1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Các phương thức tuyển dụng quan lại ở Việt Nam thời phong kiến và bài học kinh nghiệm”.

8 149 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Quan được tuyển dụng bằng 3 phương thức chủ yếu sau: a. Nhiệm tử. Là phương thức tuyển dụng con cháu của quý tộc công thần và quan chức dựa trên ân trạch của ông cha. Đây là phương thức tuyển dụng quan chức khá phổ biến trong thời Lý Trần. Tuy nhiên thủ tục và đối tượng tuyển dụng không được ghi chép rõ ràng trong chính sử. Theo ghi chép của “Đại Việt sử kí toàn thư”, đối tượng được hưởng lệ nhiệm tử khá rộng bao gồm con cháu những người đã được nhà nước phong quan tước. Thông qua lệ nhiệm tử, các chức vụ trong chính quyền trung ương và địa phương được trao cho người trong hoàng tộc. Lệ nhiệm tử thời Hậu Lê và thời Nguyễn được quy định chặt chẽ về đối tượng, thể lệ và phạm vi tuyển dụng và được gọi là lệ Ấm sung (Một đặc lệ tiêu biểu của thời phong kiến, theo đó, con của các đại thần, các quan lại có nhiều công trạng, con cháu của thân thích nhà vua, được gia phong quan tước và đặc cách sung vào các ngạch quan lại nếu có học, hạnh và trải qua những kỳ khảo hạch). Tùy từng giai đoạn và từng triều đại, đối tượng được hưởng lệ Ấm sung rộng hẹp khác nhau. Thời Lê, đối tượng được hưởng Ấm sung bao gồm: Các con và cháu trưởng các tước công, hầu, bá; con trai của các quan nhất nhị phẩm và con trường các quan từ tam phẩm tới bát phẩm. Thời Nguyễn, đối tượng được hưởng ấm phong đã được thu hẹp đáng kể về phạm vi, chỉ còn con của các quan có hàm từ tứ phẩm trở lên. Để được tuyển dụng vào các chức vụ nhà nước với phẩm hàm không cao (từ ngũ phẩm trở xuống), các đối tượng được hưởng lệ Ấm sung thời kỳ này buộc phá sung vào ngạch Nho sinh để học tập, cứ 3 năm nhà nước sẽ tổ chức khảo hạch 1 lần. Chức vụ và phẩm hàm của đối tượng được ấm sung lệ thuộc vào kết quả thi khảo hạch và dựa trên tước phẩm của ông cha. b. Khoa cử. Là phương thức lựa chọn quan chức thông qua việc tổ chức các kì thi. Khoa cử bắt đầu được thực hiện vào năm 1075 dưới triều nhà Lý, tuy nhiên khoa cử dưới thời Lý chưa được coi trọng. Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ (7 năm một lần), tới thời Hậu Lê và thời Nguyễn, khoa cử là phương thức tuyển chọn quan lại chủ yếu. Khoa cử không chỉ áp dụng để tuyển chọn quan lại mà còn áp dụng để tuyển quan võ, thậm chí cả tăng quan. Nhà nước phong kiến mở nhiều khoa thi để lựa chọn nhân tài, ngoài Thường khoa còn có Ân khoa, Chế khoa và khoa thi Bác cử (chỉ rành riêng cho tuyển quan võ), song Thường khoa là khoa thi tuyển quan chủ yếu. Nội dung khoa cử thay đổi theo yêu cầu tuyển dụng của từng giai đoạn, từng triều đại và theo tính chất của khoa thi. Chế khoa và Ân khoa thường có nội dung thi đơn giản,

MỞ ĐẦU Trong chế độ nhà nước vào thời đại nào, để máy nhà nước vận hành tốt, làm tròn bổn phận với xã hội tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố có tính định người – người phục vụ máy Vì vậy, việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật người phục vụ máy nhà nước có ý nghĩa định đến đời sống nhà nước, xã hội, đến cá nhân người xã hội Ở lĩnh vực công vụ, công chức, viên chức, quản trị đất nước việc nghiên cứu truyền thống dân tộc để khai thác, bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị đích thực phục vụ cho sống ngày mai sau vô cần thiết Do đó, để hiểu rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề số làm đề tài tập học kì mình: “Các phương thức tuyển dụng quan lại Việt Nam thời phong kiến học kinh nghiệm” Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, làm cịn có nhiều sai sót hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, để em hiểu đắn sâu sắc vấn đề, đồng thời có thêm kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cám ơn! NỘI DUNG I Các phương thức tuyển dụng quan lại Việt Nam thời phong kiến Phương thức tuyển dụng quan Quan tuyển dụng phương thức chủ yếu sau: a Nhiệm tử Là phương thức tuyển dụng cháu quý tộc công thần quan chức dựa ân trạch ông cha Đây phương thức tuyển dụng quan chức phổ biến thời Lý - Trần Tuy nhiên thủ tục đối tượng tuyển dụng không ghi chép rõ ràng sử Theo ghi chép “Đại Việt sử kí tồn thư”, đối tượng hưởng lệ nhiệm tử rộng bao gồm cháu người nhà nước phong quan tước Thông qua lệ nhiệm tử, chức vụ quyền trung ương địa phương trao cho người hoàng tộc Lệ nhiệm tử thời Hậu Lê thời Nguyễn quy định chặt chẽ đối tượng, thể lệ phạm vi tuyển dụng gọi lệ Ấm sung (Một đặc lệ tiêu biểu thời phong kiến, theo đó, đại thần, quan lại có nhiều cơng trạng, cháu thân thích nhà vua, gia phong quan tước sung vào ngạch quan lại có học, hạnh trải qua kỳ khảo hạch) Tùy giai đoạn triều đại, đối tượng hưởng lệ Ấm sung rộng hẹp khác Thời Lê, đối tượng hưởng Ấm sung bao gồm: Các cháu trưởng tước công, hầu, bá; trai quan nhị phẩm trường quan từ tam phẩm tới bát phẩm Thời Nguyễn, đối tượng hưởng ấm phong thu hẹp đáng kể phạm vi, cịn quan có hàm từ tứ phẩm trở lên Để tuyển dụng vào chức vụ nhà nước với phẩm hàm không cao (từ ngũ phẩm trở xuống), đối tượng hưởng lệ Ấm sung thời kỳ buộc phá sung vào ngạch Nho sinh để học tập, năm nhà nước tổ chức khảo hạch lần Chức vụ phẩm hàm đối tượng ấm sung lệ thuộc vào kết thi khảo hạch dựa tước phẩm ông cha b Khoa cử Là phương thức lựa chọn quan chức thông qua việc tổ chức kì thi Khoa cử bắt đầu thực vào năm 1075 triều nhà Lý, nhiên khoa cử thời Lý chưa coi trọng Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ (7 năm lần), tới thời Hậu Lê thời Nguyễn, khoa cử phương thức tuyển chọn quan lại chủ yếu Khoa cử không áp dụng để tuyển chọn quan lại mà áp dụng để tuyển quan võ, chí tăng quan Nhà nước phong kiến mở nhiều khoa thi để lựa chọn nhân tài, Thường khoa cịn có Ân khoa, Chế khoa khoa thi Bác cử (chỉ rành riêng cho tuyển quan võ), song Thường khoa khoa thi tuyển quan chủ yếu Nội dung khoa cử thay đổi theo yêu cầu tuyển dụng giai đoạn, triều đại theo tính chất khoa thi Chế khoa Ân khoa thường có nội dung thi đơn giản, Thường khoa thời Trần ngồi thi Nho giáo cịn thi Tam giáo, từ thời Hậu Lê kì thi tuyển quan thi Nho giáo Điều kiện tham gia khoa cử ngày chặt chẽ Thời Lý - Trần, Nhà nước phong kiến Việt Nam chưa quy định điều kiện tham gia khoa cử tới thời Hậu Lê, điều kiện tham gia khoa cử quy định rõ ràng: - Phải dân Đại Việt - Có hạnh kiểm tốt thông qua giấy xác nhận tư cách đạo đức xã quan Những người cháu người mặc tội thập ác, bất mục, bất hiếu, loạn luận, làm nghề hát xướng sai dịch không tham gia khoa cử Thời Nguyễn, nhà nước loại trừ đối tượng sau không tham gia khoa cử: Những người làm nghề chủ chứa, cai ngục, đầy tớ, phu thuyền phụ khiêng kiệu Về thủ tục, Thường khoa từ thời nhà Trần tổ chức qua kì thi: Thi Hương, thi Hội, thi Đình Dựa kết đạt được, người đỗ kì thi bổ nhiệm làm quan hay lại Thời Lê, nho sĩ vượt qua kì thi Hương trúng hai trường thi Hội bổ làm lại viên, đỗ thi hội bổ làm Nho huy sứ; thời Nguyễn cần đỗ thi Hương bổ nhiệm chức Huấn đạo Thủ tục bổ dụng hoàn toàn phụ thuộc vào kì thi họ trải qua, đỗ thi Hương thi Hội bổ nhiệm đỗ thi Đình thân tiến sĩ phải trải qua tập sau thức bổ nhiệm Quan chức lựa chọn qua khoa cử coi trọng xếp vào bậc quan chức có xuất thân, thường bổ nhiệm giữ chức vụ quan trọng Một số quan lựa chọn quan chức tiến sĩ: Hàn lâm viện, Hiến ty, Nội c Tiến cử bảo cử Đây hai phương thức tuyển dụng thông qua giới thiệu, đề nghị quan chức cao cấp triều đình Phép tiến cử bảo cử (thời Lý - Trần gọi tuyển cử) áp dụng nhiều thời Hậu Lê thời Nguyễn - Phép bảo cử thường áp dụng lựa chọn quan chức quan quản lý việc quân, việc dân địa phương quan huyện, quan thừa ti, quan tổng binh quan có chức kiểm tra giám sát quan Hình bộ, quan Hiến ty Đối tượng bào cử người làm quan có uy tín tài - Phép tiến cử thường áp dụng người có tài đức hạnh chưa làm quan Tiến cử bảo cử giúp nhà vua lựa chọn quan chức thực tài thủ tục quy định chặt chẽ: - Phải giới thiệu quan chức nhà nước (thời Hậu Lê, Tây Sơn chấp nhận tự tiến cử) - Trước bổ nhiệm phải qua kì sát cử quan nhà nước có thẩm quyền - Người tiến cử phải chịu trách nhiệm tư cách lực người mà tiến cử d Mua bán Ngồi ba phương thức trên, nhà nước phong kiến Việt Nam vào số thời điểm tổ chức mua bán quan tước, nhiên quan chức mua bán thường phong phẩm hàm mà không trao chức vụ Phương thức tuyển dụng lại Các triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng tuyển lại qua kì thi Lại viên tuyển qua ki thi gọi lại viên có xuất thân trao trọng trách so viên không qua thi cử Quy chế tuyển lại không chặt chẽ tuyển quan: - Các kỳ thi tuyển lại không tổ chức theo định kì - Tùy triều đại, tùy thời kỳ mà nội dung thi tuyển thay đổi cho phù hợp - Có thể tổ chức tuyển lại viên chung tất quan, cho cho quan tự tổ chức - Có thể xét tuyển từ kết kì thi tuyển quan II Bài học kinh nghiệm từ thức tuyển dụng quan lại Việt Nam thời phong kiến Nhìn lại lịch sử phong kiến Việt Nam, nhận thấy pháp luật trọng, quan tâm tới người làm việc máy nhà nước, trước hết chế độ tuyển dụng, trọng dụng nhân tài, đề cao đạo đức người làm quan Người làm quan phải người quân tử: tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ; đạo làm quan cốt hai điều "trên yêu vua, yêu dân" Bên cạnh đó, người làm quan phải người có tài "dựng nước lấy học làm đầu, cần trị lấy nhân làm gốc" Người tài không dựa vào cấp, khoa cử, mà phải kiểm nghiệm thực tế, lấy kết công việc để đánh giá sử dụng tài Vì thế, có nhiều người hồng thân, quốc thích khơng có tài nhà vua phong hàm, phong tước để hưởng bổng lộc triều đình, khơng giao quyền để giải quyết, điều hành công việc Nhờ vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam quản trị đất nước điều kiện khó khăn, đặc biệt có giặc ngoại xâm Các phương thức tuyển dụng quan lại Việt Nam thời phong kiến hướng tới mục tiêu để xây dựng hệ thống quan lại xây dựng bảo vệ đất nước Ông cha ta vận dụng nhiều phương pháp khác nhau, với thời điểm với đối tượng khác nhau, tựu chung lại, tất thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam, phải thu hút trọng dụng người có tài tham gia vào hệ thống quan lại Từ rút số học sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo đảm có tiếp nối hệ cơng chức lãnh đạo cấp cao có tài coi khâu quan trọng quản lý phát triển nguồn nhân lực Sự thăng tiến nghề nghiệp cơng chức có tài tùy thuộc vào trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp kết công việc Thứ hai, phải biết tìm người tài đâu làm để thu hút họ Có nhiều hình thức thu hút khác hình thức khoa cử, tiến cử, bảo cử, tự tiến cử, chí nhiệm tử hình thức mà ơng cha ta thường sử dụng Tuy nhiên, với hình thức nào, việc lựa chọn phải thực cách công bằng, nghiêm minh Thứ ba, phải biết sử dụng người tài nào; bố trí người tài vào vị trí, chức vụ cho phù hợp việc tổ chức đợt “khảo hạch” hình thức để giúp người tài bồi dưỡng thêm kiến thức lọc đội ngũ quan lại, đồng thời, việc định kỳ thuyên chuyển quan lại không bố trí quan lại làm việc quê hương quán hình thức làm cho người tài tồn tâm tồn ý với cơng việc tránh tình trạng cục bộ, bè phải Thứ tư, phải biết làm để bảo vệ người tài, có chế nuôi dưỡng, phát triển, tôn vinh trọng đãi người hiền tài; đồng thời, có chế tài thưởng phạt nghiêm minh Phải có biện biện pháp hữu hiệu nhằm tránh tình trạng “cả nhà, họ làm quan địa phương” hay tình trạng cài cắm “hậu duệ” vào chức vụ lãnh đạo quản lý không đủ điều kiện, lực Từ thực tiễn lịch sử, sửa đổi, bổ sung Luật cán bộ, công chức cần phải tính đến kinh nghiệm tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, luân chuyển, chế độ trách nhiệm, vấn đề giám sát, tra, khảo khoá… để vận dụng vào điều kiện KẾT LUẬN Hình thức tuyển dụng quan lại thời phong kiến kinh nghiệm lịch sử, nguyên giá trị, ngày cần quan tâm chắt lọc biến thành quy tắc pháp lý làm sở cho việc tuyển dụng, sử dụng người làm việc quan, tổ chức nhà nước, tổ chức trị - xã hội Cán bộ, cơng chức mắt xích quan trọng, khơng thể thiếu hành quốc gia, nhân tố định thành công công xây dựng phát triển đất nước Trải qua hàng trăm năm, học tuyển chọn sử dụng quan lại thời phong kiến cịn giá trị tham khảo để nâng cao hiệu hoạt động lực lượng lao động công quyền nước ta MỤC LỤC MỤC LỤC 8 ... Có thể xét tuyển từ kết kì thi tuyển quan II Bài học kinh nghiệm từ thức tuyển dụng quan lại Việt Nam thời phong kiến Nhìn lại lịch sử phong kiến Việt Nam, nhận thấy pháp luật trọng, quan tâm tới... Ngoài ba phương thức trên, nhà nước phong kiến Việt Nam vào số thời điểm tổ chức mua bán quan tước, nhiên quan chức mua bán thường phong phẩm hàm mà không trao chức vụ Phương thức tuyển dụng lại Các... Các phương thức tuyển dụng quan lại Việt Nam thời phong kiến hướng tới mục tiêu để xây dựng hệ thống quan lại xây dựng bảo vệ đất nước Ông cha ta vận dụng nhiều phương pháp khác nhau, với thời

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w