1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục khoa cử và quan chế ở Việt Nam thời phong kiến và thời Pháp thuộc : chuyên khảo

387 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 387
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

iii NGUYỄN CÔNG LÝ Chuyên khảo NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 v MỤC LỤC MỞ ðẦU vii PHẦN 1. CHẾ ðỘ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN, THỜI PHÁP THUỘC 1 Chương 1. Chế ñộ giáo dục Việt Nam thời phong kiến 3 1.1. Tầm quan trọng của giáo dục Việt Nam thời phong kiến 3 1.2. Chế ñộ giáo dục và hệ thống trường học ở Việt Nam thời phong kiến 10 1.3. Công cuộc cải cách giáo dục của các sĩ phu Việt Nam ñầu thế kỷ XX 31 Chương 2. Sách giáo khoa, chương trình và nội dung thi; cách thức tổ chức và quy chế thi ở Việt Nam thời phong kiến 45 2.1 Sách giáo khoa, chương trình và nội dung thi 45 2.2 Cách thức tổ chức và quy chế thi 64 2.3. Học vị công nhận trong các khoa thi 89 2.4. Các lệ: Xướng danh, Ban áo mũ cân ñai, Ban yến, Vinh quy bái tổ 97 Chương 3. Lịch sử khoa cử Việt Nam thời phong kiến (từ 1075 ñến 1919) 125 3.1. Khoa cử thời Lý - Trần 125 3.2. Khoa cử thời Hậu Lê - Tây Sơn 134 3.3. Khoa cử thời chúa Nguyễn ở ðàng Trong và nhà Nguyễn 173 vi Chương 4. Chế ñộ giáo dục và thi cử thời Pháp thuộc 202 4.1. Chính sách giáo dục của Pháp ở Việt Nam 202 4.2 Các trường học và chế ñộ giáo dục, thi cử của Pháp ở Việt Nam từ 1861 ñến 1945 206 PHẦN 2. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG QUAN CHẾ Ở VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN, THỜI PHÁP THUỘC 231 Chương 5. Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế Việt Nam thời phong kiến 233 5.1. Tổ chức Nhà nước tại triều ñình trung ương qua các triều ñại 233 5.2. Tổ chức Nhà nước tại các ñịa phương qua các triều ñại 278 5.3. Hệ thống quan chế và phẩm trật 281 5.4. Chức năng, nhiệm vụ một số chức quan chủ yếu 292 Chương 6. Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế thời Pháp thuộc 305 6.1. Phủ Toàn quyền ðông Dương và mối quan hệ giữa Phủ Toàn quyền với triều ñình nhà Nguyễn 305 6.2. Tổ chức Nhà nước và quan chế tại các ñịa phương thời Pháp thuộc 307 KẾT LUẬN 312 HÌNH ẢNH MINH HỌA 319 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 349 vii MỞ ðẦU Lâu nay, khi ñọc các tài liệu viết về lịch sử, văn hóa, xã hội, văn học - nghệ thuật của tiền nhân, người ñọc, nhất là giới trẻ lớn lên trong chế ñộ mới, không có vốn Hán học, hoặc có nhưng còn ít ỏi, thường khó nắm ñược nội dung, ý nghĩa, tính chất của vấn ñề thuộc các lĩnh vực giáo dục - khoa cử, hệ thống quan chế cùng tổ chức hành chính Nhà nước của nước ta thời phong kiến và thời Pháp thuộc. Ngay cả ñối với những người làm công tác nghiên cứu khoa học Xã hội và Nhân văn cũng không hiếm có trường hợp lúng túng khi gặp phải những vấn ñề thuộc các lĩnh vực trên như xác ñịnh các chức tước, phẩm hàm ngạch trật; chức năng nhiệm vụ của các cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương ñến các làng xã; các học hàm, học vị; các quy cách học hành tổ chức thi cử ngày xưa… Thêm nữa, những vấn ñề này lại luôn thay ñổi theo các luật lệ ñược ñịnh ra của từng triều ñại phong kiến, hoặc theo các vùng miền khác nhau, nên càng gây khó khăn cho người ñọc nhiều hơn. Việc ñó ñòi hỏi phải có tài liệu ñể tra cứu, chỉ dẫn. ðiều mà chúng tôi muốn quý vị bạn ñọc lưu ý là trong các tài liệu xưa của các bậc tiên Nho viết về vấn ñề này, cũng có vài tài liệu ghi không nhất quán, có chỗ sai sót và nhầm lẫn năm tháng, niên hiệu, danh xưng, chức tước… nên khi ñọc, nếu không có trí nhớ và không tra xét, so sánh, ñối chiếu sử sách cho kỹ càng thì khó có thể nhận ra những nhầm lẫn ñó. Trên cơ sở kế thừa những công trình của các bậc tiên Nho viết dưới triều Hậu Lê, triều Nguyễn và những tài liệu của các nhà nghiên cứu trước ñây ở thế kỷ XX chung quanh vấn ñề này, dù bản viii thân còn nhiều hạn chế về kiến văn nhưng chúng tôi cũng không ngần ngại biên soạn chuyên khảo này nhằm hệ thống những vấn ñề sao cho lôgíc, rành mạch và giản ñơn, ñính chính vài chỗ nhầm lẫn trong vài tài liệu trước ñây, với mục ñích là ñể cho thế hệ trẻ hôm nay có tư liệu ñể tìm hiểu những vấn ñề trên khi cần thiết. ðồng thời, ñây cũng là tâm nguyện muốn ít nhiều góp phần vào việc bảo lưu những tinh hoa giá trị tinh thần truyền thống của cha ông. Vì thế, người viết vô cùng biết ơn nếu bạn ñọc xa gần, nhất là các vị cao minh thạc ñức quảng kiến ña văn, các nhà giáo dục, các nhà nghiên cứu vui lòng góp ý, chỉ bảo những sai sót ñể nội dung cuốn sách ñược hoàn thiện hơn. Cũng cần nói thêm rằng, xưa nay vấn ñề này ñã ñược nhiều người quan tâm tìm hiểu, có nhiều công trình viết về giáo dục khoa cử, về bộ máy Nhà nước và quan chế thời xưa, kể cả từ ñiển về vấn ñề này ñã ñược xuất bản. Chẳng hạn, dưới các triều ñại phong kiến, sử gia Lê Văn Hưu ñời Trần ñã viết ðại Việt sử ký 大越史記 chép từ thời lập quốc với họ Hồng Bàng cho ñến ñời Trần; rồi Phan Phu Tiên chép tiếp thành bộ Sử ký tục biên 史記續 編. Sau ñó, sử gia Ngô Sĩ Liên ñời Hậu Lê (triều ñại Lê Thánh Tông) kế thừa hai bộ sách trên của Lê Văn Hưu và của Phan Phu Tiên ñể viết bộ Sử ký toàn thư 史記全書, chép tiếp lịch sử ðại Việt ñến cuối thế kỷ XV. Năm 1665, công trình ñồ sộ này ñược Quốc sử quán ñời Lê trung hưng, do Phạm Công Trứ chủ trì, khảo ñính lại Sử ký toàn thư 史記全書 của họ Ngô và viết thêm phần Bản kỷ tục biên 本紀續編 thành bộ ðại Việt sử ký toàn thư 大越史記 全書 chép tiếp lịch sử nước nhà ñến năm 1663; tiếp theo Lê Hy và Nguyễn Quý ðức ix phụng lệnh vua Lê Huyền Tông và chúa Trịnh Căn, sửa chữa và viết tiếp phần Bản kỷ 本紀 từ năm 1663 ñến năm Ất Mão 1675 ñời vua Lê Gia Tông. Như vậy, bộ ðại Việt sử ký toàn thư 大越史記全書 không phải chỉ do một mình Ngô Sĩ Liên biên soạn mà là do nhiều sử gia của nhiều thế hệ chấp bút viết tiếp trong các giai ñoạn lịch sử khác nhau. Những bộ sử trên ñều chép lịch sử theo lối biên niên nên có ghi lại (dù rất vắn tắt) các khoa thi ñược tổ chức qua các triều ñại lịch sử. ðầu thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn, lần ñầu tiên, học giả Phan Huy Chú ñã viết cuốn bách khoa thư: Lịch triều hiến chương loại chí 歷朝憲章類志 chép 10 loại hiến chương trong ñó có Quan chức chí 官職志; Khoa mục chí 科目志, Binh chế chí 兵制志 v.v Có thể nói, lần ñầu tiên lịch sử khoa cử nước ta, tổ chức hành chính cùng phẩm trật của quan lại hai ban văn, võ từ triều Lý ñến cuối ñời Lê trung hưng ñược sử gia Phan Huy Chú ghi lại ñầy ñủ, có hệ thống. Rồi những công trình mang tính quan phương của Quốc sử quán triều Nguyễn như Khâm ñịnh Việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑑綱目 và Khâm ñịnh ðại Nam hội ñiển sự lệ 欽定大南會典事例, rồi Khâm ñịnh ðại Nam hội ñiển sự lệ tục biên 欽定大南會典事例續編 bên cạnh chép các ñiển lễ sự lệ…, những bộ sách trên ñều ít nhiều có chép về khoa cử và quan chế từ triều Nguyễn trở về trước. ðặc biệt là ñầu thế kỷ XX, dưới triều Nguyễn, có một số công trình chuyên sâu, có giá trị học thuật viết về khoa cử thời phong kiến bằng chữ Hán như ðại Việt lịch triều ñăng khoa lục 大越歷朝登科錄 của bốn vị tiên Nho x là Nguyễn Hoàn, Uông Sĩ Lãng, Võ Miên và Phan Trọng Phiên. Riêng hai công trình của cụ Tổng tài Quốc sử quán Cao Xuân Dục là Quốc triều Hương khoa lục 國朝鄉科錄 và Quốc triều ðăng khoa lục國朝登科錄chép rất ñầy ñủ các khoa thi Hương, thi Hội và thi ðình ñược tổ chức dưới triều Nguyễn, cùng ghi tên tuổi với tiểu sử sơ lược của những người ñỗ ñạt trong các khoa thi trên. Trước năm 1945, học giả Trần Văn Giáp ñã căn cứ vào sử sách xưa ñể viết Lược khảo về khoa cử Việt Nam từ khởi thuỷ ñến khoa Mậu Ngọ, Trường Viễn ðông Bác Cổ ấn hành năm 1941. Có thể nói ñây là công trình viết có hệ thống về lịch sử khoa cử ở nước ta từ khoa thi ñầu tiên dưới triều Lý: khoa Tam trường năm Ất Mão (1075) ñến khoa Mậu Ngọ (1918) triều Nguyễn, dù chỉ ở dạng lược khảo. Còn trong bộ văn học sử ñầu tiên: Việt Nam văn học sử yếu (viết 1941, Nha học chính ðông Pháp xuất bản lần ñầu 1943), nhà giáo dục Dương Quảng Hàm có trình bày về giáo dục và thi cử dưới thời phong kiến dù còn rất vắn tắt và sơ lược. Tiếp bước các bậc tiền nhân, gần ñây các nhà nghiên cứu trong Nam ngoài Bắc cũng ñã bỏ nhiều công sức ñể tìm hiểu về tổ chức bộ máy nhà nước, về giáo dục khoa cử thời phong kiến ở nước ta như các công trình: của Huyền Quang Lược khảo về khoa cử Việt Nam (SG, 1960); của Lê Kim Ngân Tổ chức chính quyền trung ương dưới thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), SG, 1963; của Nguyễn Q. Thắng Khoa cử và Giáo dục ở Việt Nam (TP. HCM, 1993, tái bản nhiều lần, có sửa chữa bổ sung); của Nguyễn Thế Long Nho học ở Việt Nam: Giáo dục và thi cử (HN, 1995); của Nguyễn ðăng Tiến Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 (HN, 1996); của Nguyễn Thị Chân Quỳnh Khoa cử Việt Nam (Quyển thượng) Thi Hương (TP. HCM, 2003) và Khoa cử Việt Nam (Quyển hạ) Thi xi Hội; Thi ðình (TP. HCM, 2007); v.v… Các công trình dịch thuật hoặc biên soạn về các nhà khoa bảng Việt Nam như hai công trình của Ngô ðức Thọ (chủ biên) Văn Miếu - Quốc Tử Giám và 82 bia Tiến sĩ (HN, 2002) và Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919 (HN, tái bản 2006); của Trịnh Khắc Mạnh Văn bia ñề danh Tiến sĩ Việt Nam (HN, 2006); của Trần Hồng ðức Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều ñại phong kiến Việt Nam (2006), v.v ; ðỗ Văn Ninh với Văn bia Quốc tử giám Hà Nội (2001) và Tự ñiển Quan chức Việt Nam (HN, in lần ñầu 2002). Năm 1992, chúng tôi có biên soạn Lược khảo và tra cứu về Học chế - Quan chế ở Việt Nam từ 1945 về trước, NXB Văn hóa Thông tin, HN, 1997, cũng là ñể góp thêm tiếng nói về vấn ñề trên. Công bằng mà nói, những công trình nghiên cứu về lĩnh vực này ñã ñược xuất bản dù ít nhiều ñã có những ñóng góp về mặt này hay mặt khác, nhưng các soạn giả chỉ ñề cập hoặc là về giáo dục thi cử, hoặc là về tổ chức bộ máy Nhà nước, quan chế ngày xưa và cũng có tài liệu chỉ tìm hiểu vấn ñề này ở một triều ñại nhất ñịnh hay một giai ñoạn cụ thể chứ chưa có tài liệu nào ñề cập cả hai vấn ñề và trình bày xuyên suốt theo chiều dài lịch sử từ khi Ngô Quyền giành ñộc lập tự chủ vào năm 938 cho ñến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công mở ra kỷ nguyên mới, vận hội mới của dân tộc dưới chế ñộ mới như trong chuyên khảo này ñã làm. Vì ñối tượng ñược tìm hiểu là giáo dục - khoa cử và quan chế nên nội dung chính của chuyên khảo sẽ trình bày hai phần: phần một trình bày về Chế ñộ giáo dục và khoa cử Việt Nam trước năm 1945 với bốn chương: Chế ñộ giáo dục Việt Nam thời phong kiến; Sách giáo khoa, chương trình - nội dung thi, cách thức tổ chức - quy chế thi ở Việt Nam thời phong kiến; Lịch sử khoa cử Việt Nam thời phong kiến (từ 1075 ñến 1919); Chế ñộ giáo dục và thi cử thời xii Pháp thuộc. ðây là phần trọng tâm. Vấn ñề quan chế luôn gắn với tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước nên phần hai sẽ trình bày Tổ chức nhà nước và hệ thống quan chế Việt Nam trước 1945 với hai chương: Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế Việt Nam thời phong kiến; Tổ chức Nhà nước và hệ thống quan chế thời Pháp thuộc. Cuối cùng là phần Kết luận và Tài liệu tham khảo chính. **** Trước ñây, vào các năm học 2005, 2006, 2007, rồi hiện nay, Bộ môn Hán Nôm, Khoa Ngữ văn và Báo chí (nay là Khoa Văn học và Ngôn ngữ), Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ñã mời tôi giảng chuyên ñề Giáo dục, Khoa cử và Quan chế ở Việt Nam cho sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Hán Nôm với hai tín chỉ (30 tiết) nên tôi ñã biên soạn lại có hệ thống ñầy ñủ hơn những gì trước ñây ñã tìm hiểu, ñó là quyển Lược khảo và tra cứu về Quan chế - Học chế ở Việt Nam từ 1945 về trước, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997. Chuyên khảo này còn là ñề tài khoa học năm 2006, ñược Hội ñồng Khoa học Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nghiệm thu với kết quả loại tốt, ñề nghị xuất bản. Nhân ñây, tôi xin cám ơn Bộ môn Hán Nôm, Ban Chủ nhiệm khoa Văn học và Ngôn ngữ, Ban Giám hiệu cùng Hội ñồng Khoa học trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành ñề tài này. Xin cám ơn Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ñã nhiệt tình ñể chuyên khảo ñược ñến với bạn ñọc. Rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của các bậc cao minh, quý vị thức giả, cùng các bạn sinh viên thân yêu ñể công trình sẽ hoàn thiện hơn trong lần tái bản. xiii Tác giả [...]...PH N 1 CH ð VÀ KHOA C GIÁO D C VI T NAM TH I PHONG KI N TH I PHÁP THU C 1 2 CHƯƠNG 1 CH ð GIÁO D C VI T NAM TH I PHONG KI N 1.1 T M QUAN TR NG C A GIÁO D C VI T NAM TH I PHONG KI N 1.1.1 Có th kh ng ñ nh nư c Vi t Nam ta ñã có m t l ch s giáo d c lâu ñ i Có giáo d c, t t ph i có khoa c Khoa c là hình th c ñ kén ch n nhân tài xây d ng ñ t nư c Bài văn... các khoa thi ñ tuy n ch n nhân tài mà khoa thi ñ u tiên trong l ch s khoa c Vi t Nam là khoa thi Tam trư ng 三場 ñư c vua Lý Nhân Tông m vào năm 1075 ðây là khoa thi ch n ngư i h c r ng, tinh thông kinh sách s ñ b d ng ch c quan Khoa này Lê Văn Th nh ñ th khoa, sau làm quan ñ n ch c Thái sư T ñó v sau, các vua nhà Lý ñ u chú tr ng vi c h c Sang ñ i Tr n (1225-1400), vi c giáo d c ñư c tri u ñình quan. .. c và trên th gi i cùng th i ñi m thì nư c ta là m t trong s r t ít qu c gia có n n giáo d c có quy c và tương ñ i phát tri n ðó là nh các tri u ñ i phong ki n, h t ñ i này ñ n ñ i khác, ñ u chăm lo vi c h c, quan tâm d n vi c ñào t o b i dư ng nhân tài ñ xây d ng ñ t nư c, coi giáo d c là qu c sách hàng ñ u 1.2 CH ð GIÁO D C VÀ H TH NG TRƯ NG H C VI T NAM TH I PHONG KI N 1.2.1 CH ð GIÁO D C TH I PHONG. .. các quan và thư ng dân tu n tú sung b vào h c các c c ch u c n, ch u ng ti n và sung vào Qu c t giám, l i h l nh cho viên quan ch u trách nhi m tuy n r ng c con em nhà lương gia dân gian sung vào sinh ñ các ph ñ d y b o” Bên c nh khuy n h c, các vua nhà H u Lê còn cho m nhi u khoa thi ñ tuy n ch n nhân tài ð i Vi t s ký toàn thư 大越史記全書, t p 2, có chép vào năm 1434, vua Lê Thái Tông ñã h chi u r ng: “Mu... gi y t hành chính quan phương, trong trư c tác và trong l nghi t t … Cũng t ñó, các sách c a Nho giáo như T thư 四 : ð i h c 大學, Trung dung 中庸, Lu n ng 論語, M nh T 孟子 và Ngũ kinh 五 : Thi 詩, Thư 書, L (L ký) 禮 (禮記), D ch 易, Xuân thu 春秋; các b B c s 北史 cùng các sách c a Bách gia chư t 百家諸子 tr thành Thánh kinh Hi n truy n 聖經賢傳 và các b Nam s 南史 ñư c các sĩ t nư c ta dùng làm sách giáo khoa (sách g i ñ u... nơi ñ c sách và sáng tác Năm 1848 vua T ð c (1847-1883) cho d ng T p Hi n vi n 習賢院 ñ nghe gi ng bài Nhà h c này ñư c khai gi ng vào ngày t t sau khi nhà vua thân hành làm l t Nam giao M i tháng nhà vua ch h c 06 ngày vào các ngày 02, 08, 12, 18, 22, 28 M i năm, ngh h c 02 tháng (tháng 11 và tháng ch p) Các v h c quan làm vi c nơi ñây g m 02 Gi ng quan 講官, 06 Nh t gi ng quan 日講官 23 và 04 Chuyên viên... s gia Vi t Nam ngày y quá tôn sùng Nho h c, v ng ngo i, ch u nh hư ng n ng n và sâu ñ m văn hoá Hán nên m i vi t như th M c dù, ta ñã th a nh n r ng, các quan cai tr ngư i Hán h i y ít nhi u ñã có công truy n bá Nho h c vào nư c ta, nhưng ch ng l có các quan cai tr Trung Qu c thì nư c ta m i có n n giáo d c, m i có s giáo hoá, giáo hu n hay sao? Th c t là t tiên ta t xa xưa ñã có m t n n giáo d c lâu... 文廟 vào năm 1070, r i sau ñó, con trai ông là vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho m khoa thi ñ u tiên năm t Mão 1075 và thành l p Qu c t giám 國子監 bên c nh Văn mi u 文廟 vào năm 1076, chính là c m cái m c cho s nghi p ch n hưng giáo d c c a nư c ta Có th coi 6 ñây là trư ng qu c l p ñ u tiên b c h c Vi t Nam v i vi c ñào t o nhi u V khoa c , n u trư c ñó tri u ñình có l b o c và ti n c ñ ch n ngư i làm quan, ... ng giáo d c Không ph i ng u nhiên mà các th h Nho gia Trung Hoa và Vi t Nam ngày xưa ñ u tôn vinh Kh ng T là b c V n th sư bi u 萬世師表 Giai c p phong ki n Trung Hoa, Vi t Nam ñ u l y Nho giáo làm ch d a tinh th n ñ cai tr nhân dân, c ng c vương tri u, bình n xã h i, xây d ng ñ t nư c Hi n không có tài li u nào nói v tình hình giáo d c th i nhà nư c Văn Lang c a Hùng Vương, nư c Âu L c c a nhà Th c: Th... chính là nơi ñóng vai trò quan tr ng và tích c c trong s nghi p giáo d c Vai trò này v n còn ti p di n cho ñ n khi ta giành ñư c ñ c l p t ch vào ñ u th k th X và phát tri n các th k ti p theo dư i các tri u ñ i nhà Ti n Lê, nhà Lý và ñ u nhà Tr n (các th k XI, XII, XIII) ð n ñây có th nói ngay t th i ñ i Hùng Vương, nư c ta có th ñã có m t n n giáo d c mang nét riêng c a phương Nam nhưng h i ñó có trư

Ngày đăng: 02/01/2015, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w