Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 345 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
345
Dung lượng
18,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP CÁC ĐƠN VỊ NGÔN NGỮ TRONG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM (SO SÁNH VỚI SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIẾNG ANH CÙNG BẬC Ở SINGAPORE) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chun ngành: Ngơn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 Tập thể hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đỗ Thị Bích Lài 2. TS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh Phản biện độc lập: 1. GS.TS. Lê Quang Thiêm 2. TS. Huỳnh Cơng Tín Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Trịnh Sâm Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Cơng Đức THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Ngọc Điệp -ii- QUY ƯỚC TRÌNH BÀY 1. Tài liệu trích dẫn được ghi theo số thứ tự tương ứng của nó trong phần danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong dấu ngoặc vuông ngay sau phần có liên quan, sau dấu phẩy là số trang, ví dụ [17, tr.7]. Nếu đoạn trích dẫn nằm ở hai trang liên tục thì giữa hai số trang sẽ có dấu gạch ngang, ví dụ: [17, tr.26 - 27]. Thông tin đầy đủ về tài liệu trích dẫn được ghi trong mục Tài liệu tham khảo đặt cuối luận án (trước phần Danh mục công trình của tác giả). 2. Các trích dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. Các khái niệm, những ví dụ minh họa trích từ SGK và một số chi tiết cần nhấn mạnh được in nghiêng. Phần dịch sang tiếng Việt những trích dẫn và ví dụ bằng tiếng nước ngoài được đặt trong dấu ngoặc ( ). 3. Trong luận án có một số từ ngữ được lặp lại nhiều lần, chúng tôi viết tắt theo quy ước sau: 3.1. Trong các chương nội dung: - SGK : sách giáo khoa - TV : Tiếng Việt -TV1: sách Tiếng Việt lớp 1 - T : tập - tr. : trang - 1A: quyển 1A Ví dụ: + TV1 T1, tr.19 (sách Tiếng Việt lớp 1, tập 1, trang 19) + English 1A, tr.14 (sách English, quyển 1A, trang 14) 3.2. Trong phần tài liệu tham khảo: - NXB: Nhà xuất bản - ĐH: Đại học - KHXH: Khoa học xã hội - SP: Sư phạm - GD: Giáo dục -iii- - GD&ĐT: Giáo dục và Đào tạo - HN: Hà Nội - TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 4. Các biểu mẫu thống kê chi tiết được trình bày trong phần phụ lục theo thứ tự thống kê về từ, ngữ, câu và được ký hiệu như sau: 4.1. Về SGK Tiếng Việt: - Bảng 1.1, 1.2, 1.3 : thống kê về từ tiếng Việt - Bảng 2 : thống kê về từ ngữ địa phương - Bảng 3 : thống kê về từ Hán Việt - Bảng 4 : thống kê về thành ngữ - Bảng 5.1, 5.2 : thống kê về câu - Bảng 6.1, 6.2 : phiếu khảo sát giáo viên và học sinh - Bảng 6.3 : thống kê kết quả khảo sát giáo viên - Bảng 6.4 : thống kê kết quả khảo sát học sinh 4.2. Về SGK Tiếng Anh: - Bảng 7 : thống kê về từ Tiếng Anh - Bảng 8 : thống kê về thành ngữ - Bảng 9.1, 9.2 : thống kê về câu 5. Cách trình bày các từ ngữ: Trong luận án, chúng tôi sử dụng từ ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh để nói về môn học; tiếng Việt, tiếng Anh (không viết hoa chữ “tiếng”) được dùng để chỉ về ngôn ngữ. -iv- MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Trang 1 0.1. Lí do chọn đề tài 1 0.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 3 0.3. Lịch sử vấn đề 4 0.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 0.5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu 14 0.6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 17 0.7. Bố cục của luận án 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỤ ĐẮC NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ TRONG SGK BẬC TIỂU HỌC 19 1.1. Thụ đắc ngôn ngữ trong giáo dục ngôn ngữ 19 1.1.1. Vấn đề ngôn ngữ SGK và thụ đắc ngôn ngữ 19 1.1.1.1. Một số quan điểm về thụ đắc ngôn ngữ 19 1.1.1.2. Vai trò của ngôn ngữ SGK trong thụ đắc ngôn ngữ 22 1.1.1.3. Những nhân tố tác động đến thụ đắc ngôn ngữ 24 1.1.2. Về một số khái niệm liên quan đến thụ đắc ngôn ngữ 26 1.1.3. Tâm lí học, giáo dục học, ngữ dụng học và ngữ nghĩa học liên quan đến thụ đắc ngôn ngữ 28 1.1.3.1. Tâm lí học 28 1.1.3.2. Giáo dục học 29 1.1.3.3. Ngữ dụng học và ngôn ngữ trong SGK 30 1.1.3.4. Ngữ nghĩa học và ngôn ngữ trong SGK 33 1.1.4. Nhận xét 34 1.2. Về các khái niệm liên quan đến đơn vị ngôn ngữ 35 1.2.1. Cơ sở lí thuyết về các đơn vị ngôn ngữ 35 1.2.2. Những đơn vị ngôn ngữ ở bậc ngữ âm trong SGK 36 -v- 1.2.2.1. Các khái niệm âm tố, âm tiết, chữ viết 36 1.2.2.2. Khái niệm âm vị và một số khái niệm hữu quan trong tiếng Việt 37 1.2.2.3. Khái niệm âm vị và một số khái niệm hữu quan trong tiếng Anh 43 1.2.2.4. Âm tiết trong tiếng Anh 45 1.2.3. Khái niệm về từ và phân loại từ 46 1.2.3.1. Phân loại từ theo cấu tạo 46 1.2.3.2. Phân loại từ theo nguồn gốc 47 1.2.3.3. Phân loại từ theo phạm vi sử dụng 48 1.2.3.4. Ngữ cố định 50 1.2.4. Những đơn vị ngôn ngữ ở bậc ngữ pháp trong SGK 50 1.2.4.1. Ngữ 50 1.2.4.2. Câu và phân loại câu 51 1.2.5. Những đơn vị ngôn ngữ ở bậc văn bản trong SGK 52 1.2.5.1. Khái niệm văn bản và những khái niệm liên quan 52 1.2.5.2. Phân loại văn bản 53 1.3. Tiểu kết 54 CHƯƠNG 2: CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG TRONG SGK MÔN TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC 56 2.1. Các đơn vị ngữ âm trong SGK Tiếng Việt 56 2.1.1. Việc giới thiệu các đơn vị ngữ âm trong SGK 56 2.1.1.1. Yêu cầu thụ đắc ngữ âm trong SGK 56 2.1.1.2. Hình thức thể hiện của các đơn vị ngữ âm trong SGK 58 2.1.2. Các đơn vị ngữ âm trong SGK 59 2.1.2.1. Mô tả việc giới thiệu các đơn vị ngữ âm trong SGK 59 2.1.2.2. Một vài nhận xét về cách thức giới thiệu các đơn vị ngữ âm 69 2.2. Các đơn vị từ ngữ trong SGK môn Tiếng Việt 73 2.2.1. Vấn đề từ ngữ trong SGK môn Tiếng Việt 73 2.2.1.1. Yêu cầu thụ đắc từ ngữ trong SGK 73 -vi- 2.2.1.2. Việc phân tích từ ngữ trong SGK 75 2.2.2. Mô tả và phân tích từ ngữ trong SGK 77 2.2.2.1. Từ ngữ xét về cấu tạo 77 2.2.2.2. Từ ngữ xét theo nguồn gốc 88 2.2.2.3. Từ ngữ xét theo phạm vi sử dụng 94 2.2.2.4. Ngữ cố định 98 2.3. Tiểu kết 102 CHƯƠNG 3: CÁC ĐƠN VỊ NGỮ, CÂU VÀ VĂN BẢN TRONG SGK MÔN TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC 104 3.1. Ngữ trong SGK môn Tiếng Việt tiểu học 105 3.1.1. Yêu cầu thụ đắc đơn vị ngữ trong SGK 105 3.1.2. Mô tả và nhận xét đơn vị ngữ trong SGK 105 3.1.2.1. Về động ngữ ……………………………… …105 3.1.2.2. Về danh ngữ ……………………………… …107 3.1.2.3. Về tính ngữ ……………………………… …108 3.2. Câu trong SGK môn Tiếng Việt tiểu học 109 3.2.1. Về yêu cầu thụ đắc đơn vị câu trong SGK 109 3.2.2. Mô tả và nhận xét các loại câu xét theo góc độ cấu tạo 111 3.2.2.1. Về câu đơn không có trạng ngữ 112 3.2.2.2. Về câu đơn có trạng ngữ 115 3.2.2.3. Về câu ghép đẳng lập 117 3.2.2.4. Về câu ghép chính phụ 118 3.2.2.5. Về câu đặc biệt 119 3.2.3. Mô tả và nhận xét các loại câu xét theo mục đích phát ngôn 120 3.2.3.1. Về câu tường thuật ……………………………………………….121 3.2.3.2. Về câu nghi vấn………………………………………………… 123 3.2.3.3. Về câu cảm thán ………………………………………………….125 3.2.3.4. Về câu mệnh lệnh…………………………………………………126 -vii- 3.3. Văn bản trong SGK môn Tiếng Việt tiểu học 128 3.3.1. Yêu cầu thụ đắc văn bản trong SGK …. 128 3.3.2. Mô tả và nhận xét về văn bản trong SGK 129 3.3.2.1. Về chủ đề và độ dài của văn bản 129 3.3.2.2. Về thể loại văn bản 130 3.3.2.3. Về tính mạch lạc và liên kết trong văn bản 131 3.4. Tiểu kết 135 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CÁC ĐƠN VỊ NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG SGK MÔN TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM VÀ SGK MÔN TIẾNG ANH CÙNG BẬC Ở SINGAPORE 137 4.1. Các đơn vị ngôn ngữ được sử dụng trong SGK môn Tiếng Anh…… 137 4.1.1. Những yếu tố ngữ âm trong SGK Tiếng Anh ………………… …….137 4.1.1.1. Về âm vị (phoneme) ……………………………………………137 4.1.1.2. Về việc giới thiệu âm tiết (syllable)………………………… .…139 4.1.2. Từ trong SGK Tiếng Anh…………………… …………………….…140 4.1.2.1. Về các kiểu từ xét theo góc độ cấu tạo 140 4.1.2.2. Về các loại từ xét theo nguồn gốc và phạm vi sử dụng ……… 146 4.1.2.3. Về thành ngữ (idiom) 147 4.1.3. Về ngữ tự do (phrase) 152 4.1.4. Về đơn vị câu (sentence) 153 4.1.4.1. Về các loại câu xét theo góc độ cấu tạo 153 4.1.4.2. Về các loại câu xét theo mục đích phát ngôn 157 4.1.5. Về văn bản (text) 162 4.1.5.1. Về chủ đề và độ dài của văn bản (topic and length) 162 4.1.5.2. Về thể loại văn bản (genres) 162 4.1.5.3. Mạch lạc và liên kết trong văn bản (coherence and cohesion) 163 4.2. So sánh việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ trong SGK…………………….165 4.2.1. Nhận xét chung 165 -viii- 4.2.2. Nhận xét về việc sử dụng hệ thống âm vị…………………………… 165 4.2.3. Nhận xét về việc sử dụng các đơn vị từ……………………………… 166 4.2.4. Nhận xét về việc sử dụng đơn vị ngữ……………………………… 168 4.2.5. Nhận xét về việc sử dụng đơn vị câu.……………………………… 168 4.2.6. Nhận xét về việc sử dụng văn bản….……………………………… 169 4.3. Một số ý kiến có tính chất trao đổi về việc chỉnh lí, biên soạn SGK ………171 4.3.1. Về hệ thống âm vị…………………………….……………………… 171 4.3.2. Về từ…………………………………….…………………………… 171 4.3.3. Về câu……………………………………………………………… 173 4.3.4. Về văn bản………………………….……………………………… 174 4.4. Tiểu kết 175 KẾT LUẬN 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 196 -1- MỞ ĐẦU 0.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ trong những năm đầu thế kỉ XXI, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, nhiều quốc gia đã rà soát và đổi mới chương trình giáo dục theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO đề xướng là: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình. Chương trình giáo dục phổ thông của các nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng thể hiện sự quan tâm đúng mức đến mục tiêu và các năng lực cần phát triển ở học sinh. Các chương trình giáo dục mới xây dựng vào giai đoạn cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI đều coi trọng việc thực hành và vận dụng; nội dung chương trình thường tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản thiết thực, tích hợp được nhiều mặt giáo dục. Tại Việt Nam, chương trình giáo dục tiểu học mới được triển khai đại trà từ năm học 2002 – 2003 là một sự kiện giáo dục quan trọng trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Với nhu cầu đổi mới một cách toàn diện, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) phải theo kịp và đón đầu sự phát triển của trẻ em trong độ tuổi tiểu học trong xã hội hiện đại; đáp ứng yêu cầu mới của việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; theo kịp xu thế phát triển chương trình tiểu học của các nước phát triển trên thế giới và các nước trong khu vực, góp phần đảm bảo cho nguồn nhân lực Việt Nam có đủ sức cạnh tranh và hợp tác khi hội nhập quốc tế; đóng góp vào việc hình thành và phát triển hệ thống giá trị của các công dân trong một xã hội công bằng, bác ái, có cuộc sống tinh thần và vật chất văn minh, vừa phải đậm đà bản sắc dân tộc, vừa phải thích ứng với sự giao lưu hợp tác rộng rãi với quốc tế. Là người đã trực tiếp giảng dạy nhiều năm và đang làm công tác quản lí tại một trường tiểu học, chúng tôi phải nghiên cứu chương trình và nội dung SGK của từng khối lớp, trong đó nổi bật là ngôn ngữ SGK, để tổ chức các hoạt động dạy và [...]... bắt đầu từ cấp tiểu học Các môn học ở bậc học này tại Singapore không khác nhiều so với các môn học ở bậc tiểu học tại Việt Nam -3- Trong phạm vi chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận án của mình là: Các đơn vị ngôn ngữ trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt bậc tiểu học ở Việt Nam (so sánh với sách giáo khoa môn Tiếng Anh cùng bậc ở Singapore) Trước... ĐẮC NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ TRONG SÁCH GIÁO KHOA BẬC TIỂU HỌC Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm các đơn vị ngôn ngữ trong SGK của môn Tiếng Việt bậc tiểu học, có so sánh đối chiếu với ngôn ngữ được thể hiện trong các văn bản của SGK môn Tiếng Anh cùng bậc ở Singapore Trước hết, về bản chất, luận án có liên quan đến vấn đề thụ đắc ngôn ngữ (language acquisition) trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ Đây... về các đơn vị ngôn ngữ thuộc cấp độ ngữ âm và từ vựng được sử dụng trong SGK môn Tiếng Việt bậc tiểu học ở Việt Nam - Chương 3: Trình bày kết quả thống kê, miêu tả và phân tích về các đơn vị ngôn ngữ thuộc cấp độ câu và văn bản được sử dụng trong SGK môn Tiếng Việt bậc tiểu học ở Việt Nam - Chương 4: Trình bày kết quả thống kê, miêu tả và phân tích về các đơn vị ngôn ngữ được sử dụng trong SGK môn Tiếng. .. hoạt động giáo dục ngôn ngữ đặt ra như đã nói hay chưa Đây có lẽ là một việc làm cần thiết và khoa học khi chúng ta phân tích đặc điểm các đơn vị ngôn ngữ trong SGK môn Tiếng Việt ở tiểu học Như vậy, các đơn vị ngôn ngữ trong SGK trong mối liên quan với thụ đắc ngôn ngữ được chúng tôi nói đến là vấn đề liên quan đến thụ đắc tiếng mẹ đẻ Và ở đây, trong trường hợp tiếng Việt ở bậc tiểu học, ngôn ngữ SGK... về các đơn vị ngôn ngữ được sử dụng trong SGK môn Tiếng Anh bậc tiểu học ở Singapore Việc đối chiếu các vấn đề hữu quan trong SGK môn Tiếng Việt bậc tiểu học của Việt Nam và SGK môn Tiếng Anh cùng bậc ở Singapore nhằm góp phần tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa chúng; làm căn cứ để chúng tôi đưa ra nhận xét về tính chất, mức độ sử dụng các đơn vị ngôn ngữ trong bộ SGK dành cho lứa tuổi tiểu. .. được thể hiện trong bộ SGK Tiếng Việt ở mức độ nào nhằm đảm bảo đúng mục tiêu giáo dục tiểu học và phù hợp với lứa tuổi của học sinh Ở Việt Nam, ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp xã hội và trong SGK là tiếng Việt Tại Singapore có bốn ngôn ngữ chính là tiếng Hoa, tiếng Tamil, tiếng Melayu và tiếng Anh Trong số đó, tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông được dạy ở trường học SGK bậc tiểu học ở nước này chủ... -16- 0.5.2.1 Sách giáo khoa môn Tiếng Việt bậc tiểu học ở Việt Nam - Tiếng Việt lớp 1, tập 1-2 (NXB Giáo dục,TP.HCM, 2002) - Tiếng Việt lớp 2, tập 1-2 (NXB Giáo dục,TP.HCM, 2003) - Tiếng Việt lớp 3, tập 1-2 (NXB Giáo dục,TP.HCM, 2004) - Tiếng Việt lớp 4, tập 1-2 (NXB Giáo dục,TP.HCM, 2005) - Tiếng Việt lớp 5, tập 1-2 (NXB Giáo dục,TP.HCM, 2006) Như vậy, ngôn ngữ mà chúng tôi khảo sát là tiếng Việt của... trình Tiếng Việt tiểu học 2000 ở vùng dân tộc thiểu số gắn với vị thế của tiếng Việt như một ngôn ngữ quốc gia và trong điều kiện trạng thái song ngữ khác nhau, chứ không đề cập đến các đơn vị ngôn ngữ được sử dụng trong SGK Tiếng Việt tiểu học Như vậy, góc nhìn mà Nguyễn Thị Kim Oanh nêu ra là trong mối tương quan của yêu cầu tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia trong môi trường dân tộc thiểu số - Với quan... Tiếng Việt bậc tiểu học ở Việt Nam và SGK môn Tiếng Anh cùng bậc ở Singapore Luận án sẽ mô tả đặc điểm sử dụng những đơn vị ngôn ngữ sau: 1/ ÂM VỊ 2/ TỪ và NGỮ CỐ ĐỊNH 3/ CÂU và VĂN BẢN Ở mỗi đơn vị này, chúng tôi sẽ khảo sát các góc độ, các khía cạnh cụ thể của chúng Qua việc khảo sát, luận án sẽ chỉ ra tính chất và đặc điểm ngôn ngữ của tiếng Việt được sử dụng trong SGK Tiếng Việt tiểu học Từ đó, luận... đọc ở SGK Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 Song song với bộ SGK môn Tiếng Việt tiểu học, chúng tôi sẽ sử dụng bộ SGK môn Tiếng Anh “ My Pals are here! English” của Singapore làm cứ liệu khảo sát để so sánh đối chiếu với SGK Tiếng Việt của Việt Nam Trong phần khảo sát từ, ngữ và câu của SGK Tiếng Anh, chúng tôi cũng chỉ tập trung vào các đơn vị ngôn ngữ tương ứng đã nêu trên đây Về thành ngữ trong tiếng Anh, . về các đơn vị ngôn ngữ được sử dụng trong SGK môn Tiếng Anh bậc tiểu học ở Singapore. Việc đối chiếu các vấn đề hữu quan trong SGK môn Tiếng Việt bậc tiểu học của Việt Nam và SGK môn Tiếng Anh. liên kết trong văn bản 131 3.4. Tiểu kết 135 CHƯƠNG 4: SO SÁNH CÁC ĐƠN VỊ NGÔN NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG SGK MÔN TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM VÀ SGK MÔN TIẾNG ANH CÙNG BẬC Ở SINGAPORE. khoa môn Tiếng Việt bậc tiểu học ở Việt Nam (so sánh với sách giáo khoa môn Tiếng Anh cùng bậc ở Singapore) . Trước hết, chúng tôi hướng đến cái nhìn tổng thể về tính hợp lí, tính khoa học,