1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẤU ẤN TAM GIÁO TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC VĂN HỌC VIỆT NAM

28 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 200,74 KB

Nội dung

DẤU ẤN TAM GIÁO TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC 1/Tư tưởng Nho giáo 2/Tư tưởng Phật giáo 3/Tư tưởng đạo giáo 4/Sự dung hòa Nho-Phật-Đạo Tư tưởng Nho giáo • Nho giáo có mặt từ lâu đến thời Lý thức tiếp nhận việc xây dựng Văn miếu thờ Khổng Tử, tổ chức thi cử, dựng Quốc Tử Giám • Đến thời Trần, Nho sĩ thực nắm quyền, phải đến thời Hậu Lê tôn giáo coi quốc giáo sử dụng công cụ đắc lực cho việc cai trị đất nước • Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đặc biệt văn học, giúp nhà thơ, nhà văn thể hiện, giãi bày tình cảm trước vận mệnh đất nước, sống xã hội đương thời • Đặc biệt là cung oán ngâm khúc của Ng Gia Thiều Tư tưởng Nho giáo • Nguyễn Gia Thiều sáng tác Cung oán ngâm khúc thời đại đầy biến động, xã hội phong kiến khủng hoảng trầm trọng • Ơng muốn dùng ngòi bút để lên án chế độ phong kiến chà đạp lên quyền sống người mà đặc biệt người cung nữ, cất tiếng nói nhân đạo, tiếng nói bênh vực người phụ nữ thiệt thòi thể khát vọng họ • Đặc biệt ơng dựa quan điểm Nho giáo để lí giải số phận người cung phi Tư tưởng Nho giáo • Theo quan điểm Nho giáo: người phụ nữ phải có đủ chuẩn mực “cơng, dung, ngơn, hạnh” • Nguyễn Gia Thiều chứng minh qua nhân vật người cung nữ - biểu tượng cho giá trị tài sắc, có quyền hưởng hạnh phúc đời • Tác giả khơng nói hộ cung phi tài sắc nàng Ơng nàng điều đó, người ý thức giá trị bi kịch sau thấm thía sâu sắc Tư tưởng Nho giáo • Nàng trang tuyệt sắc “Trộm nhớ thủa gây hình tạo hóa, Vẻ phù dung đóa khoe tươi Nhụy hoa chưa mỉm miệng cười, Gấm nàng Ban nhạt mùi thu dung.” Tư tưởng Nho giáo • Tài xuất chúng, nàng tập trung đầy đủ tài nghệ tao nhân mặc khách: cầm, kì, thi, họa giỏi uống rượu “Câu cẩm tú đàn anh họ Lý, Nét đan bậc chị chàng Vương Cờ tiên rượu thánh đang, Lưu Linh, Đế Thích là làng tri âm…” Tư tưởng Nho giáo • Một người gái tài sắc không hưởng hạnh phúc, phải chịu số phận giam cầm nơi lãnh cung, lại vậy? ->theo quan niệm Nho giáo chế độ phong kiến “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” cải cha mẹ bất hiếu bị xã hội coi thường, khinh rẻ Tư tưởng Nho giáo • Nếu trước nàng hy vọng hạnh phúc với đấng quân vương nàng thất vọng trước thất sủng • Dù bị “đánh lừa” nàng nguyện người tình chung thủy với bậc đế vương: “Chữ đồng lấy làm chi Mượn điều thất tịch mà thề bách niên.” • Thật thương xót nàng nhận rằng: “Khoảnh làm chi, chúa xuân, Chơi hoa cho rửa nhụy dần lại thơi.” Tư tưởng Nho giáo • Theo quan điểm Nho giáo người phụ nữ phải sống theo chuẩn mực “ gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, họ làm trái bị xã hội ruồng bỏ.-> Do người cung nữ vào cung làm cung phi mãi họ làm cung phi bậc đế vương có sủng nàng hay khơng • Nếu người chinh phụ Chinh phụ ngâm có mẹ già chăm sóc để quên tháng ngày mong ngóng chờ chồng người cung phi có tiêu phòng lạnh ngắt Nàng khơng có để bầu bạn, để chia sẻ khiến cho nỗi cô đơn đè nặng Tư tưởng Nho giáo • Chế độ cung tầng thật đáng lên án.-> Nó tước hạnh phúc người phụ nữ tài hoa đáng phải hưởng sống sung túc, yên vui • Dưới chế độ phong kiến “trọng nam khinh nữ”, người phụ nữ tự định hạnh phúc cá nhân =>Đó mặt trái xã hội, đàn ơng có năm thê bảy thiếp gái chun có chồng Chính lẽ mà hàng ngàn cung nữ bị bắt vào cung chết úa theo thời gian, muốn đạp tung xiềng xích chốn thâm cung Tư tưởng Phật giáo “Ngẫm nhân cớ Sợi xích thẳng chi để vương chân Vắt tay nằm nghĩ trần Nước dương muốn rẩy nguội dần lửa duyên.” -> Phải nói nguyên nhân đau khổ người cung nữ bắt nguồn từ chữ “ái”, làm nên phiền muộn bách Một nỗi khổ Phật giáo yêu mà không đến với (thụ biệt ly) nỗi khổ đeo bám người cung nữ suốt đời Tư tưởng Phật giáo • Với Nguyễn Gia Thiều, Phật giáo đường giúp người ta lẩn tránh bể khổ Nó củng cố cho người tư tưởng bi quan, tin vào lời phán xét Thích Ca lại muốn mượn cảnh bụt để giải thoát tâm hồn “Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật, Mối tình thất dứt cho xong.” Tư tưởng Đạo giáo • Giống Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo ảnh hưởng đến mặt đời sống có đời sống văn học • Văn học Việt Nam kỉ XIII - nửa đầu XIX chịu ảnh hưởng ba luồng tư tưởng có tác phẩm lại hòa quyện Nho, Phật, Đạo Cung oán ngâm khúc nguyễn Gia Thiều ->Lên án mạnh mẽ chế độ cung nữ làm cho đời cô gái héo hắt, tàn lụi cung vua, phủ chúa đồng thời thể giới quan, nhìn tác giả thực xã hội Tư tưởng Đạo giáo • Trong Cung oán ngâm khúc ta bắt gặp câu thơ chứa đầy tư tưởng Đạo giáo Nguyễn Gia Thiều tìm cách chốn chạy thực tế, muốn giải thoát thân Phải tư tưởng Lão Tử giúp nhà thơ vượt qua đau đớn, uất hận đời Tư tưởng Đạo giáo • Ơn Như Hầu muốn “lấy gió mát trăng kết nghĩa” để quên phiền muộn đời: “Lấy gió mát trăng làm bạn Mượn hoa đàm đuốc ṭ làm dun” • Ơng muốn tiêu dao với thú vui thiên nhiên để quên tháng ngày u uất: “Thoát trần gót thiên nhiên Cái thân ngoại vật là tiên đời” Tư tưởng Đạo giáo • Dứt trần gian khỏi bụi bặm đời để thành tiên, để thản lo nghĩ đời Nhưng điều khơng đơn giản người chịu chi phối lực siêu nhiên nên muốn làm mà “trời chẳng cho làm” để đành phải buông xuôi: “Thôi ngoảnh mặt làm thinh Thư xem tạo gieo nơi nao” Tư tưởng Đạo giáo • Con đường giải nhà thơ không ước nguyện, người muốn “trời” lại không cho làm Những mâu thuẫn đẩy nỗi đau nhà thơ lên đến đỉnh điểm, Nguyễn Gia Thiều muốn đạp chốn tiêu phòng lạnh lẽo mà người cung nữ • Nếu lúc trước Nguyễn Gia Thiều tìm đến Phật giáo để lí giải đời ơng đến với Đạo giáo tất yếu • Đạo Lão liều thuốc giúp ơng tìm lại tinh thần lạc quan, tìm lại đẹp đẽ sống đời thường Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Để xác định rạch ròi ba tư tưởng Nho – Phật – Đạo thể Cung oán ngâm khúc điều khó khăn, hòa trộn làm mờ ranh giới • Ta thấy có đoạn thơ phát biểu cách rõ ràng tư tưởng theo triết thuyết tôn giáo song có đoạn thơ có pha trộn hai ba tơn giáo • Điều cho thấy Cung oán ngâm khúc tác phẩm mà có dung hòa ba tôn giáo: Nho – Phật – Đạo Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Nguyễn Gia Thiều mượn triết lí Nho, Đạo,Phật để bộc bạch tâm trước thời đại ->Cung oán ngâm khúc, ẩn chứa đằng sau tâm trạng nhân vật trữ tình quan niệm nhà thơ vũ trụ, nhân sinh -Đặng Thanh Lê: “Triết học cứu cánh mà cứu tinh, biện pháp xử lý tâm tư đau khổ cực của người.” Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Với vai trò vừa nhà thơ vừa triết gia, Nguyễn Gia Thiều đưa vào tác phẩm nhiều thuật ngữ Nho, Phật, Đạo • Nhà thơ bày tỏ suy nghĩ đời, tìm giải khơng phải khái quát triết học • Giọng văn khơng phải giọng văn nhà triết học bình tĩnh suy nghĩ, giải thích vấn đề nhân sinh vũ trụ Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Đây khơng phải người triết lí mà lòng thổn thức Mỗi chữ câu đọng cảm xúc nảy từ sống thực tế Ơng xót xa nhận người sinh mang “mối sầu thiên cổ”: “Đòi kẻ thiên ma bách triết Hình bụng chết đòi nau Thảo nào chơn Đã mang tiếng khóc chào đời mà ra.” -> Ngay từ lúc sinh ra, người chịu gian nan, trắc trở, chịu nhiều sóng gió, đọa đầy, thử thách: “Thiên ma bách chiết” – thể xá mà tinh thần chết Chính mà khóc từ lúc sinh Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Nếu “tạo hóa” đấng tối cao tạo mn lồi mang màu sắc triết lí đạo Phật Cung oán ngâm khúc khơng dừng lại mà triết lí thiên mệnh Nho giáo xuất mặt khắc nghiệt uy quyền vơ mạnh mẽ: “Gót danh lợi bùn pha sắc xám Mặt phong trần nắng rám mùi dâu” ->Cuộc đời người tách bạch buồn vui, sướng khổ, “danh lợi” có “bùn pha sắc xám” Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Nguyễn Gia Thiều quằn quại bế tắc mà khơng tìm lối nên nhà thơ tìm cho đường giải thoát nơi cửa Phật “mượn thú tiêu dao nơi cửa Phật”, giai đoạn loạn lạc, Nho giáo khơng đủ sức tòa triết xã hội, Phật giáo hưng thịnh trở lại • Song quan niệm đạo Phật Nguyễn Gia Thiều thứ đạo Phật thông thường mà mang nặng cốt cách riêng ơng – thứ đạo Phật đau đớn bế tắc ->Đời bể khổ, muốn thoát khổ người phải dứt bỏ mối “thất tình”, phải diệt dục, diệt nghiệp để ln hồi Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Đạo giáo lại khuyên người ta tu tâm luyện tính, để kéo dài sống tức luyện thuốc trường sinh để thành tiên: “Thà mượn thú tiêu dao nơi cửa Phật Mối tình dứt cho xong Đã mà chi cho đèo bòng Vui mà vui nhân tình Mượn hoa đàm đuốc tuệ làm duyên Thoát trần gót thiên nhiên Cái thân là ngoại vật là tiên đời” Sự dung hòa Nho – Phật – Đạo • Một đoạn thơ mà có pha trộn hai tư tưởng Phật giáo Đạo giáo Hai tư tưởng xen kẽ với nhau, bổ sung cho nhau: dứt trần gian thoát khỏi bụi bặm đời để thành tiên, để thản khơng phải lo nghĩ đời • Nhờ vào tư tưởng Nho – Phật – Đạo mà thông qua tác giả thể triết lý đời Trước mẫu thuẫn tâm tưởng lại có dung hòa ba tư tưởng làm nên nét riêng nét độc đáo tác phẩm ... đường Phật giáo cảm quan tuyệt vọng cõi đời Cảm quan chi phối vào sáng tác ông mà đặc biệt Cung oán ngâm khúc Tư tưởng Phật giáo • Quan niệm Phật giáo “đời bể khổ” cung oán ngâm khúc “Thảo... nước, sống xã hội đương thời • Đặc biệt là cung oán ngâm khúc của Ng Gia Thiều Tư tưởng Nho giáo • Nguyễn Gia Thiều sáng tác Cung oán ngâm khúc thời đại đầy biến động, xã hội phong kiến... Phật, Mối tình thất dứt cho xong.” Tư tưởng Đạo giáo • Giống Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo ảnh hưởng đến mặt đời sống có đời sống văn học • Văn học Việt Nam kỉ XIII - nửa đầu XIX chịu ảnh hưởng ba

Ngày đăng: 05/10/2019, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w