Mẫu người dân Nam Bộ so với Bắc Bộ mà ta cần lưu ý, bắt nguồn từ tính cách thống đạt người dân Nam Bộ cách gọi “các Mẫu” “các Bà” nhận xét học giả Phan An, “ở Nam Bộ khơng có thờ Mẫu mà thờ Bà Quả thật, vùng đất Nam Bộ, có lẽ nơi có nhiều Bà thờ cúng nước ta… Nói tóm lại, tín ngưỡng thờ Mẫu sản phẩm văn hóa độc đáo giao lưu văn hóa, có kết hợp yếu tố nội sinh (tục thờ Mẹ nguyên thủy) với yếu tố ngoại snh (văn hóa Đạo giáo phù thủy, Phật giáo) Bên cạnh đó, ảnh hưởng từ mơi trường địa lí, văn hóa, xã hội mà vậy, có tương đồng ý nghĩa tâm linh tên gọi vai trị, vị trí Mẫu Nam Bộ có khác biệt rõ rệt so với Mẫu Bắc Bộ (ví dụ như: Tứ Pháp Bắc Bộ trở thành Ngũ Hành Nương Nương Nam Bộ 2 Nội dung tín ngưỡng thờ mẫu ... Đền, Điện; riêng ơng Lốt thờ Miếu Tín ngưỡng tượng văn hoá dân gian tổng thể Gắn bó với hệ thống huyền thoại, truyện thơ nôm, văn chầu, hát chầu văn, hát bóng, hầu bóng lên đồng Trong hầu bóng lên... văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu với văn hóa Phật giáo rõ nét Đó dấu hiệu cho thấy việc tôn thờ tự nhiên, phụ nữ kết hợp với Phật giáo Các Mẫu thần lúc sinh cho tầm ảnh hưởng to lớn người Mẹ Việt Nam. .. nguồn từ tính cách thống đạt người dân Nam Bộ cách gọi “các Mẫu” “các Bà” nhận xét học giả Phan An, “ở Nam Bộ khơng có thờ Mẫu mà thờ Bà Quả thật, vùng đất Nam Bộ, có lẽ nơi có nhiều Bà thờ cúng